Bài giảng Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ - Bài: Quản lý đái tháo đường thai kỳ

Tín chSn Phkhoa 1  
Bài ging trc tuyến  
Bài Team-Based Learning 4-6: Ri lon chuyn hóa carbohydrate trong thai kỳ  
Quản lý đái tháo đường thai kỳ  
Bài Team-Based Learning 4-6: Ri lon chuyn hóa carbohydrate trong thai kỳ  
Quản lý đái tháo đường thai k.  
Ngô ThKim Phng 1, Trương Ngọc Dim Trinh 2  
Mc tiêu bài ging  
Sau khi hc xong bài, hc viên có khả năng  
1. Trình bày được cách theo dõi thai kđái tháo đường  
2. Trình bày được cách theo dõi chuyn dcủa đái tháo đường thai kỳ  
3. Trình bày được cách theo dõi hu sn của đái tháo đường thai kỳ  
Đái tháo đường thai k(Gestational Diabetes Mellitus - GDM) là mt tình trng ảnh hưởng xấu đến cc ca cmvà thai-sơ sinh.  
Các nghiên cu so sánh kết cc thai sn gia thai phụ bình thường và thai phGDM được kim soát tốt chưa đủ mạnh để chng  
minh skhác bit nếu có, nhưng trái lại, có skhác bit rt ln gia kết cc sn khoa giữa người có GDM được kim soát tt và  
không được kim soát tt. Vì thế, qun lý hiu quGDM là mt trong nhng mc tiêu chính sau khi thc hin tm soát thành công  
GDM. Qun lý GDM gồm chăm sóc trước sanh, trong chuyn dvà trong thi khu sn.  
MC TIÊU CỦA CHĂM SÓC TRƯỚC SANH LÀ ỔN ĐỊNH GLYCEMIA, NHM HN CHKT CC XU  
Mc tiêu glycemia là quan trng. Mục tiêu glycemia thay đổi tùy theo có hay không có ri loạn đường trước mang thai.  
Các chng cxác nhn kim soát glycemia là mc tiêu quan trng nhất để ci thin kết cc thai k. Ổn định glycemia là mc tiêu ca  
các chăm sóc mt thai phvi GDM. thai phvi GDM, glycemia là chbáo quan trng. Mục tiêu này thay đổi tùy theo thai phụ đã  
biết có ri loạn glycemia trước khi mang thai hay không.  
Mục tiêu glycemia  
Thai phụ không có đái tháo đường trước khi mang thai  
Trước ăn: ≤ 95 mg/dL (5.3 mmol/L) và một trong hai  
1 giờ sau ăn: ≤ 140 mg/dL (7.8 mmol/L)  
Thai phụ với đái tháo đường type 1 hay type 2 trước khi mang thai  
Buổi sáng, lúc đói với nhịn suốt đêm: 60-99 mg/dL (3.3-5.4 mmol/L)  
Đỉnh glucose sau ăn: 100-129 mg/dL (5.4-7.1 mmol/L)  
HbA1C: < 6.0%  
2 giờ sau ăn: ≤ 120 mg/dL (6.7 mmol/L)  
Tiết chế là can thiệp sơ cấp cho các thai phGDM.  
Thay đổi li sống và dinh dưỡng (Medical Nutrition Therapy - MNT) được định nghĩa là “phân phối các bữa ăn với carbohydrate  
được kim soát cho phép cung cấp đầy đủ dinh dưỡng vi một tăng cân hợp lý, glycemia ổn định và không có nhiễm ketone” là can  
thiệp sơ cấp (primary intervention) cho các thai phGDM. Mt cách tng quát mt nhu cu năng lượng tha 30 kcal/kg/ngày là cn  
thiết, trong đó 45% chất bt, 35% cht béo, 20% chất đm.  
Các ni dung quan trng nht ca MNT gm khng chế tổng lượng carbohydrate, hn chế đường nhanh, đồng thi chia nhbữa ăn,  
carbohydrate dành cho bui sáng sm. Tổng lưng carbohydrate phi thỏa được nhu cầu dinh dưỡng ti thiu ca thai phụ và đạt được  
mc tiêu kiểm soát được đường huyết, mà không dẫn đến mất cân hay tăng cân quá mức.Can thip này có hiu qutrong tuyệt đại đa  
số các trường hp (80-90%). Ththách ln nht khi thc hin MNT là phải cân đối gia nhu cầu dinh dưỡng ca thai phvà mc tiêu  
ổn đnh glycemia.  
Hiu quca MNT thhiện qua tăng cân. Thai phụ với BMI bình thường được khuyến cáo giữ sao cho tăng cân sau toàn thai kỳ ở  
11.4-15.9 kg. Thai phtha cân giữ ở mc 6.8-11.4 kg. Thai phbéo phì chỉ được phép tăng cân không quá 7 kg.  
kcal/ngày  
kcal/ngày  
Trong 3 tháng đầu, nhu cầu năng lượng không thay đổi. Bsung 340  
được thc hin trong 3 tháng gia. Bsung 425  
kcal/ngày  
được thc hin trong 3 tháng cui. Tiết chế quá nghiêm ngặt, dưới 1500  
làm tăng khả năng xuất hin ketone niu. Mức năng  
lượng ti thiu 1800 kcal/ngày thưng có hiu quả. Năng lượng này tương ứng vi khong 200 gram carbohydrate mi ngày.  
Thuc hạ đường huyết được chỉ định khi MNT tht bi. Insulin là thuốc an toàn. Metformin cũng là một la chn.  
Insulin là thuốc được chn trong GDM trong trường hp tht bi MNT, tc không đạt mục tiêu điều tr. Liều insulin thay đổi tùy theo  
giai đoạn ca thai k.  
Insulin được dùng 2 ln trong ngày. Mi ln cn phi hp NPH insulin và regular insulin.  
1 Phó Giáo sư, Giảng viên Bmôn PhSản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. HChí Minh. e-mail: drntkphung@hotmail.com  
2 Ging viên Bmôn PhSản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. HChí Minh. e-mail: bsdiemtrinh.noitrusan@gmail.com  
© Bmôn PhSản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. HChí Minh. Tác gigibn quyn  
1
Tín chSn Phkhoa 1  
Bài ging trc tuyến  
Bài Team-Based Learning 4-6: Ri lon chuyn hóa carbohydrate trong thai kỳ  
Quản lý đái tháo đường thai kỳ  
Tam cá nguyt 1:  
Tam cá nguyt 2:  
Tam cá nguyt 3:  
0.7-0.8 U/kg/ngày  
0.8-1.0 U/kg/ngày  
0.9-1.2 U/kg/ngày  
Tng liu insulin sẽ được chia ra như sau: 2/3 bui sáng và 1/3 bui ti. Trong đó, liều bui sáng chia 2/3 là NPH insulin và 1/3 là  
regular hay lispro insulin. Liu bui ti là 1/2 NPH insulin và 1/2 regular hay lispro insulin.  
Metformin cũng có thể là mt la chn.  
Các khuyến cáo gần đây đề cp nhiều đến vic dùng tác nhân hạ đường huyết ung. Cả glibenclamide và metformine đều có hiu quả  
trong GDM. Vấn đề ca tác nhân hạ đường huyết ung là chúng có thqua nhau thai. Các nghiên cu xác nhn rng không có tác  
dng phtc thời nào được ghi nhận trên thai. Chưa nhận thy tác dng bt li lâu dài ca tác nhân hạ đường huyết trên thai nhi. Kết  
qucủa điều trkhởi đầu vi insulin hay vi tác nhân hạ đường huyết đường uống là như nhau, với mt kiểm soát tăng cân có hiệu  
quả hơn, nếu dùng metformin.  
Các mc quan trng trong chăm sóc trước sanh.  
Cần lưu ý những điểm mc trong chăm sóc thai kvi đái tháo đường:  
10 tun: Tho lun vi thai phvnhng ảnh hưởng của đái tháo đường trong thai k, trong chuyn dạ và giai đoạn hu sn (cho  
con bú và chăm sóc trẻ sơ sinh). Nếu thai phụ đã được tư vấn trước mang thai stiếp tc chế độ ăn để giúp kim soát tốt đường  
huyết. Nếu thai phụ chưa được tư vấn trước mang thai thì sẽ được tư vấn cũng như đánh giá các biến chng của đái tháo đường:  
khám mt và thn nếu chưa được đánh giá cách 03 tháng. Khám ni tiết cách 1-2 tun trong thai k. Đo HbA1C để đánh giá nguy  
cơ. Hướng dn cách tự theo dõi đường huyết cũng như thực hiện OGTT đối vi thai phcó tiền căn đái tháo đường thai kcàng  
sm càng tt trong tam cá nguyệt 1. Siêu âm thai xác định tuổi thai và độ sinh tn thai.  
16 tun: khám mt. Tự theo dõi đường huyết và OGTT nếu đến khám lần đầu lúc tam cá nguyt 2.  
20 tun: siêu âm hình thái thai đặc bit siêu âm tim.  
28 tun: siêu âm đánh giá sự phát trin ca thai và AFI. Khám mắt đối vi các trường hợp đái tháo đường trước thai k.  
32 tun: tương tự như lúc khám thai 28 tun.  
36 tun: siêu âm đánh giá sự phát trin thai và AFI. Ngoài ra, scung cp và tho lun vthời điểm, cách thc, xtrí lúc sanh,  
phương pháp vô cảm, thay đổi điều trị tăng đường huyết trong và sau sinh, chăm sóc bé sau sinh, ngừa thai và theo dõi.  
37-38 tun: khi phát chuyn dhay mly thai nếu có chỉ định. Phnữ có thai có đái tháo đường type 1 hoc type 2 và không  
có biến chng, nên khi phát chuyn dhay mly thai nếu có chỉ định tun 37-38 tun.  
38 tun: thc hin test đánh giá sức khe thai.  
39 tun: thc hin test đánh giá sức khe thai, chm dt thai k. Phnữ có đái tháo đường thai kkhông nên kéo dài quá 40 tun  
6 ngày.  
MC TIÊU CỦA CHĂM SÓC TRONG CHUYN DỔN ĐỊNH GLYCEMIA BNG INSULIN TÁC DNG NGN  
Đường huyết trong lúc sanh cn duy trì 80-100 mg/dL vi insulin tác dng thi gian ngn.  
Thai phchuyn dcó nhiều nguy cơ biến động đường huyết. Do các biến động có thxy ra rt nhanh chóng, gây ảnh hưởng trên  
thai nhi, nên phi kim soát nghiêm ngặt đường huyết trong chuyn d.  
Insulin tác dng ngắn được dùng do có thể điều chnh mt cách ddàng khi chuyn d.  
MC TIÊU CỦA CHĂM SÓC SAU SANH LÀ TẦM SOÁT VÀ NGĂN CẢN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 SAU NÀY  
Đái tháo đường thai kỳ (nhóm A1, A2) thưng không cần điu trvới insulin trong giai đoạn hu sn.  
Đái tháo đường thai kỳ (nhóm A1, A2) thường không cần điều trvới insulin trong giai đoạn hu sản. Đường huyết hay nghim pháp  
75 gr đường nên thc hin tun 6-12 hu sn.  
Nhiu thai phụ đái tháo đường không cn thiết điều trị insulin trong 48 đến 72 giờ đầu sau sinh. Cần theo dõi đường huyết để có quyết  
định điu trthích hp. Cn dùng insulin trong trường hp có đường huyết tăng. Liu khởi đầu sbng 2/3 liều trước khi mang thai.  
Chế độ ăn cần đưc duy trì ging với giai đoạn trước mang thai. Trong trường hp cho con bú m, cn cng thêm 500 kcal/ngày  
.
Nga thai: hầu như không có chống chỉ định của các phương pháp ngừa thai ở đái tháo đường thai k. Cn cn trọng đến các yếu tố  
gii hn chỉ định ca thuc viên tránh thai ni tiết phi hp (nguy cơ thuyên tắc tĩnh mạch hay đột qu) (tham kho thêm trong bài  
TBL 6-7 năm thứ sáu: Các phương pháp tránh thai. Bài 673 COCs).  
© Bmôn PhSản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. HChí Minh. Tác gigibn quyn  
2
pdf 2 trang yennguyen 14/04/2022 6140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ - Bài: Quản lý đái tháo đường thai kỳ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_roi_loan_chuyen_hoa_carbohydrate_trong_thai_ky_bai.pdf