Vai trò của biểu tượng với đức tin của người Công giáo (Nghiên cứu trường hợp nhà thờ Công giáo tại Hà Nội)

Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 2019  
77  
*
ĐỖ TRN PHƯƠNG  
VAI TRÒ CA BIU TƯỢNG VI ĐỨC TIN CA NGƯỜI  
CÔNG GIÁO  
(Nghiên cu trường hp nhà thCông giáo ti hà Ni)  
Tóm tt: Khi đầu tnhà Tm, tri qua nhiu thi klch s,  
nhà thCông giáo là mt thành tquan trng không thtách  
ri trong đời sng tôn giáo ca tín đồ Công giáo trên thế gii.  
Nhà thCông giáo - Ngôi nhà ca Chúa, chính là nơi để giáo  
dân thp, bày tỏ đức tin ca mình vi Chúa. Biu tượng trong  
nhà thCông giáo không chđồ án trang trí nhà thmà cao  
hơn c, mi biu tượng và nhng thp biu tượng đều thhin  
giá trthn hc và có vai trò rt ln đối vi đức tin ca tín đồ.  
Trong bài viết này, tác gisdng phương pháp đin dã và  
phương pháp phng vn sâu để tìm hiu vai trò ca biu tượng  
vi đức tin người Công giáo qua kho sát mt snhà thCông  
giáo ti Hà Ni.  
Tkhóa: Biu tượng; Công giáo; đức tin; nhà th; vai trò.  
1. Khái nim vbiu tượng và biu tượng tôn giáo  
Theo tác giNguyn Văn Hu: “Biu tượng là mt hình thái biu  
hin ca văn hóa - ký hiu hàm nghĩa. Nó được sáng to ra nhvào  
năng lc “biu tượng hóa ca con người”, theo phương thc dùng  
hình nh này để bày tý nghĩa kia, nhm để khám phá ra mt giá trị  
tru xut nào đó”. Tác giNguyn Văn Hu cũng lý gii thêm: Nhiu  
thcó tên là “biu tượng” như biu trưng, biu hiu, ký hiu, huy hiu  
nhưng chưa phi là biu tượng và nó mi chdng mc “Ký hiu  
hc biu th”. Chnhng “Ký hiu hàm nghĩa” mi thc slà biu  
tượng. Ký hiu hc hàm nghĩa nghiên cu các dng thc: “ký hiu -  
hàm nghĩa”, tc là các siêu ký hiu1.  
* Đại hc Văn hóa Hà Ni.  
Ngày nhn bài: 5/01/2019; Ngày biên tp: 16/01/2019; Ngày duyt đăng: 24/01/2019.  
78  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Theo quan nim ca S. Freud: “Biu tượng din đạt mt cách gián  
tiếp, bóng gió và ít nhiu khó nhn ra nim ham mun hay các xung  
đột. Biu tượng là mi liên kết thng nht ni dung rõ rt ca mt  
hành vi, mt tư tưởng, mi li nói vi ý nghĩa tim n ca chúng”.  
Tự đin Larousse cho rng: “Biu tượng là mt du hiu hình nh,  
con vt sng động, hay đồ vt, biu hin mt điu tru tượng, nó là  
hình nh cthca mt svt hay mt điu gì đó”2.  
Nói như vy, bn cht ca biu tượng là khó xác định, shiu biết  
vđương nhiên còn tuthuc vào stng tri và kinh nghim vn  
có ca mi cá nhân cũng như trình độ nhn thc ca tng người.  
Không nhng thế, vic “gii mã” tìm ra ý nghĩa ca biu tượng cũng  
phi tính đến thói quen, phong tc, tp quán ca các nn văn hóa trong  
tng cng đồng dân tc khác nhau. Điu bí n vn luôn còn nguyên  
vn và mơ hvmt ý nghĩa nếu như biu tượng chưa được “gii  
mã”. Mt biu tượng thường có nhiu nghĩa và ngược li mt ý nghĩa  
li có nhiu biu tượng cùng biu th.  
Vy, có thhiu biu tượng là nhng hình nh tượng trưng được  
phô bày khiến người ta có thcm nhn mt giá trtru xut nào đó  
đang tim n trong lòng ca nó3.  
C. G. Jüng cho rng: “… quá trình hình thành biu tượng gn lin  
vi vô thc, hay chính xác hơn là vô thc tp th. Có th, đó là mt  
phn ca tôn giáo hay có ngun gc tthn thoi và truyn thuyết cổ  
đại, nhng nim tin dân gian, dn dà trthành mc định trong cng  
đồng hay mt nhóm người nào đó”4.  
Qua mt skhái nim và cách hiu vbiu tượng theo cách tiếp  
cn ký hiu hc và nghiên cu ni hàm cơ bn ca tôn giáo, tác giả đã  
đề xut cách hiu vbiu tượng tôn giáo như sau: “Biu tượng tôn  
giáo là biu tượng biu đạt nhng vn đề vgiáo lý, giáo lut cũng  
như nhng vn đề mang tính bn thvnhân sinh quan và vũ trquan  
theo quan nim ca tôn giáo đó”, và “Biu tượng tôn giáo là mt trong  
nhng yếu tcơ bn để làm bệ đỡ cho mt tôn giáo phát trin và là ht  
nhân ca tôn giáo đó”5.  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
79  
Công giáo là mt trong nhng tôn giáo có sphong phú vbiu  
tượng. Biu tượng Công giáo là mi dây liên kết người tín đồ vi  
Thiên Chúa trong mt mi tương quan nht định. Thiên Chúa vô hình  
trnên hu hình nhbiu tượng, từ đây Thiên Chúa gn vi tín đồ  
hơn, không còn mơ h. Người tín đồ chiêm ngm nhng vẻ đẹp ca  
Thiên Chúa thông qua biu tượng, từ đó tín tưởng và cu xin nhng  
điu thin ho trong cuc sng. Như thế, biu tượng giúp cng cố đức  
tin cho người giáo dân trong cuc sng, giúp htín thác và tin kính  
tuyt đối vào Thiên Chúa.  
2. Khái quát vCông giáo ti Tng Giáo phn Hà Ni  
Tng Giáo phn Hà Ni phn ln nm trên địa bàn Thành phHà  
Ni (trmt shuyn thuc Giáo phn Bc Ninh và Giáo phn Hưng  
Hóa), Hà Nam, Nam Ðnh (na Thành phNam Ðnh, huyn MLc,  
huyn VBn, huyn Ý Yên thuc Tng Giáo phn Hà Ni), Hòa  
Bình (có 8 giáo xtrong 4 huyn), giáo xHoàng Xá Thành phố  
Hưng Yên, vi din tích khong 7.000 km2. Slượng giáo ht và giáo  
xca Tng Giáo phn như sau:  
Bng 1: Slượng giáo ht, giáo xthuc Tng Giáo phn Hà Ni  
STT  
Tên giáo ht  
Giáo ht Chính Tòa  
Slượng giáo xứ  
1
2
3
4
5
6
21  
27  
Giáo ht Lý Nhân  
Giáo ht Nam Định  
Giáo ht PhLý  
22  
27  
Giáo ht Phú Xuyên  
Giáo ht Thanh Oai - Hòa Bình  
Tng số  
17  
38  
152  
Vi 152 giáo x, slượng giáo dân tính đến năm 2009 ca Tng  
Giáo phn Hà Ni có 337.000 giáo dân. Thng kê năm 2010, Tng  
Giáo phn có 104 linh mc triu, 13 linh mc dòng, 70 chng sinh và  
150 tin chng sinh, 20 nam tu sĩ thuc 4 dòng nam và 400 ntu  
thuc 20 dòng n, trong đó có các dòng tu hin din lâu năm ti Hà  
80  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Ni là Dòng Chúa Cu Thế, Dòng Mến Thánh Giá Hà Ni và Dòng  
Thánh Phaolô thành Chartres. Tng Giáo phn Hà Ni có 3 đền thánh,  
đó là Đền Đức MHng Cu Giúp Thái Hà, Đền Thánh Phêrô Lê Tùy  
Bng S, Đền Thánh Tử Đạo SKin6.  
Còn trên địa bàn Thành phHà Ni có 3 giáo ht: giáo ht Chính  
Tòa, giáo ht Phú Xuyên, giáo ht Thanh Oai. Trong đó, giáo ht  
Chính Tòa có 21 giáo x, giáo ht Phú Xuyên có 16 giáo xvà giáo  
ht Thanh Oai - Hòa Bình có 38 giáo x, trong đó trừ đi 10 giáo xứ  
thuc địa gii hành chính tnh Hòa Bình. Tng sgiáo xtrên ba bàn  
Thành phHà Ni là 65 giáo x, cthnhư sau:  
Bng 2. Các giáo xtrên địa bàn Hà Ni7  
STT  
Giáo ht  
Qun, huyn  
Slượng  
giáo xứ  
Qun Ba Đình  
2
1
2
2
Qun Hoàn Kiếm  
Qun Hai Bà Trưng  
Qun Đống Đa  
1
Giáo ht Chính  
Tòa  
Qun Tây Hồ  
2
1
2
Qun Cu Giy  
Qun Hoàng Mai  
Qun Hà Đông  
1
1
Qun Nam TLiêm  
Huyn Hoài Đức  
4
1
2
Huyn Đan Phượng  
Huyn Thanh Trì  
Huyn Thường Tín  
6
2
Giáo ht Phú  
Xuyên  
Huyn Phú Xuyên  
10  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
81  
Huyn Thanh Oai  
Huyn Chương Mỹ  
Huyn Mỹ Đức  
7
11  
7
3
Giáo ht Thanh  
Oai  
Huyn ng Hòa  
3
Tng số  
65  
2. Phân loi biu tượng trong nhà thCông giáo Hà Ni  
Để tìm hiu biu tượng trong nhà thCông giáo Hà Ni, chúng  
tôi đã kho sát 31 nhà thtiêu biu Hà Ni, các cp độ: nhà thờ  
Chính tòa, nhà thxvà nhà thhti các qun ni thành và mt số  
huyn ngoi thành. Các nhà thchúng tôi la chn kho sát có  
khong thi gian xây dng tri dài tcui thế kXIX đến na đầu thế  
kXX và mi nhà thmang mt phong cách khác nhau. Kho sát  
biu tượng qua 31 nhà th, chúng tôi phân loi, nhóm thành các hệ  
biu tượng sau:  
(1) Chúa Ba ngôi;  
(2) Đức M: Đức MVô nhim Nguyên ti, Đức MMân Côi,  
Đức MLa Vang, Đức Mhn xác lên tri, v.v…  
(3) Thánh Tông đồ:  
Bn vthánh s: Thánh Gioan, Thánh Luca, Thánh Marcô, Thánh  
Mattheo.  
12 tông đồ ca Chúa Giêsu: Thánh Phêrô, Thánh Anrê, Thánh  
Giacôbê - Con ông Dêbêđê và anh ca Gioan, Thánh Gioan, Thánh  
Simon, Thánh Batôlômêô, Thánh Tôma, Thánh Giacôbê - Con ông  
Anphê, Thánh Philípphê, Thánh Giuđa(ê), Thánh Matthêu, Thánh  
Matthia.  
(4) Vt th: Bình hương, bình đựng nước phép, chuông, cây nến,  
mt nht, chén thánh, bình đựng thánh th,…  
(5) Động vt, thc vt: Cây nho, lúa miến, hoa hng, hoa cúc,…  
(6) Con s, màu sc: Alpha and Omega, chPX, chM, chữ  
LHS,…  
82  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
(7) Các biu tượng khác: Các vthánh ln trong Giáo hi như  
Thánh Giuse, Thánh Antôn, và các vthánh nhà thờ đó chn làm quan  
thy,…  
Trong scác nhà thchúng tôi kho sát, có nhiu nhà thtương  
đối đầy đủ hbiu tượng như phân loi trên, nhưng cũng có mt số  
nhà thchỉ đảm bo mt shbiu tượng cơ bn. Qua kho sát,  
chúng tôi đã chn ra nhng biu tượng có tính cht tiêu biu vnghệ  
thut ca nhng nhà thdưới đây:  
Bng 3. Biu tượng tiêu biu trong các nhà th8  
Năm  
xây  
dng  
Phong  
cách  
Biu tượng tiêu  
biu  
STT  
Tên nhà thờ  
Tượng  
Thánh  
Giuse trung tâm  
nhà th, tranh  
kính các thánh,  
bàn thbng đá  
có phù điêu 12  
Thánh tông đồ,  
1
Nhà thLn  
1884  
Gothic  
tượng  
Thánh  
Phêrô và Phaolô.  
Tượng các Thánh  
dòng anh em hèn  
mn:  
Anton,  
Thánh  
Thánh  
2
3
Nhà thHàm Long 1934  
Gothic  
Gothic  
Gioan Thánh giá,  
Thánh nTeresa  
Avila, Thánh nữ  
Teresa Hài đồng  
Giêsu.  
Nhng bc tranh  
kính về Đức Mẹ  
và các Thánh cùng  
vi các bc tượng  
các vThánh ca  
nước Pháp, tượng  
Thánh Anton.  
Nhà thCa Bc  
1925  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
83  
Tượng Đức Mẹ  
Vô nhim Nguyên  
ti.  
Tượng Đức Mẹ  
Vô nhim Nguyên  
Ti, tượng Chúa  
Kitô vua.  
Phc  
Hưng  
4
5
Nhà thAn Thái  
1907  
1890  
Nhà thThượng  
Thy  
Roman  
Tượng Đức Mẹ  
Tân chn xác vtri,  
6
7
Nhà thPhú Gia  
1927  
đin  
Pháp  
nhng biu tượng  
vBí tích Thánh  
th.  
Tượng Trái tim  
Chúa Giêsu, tượng  
Đức mMân Côi  
trung tâm nhà  
th, tượng Thánh  
Matino Tạ Đức  
Thnh cùng hài ct  
ca ngài.  
Nhà thLàng Tám 1911  
Gothic  
Tranh kính về  
mu nhim Vui,  
Tân cThương, Mng,  
Nhà thPhùng  
1910  
8
9
đin  
tranh  
kính  
4
Khoang  
Pháp  
Thánh s, tượng  
Thánh Giuse bng  
đá ngoài nhà th.  
14 Đàng thánh giá  
bng g, tranh  
kính vgia đình  
Thánh gia, tượng  
Thánh Phêrô và  
Phaolô trên gian  
cung thánh.  
Nhà thNam Dư  
2013  
1923  
Gothic  
Gothic  
Tượng Đức Mvô  
có snhim nguyên ti  
kết hp chính gia gian  
vi kiến cung thánh, tượng  
10 Nhà thờ Đồng Trì  
trúc  
Đức Mlên tri  
84  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Roma  
cui nhà th, 14  
đàng Thánh giá.  
Tượng  
Thánh  
Giuse kết bn gia  
nhà th, bàn thờ  
bng gỗ được sơn  
son thếp vàng,  
11 Nhà thVn Phúc  
1908  
1952  
Á-Âu  
tượng  
Thánh  
Phero và Phaolo  
ca nhà th.  
Tượng Chu nn  
bng thch cao ở  
trung tâm gian  
cung thánh, tượng  
Đức Mvà Thánh  
Giuse  
Nhà  
thờ  
Ngc  
Hin  
đại  
12  
Mch  
Tượng chu nn  
trung tâm gian  
cung thánh, tượng  
Đức MMân Côi  
trung tâm nhà th,  
13 Nhà thGiang Xá  
14 Nhà thDTrch  
15 Nhà thLi Yên  
?
Gothic  
Á-Âu  
Á-Âu  
tượng  
Thánh  
Phêrô và Phaolô.  
Tượng Đức Mẹ  
Mân Côi.  
Tượng chu nn  
bng thch cao,  
tượng Đức Mvô  
nhim nguyên tôi  
và tượng lòng  
thướng xót Chúa  
Giêsu.  
1942  
1916  
Tượng chu nn  
trung tâm gian  
16 Nhà thờ Đông Lao  
17 Nhà thCát Thuế  
1955  
2003  
Roman cung thánh bng  
đồng, bàn thvà  
nhà tm bng đá.  
Nhng bc tranh  
kính v4 mu  
Gothic  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
85  
nhim  
Thương, Mng,  
Sáng; vcác  
Vui,  
Chúa, Đức M,  
các Thánh, tượng  
4 Thánh strên  
gian cung thánh.  
Tượng Đức Mẹ  
mân côi trung tâm  
nhà th, tượng  
Đức MLa Vang  
ngoài nhà thờ  
tượng 4 vThánh  
strên gian cung  
thánh.  
18 Nhà thThch Bích 1904  
Roman  
Tượng Đức Mlà  
MThiên Chúa  
trên gian cung  
Thánh, tượng các  
Thánh tông đồ,  
gian cung thánh  
được sơn son thếp  
vàng rt tinh so.  
Tượng chu nn ở  
trung tâm gian  
cung thánh, Tượng  
Đức Mvà Thánh  
Giuse, nhà tm và  
nơi để sách Thánh  
trên gian cung  
Thánh bng đá.  
Tượng 12 tông đồ,  
các vThánh s,  
các ngôn sbng  
đá trên nóc nhà  
th, tranh kính 4  
vThánh sgian  
cung thánh được  
sơn son thếp vàng.  
Tượng trái tim  
Phc  
Hưng  
19 Nhà thờ Đàn Gin  
1920  
1905  
1903  
Nhà thPhương  
Trung  
20  
Gothic  
Roman  
Nhà  
Hoch  
thờ  
Canh  
21  
86  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Chúa Giêsu, tượng  
22 Nhà thờ Đại Ơn  
1918  
2003  
Gothic  
Đức MMân Côi,  
tượng Thánh  
Giuse trung tâm  
gian cung thánh.  
Tượng chu nn  
trung tâm gia cung  
thánh, tranh kính  
Chúa Kito vua,  
Thánh Phero và  
23 Nhà thYên Kin  
Gothic  
Phaolo,  
tượng  
Đức Mvà Thánh  
Giuse trên gian  
cung thánh.  
Tranh kính về  
Chúa và các Thánh  
được đưa tbên  
Pháp v, Tượng  
Chu nn bng gỗ  
trùng tâm gian  
cung thánh, Tượng  
Đức M, Thánh  
24 Nhà thBng Sở  
2014  
1917  
Gothic  
Á-Âu  
Giuse,  
Thánh  
Phêro rt ln.  
Gian cung thánh  
được sơn son thếp  
vàng, tượng Đức  
mLa Vang, các  
bn khác gtứ  
quý trên các ct.  
25 Nhà thSHạ  
Tượng Đức Mvô  
nhim nguyên ti  
trung tâm gian  
cung thánh, các  
câu đối về đức tin  
Công giáo, Thánh  
tích Thánh Tử Đạo  
26 Nhà thHà Hi  
1903  
Á-Âu  
Giuse  
Nguyn  
Đình Nghi.  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
87  
Tượng  
Thánh  
Giuse trung tâm  
gian cung thánh,  
27 Nhà thKNghệ  
28 Nhà ThPhú Mỹ  
1913  
1908  
Gothic  
Gthic  
tranh  
kính  
4
Thánh s.  
Tượng Đức Mẹ  
Mân Côi trung  
tâm gian cung  
thánh, phù điêu 14  
đàng thánh giá,  
phù điêu mu  
nhim:  
Vui,  
Thương, Mng.  
Tượng Đức Mlà  
MThiên Chúa  
trung tâm gian  
cung thánh, phù  
điêu bng đồng về  
Thánh Phêrô và  
Thánh Phaolô.  
29 Nhà ThHà Thao  
30 Nhà thThao Ni  
1919  
Gothic  
Á-Âu  
Tượng Đức Mvô  
nhim nguyên ti.  
Tượng Đức Mlà  
MThiên Chúa,  
31 Nhà thChuyên  
Mỹ  
Roman cây nho và bông  
lúa trên bàn th,  
14 đàng Thánh giá  
khm trai.  
3. Đặc đim và vai trò ca biu tượng vi đức tin ca người  
Công giáo Hà Ni  
3.1. Đặc đim  
Qua kho sát (31 giáo x/66 giáo xti Thành phHà Ni), chúng  
tôi khái quát mt số đặc đim ca hbiu tượng trong nhà thCông  
giáo ti Hà Ni như sau:  
1) Quy mô, cũng như vthế khác nhau ca các nhà thcũng nh  
hưởng khá ln đến sbtrí, sp xếp, trang trí và slượng các biu  
tượng. Trong quá trình chúng tôi kho sát các nhà thti Hà Ni,  
88  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
chúng tôi nhn thy rng nhà thchính tòa Hà Ni scó hthng các  
biu tượng nhiu hơn và đa dng hơn so vi các nhà thkhác bi đây  
là nhà thmca các nhà thtrong giáo phn. Các nhà thgiáo xli  
có hthng biu tượng nhiu hơn các nhà th, như nhà thgiáo xứ  
Phú Mcó hthng biu tượng nhiu hơn nhà thgiáo hGiang Xá.  
2) Cùng mt ni dung nhưng không phi nhà thnào cũng trang trí  
ging nhau, mi nhà thcó mt phong cách, kích c, màu sc, cht  
liu thhin biu tượng riêng.  
3) Điu này phthuc vào đặc đim ca tng nhà th. Ví dnhư  
nhà thBng Sdo có ngun lc vkinh tế, quy mô nhà thln và là  
trung tâm hành hương ca người Công giáo Hà Ni vì thế các biu  
tượng kích crt ln, màu sc rt tươi sáng. Bên cnh đó, nhà thờ  
giáo xứ Đông Lao do kích cnhà thnh, slượng giáo dân ít vì thế  
các biu tượng mang kích cnhhơn.  
4) Slượng biu tượng trang trí trong các nhà thCông giáo ti Hà  
Ni có mt độ không dày. Đây là đặc đim mà chúng tôi rút ra khi tiến  
hành kho sát mt scác nhà thCông giáo ti giáo phn Bùi Chu và  
Phát Dim. Nhng nhà thti giáo phn Bùi Chu và Phát Dim có hệ  
thng biu tượng vi mt độ dày hơn so vi các nhà thti Hà Ni.  
5) Trang trí biu tượng còn mc độ thô sơ, chưa tinh xo, chưa  
đạt đến mc độ nghthut cao.  
6) Có nhiu biu tượng rt quan trng trong các nhà thCông giáo  
trên thế gii thì ti các nhà thCông giáo Hà Ni không thy xut  
hin. Đây cũng là do mt phn đặc đim cũng như ngun kinh phí ca  
tng nhà thCông giáo không thlàm được.  
7) Các biu tượng được thhin cbên trong và bên ngoài nhà th,  
tuy nhiên các biu tượng tp trung nhiu trong lòng nhà thvà gian  
Cung thánh. Bi bên trong lòng nhà thvà gian Cung thánh là trung  
tâm ca nhà th, là nơi linh mc chành các Bí tích và là nơi giáo dân  
tham dphc v.  
3.2. Vai trò ca biu tượng vi đức tin  
Công đồng Vatican II định nghĩa, đức tin như là: “Mt nhân đức  
siêu nhiên, nhờ đó cùng vi ơn soi sáng và giúp đỡ ca Chúa mà ta tin  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
89  
tht nhng điu Chúa đã mc khi không phi vì lý trí tnhiên đã  
nhn ra stht ni ti ca svt, nhưng vì uy thế ca chính Thiên  
Chúa mc khi là Đấng không thlm ln cũng không thla di ai”9.  
Trong Công giáo, có nhng chân lý nhn thc được bng khoa hc  
nhưng cũng có nhng chân lý chnhn thc được qua đức tin. Chính  
vì lẽ đó, nếu thiếu mt đức tin vng chc, trn vn, các tín đồ khó có  
thtrnên công chính hóa và thánh thin.  
Giáo lý Công giáo căn bn (Basic Catholic Doctrine) cũng đã  
khng định vvai trò ca đức tin: “Vi đức tin, chúng ta lĩnh nhn  
năng lc tin Chúa và tin tt cnhng gì người đã mc khi qua Chúa  
Kitô và Giáo hi. Đức tin giúp chúng ta thy Thiên Chúa là Đấng vô  
cùng tt lành và chân tht. Đức tin cũng giúp chúng ta phó thác bn  
thân mình cho Chúa trn vn. Không có đức tin, chúng ta không bao  
gicó thtin Chúa hoc tin nhng gì người mc khi. Vì thế, đức tin  
rt cn thiết để được ơn cu độ; đức tin làm cho chúng ta nên công  
chính và thánh thin trước mt Thiên Chúa”10.  
Ni dung chính ca đức tin Công giáo đề cp đến nhng mu  
nhim dưới đây:  
Mu nhim liên quan đến sto dng vũ tr;  
Mu nhim liên quan đến công trình cu chuc loài người ca Ðc  
Kitô bng cái chết và ssng li ca Ngài;  
Mu nhim liên quan đến sphó thác trn vn ca dân Chúa vào Ngài;  
Mu nhim liên quan đến tình yêu ca Thiên Chúa, đến sự đối  
thoi vi Thiên Chúa, tc là scu nguyn.  
Vai trò ca biu tượng vi đức tin được thhin như sau:  
3.2.1. Cu ni gia cái hu hình và cái vô hình  
Trong sut tiến trình phát trin ca Công giáo, luôn tn ti hai mt  
hu hình và vô hình. Trong đức tin Công giáo, Thiên Chúa là nguyên  
khi mi s, to thành vn vt hu hình, vô hình, thư vô, trong thi  
gian, loài thiêng liêng như thiên thn, vt cht như vũ tr. Vì vy,  
Thiên Chúa là đấng siêu vit vượt qua không gian và thi gian. Ngài  
vượt lên trên mi svà mi lĩnh vc ca con người và mi thto  
90  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
hu hình và vô hình. Chính vì vy, con người khó có thcm nhn sự  
hin din ca Thiên Chúa dưới con mt lý tính tnhiên nhưng là sự  
cm nhn bng con mt đức tin. Mc dù vy, để Thiên Chúa được  
hin din mt cách hu hình dưới con mt ca đức tin ca tín đồ, Giáo  
hi đã dùng hthng nhng biu tượng để Thiên Chúa hin din rõ  
nét nht trong đời sng ca giáo dân.  
Mt trong nhng chc năng ca biu tượng đối vi đời sng ca  
người giáo dân Công giáo đó chính là cu ni gia cái hu hình và cái  
vô hình. Bi nhng mc khi ca Thiên Chúa dưới con mt thc thlà  
rt ít, trong nhng câu chuyn ca sách Cu Ước có nhc đến nhng  
ln xut hin ca Thiên Chúa mt cách hu hình rt ít, chlà ngn la  
trong bi gai, v.v… Thiên Chúa, là đấng vô hình nên không ai nhìn  
thy Chúa và cũng không thtc vẽ được dung nhan đích thc ca  
Người. Cho đến Tân Ước, khi con Thiên Chúa là Chúa Giêsu đến trn  
gian thì shin din ca Thiên Chúa Ba ngôi ngày càng rõ hơn và li  
Thiên Chúa Cha đã phán ra tTri, sau khi Chúa Giêsu nhn phép ra  
ca Gioan ti sông Gio-an. Chính Chúa Giêsu có thân xác con người  
hu hình để biu lChúa Cha vô hình. Tuy nhiên, đối vi Giáo hi,  
nếu chsdng Kinh Thánh để nói vshin din ca Thiên Chúa  
trong vũ trcũng như sphát trin ca lch snhân loi thì rt khó  
din t. Chính vì thế, Giáo hi đã có nhng quyết định mang tính lch  
slà cho phép vic to tác nhng biu tượng vThiên Chúa cũng như  
các thánh để din tmt cách sinh động hơn vThiên Chúa cho giáo  
dân ca mình.  
Con người khó có thdùng con mt lý tính để cm nhn shin  
din hu hình ca Thiên Chúa. Tuy nhiên, khi chiêm ngưỡng nhng  
biu tượng trong nhng ngôi thánh đường, người giáo dân cm thy  
Thiên Chúa hin din mt cách hu hình nhưng shu hình này  
không phi là schuyn động hay tiếp xúc ca nhng biu tượng đó  
vi con người mà là scm nhn hu hình bng nim tin. Htin  
nhng biu tượng đó có shin din ca Thiên Chúa vô hình và  
quyn năng ca Ngài đang được thin mt cách nhãn tin dưới con  
mt ca đức tin. Ví d, tượng Chúa Giêsu bị đóng đinh ti nhng ngôi  
thánh đường thì tt cnhng người giáo dân khi chiêm ngm biu  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
91  
tượng đó đều thy được mt cuc đời hy sinh cũng như schiến thng  
ca Chúa Giêsu. Hay chcn nhìn nhng biu tượng chén thánh và  
bánh thánh (biu tượng Thánh th) như bc tranh kính ti nhà thờ  
Chính tòa Hà Ni thì tt cnhng người Công giáo đều cho rng đó  
chính là mình và máu ca Chúa Giêsu đã đổ ra để cu nhân loi. Biu  
tượng con chim bcâu trong hu hết các thánh đường mà tác gikho  
sát đều có, nhưng đó chính là hin thân vô hình ca Chúa Thánh thn  
ngôi Ba Thiên Chúa. Anh Đỗ Mnh T. mt giáo dân Công giáo cho  
biết: “Khi đến nhà thtôi chcn nhìn thy biu tượng 3 vòng tròn là  
tôi đã nghĩ ngay đến mu nhim Mt Chúa Ba ngôi, đó là mt đặc  
đim để nhn biết Ba ngôi Thiên Chúa. Hay khi nhìn thy mt con  
chim bcâu trong nhà thtôi nghĩ ngay đến Chúa Thánh Thn, bi đó  
là mt trong nhng biu tượng đại din cho Chúa Thánh Thn. Chính  
vì vy, qua nhng biu tượng đó mà chúng tôi có thnhn biết Thiên  
Chúa vô hình ca chúng tôi”. Tin không nht thiết phi nhìn thy  
Thiên Chúa mà chcn cm nhn bng tiếng gi ca Thiên Chúa trong  
thâm tâm ca người đó, nhưng khi có thêm biu tượng, nim tin y  
được hin din hu hình hơn, sinh động hơn.  
Nhng biu tượng trong các nhà thCông giáo thhin mi quan  
hgia cái hu hình và cái vô hình. Biu tượng là cái hu hình, là cái  
vt thmà giáo dân có thnhìn thy được, có thcm thbng con  
mt trc quan. Nhưng trong cái hu hình đó li n cha cái vô hình,  
cái vô hình là cái mà giáo dân cm nhn được khi chiêm ngm nhng  
biu tượng đó. Hthy được shin din thiêng liêng ca Thiên Chúa  
nơi nhng biu tượng đó, đó là scm thcái vô hình mang tính  
thiêng liêng huyn bí dưới ánh mt nim tin. Tuy nhiên, nếu chiêm  
ngưỡng biu tượng mà chcm nhn cái hu hình thì nhng biu  
tượng đó tht đơn thun, đơn gin và không phi là biu tượng tôn  
giáo. Nhưng khi cm nhn cái hu hình và thy được hin thân ca cái  
vô hình thì biu tượng đó mi trnên sinh động, đúng vi ý nghĩa và  
vai trò ca biu tượng tôn giáo. Cái hay ca biu tượng tôn giáo nói  
chung và biu tượng Công giáo nói riêng thhin skết hp gia  
cái hu hình và vô hình. Cái hu hình là cu ni để con người chm  
đến cái vô hình siêu nhiên. Cái vô hình tht khó cm nhn nhưng cái  
92  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
vô hình đã được cm nhn mt cách ddàng bng cái hu hình thông  
qua biu tượng. Ví d, biu tượng Alpha và Omega: Là chcái đầu và  
chcái cui trong bng chcái ca Hy Lp và 2 chnày tượng trưng  
cho bn cht vĩnh cu ca Chúa Giêsu.  
Vvn đề này, Linh mc Giuse Vũ Thế T. cho biết: “Con người rt  
khó có thnhn biết được Thiên Chúa vô hình thông qua con mt trc  
quan ca mình. Tuy nhiên, khi Chúa Giêsu con mt Chúa Cha xung  
Thế làm người thì hình nh vThiên Chúa hu hình được mc khi  
mt cách cthnht. Tuy nhiên, khi Chúa vTri, các tông đồ đi rao  
ging vli ca Chúa khp nơi trên thế gii và đã gây dng được  
mt giáo hi rng ln trên khp toàn cu. Nhưng để cho các tín hu  
có thnhn biết Thiên Chúa vô hình mt cách tt nht trong cm nhn  
đức tin, Giáo hi đã cho phép được tc ra nhng biu tượng để tôn  
kính, thly và nhn biết Thiên Chúa và thông qua nhng biu tượng  
hu hình mà con người nhn biết mt Đấng vô hình. Qua đây, làm  
cho đời sng đức tin ca giáo dân được cng cmt cách vng vàng  
trên nn tng Kinh Thánh, giáo lý và hthng nhng biu tượng trong  
các ngôi thánh đường”.  
Cây nến Phc sinh trong các nhà thCông giáo, gi nhớ đến li  
ca Chúa Giêsu: “Ta là ánh sáng ca thế gii” (Ga. 8,12)11. Khi có hai  
cây nến đặt trên bàn th, chúng tượng trưng cho bn cht người và  
Thiên Chúa ca Chúa Giêsu. Nó đại din cho ánh sáng ca Chúa  
Giêsu bi chính Người đã mang đến ánh sáng cho thế gian tăm ti.  
Ti nhà thgiáo xPhùng Khoang luôn có mt cây nến rt ln đặt ti  
nơi ra ti, cây nến này được làm phép trong ngày lPhc sinh, vì  
vy nó được gi là cây nến Phc sinh. Cây nến Phc sinh đó nhm  
nhc nhngười giáo dân vánh sáng cu độ ca Chúa Giêsu đã mang  
li cho thế gian, mang li ssng vĩnh cu cho con người. Vvn đề  
này, chNguyn Thu L., mt giáo dân giáo xPhùng Khoang cho  
biết: “Trong các nhà thCông giáo trên thế gii cũng như ti Vit  
Nam luôn phi có mt cây nến Phc sinh, bi cây nến đó đại din cho  
ánh sáng ca Chúa Giêsu, ánh sáng mà Người đã mang đến cho thế  
gii tăm ti này. Có nhiu người bo tôi ti sao bn li đi tin mt cây  
nến là hin thân ca Chúa ở đó. Nhưng tôi luôn tin tưởng rng, Thiên  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
93  
Chúa đang hin din nơi đó, nơi nhng vt thhu hình mà chúng ta  
không thnhìn thy bng mt thường được”.  
Hu hình và vô hình luôn có quan hmt thiết vi nhau trong mt  
tôn giáo và biu tượng chính là chiếc cu ni hai thành tnày li gn  
nhau hơn bsung cho nhau làm cho cái vô hình được cm nhn mt  
cách tt nht trong đời sng tôn giáo ca h, tc là scm nhn vng  
vàng vmt lc lượng siêu nhiên tác động đến đời sng tôn giáo.  
Thông qua biu tượng làm cho cái hu hình và cái vô hình được ni  
kết vi nhau làm cho đời sng đức tin càng trnên huyn bí mang  
đậm tính thiêng. Chính vì thế, nhng biu tượng đó làm cho ngôi  
thánh đường càng trnên thiêng liêng khi giáo dân đến chành các  
sinh hot tôn giáo. Các nhà thn hc đều cho rng, nhng biu tượng  
đó giúp con người ngày càng yêu mến đấng vô hình hơn, mt tình yêu  
vượt qua không gian và thi gian ca con người.  
3.2.2. Cu ni gia đời sng trn thế và thiên đàng  
Các tín đồ Công giáo luôn quan nim rng cuc sng trn thế chlà  
tm b, là mt cuc hành trình hướng lên thiên đàng và ssng nơi  
thiên đàng mi là ssng đích thc, ssng mà tt ccác tín đồ Công  
giáo đều hướng ti. Nó đã trthành mt lsng, là định hướng tương  
lai điu chnh các hành vi ca htrong mi quan hgia con người  
vi con người và gia con người vi Thiên Chúa. Cuc sng trn thế  
là sthanh luyn các tín đồ để chun bbước vào mt cuc sng vĩnh  
cu trên Thiên đàng. Thiên đàng có nhiu cách hiu khác nhau. Đối  
vi tín đồ Công giáo, Thiên đàng là tình trng min khi sdvà  
thng kh, đot được sthin và là nơi Thiên Chúa ngcùng vi  
Thiên thn và các thánh ca người ở đó chdành cho nhng người có  
mt đời sng ngay lành trn thế, sng và làm theo nhng li răn dy  
ca Chúa. Nơi đó không dành cho nhng người ti li làm điu bt  
chính nơi trn thế. Chính vì thế, trong đời sng ca các tín đồ Công  
giáo hluôn răn mình không vi phm nhng quy định ca giáo lý  
cũng như nhng li răn bo ca Thiên Chúa.  
Thiên đàng thì không ai có ththy được khi còn sng. Chsau khi  
chết, hmi có ththy được. Điu này làm cho người giáo dân cm  
thy hoang mang mc dù đã được cng cbng Kinh Thánh và giáo  
94  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
để có thhình dung được vThiên đàng nơi đang chờ đón nhng  
người công chính. Để cng cố đức tin cho giáo dân cũng như stín  
thác vssng vĩnh cu sau này, Giáo hi đã sdng nhng bc ha  
để mô tvmt Thiên đàng nơi Thiên Chúa ng, cũng như sdng  
không gian nhà thvà các biu tượng trong nhà thờ để din tmt  
cách chân thc nht vThiên đàng. Nhng cnh tượng vshùng vĩ  
ca bu tri cùng vi shin din ca Thiên Chúa Ba ngôi trong đám  
mây và các thánh phphc trước tôn nhan Thiên Chúa giúp con người  
có thhình dung nhng cnh tượng trên Thiên đàng ging như nhng  
gì trong Kinh Thánh đã nêu. Thông qua vic chiêm ngưỡng nhng  
biu tượng đó, các tín đồ hình dung được mt vin cnh trên Thiên  
đàng nơi có Thiên Chúa ngcùng vi các thánh ca người, ging như  
nhng biu tượng trong nhà thờ được sp xếp theo nhng quy định  
chung ca Giáo hi.  
Bên cnh hthng nhng biu tượng để góp phn to nên sni  
kết gia trn thế và thiên đàng thì mt snhà thcó trang trí các biu  
tượng vThiên đàng mt cách trc tiếp bng các tranh, các bc phù  
điêu, như ti nhà thPhú Mcó hai bc phù điêu thhin cuc sng  
ca con người sau khi chết, mt bc nói vHa ngc và bc còn li  
nói vThiên đàng. Điu này giúp giáo dân có thnhìn nhn vThiên  
đàng mt cách tt nht, nơi nhng điu thin ho được thin và  
được thhin tóm gn qua nhng biu tượng đó.  
Dưới con mt trn gian, Thiên đàng được din tnhư mt cõi tiên  
bng lc cnh có ca vào và được thánh Phêrô gica. Trong Thiên  
đàng thì có ngai tòa Thiên Chúa xán ln hào quang hương khói ta  
bay ngt ngào, có các thiên thn bay lượn hát ca, có các thánh nhân đi  
ra đi vào hay quphc ca tng Thiên Chúa ‘chng hngơi’!... Li  
cũng có các cp bc ghế ngi cho các thánh ln thánh bé, thánh tử đạo  
hay thánh trinh n… cy như phim thn thoi. Thiên đàng chin ra  
trước mt con người vi biết vin cnh hnh phúc và tươi đẹp nht mà  
trí tưởng tượng ca hi ha có thvra. Và ri cũng tnhng hình  
dung theo kiu nhng con snhư thế, nên khi nói vChúa Ba Ngôi thì  
người ta li gi ra hình nh mt cgià phúc hu cm Trái Đất trên tay  
và vui vvi sn phm mình to ra, có mt trung niên ngi ‘bên hu’  
Đỗ Trần Phương.Vai trò của biểu tượng với đức tin  
95  
tay cm cây thánh giá - du hiu ca ơn cu độ, phía trên là con chim  
bcâu ta sáng tượng trưng câu chuyn ngày nào bên bsông Gioóc-  
đan. Vì vy, khi đến nhà th, người giáo dân được chiêm ngưỡng  
nhng biu tượng ging như trong suy nghĩ ca hvThiên đàng, đã  
được tbày qua Kinh Thánh và qua giáo lý, làm cho người giáo dân  
cm nhn như đang được sng trên Thiên đàng có shin din ca  
Thánh Phêrô và Phaolô ngoài ca nhà th, có shin din ca  
Thiên Chúa Ba ngôi, các Thiên thn hu hcùng các Thánh ca  
Người. Điu này không chdng li nhng cm nhn thông thường  
mà nó còn biến thành hành động, tác động đến các hành vi ca con  
người trong đời sng. Nhng người làm nhng điu không tt thì phi  
thay đổi cách sng cho tt hơn để được vào Nước Tri. Nhng người  
sng tt ri phi tiếp tc phát huy và làm nhng vic lành phúc đức để  
mrng Giáo hi ca Chúa, có như thế hmi được vào nơi Thiên  
đàng, sng mt ssng vĩnh cu, bn vng. Vì vy, nhng biu tượng  
đó như mt si dây liên kết gia đời sng trn thế ca người giáo dân  
vi mt cuc sng trên thiên đàng đầy hnh phúc.  
Ông Vũ Đình Ch., giáo dân giáo xKSét cho biết: “Khi tôi đến  
nhà th, tôi gn như được bước vào mt slinh thiêng, mt nơi Thiên  
Chúa là Đấng dng nên tôi đang cư ngti đó. Không nhng thế tôi  
còn được tiếp xúc vi nhng biu tượng vThiên Chúa Ba ngôi, các  
Thiên thn, các Thánh ca người khiến cho tôi mng tưởng như mình  
đang trên Thiên đàng, được vvi Đấng mà tôi yêu mến và tôn th.  
Nhưng không dng li ở đó, nhng cm nhn vcuc sng Thiên  
đàng giúp tôi sng tt hơn ti trn gian, để làm sao sau khi chết tôi  
được vThiên đàng được hưởng tôn nhan Thiên Chúa, bi đó cũng là  
mc đích và lsng ca cuc đời tôi, để tôi sng có mc đích trong  
hành trình đức tin ca mình”.  
Có thnói, cuc sng trn thế là mt cuc hành trình đức tin vào  
ssng vĩnh cu nơi Thiên đàng. Đó là sni kết gia quá kh,  
hin ti và tương lai. Người giáo dân trong cuc hành trình để tìm  
kiếm Nước Tri nhiu khi bkhng hong và hoang mang không  
biết stìm kiếm này có đúng không. Nhưng snghi ngờ đó đã được  
cng cmt cách vng vàng nht khi được chiêm ngm nhng biu  
96  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
tượng trong nhng ngôi thánh đường khi thc hành các nghi l. Điu  
này làm cho hnhư được cng cthêm đức tin vcuc sng sau khi  
chết và có thnhìn nhn Thiên đàng mt cách đơn gin nht dưới  
con mt ca người trn gian.  
3.2.3. Cu ni gia con chiên vi Chúa  
Trong Công giáo các tín đồ thường được gi vi mt cái tên tru  
mến là con chiên. Vvic ti sao người Công giáo li được gi là con  
chiên. Xut phát ttrong xã hi người Do Thái, con chiên là con vt  
rt hin lành, thân thương gn gũi, sng theo by. Con chiên được  
dùng làm biu tượng cho nhng người hin lành, đơn sơ, đạo đức.  
Công giáo có ngun gc tDo Thái giáo, dân riêng ca Chúa, dân  
được Chúa chn. Cho nên người Công giáo được gi là “con Chiên  
ca Chúa”. Hình nh con chiên biu trưng cho người Công giáo nói  
nên sthng nht trong mt đàn chiên. Đức Giêsu chính là mc tử  
chăn chiên và Ngài tp hp tt ccác con chiên li trong mt đàn  
chiên thng nht. Khi nói đến “Con chiên ngoan Đạo” là nói đến  
nhng người Công giáo có nim tin vng vàng vào Thiên Chúa, tin  
tưởng phó thác vào quyn năng ca người và sng chan hòa vi mi  
người trong xã hi. Chính vì thế, khi nói đến con chiên là chúng ta  
nghĩ ngay đến nhng người Công giáo, đặt trn nim tin vào vmc  
tchăn chiên là Đức Kitô.  
Con chiên và Chúa luôn có mt mi tương quan mt thiết vi nhau  
như người mc tvi đàn chiên. Người mc tlà Chúa Giêsu luôn  
quan tâm chăm sóc cho tng con chiên ca mình. Ngài yêu thương  
tng con chiên để không con nào lc mt đàn. Chính vì thế, con chiên  
là nhng người giáo dân luôn mun được Thiên Chúa gn gũi và đồng  
hành vi mình trong cuc sng. Nhưng có thnhn thy mt điu, để  
con chiên có thnhn biết được Thiên Chúa mt cách hu hình thì  
rt khó. Con chiên ca Chúa sdng phương thc suy din để nhn  
biết Thiên Chúa tuy không phi là phương thc hoàn ho, nhưng  
cũng giúp các con chiên nhn biết chân lý. Đó chính là sdin tiến  
đầu tiên mà Thiên Chúa đã dùng để tmc khi Ngài cho con chiên  
ca Ngài qua Kinh thánh. Tuy nhiên, nhiu khi li suy din này làm  
cho con chiên khó có thnhn biết được Thiên Chúa mt cách tt  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 29 trang yennguyen 21/04/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vai trò của biểu tượng với đức tin của người Công giáo (Nghiên cứu trường hợp nhà thờ Công giáo tại Hà Nội)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_bieu_tuong_voi_duc_tin_cua_nguoi_cong_giao_nghie.pdf