Tìm hiểu nhân vật Đức Sư Cố Hà Minh Nhựt

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
TÌM HIU NHÂN VT ĐỨC SƯ CHÀ MINH NHT  
y Lê Thu Vân(*)  
Tóm tt  
Cù lao Ông Chưởng thuc huyn ChMi, tnh An Giang là nơi có lch shình thành và phát  
trin gn 320 năm (1700- 2019) vi nhiu biu hin văn hóa đặc sc. Mt trong số đó là giai thoi về  
các nhân vt lch s. Nếu vào bui đầu khai hoang lp nghip, danh nhân Nguyn Hu Cnh đã để li  
du n vô cùng sâu đậm trên khp cù lao thì vào na đầu thế kXIX, trong mt khu vc nhti xã Kiến  
An cũng xut hin mt nhân vt được cư dân quanh vùng hết lòng tôn kính gi là Đức sư CHà Minh  
Nht. Cuc đời, công trng và mi liên hca ngài vi giáo chủ đạo Bu Sơn KHương hàm n nhiu  
điu ly k, thú vphn ánh tương đối rõ nét nếp sng, phong tc, tp quán, tín ngưỡng, tôn giáo… ca  
địa phương nhưng đáng tiếc không được ssách ghi chép li để lưu truyn hu thế. Do vy, trong bài  
viết này, chúng tôi strình bày đôi nét vtiu svà làm rõ nhng điu bí n trong cuc đời ca Đức sư  
CHà Minh Nht, đồng thi lun gii vai trò ca ngài trong mi quan hvi Pht thy Tây An Đoàn  
Minh Huyên vi mc đích góp phn cung cp thông tin xác đáng vmt nhân vt văn hóa - lch scho  
ngun tư liu địa phương tnh An Giang.  
Tkhóa: Đức sư C, Hà Minh Nht, Pht thy Tây An, Bu Sơn KHương An Long ct.  
1. Đặt vn đề  
là trên bia mca Đức sư C; thhai là trong mt  
tp giy mng (dày 7 trang) có ta đề “Tiu sca  
Đức sư Cchùa An Long ctđược các vlão  
niên trông coi ngôi chùa ngày trước chép và lưu  
gili để người sau tìm hiu. Khi so sánh hai văn  
bn này, chúng tôi phát hin bn trên bia mthc  
cht là bn tóm tt ttp giy mng nên có thnói  
tp giy đó là toàn btài liu quan trng ban đầu  
mà chúng tôi có được.  
Đức sư CHà Minh Nht là mt nhân vt  
có tht trong lch svăn hóa địa phương tnh An  
Giang, sinh trưởng vào đầu thế kXIX ti làng  
Kiến Long (nay là xã Kiến An, huyn ChMi)  
trên cù lao Ông Chưởng. Nhng giai thoi vngài  
đều rt thú v, dlàm người nghe say mê và kính  
phc. Qua li kdân gian, Đức sư Cố được hình  
dung như mt vhòa thượng đức cao vng trng,  
tinh thông Pht pháp, hết lòng cha bnh cu người,  
tiếng thơm ni danh khp vùng. Ngôi chùa do ngài  
lp ra và đặt danh hiu là An Long để cha bnh  
và hong dương Pht pháp hin nay vn hương  
khói đều đặn, người dân trong vùng do kính nể  
nên ly đức danh dân gian ca ngài đặt cho chùa  
gi là chùa C. Nếu xét đến slinh ng và nhng  
công trng mà ngài đã đem li cho địa phương thì  
Đức sư Cxng đáng là mt nhân vt được sử  
sách công nhn và trân trng. Tuy nhiên, khi tra  
cu trong các quyn lch s, văn hóa địa phương  
An Giang, đặc bit là trong công trình đồ sĐịa  
chí An Giang, chúng tôi vn không thu thp được  
bt kthông tin nào nhc đến tên tui ca Đức sư  
C. Nhn thy tính cp thiết ca vn đề, chúng tôi  
tiến hành kho sát chùaAn Long, nơi ghi nhn du  
tích sâu đậm nht vcuc đời Đức sư Cthì phát  
hin có hai chghi li tiu sca ngài: thnht  
Do sách scó ghi chép về Đức sư Cquá ít  
i, chúng tôi tiếp tc thu thp thêm thông tin bng  
phương pháp phng vn sâu các vlão niên sinh  
sng trong khu vc gn chùa An Long đã tng có  
mt khong thi gian làm vic trong chùa và ghi  
chép nhng câu trli y thành nht ký đin dã.  
Điu đáng tiếc là nhng vtrong coi ngôi chùa lâu  
năm có hiu biết tường tn vtiu sca Đức sư  
Cố đều đã qua đời, còn li các thế hni tiếp sau  
thì sam hiu có chút mơ hvà không nht quán  
nên thông tin thu thp bng phương pháp phng  
vn sâu chỉ đạt độ tin cy mc trung bình. Tuy  
nhiên, trong quá trình phng vn, chúng tôi vn tìm  
được nhng thông tin chung, trùng khp về Đức  
sư Cvà may mn nhìn ra được manh mi vmi  
quan hgia ngài và Pht thy TâyAn nên tiếp tc  
mrng tìm kiếm tư liu trong các quyn sách đề  
cp đến cuc đời Pht thy và thu thp được mt ít  
thông tin quan trng, hé lthêm đức tính và nhân  
cách ca Đức sư CHà Minh Nht.  
(*) Trường Đại hc An Giang.  
95  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
Da trên tt cthông tin có được tvic tra nghe li thân sinh đi coi chim gilúa, khi đi không  
quên đem theo mt bu mui để dùng vi cơm. Mc  
dù mang tiếng coi chim gilúa nhưng ngài không  
bao giờ đui chúng đi, mc tình để cho chim ăn lúa  
thoi mái vì lúc y ngài chchú tâm chơi trò nn  
đất sét vi các bn đồng niên, lmt điu là thay  
vì ly bùn nn thành cc đất chi chim thì ngài li  
nn thành ct Pht theo trí tưởng tượng ca mình  
và thình dung ra nghi thc yên vcho các tượng  
Pht, kính cn để trên chòi canh. Khi cha Đức sư  
Cra đồng thăm lúa, thy lúa bchim ăn gn hết  
còn ngài thì mi mê nhìn ngm tượng Pht nên ông  
vô cùng gin d, lp tc vnhà đem theo mt cái  
thúng con ri trđồng gom tt ctượng Pht  
Đức sư Cố đã nn bvô thúng, đổ hết xung  
lòng (rch) Ông Chưởng. Điu kllà tt ctượng  
Pht đều ni lên và trôi nhè nhtheo dòng nước  
trước schng kiến đầy ngc nhiên ca đông đảo  
bà con li xóm trong đó có thân sinh ca Đức sư  
C. Ngài vn có tánh linh, đoán biết được svic  
nên đã sm chy xung phía dưới dòng chy và  
đón vt tượng Pht lên hết. Mi người trong xóm  
bàn lun xôn xao trước slinh thiêng ca Đức sư  
C, cha ngài từ đó cũng đồng ý cho ngài được tu  
hành theo ý nguyn.  
định tài liu lch s, các văn bn lưu hành ni bộ  
như sách chép vPht thy Tây An và bn tho về  
tiu sca Đức sư Ccùng vi nhng ghi chép  
trong nht ký đin dã, tt nhiên đây vn dĩ là nhng  
thông tin chưa được chng thc nhưng vn có giá  
trnht định nào đó đối vi vn đề nghiên cu, đặc  
bit là vmng văn hóa dân gian nên chúng tôi có  
cơ sở đưa ra mt sgithuyết sau:  
- Giai đon sinh thi ca Đức sư Ccũng là lúc  
Nam Bbước vào thi kỳ đầu đón nhn hin tượng  
“ông Đạo”, mc dù xut thân là Pht tnhưng vi  
nhng đặc đim klcó phn tương đồng, Đức sư  
Ccó thxem là mt ông Đạo sơ khi như nhng  
ông Đạo sau này được chăng?  
- Mi quan hgia Đức sư Cvà Pht thy  
Tây An kthc có ý nghĩa gì? Phi chăng chính  
Đức sư Clà người đã nhen nhóm ý tưởng cho  
Pht thy hot động tôn giáo và phái sinh ra tôn  
giáo mi?  
- Nguyên nhân nào khiến cho danh trng ca  
Đức sư Ckhông được sách sghi chép li, có phi  
vì sinh thi Đức sư Cố đưc người dân kính trng  
quá mc nên ra sc thêu dt nên nhng công trng  
thn kỳ ấy chkthc không có! Hay vì Đức sư  
Cchhot động co cm trong mt phm vi nhỏ  
hn chế, trong khi Pht thy Tây An có phm vi  
hot động rng hơn, còn khai sinh tôn giáo bn địa  
đầu tiên ca tnh An Giang nên dn dn hình nh  
ca Đức sư Ctrnên nhbé, bphai mờ đi và bị  
lch slãng quên?  
Lúc trước, chnn chùa trũng thp như lòng  
cho, vn là mnh đất ca ông Hà Văn Hòa là người  
trong thân tc cúng dường cho Đức sư Cct để  
ngài dng am tu hành, Đức sư Cny ý cm mt  
cái cây khô ngay gia nn đất làm cái cc tiêu. Ngài  
nói nếu người nào ném trúng cái cc tiêu y sẽ được  
thưởng mt trái chui. Nhng đứa mc đồng ngày  
nào đi ngang cũng nht đất mà chi vào cái cc  
tiêu nhưng chng bao gitrúng, lâu dn chlòng  
cho được nhng cc đất chi lp đầy, Đức sư Cố  
nhân đó san li cho bng phng để làm nn chùa.  
Nhsmàu nhim đồn đại trên, bà con trong xóm  
cùng giúp đỡ ngài ct tm mt cái am nhbng cây  
tre, lp tranh để cho Đức sư Ccó chtu hành, thờ  
Pht. Từ đó, ngài không còn theo đui vic đồng  
áng na, hng ngày quyết chí tu hành. Lúc by giờ  
Đức sư Cvn chlà mt đứa tr.  
2. Ni dung  
2.1. Sơ lược tiu sca Đức sư CHà  
Minh Nht  
Đức sư CHà Minh Nht tên tht là Hà Văn  
Dao, sinh năm 1802, không rõ tên tui ông bà thân  
sinh, chbiết cha mngài là nhng người nông dân  
cht phác, sinh quán ti thôn Kiến Long (xã Kiến  
An, huyn ChMi hin nay). Đức sư Clúc nhỏ  
tuy theo hướng canh đin, hàng ngày nơi đồng  
rung nhưng sm lkhí cht là người có duyên  
vi nhà Pht vì chỉ ăn được cơm chay lt, không  
Vào khong năm 1810(1), sự đồn đãi về Đức  
chu được mùi cá mm. Vào mùa lúa chín, lúc by sư Cngày càng lan rng nên người sùng mộ đạo  
Pht ti chiêm bái đông đảo, cái am lúc trước được  
xây dng li thành mt ngôi chùa cây rng rãi hơn.  
gixung quanh đất chùa có lúa s(còn gi là lúa  
sm), tháng 10 là ct không để cho chim ăn, ngài  
96  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
Tiếp đó, Đức sư Cố đốn cây cà dâm, ttay ngài ngàn Pht t, ngài tiếp tc trbnh và hành đạo  
khc ct Pht khéo léo và mt ln na theo tâm linh,  
Đức sư Clàm lan vị Đức Pht theo ngôi thứ để  
cho bá tánh nhn din, đồng thi đặt hiu cho chùa  
là An Long. Ti đây, ngài va tu hành va trbnh  
cho dân chúng trong vùng, nht là nhng bnh tâm  
trí cung lon. Tương truyn, ngài dùng thut ngữ  
thuyết pháp cho người bnh nghe, dn dn hhết  
bnh và quay đầu tu hành. Phương pháp trbnh  
ca Đức sư Cố được lan truyn, dân chúng ti chùa  
An Long dâng hương, cha bnh ngày càng nhiu,  
ghe xung lúc nào cũng đậu kín hai bên rch Ông  
Chưởng, làm cho vùng này trnên rt náo nhit.  
Điu đặc bit khiến cho dân chúng càng ntrng  
hơn là Đức sư Ckhông chcha bnh cu người  
mà ngài còn va dy dân chúng tu hành, làm điu  
thin va nhc nhhọ đừng quên bn thân phi có  
bn phn vi quê hương, đất nước.  
theo chân lý ca Đức Bn Sư Thích Ca Mâu Ni.  
Khong năm 1840, phu nhân quan Tng trn  
An Giang mc bnh nng đang trong cơn thp tử  
nht sinh, nhiu thy thuc được mi ti để cu  
cha nhưng bnh tình không nhng không thuyên  
gim mà ngày càng trm trng. Thy vtrong cơn  
hp hi, quan Tng trn nhớ đến Đức sư Cố đã  
trvchùa nên nhanh chóng đưa bà đến trbnh.  
Theo li người dân kli, ngài chdùng thut ngữ  
thuyết ging và cho bà ung nước lã, vài gisau  
vphu nhân bt đầu tnh táo li và dn dn khe  
mnh. Quan Tng trn hết lòng cm kích, ông tiến  
hành hp thc hóa sc phong Hòa Thượng và thành  
tích đạo đạt tu hành cùng phương pháp trbnh ca  
Đức sư Cố đến triu đình. Triu đình sau đó ban  
tmt thanh gươm dài, lưỡi bng vàng, cán khc  
chm tquý và bn văn n khuyết ghi rõ sc lnh  
sát tà trbnh, chng minh Đức sư Clà mt vị  
Hòa Thượng có đủ khnăng hành pháp hu hiu.  
Tương truyn gươm báu này hin đang dưới đáy  
rch Ông Chưởng, chưa ai tìm được.  
Khong 15 năm sau, Đoàn Minh Huyên có  
dp ghé chùa An Long và gp gỡ Đức sư C, trong  
Sm ging Pht thy Tây An có câu “Li chùa sư  
Nht rày hôm mai” như mt chng chu hiu  
cho sgp gnày(2). Lúc đàm đạo, Pht thy xưng  
hô danh nghĩa vi Đức sư Cbng Ngài và tra ái  
mstu hành trên nn tng Chánh pháp. Trước khi  
ri đi, Pht thy có ký thác mt tượng PhtA-di-đà  
bng đồng cho nhà chùa.  
Danh trng ca Đức sư Cngày càng lan rng,  
quan Tng trn trc tiếp ng htrùng tu chùa An  
Long cho rng rãi để bá tánh khp nơi đến làm lễ  
bái, tu hành, nghngơi. Dân chúng dâng công bi  
đắp xây ct ngôi chùa ct tràm lp bng tranh rng  
rãi vi nghi thc trang nghiêm và phương tin đầy  
đủ. Đức sư Clúc nào cũng gimt tình bác ái vị  
tha, luôn gióng tiếng chuông giáo pháp để mrng  
kiến thc cho hàng vn Pht t.  
Thi by gitriu đình nhà Nguyn có nhiu  
vrt sùng kính đạo Pht nên my năm sau quan  
Tng trn An Giang mi các nhà sư trong tnh,  
trong đó có Đức sư Cố đến Tnh đường làm lễ đăng  
đàn thuyết kinh, Đức sư Cthuyết kinh rt lưu loát  
trước đại chúng. Sau skin đó, vì mến mộ đức  
hnh ca ngài, quan Tng trn khuyên Đức sư Cố  
đến gp Hòa Thượng Tổ ở Cái Bè (Tin Giang) để  
hc và tm chánh lý. Đức sư Cvâng theo lnh  
tìm đến nơi, ngài được Hòa Thượng Ttiếp đón rt  
nim nvà thuyết ging giáo lý, hc đến đâu Đức  
sư Cố đều thông sut đến đó, trong mt thi gian  
ngn đã thu đạt mi chân lý. Ngài Hòa Thượng  
Tcho rng ssáng sut thiên tính ca Đức sư  
Cxng đáng là bc dn đạo và đổi danh ngài từ  
Hà Văn Dao thành Hà Minh Nht có ý nghĩa trí  
tusáng sut như mt tri và truy phong sc Hòa  
Thượng cho ngài. Sau đó, Đức sư Ctrvchùa  
An Long trong schào đón nng nhit ca hàng  
Đức sư CHà Minh Nht tch dit năm 1877,  
hưởng th75 tui. Hòa Thượng Ký Trang và nhng  
vkhác ln lượt trthành trtrì ca chùaAn Long,  
họ đều là nhng vthông đạt chân lý, ni theo chí  
Đức sư C, tiếp tc pháp môn ca ngài.  
2.2. Mi liên hgia Đức sư Cvà Pht  
thy Tây An Đoàn Minh Huyên  
Theo tư liu dân gian ghi chép li và thông tin  
truyn ming được trích trong nht ký đin dã ca  
chúng tôi, nhân vt quan trng tng có mi liên hệ  
vi Đức sư CĐức Pht thy TâyAn Đoàn Minh  
Huyên (gi tt là Pht thy). Ngày nay, danh tiếng  
ca Pht thy vượt xa Đức sư Cnhưng trong quá  
kh, trước khi ni danh thì ông đã tng có duyên  
97  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
gp gđàm đạo vi Đức sư Ckhi y đã là 5 tui, tnhỏ Đc sư Cố đã ni tiếng là người có  
mt vtăng nhân vô cùng ni danh trong khu vc.  
Để có thlý gii lun đim Đức sư Ccó phi là  
nhân vt quan trng nh hưởng đến tư tưởng và  
hành động ca Pht thy hay không, chúng tôi bt  
đầu bng vic sơ lược tiu sca Pht thy và so  
sánh vi hành trng ca Đức sư Cố ở nhng thi  
đim quan trng.  
căn ct Pht hc vi nhiu câu chuyn thú vnêu  
trên. Khong độ mười chín hai mươi tui thì Đức  
sư Cbt đầu trbnh cho dân chúng bng thuyết  
pháp và nước lã, đặc bit là nhng bnh tâm cung  
trí lon. Đây là chi tiết đầu mi vì tnhỏ đến ln,  
Đức sư Cchtu hành ti quê nhà, hot động tôn  
giáo trong khu vc nơi mình sinh sng và chưa  
hvân du đến xkhác, cũng không thy ghi ghép  
nào hay truyn tng gì ca dân gian nói rng ngài  
đã tng hc cách cha bnh này tai khác. Qua  
nhng chi tiết này, có thxác định cách cha bnh  
bng thuyết pháp và nước lã do Đức sư Ctnghĩ  
ra và thc hin, thi gian đó vào khong năm 1822  
Pht thy Tây An tên tht là Đoàn Minh  
Huyên, sinh năm 1807 ti Tòng Sơn, tngAn Định,  
huyn Vĩnh An, trn Vĩnh Thanh (nay xã MAn  
Hưng A, huyn Lp Vò, tnh Đồng Tháp). Trong  
các tài liu có liên quan đến Pht thy Tây An mà  
chúng tôi nghiên cu, thì hu hết đều thng nht  
ghi chép tlúc ra đời cho đến năm 41 tui, không trở đi, cho đến năm 1840 đánh du mc quan trng  
ai rõ Đoàn Minh Huyên sinh trưởng thế nào, có  
hot động gì, chbiết khi năm 1849, ông trli quê  
cũ làng Tòng Sơn. Từ đó dân làng mi tìm hiu và  
biết được trước khi về đây, ông đã đi khp các tnh  
Gò Công, Bến Tre, Sóc Trăng, Bc Liêu, Cà Mau,  
Rch Giá, An Giang và đến Tht Sơn. Sau khi trở  
vquê hương, ông sng cô độc, nghèo nàn, tm  
trú dưới mái hiên ngôi đình làng. Thái độ ca ông  
khác thường, như ngây như tnh, li nói hư hư thc  
thc, hành động có vbí him khó hiu. Cũng trong  
năm y, nn dch thoành hành ddi, người chết  
như r, dân làng lo s, Hương chc trong làng lo  
lp đàn cúng vái ôn thn và tng gió. Nhưng Đoàn  
Minh Huyên bác b, cho rng đó là điu mê tín dị  
đoan, cho nên ông bHương chc đui khi mái  
hiên đình. Sau khi tgiã dân làng và hhàng, ông  
đi đến nhiu nơi khác, va ging đạo khuyến tu,  
va cha bnh cu người. Theo truyn ming dân  
chúng, ông chdùng nước lnh, giy vàng mà ngăn  
được dch tả đang hoành hành khp vùng này mt  
cách lk, khiến dân chúng vô cùng thán phc. Từ  
đó, họ đồn đãi rng ông là Pht thy giáng phàm cu  
dân. Dân chúng các vùng chung quanh kéo đến, ông  
va trbnh cho hva ging về đạo Pht, khuyến  
khích htu hành. Cũng vào năm 1949, ti cc Ông  
Đạo Kiến (xã Long Giang, huyn ChMi) ông  
phái sinh ra đạo Bu Sơn KHương, tôn giáo bn  
địa đầu tiên Nam B[1, tr. 25-30].  
vì ngài cũng cha bnh cho phu nhân quan Tng  
trn An Giang theo cách riêng ca mình. Trong  
sách svà các tài liu lưu hành ni bviết vPht  
thy Tây An thì mãi đến năm 1849, hành trng ca  
ông mi được ghi chép rõ ràng, đặc bit có đề cp  
nhiu đến cách cha bnh tương tnhư Đức sư  
Ctng thc hin. Nhng chi tiết này đồng nghĩa  
vi vic Đức sư Cố đã cha bnh cu người theo  
cách thuyết pháp và dùng nước lã trước khi Pht  
thy Tây An cha bnh và khai đạo. Hơn na ti  
quê hương, Đức sư Cva cha bnh va dy dân  
chúng lo tu hành và nhc họ đng quên bn phn  
vi quê hương đất nước. Hot động này cũng lp  
li khi Pht thy bt đầu cha bnh và khuyến tu  
cho bá tánh vào năm 1949.  
Theo ghi chép ca chùa An Long, 15 năm  
sau khi chùa An Long được đặt danh hiu (1837)  
là thi gian đánh du cơ duyên gp ggia Đức  
sư CĐoàn Minh Huyên, trùng hp là trong  
Sm ging cũng có ghi mt dòng ngn ngi vsự  
kin này, nhưng cũng đủ khng định cuc gp gỡ  
này là có tht:  
“Rùng rùng thiên hti lui  
Vchùa Sư Nht rày hôm mai” [2, tr. 61].  
Tuy trong Sm ging không nói thêm gì nhiu  
nhưng bn tho lưu giti chùa An Long li có  
miêu tsơ lược tính cht ca cuc gp gnày như  
Trình bày đến đây, chúng tôi nhn thy nhiu sau: “Lúc đàm thoi, Đức Pht thy Tây An xưng  
đim quan trng cn lý gii: theo tiu sthì Đức  
sư Cra đời năm 1802, ln hơn Đoàn Minh Huyên  
hô danh nghĩa vi Đức sư Cbng “Ngài” và tra  
ái mstu hành trên nn tng Chánh pháp. Đức  
98  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
2.3. Mt snhn định  
Pht thy có ký thác mt tượng Pht A-di-đà bng  
đồng cho nhà chùa trước khi ri đi” [7, tr. 3]. Nếu  
đây đúng tht là năm 1837, lúc đó Đức sư C35  
tui còn Đoàn Minh Huyên 30 tui thì lúc này ông  
vn chưa thuyết pháp và cha bnh cu người, nên  
không thcó danh xưng Pht thy, hoc ginếu  
ông đã là Pht thy ni danh vang di thì đáng lẽ  
ra ghi chép phi miêu tngược li là Đức sư Cố  
phi kính cn và ái mPht thy mi đúng” bi  
vì danh xưng Pht thy Tây An là mt hình thái  
vô cùng tôn quý, được mi người rt mc ngưỡng  
m. Do vy, chúng tôi phng đoán Đoàn Minh  
Huyên vào thi đim này đơn gin là mt tín đồ  
ái mdanh tiếng ca Đức sư Cnên ghé thăm vi  
mc đích gp gđàm đạo vi ngài mà thôi. Chi  
tiết Đoàn Minh Huyên gi Đức sư Clà “Ngài”  
càng chng tỏ Đức sư Clà mt người được ông  
đặc bit coi trng và mến m. Đối vi ông, Đức  
sư Ckhông đơn gin là mt vtu sĩ ln tui hơn  
mình mà còn là mt vchân tu vi tư tưởng và  
cách hành đạo cao thâm rt đáng hc hi. Có thể  
trong khong thi gian li chùaAn Long và đàm  
đạo vi Đức sư C, Đoàn Minh Huyên đã tn mt  
chng kiến cnh cha bnh cu người huyn diu  
ca ngài, cũng như chng kiến vic Đức sư Cố  
dy dân chúng tu hành, làm điu thin và hết lòng  
khuyên nhPht tử đừng quên mình phi có bn  
phn vi quê hương, đất nước. Phi chăng nhng  
tác động chân thc đó to tin đề để Đoàn Minh  
Huyên khi phát nhiu điu chun bhoàn thin  
con đường hành đạo riêng ca mình. Rt rõ ràng  
sau này khi Đoàn Minh Huyên bt đầu trbnh,  
cách cu cha lp li y như khuôn mu ca Đức sư  
Clúc trước nên chúng tôi càng tin tưởng vào giả  
thuyết có mt nhân vt trước cPht thy Tây An  
đã sdng phương pháp cha bnh bng thuyết  
pháp và nước lã, hướng dn dân chúng tu hành và  
khuyến dy đạo đức cho hphi có bn phn vi  
quê hương, đất nước to nên căn gc hc Pht tu  
Nhân ca giáo lý Bu Sơn KHương. Tóm li,  
qua nhng phân tích và lý ltrình bày phía trên,  
Qua nhng ni dung đã trình bày, chúng tôi  
tm đưa ra mt snhn định sau đây:  
Thnht, giai thoi về Đức sư Cgóp phn  
chng minh sphát trin ca đạo Pht thi by giờ  
ti khu vc xã Kiến An trên cù lao Ông Chưởng,  
đồng thi cũng đánh du thi kỳ đầu manh nha  
hin tượng ông Đạo đặc trưng Nam B. Do vy,  
chúng tôi thy hot động ca Đức sư Ccó phn  
liên quan đến Pht giáo, có phn mang đặc đim  
ca mt “ông đạo” dân gian thi kỳ đầu, tuy nhiên  
yếu tPht giáo vn ln át hơn, Đức sư Cvn là  
mt vhòa thượng lp nhiu công đức hơn là mt  
ông Đạo dù có chút ít đặc đim tương đồng vi  
hàng ngũ ông Đạo như dùng nước lã và thut ngữ  
để trbnh.  
Thhai, nguyên nhân khiến cho tiếng tăm ca  
Đức sư Cbphai mlà do sni tiếng ca Pht  
thy TâyAn ln át danh tiếng ca ngài. Đoàn Minh  
Huyên dù (có thlà không) hc tp và ngra chân  
lý vshành đạo từ Đức sư Cnhưng vì bn thân  
Đức sư Ckhông hề đưa ra mt triết thuyết riêng  
để rao ging, kêu gi qun chúng còn Pht thy thì  
có. Đoàn Minh Huyên khai sinh đạo Bu Sơn Kỳ  
Hương vô cùng hp thi vi rt nhiu hành động  
thiết thc như chiêu mtín đồ, thu nhn đệ tlà  
nhng nhân vt có hào khí anh hùng, nghĩa ccao  
đẹp như Qun cơ Trn Văn Thành, Đình Tây, Tăng  
Ch… trong khi không khí chng Pháp đang sôi  
sc ti vùng Tht Sơn. Ngoài ra, Đoàn Minh Huyên  
còn có đầu óc chiến lược khi lp các tri rung,  
đánh vào tâm lý người nông dân cn đất canh tác  
sn xut, n định đời sng và an tâm tu hành, hơn  
na không gian li vươn đến min Tht Sơn vn  
dĩ mang màu sc linh d, tôn giáo ca ông có điu  
kin thun li hòa nhp và thm sâu vào đời sng  
tinh thn ca người dân nên rt được coi trng. Từ  
tôn giáo này ln lượt xut hin hai tôn giáo khác là  
TÂn Hiếu Nghĩa và Pht giáo Hòa Ho mà lượng  
tín đồ ca Pht giáo Hòa Ho ngày càng ln và áp  
chúng tôi có thêm chng cớ để khng định Đức đảo (đặc bit là cù lao Phú Tân, rt gn vi cù  
sư CHà Minh Nht chính là nhân vt chcht lao Ông Chưởng) cho đến ngày nay. Do vy, khi  
truyn giao tư tưởng nn tng chánh pháp sơ khi  
để Đoàn Minh Huyên phát khi mt tôn giáo cu  
thế rng khp vùng Tht Sơn ca tnh An Giang.  
truy nguyên vngun gc thì Đoàn Minh Huyên  
được xem là ông tca c3 đạo này, tiu svà  
hành trng ca ông theo đó mà được ghi chép tường  
99  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
tn, tín đồ khp nơi đều biết. Trái li, Đức sư CGiang biết đến. Bên cnh đó, Đức sư Ccó thlà  
vn gc Pht t, là trtrì ca mt ngôi chùa làng, nhân vt kết ni, dn dt Đoàn Minh Huyên tìm ra  
không tranh đua vi đời, không vân du xa xôi mà hướng đi trong con đường sáng lp đạo Bu Sơn  
chhành đạo trong mt khu vc hn chế, co cm KHương sau này, mt chng mc nào đó, “vị  
vmt không gian địa lý và cũng không phái sinh sư Nht” mà Sm ging nhc ti phi được tín đồ  
mt tôn giáo riêng trong thi bui lon lc, tiu sBu Sơn KHương, TÂn Hiếu Nghĩa và Pht  
mc dù có ghi chép li nhưng không được truyn giáo Hòa Ho biết đến. Suy cho cùng, mc dù cứ  
bá rng rãi nên dn dn hình nh ca Đức sư Cliu lch skhông nhiu, ngun tư liu văn hóa dân  
chìm vào quá khtrước cái bóng quá ln ca Pht gian cũng có đôi chchưa tht shp lý, vì tiu  
thy Tây An. Người địa phương biết đến ông vì lsca Đức sư Cố được bao phbi giai thoi mà  
gn gũi, người phương xa nghe tiếng ông cũng giai thoi lúc nào cũng ít nhiu xa ri vi lch s.  
chngngtrong Sm ging ca Pht thy có mt Tuy nhiên, da vào nhng thông tin thu thp được  
dòng duy nht nhc đến tên ông: “Ghé chùa sư Nht trong quá trình đin dã, chúng tôi đã có thbước  
rày hôm mai”! Tóm li, vmi liên hgia Đức đầu khng định vstn ti độc lp ca nhân vt  
sư Cvà Pht thy Tây An, chúng tôi chưa dám Đức sư CHà Minh Nht trong lch s. Stn ti  
khng định mà chtm thi đưa ra githuyết Đức không thphnhn ca ngôi An Long ct, sự  
sư Cchính là nhân vt trung tâm có tác động đến kính trng và tn tâm chiêm bái ca tín đồ trong  
tư tưởng ca Pht thy TâyAn. Mi bng chng đều khu vc cùng vi slưu truyn vtiu svà nhng  
khá ít và còn mơ h, cn phi nhcác chuyên gia giai thoi liên quan đến Đức sư CHà Minh Nht  
có quan tâm tìm hiu và tra định để tìm ra snht chng tngài là mt nhân vt đặc bit có tm nh  
quán, để mt nhân vt quan trng ca địa phương hưởng ln đến đời sng văn hóa ca cư dân trong  
không blch slãng quên.  
khu vc. Do vy, chúng tôi hy vng qua bài viết  
này, nhân vt Đức sư CHà Minh Nht sẽ được  
lch strân trng và ghi nhn./.  
3. Kết lun  
Cuc đời ca Đức sư CHà Minh Nht có liên  
quan đến din mo văn hóa vùng đất cù lao Ông  
Chưởng vi nhng tính cht, đặc đim rt đáng chú  
ý, rt đáng được trân trng. Trước hết, Đức sư Clà  
tm gương ca shiếu hc, hin thân ca cái thin,  
góp phn hun đúc thêm cho tinh thn nhp thế ca  
Pht giáo. Đối vi cuc đời, ông hòa nhp vào dân  
chúng, cu cha người bnh, khuyên dy hva  
tu hành va có bn phn vi quê hương đất nước,  
tinh thn nhp thế ấy vn là đặc trưng ca các vị  
thin sư nước ta đã có trt lâu trong lch s, nay  
như được hin hin trong con người ca Đức sư  
C- nhân vt xut hin vào đầu thế kXIX. Chính  
vì lẽ đó mà cho đến ngày nay, ngài vn là nhân vt  
xng đáng được người dân khu vc kính phc mi  
khi nhc đến và càng xng đáng để người dân trên  
toàn khu vc cù lao Ông Chưởng và ctnh An  
-------------  
Chú thích:  
(1) Chúng tôi đặt nghi vn vsnăm, theo ghi  
khc ca cng chùaAn Long thì chùa chính thc đặt  
danh hiu vào năm 1822, vi li nếu là năm 1810,  
Đức sư Cchcó 8 tui, e là chưa hp lý, vì vy  
chúng tôi thng nht đưa năm 1822 là năm dng  
thành chùa An Long và cũng là mc thi gian Đức  
sư Cbt đầu cha bnh cu người.  
(2) Chúng tôi cho rng đây là 15 năm sau ca  
năm 1822 tc là năm 1837, lúc này Đoàn Minh  
Huyên chưa ni danh, chưa được gi là Pht thy  
Tây An. Do đây là văn bn ghi chép li, nên chiếu  
theo cách gi ca người đời sau, nếu đúng phi ghi  
Đoàn Minh Huyên.  
Tài liu tham kho  
[1]. Nguyn Văn Hu (Biên kho, phiên âm, chú thích) (1973), Sm truyn Đức Pht thy Tây  
An (Bn đin t), Ban Qun tTòng Sơn ctvà Ban Chn tế Giáo hi Pht giáo Hòa Ho xut bn.  
[2]. Nguyn Văn Hu (phiên âm, viết ta), Nguyn Hu Hip (sưu tm, chú thích) (1974), Bu Sơn  
KHương - Tin ging Đức Pht thy Tây An (Bn đin t), Dim Chi xut bn, Châu Đốc.  
100  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 40 (10-2019)  
[3]. Nguyn Văn Hu, (2000), Na tháng trong min Tht Sơn, NXB Tr, Thành phHChí Minh.  
[4]. Nguyn Hu Hip (2007), An Giang, đặc trưng vùng đất bán sơn địa, NXB Phương Đông,  
An Giang.  
[5]. Phm Bích Hp (2007), Người Nam Bvà tôn giáo bn địa, NXB Tôn giáo, Hà Ni.  
[6]. Sơn Nam (2009), Tìm hiu đất Hu Giang và lch sử đt An Giang, NXB Tr, Thành phHồ  
Chí Minh.  
[7]. Nhiu tác gi, Tiu sử Đức sư CAn Long ct(bn in), lưu hành ni b.  
[8]. TChí Đại Trường (2006), Thn Người và Đất Vit, NXB Văn hóa thông tin, Hà Ni.  
[9]. y ban Nhân dân tnh An Giang (2013), Địa chí An Giang, Ban Tuyên giáo Tnh y An Giang  
xut bn, An Giang.  
[10]. Lê Thu Vân (2015), “Nht ký đin dã ca tác gi, phng vn năm 2015”.  
A STUDY ON THE GRAND MONK HA MINH NHUT  
Summary  
Ong Chuong islet in Cho Moi district, An Giang province has its developmental history of  
almost 320 years (1700 - 2019) with many unique cultural aspects. One of them is the anecdotes about  
historical gures. On its rst days of residence, the celebrated Nguyen Huu Canh was a highly inuential  
gure all over Ong Chuong islet. Later in the rst half of the 19th century, in the small area of Kien An  
commune, there was another gure revered and respectedly called The Grand Monk Ha Minh Nhut by  
the local people. His life, merit and relationship with the head of Buu Son Ky Huong religion contain  
many sensational, interesting things that reect relatively clearly the lifestyle, customs, beliefs, religion  
and so on of the local residence, but unfortunately these were not recorded in writing to pass on to their  
descendants. Therefore, in this article, we will give a brief presentation on biography and clarify the  
mysteries in the life of The Grand Monk Ha Minh Nhut, and at the same time explain his role in the  
relationship with The Buddhist Master Tay An Doan Minh Huyen, as such contributing to providing  
precise information about a cultural-historical character for the local resource of An Giang province.  
Keywords: The Grand Monk, Ha Minh Nhut, The Buddhist Master Tay An, Buu Son Ky Huong,  
An Long Pagoda.  
Ngày nhn bài: 21/6/2019; Ngày nhn li: 14/10/2019; Ngày duyt đăng: 16/10/2019.  
101  
pdf 7 trang yennguyen 21/04/2022 740
Bạn đang xem tài liệu "Tìm hiểu nhân vật Đức Sư Cố Hà Minh Nhựt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftim_hieu_nhan_vat_duc_su_co_ha_minh_nhut.pdf