Đôi nét về tính tẩu của người Tày Tuyên Quang

No.20_Mar 2021|p.37-46  
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO  
ISSN: 2354 - 1431  
SOME BRIEF OF THE ''TINH TAU'' OF TAY ETHNIC  
IN THE TUYEN QUANG  
Nguyen Thi Thanh Thao1,*  
1 Tan Trao University, Viet Nam  
Article info  
Abstract  
Salavan is a province in the South of Lao People’s Democratic Republic, It has a  
length of 80 km of border with Vietnam, therefore, besides indigenous residents,  
there are also many Vietnamese to live and work in Salavan. In the process of  
settling down in Salavan, the Vietnamese brought their traditional culture to Laos,  
at the same time, exchanging and learning about the cultural values of the  
Laotians. This cultural interchange has formed new cultural values, enriching the  
cultural treasures of Vietnamese as well as Lao residents in Salavan province. In  
this study, by the ethnographic fieldwork method, synthesis and comparison, we  
consider the influence and interchange of culture between Vietnam and Laos in  
some typical elements of physical and non-physical culture object.  
Recieved:  
17/11/2020  
Accepted:  
22/02/2021  
Keywords:  
the influence,  
interchange of culture,  
Laos, Vietnam, Salavan  
province.  
No.20_Mar 2021|p.37-46  
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO  
ISSN: 2354 - 1431  
ĐÔI NÉT VỀ TÍNH TẨU CỦA NGƯỜI TÀY TUYÊN QUANG  
Nguyễn Thị Thanh Thảo1,*  
1Trường Đại học Tân Trào  
*Địa chỉ email: thanhthaodhtt@gmail.com  
Thông tin bài viết  
Tóm tt  
Người Tày Tuyên Quang có nguồn gốc là tộc người Bách Việt di cư từ thời  
nhà Mạc. Dân số Tuyên Quang chiếm trên 26,2% tổng dân số trong toàn tỉnh, cư  
trú tập trung ở ven các thung lũng, triền núi thấp, lòng chảo, thích nghi với điều  
kiện sinh hoạt nông nghiệp lúa nước và chăn nuôi. Mặc dù có nhiều thay đổi  
nhưng người Tày vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống qua nhà ở, ngôn ngữ,  
chữ viết, sinh hoạt văn hóa văn nghệ cộng đồng, đặc biệt là tín ngưỡng của họ.  
Tính tẩu từ xa xưa đã gắn bó rất chặt chẽ với các nghi lễ Then của người Tày  
và được coi như đó là một biểu tượng linh thiêng trong đời sống tinh thần của  
họ. Câu chuyện về sự ra đời, tính thiêng và quyền năng của tính tẩu trong nghi  
lễ Then cứ như vậy truyền từ thể hệ này sang thế hệ sau. Tính tẩu đã dần được  
mặc định về sự có mặt của nó như là một vật thiêng trong cuộc sống tín  
ngưỡng người Tày. Tại Tuyên Quang hiện nay, Nghệ nhân tính tẩu chuyên hát  
Then văn nghệ chiếm số lượng lớn so với nghệ nhân tính tẩu của Then nghi lễ. Họ chủ  
yếu là những người có năng khiếu âm nhạc, say mê hát Then – tính tẩu, trưởng thành  
trong phong trào văn nghệ quần chúng ở địa phương.  
Ngày nhn bài:  
17/11/2020  
Ngày duyệt đăng:  
22/02/2021  
Tkhóa:  
Văn hóa, người Tày, cộng  
đồng, tín ngưỡng, tính tẩu,  
Then văn nghệ, Nghệ  
nhân…  
tài liệu nghiên cứu gọi là “Ăn tính” hoặc “Tàn tính”  
1. Đặt vấn đề  
Tính tẩu – Đàn tính hay đàn Then đều là cách  
gọi phổ thông để chỉ về nhạc cụ đàn trong hoạt  
động nghi lễ tín ngưỡng của người Tày, Nùng, Thái  
ở Việt Nam người Choang ở Trung Quốc  
[7,tr.51]. Người Tày Tuyên Quang cũng có nhiều  
tên gọi khác nhau về cây đàn này, như: “ăn tẩu”  
hoặc “ăn tính tẩu”, "đàn tính", "đàn then" “tính  
tảu”... Dù là cách gọi nào thì cũng là chỉ về cây đàn  
của nhóm tộc người Tày cư trú đan xen với các tộc  
người Nùng, người Kinh, người Dao,... ở khu vực  
phía Bắc Việt Nam.  
với nghĩa đàn tính nhằm giữ nguyên chữ “tính”  
theo cách hiểu thông dụng của người Kinh cho  
rằng: "tính" là một loại đàn chứ không có nghĩa tính  
là “đàn” như cách hiểu của người Tày. Một số cách  
gọi rất phổ thông do căn cứ vào đặc thù phục vụ  
của tính tẩu trong các nghi thức làm Then nên họ  
gọi nó là "đàn Then". Từ những cách gọi trên cho  
thấy: Tên gọi có thể khác nhau nhưng nó cùng được  
gọi dựa trên một sự vật hiện tượng cụ thể, đó là tính  
tẩu. Đặc biệt, cách gọi tính tẩu đã được các nhà  
nghiên cứu sử dụng từ những ghi chép đầu tiên. Có  
thể thấy tên gọi đàn tính, tính tẩu hay ăn tẩu,... đều  
thể hiện rất rõ tính dị bản trong âm nhạc dân gian,  
văn hóa dân gian. Để thuận lợi cho việc trình bày,  
bên cạnh tên gọi tính tẩu theo tiếng Tày thì chúng  
tôi sử dụng thêm cách gọi phổ biến hiện nay là đàn  
tính. Bởi vì, tính tẩu hay đàn tính thì chúng đều có  
Hiện nay, cách gọi “ăn tính” hay “ăn đàn tính”  
vẫn được một số người cao tuổi sử dụng để chỉ tính  
tẩu, điển hình là người Tày ở tỉnh Tuyên Quang.*  
“Tàn” hay “Đàn” là do "mượn" từ để gọi. Một số  
* PV Nghệ nhân Nhân dân Hà Thun ngày 6 tháng 2 năm  
2011, tại Tân An – Chiêm Hóa Tuyên Quang.  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
ý nghĩa chỉ định cây đàn dùng trong nghi lễ Then  
các tỉnh trong khu vực Đông Bắc Việt Nam để cư  
trú. Văn hóa Tày cũng từ đây được giữ gìn, phát  
triển và ảnh hưởng tới các tộc người khác cùng sinh  
sống, tạo nên một văn hóa Tày ngày càng đa sắc,  
phong phú. Với những người lớn tuổi như Nghệ  
nhân Nhân dân Hà Thuấn cũng cho biết về nguồn  
gốc người Tày Tuyên Quang do cuộc di cư từ thời  
nhà Mạc.  
và hát Then của người Tày.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Đôi nét về người Tày Tuyên Quang  
2.1.1. Người Tày Tuyên Quang trong mối liên  
hệ lịch sử với người Tày ở Việt Nam  
Người Tày nằm trong cộng đồng nhóm ngôn  
ngữ Tày - Thái, trong đó có nhóm ngôn ngữ Tày -  
Thái thuộc "khối Bách Việt"[8,tr.24], có "cùng  
nguồn gốc, gồm hai ngành: ngành phía Tây và  
ngành phía Đông" [8,tr.24]. Người Tày, Nùng cư  
trú ở khu vực thượng du Bắc bộ thuộc về phía  
Đông. Căn cứ vào các đặc điểm văn hóa của người  
Tày - Nùng thì các nhà nghiên đã phân tích và dự  
đoán: "Có thể vào khoảng thế kỷ thứ VI đến thế kỷ  
XI-XII, từ khối tộc người Tày - Thái đã có sự phân  
tách ra từng nhóm nhỏ riêng biệt với các tên gọi  
riêng và có những đặc trưng văn hóa riêng"  
[7,tr.16]. Theo Nguyễn Thị Yên thì người Tày ở  
Việt Nam có nguồn gốc từ một bộ phận tộc người  
có tên gọi là Man - Lão thuộc bộ phận người  
Choang ở khu vực Lưỡng Quảng Trung Quốc. Năm  
1085 được xem như là cái mốc phân tách khối Tày  
- Choang và dần hình thành khối Tày - Nùng ở Việt  
Nam, bởi vì: sau khi biên giới hai nước Trung Quốc  
và Việt Nam được xác định thì người Choang ở  
Trung Quốc và người Tày ở Việt Bắc Việt Nam  
được hình thành và phát triển trong những điều kiện  
khác nhau. Từ đó hình thành và phát triển văn hóa  
dưới sự chi phối của hai triều đại khác nhau  
[7,tr.15-17] [6]. Bên cạnh số người Tày bản địa còn  
có một bộ phận người Tày gốc Kinh, một bộ phận  
người Nùng hóa Tày, một bộ phận người Tày thuộc  
các nhóm cộng đồng tộc khác đến từ Trung Quốc.  
Có nhiều nguyên nhân trong biến cố lịch sử để họ  
trở thành người Tày và do quá trình sinh tồn lâu  
năm, qua nhiều thế hệ nên về cơ bản, văn hóa hóa  
của họ bị Tày hóa, lâu dần đều được xác định: Đó  
là người Tày.  
Tày có số dân đông thứ hai, đứng sau người  
Kinh (Việt). Người Tày cư trú chủ yếu tại các tỉnh  
Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái, Thái  
Nguyên, Lào Cai, Tuyên Quang ... Về cơ bản người  
Tày sinh sống chủ yếu ở ven núi, gần khe suối –  
ruộng, rất thuận tiện cho lao động sản xuất là vừa  
trồng lúa nước vừa trống lúa trên đồi; chăn thả gia  
súc, gia cầm,...  
2.1.2. Một số nét văn hóa của người Tày Tuyên  
Quang  
Người Tày tại Việt Nam có khoảng 205624 người.  
Dân số Tuyên Quang theo thống kê đến tháng 4 năm  
2019, có 784811 người, chiếm trên 26,2% tổng dân số  
trong toàn tỉnh [1]. Người Tày ở đây cư trú tập trung  
thành làng, bản, ở ven các thung lũng, triền núi thấp  
khu vực núi cao, lòng chảo huyện Lâm Bình, Na Hang  
và Chiêm Hóa - thích nghi với điều kiện sinh hoạt  
nông nghiệp lúa nước và chăn nuôi.  
Do sinh sống ở địa hình đồi núi nên nhà ở  
truyền thống của người Tày Tuyên Quang trước  
đây là nhà sàn, đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất và  
điều kiện sống nông nghiệp miền núi. Quá trình  
tiếp biến văn hóa, giao thông đi lại thuận tiện,  
người Tày đã thích nghi với việc ở nhà sát mặt đất,  
nhà xây cho thuận tiện với sinh hoạt. Việc thay đổi  
mô hình nhà ở cũng là một nguyên nhân khiến cho  
sinh hoạt nghi lễ Then mất đi không gian văn hóa  
của các nghi lễ Then truyền thống gắn với tính tẩu.  
Hiện nay, một số gia đình có điều kiện kinh tế đã  
xây nhà sàn, nghĩa là xây mô hình nhà truyền thống  
với các tiện nghi hiện đại, vừa kiên cố, vừa giữ gìn  
được không gian nhà sàn ba gian hai trái, sân sàn  
chắc chắn, an toàn cho việc sinh hoạt.  
Về vấn đề này Trần Quốc Vượng cũng cho biết:  
Người Tày và người Nùng có nguồn gốc là tộc  
người Bách Việt, sau, trong tiến trình lịch sử, họ  
dần dần phân hóa và và trở thành hai tộc người  
riêng biệt, Người Tày chịu nhiều ảnh hưởng của  
văn hóa Việt hơn còn người Nùng chịu nhiều ảnh  
hưởng của văn hóa Hán hơn" [5,tr.207].  
Trang phtruyn thng của người Tày được  
làm tvi si bông tdt, nhuộm chàm, đồng  
nht trên trang phc nam và n, hầu như không  
có hoa văn trang trí. Nữ có áo cánh ngn may cổ  
cao, năm thân, cài năm khuy ở cổ và sườn bên  
Nhiều nguồn tài liệu về tộc người Tày cho rằng:  
Người Tày nhà Mạc chạy loạn từ Cao Bằng sang  
Điền dã ngày 6 tháng 2 năm 2011, tại Tân An – Chiêm  
Hóa Tuyên Quang.  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
phi, qun dài, thắt lưng, khăn. Trang phục ca  
dn vi khái nim trang phc truyn thng.  
Nhng btrang phc ctruyền đó chỉ xut hin  
vào nhng dp lTết và khi lên sân khu. Ngày  
nay skết hp btrang phc truyn thng vi  
hát then, tính tu vào nhng dịp như vy chính là  
cách mà người Tày thhin bn sc tộc người  
ca h.  
nam gii có quần chân què, đũng rộng, cp lá ta,  
áo ngắn cũng may năm thân, cổ đứng. Nam cũng  
có áo dài như cái áo ngắn kéo dài vt xung quá  
đầu gối. Đồ trang sc có vòng c, vòng tay, vòng  
chân và dây xà tích bng bạc. Ngày thường họ  
mc nhng trang phc phbiến trong xã hi, xa  
Trang phục của người Tày Tuyên Quang  
Thy Then trong lCp sc cho thy Phù thy xã Hòa An huyn Chiêm Hóa  
Làm Then Cm mi của người Tày xã Tân An, huyn Chiêm Hóa  
Tín ngưỡng của người Tày Tuyên Quang được  
nghi lễ như: Thờ cúng, cưới xin, sinh đẻ, ma chay,...  
thể hiện qua các phong tục truyền thống gắn với các  
đặc biệt là tín ngưỡng thờ thờ Mẻ Va vẫn được  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
người Tày giữ gìn, lưu truyền từ thế hệ này sang thế  
Đây là một nghi thức truyền thống trong văn hóa  
người Tày để tưởng nhớ đến những người đã khuất.  
Đây cũng là ngày mà anh em trong gia đình tập trung  
lại để cùng tổ chức làm bánh thắp hương cho người  
đã mất, sau đó chia cho con cháu, họ hàng.  
hệ khác tuy đã đơn giản hóa, thay đổi phù hợp với sự  
tiến bộ của thời đại. Người Tày thờ Phật Bà Quan  
thế âm bồ tát và thờ tổ tiên. Người Tày thờ Phật nên  
vị trí được đặt ở trên cao nhất gian tại chính giữa  
ngôi nhà. Thấp hơn một chút là bàn thờ tổ tiên với  
một không gian riêng và được cung kính hết mực.  
Các nghi thức làm bánh, lễ cúng như Tết Nguyên  
đán của người Việt. Các nghi thức lễ cầu cúng quan  
trọng còn lưu giữ là ngày tết Nguyên tiêu rằm tháng  
giêng. Cúng tổ tiên vào ngày rằm, mồng một, ngày  
tết như cúng các thần linh khác; ngày cúng chúng  
sinh rằm tháng bảy, ngày Tết thanh minh; ngày tết  
cúng lúa mới vào rằm tháng tám. Những ngày này,  
người Tày dù ở đâu đều nhớ và hướng về gia đình, tổ  
tiên tập trung làm lễ để tỏ lòng thành kính.  
Người Tày quan niệm, người chết linh hồn tiếp  
tục sống ở thế giới bên kia nên nghi thức tang ma chỉ  
làm một lần, chôn vĩnh viễn. Trong nghi lễ tang ma  
của người Tày không thể thiếu được việc cúng nhà  
táng cho người chết mang theo. Họ cho rằng, nếu khi  
chết mà chưa đốt nhà táng cùng khi chôn thì sang thế  
giới bên kia họ không được gia nhập với dòng tộc.  
Chính vì vậy, khi trong gia đình có người chết, gia  
đình phải làm thêm nhà táng để người chết mang  
theo. Việc làm nhà táng trước đây thường do những  
người hàng xóm giúp đỡ. Để hoàn thành một cái nhà  
táng trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có nhiều người  
cùng tham gia, làm liên tục trong 2 ngày để kịp cho  
người chết mang theo. Ngày nay, do sự thâm nhập  
của nền kinh tế thị trường, việc trang bị một cái nhà  
táng cho người chết được bán sẵn, rất thuận tiện,  
nhanh chóng. Sau khi chết, quan niệm của người Tày  
là họ được về với tổ tiên nên hàng năm phải không tổ  
chức cũng giỗ. Tuy nhiên, Tết Thanh Minh (ngày 3/3  
âm lịch) hàng năm, Người Tày lại tổ chức lễ tảo mộ.  
Hôn lễ truyền thống của người Tày cũng được  
tiến hành qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ  
sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa  
dâu…, thể hiện bản sắc văn hoá của một tộc người.  
Tuy nhiên, nhiều thủ tục nghi lễ đã được giảm nhẹ  
hoặc lược bỏ cho phù hợp với hiện tại, như: Đồ  
dùng cô dâu mang về nhà chồng được mua sẵn, đón  
dâu bằng xe máy, cô dâu mặc váy cưới nhiều  
tầng,... Tuy nhiên, ngày rằm tháng bảy cũng là ngày  
Tết con rể đưa vợ con về tạ lễ bố mẹ vợ nên ngày  
này cũng được người Tày coi trọng và tổ chức rất  
to. Những ngày này, dù ở xa họ đều hướng sắp xếp  
công việc để về với tổ tiên, gia đình.  
Đám cưới người Tày xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình  
(Nguồn: Hoàng Giang)  
Người Tày có chữ viết riêng, bao gồm "cả hệ  
chế tác đầu tiên là Lê Thế Khanh, một túc nho, tri  
thức Tày ở Cao Bằng" [4,tr.20]. Mặc dù chữ Latinh  
có sau nhưng chữ Nôm Tày vẫn được lưu hành trong  
cộng đồng. Việc lưu giữ và truyền dạy chữ Nôm Tày  
thống chữ viết cổ và chữ viết mới theo hệ chữ  
Latinh" [4,tr.9]. Chữ Nôm Tày được ghi nhận từ  
những bản thảo ghi chép cổ "từ thế kỷ V, với người  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
không có tính hệ thống. Sau những đợt thiên di, lan  
2.2. Đôi nét về Tính tẩu trong đời sống văn hóa  
người Tày Tuyên Quang  
tỏa, người Tày ở mỗi địa phương lại biên soạn, chỉnh  
sửa nó sao cho phù hợp với tình hình địa lý, giao  
thoa văn hóa trong khu vực. Chính vì vậy mà chữ  
Nôm Tày ở mỗi vùng miền lại có những đặc điểm  
riêng. Hiện nay, chữ Nôm Tày được lưu truyền trong  
những gia đình có truyền thống dạy chữ; những  
người làm nghề Then, Tào, Mo do làm nghề thì học  
và lưu giữ, truyền đời; đặc biệt, trong công tác quản  
lý, ngôn ngữ Tày còn được đưa vào đào tạo tại một  
số cơ sở dạy học như: Văn hóa nghệ thuật, Quản lý  
nhà nước. Điều này cho thấy "công sức sáng tạo và ý  
thức giữ gìn, lưu truyền những giá trị tốt đẹp" [4,tr.9]  
của người Tày được trao truyền liên tục, từ thế hệ  
trước cho thế hệ sau. Ngày nay phần lớn người Tày  
dùng chữ Quốc ngữ để lưu giữ văn bản. Bên cạnh  
việc sử dụng chữ Nôm Tày, họ sử dụng chữ Nho  
trong truyền giáo vào truyền giáo và thực hành tín  
ngưỡng, dựa vào hệ thống chữ tượng hình làm căn  
cứ để suy luận ý nghĩa của các câu khấn cổ.  
2.2.1. Tính tẩu trong nghi lễ Then người Tày  
Tuyên Quang  
Tính tẩu từ xa xưa đã gắn bó rất chặt chẽ với  
các nghi lễ Then của người Tày và được coi như đó  
là một biểu tượng linh thiêng trong đời sống tinh  
thần của họ. Sự tích cây tính tẩu kể rằng chàng  
Xiên Cân sau giấc mơ đã chế tác ra cây đàn 12 dây,  
tiếng đàn làm đắm say làm cho con người quên ăn,  
quên ngủ, quên làm,... dân chúng đói khát, lầm than  
dẫn đến việc cầu cứu. Pụt Luông thấy vậy sai người  
xuống hạ giới cắt dây đàn đi. Xiên Cân cầu xin giữ  
lại 3 dây đàn để bầu bạn và hứa sẽ làm việc thiện  
giúp bà con để chuộc tội. Pụt Luông đồng ý và yêu  
cầu Xiên Cân phải hứa dùng đàn vào những việc có  
ích phục vụ cho nhân gian. “Đồng ý” được hiểu  
như là được Pụt Luông ban lệnh sắc phong làm  
quan nhà trời. Có thể hiểu lễ “Cấp sắc” đối với thầy  
Then là nghi thức được nhà trời công nhận là Quan  
nhà trời. Thầy Then cùng tiếng tính tẩu là sợi dây  
kết nối giữa nhân gian với thần linh, thượng giới,  
dùng tiếng đàn giúp dân tấu lên trời cho Pụt Luông  
thấu tỏ. Tính tẩu từ có mặt cùng các nghi lễ Then  
cầu mùa màng, cầu bình yên, cầu sống lâu – nối số,  
cầu xin sinh con, cầu con ngoan con khỏe, lễ hội,  
mùa màng… Người làm Then, khi ở mường Đất  
phải được cấp sắc vừa để hành nghề, vừa đảm bảo  
việc khi chết, lên mường Trời mới được công nhận  
là quan nhà trời.  
Người Tày rất chú trọng tới bảo vệ bản sắc văn  
hóa của dân tộc mình. Đặc biệt là những người dân  
nơi đây giao tiếp với nhau chủ yếu bằng tiếng Tày,  
kể cả những người Kinh, Dao hay Cao Lan. Việc sử  
dụng ngôn ngữ Tày và duy trì ngôn ngữ của họ  
trong giao tiếp hàng ngày. Đây cũng chính là yếu tố  
thúc đẩy phát triển các loại hình dân ca của họ  
Văn hóa nghệ thut của người Tày Tuyên Quang  
đa dạng, phong phú, như: Lượn, Phong slư. Lượn  
gm: Lượn ci (Tuyên Quang gi là Ci; Hà  
Giang gi là Ién), Lượn slương, Lượn Then, Lượn  
nàng i,... là lối hát giao duyên được phbiến rng  
rãi nhiều vùng trong đó có người Tày Tuyên  
Quang. Người ta thường hát Ci trong lhi. Bên  
cạnh đó họ còn tchc các trò chơi dân gian: ném  
còn, đánh pao, đánh yến, chơi ô,... trong các buổi lễ  
hi. Ngày nay, trong các hoạt đông văn hóa văn  
ngh, phong trào của trường học, địa phương ở  
Tuyên Quang có Hát Then cùng tính tu là mt ni  
dung trong chương trình hoạt động ca h. Hhát  
dp Tết, hi, l, chúc th, khai giảng, giao lưu,... Một  
snghệ nhân đi làm xa cũng mang theo tiếng hát,  
câu nhạc để thhiện văn hóa truyền thng ca mình.  
Có thể thấy, giống như ở các địa bàn cư trú  
khác, văn hóa của người Tày Tuyên Quang là được  
hình thành trong quá trình thiên di, lan tỏa, tiếp  
biến văn hóa mà tạo nên sự đa dạng, đa sắc màu  
giữa các vùng cư trú khác nhau.  
Câu chuyện về sự ra đời, tính thiêng và quyền  
năng của tính tẩu trong nghi lễ Then cứ như vậy  
truyền từ thể hệ này sang thế hệ sau. Tính tẩu đã  
dần được mặc định về sự có mặt của nó như là một  
vật thiêng trong cuộc sống tín ngưỡng người Tày.  
Vì vậy, trong quan niệm của thầy Then, tính tẩu là  
vật kết nối với thế giới tâm linh, biểu tượng cho thế  
giới quan, nhân sinh quan của thầy Then, thầy Then  
dùng lời hát và âm nhạc của tính tẩu để điều binh  
khiển tướng dâng lễ vật lên mường Trời.  
Để có thể làm được cho các nghi lễ Then đòi  
hỏi đầu tiên phải là người có căn Then, được tổ tiên  
lựa chọn làm nghề Then mới có cơ hội học đàn và  
đánh đàn. Các kỹ thuật chơi đàn, gảy đàn, múa đàn  
phải đạt yêu cầu mới được cấp sắc, làm thầy.  
Những người làm thầy là những người được dòng  
Tổ Then công nhận và được minh chứng bằng các  
lễ cấp sắc qua các cấp bậc. Cấp bậc là thể hiện trình  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
độ, quyền năng của người làm thầy. Cấp càng cao  
Để thỏa mãn nhu cầu giải trí, người dân đã sáng  
tác những lời hát mới để hát cho nhau nghe. Từ  
những lời Then, điệu nhạc chứa đựng yếu tố tín  
ngưỡng, một số người vì yêu thích câu hát, điệu nhạc  
mà đã tự sáng tác những câu hát mới, thích hợp với  
điều kiện văn hóa xã hội hiện tại. Từ đó, những lời  
Then mộc mạc, mang hơi thở cuộc sống dần len lỏi có  
mặt trong đời sống của người dân. Hàng đêm,  
quanh bếp lửa, âm nhạc tính tẩu lại vang lên cùng  
những lời hát Then mới. Dần dần những lời hát  
mới lan rộng khắp trong đời sống của họ. Tính tẩu  
cứ thế có mặt ở khắp các ngôi nhà sàn đến các sân  
khấu biểu diễn.  
càng thể hiện là người có quyền năng tiếp xúc với  
thế giới khác ngoài thế giới thực tại mà con người  
đang sống. Liên quan đến sự linh thiêng của tính  
tẩu họ có những quy định khá nghiêm ngặt.  
Đầu cần đàn là tượng trưng cho những vị thần  
có uy quyền ở trên Trời nên càng chế tác cầu kỳ  
bao nhiêu càng thể hiện quyền uy của người làm  
Then bấy nhiêu. Chính vì vậy họ rất coi trọng bộ  
phận này. Khi chế tác đàn họ thường lưu ý đến vị  
thế cũng như cung mệnh của người sử dụng nên  
đầu cần đàn thường là những hình hoa sen, song  
mã, con phượng, đầu rồng, mũ Phật.... Nhưng phần  
lớn là hình đầu rồng. Thân đàn tuy nhỏ nhưng lại  
chứa đựng sự thay đổi, biến hóa khôn lường của  
giai điệu, âm sắc, nhịp điệu... của cây đàn.  
Đại hội đại biểu lần thứ VI (năm 1986) đánh  
dấu sự đổi mới về văn hóa của Đảng. Tại Đại hội  
này, bản phương hướng, nhiệm vụ cũng đã đề cập  
rất rõ ràng về hoạt động văn hoá, văn nghệ. Đó là:  
"Công tác văn hoá, văn học, nghệ thuật phải được  
nâng cao chất lượng. Mỗi hoạt động văn hoá, văn  
nghệ đều phải tính đến hiệu quả xã hội, tác động tốt  
đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm, nâng cao trình độ  
giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trình độ thẩm mỹ của  
nhân dân. Quan tâm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lành  
mạnh của các tầng lớp xã hội và các lứa tuổi"[2], đó  
là: sự đổi mới tư duy, coi văn hóa là nền tảng tinh  
thần, động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.  
Tuy nhiên, Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII  
của Ban chấp hành Trung ương Đảng đề cập đến vấn  
đề "Cải tiến chính sách đối với người làm công tác  
nghệ thuật" và “xây dựng và phát triển nền văn hóa  
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” năm 1998  
thì hoạt động truyền dạy tính tẩu và hát Then ở Việt  
Bắc nói chung và ở Tuyên Quang nói riêng mới thực  
sự đi vào cuộc sống của người dân.  
Quan niệm của thầy Then về sự linh thiêng của  
tính tẩu cho thấy được giá trị, cấp bậc, sự tôn  
nghiêm của thầy Then đối với nghề khi sử dụng cây  
đàn dẫn âm binh đến Tam giới. Người Tày cho  
rằng: Tiếng đàn "là linh hồn của thầy Then, là lời  
cẩn báo của thầy Then tới các cửa thần thành ở các  
mường khi thầy dẫn quân âm binh âm tướng đa, lễ  
vật đi dâng hiến" [3,tr,73]. Căn cứ vào cấp bậc, hay  
dòng Then mà họ có những yêu cầu về chế tác đầu  
đàn khác nhau để thể hiện quyền uy của họ trong xã  
hội. Với nghệ nhân, đó vừa là quy định về hình  
tượng nhưng là cơ hội họ được thỏa trí sáng tạo và  
thỏa mãn mong muốn thể hiện bản thân thông qua  
cây đàn.  
2.2.2.Tính tẩu trong đời sống văn nghệ người  
Tày Tuyên Quang  
“Then văn nghệ” là những bài hát mới dựa trên  
làn điệu của các bài Then cổ được sáng tác từ tự  
phát đến chuyên nghiệp; biểu diễn trên sân khấu  
cùng các loại hình nghệ thuật khác để phục vụ nhu  
cầu biểu diễn và thưởng thức nghệ thuật của người  
Tày dưới nhiều hình thức khác nhau. Đi kèm với  
“Hát Then” là cây tính tẩu - nhạc cụ đệm cho lời  
hát. Vì vậy nói đến “Then văn nghệ” là nói đến  
nghệ thuật trình diễn hát Then – tính tẩu được khai  
thác chất liệu từ nghệ thuật diễn xướng trong Then  
nghi lễ. Từ đó hát “Then văn nghệ” cùng tính tẩu  
có mặt khắp nơi để phục vụ nhu cầu thưởng thức  
nghệ thuật của người Tày và nhân dân dưới nhiều  
hình thức biểu diễn.  
Có thể thấy, trong Then văn nghệ, tính tẩu vừa  
đệm cho lời Then, vừa dần ứng dụng vào các hình  
thức trình diễn, như: Là nhạc cụ độc tấu, hòa tấu,  
hòa tấu với các nhạc cụ khác. Điều này cho thấy,  
bản thân tính tẩu ngoài không gian trình diễn nghi  
lễ còn được dùng linh hoạt trong sinh hoạt văn hóa  
đời thường.  
Từ năm 2002, các nội dung liên quan đến bảo  
tồn văn hóa các dân tộc nói chung được Lãnh đạo  
tỉnh và Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch hết sức  
quan tâm. Các hoạt động bảo vệ tính tẩu cùng hát  
Then của người Tày được đẩy mạnh, từ việc phát  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
động các phong trào ca hát, giữ gìn bản sắc văn hóa  
giúp cho nhiều người hiểu biết thêm về yếu tố tín  
ngưỡng trong nghi lễ Then người Tày.  
dân tộc đến Liên hoan hát then – đàn tính toàn  
quốc. Hoạt động này đã thu hút được sự quan tâm  
tham gia của đông đảo của người dân. Những  
người có đóng góp tích cực cho Hát Then và cũng  
được gọi là Nghệ nhân, trong đó có cả các nghệ  
nhân Then nghi lễ. Từ các trích đoạn Then nghi lễ  
cùng với tính tẩu của các thầy Then ở các địa  
phương dần được thoát khỏi không gian diễn xướng  
diễn xướng nhà sàn và đưa lên sân khấu, trong đó  
có sự tham gia đóng góp của các thầy Then, từ đó  
Người có đóng góp tích cực cho phong trào đưa  
tính tẩu ra cộng đồng ở giai đoạn này là của cố  
Nghệ nhân dân gian Hà Phan và em trai là Nghệ  
nhân Nhân dân Hà Thuấn. Đặc biệt là Nghệ nhân  
Nhân dân Hà Thuấn, người đã bỏ nhiều công sức  
sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn các bài Then cổ  
để truyền dạy. Bên cạnh đó ông còn sáng tác  
nhiều bài Then mới gắn liền với các phong trào  
lao động sản xuất cũng như ca ngợi Bác Hồ, quê  
hương, đất nước.  
Nghệ nhân Nhân dân Hà Thuấn truyền dạy hát then  
Từ truyền dạy tự nguyện tại địa phương, dần  
dần đã lan rộng khắp các xã trên địa bàn huyện  
Chiêm Hóa. Dần dần đã có nhiều người nghe, yêu  
thích và theo học. Hiện nay ở Tuyên Quang nghệ  
nhân biết hát Then và sử dụng tính tẩu rất đa dạng  
thành phần và độ tuổi, nghề nghiệp: Người già,  
người trẻ, người lao động, người trí thức, lao động  
tự do, người đã nghỉ chế độ, nghệ nhân kiêm thầy  
Then,... Tuy nhiên về cơ bản thì gồm hai nhóm:  
Nghệ nhân tính tẩu chuyên hát Then văn nghệ và  
nghệ nhân tính tẩu Then văn nghệ kiêm thầy Then.  
Nông Quốc Vạn, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị  
Cánh, Hoàng Văn Sơn, Ma Văn Chủ, Bùi Thị Thu  
Hồng, Dương Văn Quyền, Ma Đức Hiền, Phúc  
Thị Xuyên, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Chung,  
Ma Thị Lan,... Họ là những hạt nhân phong trào  
hát Then cùng tính tẩu tại địa phương, cơ sở,  
trường học.  
Hát Then lan rộng tác động không nhỏ tới nhu  
cầu sử dụng tính tẩu. Việc chế tác đàn từ thủ công,  
phụ thuộc vào tài hoa của người nghệ nhân, hạn chế  
đàn phục vụ nhu cầu sử dụng đàn. Có người đam  
mê công việc chế tác đàn mà đã dành nhiều tâm  
huyết cho việc sưu tầm nguyên liệu để làm ra  
những cây đàn phục vụ các thầy Then. Từ những  
cây đàn thô sơ, thẩm mĩ người làm đàn dần định  
hình rõ ràng về chất lượng âm thanh của bầu đàn,  
yêu cầu về độ dài của cần đàn, dây đàn, màu sắc  
cây đàn,... Tuy nhiên, với cách thức thủ công thì  
đàn làm ra cũng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu của các  
thầy Then sống trong khu vực. Đặc biệt là hiệu quả  
kinh tế đem lại cũng không cao làm đàn mất quá  
nhiều công sức và đối tượng phục vụ không có  
nhiều.  
Nghệ nhân tính tẩu chuyên hát Then văn nghệ ở  
Tuyên Quang hiện nay chiếm số lượng lớn so với nghệ  
nhân tính tẩu của Then nghi lễ. Họ chủ yếu là những  
người có năng khiếu âm nhạc, say mê hát Then – tính  
tẩu, trưởng thành trong phong trào văn nghệ quần chúng  
ở địa phương. Phần đông nghệ nhân tham gia đều  
biết sử dụng đàn và hát. Tuy nhiên cũng còn một số  
ít nghệ nhân vì yêu nghệ thuật hát Then mà tham  
gia, mặc dù chỉ thích hát hoặc không có khả năng  
hát, chỉ đến để chơi đàn, đệm đàn cho người hát. Có  
thể điểm qua các nghệ nhân văn nghệ như: Thàm  
Ngọc Kiến, Tạ Văn Thư, Chu Văn Thạch, Hà Đức  
Khám, Lý Thị Ngoan, Hoàng Ngọc Huyên, Hoàng  
Văn Thuận, Đàm Thị Hiền, Đinh Thị Minh An,  
Ngày nay, có sự hỗ trợ của máy móc, đồ dùng  
đa dạng, đàn làm ra được nhiều hơn để phục vụ  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
đông đảo người dân. Quy trình chế tác tính tẩu  
lên dây, đảm bảo độ cao thấp, quy luật lên dây đàn của  
tính tẩu theo quãng 4, quãng 5. Gần đây nhất, Nghệ  
nhân Chu Văn Thạch cũng đã chế tác ra cây đàn 6  
dây. Anh cho biết: “Làm đàn bên cạnh việc mưu sinh  
còn là đam mê và thỏa mãn trí tưởng tượng, sự sáng  
tạo của bản thân”.  
thuận tiện, nhanh chóng, đẹp mắt, chất lượng hơn  
rất nhiều. Từ dao gọt, máy gọt, máy cắt, máy bào,  
bào, máy ép, mẫu mã, nguyên liệu dán,... đều sản  
xuất có quy trình. Việc trồng và hãm cho những  
quả bầu vừa già, vừa tròn đẹp, đều nhau và có được  
nhiều bầu cùng một thời gian làm nguyên liệu làm  
đàn. Việc bỏ ruột và làm khô quả bầu cũng được  
đồng loạt. Để có được màu đẹp, các nghệ nhân  
dùng Véc-ni để đánh bóng bầu đàn, thân đàn, trục  
đàn, ngựa đàn. Việc làm cho trục đàn thẳng, các  
thân cây được dùng máy để ép nên đảm bảo thân  
đàn thẳng, theo ý muốn và không mất quá nhiều  
thời gian, có thể ép một loạt nhiều thân đàn có cùng  
nguyên liệu, hình dáng, kích cỡ. Trong số các nghệ  
nhân mở xưởng làm đàn có Nghệ nhân Nhân dân  
Hà Thuấn là cơ sở đầu tiên chế tác đàn phục vụ  
nhân dân. Ông là người đâu tiên làm ra cây đàn từ  
các nguyên liệu sẵn có xung quanh nơi ở, không  
cầu kỳ. Lúc đầu các công đoạn đều là chế tác thủ  
công, sau ông cũng có những đồ cắt, xén hỗ trợ  
nhưng chủ yếu vẫn là gọt, giũa thủ công.  
Sau khi Then văn nghệ lan rng khắp trong đời  
sống người Tày thì vic sdng tính tu đệm cho  
hát cũng phát triển; các kthuật đàn cũng được  
nhng nghnhân Then mi chú trng. Tnhu cu  
nâng cao chất lượng biu din thì bên cnh li Then  
mượt mà, người đệm đàn chú trọng hơn tới kthut  
cho âm thanh chau chuốt hơn; vic dạy đàn cũng  
được các nghnhân chú ý ti cách thc truyn dy,  
có bài bn, thng nht tcách gy thhin phách  
mnh hoc phn mnh của phách để to sc thái,  
cường đtrong khi trình bày.  
Do có nhiều ngưi biết sdụng đàn nên cũng có  
nhiều người tham gia trình tu, dn dần đã có nghệ  
nhân sáng tác tác phm riêng cho tính tu độc tu  
và hòa tu. Tính tu 12 có âm vc rng nên chỉ  
dùng để trình diễn độc tu hoc làm phần đệm cho  
hát Then hoc hòa tu. Biến đổi Then đã dần làm  
cho din tu tính tu thay đổi.  
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có các  
cơ sở làm tính tẩu của các nghệ nhân như: Nghệ  
nhân Thàm Ngọc Kiến (Thành phố Tuyên Quang),  
Nghệ nhân Chu Văn Thạch (Chiêm Hóa), Nghệ  
nhân Tạ Văn Thư (Chiêm Hóa), Nghệ nhân Hà Đức  
Khám (Chiêm Hóa), Hoàng Văn Thuận (Na Hang).  
Những cơ sở chế tác đàn này không những làm ra  
những cây đàn chất lượng phục vụ nhân dân Tuyên  
Quang mà còn đáp ứng được yêu cầu trong đào tạo  
ở các cơ sở đào tạo và biểu diễn trên sân khấu  
chuyên nghiệp  
Then Tày cùng tính tẩu trong nghi lễ truyền  
thống người Tày là phương thức cố kết cộng đồng  
trong địa bàn họ sinh sống. Ngày nay, Then văn  
nghệ nó được thực hiện ở nhiều loại hình sân khấu  
khác nhau, tuy không kêu gọi sự gắn kết nhưng âm  
nhạc Then dù ở đâu cũng có sức hút mãnh liệt với  
người Tày. Họ tìm đến với nhau để chia sẻ và cộng  
cảm qua câu hát “ới la” và điệu tính tẩu. Từ hình  
ảnh tính tẩu mà người dân ở khắp mọi miền đất  
nước và nay là ra cả thế giới đều nhận biết được sự  
tồn tại của người Tày qua tính tẩu. Đó chính là một  
thành công sau quá trình “văn nghệ hóa” và “cải  
tiến văn hóa” Then Tày nói chung và Then Tày ở  
Tuyên Quang nói riêng.  
Cấu tạo của tính tẩu trong Then nghi lễ hay  
Then văn nghệ không có gì khác biệt. Vì mục đích  
sử dụng không giống nhau nên khi chế tác tính tẩu  
phục vụ cho Then văn nghệ, việc lựa chọn nguyên  
liệu không cầu kỳ như Then nghi lễ. Việc tính tẩu  
là nhạc cụ phổ thông nên nguyên liệu làm đàn cũng  
thường đơn giản, như: cần đàn bằng thân cây gỗ  
nghiến xẻ, mặt đàn bằng gỗ ép, ngựa đàn cũng có  
khi là miếng nhựa nhỏ, các loại keo gắn thay thế  
cho sơn để dính các bộ phận lại với nhau,... Đặc  
biệt là đầu đàn thường trang trí đơn giản như hình  
hoa chuối, cỏ cây hoa lá chứ không chú ý các biểu  
tượng tín ngưỡng liên quan đến Then nghi lễ. Chính  
vì vậy mà sản xuất tính tẩu thường đại trà, giá rẻ,  
đáp ứng nhu cầu mua đàn cho mỗi cá nhân đến học.  
Bên cạnh đó, tính tẩu người Tày Tuyên Quang  
còn gắn liền với các hình ảnh quảng bá cho các  
điểm tham quan du lịch ở Tuyên Quang, như: du  
lịch văn hóa huyện Lâm Bình và Na Hang với hình  
ảnh lòng hồ thủy điện Na Hang và những chàng  
trai, cô gái Tày cùng đàn và hát; Du lịch Thác Bản  
Ba (xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa) với hình ảnh  
các chàng trai, cô gái ngồi bên các ghềnh đá, bên  
thác cùng đàn và hát,…; Đặc biệt ở khu du lịch Tân  
Trào, hình ảnh các chàng trai chèo thuyền mảng,  
các cô gái Tày vừa đàn vừa hát trên hồ Khuôn Pén  
(xã Tân Trào, huyện Sơn Dương) là những hình ảnh  
Ngoài việc chế tác ra những cây đàn 2 dây và 3  
dây, Nghệ nhân Thàm Ngọc Kiến và Nghệ nhân Chu  
Văn Thạch đã nghiên cứu làm được cây tính tẩu 12  
dây để khẳng định truyền thuyết tính tẩu có 12 dây là  
thật. Tính tẩu 12 dây làm rất khó, đặc biệt là việc luồn  
đưa 12 dây qua một lỗ âm rồi mới bắt vào ngựa đàn để  
PV ngày 11 tháng 2 năm 2019 tại Thị trấn Vĩnh lộc,  
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang  
N.T.T.Thao/ No.20_Mar 2021|p.37-46  
thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người trong  
và ngoài nước đến với du lịch Tuyên Quang.  
Hiện nay, công tác quản lý văn hóa đã và đang  
khắc phục những hạn chế cũ; xã hội phát triển, chịu  
tác động mạnh của kinh tế thị trường và những đổi  
mới trong “chiến lược phát triển” con người nông  
thôn miền núi,... mà các nghi lễ tín ngưỡng được  
hồi sinh, tạo nên một diện mạo văn hóa mới trong  
cuộc sống của người dân, đặc biệt là các cộng đồng  
sinh sống ở khu vực miền núi, trong đó có tộc  
người Tày Tuyên Quang. Từ việc nhận thức tiến bộ  
đã hướng các tộc người sinh sống trên địa bàn tỉnh  
cùng tham gia vào hoạt động văn hóa cộng đồng,  
nhằm hướng tới một mục đích chung là: Duy trì,  
bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa truyền  
thống. Người Tày sinh sống trên địa bàn tỉnh Tuyên  
Quang cũng đang tích cực tham gia cùng các hoạt  
động đó để bảo tồn những giá trị văn hóa của mình  
và phát triển văn hóa nơi đây./.  
Tính tẩu của người Tày vừa là hình ảnh quảng  
bá, vừa là một nội dung thu hút du lịch thông qua  
chương trình văn nghệ cộng đồng tại điểm du lịch  
của mỗi địa phương. Các chương trình văn nghệ địa  
phương tuy có sự đa dạng về các nội dung nhưng  
điểm nổi trội hơn cả vẫn là pano hình ảnh cô gái  
Tày với tính tẩu như là hình ảnh đại diện cho văn  
hóa người Tày Tuyên Quang. Tính tẩu dần trở  
thành một phương tiện sinh kế cho bà con nơi đây.  
Có thể thấy, tính tẩu đã tách ra khỏi nghi lễ tín  
ngưỡng và được các nghệ nhân trình diễn qua các  
không gian khác nhau. Từ là nhạc cụ đệm trong  
nghi lễ Then, tính tẩu đã được biết đến như một  
nhạc cụ phổ biến đệm cho Then mới. Đặc biệt, nhờ  
có công nghệ 4.0 mà tính tẩu đã dần có mặt ở khắp  
mọi nơi và được xã hội nhìn nhận là một đại diện  
tiêu biểu trong văn hóa người Tày.  
REFERENCES  
1. Department of Statistics of Tuyen Quang  
province (2019), Report on population data to 2019  
of the Statistical Office of Tuyen Quang province,  
Tuyen Quang  
3. Kết luận  
2. Communist Party of Vietnam Documents of  
Congress Party VI, VII, VIII, IX, X, XI, Communist  
Party  
3. National Academy of Music - Institute of  
Music and Music (2018), Sing Then of the Tay,  
Nung, Thai Vietnam - Book 1, National Culture  
Publishing House, Hanoi;  
4. Hoang Phuong Mai (2019), Surveying the text  
of Nôm Tay poems (currently stored at the Han-  
Nom Research Institute), Science Publishing  
House, Hanoi;  
5. Tran Quoc Vuong (2002), History of  
Vietnamese Culture, National University, Hanoi;  
6. Nguyen Thi Yen (2004), Some forms of folk  
beliefs of the Tay, Nung Vietnamese and Chinese  
Choang, Journal of Ethnology, (4), pp.12-23;  
7. Nguyen Thi Yen (2006), Then Tay, Social  
Science Publishing House, Hanoi;  
Người Tày có mặt cùng với sự phát triển của  
lịch sử Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ  
nước. Ngày nay, người Tày cư trú không chỉ rộng  
khắp khu vực Đông Bắc tổ quốc mà còn phát triển  
dân số và văn hóa ở khu vực phía Nam Việt Nam.  
Việc thiên di lan tỏa văn hóa đã làm cho văn hóa  
người Tày càng ngày càng đa dạng về màu sắc  
nhưng không đánh mất đi sắc thái đặc trưng của  
dân tộc mình, đó là: Ngôn ngữ, nhà ở, chữ viết,  
trang phục, ca hát,... đặc biệt là tín ngưỡng của  
mình. Tín ngưỡng của người Tày thường được nhắc  
đến cùng nghi lễ Then, trong đó tính tẩu với vai trò  
là một nhạc cụ không thể thiếu khi thực hành tín  
ngưỡng và trong sinh hoạt văn hóa nghệ thuật đời  
thường của họ.  
Tính tẩu cùng phong trào Then văn nghệ ở  
Tuyên Quang hiện nay rất chủ động, tích cực và  
sáng tạo. Điều này được khẳng định bằng tinh thần  
yêu thích nghệ thuật Hát Then và tính tẩu của cộng  
đồng người Tày. Từ phong trào giữ gìn, bảo tồn,  
trao truyền phục vụ cộng đồng thì tính tẩu và các  
bài Then văn nghệ đã trở thành một phương tiện  
sinh kế cho cộng đồng. Điều này hoàn toàn sáng tạo  
tự nhiên, tự nguyện khi du lịch văn hóa địa phương  
phát triển. Đây là một hướng phát triển hoàn toàn  
đúng đắn về du lịch, đồng thời vừa đảm bảo được  
môi trường giữ gìn, sáng tạo văn hóa truyền thống  
của người Tày nơi đây.  
8. Nguyen Thi Yen (2009), Tay - Nung folk  
beliefs, Social Science Publishing House, Hanoi;  
pdf 10 trang yennguyen 21/04/2022 17560
Bạn đang xem tài liệu "Đôi nét về tính tẩu của người Tày Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdoi_net_ve_tinh_tau_cua_nguoi_tay_tuyen_quang.pdf