Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ

38  
CHUYÊN MC  
VĂN HÓA - NGHTHUT  
VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO VÀ TÁI  
KIN TO BN SẮC VĂN HÓA TÂY NAM Bộ  
TRN THAN*  
Văn hóa – lp vbiểu đạt này đã và đang mang nhiều cái được biểu đạt. Sự  
phong phú không chthhin số lượng vài trăm định nghĩa về nó trên thế gii  
mà còn thhin skhác bit trong các ln ranh quan nim vnó, từ đó, dẫn  
đến những định hướng nghiên cu khác nhau, những định hướng chính sách  
khác nhau gây nên không ít hly xã hi.  
Bài viết này ssdng lý thuyết “văn hóa hàng ngày” (everyday culture) vốn đã  
được đề xut tlâu trong nghiên cứu văn hóa trên thế giới nhưng mới được  
quan tâm gần đây ở Vit Nam nhm tìm hiu vic kiến to và tái kiến to bn  
sắc văn hóa Tây Nam Bộ, từ đó làm rõ hơn tính biến đổi và tính đa dạng trong  
văn hóa vùng Tây Nam Bộ hin nay.  
Tkhóa: văn hóa hàng ngày, bản sắc, không gian văn hóa, văn hóa sông nước,  
chnổi, đờn ca tài tử  
Nhn bài ngày: 29/11/2020; đưa vào biên tập: 29/11/2020; phn bin: 29/11/2020;  
duyệt đăng: 3/11/2020  
1. LÝ THUYẾT VĂN HÓA HÀNG NGÀY  
Raymond Henry Williams (1958: 54) cho  
rng, cn phi hiểu văn hóa theo hai  
khía cnh, mt là toàn bộ đời sng  
theo cách hiểu thông thường nht (a  
whole way of life - the common meanings)  
và hai là những quá trình đặc bit ca  
khám phá và hiu quca sáng to  
(the special processes of discovery and  
creative efford). Bài viết ca ông vsau  
to nên một hướng lý thuyết trong  
nghiên cứu văn hóa, đó là lý thuyết về  
văn hóa hàng ngày (everyday culture).  
Quan điểm coi văn hóa là cái thường  
ngày được bắt đầu tbài viết Culture  
is Ordinary công bố năm 1958 của  
Raymond Henry Williams (1921-1988).  
Ttri nghim, R. Williams nhn ra  
bên cạnh văn hóa được coi là nhng  
gì tinh túy, cao cp còn tn ti mt thứ  
văn hóa của đời sống bình thường.  
* Đại hc Quc gia Hà Ni.  
39  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
Quan điểm lý thuyết văn hóa hàng gi khác như : min Tây Nam Phn,  
ngày đã được nhiu tác giphát trin min Tây, châu thsông Mê Kông,  
thêm, mt trong số đó là cuốn Đồng bng sông Cu Long.  
Everyday Life and Cultural theory: An  
Introduction ca Ben Highmore, đây  
cũng chꢀnh là khung lý thuyết được sử  
dụng để phân tích trong bài viết này.  
Ben Highmore (2001: 1-16) cho rng:  
cuc sng hàng ngày là nhng hành  
động slặp đi lặp li (most repeated  
actions), nghĩa của nó không ngng  
được to thêm ra bi vic làm quen  
thuc nhng thmi mẻ. Ba bước  
ca quá trình này gồm: i) văn hóa  
hàng ngày khi quen thuộc đủ skiến  
to nên bn sc, ii) khi nhận được yếu  
tmi thì sto nên nhng biến đổi,  
iii) khi cái mới đã trở nên quen thuc  
nghĩa là bản sắc được tái kiến to.  
Về đặc điểm tnhiên, Lê Bá Tho  
(2001: 254) xem Tây Nam Bộ là “một  
vꢁng đồng bng mênh mông”, với  
“những dòng sông bxa tít tắp”, là  
vꢁng “nửa đất nửa nước”. Đây cũng  
chꢀnh là vꢁng đất nhiu kênh rch lâu  
đời mà “các cuc khai qut tthi L.  
Malleret (1944) đã tìm thấy du tích  
khong 30 „đường nước cổ‟ là các  
kênh đào ngang dọc vùng thp  
trũng tứ giác Long xuyên” vào thời Óc  
Eo (Nguyn ThHu, 2017).  
Từ góc độ lch s, các tài liu shc  
đã khẳng định bng vic thành lp  
phủ Gia Định vào năm 1678, các chúa  
Nguyễn đã xác lập chquyn trên  
vꢁng đất Tây Nam B, phát trin vùng  
đất Tây Nam Bthành một vꢁng đất  
Sdng lý thuyết “văn hóa hàng  
ngày” làm khung phân tꢀch, bài viết  
này xem nhng hình nh của văn hóa trù phú. Trong đó, việc no vét kênh  
hàng ngày chꢀnh là đời sống văn hóa cũ, đào kênh mới, xây dng các công  
trình tiêu nước được tiến hành trong  
nhiu thế knhm phc vnông  
nghip trng lúa (Trần Đức Cường,  
2014: 593-594).  
các lát ct thời gian; đặt các lát ct  
đó so sánh, ta có thể nhn din sự  
biến đổi của văn hóa, và ở đó, các  
khía cnh bn sắc luôn được kiến to,  
kết tinh, ri biến đổi và tái kiến to.  
Từ góc độ “vꢁng văn hóa”, Tây Nam  
Bộ có khi được được nhn din là mt  
“tiểu vꢁng” trong vꢁng văn hóa Nam  
Bộ (Ngô Đức Thnh, 2004: 269), và ri  
được coi là một vꢁng (Đinh Thị Dung,  
2011; Trn Ngc Thêm, 2014; Nguyn  
Ngọc Thơ, 2017) với những đặc trưng  
riêng bit.  
2. THỰC HÀNH VĂN HÓA HÀNG  
NGÀY VI VIC KIN TO MT  
KHÔNG GIAN VĂN HÓA ĐẶC SC  
TÂY NAM BỘ  
2.1. Văn hóa Tây Nam Bộ: vùng hay  
tiu vùng?  
Tây Nam Blà tên gi chmt vùng  
2.2. Nhn diện đặc trưng văn hóa  
vùng Tây Nam Bộ  
đâ  
́t nằm ơ phia tây cua Nam Bộ , Viêṭ  
́
̉ ̉  
Nam. Nơi đo có những nét đặc trưng  
́
riêng vkhông gian, lch sử và văn Về đặc trưng văn hóa, vꢁng Tây Nam  
hóa vꢁng. Vùng đât này có nhiu tên Bộ được nhn diện là vꢁng “văn hóa  
́
40  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020  
sông nước”, “văn hóa kênh rạch”, “văn Trong công trình Văn minh sông nước  
hóa miệt vườn” (Sơn Nam, 1992: 11; min Nam các suy tưởng vý nim  
Bourdeaux, 2009). Vtính chất đặc „văn minh sông nước‟ và về lch sử  
trưng của vꢁng văn hóa này, nhiều  
nhà nghiên cu cho rng, đặc điểm  
của vꢁng đất là thhin tp trung ở  
“tꢀnh mới” và “tꢀnh giao lưu” (Ngô Đức  
Thnh, 2004: 269; Lê Bá Tho, 2001:  
254; Sơn Nam, 1992: 11) và các hin  
thể văn hóa cũng như bản sc ca nó  
đều gn vi tính mi này mà ra. Nhà  
Nam Bhọc Sơn Nam trong công  
trình Văn minh miệt vườn, sau khi thể  
hiện thái độ vi các các nhà nghiên  
cu khác quan nim Nam Phn là  
vꢁng đất “lai căng”, “tạp nhạp”, không  
có di tích hay phong tục lâu đời,  
không thso sánh vi Trung Phn và  
Bc Phần thì đã đề nghmột hướng  
nghiên cứu đặc điểm của vꢁng đất, cá  
tính của con người Nam Phần để  
nhn din những nét đặc sc ca con  
người và vꢁng đất này. Không khó  
nhn ra trong lp lun của Sơn Nam  
sxut hiện 2 quan điểm về văn hóa:  
văn hóa là cái ổn định, tinh túy, giá trị  
và văn hóa là cái sống động đang diễn  
ra hàng ngày như lý thuyết “văn hóa là  
cái thường ngày” của R. Williams đã  
nhc ti trên. Tnhng dliu ca  
Sơn Nam về vꢁng đất Tây Nam Bộ  
trong các công trình ca ông, sthy  
hin ra một vꢁng đất chng nhng là  
sinh động, độc đáo mà còn là vꢁng  
đất có sc mạnh thu hút và hòa đồng  
châu thsông Cu Long nhìn qua mt  
vài khía cnh ca cuộc định cư tại xã  
Sóc Sơn (1920-1945) Pascal Bourdeaux  
(2009) đã cung cấp nhng dliu làm  
hin thmt bức tranh sinh động và  
muôn màu về đời sng ca các tc  
người Tây Nam B. Bng vic kho  
sát mt số cư dân đầu tiên định cư  
bên bcon kênh Rch Giá - Hà Tiên  
(được đào giữa các năm 1926 và  
1930) và những đoạn kênh nhly  
nước tkênh ln này Tri Tôn gia  
các năm 1927 và 1942, P. Bourdeaux  
đã tái hiện “phong trào di dân” từ thế  
kXVII ca những người Vit tiên  
phong vào Tây Nam B. Phân tích các  
nguồn tư liệu, P. Bourdeaux đã mô tả  
quá trình tiếp cn và thích nghi khá  
nhc nhn ca những di dân người  
Việt trên vꢁng đất mi, và bng vic  
sdụng “các quan hệ liên văn hóa”  
vi nông dân Tây Nam Bộ, người Vit  
đã góp phần sáng tạo nên “văn hóa  
sông nước” ở vꢁng đất này. Chính  
trong quá trình đó vừa thꢀch nghi để  
sinh tn va gigìn bn sc ca cố  
hương, các cộng đồng dân cư ở Tây  
Nam Bsáng to nên mt kiu văn  
hóa mi. Trong Văn minh miệt vườn,  
Sơn Nam cũng dẫn li của nhà văn  
Dương Nghiễm Mậu để cho rng,  
người min Tây có mt li ng xca  
một “trật thồn nhiên”, “không hình  
thc lễ nghi”; Sơn Nam (1992: 14)  
cũng dẫn thêm Trương Vĩnh Ký nhận  
định vngôn ngcủa người min Tây  
vơi các nền văn hóa khác để to nên  
́
mt bn sắc văn hóa Tây Nam Bộ.  
Tây Nam Bộ còn được biết đến là mt  
vꢁng đất thu hút nhiu dòng di dân.  
41  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
là nói và viết đều sdụng “tiếng An bn sắc văn hóa của một vꢁng đất  
mi. Bn sắc này được hình thành  
trên mt tiểu vꢁng văn hóa có đặc  
điểm là một “không gian địa lý lin kề”  
(Đinh ThDung, 2011) mà tính mi  
ca nó thhin ở “quần cư theo  
tuyến” (Lê Bá Thảo, 2001: 254), được  
nhn din bởi đặc điểm “giao lưu sống  
động”, “quan hệ cá nhân mạnh hơn  
quan hcộng đồng huyết thống”, là  
mảnh đất “xuất hin nhiu tôn giáo  
mới” (Ngô Đức Thnh, 2004: 265-291).  
Stha nhận 2 đặc điểm chung ca  
văn hóa miền Tây ở “tꢀnh mới”, “tꢀnh  
giao lưu” ở nhiu công trình nghiên  
cu vTây Nam Bva cho thy tính  
thng nht cao ca các nhà nghiên  
cứu nhưng cũng cho thấy schng  
li trong nhận định, và trong mt  
chng mực nào đó, mới thhin mt  
cái nhìn tĩnh tại và đơn giản hóa về  
không gian văn hóa và chủ thể văn  
hóa của vꢁng văn hóa này.  
Nam ròng” với ý thức “chống lối văn  
đài các miền Bắc”.  
Quá trình xung đột - dung hòa din ra  
trên vꢁng đất Tây Nam Bộ cũng là sự  
minh chứng cho quan điểm lý thuyết  
vshin hu ca văn hóa hàng ngày,  
ở đó, việc quen thuc hóa nhng  
nhân txa llà một quá trình thường  
xuyên, liên tc, ở đó, “cái không  
thường ngày (cái đặc bit) ở đó được  
tìm thy trong trái tim của hàng ngày”  
[The non-everyday (the exceptional) is  
there to be found in the heart of the  
everyday], và lối quan sát “nhân học  
phbiến làm cho các thc hành hàng  
ngày ca các nền văn hóa khác cꢁng  
mt lúc va xa lva thun thục”  
(Popular anthropology renders the  
daily practices of other cultures as at  
once both strange and mastered)  
(Highmore, 2001: 3, 4).  
Văn hóa luôn luôn biến đổi. Sau 300  
năm biến đổi để thích ng, hi nhp  
để gigìn bn sc ca tng tộc người  
Tây Nam B, nếu nói đặc trưng văn  
hóa vùng Tây Nam Bộ là “mới” e là  
chưa đủ; đồng thi, nếu coi tính cht  
“giao lưu” như là nét đặc trưng của  
vꢁng văn hóa này thì ở bi cnh toàn  
cầu hóa đặc điểm này không chdành  
cho vꢁng đất Tây Nam B.  
Về không gian văn hóa, P. Bourdeaux  
(2009) cho rng, châu thsông Mê  
Kông là một danh xưng đa nghĩa bao  
hàm trong nó mt sphong phú về  
cnh quan thiên nhiên và sự đa dạng  
của môi trường xã hi bao gồm “nhiều  
góc cnh khác nhau vchng tc, các  
ranh gii hành chính gần đây và quá  
khứ, các đức tin tôn giáo và các sự  
hành đạo, các biến clch s, cách  
sống”, khiến cho “châu thổ sông Mê  
Kông khác xa vi một đồng bng  
buồn bã và đơn điệu, mà ngược li, là  
mt không gian thc sbiến hóa”.  
2.3. Đi tìm tên gọi bn sắc văn hóa  
vùng Tây Nam Bộ  
Những tư liệu hi cố và thư tịch cách  
đây hàng trăm năm cho thấy quá trình  
thích nghi, hòa nhp của người Vit  
với văn hóa Tây Nam Bộ; và đến lượt  
mình, họ đã góp phần kiến to nên  
Vtính cht của văn hóa Tây Nam Bộ,  
được gi ý tcác công trình của Sơn  
42  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020  
Nam, thông qua cách người Tây Nam viết này thphác ha mt snét ca  
Bgọi tên vꢁng đất ca mình, Pascal văn hóa thường ngày tmt vài khía  
Bourdeaux đi đến mt nhn xét thú v: cạnh để bước đầu nhn din stái  
“Các cách nói và các thành ngữ địa kiến to bn sắc văn hóa vꢁng Tây  
phương này – đôi khi – cho phép xác Nam Btrong mt không gian xã hi  
định không gian châu thvi các du đổi thay.  
hiu ranh gii biểu trưng, phát sinh từ  
mt văn hóa bình dân sống động.  
3.1. ChNi - sinh kế, văn hóa  
thương hồ và di sản văn hóa phi  
vt thcp Quc gia  
Như vậy, tri qua hơn 3 thế kỷ đầy  
biến động, các chthể văn hóa, bằng  
nhng thực hành văn hóa hàng ngày  
thường xuyên, liên tục đã kiến to nên  
mt tiểu vꢁng văn hóa Tây Nam Bộ  
đậm đà bản sc. Các nét bn sc  
mang tính giá trị đó được kết tinh như  
các nét vẽ được bsung qua thi  
gian to nên mt bức tranh đặc sc  
Tây Nam B. Nhưng đó không phải là  
mt bc tranh ổn định và tĩnh tại, bi  
nó được dt nên tnhng hoạt động  
sống động ca cuc sng hàng ngày.  
Bc tranh y sliên tục thay đổi theo  
thời gian, dưới tác động ca các nhân  
tchquan và khách quan mà mi  
mô tvnó chmang tính chính xác  
tương đối trong nhng lát cắt đương  
đại.  
Tmt hoạt động sinh kế, chnổi đã  
trthành một nét văn hóa của cuc  
sống hàng ngày đặc trưng của vùng  
Tây Nam B. Hoạt động tp np trên  
bến dưới thuyn, và hình nh các  
ghe/thuyn chở đầy trái cây đã làm  
nên mt hình ảnh sinh động ca min  
Tây không lẫn vào đâu được. Tư liệu  
shc cho biết, các trung tâm buôn  
bán lớn dưới thi các chúa Nguyn  
như Cꢁ lao Phố (trên sông Đồng Nai),  
MTho trên sông Tin, Hà Tiên bên  
bvịnh Thái Lan được hình thành từ  
thế kXVII và hoạt động nhn nhp  
vào thế kXVIII (Trần Đức Cường,  
2014: 149). Sách Gia Định thành  
thông chí (2005, Q. 4 ) chép: “Ở Gia  
Định chỗ nào cũng có ghe thuyền,  
hoc dùng thuyn làm nhà , hoặc để  
đi chợ, hay để đi thăm người thân,  
hoc chgo củi đi buôn bán, rất tin  
li mà ghe thuyền đi lại cht sông sut  
ngày đêm nối đuôi nhau. Sách này  
cũng đã chép về các khu chtp np  
các ngã ba sông hoc bên các sông  
Long H, sông MCày, sông Cổ  
Chiên, sông Sa Đéc, sông Cần Thơ,  
sông Trà Ôn (Gia Định thành thông  
chí, 2005, Q. 2). Như vậy, căn cứ vào  
thời điểm Gia Định thành thông chí  
3. THỰC HÀNH VĂN HÓA VÀ VIỆC  
TÁI KIN TO BN SC TRONG  
MT KHÔNG GIAN XÃ HI THAY  
ĐỔI  
Tây Nam Blà một vꢁng đất mi và  
cũng là một vùng đất có mt tốc độ  
đổi thay nhanh. Sbiến đổi liên tc  
ca tnhiên - xã hi - văn hóa qua  
thi gian chc chn slàm xô lch  
các nhận định về “đặc trưng” hay “bản  
sắc” văn hóa Tây Nam Bộ vốn đã  
được coi như những mặc định. Bài  
43  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
hoàn thành (thi Gia Long, khong 2 lưới xã hi, tạo nên “đặc trưng văn  
thập niên đầu thế kỷ XIX), có đoán  
định thời điểm ra đời và hoạt động  
nhn nhp ca chni Tây Nam Bộ  
là vào khong thế kXVIII. Trong mt  
nghiên cu vchni Cái Bè, Lâm  
Nhân (2014: 250) cũng đã đồng tình  
vi nhận định này.  
hóa độc đáo của hoạt động giao dch  
chnổi, được lưu truyền từ đời này  
sang đời khác”. Các khái quát về  
truyn thống văn hóa, đặc trưng văn  
hóa ca chni Tây Nam Bca hai  
công trình nghiên cứu này đã tô đậm  
thêm điểm nhn vmột nét đặc trưng  
văn hóa sông nước Tây Nam Btừ  
chni.  
Hơn 300 năm thế sni trôi, chni  
gn bó với con người và vꢁng đất Tây  
Nam Bộ, ban đầu là mt loi sinh kế,  
dn dn trthành một nét văn hóa  
thương hồ của vꢁng sông nước min  
Tây đã góp phần kiến to bn sc  
“văn minh sông nước” của vꢁng đất  
này. Các chni ni tiếng như Cái Bè  
(Tiền Giang), Cái Răng (Cần Thơ),  
Phong Điền (Cần Thơ), Ngã Bảy  
(Phng Hip, Hậu Giang)… được biết  
đến không chỉ ở phm vi toàn quc  
mà còn vi ccác du khách quc tế.  
Nghiên cu ca Trn Ngc Thêm  
(2014: 458) về văn hóa của người Vit  
Tây Nam Bcho biết, vic tn dng  
môi trường nước và nhu cầu trao đổi  
hàng hóa của người Vit Tây Nam  
Bộ đã hình thành nên một truyn  
thống văn hóa, và chꢀnh truyền thng  
văn hóa đó phát triển nghề thương hồ  
và hthng chnổi, “một sphát  
triển không có gì ngăn cản được”.  
Kho sát chni Cái Bè vchth,  
ngun hàng, mạng lưới mua bán và  
mạng lưới gia đình/dòng họ trong hot  
động buôn bán chni, nghiên cu  
ca Lâm Nhân (2014: 250-263) cho  
Tuy nhiên, trong dòng chy nhanh ca  
cuc sng, vào thp niên th2 ca  
thế kXXI, nhìn tthực hành văn hóa  
hàng ngày, chnổi như là một điểm  
nhn của “văn hóa sông nước” Tây  
Nam Bộ đang đứng trước nguy cơ  
mai mt. Ngoi trchnổi Cái Răng  
là một trường hợp đặc bit còn giữ  
chân được sghe thuyn ti 300-400  
chiếc mi ngày (AFP, 2017; Sở Văn  
hóa, Ththao và Du lch Cn Thơ,  
2020), hu hết các chni còn li ca  
Tây Nam Bbị rơi vào cảnh đìu hiu.  
Chni Cái Bè vn là mt chtrung  
chuyn sm ut thì nay chcòn vài  
chc ghe thuyn hoạt động. Theo số  
liệu điều tra ca Lâm Nhân (2014: 268)  
vào năm 2013 hay số liu quan sát  
của nhóm phóng viên Đồng bng  
sông Cửu Long năm 2017 đều cho  
biết chcòn khong 30 ghe thuyn  
hoạt động mi ngày (Phiên An, 2017).  
Còn ti chNgã By - Phng Hip,  
theo quan sát ca chúng tôi lúc 5 giờ  
sáng ngày 21/8/2020, sthuyn ghe  
chtrái cây và hàng hóa qua li khúc  
sông bến Ba Ngàn (địa điểm mi ca  
chni Ngã By - Phng Hip) chỉ  
chưa đến 10 chiếc, hoạt động mua  
biết, hoạt động này diễn ra dựa trên  
cơ sở lòng tin gia các thành viên ca  
cộng đồng và hình thành nên mng  
44  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020  
bán hầu như không diễn ra, khách đi nổi đi một địa điểm khác vi chợ  
chgần như không có (Tư liệu điền truyn thng cũng xảy ra đối vi hu  
dã, 2020).  
hết các chni tcui thế kXX cho  
đến hết thập niên đầu ca thế kXXI  
chni Cà Mau (tnh Cà Mau), Cái  
Răng (thành phố Cần Thơ), Châu Đốc  
(tỉnh An Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc  
Trăng), và đầu thế kXXI vi chNgã  
By (tnh Hu Giang), chLong  
Xuyên (tnh An Giang), chTrà Ôn  
(tỉnh Vĩnh Long), chợ Vĩnh Thuận (tnh  
Kiên Giang), chợ Cái Nước (tnh Cà  
Mau). Phân tích từ góc độ người mua  
(khong cách từ nơi cư trú đến chợ  
xa), người bán (mt vtrí quen thuc,  
xáo trn bn hàng), Nguyn Trng  
Nhân 2018: 34-37) cho rng, vic di  
chcó thgii quyết được vấn đề hệ  
sinh thái nhưng lại gây ra mt hly  
nhân văn rất ln, khiến cho các chợ  
nổi có nguy cơ biến mt. Các nghiên  
cu cho thy, yếu tố địa lý để hình  
thành chni gm: i) nơi giao nhau  
ca các con sông (ngã ba, ngã by), ii)  
khoảng tương đối rộng, iii) nước  
không quá sâu và cũng không quá  
nông để có thể neo đậu khi nước ln  
và không mc cạn khi nước ròng  
(Trn Ngc Thêm, 2013: 448). Tri  
Tình trng mai mt rõ nét ca chCái  
Bè, chPhng Hip và các chni  
khác Tây Nam Bxut phát từ  
nguyên nhân đầu tiên là do giao thông  
đường bộ ở Tây Nam Bphát trin  
trong vài thập niên trơ laị đây . Các  
̉
sn phm chlc ca Đồng bng  
sông Cửu Long như trái cây, lúa go,  
thy sản được thương lái tiếp cn ti  
nơi sản xuất, đưa thẳng vchva.  
Tuy nhiên, còn mt nguyên nhân khác,  
đến sớm hơn và tác động mạnh hơn,  
đó là việc chuyn chni khỏi địa  
điểm truyn thống để tránh ách tc  
giao thông và giảm nguy cơ ô nhim.  
Chni Phng Hiệp được di tNgã  
By xung kênh Ba Ngàn, một đoạn  
ngã ba sông cách đó chừng 3 cây s.  
Trên bchni Ngã By nc tiếng  
mt thi hin chcòn mô hình chiếc  
ghe ln, du khách có thmang cà phê  
ca quán bên cạnh lên đó uống để  
ngm cnh dòng sông Ngã By nay  
đã thực sthông thoáng vì hết thuyn  
ghe mà tưởng tượng ra cảnh “ghe  
chiếu Cà Mau năm xưa cắm sào bên  
bkinh Ngã Bảy” (bài Tình anh bán qua hàng trăm năm, vị trꢀ địa lý đã  
chiếu, tác giViễn Châu) đã thực sự thành địa điểm văn hóa, việc di di, có  
đi vào tâm cảm ca biết bao thế hthể đảm bảo được yếu tố địa lý nhưng  
người min Tây.  
chc chắn đã bứng hiện tượng văn  
hóa khỏi địa điểm văn hóa đã kết tinh  
thành truyn thng. Stin li ở đây,  
rõ ràng không song hành vi cm xúc  
văn hóa.  
Quan sát của nhóm phóng viên Đồng  
bng sông Cu Long ca báo Tui trẻ  
cũng cho thấy mt tình trạng tương tự  
din ra t2017 (Chí Quc, 2017).  
Nghiên cu ca Nguyn Trng Nhân Tuy nhiên, vn còn mt lý do khác  
(2018: 34-37) cho biết, vic di chợ  
nữa, đến tquy hoch và qun lý ca  
45  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
Nhà nước vi ý chí tp trung hàng mà được nhấn đậm hơn yếu tlà mt  
sn phm du lịch văn hóa, và khi trở  
thành mt sn phẩm văn hóa, rất  
nhanh chóng, nó trthành mt sinh  
kế mi. Nhtrthành sn phm du  
lch, chnổi Cái Răng đã xuất hin  
trên mt stp chí du lch và trang  
web du lch của các nước trên thế gii  
(Báo Pháp lut online, 2019). Svào  
cuc kp thi ca chính quyn trong  
trường hợp này đã có tác động tích  
cc và hiu qutrong vic gigìn nét  
văn hóa đặc trưng của vꢁng đất và  
con người nơi đây (Cổng thông tin Sở  
Văn hóa, Ththao, Du lch Cần Thơ).  
hóa tchợ dưới sông lên bờ để tốt  
hơn trong quản lý. Khi chúng tôi đến  
bến sông Ba Ngàn (vtrí mi cho chợ  
ni Ngã By - Phng Hip) thì chbán  
hàng tp hóa và gii khát cnh bến  
sông chcho chúng tôi mt khu chợ  
bhoang ngay cnh bến sông, và cho  
chúng tôi biết thêm ktkhi chính  
quyn yêu cu các chthuyn tp kết  
hàng hóa lên khu chtrên bờ này để  
mua bán thì chnổi cũng tan luôn, mà  
tkhi xây dng khu chtrên b,  
chưa một lần được sdụng, “cả chc  
năm rồi đó” (Tài liệu điền dã, 9/2020).  
Smai một đến mc có thbiến mt  
nhiu chni vn gn cht và làm  
hin hu mt cách sống động đặc  
trưng văn hóa sông nước Tây Nam  
B- chra tính tqun với nghĩa là  
vai trò cộng đồng người dân trong  
vic duy trì sinh kế và bo tồn văn hóa  
là hết sc quan trng. Scan thip  
hành chꢀnh khi chưa tꢀnh đến các tác  
động đến kinh tế, đặc bit là truyn  
thống văn hóa, sẽ gây ra nhng hu  
qukhó lòng cu vãn. Vì thế, kế  
hoch trong năm 2018 di dời chni  
Ngã By vvị trꢀ cũ (Chí Quc, 2017)  
là không thc hiện được.  
Mt sự điểm xuyết các mc thi gian,  
các địa điểm chni cho thy lch sử  
chni gn vi thực hành văn hóa  
ca các chthể vꢁng sông nước min  
Tây. Và trong cái “không gian đầy biến  
hóa” (Bourdeaux, 2019) này, chꢀnh  
thc hành văn hóa hàng ngày của  
người dân mi là yếu tquyết định  
kiến to và duy trì bn sắc văn hóa.  
Kết quphng vn ca Lâm Nhân vào  
năm 2013, nhóm phóng viên báo Tui  
trẻ năm 2017, Nguyễn Đăng Hai vào  
tháng 12/2019 (Tài liệu điền dã, 2019),  
và của chꢀnh tác givào tháng 9/2020  
(Tài liệu điền dã, 9/2020) đều có  
chung mt kết qulà mong mun  
được “lên bờ” của những người nhiu  
năm, nhiều thế hgn bó vi chni.  
Do người dân vn duy trì sinh kế mt  
cách tnhiên giphi phthuc vào  
sự điều tiết ca các công ty du lch, do  
thu nhp ngày càng thp bi tính cnh  
tranh ngày càng cao, do không có  
điều kin cho con cháu hc hành vì  
Và để gili mt truyn thống văn  
hóa mt không gian có nhiu biến  
động vkinh tế và xã hi, gii pháp  
chuyển đổi nó qua mô hình kết hp  
sinh kế văn hóa với du lịch như  
trường hp chnổi Cái Răng (Cần  
Thơ) là mang tꢀnh hiệu qu. Trong  
trường hp này, chni không chỉ  
đơn thuần là mt hoạt động sinh kế  
46  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020  
lênh đênh trên sông nước. Thc trng Lăm liêu, Saravan..). Bên cạnh đó,  
người Khmer sdng loi hình âm  
nhạc khác như Dꢁ kê (trong biểu din  
ca kch Dù kê), nhc Môhôri (phc vụ  
sinh hot dp sinh hot cộng đồng),  
nhạc Dì kê (thường chkhi biu din),  
nhc Aday (khi biu din). Vì nhng  
giá trnghthuật đặc sc, Nghthut  
đàn hát Chầm riêng Chà pây ca  
đồng bào dân tc Khmer Nam bvà  
Nghthut sân khu Dù Kê của người  
Khmer đã được vinh danh là Di sn  
văn hóa phi vật thcp Quc gia vào  
năm 2013 và 2014.  
này cho thy các cnh báo về “chợ  
ni sẽ chìm”, “chợ ni sống mòn”,  
“chợ nổi trước nguy cơ tan rã” mà các  
báo đưa tin là rất đáng lưu ý.  
3.2. Dân nhc thanh âm của đời  
sng hàng ngày  
Có thnói không quá rng, không  
gian sinh hoạt đời thường của cư dân  
vùng Tây Nam Bvang rn tiếng đàn  
ca. Ngươi ta g ặp nhau chơi cũng có  
̀
thca vài câu tài t. Trong các lhi,  
âm thanh ca các nhc c, các làn  
điệu dân ca của người Khmer, người  
Hoa, người Chăm tạo nên mt không  
gian văn hóa đặc sc. Nhng li ca,  
tiếng đàn đó dường như không chỉ  
thun túy là nghthuật mà đã thực sự  
là thanh âm ca cuc sng, thhin  
nhu cu cm xúc, nhu cầu giao lưu,  
nhu cầu lưu giữ giá trị văn hóa cộng  
đồng ca các chthể văn hóa miền  
Tây. Phn viết này chphân tích dn  
Cùng vi những thay đổi môi trường  
xã hi trong bi cnh kinh tế thị  
trường và hi nhp quc tế, sphc  
tp trong thc hành dân nhc Khmer,  
sự khó khăn trong trao truyền các loi  
hình dân nhạc này đã dẫn đến tình  
trng gim dn theo thi gian các  
thc hành diễn xướng dân nhc trong  
đời sng hàng ngày của người Khmer.  
chng tthc hành dân nhc ca Theo thi gian, mt sloi hình dân  
người Khmer và người Việt để hiu  
vic tái kiến to bn sc qua hot  
động văn hóa thường ngày này.  
nhạc Khmer như Dì kê, Aday, Chầm  
riêng Chà pây không còn được biu  
din phbiến trong cộng đồng do  
càng ngày càng có ít nghnhân có  
khả năng múa hát hai loại hình này.  
Hin chcó mt snghệ sĩ trong các  
đoàn nghệ thuật Nhà nước có thể  
biu din khi có hi din hoc thu  
sóng truyn hình (Trn Hng Chinh,  
2016). Sehas Kiên, ging viên Trường  
Đại hc Trà Vinh cho chúng tôi biết,  
loại hình Dì kê đang đối mt vi nhiu  
khó khăn. Hiện nay, trên địa bàn Nam  
Với người Khmer, các loi hình âm  
nhc khá phong phú và đặc sc.  
Trong số đó, dàn nhạc ngũ âm là phổ  
biến và không ththiếu được trong  
đời sống người Khmer vì loi hình âm  
nhc này gn lin vi ltc: lxut  
gia, an vPht, ltang, lDâng y Cà  
sa... Ngoài ra, nhạc ngũ âm còn phục  
vloi hình nghthut múa cổ điển.  
Trong lễ cưới, người Khmer chung  
loi nhạc cưới để chành lvà nhc  
Bchcó huyêṇ Tri Tôn (An Giang) là  
tân (múa hát cộng đồng: Romvong, có đội văn nghệ qun chúng hot  
47  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
động trên lĩnh vực Dì kê nhưng do nó tạo nên điểm khác bit trong không  
gian văn hóa, không gian xã hội ca  
h.  
điều kin kinh tế khó khăn nên đa số  
nghnhân, nghệ sĩ đành bỏ nghề để  
đi mưu sinh bằng các nghkhác. Kết  
qukho sát mới đây của nhóm tác  
ginghiên cu âm nhc Khmer (Phm  
Tiết Khánh - Nguyễn Đăng Hai - Phm  
ThTThy, 2019) phn nào cho thy  
độ phc tp ca các loi hình dân  
nhạc Khmer đang tồn tại; chúng đòi  
hi một trình độ chuyên môn cao trong  
thc hành dân nhạc trong đời sng  
hàng ngày.  
Với người Vit, những lưu dân trên  
miền đất mi, thanh âm cuc sng  
hàng ngày là những làn điệu dân ca  
vng cố hương. Trải qua thi gian,  
vn cphôi phai, họ đã bắt nhp vi  
vꢁng đất mi bng nhng sáng to  
mới. Đờn ca tài tử ra đời, trthành  
một món ăn tinh thần quan trng trong  
đời sng hàng ngày. Vi ni dung là  
nhng câu chuyện thương ngày, vi  
̀
giai điệu diết da, xoáy sâu ni bun lữ  
th, vi các nhc ckhông quá cu  
kỳ, đờn ca tài tử như một thông điệp  
mnh mbt lên của đời sống văn  
hóa bình dân của người Vit min  
Tây. Trải qua bao thăng trầm, hin  
nay, đờn ca tài tử là mt phn không  
ththiếu của văn hóa hàng ngày của  
người Vit ở đây. Đồng thi, trong  
thực hành văn hóa hàng ngày, loại  
hình nghthuật này đang hiện hu  
vi nhiu màu sc hết sức đa dạng.  
Nhưng dꢁ phức tạp, người Khmer đã  
luôn nlc gìn givà trao truyn các  
sn phm âm nhạc đặc sc tộc người.  
Trong các nhc c, dàn nhạc ngũ âm  
được gigìn và trao truyn rt tt, bi  
đối với người Khmer, nhạc ngũ âm là  
phbiến nht và không ththiếu vì nó  
gn lin vi các hoạt động văn hóa,  
nghi ltộc người. Cộng đồng người  
dân Khmer đã thể hin vai trò quan  
trng trong vic gìn givà trao truyn  
sn phm âm nhạc mang đậm bn  
sc tộc người này. Trong các phum,  
Sphbiến trong sinh hoạt văn hóa  
srok, các hoạt động truyn dy nhc hàng ngày, stn ti trong các sinh  
ngũ âm từ nghnhân dân gian cho hot cộng đồng của đờn ca tài tlà  
các thế htrtheo hình thc truyn mt thc tế có ththy nhiều nơi.  
ngh, truyền ngón được thc hành Ông Nguyn Quc V. và ông Lê Hng  
Th. ở ấp Doanh Điền, xã Điền Hi,  
thường xuyên. Đồng thi, trong sinh  
hot hàng ngày, các nghệ nhân đã giữ huyện Đông Hải (tnh Bc Liêu) cho  
được nghbng vic biu din âm chúng tôi biết, 70% người dân trong  
nhc cho cộng đồng khi cộng đồng có xã biết ca tài t, mọi người hát theo  
nhu cu. Chính vì vy, sbiến động các clip trên mng, ca c, ca mi, tân  
nhanh ca kinh tế và xã hi không làm cổ giao duyên đều hát được. Xã Điền  
Hải đã thành lập mt câu lc bộ đờn  
ca tài t, mi p có mt nhóm. Vào  
biến mất đi thanh âm cuộc sng vn  
ngân nga trong đời sng cm xúc ca  
người Khmer Tây Nam B, và chính các dp lễ như ngày hội Đại đoàn kết  
48  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020  
toàn dân, ngày truyn thng ca thanh Long (tnh Trà Vinh), ông cho chúng  
niên, phn, hoc các sinh hot cng  
đồng như đám giỗ, đám cưới, đám  
tic nói chung đều có tổ chức hát đàn  
ca tai tư . Các đoàn thể trong xã tổ  
tôi biết, đờn ca tài tlà mt phn  
không ththiếu đối với gia đình ông.  
Gia bui nói chuyn, ông gọi điện  
cho con trai mang đàn kìm đến đệm  
cho vchng ông cùng ca cho chúng  
tôi nghe. Ông knhiu vcác nghệ  
nhân bc thy về đờn ca tài tmin  
Tây và trăn trở nhiu vspha tp  
ca các kiu ca, sgim dn cht  
lượng của các ngón đàn trong loại  
hình âm nhc này. Những trăn trở ca  
nghnhân Tám Du cũng như trăn  
̀
̉
chức các phong trào “tiếng hát thanh  
niên”, “tiếng hát phnữ”, “hát cho  
nhau nghe”. Ngoài ra hàng năm còn  
cmột vài người hát hay đi tham dự  
các gii trong huyn.  
Anh Ngc T., mt nghệ nhân đờn ca  
tài tử ở thành phố Trà Vinh cho biết ,  
“đờn ca tài tkhông biết thì thôi, biết  
là nghin; mỗi khi đi đâu qua chỗ có  
đám hát tài tử là nhào vô hát vài câu”.  
Chiu 20/6/2020, anh rchúng tôi  
xung nhà một người bn huyn  
Châu Thành (tnh Trà Vinh) nhu lu  
cá khoai và ca tài tử. Chúng tôi đến  
Châu Thành tm 5 gichiu, ni lu  
cá khoai đã xong, đặt lên bàn. Ban  
đầu, chủ và khách đꢁn đẩy nhau,  
không ai chịu ca trước, cho đến khi  
trơ cua anh Hoài P. (phường 7, thành  
̉
̉
phBc Liêu) và anh Quách B.  
(phường 8, thành phBc Liêu) (PVS,  
tháng 12/2019). Anh P. có mt quán  
cà phê trong hm nh, hàng ngày bn  
bè đến chơi, trò chuyện chuyên môn  
và đờn ca cho tha dyêu ngh.  
Trong bui chuyn trò vi chúng tôi,  
anh B. nay giọng đã hơi yếu nên đã  
mang theo băng catsset thu âm giọng  
tri chợt đổ mưa, chủ nhà bng nhiên hát ca mình từ trước để mcho  
ct ging ngt lm 1 câu trong vci chúng tôi nghe ging chun. Hai anh  
lương Lan và Điệp (tác giLoan mở băng, ca câu vọng cDchoài  
Thảo): “Mi khi thy tri bắt đầu lt lang và ging ksngt nhp, nhả  
pht hạt mưa...”. Không gian chùng  
xung trong mt scm thông, xúc  
cm trào dâng qua ging ca da diết.  
Thế là mọi người cùng ct li ca, li  
tiếp li, ging tiếp ging. Cuc ca kéo  
đến nửa đêm, khi ra về vẫn lưu luyến  
dùng dng.  
chca tng câu.  
Khác vi dân nhạc Khmer đòi hỏi sự  
chuyên sâu vgiọng và đàn, đờn ca  
tài tcó tính phóng khoáng trong thể  
hin, tính mi gi sự đồng cm ca  
xúc cm và tính dkết ni. Vì thế,  
không gian dành cho thc hành dân  
nhạc đờn ca tài trộng rãi hơn nhiều.  
Các điểm tp trung khách du lch  
thường có nhng tốp ca sĩ không  
Tuy nhiên, li có mt hình nh khác về  
shin hu của đờn ca tài tử ở Tây  
Nam B. Tháng 12/2019, trong cuc  
trò chuyn vi ông Tám Du, nghchuyên ca tài tphc v. Theo các  
nhân ưu tú (2015) ở thtrn Càng nghnhân chuyên nghip, nhiu  
49  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
người trong shọ ca sai, đờn sai hóa là chni và dân nhc Tây  
nhưng không sao, khi tiếng đờn kìm  
và ging vng cct lên, thc slà  
một không gian văn hóa miền Tây  
hin ra, mi gi và níu gi. Tuy nhiên,  
trong cuc trò chuyn vi anh Hoài P.,  
anh Quách B. (Bc Liêu) hay các thành  
viên trong câu lc bca anh Võ  
Thành H. ở ấp Ch, xã Tân Hoàng,  
huyn Tiu Cn (tnh Trà Vinh) vào  
ngày 18/8/2020, các nghệ nhân đã  
bày tsquan ngại khi đờn ca tài tử  
hiện nay được hát theo các clip tràn  
lan trên mng internet, bqua các  
kiu ngt nhp chun, làm mất đi tꢀnh  
đặc sc ca loi hình nghthut này.  
Đồng thi, vic truyn dy ca tài tử  
trong cộng đồng hiện đang gặp khó  
khăn bởi ca tài tphi học 3 năm mới  
thm, vic hc mt thi gian mà biết  
ca biết đàn cũng không sống được vi  
nghnên lp trkhông mn mà vi  
loi hình nghthuật này. Như vậy thì,  
mc dù nghthuật Đờn ca tài tNam  
Bộ được UNESCO vinh danh là di sn  
văn hóa phi vật thể đại din ca nhân  
loi (2013) và mc dù li hát này  
không quá khó nhưng có thể nói, vic  
gim chất lượng nghthut và tình  
trng mai một nó trong đời sng hàng  
ngày đang chầm chm din ra.  
Nam B, bài viết đi tới các kết lun  
sau:  
1. Sau hơn 300 năm hình thành và  
phát triển, đặc trưng văn hóa vꢁng đất  
Tây Nam Bkhông chdng li các  
cm cố định là không hoàn toàn giữ  
nguyên nghĩa. Dưới tác động ca kinh  
tế thị trường, sphát trin kinh tế đã  
m thay đổi không gian xã hi, ở đó,  
các nghĩa của văn hóa không ngừng  
được bổ sung, mà khi nghĩa mới đã  
trthành quen thuộc thì các nét đặc  
trưng hay bản sắc đã được nhn din  
cũng thay đổi. Mặc định “văn hóa  
sông nước” gắn vi chnổi hay “văn  
hóa bình dân sống động” gắn vi thc  
hành đờn ca tài tử cũng đang thay đổi  
tng ngày.  
2. Mt vấn đề mang tính lý thuyết  
trong cách mô tả “văn hóa hàng ngày”  
là sự đồng bhóa xã hi hu công  
nghip thm chí có thể tꢀnh đến tng  
giây tng phút (a synchronization  
based on minutes and seconds). Soi  
điều này vào văn hóa hàng ngày của  
cư dân Tây Nam Bộ, tnhiên, mt  
bc tranh các màu sắc đậm nht hin  
ra, mà ở đó, tốc độ nhanh chm ca  
nhịp điệu cuc sng gia các tc  
người là không như nhau. Sự mô tả  
thô phác trên đây cho thy rõ rng,  
trên nền văn hóa Tây Nam Bộ, ni bt  
lên tꢀnh đa dạng của văn hóa tộc  
người, và để hiểu được tꢀnh đa dạng  
đó, rất cn khám phá ttính sinh  
động, tính khbiến của văn hóa hàng  
ngày. Điều này cũng phꢁ hợp vi tinh  
thn ca Công ước Bo vvà phát  
4. KT LUN  
Việc đưa ra khung lý thuyết văn hóa  
hàng ngày vi quan nim rằng, văn  
hóa luôn được sản sinh nghĩa trong  
các bi cnh mi, bng việc điểm li  
các nhận định được tha nhn về đặc  
trưng văn hóa Tây Nam Bộ và qua  
khảo sát điền dã hai hiện tượng văn  
50  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020  
huy sự đa dạng ca các biểu đạt văn phc tp và tân kỳ nhưng đòi hỏi  
hóa ca UNESCO. Cách tiếp cận “văn nhng nlc và sự thay đổi mt hệ  
hóa hàng ngày”, vì thế, tuy không hình nghiên cu mi.  
CHÚ THÍCH  
Bài viết trong khuôn khổ đề tài cp quc gia: Văn hóa trong phát triển bn vng vùng Tây  
Nam Bthuộc Chương trình khoa hc và công nghtrọng điểm cp quc gia: Khoa hc và  
công nghphc vphát trin bn vng vùng Tây Nam B.  
(1) Pascal Bourdeaux dn các tài liu nói vnhững khó khăn trong hi nhập bước đầu ca di  
dân người Vit min Bc vào Tây Nam Bộ ở skhác bit vngôn ng, phong tc, cách  
thức canh tác, phương thức làm thy li, và nhng trngại đối với người min Bc vì vic  
ly hương đã khiến hphi rút khi hthng tái phân chia đất công cũng như đứt si dây liên  
kết vnghi lvi ttiên và sthiêng liêng của vꢁng quê cha đất t(Bourdeaux, 2009).  
(2)  
Nguyễn Đăng Hai phỏng vn ông Nguyễn Văn A., sinh năm 1976, ở khu vc 5, phường  
An Bình, qun Ninh Kiu, thành phCần Thơ ngày 10/12/2019.  
(3)  
Trn ThAn phng vấn anh Sáu D., sinh năm 1968 ở khu vực 5, phường An Bình, qun  
Ninh Kiu, thành phCần Thơ ngày 22/9/2020.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Ái Lam. 2018. “Bảo tn chnổi Cái Răng bền vng. https://baocantho.com.vn/bao-  
ton-cho-noi-cai-rang-ben-vung-a99896.html, truy cp ngày 15/8/2020.  
2. Bourdeaux, Pascal. 2009. Văn minh sông nước min Nam – các suy tưởng vý nim  
“văn minh sông nước” và vlch schâu thsông Cu Long nhìn qua mt vài khía cnh  
ca cuộc định cư tại xã Sóc Sơn (1920-1945). http://www.gio-o.com/NgoBac/  
NgoBacBourdeauxVanMinhSongNuoc.htm, truy cp ngày 15/6/2020)  
3. Cẩm Giang. 2019. “Chợ nổi Cái Răng lọt vào top 10 chợ ấn tượng nht thế giới”.  
844828.html, truy cp ngày 20/8/2020.  
4. Đinh Thị Dung. 2011. “Tây Nam Bộ với tư cách là một vꢁng văn hóa và các tiểu vùng  
truy cp ngày 15/10/2020.  
5. Highmore, Ben. 2001. Everyday Life and Cultural Theory: An Introduction. UK:  
Routledge.  
6. Hunh Kim. 2020. Bo tn chnổi Cái Răng trong yêu cầu phát trin du lch bn  
7. Chí Quc. 2017. Chni ... bên bvc tan rã. https://tuoitre.vn/cho-noi-ben-bo-vuc-  
tan-ra-1411611.htm, truy cp ngày 10/9/2020.  
8. Lâm Nhân. 2014. Chni Cái Bè nhìn tgóc độ di sn. trong sách Di sản văn hóa  
trong xã hi Việt Nam đương đại. Hà Ni: Nxb. Tri thc.  
51  
TRN THAN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VI VIC KIN TO…  
9. Lê Bá Tho. 2001. Thiên nhiên Vit Nam. Ni: Nxb. Giáo dc.  
10. Ngô Đức Thnh. 2004. Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam. TPHCM: Nxb.  
Tr.  
11. Nguyn Ngọc Thơ. 2017. Tín ngưỡng Thiên Hu vùng Tây Nam B. Hà Ni: Nxb.  
Chính trQuc gia - Stht.  
12. Nguyn ThHu. 2017. “Văn hóa sông nước Nam Bnhìn tkho chọc”, tham  
luận đọc ti Hi tho Bo tn và phát huy giá trị văn hóa sông nước Đồng bng sông  
Cu Long trong quá trình hi nhp và phát trin, Đại hc Cần Thơ, 28/11/2017.  
13. Nguyn Trọng Nhân. 2018. “Chợ nổi vꢁng Đồng bng sông Cửu Long dưới góc  
nhìn sinh thái nhân văn”. Tp chí Khoa hc và công nghVit Nam, s60(11).  
14. Nhn Nam. 2020. “Làm gì để bo tn chNổi Cái Răng?”. https://plo.vn/van-  
15. Pascal Bourdeaux. 2009. “Văn minh sông nước min Nam - các suy tưởng vý  
nim „văn minh sông nướcvà vlch schâu thsông Cu Long nhìn qua mt vài khía  
cnh ca cuộc định cư tại xã Sóc Sơn (1920-1945)”. http://www.gio-o.com/NgoBac/  
NgoBacBourdeauxVanMinhSongNuoc.htm, truy cp ngày 15/6/2020).  
16. Phm Tiết Khánh, Nguyễn Đăng Hai, Phạm ThTố Thy. 2019. “Thực trng bo tn  
và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Btrong bi cnh hiện nay”.  
Tp chí Khoa hc, Trường Đại hc Trà Vinh, s35.  
17. Phiên An. 2017. “Chợ ni miền Tây đang sống mòn”, https://vnexpress.net/cho-noi-  
mien-tay-dang-song-mon-3639943.html, truy cp ngày 15/11/2020.  
18. Sơn Nam. 1992. Văn minh miệt vườn. Hà Nội: Nxb. Văn hóa.  
19. Sở Văn hóa, Ththao và Du lch Cn Thơ. 2020. Hi tho Làm gì để bo tn chợ  
943.html, truy cp ngày 10/7/2020.  
21. Trần Đức Cường (chbiên). 2014. Lch shình thành và phát triển vùng đất Nam  
B. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
22. Trn Hồng Chinh. 2016. “Nghthut Chm riêng Chà pây của người Khmer”.  
ngày 20/5/2020.  
23. Trn Hu Hip. 2003. An Giang – văn hóa một vùng đất. Hà Nội: Nxb. Văn hóa  
Thông tin.  
24. Trn Ngc Thêm (chbiên). 2014. Văn hóa người Vit vùng Tây Nam B. TPHCM:  
Nxb. Văn hóa - Văn nghệ TPHCM.  
25. Trịnh Hoài Đức. 2005. Gia Định thành thông chí. Lý Việt Dũng dịch. Đồng Nai: Nxb.  
Đồng Nai.  
26. UNESCO. 2005. Công ước Bo vvà phát huy sự đa dạng ca các biểu đạt văn  
hóa. https://UNESCO.  
27. Williams, Raymond Henry. 1958, “Culture is ordinary”, In Cultural Theory: An  
Anthology, edited by Imre Szeman, Timothy Kaposy, UK: Blackwell Publishing, 2011.  
pdf 14 trang yennguyen 21/04/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvan_hoa_hang_ngay_voi_viec_kien_tao_va_tai_kien_tao_ban_sac.pdf