Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển du lịch sinh thái tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

HNUE JOURNAL OF SCIENCE  
DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0017  
Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp. 147-156  
ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHC VỤ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN  
PHÁT TRIN DU LCH SINH THÁI TI HUYN VÂN H, TỈNH SƠN LA  
Phm Anh Tuân  
Khoa Khoa hc Xã hi, Trường Đại hc Tây Bc  
Tóm tt. Bài báo trình bày kết quả đánh giá cảnh quan phc vụ định hướng không gian phát  
trin du lch sinh thái ti huyn Vân H, tỉnh Sơn La. Dữ liệu đầu vào gồm: Địa hình (độ cao, độ  
dốc, hướng sườn, độ gghmặt đất); Tnhiên (nhiệt độ, lượng mưa, địa cht, thổ nhưỡng);  
Môi trường (mật độ lp phthc vt, hoạt động sdụng đất, khu vc bo v/ bo tn,  
khong cách tnguồn nước); Kinh tế - xã hi (khong cách từ các điểm dân cư, khoảng  
cách từ đường giao thông chính, khong cách từ các điểm văn hóa, khoảng cách tcác  
điểm tiêu cc). Trng sca các chỉ tiêu được xác định thông qua phương pháp AHP. Giá  
trthành phn ca các chtiêu và giá trcnh quan tng thể được xác định bng vic chng  
xếp các bản đồ. Kết qucho thy: Có khong 75% din tích huyn không phù hp cho phát  
trin du lch sinh thái, khong 25% din tích phù hp cho phát trin du lch sinh thái, phân  
bố ở phía đông và đông nam.  
Tkhóa: giá trcnh quan, du lch sinh thái, huyn Vân H.  
1. Mở đầu  
Du lch sinh thái là hình thc du lch da vào thiên nhiên góp phn bo tồn đa dạng sinh  
hc và nâng cao li ích kinh tế - xã hi cho cng đồng dân cư địa phương [1]. Tuy nhiên, hình  
thc du lịch này đòi hỏi tinh thn trách nhiệm cao để không làm xáo trn sinh thái tnhiên mà  
vn mang li thu nhập cho người dân [2]. Do vậy, nó được xem như là một thành phn phụ  
trong lĩnh vực du lch bn vng [3]. Để khai thác được tiềm năng của vùng, nghiên cu giá trị  
cnh quan nhm phát trin du lch sinh thái là cách tiếp cn có chiều sâu mà đánh giá tổng hp  
các điều kin tnhiên ca lãnh th[4].  
Tiếp cn cnh quan học đóng vai trò tiềm năng phát triển du lch sinh thái. Cách tiếp cn  
này cho phép khai thác được các chức năng cnh quan về sinh thái và văn hóa. Ngoài ra, nó còn  
mở ra định hướng phân vùng chức năng của tng cnh quan cthể để nâng cao hiu qutrong  
quá trình khai thác trên khía cnh du lch. Vic phát trin du lch sinh thái là to ra nhiu vic  
làm có thu nhập cho người dân địa phương, nhằm tôn to và phát huy các cnh quan thiên nhiên  
và môi trường trong sphát trin bn vng. Chính du lch sinh thái là cách tt nht trong khai  
thác tiềm năng sẵn có, nhưng cần phi quy hoạch và có phương châm đúng đắn, không làm cn  
kit ngun tài nguyên và bn sc văn hóa bản địa.  
Huyn Vân Hnm ca ngõ ca tỉnh Sơn La (Hình 1), thuc Khu du lch Quc gia Mc  
Châu. Đây là vùng có tiềm năng và lợi thế ln vdu lch sinh thái bi cnh quan tự nhiên độc  
đáo và truyền thống văn hoá tộc người đặc sc. Có nhiu tiềm năng, nhưng Vân Hồ cũng là  
vùng có địa hình núi cao him trở, giao thông đi lại khó khăn, kết cu htng kinh tế - xã hi  
Ngày nhn bài: 2/1/2021. Ngày sa bài: 29/1/2021. Ngày nhận đăng: 10/2/2021.  
Tác giliên h: Phm Anh Tuân. Địa che-mail: phamtuan@utb.edu.vn  
147  
Phm Anh Tuân  
chm phát triển. Đa số dân cư là đồng bào các dân tộc ít người, nhiu dân tc sinh sng vùng  
cao, vùng sâu, điều kin sn xut và sinh sống khó khăn, tập quán sn xut và sinh hot mt  
sdân tc còn nhiu lc hu, các dch vụ cơ bản và an sinh xã hi (y tế, giáo dục, chăm sóc sức  
khe,...) chm phát trin. Vic phát trin du lch ti huyn Vân Hồ đang phải đối mt vi nhng  
khó khăn, thách thức, chưa tương xứng vi tiềm năng và đang có nguy cơ hủy hoi cnh quan tự  
nhiên và mt bn sắc văn hóa bản địa.  
Hình 1: Vtrí huyn Vân H, tỉnh Sơn La  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Dliu nghiên cu  
Dliệu địa hình được ni suy mô hình số độ cao, độ phân gii 30m x 30m [5]; bản đồ địa  
cht tl1: 200.000 tCục Địa cht và Khoáng sn Vit Nam, xut bản năm 2005 [6]; dliu  
hành chính, giao thông, điểm văn hóa được thu thp tSở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn  
La [7]; dliệu khí tượng, thủy văn được thu thp từ Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bc  
[8]; dliệu đất được thu thp tVin Quy hoch và Thiết kế nông nghip [9]; dliu hin trng và  
quy hoch sdụng đất được thu thp tSở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La [10]. Phn mm  
ArcGIS 10.3 được sdụng đhtrbiên tp bản đồ, phân tích, đánh giá, thống kê các kết qu.  
2.2. Phương pháp nghiên cu  
Nghiên cứu được thc hiện theo 03 bước chính: (i) Bước đầu tiên của quá trình đánh giá:  
thu thp thông tin vngun dliệu để thiết lp hthng phân cp bng cách phân tách vấn đề  
thành mt hthng phân cp các yếu tcó liên quan vi nhau. (ii) Các tiêu chí đánh giá giá trị  
148  
Đánh giá cảnh quan phc vụ định hướng không gian phát trin du lch sinh thái…  
cảnh quan được thc hin: To dliệu đầu vào bao gm ma trn so sánh tng cặp để tìm trng  
sso sánh gia thuc tính ca các yếu tquyết định. Cách tiếp cận AHP được thc hiện như  
mt quá trình ra quyết định đa tiêu chí nhằm xác định phm vi giá trị để tính trng sca các  
tiêu chí ph[11]. Sau đó, tính toán giá trị ca tng tiêu chí phcho vùng nghiên cu và xếp  
hng kết qutcao xung thp nht quán vi các màu sc khác nhau. (iii) Thiết lập các ngưỡng  
giá trxếp hng nhằm có đánh giá khách quan giá trị tng hp ca cnh quan phc vdu lch  
sinh thái trong không gian.  
Mc tiêu  
Giá trcnh quan  
Chtiêu cp I  
Tnhiên (N)  
Địa hình (T)  
KTXH (S)  
Môi trường (E)  
Nhiệt độ (N1)  
Lượng mưa (N2)  
Địa cht (N3)  
KC tới dân cư (S1)  
KC tới đường GT (S2)  
KC tới điểm VH (S3)  
KC từ các điểm tiêu  
Thổ nhưỡng (N4)  
Độ cao (T1)  
Độ dc (T2)  
Hướng sườn (T3)  
TRI (T4)  
Mật độ lp ph(E1)  
Hoạt động SDĐ (E2)  
Khu vc bo v(E3)  
KC nguồn nước (E4)  
Chtiêu cp II  
L1  
L3  
L4  
L2  
L5  
AHP  
BĐ giá trị cnh quan  
Hình 2. Cấu trúc trong đánh giá giá trị cảnh quan trên cơ sở mô hình AHP  
2.3. Kết qunghiên cu  
2.3.1. La chn và phân cp chtiêu phc vụ đánh giá  
Hthng các giá trcnh quan cho phát trin du lch sinh thái schu schi phi ca các  
nhóm yếu tvề địa hình, tnhiên, kinh tế - xã hội và môi trường. Thoạt động kho sát ngoài  
thc tin, kết quphân cp chỉ tiêu đối với đánh giá giá trị cnh quan phc vphát trin du lch  
sinh thái được phân chia như sau:  
Bng 1. Hthng phân cp chtiêu [12]  
Nhóm chtiêu  
Chtiêu  
Thang điểm  
Độ cao  
(Elevation) - T1  
<550 (1); 550 1000 (2); 1000-1500 (3);  
1500 2500 (4); >2500 (5)  
Địa hình  
(Topography) - T  
Độ dc  
(Slope) T2  
<3 (1); 3-5 (2); 5-8 (3); 8-15 (4); >15 (5)  
149  
Phm Anh Tuân  
Hướng sườn  
N (5), NE (4), NW (4), W (3), SW (3),  
SE (2), E (2), S (1)  
(Aspect) T3  
Độ gghca bmặt địa  
hình (Topographic  
roughness Index) T4  
<0.1 (1); 0.1-0.3 (2); 0.3-0.5 (3); 0.5-0.7  
(4); >0.7 (5)  
>28oC (1), 24-28oC (2), 18-24oC (3), 14-  
18oC (4), <14oC (5)  
Nhiệt độ  
(Temperature) N1  
<1500mm (1), 1500-1600mm (2), 1600-  
Lượng mưa  
(Precipitation) N2  
1700mm  
(3),1700-1900mm  
(4),  
Tnhiên  
>1900mm (5)  
(Natural factors)  
- N  
Địa cht  
(Geology) N3  
Nn móng có tính bn vng càng cao thì  
giá trcnh quan mang li càng ln.  
Thổ nhưỡng  
(Soil) N4  
Đất phân bố theo đai cao, càng ở độ cao  
thp giá trcàng cao.  
Mật độ lp phthc vt  
(Vegetation density) E1  
Mật độ lp phủ trên cơ sở tính toán  
NDVI quyết định giá tr.  
Hot động sdụng đất  
(Land use) E2  
Các ít hoạt động nhân sinh giá trcàng  
ln.  
Môi trường  
(Environmental  
factors) - E  
Khu vc bo v/bo tn  
(Protected area) E3  
Nhng khoanh vi có rng phòng hkhó  
phc hi.  
Khong cách tngun  
nước (Distance from water  
resource) E4  
<700 (5); 700-1400 (4); 1400-2100 (3);  
2100-2500 (2); >2500 (1) (m)  
Khong cách từ các điểm  
dân cư (Distance from  
settlements) S1  
<800 (1); 800-1600 (2);1600-2400 (3);  
2400-3200 (4); >3200 m (5)  
Khong cách từ đường giao  
thông chính (Distance from  
main roads) S2  
<500 (1); 500-1000; 100-2000; 2000-  
3000; >3000 (m)  
Kinh tế - xã hi  
(Socio-economic  
factors) - S  
Khong cách từ các điểm  
văn hóa (Distance from  
cultural sites) S3  
<800m (1); 800-1600m (2); 1600-2400m  
(3); 2400-3200m (4); >3200m (5)  
Khong cách từ các điểm  
tiêu cc (Distance from  
negative factors) S4  
<500m (5); 500-1000m (4); 1000-1500m  
(3); 1500-3000m (2); >3000 m (1)  
2.3.2. Đánh giá giá trị cnh quan phc vphát trin du lch sinh thái ti huyn Vân Hồ  
Bng 2 và Hình 3 mô tgiá trtrng svà chtiêu vmặt địa hình trong phát trin du lch  
sinh thái ti huyn Vân Hồ. Độ gghcủa địa hình là yếu ttiên quyết tác động đến yếu tố  
thẩm mĩ, giúp thu hút phát triển du lch sinh thái (T4) vi trng số 0.480 trong đánh giá giá trị  
cnh quan vmặt địa hình và 0.067 giá trcnh quan tng th. Các yếu tố độ dốc (T2), độ cao  
(T1) và hướng sườn (T3) lần lượt chiếm trng s0.262, 0.155 và 0.103 giá trcnh quan thành  
150  
Đánh giá cảnh quan phc vụ định hướng không gian phát trin du lch sinh thái…  
phần, tương đương với 0.036, 0.022 và 0.014 giá trcnh quan tng thtrong phát trin du lch  
sinh thái.  
Bng 2. Giá trtrng svmặt địa hình ti huyn Vân Hồ  
Giá trvề địa hình  
T1  
T2  
T3  
T4  
T1  
1.000  
0.500  
1.000  
2.000  
3.000  
1.000  
0.333  
0.500  
0.250  
1.000  
0.480  
0.067  
T2  
T3  
T4  
Giá trcp I  
Giá trcp II  
CR=  
0.155  
0.022  
0.020  
0.262  
0.036  
0.103  
0.014  
<0.1 (tha mãn)  
Hình 3. Bản đồ phân cp nhóm chỉ tiêu đa hình  
Bng 3 và Hình 4 mô tgiá trtrng svà chtiêu vmt tnhiên trong phát trin du lch  
sinh thái ti huyn Vân H. Trong các yếu ttnhiên, nhiệt độ là yếu ttiên quyết tác động đến  
giá trcnh quan (N1) vi trng số 0.512 trong đánh giá giá trị cnh quan vmặt địa hình và  
151  
Phm Anh Tuân  
0.254 giá trcnh quan tng th. Các yếu tố lượng mưa (N2), địa cht (N3) và thổ nhưỡng (N4)  
lần lượt chiếm trng s0.281, 0.120, 0.086 giá trcnh quan thành phần, tương đương với  
0.140, 0.060 và 0.043 giá trcnh quan tng thtrong phát trin du lch sinh thái.  
Bng 3. Giá trtrng svmt tnhiên ti huyn Vân Hồ  
Giá trvtnhiên  
N1  
N2  
N3  
N4  
N1  
1.000  
2.000  
1.000  
4.000  
3.000  
1.000  
5.000  
4.000  
2.000  
1.000  
0.086  
0.043  
N2  
N3  
N4  
Giá trcp I  
Giá trcp II  
CR=  
0.512  
0.254  
0.018  
0.281  
0.140  
0.120  
0.060  
<0.1 (tha mãn)  
Hình 4. Bản đồ phân cp nhóm chtiêu tnhiên  
Bng 4 và Hình 5 mô tgiá trtrng svà chtiêu vmặt môi trường trong phát trin du  
lch sinh thái ti huyn Vân H. Trong các yếu ttnhiên, khu vc có khoanh vi rng khó phc  
hi (E3) là nhân tquan trng nht trong việc đánh giá giá trị cnh quan vmặt môi trường vi  
152  
Đánh giá cảnh quan phc vụ định hướng không gian phát trin du lch sinh thái…  
trng s0.535 giá trvmặt môi trường và 0.158 giá trcnh quan tng th. Khoảng cách đến  
nguồn nước (E4), mật độ lp ph(E1) và hoạt động sdụng đất (E2) chiếm lần lượt 0.214,  
0.159 và 0.093 giá trcnh quan vmặt môi trường, tương đương với 0.063, 0.047 và 0.028 giá  
trtrng sgiá trcnh quan tng thphc vdu lch sinh thái.  
Bng 4. Giá trtrng svmặt môi trường ti huyn Vân Hồ  
Giá trvề môi trường  
E1  
E2  
E3  
E4  
E1  
1.000  
2.000  
1.000  
0.333  
0.200  
1.000  
0.500  
0.250  
3.000  
1.000  
0.214  
0.063  
E2  
E3  
E4  
Giá trcp I  
Giá trcp II  
CR=  
0.159  
0.047  
0.031  
0.093  
0.028  
0.535  
0.158  
<0.1 (tha mãn)  
Hình 5. Bản đồ phân cp nhóm chỉ tiêu môi trường  
Bng 5 và hình 6 thhin giá trtrng svà chtiêu vmt kinh tế - xã hi trong phát trin  
du lch sinh thái ti huyn Vân H. Khoảng cách đến các điểm văn hóa (S3) là nhân tố quan  
153  
Phm Anh Tuân  
trọng trong định hình phát trin du lch sinh thái vi trng s0.492 giá trcnh quan vmt  
kinh tế - xã hi và 0.033 giá trcnh quan tng thể. Các điểm hn chế trong trong phát trin  
(S4), khoảng cách đến trục đường giao thông chính (S2) và khoảng cách đến các khu dân cư  
(S1) lần lượt chiếm 0.268, 0.154 và 0.085 giá trtrng số đánh giá giá trị cnh quan vmt kinh  
tế - xã hội, tương đương vi 0.018, 0.010, 0.006 giá trcnh quan tng thphc vphát trin du  
lch sinh thái ti huyn Vân H.  
Bng 5. Giá trtrng svmt kinh tế - xã hi ti huyn Vân Hồ  
Giá trvkinh tế - xã hi  
S1  
S2  
S3  
S4  
S1  
1.000  
0.500  
1.000  
0.200  
0.333  
1.000  
0.250  
0.500  
2.000  
1.000  
0.268  
0.018  
S2  
S3  
S4  
Giá trcp I  
Giá trcp II  
CR=  
0.085  
0.006  
0.009  
0.154  
0.010  
0.492  
0.033  
<0.1 (tha mãn)  
Hình 6. Bản đồ phân cp nhóm chtiêu kinh tế - xã hi  
154  
Đánh giá cảnh quan phc vụ định hướng không gian phát trin du lch sinh thái…  
Hình 7, thhin sphân bca giá  
trcnh quan tng thphc vphát trin  
du lch sinh thái ti huyn Vân H.  
Khong 50% din tích huyn Vân Hồ  
rt không thích hp và không thích hp  
cho phát trin du lch sinh thái, phân bố  
vùng trung tâm, khu vc phía tây và  
phía nam ca huyn; mức độ thích hp  
trung bình chiếm 15% din tích nm  
chyếu trung tâm huyn và ri rác ở  
phía đông bắc và đông nam của huyn;  
mức độ thích hp và rt thích hp chiếm  
khong 25% din tích phân bố ở phía  
đông và đông nam huyện.  
3. Kết lun  
Huyn Vân Hnm ca ngõ ca  
tỉnh Sơn La, thuộc Khu du lch Quc gia  
Mộc Châu. Đây là vùng có tiềm năng và  
li thế ln vdu lch sinh thái bi cnh  
quan tự nhiên độc đáo và truyền thng  
văn hoá tộc người đặc sc.  
Đánh giá giá trị cnh quan da trên  
phân tích đa chỉ tiêu là cách tiếp cn  
phbiến và được ng dng rng rãi trên  
toàn thế gii. Nghiên cu tiến hành  
Hình 7. Bản đồ giá trcnh quan tng thể  
nhn diện và đánh giá giá trị cnh quan da trên kết qukho sát thực địa và giải bài toán đánh  
giá không gian ưu tiên phát triển du lch sinh thái ti huyn Vân H, tỉnh Sơn La. Kết qutính  
toán trng scp I ca 4 yếu tcu thành cnh quan phc vdu lch sinh thái huyn Vân Hồ  
cho thy: Yếu ttnhiên là nhân ttiên quyết tác động đến giá trcnh quan phc vphát trin  
du lch sinh thái ca huyn Vân H(0.4970), theo sau bi yếu tố môi trường (0.296), đặc điểm  
địa hình (0.139) và đặc điểm kinh tế - xã hi (0.067).  
Kết quả đánh giá giá trị cnh quan tng thti huyn Vân Hcho thy: Khong 50% din  
tích huyn Vân Hrt không thích hp và không thích hp cho phát trin du lch sinh thái, phân  
bố ở vùng trung tâm, khu vc phía tây và phía nam ca huyn; mức độ thích hp trung bình  
chiếm 15% din tích nm chyếu trung tâm huyn và ri rác phía đông bắc và đông nam  
ca huyn; mức độ thích hp và rt thích hp chiếm khong 25% din tích phân bố ở phía đông  
và đông nam.  
Li cảm ơn: Nghiên cứu được BGiáo dục và Đào tạo tài trợ thông qua đề tài có mã số  
CT.2019.06.06.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Wondirad, A., Tolkach, D., & King, B., 2020. Stakeholder collaboration as a major factor  
for sustainable ecotourism development in developing countries. Tourism Management,  
[2] Parga Dans, E., & Alonso González, P., 2019. Sustainable tourism and social value at  
World Heritage Sites: Towards a conservation plan for Altamira, Spain. Annals of  
Tourism Research, 74(April 2018), 6880. https://doi.org/10.1016/j.annals.2018.10.011  
155  
Phm Anh Tuân  
[3] Masud, M. M., Aldakhil, A. M., Nassani, A. A., & Azam, M. N., 2017. Community-based  
ecotourism management for sustainable development of marine protected areas in  
Malaysia. Ocean and Coastal Management, 136, 104112. https://doi.org/10.1016/  
j.ocecoaman.2016.11.023  
[4] Musavengane, R., Siakwah, P., & Leonard, L., 2020. The nexus between tourism and  
urban risk: Towards inclusive, safe, resilient and sustainable outdoor tourism in African  
cities. Journal of Outdoor Recreation and Tourism, 29 (August 2019), 100254.  
[5] STài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La, 2014. “Bản đồ địa hình tỉnh Sơn La tỉ lệ  
1:50.000”. Tài liu số, Sơn La.  
[6] Phan Sơn (chủ biên), Đào Đình Thục, Nguyn Viết Thng và Trần Văn Tỵ, 2005. Bản đồ  
địa cht tl1:200.000. Nxb Bản đồ, Hà Ni.  
[7] STài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La, 2014. Bản đồ hành chính tỉnh Sơn La. Nxb  
Bản đồ.  
[8] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bắc, “Số liệu khí tượng thủy văn” Sơn La, 2010.  
[9] Vin Quy hoch và thiết kế nông nghip, 2005. “Bản đồ và Thuyết minh Bản đồ thổ  
nhưỡng tỉnh Sơn La, tỉ lệ 1:100.000,” Hà Nội.  
[10] Sở Tài nguyên và Môi trường, 2014. “Bản đồ hin trng sdụng đất tlệ 1:100.000” Sơn La.  
[11] Huang, Q., Huang, J., Zhan, Y. et al. Using landscape indicators and Analytic Hierarchy  
Process (AHP) to determine the optimum spatial scale of urban land use patterns in  
Wuhan, China. Earth Sci Inform 11, 567578 (2018). https://doi.org/10.1007/s12145-018-  
0348-4.  
[12] Gigović, L., Pamučar, D., Lukić, D., & Marković, S., 2016. GIS-Fuzzy DEMATEL MCDA  
model for the evaluation of the sites for ecotourism development: A case study of  
“Dunavski ključ” region, Serbia. Land Use Policy, 58, 348-365. https://doi.org/10.1016/  
ABSTRACT  
Landscape assessment for space orientation for ecological tourism development  
in Van Ho district, Son La province  
Pham Anh Tuan  
Faculty of Social Sciences, Tay Bac University  
The paper presents the results of landscape assessment serving the spatial orientation of  
ecotourism development in Van Ho district, Son La province. The input data includes: Terrain  
(elevation, slope, slope direction, ground roughness); Natural (temperature, rainfall, geology  
and soil); Environment (vegetation cover density, land use activity, protected/ protected area,  
distance from water source); Socio-economic (distance from residential points, distance from  
major roads, distance from cultural sites, distance from negative points). The weights of the  
criteria are determined through AHP method. The component values of the indicators and the  
overall landscape value were determined by overlaying the maps. The results show that: About  
75% of the district area is not suitable for ecotourism development, about 25% of the area is  
suitable for ecotourism development, distributed in the east and southeast of the district.  
Keywords: landscape values, ecotourism, Van Ho district.  
156  
pdf 10 trang yennguyen 15/04/2022 9520
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển du lịch sinh thái tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_canh_quan_phuc_vu_dinh_huong_khong_gian_phat_trien.pdf