Tiểu luận Tập tục đốt vàng mã tại Việt Nam, lợi và hại

TRUNG TÂM THN HC SEDES SAPIENTIAE  
Ban Triết hc  
TP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ TI VIT NAM, LI VÀ HI  
Sinh viên: Phm Trng  
Giáo sư: TS. Lý Tùng Hiếu  
Niên khóa 2017-2018  
NHN XÉT CỦA GIÁO SƯ  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………………  
XIN KHOANH TRÒN SỐ ĐIỂM  
Thang điểm  
Thang điểm  
Xếp hng  
UST  
10  
9.75-10.00  
9.50  
1.00  
1.10  
Xut sc  
Ngày…….. Tháng……. Năm…….  
1.15  
9.25  
1.20  
9.00  
1.30  
8.75  
1.35  
8.50  
Gii  
1.40  
8.25  
1.45  
8.00  
1.55  
7.75  
1.65  
7.50  
khá  
1.75  
7.25  
1.85  
7.00  
1.95  
6.75  
TS. Lý Tùng Hiếu  
Trung bình  
khá  
2.10  
6.50  
2.25  
6.25  
2.40  
6.00  
2.55  
5.75  
2.70  
5.50  
Trung bình  
2.85  
5.25  
3.00  
5.00  
3.01 - 5.00  
4.99 - 1.00  
Rt  
MC LC  
Phlc ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.  
1
1. Dn nhp  
1.1. Lý do chon đề tài  
Những năm gần đây vic sn xut, kinh doanh và sdng vàng mã ở nước ta phát trin  
mnh mẽ, kèm theo đó là những biến tướng, cũng như những tác đng tiêu cc ca nó đối vi  
hi. Vàng mã hin nay đang là đề tài “nóng” trên các trang mng, các trang báo, trong qun  
chúng nhân dân. Đây cũng là vấn đề đang làm băn khoăn những nhà qun lý trong vic xác  
định một thái độ ứng xử đúng đắn đối vi vàng mã.  
Từ năm 1998 đến nay, nhiu văn bản pháp luật liên quan đến vic sdng vàng mã  
được đưa ra. Quan sát cho thy, mức độ quy định của các văn bản pháp lut vvic sdng  
vàng mã ngày càng cht. Tvic “vận động nhân dân bdn tục đội mũ rơm, chống gy, rc  
vàng mã dọc đường ”1, kế đến là “hạn chế tối đa việc rc vàng mã, tin âm phủ trên đường”,2  
đến vic đưa ra những mc hình pht cthể như trong nghị định Nghị định 158/2013/NĐ-CP  
năm 2013: “Phạt tin từ 400.000 đồng đến 1.000.000 đồng đi với hành vi đốt vàng mã không  
đúng nơi quy định tại nơi tổ chc lhi, di tích lch s- n hóa”. Bên cạnh đó, Giáo hi Pht  
giáo Việt Nam cũng đã ra công văn kêu gọi các tăng, ni và phật ttrong cả nước “loi bmê  
tín dị đoan, đốt vàng mã tại các cơ sở thtPhật giáo.”3 Có thể nói đây là một scgng ca  
Pht giáo trong vấn đề bài trnhng tp tc sai lc vi giáo lý ca nhà Phật đặt bit là vic sử  
dng vàng mã trong giới tăng, ni và phật t.  
Hin nay có hai luồng quan điểm chính vvấn đề sdng vàng mã. Luồng quan điểm  
thnht cho rng, vic sdng hàng mã là lãng phí, mt htc cn phi loi b. Trong khi đó,  
luồng quan điểm thhai cho rng, nó là một nét tín ngưỡng thhin nhng giá trị nhân văn  
của người đang sống đối với người đã khuất, đối vi thn thánh nên hn chế và đưa nó về bn  
chất ban đầu vn có ca nó, chkhông nên loi b.4 Mc dù hin ti có khá nhiu bài viết liên  
quan đến tp tục đốt vàng mã trên các trang mạng, cũng như báo giấy. Tuy nhiên, đa phần các  
bài viết chnêu lên mt vài khía cnh ca vàng mã; hoc chnêu lên ngun gc, hoc chnêu  
lên những ý nghĩa của vàng mã, hay đa số là các bài viết bài xích, lên án tp tc này. Hin vn  
chưa thấy có bài viết nào đưa ra một cái nhìn bao quát, khách quan vvic sdng vàng mã,  
mt tích cc, tiêu cc ca nó trong xã hi Vit Nam hin nay.  
1 Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11-7-1998.  
2 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25-11-2005 ca Thủ tưng Chính ph.  
3 Công văn 031 /CV-HĐTS ngày 12 tháng 02 năm 2018 Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam.  
4 Nguyễn Văn Phải, Chui cung ng và tiêu thhàng mã (Nghiên cứu trường hp mt shộ gia đình ở  
thôn Yên Cc, xã Hng Phong, huyện Chương Mỹ, Thành phHà Ni), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân Học,  
Trường Đại hc Khoa hc xã hội và Nhân văn Hà Nội 2016, tr. 2.  
2
   
Vì vy, em chọn đề tài “TP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ TI VIT NAM, LI VÀ HẠI”  
làm đề tài tiu lun kết thúc môn.  
1.2. Mục đích nghiên cứu  
Nhm cung cp mt cái nhìn tng quát và khách quan vvic sdng vàng mã hin nay ti  
Vit Nam.  
1.3. Đối tượng và phm vi nghiên cu  
Đối tượng và phm vi nghiên cu là hoạt động đt vàng mã ti Vit Nam hin nay.  
1.4. Phương pháp và nguồn tư liu  
Phương pháp nghiên cu trong tiu lun này là phương pháp phân tích các ngun tài  
liu thcp, tc, nghiên cu các tài liệu thành văn có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cu.  
Sdng lý thuyết cơ cấu chức năng của Xã hi hc trong việc đánh giá một hoạt động  
văn hóa, cụ thể ở đây là tập tục đốt vàng mã, nhằm đưa ra những nhận định khách quan vhệ  
quchức năng của nó đối vi svn hành ca xã hi.  
Nguồn tư liệu là các tài liu thcấp liên quan đến đề tài nghiên cứu như: sách, lun  
văn, tạp chí, các trang mạng internet…  
2.  
Khái nim và thut ngdùng trong tiu lun  
Vàng mã  
Vàng mã (đồ , hàng mã) là đồ vật được làm bng giy và các vt liu dcháy khác  
để đốt (còn gọi là hóa) sau khi cúng cho người chết sdng âm ph. Các hàng mã có thlà  
qun áo, tin bc, các loại gia súc hay các đồ dùng khác trong đời sống thường ngày ca con  
người.5  
Ngày nay, các sn phm vàng mã trên thị trường rất đa dng. Ngoài nhng mu mã  
truyn thống như tiền giy, trang phc hay vt dụng lao động, người ta còn “cập nhật” những  
sn phẩm “thời thượng” trên thị trường như điện thoại thông minh, máy tính, xe hơi, máy bay,  
v.v. Theo Nguyễn Văn Phải,6 người buôn bán và người sdụng đều chia vàng mã thành: tin  
vàng và đồ mã. Trong đó, tiền vàng là phương tiện trao đổi, đồ mã là đồ dùng sinh hot.  
Trong tiu lun này, khái niệm vàng mã đưc dùng chung cho ctiền vàng và đồ mã.  
3.  
Ngun gốc và đặc đim ca tp tục đt vàng mã ti vit nam  
Ngun gc tp tục đốt vàng mã  
3.1.  
5 Hội đồng Quc gia chỉ đạo biên son Từ điển bách khoa Vit Nam, Từ điển bách khoa Vit Nam (tp  
1), Nxb Trung tâm biên son từ điển bách khoa Vit Nam, 1995, tr. 839.  
6 Nguyễn Văn Phải, Chui cung ng và tiêu thhàng mã (Nghiên cứu trường hp mt shộ gia đình ở  
thôn Yên Cc, xã Hng Phong, huyện Chương Mỹ, Thành phHà Ni), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân Học,  
Trường Đại hc Khoa hc xã hội và Nhân văn Hà Nội 2016, tr. 10.  
3
             
Có ý kiến cho rng, tục hoá vàng hay đốt vàng mã là mt hiện tượng văn hoá nội sinh  
có truyn thống lâu đời và gn lin vi truyn thng thcúng ttiên ông bà của người Vit c.  
Nhưng tới nay vn chưa có bt ctài liu nào cho thy vàng mã được to ra bởi người Vit.  
Phn ln các nhà nghiên cu đồng tình quan điểm rng, tp tục đốt vàng mã không phi là sáng  
kiến ca mt tộc người Vit Nam nào, mà nó xut phát tTrung Hoa.  
Mt trong nhng tác phẩm đcập đến vàng mã sm nht là tác phm Vân đài loi ngữ  
(1773)7 của Lê Quý Đôn. Nội dung liên quan đến vàng mã trong tác phẩm này được nhiu nhà  
nghiên cu hiên nay sdng. Trong tác phm Vân đài loi ng, Lê Quý Đôn đã đề cp vsự  
xut hin ca vàng mã ở Trung Hoa như sau: “Đến đời Đường Huyn Tông8, vic quthn  
phin nhiu quá, ly tiền đâu cho đủ. Vương Dư làm tiền giy thay cho ngc và lụa.” Như vậy,  
dưới thời Đường Huyền Tông, Vương Dư đã chế ra tin giy thay cho tin tht và các vt dng  
sinh hot khác để đốt cho các vong linh, quvà thần. Đến đời Túc Tông (756-761) Vương Dư  
được đặt làm ttế s(quan coi tế lễ ở các đền), tiếp tc dùng vàng mã để phc vcho các lễ  
tế. Cũng theo Lê Quý Đôn, người Trung Hoa vào thời vua Ngũ Đại (907-959) đã bắt đầu chế  
ra mũ áo mã (tức đồ mã) để đốt trong các dp tang ma, ltế.  
Kế đến là bài viết của hòa thượng Thích Tố Liên được đăng trên báo Đuốc Tu, sra  
năm 1952, tựa đề "Nguyên nhân tc lệ đốt vàng mã". Bài viết là mt nlc ca vị hòa thượng  
trong vic chấn hưng Phật giáo, bài trmê tín, dị đoan trong Phật giáo Việt Nam, trong đó có  
tp tục đốt vàng mã. Trong bài viết, hòa thượng Thích Tố Liên đã nêu lên mt cách khá chi tiết  
vngun gc phát xut ca tp tục đốt vàng mã cũng như sự phát trin ca vàng mã qua các  
thi kỳ ở Trung Hoa. Sau đây là trích đoạn ca bài viết vngun gc và sphát trin ca tp  
tục đốt vàng mã Trung Hoa:  
Đọc kinh Dch nhà Nho, chúng ta thy rng: tục chôn người chết ca  
người Trung Hoa về đời thượng c, một khi có người chết cứ để thế đem  
chôn, không quan không ván, lại cũng không khanh phn mgì cả. Đến  
đời vua Hoàng đế (267 TCN) cho rằng: con cháu đối vi ông bà, cha mẹ  
trong vic mai táng cu thả như thế là thiếu bn phn, mi sai ông Xích  
Xương sáng chế ra quan, quách để chôn ct. Trải qua đời Hoàng đế, đến  
đời Đường Ngu, tc lchôn cất người chết chcó thế…  
Đời Hán Hoa đến năm Nguyên Hưng nguyên niên (năm 105), ông Thái  
Luân bắt đầu ly vcây dó và vải rách, lưới rách đem chế ra giấy, vì đã  
có giấy, ông Vương Dũ liền chế ra vàng bc, quần áo,... đều bằng đồ giy  
để cúng rồi đốt đi để thay thế cho vàng bạc và đồ dùng tht trong khi tang  
ma, tế lễ. Sách Thông Giám cương mục có chép: vì vua Huyn Tông9  
7
Vân đài loại ng(1773), Lê Quý Đôn, biên dịch Trần Văn Giáp, hiệu đính Cao Xuân Huy, nxb Văn  
hóa-Thông tin, 1962. Phn nói vvàng mã nm từ trang 192 đến trang 193 .  
8 Đường Huyn Tông, trvì t712-756, vHoàng đế th7 ca Triều đi nhà Đưng trong lch sTrung  
9 Huyn Tông hay còn gọi là Đưng Huyn Tông.  
4
mê thut quthn mi dùng ông Vương Dũ làm quan Thái thường bác  
sỹ để coi vic chế vàng mã dùng khi nhà vua có tế l.  
Vtục đốt vàng mã vào ngày rm tháng 7 là do xut phát tcâu  
chuyn: Vào thời vua Đại Tông nhà Đường (762 - 779), nhm lúc Pht  
giáo cc thnh, mt vị sư tên là Đạo Tăng muốn cho dân chúng theo Pht  
giáo, bèn li dng tục đốt vàng mã của người dân, vào tâu vi nhà  
vua rằng: “Rằm tháng By là ngày của Diêm Vương ở âm phxét ti  
phúc thăng trầm, nhà vua nên thông sc cho thiên h, trong vic lễ  
cúng gia tiên vào ngày rm tháng Bảy nên đốt nhiều vàng mã để cúng  
biếu các vong nhân dùng”. Vua Đại Tông đương muốn được lòng dân  
nên rt hp ý vi li tâu của Đạo Tăng, lin hchiếu cho thiên h, từ đó  
nhân dân lại thi nhau đt vàng mã vào ngày rm tháng Bảy để kính biếu  
gia tiên. Nhưng chẳng bao lâu li bgiới Tăng sĩ Phật giáo công kích bài  
tr, vì cho rng việc đốt vàng mã vào ngày ltrng ca Phật giáo đã làm  
cho cái lệ ngày 15/7 không còn có chính nghĩa nữa. Phn ln dân chúng  
Trung Hoa hồi đó đã tỉnh ng, cùng nhau btục đốt vàng mã, làm cho  
các nhà chuyên sinh sng vnghnghip vàng mã gần như bị tht nghip,  
nhất là người Vương Luân, dòng dõi của Vương Dũ, đã bịa đặt chế ra đồ  
vàng mã.  
Tht nghiệp, Vương Luân mới bàn cùng vi các bạn đồng nghip âm  
mưu phục hưng lại nghnghip hàng mã. Một người gicách m my  
hôm, ri tin chết được loan ra, còn cái xác gichết kia lp tức được khâm  
liệm vào quan tài, đã có lhng và sn sàng thức ăn, nước uống. Đương  
khi xóm làng đến thăm viếng đông đúc, Vương Luân vi gia nhân và họ  
hàng của ông, đem cả hàng ngàn loại đồ mã trong đó có cả hình nhân thế  
mệnh ra cúng người chết. Họ bày đàn cúng các quan thiên phủ, địa  
phvà nhân ph, khi mọi người đương suýt xoa khấn kha, bỗng trăm  
nghìn mắt như một, trông thấy hai năm rõ mười, cỗ quan tài rung động  
lên. By giờ, Vương Luân đã đứng sn bên quan tài, người gichết kia  
cũng lò dò ngồi dy, givờ lù dù, trông trước, trông sau, mới bước từ  
quan tài ra, vi một điệu bộ như người chết đi sống li, ri thut li  
chuyn vi công chúng rằng: “Các thần thánh trong tam, tphva nhn  
được hình nhân thế mnh cho tôi, vi tin bạc và đồ mã, nên mi tha cho  
ba hn by vía của tôi được phc sinh vnhân thế”. Công chúng lúc đó  
ai cũng tưởng tht, cho rng hình nhân có ththế mạng được và thánh  
thn trong tam, tphủ cùng ăn lễ đồ mã, tăng phúc, giảm tội và cho tăng  
thêm tui th. Từ đấy các nghhàng mã lại được phục hưng một cách  
nhanh chóng vì không nhng linh hồn các gia tiên dùng vàng mã, mà đến  
cả thiên, địa, qu, thn trong tam, tphủ cũng tiêu dùng đồ vàng mã.  
Chuyn này còn chép rõ ràng sách Trc ngôn cnh giáo. 10  
Như chúng ta thy, hai tác phm này có sự đồng nht vthi gian xut hin  
vàng mã là vào thi vua Huyn Tông (712-756). Tuy nhiên, tên vquan đã chế ra vàng  
mã li không trùng khp (có thdo cách dch, hoc li trong khi ghi chép). Lê Quý Đôn  
10  
Hòa  
Thượng  
Thích  
Tố  
Liên,  
Nguyên  
Nhân  
Tục  
Đốt  
Vàng  
Mã,  
2018.  
5
cho rng, người chế ra vàng mã là Vương Dư, còn hòa thượng Thích TLiên, theo sách  
Trc ngôn cnh giáo, cho rng do Vương Dũ. Tuy nhiên, cả hai đều cho rng vàng mã  
được to ra bởi người Trung Hoa vào thi vua Huyền Tông, nhà Đường. Đây cũng là  
quan điểm ca Toan Ánh trong tác phm Tín ngưỡng Vit Nam11, và đó cũng là quan  
điểm được nhiu nhà nghiên cu hin nay sdng.  
3.2.  
Du nhp và phát trin ti Vit Nam  
Cho đến hiện nay, chưa có bất ctài liu nào cho ta biết nghlàm hàng mã, tục đốt  
vàng mã du nhp, xut hin ở nước ta chính xác tbao gi. Theo các nhà nghiên cu có lẽ  
vàng mã đưc du nhập vào nước ta trong thi kBc thuc (111 TCN - 938 SCN).  
Ở nước ta, trước Đổi mới, dưới sự ảnh hưởng ca mnh mca hệ tư tưởng vô thn,  
nhiu loại hình tôn giáo, tín ngưỡng và hoạt động thcúng bhn chế . Các hoạt động như bói  
toán, hầu đồng, gi hồn cũng như đt vàng mã bcoi là mê tín dị đoan và bị nghiêm cm hot  
đng. Vic sn xut, tiêu thvàng mã tm thi lng xung. Bước vào công cuộc đổi mới đất  
nước, được đánh dấu từ năm 1986, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những đi mới tư duy,  
đường li và chính sách về tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này được Đảng và Nhà nước Vit Nam  
cthhóa bng hàng loạt các văn bản như: Nghị quyết s24, ngày 16/10/1990 ca BChính  
tr, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình  
hình mi. Tiếp theo đó là mt loạt các văn kiện, quy định mi vvấn đề tôn giáo tín ngưỡng  
được đưa ra từ năm 1990 đến nay.12  
Có thể nói, các văn bản trên đều đề cập đến vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng trên tinh thn  
đi mi. Mt trong những điểm quan trng ca tinh thần đổi mới là “tôn trọng và đảm bo  
quyn tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân”. Từ đó,  
nhiu vấn đề cơ bản, quan trng của các tôn giáo đã cơ bản được gii quyết. Cùng với đó, nhiu  
tôn giáo, tín ngưỡng dân gian đã “trở lại” và “hồi sinh. Mt trong nhng biu hin ca shi  
sinh tôn giáo là stri dy ca nhiu hoạt động tôn giáo mà trước đây quan niệm là mê tín: bói  
qu, xin s, bấm độn, xóc th, xem tvi, xem phong thy, hu đng, gi hn, chạy đàn, cúng  
sao gii hn. Theo đó, vàng mã cũng có điều kin thun lợi để phát trin. Trong những năm  
gần đây, việc sn xut, kinh doanh, sdụng vàng mã đã phát triển mnh mtrong xã hi Vit  
Nam, song song vi nó là nhng biến tướng cũng như nhng ảnh hưởng tiêu cực đối vi xã  
hi.  
4.  
Cách chành việc đốt vàng mã hin nay Vit Nam  
11 X. Tín ngưỡng Vit Nam (quyn h), Toan Ánh, nxb Văn nghệ, TP. HCM, 2000, tr. 368.  
12 X. Nguyễn Văn Phải, Chui cung ng và tiêu thhàng mã (Nghiên cứu trường hp mt shộ gia đình  
thôn Yên Cc, xã Hng Phong, huyện Chương Mỹ, Thành phHà Ni), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân  
Học, Trường Đại hc Khoa hc xã hội và Nhân văn Hà Nội 2016, tr. 59.  
6
   
4.1. Thời điểm và skin cn sdng vàng mã  
Thông thường, các nghi lthờ cúng và đt vàng mã vào các dp lễ trong năm như: cúng ông  
Công, ông Táo; cúng Tt niên, cúng Giao tha và 3 ngày tết; cúng các ngày rm, mng mt  
trong tháng. Phm vi cúng ldin ra tng cá nhân, tng hộ gia đình, trong phạm vi làng và  
cnhững nơi sinh hot tín ngưỡng khác trong phm vi cả nước (đình, chùa, miếu, ph).  
Ngoài các dp lễ như đã kể trên, người dân còn cúng và đốt vàng mã vào các dịp đặc bit  
khác như: cúng thôi nôi đầy tháng, trước ngày đi xa (có thể là đi học, đi làm ăn), lễ đng thổ  
xây nhà, ltân gia, mca hàng, hc hành thi cử; thăng quan tiến chc hay các dp tang ma,  
cúng gicủa gia đình, cúng dâng sao gii hn, trtà, ct tiền duyên, gia đình có bất n (bn  
thân hoc con cái ốm đau, bnh tt), v.v..13  
4.2. Các lvt trong nghi thc hóa vàng  
Đồ vàng mã sdng trong các nghi lti Vit Nam hết sức đa dng. Chng loi và số  
lượng cũng rất khác nhau trong các ngày l, các skiện. Hơn nữa, tùy thuộc vào điều kin kinh  
tế của ngưi sdng mà các lvt bng vàng mã scó sự khác. Sau đây xin được nêu lên các  
lvt bng vàng mã trong mt sngày lquan trọng trong năm.  
ThMu  
Vàng mã là mt lvật đặc bit quan trọng trong tín ngưỡng thMẫu. Nó dường như  
không ththiếu trong các bui lễ. Cũng vậy, số lưng và các loại vàng mã theo quy định cũng  
rất đa dạng.  
Đầu tiên là những đồ mã trong l“Phát Tấu”- lễ này được tiến hành ngày hôm trước  
ca ngày ra hầu đồng với ý nghĩa thỉnh Thánh, thnh Pht vchứng giám đàn tràng cho gia chủ  
để trthành một tân đồng. Ngoài các đồ vt, lvt cn thiết theo quy định ra đồng, đmã bao  
gm: bộ mũ gồm 5 mũ quan 5 màu, 5 nga nh, 5 bqun áo và hia, nghìn vàng. Các đồ mã  
này được dâng lên các quan sgi, thnh nhờ các ngài hay thanh đồng đi mời chư vtrong tứ  
ph.  
Tiếp đến là các đồ mã chun btrong ngày Mph: trong lễ này đồ được sdng  
rt nhiu vi nhiu kiu loại khác nhau và được quy định hết sc cht ch: Bộ mũ: bao gm 4  
mũ bình thiên 4 màu (đỏ, xanh, trng, vàng) ca 4 vị vua cha; 2 mũ cánh chuồn (màu đỏ, màu  
tím) cho Nam Tào, Bắc Đẩu; mũ chúa đàn (vị quan giám sát đàn lễ) màu vàng hoc trắng, đây  
là loại mũ kiểu đuôi trĩ; 5 mũ cánh chuồn 5 màu (đỏ, xanh, trng, vàng, tím) cho 5 vquan (đệ  
13 Nguyn Tiến Hưng, Thực hành đốt vàng mã Hà Ni hin nay (Qua kho sát ở Đình Thôn, phường  
Mỹ Đình 1, quận Nam TLiêm, Hà Ni), Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học, 2016, tr. 25.  
7
   
nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ và đệ ngũ); mũ đương niên, đương cảnh; mũ rng ca cửu tinh đại  
din, cu cung bát quái;Tiếp đến là thuyn rng, voi, nga. Thuyn rng có màu trng biu  
hin cho thy phủ; voi có kích thước tương đối to được làm bng giy màu vàng để dâng cho  
các quan miền sơn trang; ngựa có kích thước lớn, màu đỏ biu hiện cho đồng bng; ngoài ra  
còn có các đồ mã là các bè, mảng có người chèo màu xanh, màu trng dành cho các cô các cu;  
Một trong các đồ mã tphphi kể đến là hình ông Lt - rn (biu hin các quan bo vcho  
mu về đường dưới nước), thường được làm theo 4 màu: đ, xanh, vàng, trắng (đối vi Lt  
tiến vthoi phcó màu trng vi hình thức 3 đầu 9 đuôi hoặc 3 đầu 1 đuôi). Đối với đồ mã  
gn vi chúa núi rng là hình chúa sơn trang cùng với hai chu hu cn: chu Qunh, chu  
Quế và 12 cô sơn trang theo hầu hai chúa. Đặc bit, trong dàn mã tphcòn có 5 hình nhân  
nam hoc nữ có đai chéo (tùy theo gii tính ca chl).  
Ngoài ra, đi cùng với các đồ mã để cúng các quan, thn linh còn có một mâm đồ mã  
cúng cho chúng sinh (nhng cô hn, linh hn chết không cha m, không anh em, không có  
người thân chăm nom, thphụng), đồ mã này gm: qun áo (áo ngn tay, qun dài), giy tin  
xu, giy vàng (vàng lá).  
Các đồ mã được sắp đặt theo một quy định bt buc và sau khi làm lễ xong được đem  
đi đốt tại các điểm hóa vàng.14  
Thcúng thành hoàng  
Vào các ngày đầu tháng và ngày rm hàng tháng người dân thường dành chút thi gian  
để đến các cơ sở thc hành tín ngưỡng tại địa phương: Đình, chùa Đình Thôn và Miếu thờ đức  
thánh C. Lvật và đồ mã tương đối đơn giản có thchlà bánh ko, hoa qu, thẻ hương và  
mt lvàng mã (gm mt sp gm khong 10 lá tin vàng các loi) được sa son và dâng lên  
các ban thờ ở đình, chùa, miếu. Đồ mã sau khi dâng cúng được hóa lò hóa vàng tại nơi thờ  
t.15  
Cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chp)  
Lễ cúng Táo quân được chun bhết sc cn thn, ngoài mâm cúng mn ra thì thứ  
không ththiếu trong các gia đình là bộ đồ mã gm: Bthn linh và bông Công ông Táo.  
Bthn linh gm mt bquần, áo, mũ, hia; bộ ông Công ông Táo gm ba bqun áo,  
hia, mũ (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chun,  
14 Nguyn Tiến Hưng, Thực hành đốt vàng mã Hà Ni hin nay (Qua kho sát ở Đình Thôn, phường  
Mỹ Đình 1, quận Nam TLiêm, Hà Ni), Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học, 2016, tr. 25-28.  
15 Nt., tr. 28.  
8
mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Màu sc của mũ, áo hay hia ông Công thay đổi hàng năm  
theo ngũ hành: năm hành kim thì mũ màu vàng, năm hành mộc thì dùng màu trắng, năm  
hành thy thì mũ màu xanh, năm hành hỏa thì dùng màu đỏ, năm hành thổ thì dùng màu đen.  
Ngoài ra còn có 3 đinh tiền vàng các quan kèm theo, cá chép bng giy hoc cá chép sng.16  
Cúng Giao tha và nhng ngày Tết năm mới  
Lcúng Giao thừa đặc bit quan trọng đối với các gia đình với ý nghĩa bỏ đi những  
điềm xấu và đón chờ những điềm tốt, điềm lành cho gia đình vào dịp năm mới. Có thể nói, đây  
là thi khc quan trng ca tt cả các gia đình nên vì thế vic thc hin các nghi lễ được chun  
bcn thn và thc hin chu đáo.  
Đồ mã bao gm rt nhiu loại: Đối vi mâm cúng ngoài sân gm bqun áo ca quan Hành  
khin (hai b: mt bcho quan Hành khiển cũ, một cho quan Hành khin mi), 1 nga, nghìn  
vàng. Đối vi mâm cúng trong nhà đồ mã gm: mt bông bà thn trụ đất và tin vàng. Các  
đồ mã để cúng trong ngày Tết gồm: nghìn vàng; 3 đến 5 đinh tiền vàng (tin gia tiên); vàng  
lc; ngoài ra tùy thuc vào từng gia đình mà có thêm rt nhiều đồ mã khác: qun áo, nhà ca,  
xe c, các vt dụng gia đình và vt dng giải trí khác…17  
Cúng các ngày đầu tháng, rm  
số lượng đồ ở các gia đình là khác nhau tùy thuc vào gia chủ nhưng nhìn chung  
đều đơn gin, không quá cu k, chgm my xp tin giy, mt vài thếp tin vàng,18  
Lcúng rm tháng Giêng (Lễ Thượng nguyên)  
Nhiều người dân Vit rt coi trng cúng rm tháng Giêng:“Lễ Phật quanh năm không  
bng rằm tháng giêng”. Vào ngày này, vi mục đích cầu mong tài lc, dâng sao gii hạn đầu  
năm nên người dân sm sa lcúng rt trang trng, ngoài mâm c(cchay hoc cmn tùy  
tng gia đình) thì phải có đầy đủ hương - hoa - trà - rượu, đặc biệt là đồ mã.  
Đồ mã cúng rm tháng giêng bao gm: 1 bộ bà chúa đất gồm đầy đủ quần áo, mũ, hia;  
1 ông ngựa đỏ gm cqun áo, roi, clnh; nghìn vàng và nhiều đồ mã khác cho người thân  
của gia đình.19  
Lcúng rm tháng By (lXá ti vong nhân hay Vu Lan):  
16 Nguyn Tiến Hưng, Thực hành đốt vàng mã Hà Ni hin nay (Qua kho sát ở Đình Thôn, phường  
Mỹ Đình 1, quận Nam TLiêm, Hà Ni), Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học, 2016, tr. 30-32.  
17 Nt., tr.32-34.  
18 Nt., tr. 26-27.  
19 Nt., tr. 37.  
9
Trong ngày này người dân thường sa son 3 mâm lễ để cúng Pht; cúng thn linh, gia  
tiên và cúng chúng sinh. Đồ mã dành cho gia tiên như: quần áo, giày dép, nga, các vt dng  
trang sức, người giúp việc đến nhng vt hiện đại: nhà cao tầng, xe ô tô, xe máy, điện  
thoi,...Trên mâm cúng chúng sinh lvt gm có: Tin vàng t15 ltrlên, tin chúng sinh  
(tin chinh/xu), hoa, qu5 loi 5 mầu (ngũ sắc); qun áo chúng sinh từ 20 đến 50 bvi nhiu  
màu sc (xanh lam, xanh lá m, vàng, hng,...).20  
Ngoài ra còn có nhiu dp l, skin quan trọng khác trong năm như cúng thôi nôi đầy  
tháng, trước ngày đi xa (có thể là đi học, đi làm ăn), lễ động thxây nhà, ltân gia, mca  
hàng, hc hành thi cử; thăng quan tiến chc hay các dp tang ma, cúng gicủa gia đình, cúng  
dâng sao gii hn, trtà, ct tiền duyên, gia đình có bt n (bn thân hoc con cái ốm đau, bệnh  
tật), v.v.. Đồ vàng mã cho các dịp này thường có phần đơn giản hơn và cũng tùy thuộc vào điu  
kin kinh tế ca tng cá nhân.  
4.3. Nghi thc hóa vàng  
Nghi thức hóa vàng mã thường đi kèm với lcúng, và thường được chành sau lcúng.  
Nghi thức hóa vàng chính là hành động đốt các loại vàng mã được chun b. Trong bui l, nếu  
vàng mã được hóa ccho thn và cho gia tiên thì phn tin vàng ca thn phi được hóa trước  
ri mới đến phn ca gia tiên để tránh nhm ln.21  
5.  
Li ích và tác hi ca tp quán dùng vàng mã  
Li ích ca việc đốt vàng mã  
5.1.  
Là một cách đtlòng hiếu thảo, quan tâm đến những người đã khuất  
Đây là quan niệm rt sâu sc của người Việt mà cũng không ai giải thích được đúng  
sai. Chết không phi là hết mà là chuyn tthế gii bên này sang thế giới bên kia và người mt  
cn nhng vt dng thiết yếu đó để tiếp tc duy trì cuc sng mt thế giới khác. Đây không  
phi là mt phong tục vu vơ, nó được hình thành tquan niệm lâu đời, quan nim ca tình cm  
- là si dây tình cm ni giữa người sống và người chết. Khi người sống “hóa” những vt dng,  
tin bc bằng vàng mã cho người đã khuất, bn thân hsthy m lòng.22  
Khi phải chôn các đồ vt tht gây tn kém  
20 Nguyn Tiến Hưng, Thc hành đốt vàng mã Hà Ni hin nay (Qua kho sát ở Đình Thôn, phường  
Mỹ Đình 1, quận Nam TLiêm, Hà Ni), Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học, 2016, tr. 37-39.  
21  
X. GS. Ngô Đức Thịnh, Thời gian và cách chuẩn bị mâm cỗ cúng hóa vàng Tết Mậu Tuất,  
ngày 27-05-2018.  
22 GS. Ngô Đức Thnh, Đốt vàng mã thế nào mới là điều đáng nói, https://baomoi.com/gs-ngo-duc-thinh-  
dot-vang-ma-the-nao-moi-la-dieu-dang-noi/c/18517576.epi, truy cp ngày 25-05-2018.  
10  
     
Việc đốt vàng mã thhin sbiết ơn, sự tôn kính không chỉ người sống đối với người  
chết và thn thánh mà còn giữa người sống đối với người sng. Điều đó bắt ngun ttruyn  
thống “uống nước nhnguồn” của người Vit Nam.23 Dù không biết đích thực stn ti ca  
thế gii bên kia, ssng của người cõi âm nhưng khi thắp nén hương, đốt vàng mã xong, chc  
hẳn ai ai trong chúng ta cũng thấy m lòng và có sự tưởng nhti ttiên.24  
Là mt phn trong các nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng  
Vàng mã là mt trong nhng vt phm tôn giáo không ththiếu trong các nghi ltôn  
giáo, nhất là trong tín ngưỡng thMu. Vàng mã không chlà một trong nhưng vật phm trong  
nghi l, mà còn là vt trang trí to nên tính thm mvà sthành kính ti mt không gian linh  
thiêng. Quan trọng hơn, vàng mã giúp tạo dựng “một thế gii thực” cho những người dlễ  
theo cách tưởng tượng ca h. Nói cách khác, nó giúp cho nghi lthêm trang trng, thành kính  
và thật hơn.  
Nim tin vsche chca thn thánh và ttiên  
Thông qua hành vi “gửi” hàng mã, người sng mong mun nhn li sche ch, phù hộ  
tttiên và thn thánh.25 Đây có lẽ là mt giá trquan trng ca hàng mã. Phát xut tquan  
niệm “có qua, có lại”, người ta tin rng nếu những người còn sống “chăm lo” một cách chu đáo  
cho vong linh những người đã khut hay thần thánh, thì đổi li hsnhận được sphù hộ, độ  
trì tcác những người đã khuất, các bc thn thánh mà htin th.  
Đối vi những người chế tác, kinh doanh vàng mã.  
Hin nay, vic sn xuất, kinh doanh hàng mã đã giải quyết nhu cầu công ăn việc làm  
cho rt nhiều người dân. Nó cũng mang lại cho các gia đình nguồn thu nhp ổn định. Theo giy  
đăng ký kinh doanh các doanh nghiệp trên cả nước có khoảng trên 40 cơ sở, doanh nghip sn  
xut, kinh doanh vàng mã.26 Nhiu làng nghsn xuất vàng mã được mc lên. Có những cơ sở  
sn xut, kinh doanh vàng mã thu về hàng trăm tỉ đồng mỗi năm.27 Như vậy ngun li vkinh  
tế tvic sn xut và kinh doanh vàng mã là rt ln.  
5.2.  
Tác hi ca việc đốt vàng mã  
23 Nguyễn Văn Phải, Chui cung ng và tiêu thhàng mã (Nghiên cứu trường hp mt shộ gia đình ở  
thôn Yên Cc, xã Hng Phong, huyện Chương M, Thành phHà Ni), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân Học,  
Trường Đại hc Khoa hc xã hội và Nhân văn Hà Nội 2016.  
24 GS. Ngô Đức Thịnh, Đốt vàng mã thế nào mới là điều đáng nói, https://baomoi.com/gs-ngo-duc-thinh-  
dot-vang-ma-the-nao-moi-la-dieu-dang-noi/c/18517576.epi, truy cập ngày 25-05-2018.  
25 Nt., tr. 84.  
26 Quang Thng, Những công ty nào đang 'hái ra tiền' nhvàng mã?, https://news.zing.vn/nhung-cong-  
ty-nao-dang-hai-ra-tien-nho-vang-ma-post821971.html, truy cp ngày 27-05-2018.  
27 Nt.  
11  
 
Trong những năm gần đây, vic sdng vàng mã blm dụng quá đà, gây phản cm,  
sai lch bn cht, giá tr, gây lãng phí, ô nhiễm môi trường và nhất là nguy cơ mt an toàn do  
cháy n. Theo PGS. Lê Quý Đức, “Vốn ý nghĩa của tp tc này là mong người chết cũng có  
được cuc sống đủ đầy, điều đó cũng thể hiện đạo lý “uống nước nhnguồn”. Nhưng hiện nay,  
nhiều người li mua vàng mã về cúng, đốt vi mục đích để nhn li sphù hca ttiên cho  
mình. Vì vy họ nghĩ, đốt càng nhiều, càng được ttiên phù hnhiều. Đó là quan điểm sai  
lầm!”28  
Lch lc trong nim tin và cách thhiện lòng tôn kính đối với người đã khuất  
cũng như thần thánh  
Cũng từ quan niệm, người vong linh người đã khuất ở “thế giới bên kia” cũng có những  
nhng nhu cu vt cht như khi họ còn sng. nhiều người có điều kin kinh tế cgng gi cho  
vong linh những người thân ca mình những đồ mã “sang trọng” như nhà lầu, xe hơi, máy bay,  
người giúp vic, thm chí có cả “em út” phục v29. Rõ ràng đây là những biến tướng, lch lc  
ca hàng mã. Nó to nên sự “bất bình đẳng” trong thế gii gii bên kia. Quan niệm “ở hin,  
gặp lành” hay luật nhân qurõ ràng bgim giá trị khi người ta cho rng hccó tin là có tt  
cln ở đời này lẫn đời sau. Bi vì, rõ ràng là cuc sng ca nhng vong linh hoàn toàn phụ  
thuc vào những người đang sống.  
Tn kém  
Hin ti vẫn chưa thấy có nhng thng kê chính thc vsc tiêu thhàng mã trong cả  
nước. Tuy nhiên theo mt thng kê không chính thc ca gii truyn thông, mỗi năm nhân dân  
đt ti 5000 tỷ đồng vàng mã.30 Theo thống kê sơ bộ có khong 50.000 tấn vàng mã được sử  
dng trong mỗi năm và riêng tại Hà Nội đã tiêu thụ gần 400 trăm tỷ đồng/năm cho việc đốt  
vàng mã.31  
Gây ô nhiễm môi trường, gây ha hon  
Do nhà cht hẹp nên người dân mang ra ngoài để đốt, tàn la bay khắp nơi mỗi khi  
có cơn gió thổi qua. Ngoài ra, tại các đền, chùa, cứ đến dp l, Tết li bị “quá tải” về việc đốt  
vàng mã, thắp hương, tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ rt cao. Mới đây nhất, mt bng chng rõ nét  
28  
Hương Lan, Bỏ đốt vàng mã: Tránh lãng phí, xóa nạn 'đút lót' thánh thần?, https://baomoi.com/bo-  
dot-vang-ma-tranh-lang-phi-xoa-nan-dut-lot-thanh-than/c/25045369.epi  
29 X. Vân Thiêng, Mỗi năm dân ta đốt 5.000 tỷ đồng vàng mã, https://baomoi.com/moi-nam-dan-ta-dot-  
5-000-ty-dong-vang-ma/c/25042397.epi.  
30 Vân Thiêng, Mỗi năm dân ta đốt 5.000 tỷ đồng vàng mã?, https://baomoi.com/moi-nam-dan-ta-dot-5-  
000-ty-dong-vang-ma/c/25042397.epi, truy cp ngày 27-05-2018.  
31 X. BT, Đốt vàng mã: Từ lãng phí đến thm ha cháy n, http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/dot-  
vang-ma-tu-lang-phi-den-tham-hoa-chay-no-225480.html, truy cp ngày 27-05-2018.  
12  
cho sviệc trên, đó là vụ ha hon ln xy ra tại Đền Mẫu Đồng Đăng ở tnh Lạng Sơn vào  
hôm mùng 5 Tết va qua. La bc cao kèm theo khói ln và bi mù mt, khiến người dân đi lễ  
hong svà bchạy. Theo người dân ở đây, ngọn lửa đã lan nhanh sang gn 10 gian nhà khác,  
khói bi bc nghi ngút, thiêu ri toàn bộ đồ đạc do tt cả các kios bán hàng đều cha rt nhiu  
đồ vt liu dcháy.32  
5.3.  
Các ý kiến trái chiu liên quan đến vic sdng vàng mã  
Các ý kiến ng hộ  
Đa số những người ng hcho rng, tp tục đốt vàng mã là mt phần trong văn hóa,  
tín ngưỡng dân gian lâu đời. Nó mang một ý nghĩa nhân văn, cụ thlà tinh thn uống nước nhớ  
ngun ca dân tc. Vàng mã là “phương tiện ni kết” giữa người sống và người đã khuất, giúp  
con cháu có dp nhớ đến ông bà tổ tiên. Còn đối vi tín ngưỡng thMu, vàng mã là mt vt  
phm tôn giáo không ththiếu trong các dp lễ trong tín ngưỡng này.  
Mt yếu tkhông kém phn quan trng là, nhiu làng nghề, cơ sở, gia đình sản xut  
vàng mã đã hình thành và phát trin trong mt khong thi gian dài, nên không thcm vic  
sdụng vàng mã vì như vậy sẽ ảnh hưởng rt ln cho một lượng ln nhân công sn xut vàng  
mã củng như người kinh doanh.  
Các ý kiến phản đối  
Các ý kiến phản đối thường đưa ra các quan điểm như, đây là một tp tc ngoi lai từ  
Trung Quc, và rằng đây là tập tc mê tín, mù quáng. Hơn nữa vic dùng tin tht mua tin giả  
hay những đồ mã khác để đốt là mt slãng phí rt ln cho xã hi. không nhng việc đốt vàng  
mã đã góp phần làm cho sô nhim môi trường ở nước ta càng trm trọng, nguy cơ gây hỏa  
hon tviệc đốt vàng mã là rt ln.  
Ý kiến ca Giáo hi Pht giáo  
“Đề nghị chư Tôn đức Tăng Ni nêu cao tinh thần Bồ tát đạo, hướng dẫn đồng bào Pht  
tvà bà con loi bmê tín dị đoan, đốt vàng mã ti các cơ sở thtPht giáo và các hình thc  
khác trái vi thun phong mtục, văn hóa dân tộc và văn hóa Phật giáo Vit Nam.33  
Ý kiến của các cơ quan nhà nước  
Từ năm 1998 đến nay, nhiều văn bản pháp luật liên quan đến vic sdụng vàng mã được đưa  
ra. Quan sát cho thy, mức độ quy định của các văn bản pháp lut vvic sdng vàng mã  
ngày càng cht. Tviệc “vận động nhân dân bdn tục đội mũ rơm, chống gy, rc vàng mã  
dọc đường ”34, kế đến là “hạn chế tối đa việc rc vàng mã, tin âm phủ trên đường”,35 đến vic  
32 Nt.  
33 Công văn 031 /CV-HĐTS ngày 12 tháng 02 năm 2018 Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam  
34 Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11-7-1998.  
35 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25-11-2005 ca Thủ tưng Chính ph.  
13  
 
đưa ra những mc hình pht cthể như trong nghị định Nghị định 158/2013/NĐ-CP năm 2013:  
“Phạt tin từ 400.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi đốt vàng mã không đúng nơi  
quy định tại nơi tổ chc lhi, di tích lch s- văn hóa”.  
6.  
Kết lun  
Tp tục đốt vàng mã Vit Nam là tp tc xut phát tTrung Quốc. Nó được du nhp  
vào Vit Nam vào thi Bc Thuc. Cùng vi những thăng trầm ca lch s, nó vn tn ti và  
trthành mt phần trong văn hóa tín ngưỡng ca mt bphận người Vit.  
Những năm gần đây, tập tc này có chiều hướng phát trin mnh mẽ, kèm theo đó là  
nhng biến tướng và những tác đng xấu đến xã hi Việt Nam. Đã có nhiều văn bản pháp lut  
hướng dn vic chành tp tc này, tuy nhiên nó vẫn chưa đạt hiu qu.  
Bên cnh những tác động tiêu cực, vàng mã cũng diễn tnhng nim tin, quan nim  
củng như truyền thng tốt đẹp ca dân tộc ta như “uống nước nhnguồn”, “kính nhớ tổ tiên”.  
Hơn nữa đây cũng là một ngành nghtạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động trong  
nước.  
Vì thế chúng ta cần có cái nhìn đúng đắn vnhng mặt lượi và hi ca tp tc này.  
Đồng thi tránh nhng hành vi lm dụng, làm méo mó ý nghĩa ca nó so với ý nghĩa ban sơ.  
14  
   
Thư mục  
Sách, Luận văn  
1. Toan Ánh, Tín ngưng Vit Nam (quyn h), nxb Văn nghệ, TP. HCM, 2000.  
2. Nguyễn Văn Phải, Chuỗi cung ứng và tiêu thụ hàng mã (Nghiên cứu trường hợp một  
số hộ gia đình ở thôn Yên Cốc, xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội),  
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân Học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân  
văn Hà Nội 2016.  
3. Nguyn Tiến Hưng, Thực hành đốt vàng mã Hà Ni hin nay (Qua kho sát ở Đình  
Thôn, phường Mỹ Đình 1, quận Nam TLiêm, Hà Ni), Luận văn Thạc sỹ Văn hóa  
hc, 2016  
4. Hội đồng Quc gia chỉ đạo biên son Từ điển bách khoa Vit Nam, Từ điển bách  
khoa Vit Nam (tp 1), Nxb Trung tâm biên son từ điển bách khoa Vit Nam, 1995.  
5. Lê Quý Đôn, Vân đài loại ng(1773), biên dch Trần Văn Giáp, hiệu đính Cao Xuân  
Huy, nxb Văn hóa-Thông tin, 1962, từ trang 192 đến trang 193.  
6. Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11-7-1998.  
7. Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25-11-2005 ca Thủ tướng Chính ph.  
8. Công văn 031 /CV-HĐTS ngày 12 tháng 02 năm 2018 Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật  
giáo Việt Nam.  
Tài liệu trên internet  
1. Đường Huyn Tông,  
1n_T%C3%B4ng.  
2. Hòa Thượng Thích Tố Liên, Nguyên Nhân Tục Đốt Vàng Mã,  
cập ngày 18 tháng 5 năm 2018.  
3. GS. Ngô Đức Thnh, Thi gian và cách chun bmâm ccúng hóa vàng Tết Mu  
tet-mau-tuat-591891.ldo, truy cp ngày 27-05-2018.  
4. GS. Ngô Đức Thịnh, Đốt vàng mã thế nào mới là điều đáng nói,  
noi/c/18517576.epi, truy cập ngày 25-05-2018.  
5. Hương Lan, Bỏ đốt vàng mã: Tránh lãng phí, xóa nạn 'đút lót' thánh thần?,  
than/c/25045369.epi, truy cập ngày 25-05-2018.  
1
6. Vân Thiêng, Mỗi năm dân ta đốt 5.000 tỷ đồng vàng mã, https://baomoi.com/moi-  
nam-dan-ta-dot-5-000-ty-dong-vang-ma/c/25042397.epi, truy cập ngày 25-05-2018.  
7. BT, Đốt vàng mã: Từ lãng phí đến thm ha cháy n, http://www.antv.gov.vn/tin-  
tuc/kinh-te/dot-vang-ma-tu-lang-phi-den-tham-hoa-chay-no-225480.html, truy cp  
ngày 27-05-2018.  
2
pdf 18 trang yennguyen 31/03/2022 7000
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Tập tục đốt vàng mã tại Việt Nam, lợi và hại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_tap_tuc_dot_vang_ma_tai_viet_nam_loi_va_hai.pdf