Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên)

Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 2019  
119  
TRƯƠNG QUANG ĐẠT*  
NGUYN NGC TRƯỜNG XUÂN**  
NHNG BIN ĐỔI TRONG LBMCA NGƯỜI Ê ĐÊ  
(Trường hp xã Ea Bá, huyn Sông Hinh, Tnh Phú Yên)  
Tóm tt: Lbmlà nghi lrt quan trng ca người Ê đê. Nó  
phn ánh đời sng tâm linh, tín ngưỡng, thhin nếp tư duy,  
văn hóa ng xvi cng đồng, vi người đã khut, là kho tàng  
kinh nghim, tri thc dân gian được cng đồng tích lũy qua  
nhiu thế h. Tuy nhiên, dưới tác động ca quá trình đô thhóa,  
hi nhp quc tế, lbmca người Ê đê xã Ea Bá, huyn  
Sông Hinh, tnh Phú Yên đã biến đổi sâu sc. Các giá trvăn  
hóa truyn thng, giá trnghthut trong lbmả đang dn bị  
mai mt và chu nh hưởng mnh mca vic giao lưu, tiếp  
biến văn hóa gia các dân tc. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ  
ra nhng thay đổi cơ bn trong lbmca người Ê đê xã Ea  
Bá, huyn Sông Hinh, tnh Phú Yên.  
Tkhóa: Ê đê; bm; Ea Bá; cng chiêng.  
Dn nhp  
Cũng như nhiu dân tc khu vc Trường Sơn - Tây Nguyên,  
cng đồng Ê đê ti xã Ea Bá, huyn Sông Hinh, tnh Phú Yên không  
có tc thcúng ttiên như người Kinh. Hchgìn ginhà mcho  
đến lúc đủ điu kin làm lbm. Trong nghi lvòng đời người, lễ  
bmlà nghi lcui cùng ca người sng làm cho người đã khut,  
nên lễ được làm rt long trng. Trong nghi lnày, nim vui và ni  
bun thường đan xen ln nhau. Bun vì đây là thi đim chia tay  
người quá c, tnay người quá cssng thế gii khác. Vui vì bn  
thân, gia đình và người thân đã làm tròn trách nhim vi người quá c.  
* Vin Khoa hc xã hi vùng Nam B, Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam.  
** Đảng y Khi Dân - Chính - Đảng, Thành y Tp. HChí Minh.  
Ngày nhn bài: 04/12/2018; Ngày biên tp: 15/01/2019; Ngày duyt đăng:  
23/01/2019.  
120  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Lbmả được tchc t3 đến 5 ngày, tùy vào gia chgiàu hay  
nghèo. Lbmlà nghi lrt quan trng, nó phn ánh đời sng tâm  
linh, tín ngưỡng, thhin nếp tư duy, văn hóa ng xvi cng đồng,  
vi người đã khut, là kho tàng kinh nghim, tri thc dân gian được  
cng đồng tích lũy qua nhiu thế h. Tuy nhiên, lbmngười Ê đê  
xã Ea Bá, huyn Sông Hinh, tnh Phú Yên đã có nhiu thay đổi, do  
quá trình chuyn dch cơ cu kinh tế và giao lưu văn hóa gia các dân  
tc, nht là vi người Kinh, giao lưu văn hóa vùng min, đặc bit là  
chính sách nông thôn mi ca Nhà nước. Bi cnh này mang li nhiu  
li ích cho người Ê đê xã Ea Bá, huyn Sông Hinh, tnh Phú Yên  
nhưng cũng đem li nhiu ththách cho đồng bào.  
Thc hin nghiên cu này, chúng tôi da vào khái nim “biến đổi văn  
hóa” ca các nhà khoa hc xã hi. Tiêu biu là T. Parsons. Ông cho rng,  
biến đổi xã hi gm 4 tiến trình: (1) Sthay đổi trong các cu trúc vi mô  
(cp độ thp: nhà , gia đình…); (2) Sphân công xã hi to ra quá trình  
thích nghi ln hơn trong xã hi; (3) Shp nht cũng din tra trong xã  
hi sau quá trình tan rã hay phân ly nhng bphn trong xã hi; (4) Tiếp  
biến các giá trvi nhau. Quá trình xy ra khi cu trúc xã hi thay đổi.  
Nghĩa là, khi mt thành phn nào đó ca mt cu trúc xã hi thay đổi  
thì sdn đến sthay đổi ca bphn khác, lúc đó làm phá vtrng  
thái cân bng xã hi. Các nhà khoa hc hin đại thì cho rng, quá trình  
hin đại hóa, toàn cu hóa đã tác động đến mi góc cnh ca đời sng,  
quá trình đó làm mi rào cn vngôn ngvăn hóa skhông còn na.  
Tuy nhiên văn hóa là ct li to nên xã hi, xã hi thay đổi sdn đến  
văn hóa biến đổi1. Biến đổi văn hóa là biu hin ca biến đổi xã hi, nó  
din ra trong nhng không gian xã hi khác nhau vi tc độ và tính cht  
không ging nhau, biến đổi văn hóa din ra trên nhiu phương din ca  
đời sng xã hi vi nhiu chiu hướng khác nhau, có nhng biến đổi  
tích cc, có nhng biến đổi tiêu cc, có nhng biến đổi có thlường  
trước được và có nhng biến đổi không thlường trước được, có nhng  
biến đổi din ra trong thi gian ngn, có nhng biến đổi din ra trong  
thi gian dài (Nguyn Xuân Hng (chbiên) 2015, 18 - 19).  
Văn hóa Ê đê nói chung, “Lbm” nói riêng là mt đề tài đa dng,  
tlâu đã được nhiu nhà khoa hc trong và ngoài nước nghiên cu, quan  
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi  
121  
tâm. Tuy nhiên, sbiến đổi trong lbmcác dân tc Tây Nguyên nói  
chung và lbmngười Ê đê nói riêng trong giai đon hin nay chưa có  
nhiu công trình nghiên cu chuyên sâu. Trong phm vi ca bài viết  
này, chúng tôi kế tha kết quca các nhà nghiên cu đi trước góp  
phn làm rõ nghi lbmvà trình bày sbiến đổi vnghi l, không  
gian thc hành nghi lca đối tượng nghiên cu. Chúng tôi sdng  
phương pháp phân tích, tng hp kết quca các nghiên cu đi trước  
để tìm hiu vlbmca người Ê đê, sau đó sdng phương pháp  
đin dã dân tc hc, phng vn sâu, kho sát bng bng hi, thu thp  
thông tin kho cu sbiến đổi vlbmca người Ê đê qua nghiên  
cu trường hp xã Ea Bá, huyn Sông Hinh, tnh Phú Yên. Tuy nhiên,  
trong quá trình thc hin nghiên cu, ngoài nhng thun li, chúng tôi  
cũng gp không ít trngi, như: do không biết tiếng Ê đê nên gp khó  
khăn trong quá trình phng vn (cn nhngười phiên dch); nhiu nghi  
lchỉ được tham d, người dân không cho chp nh, quay phim,...  
2. Nhng biến đổi trong lbmngười Ê đê xã Ea Bá hin nay  
2.1. Biến đổi vphn lễ  
Lbmngười Ê đê gm có 3 phn, bao gm:  
+ Phn 1: Bnhà mcũ, làm nhà mi.  
+ Phn 2: Bmả  
+ Phn 3: Gia đình người chết hoàn thành trách nhim ca mình  
vi người chết.  
Ngày nay khi quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa vi người Kinh và  
khi cuc sng hin đại ngày càng chi phi đồng bào dân tc thì nghi lễ  
truyn thng cũng dn bmai mt. Mt phn ca nghi lễ đã bị đơn gin  
hóa và bmai mt. Vì nhng ngôi nhà mtruyn thng bng gvà bng  
tranh, mt nét văn hóa đặc trưng ca vùng rng núi nay được thay thế  
bng bê tông, ct thép, lp tôn hoc ngói, cho nên phn nghi lxây  
dng nhà mmi bị đơn gin hóa và dn trthành quá kh. Kéo theo  
đó là nhng bc tượng nhà m- nét văn hóa tinh thn, thhin tín  
ngưỡng và suy nghĩ ca người sng dành cho người chết - cũng dn bị  
mt đi. Và, schuyn dch vtín ngưỡng, tâm linh cũng khiến nhng  
bc tượng Nhà mngày càng trnên xa ltrong đời sng đồng bào.  
122  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Trong lbmả ở xã Ea Bá hin nay, chúng ta có ththy mt nét  
văn hóa truyn thng đặc trưng ca người Kinh đang tn ti đó là vic  
sdng nhang. Đốt nhang là sthành kính đối vi ông bà ttiên ca  
người Kinh thì nay, nhang cũng được đốt trong sut thi gian din ra  
nghi lca người Ê đê. Nó trthành mt thkhông ththiếu nhà  
mca đồng bào. Quá trình nghi lbmdin ra, người chbuôn  
hay đại din gia đình, đã lượt bt phn nghi ltế, thay vì mt bài tế  
dài thì nay chbuôn chỉ đọc:  
Kthôm nay, ma hãy đi thng đến nơi ông bà ttiên, hãy vvi  
các thn linh, xin ma đừng gi, đừng li gn, đừng yêu thương con  
cháu ca ma na, bò nghé, ca ci, rượu tht... chúng tôi đã chia cho  
ma ri, thôi thế là hết, hôm nay chia tay. phía bên kia, xin ma hãy  
phù hcho bà con cho mưa thun gió hòa...” (phng vn nam gii,  
đại din gia đình, 42 tui, Buôn Ken).  
Có thkhng định rng, người dân đang dn “đơn gin hóa” các  
nghi ltrong các lhi. Nhng bài khn, bài cúng đã được nhng già  
làng, nhng người đại din rút gn dn cho dthuc và dễ đọc, thi  
gian làm lcũng được rút gn để còn lo vic nương ry. Tthc địa  
nghiên cu, chúng tôi cũng thy rng văn hóa dân tc Vit (Kinh) đã  
ngày càng ăn sâu vào tâm thc ca đồng bào, nó đã dn thay thế cái  
truyn thng vn có ca cng đồng nơi đây.  
2.2. Biến đổi trong không gian nghi lbm(trang phc, cng  
chiêng, tượng nhà mvà tính ckết cng đồng)  
Không gian nghi lbmlà nơi cha đựng các giá trvăn hóa ca  
cng đồng, thhin đời sng tín ngưỡng tâm linh, văn hóa truyn  
thng, nét đặc trưng trong sinh hot ca cng đồng. Nhưng ngày nay,  
không gian y đã dn bphai nht và biến đổi theo xu hướng “gin  
đơn hóa”, tnhng thay đổi đó có ththy được sthay đổi ln ca  
người dân đối vi không gian nghi ltruyn thng - nơi gn lin vi  
văn hóa dân tc mình.  
2.2.1. Trang phc  
Trang phc truyn thng là mt nét văn hóa đặc trưng để ddàng  
phân bit các cng đồng dân tc vi nhau, nó cũng là mt nét văn  
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi  
123  
hóa, mt giá trthm mca cng đồng. Đối vi người Ê đê, trang  
phc truyn thng ly hai màu đỏ đen (hoc màu chàm sm) làm  
chủ đạo. Trong đó, màu đỏ tượng trưng cho máu ca các linh vt  
hiến sinh, màu la trong lhi, đồng thi còn tượng trưng cho stái  
sinh, sc mnh tinh thn, lòng nhit huyết và sc mnh chung ca  
cng đồng. Màu sc được to bi tlá, cây, thân và rcây rng,  
không quá sc svi các khi màu cơ bn là xanh, đen, đỏ. Nam thì  
mc áo và kh, nthì mc áo và váy. Trong nhng ngày lhi, nam  
gii Ê đê thường mc loi khketch, đrai và áo dài trùm mông, được  
trang trí hoa văn ni bt. Còn ngii Ê đê thì mc áo dài tay, trang  
trí tcsang hai bên bvai, xung gia cánh tay, gu áo và mc váy  
myêng đếch, loi váy sang trng và đẹp nht ca phnÊ đê.  
Như chúng tôi đã phân tích, lhi bmlà hi lmang tính văn  
hóa nghthut tng hp vào loi ln nht ca người Ê đê. Do đó, có  
thnói rng, sc màu ca lbmả được tô vlên bng gn như tt cả  
các màu sc ca văn hóa nghthut truyn thng ca dân tc Ê đê.  
Thế nhưng, do tác động tt yếu ca cuc sng hin đại, người Ê đê  
hin nay rt ít mc y phc dân tc, thm chí nhiu người không còn áo  
qun dân tc na, vì vi vóc hin đại va rhơn va tin hơn đã, đang  
và có thsthay thế hn vi dt truyn thng. Trang phc truyn  
thng gn như là mt điu xa lvi người trtui trong cng đồng.  
Có rt ít người mc trang phc trong lbm, chcó mt bphn là  
người già thì hchoàng áo truyn thng bên ngoài, nhng người thân  
ca người chết thì chmc khi làm lvà ci ra ngay khi làm lxong,  
còn li tt cả điu mc trang phc hin đại.  
Khi hi mt người dân địa phương tham gia lbmả ở Buôn Bá  
thì người dân trli rng, “Qun áo bán hết ri, gingười ta toàn đi  
ry, nên không có dt na, dt lâu lm mà cc na, mua qun áo  
người Kinh đẹp, không phi dt, mà rna” (N, 50 tui, Buôn Bá).  
Còn người trthì cho rng, “Mc đồ truyn thng nóng lm, mc  
đồ Kinh cho mát, mà đẹp na, mà cũng không có đồ truyn thng để  
mc đâu, phi đi mượn, nhà chng có đâu, nhln toàn mc qun áo  
người Kinh bán thôi” (N, hc sinh phthông, 18 tui, Buôn Ken),  
hoc “Bây gikhông mc đồ Ê đê na đâu, mc váy, mc qun áo  
124  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
như vy mi đẹp, có nhiu màu sc, chứ đồ truyn thng ging nhau  
không à, gimc qun áo Kinh quen ri” (Nữ đã kết hôn, người dân,  
18 tui, Buôn Bá).  
Có ththy, sgiao thoa văn hóa vi người Kinh và tiếp biến văn  
hóa đã làm cho mt sn phm văn hóa truyn thng, mt đặc trưng  
ca cng đồng dân tc đã bbiến đổi, dn đến văn hóa “mc” ca  
đồng bào cũng bbiến đổi. Chriêng vic đến vi lhi mà không  
mc y phc lhi ca dân tc cũng đã làm cho lhi mt đi sc thái  
dân tc. Sthay đổi này đã dn đến thc trng nhng tri thc dân gian  
vnghdt thcm ca đồng bào Ê đê xã Ea Bá ngày càng mai mt.  
2.2.2. Cng chiêng  
Theo quan nim ca người dân tc thiu snói chung và người Ê  
đê xã Ea Bá nói riêng, cng chiêng không chlà nhc cthông thường  
mà là phương tin kết ni gia thế gii thn linh và trn thế. Đó không  
chlà công cgiúp hgi gm nim vui, ni bun trong cuc sng mà  
còn là biu tượng ca sgiàu có, quyn lc và nơi ngtrca các vị  
thn. Nhc chiêng chỉ để dâng lên thn linh nên chcó thtu trong  
mt slhi dân gian nht định và tiếng chiêng chính là linh hn, là  
thành tquan trng ca lhi. Vi nhng giá trị đó, cng chiêng  
không thtn ti độc lp mà nó phi tn ti trong “không gian văn  
hóa”, không gian “thiêng”, trong đó có phn “lthc” là mt trong  
nhng thành tquyết định đến không gian văn hóa cng chiêng.  
Nhưng ngày nay, phn lthc gn vi nghthut cng chiêng không  
còn được phát huy như vn có ca nó, kéo theo đó không gian văn hóa  
cng chiêng ngày càng trnên phai nht dn. Ngày xưa, đội hình  
chiêng thường mc trang phc dân tc khi tham gia nghi lthì nay đội  
hình 25 người, 25 btrang phc, màu sc khác nhau, mi người 1 v:  
người thì đội mũ/nón kết, mũ bo him, hút thuc, đeo khu trang,  
bm đin thoi, nghe đin thoi, chc các cô gái đang nhy xoan;  
chiêng thì bviết đủ thtrên mt và phía trong chiêng…  
Khi hi mt thanh niên trong đội chơi chiêng thì được trli rng:  
Đâu có ai mc và bt buc mc trang phc truyn thng đâu, xưa  
gikhi đánh cng chiêng đều mc như thế này, cho nó khe, thoi  
mái, không bvướng bn” (Nam, làm ry, 18 tui, Buôn Ken). Còn  
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi  
125  
khi hi chchiêng (người chhuy đội chiêng) thì “Thanh niên bây giờ  
đi hc trường hoc đi làm cao su hết, không còn nhiu người chu  
chơi chiêng, gibt nó mc trang phc truyn thng, chc nó bhết”  
(Nam, chchiêng, 32 tui, Buôn Bá). “Chiêng là ca gia đình nó, nó  
mun làm du hay viết gì lên đó mình cũng không thlàm khó nó  
được, vì chiêng ca gia đình nó mà, nó mun viết gì viết ch” (Nam,  
chchiêng, 32 tui, Buôn Bá).  
Âm thanh ca cng chiêng cũng thhin svui bun ca cng đồng.  
Ngày xưa chcn nghe tiếng cng chiêng vang lên là người ta biết trong  
buôn làng đó đang tchc lgì, vic vui hay vic bun, thì nay nó được  
thay bng nhc sng, đi đâu người ta cũng nghe tiếng chát chúa ca  
nhng thùng loa bass, nhng bn nhc remix, nhc ngoi… - mt nét  
văn hóa mà chính người Kinh cũng bị ảnh hưởng tPhương Tây.  
Từ đó có thkhng định, tính “thiêng” ca cng chiêng đã phai  
nht trong chính cng đồng người dân. Sbo vvà tôn trng cng  
chiêng đã không còn như xưa. Và, nam gii Ê đê xã Ea Bá hin nay  
không còn mn mà vi vic chơi cng chiêng, từ đó làm cho không  
gian văn hóa cng chiêng bmai mt.  
2.2.3. Biến đổi tượng nhà mồ  
Tượng nhà mca dân tc Ê đê xut hin trước lbm. Nó là  
tin đề ca lbm, mang yếu tvăn hóa qua nghthut kiến trúc,  
điêu khc, nghthut đẽo tượng ca người Ê đê. Mi tượng nhà mồ  
mang tiếng nói và hơi thca văn hóa kiến trúc người Ê đê. Tượng  
nhà mrt đa dng thhin toàn bộ đời sng ca người Ê đê tsinh  
hot trong nhà đến sinh hot nương ry, tcác vt nuôi trong nhà đến  
các động vt thiên nhiên. Để làm được tượng nhà m, vic đầu tiên là  
phi chn gđẽo tượng. Thông thường tượng được làm cách lbỏ  
mkhong 3 đến 4 tháng sau mùa thu hoch hoc gn tết. Tùy thuc  
vào loi nhà mmà chn gỗ đẽo tượng cho phù hp. Vì tượng nhà  
mồ đặt trong khu mộ địa gia rng phi chu nh hưởng ca môi  
trường mưa nng nên gtt là cái ct để làm tượng, để trường tn vi  
thi gian. Tượng chyếu được đẽo bng rìu và các tượng đẽo có kiu  
dáng hoàn toàn khác nhau, các tượng đẽo xong người ta li đem đốt sơ  
trên la cho tượng được gn hơn.  
126  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
Điu đặc bit là kthut dng nhà mhoàn toàn thô sơ và thủ  
công. Sphong phú vcác thloi tượng cho thy khnăng sáng to  
và trí tưởng tượng tuyt vi ca các nghnhân. Nó thhin ni đau,  
khát vng vshi sinh tcái chết, ước nguyn vĩnh hng ca con  
người trước thiên nhiên và vũ tr. Nếu gt byếu ttín ngưỡng, giá trị  
còn li ca tượng mlà mt loi hình nghthut to hình đặc sc.  
Tượng nhà mlà mt nn nghthut lâu đời được đúc kết qua nhiu  
thế h; qua mi mt thế h, mi mt đời người, tượng li được hoàn  
chnh hơn vchi tiết. Tượng là biu hin ca tâm tư, tình cm không  
chca cá nhân mà còn là ca cng đồng, nó va là cái đẹp ca con  
người va là tiếng nói, hơi thca người nghnhân.  
Cho đến nay, tri qua nhng thăng trm lch s, thì tượng nhà mồ  
ca đồng bào Ê đê đã dn bphai nht và mt hn. Hin nay, đến vi  
lbm, khó có thtìm thy nhng ngôi nhà muy nghi, hoành tráng  
và lng ly vi nhng pho tượng mtrm tư đầy gi cm như xưa.  
Không còn nhng ngôi nhà mvà tượng mồ đẹp thì khung cnh ca lễ  
hi bmgn như bmt đi cái ct lõi vt cht ca lhi. Khi hi mt  
người già tham gia lbmthì được cho biết rng: “Rng đâu na  
mà làm nhà m, làm tượng nhà m, lâm tc nó cht hết ri, girng  
chtoàn cây tp thôi, mun làm nhà m, tượng nhà mphi mua g,  
mà mua thì mc lm” (Nam, người già, 52 tui, Buôn Ken); “Giai  
cũng dành thi gian đi ry, không ai rnh mà làm tượng nhà mồ đâu,  
cũng chng còn ai mà biết đẽo tượng, rng hết ri, gixây ct ging  
người Kinh cho nó khe” (Nam, người già, 60 tui, Buôn Chao)  
Từ đó, có ththy được lý do làm mt đi bn sc ca nhà mvà  
tượng mrt khách quan: rng - ngun vt liu cung cp gduy nht  
để làm nhà mvà tượng m, gikhông còn na và cái quyết định là  
“nghnhân” làm tượng nhà mcũng không còn. Từ đó, mt hqutt  
yếu sphi xy ra: cmt nn nghthut kiến trúc và điêu khc dân  
gian nhà m, tượng msmai mt dn mà thm chí smt hn.  
2.2.4. Tính ckết cng đồng  
Tính ckết cng đồng cao là nét đặc trưng ca đồng bào vùng núi.  
Hgiúp đỡ nhau tchuyn nương ry, đến bnh tt và các nghi lễ  
vòng đời. Hsn sàng gom tin bc, trâu bò, rượu ché, góp công sc  
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi  
127  
để gia chhoàn thành nghĩa vvi người đã khut. Người có ít góp ít,  
người có nhiu thì góp nhiu. Người không có ca thì góp công xây  
dng nhà mvà nu nướng, làm trâu, làm bò… Hlàm góp công cho  
nhau, cnhư thế xoay vòng hết nhà này đến nhà kia.  
Ngày nay, truyn thng đó vn còn tn ti nhưng đã gim đi rt  
nhiu. Quá trình tham gia xuyên sut hai nghi lbmả ở Buôn Chao  
và Buôn Ken, chúng tôi nhn thy chtoàn dòng hca người mt  
thc hin quá trình chun b, nu ăn, làm sàn g, làm cây k’lao (mt  
dng cây nêu được đặt nhà m) mà rt ít thy người trong buôn  
cùng tham gia, nếu gia đình không đủ nhân lc thì hmướn người có  
tay nghvlàm.  
Khi hi người dân đang làm cây k’lao thì htrli rng: “Gilàm  
gì cũng có máy móc, đâu phi đẽo gt như xưa, cũng không có làm gì  
nhiu, cây cũng mua sn, nên người trong nhà, dòng hlàm chng  
mt bui là xong” (Nam, trung niên, 43 tui, Buôn Bá). Ngay cả đánh  
cng chiêng cũng không còn mang tính ckết cng đồng, mà thay vào  
đó là thuê mướn: “Làm gì đánh chơi. Biết bao nhiêu công sc ca  
người ta mà đánh chơi (cười). Đi đánh chơi là đi chút v, txa đi  
Buôn Bá là ly 5 triu đấy, Buôn Bá mi Arap2 ở đây. Đây nè, đánh  
mt đêm y, ba bn triu y” (Nam, chchiêng, 32 tui, Buôn Bá).  
Quá trình din ra nghi l, nhiu người đến chỉ để ung rượu ché,  
sau khi ung say thì v, nhiu người thì tm li để đánh bài ăn tin,  
thanh niên trai gái thì đến chyếu để kiếm bn, chc gho nhau, hi  
ht, hkhông tham gia các nghi thc ca bui l. Qua quan sát, có thể  
thy, tính ckết cng đồng đã không còn tn ti như thuban đầu, mà  
đã biến tướng và kinh tế hóa mi lĩnh vc. Tính ckết chgn lin vi  
anh em hhàng, còn cng đồng thì nó đã gim dn.  
Tnhng kết qunghiên cu trên, có thrút ra mt snhn xét  
như sau:  
1) Nghi lbmả đang dn mai mt và bgin đơn hóa trong giai  
đon hin nay. Mi người thc hin nghi lmt cách tin li nht, từ  
dài ngày thì hin nay chcòn hai ngày, nhiu phn lễ đã bbqua và  
dn dn nhng nghi lễ đó bmai mt và quên lãng.  
128  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
2) Văn hóa trang phc không còn giữ được nhng giá trtruyn  
thng mà đã biến đổi vý thc cng đồng trong vic sdng trang  
phc truyn thng thường ngày và lhi. Trang phc truyn thng  
dn được thay thế bng váy, đầm, qun tây, áo sơ mi. Người dân dn  
quên đi bqun áo truyn thng, dn đến nét văn hóa đặc trưng về  
trang phc ca đồng bào bbiến đổi.  
3) Biến đổi vkhông gian văn hóa cng chiêng đã làm cho loi  
hình nghthut dân gian này ngày càng mt dn vai trò ca nó trong  
đời sng cng đồng. Tính “thiêng” ca cng chiêng đã phai nht trong  
chính cng đồng người dân. Sbo vvà tôn trng cng chiêng đã  
không còn như xưa. Và, nam gii Ê đê xã Ea Bá hin nay không còn  
mn mà vi vic chơi cng chiêng, từ đó làm cho không gian văn hóa  
cng chiêng bmai mt.  
4) Yếu t“linh hn” ca lbmlà nhà mvà tượng nhà mồ  
truyn thng đã bmai mt và mt hn cng đồng người Ê đê xã Ea  
Bá. Đó là schuyn mình tnhà mvà tượng nhà mtruyn thng  
sang nhà mvà nghthut trang trí nhà mca người Kinh. Chính  
nhng điu này đã làm cho nhà mtrnên vô hn và mt đi cái không  
gian văn hóa vn có ca nó.  
5) Tính ckết cng đồng trong lbmvn còn tn ti nhưng đã  
gim đi nhiu, đa schcòn tn ti trong mi quan hdòng h, anh  
em và người thân, còn trong cng đồng thì đã lng lo và kinh tế hóa  
mt shot động.  
Qua thc tế nghiên cu, chúng tôi hoàn toàn đồng ý nhn xét:  
“Không còn tn ti kiến trúc nhà mvà tượng nhà mtruyn thng  
trong cng đồng” (Nguyn Xuân Hng, 2015). Vì thc tế cho thy,  
trong bn buôn ca xã Ea Bá thì không có buôn nào có nhà mvà  
tượng nhà mtruyn thng, toàn bnhà mồ đa slàm bng bê tông  
ct thép, bán bê tông và mt skết hp vt liu tnhiên và vt liu  
nhân to. Ngoài nguyên nhân gây biến đổi ca kiến trúc nhà mvà  
tượng nhà mlà do vic thay đổi đời sng tín ngưỡng, do không còn  
rng,… như phát hin ca mt snghiên cu đi trước, qua nghiên cu  
này, chúng tôi còn bsung thêm nguyên nhân tsphát trin kinh tế  
và do sgiao thoa văn hóa vi người Kinh.  
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi  
129  
Kết lun  
Lbmctruyn ca dân tc Ê đê Vit Nam nói chung và ca  
người Ê đê xã Ea Bá nói riêng rt phong phú, đa dng và cũng hết sc  
độc đáo. Đó là ckho tàng kinh nghim, thhin li tư duy, nếp sng,  
nét văn hóa ng xvi thn linh, vi môi trường, vi người đã khut  
ca nhng con người sng gn gũi vi núi rng.  
Kết qunghiên cu cho thy, “lbm” ca người Ê đê xã Ea  
Bá, huyn Sông Hinh, tnh Phú Yên đã có nhiu biến đổi. Nhng  
giá trtruyn thng đang dn mai mt theo thi gian. Người dân  
đang dn tiếp nhn văn hóa ăn, mc, , nghi lca người Kinh vào  
cuc sng ca mình. Nhng tiếp nhn này va mang li nhng thay  
đổi tích cc, nhưng cũng mang li nhiu hqutiêu cc, làm biến  
đổi đời sng vt cht và tinh thn ca người dân, làm cho không  
gian văn hóa truyn thng bthay đổi và phai nht dn.  
Văn hóa luôn luôn biến đổi theo thi gian. Có nhng đặc đim văn  
hóa mang tính tích cc vào thi đim này, nhưng thi đim khác li  
không phù hp. Vì thế truyn thng văn hóa cn luôn được phát huy,  
bsung, thay thế, hoàn thin cho phù hp vi yêu cu thc tin ca  
cuc sng. Và, lbmca người Ê đê xã Ea Bá, huyn Sông Hinh,  
tnh Phú Yên cũng không nm ngoài quy lut đó. Đó là mt thách thc  
không nhtrong vic bo tn và gigìn văn hóa truyn thng ca  
đồng bào, cũng như góp phn xây dng nn văn hóa tiên tiến đậm đà  
bn sc dân tc. Chính quyn địa phương và các nhà qun lý văn hóa  
cn có gii pháp đúng đắn, phù hp để kế tha và phát huy được giá  
trtt đẹp ca lbmnói riêng và phong tc, tp quán ctruyn  
trong đời sng hin nay người Ê đê nói chung. /.  
CHÚ THÍCH:  
1
Ian Rohertson (1987), Sociology, Third Editlon, Worth Publishers, Inc. New  
York, pp. 517 - 518.  
2
Chiêng Arap: Mi bcó 13 chiếc (nay slượng cng chiêng trong 1 bcó thể  
nhiu hơn) thường chdùng trong nhng nghi lliên quan đến tang ma.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Trương Bi (2011), Lhi truyn thng dân tc Ê đê, Nxb. Thanh niên, Hà Ni.  
130  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019  
2. Trương Bi, Ngô Văn Doanh (2012), Bơ thi - Cái chết được hi sinh, Nxb. Khoa  
hc xã hi, Hà Ni.  
3. Trn Văn Bính (chbiên) (2004), Văn hóa các dân tc Tây Nguyên - Thc trng  
và nhng vn đề đặt ra, Nxb. Chính trquc gia,Hà Ni.  
4. Nguyn Xuân Hng (chbiên) (2015), Biến đổi văn hóa các dân tc Ê đê;  
Bana, Gia rai, Mnông Tây Nguyên, Đề tài nghiên cu khoa hc cp B.  
5. Lê Văn K(chbiên) (2007), Phong tc tp quán ctruyn mt sdân tc dân  
tc thiu svùng Nam Tây Nguyên, Nxb. Văn hóa dân tc, Hà Ni.  
6. Phan Đăng Nht (2009), Văn hóa các dân tc thiu s- Nhng giá trị đặc sc,  
Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni.  
7. Phan Văn Phương (2009), Lbmcác dân tc Tây Nguyên, Khóa lun tt  
nghip Đại hc.  
8. Ngô Đức Thnh (1996), Lut tc Ê đê, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni.  
9. Ngô Đức Thnh (2003), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa, Nxb. Tr, Hà Ni.  
Abstract  
TRANSFORMATION IN THE GRAVE-LEAVING RITUAL OF  
THE RADE  
(EA BĂ COMMUNE, SÔNG HINH DISTRICT, PHÚ YÊN PROVINCE)  
Truong Quang Dat  
Southern Institute of Social Sciences, VASS  
Nguyen Ngoc Truong Xuan  
Ho Chi Minh City Executive Board of CPV  
The grave-leaving is an important rite of the Rade people. It  
reflects the spiritual life, belief, the way of thinking, behavioural  
culture of the community towards the deceased, the treasure of  
experience and folk knowledge accumulated by the community over  
generations. However, under the impact of the process of urbanization  
and international integration, the grave-leaving rite of the Rade people  
in Ea Bă commune, Sông Hinh district, Phú Yên province has a great  
change. Its traditional cultural and artistic values are gradually eroded  
and strongly influenced by cultural exchanges and acculturation  
among ethnic groups. In this article, the author shows the fundamental  
changes in the grave-leaving ritual of the Rade people in Ea Bă  
commune, Sông Hinh district, Phú Yên province.  
Keywords: The Rade; grave-leaving; Ea Bă; gongs.  
pdf 12 trang yennguyen 21/04/2022 1480
Bạn đang xem tài liệu "Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_bien_doi_trong_le_bo_ma_cua_nguoi_e_de_truong_hop_xa_e.pdf