Tổng luận Nghiên cứu tộc người và một số vấn đề về dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

TNG LUN  
NGHIÊN CU TC NGƯỜI  
VÀ MT SVN ĐỀ VDÂN TC  
VIT NAM TNĂM 1986 ĐẾN NAY  
PGS.TS. VƯƠNG XUÂN TÌNH*  
ũng như các quc gia đa tc người khác, Vit Nam, vn  
Cđề dân tc có vtrí rt quan trng, ctrong snghip  
đấu tranh gii phóng dân tc cũng như trong xây dng và  
bo vệ đất nước. Bi vy, sau hòa bình được lp li min  
Bc không lâu, vào đầu nhng năm 60 ca thế kXX, ngành  
Dân tc hc Vit Nam đã ra đời. Tthp niên 60 đến thp  
niên 70 ca thế kXX, vi nòng ct là Vin Dân tc hc,  
ngành Dân tc hc Vit Nam đã có nhiu đóng góp quan  
trng. Thành tu ni bt ca ngành trong thi gian này là  
thc hin nhiu nghiên cu, điu tra cơ bn đối vi các dân  
tc nước ta, qua đó nâng cao nhn thc vcác tc người,  
giúp cho vic thc hin công tác dân tc hiu quhơn. Kết  
quln nht ca nhng nghiên cu này là sra đời ca bn  
Danh mc các thành phn dân tc Vit Nam (1979) và bộ  
sách gm hai tp: Các dân tc ít người Vit Nam (Các tnh  
phía Bc) (Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni, 1978) và Các dân  
__________  
* Vin Dân tc hc, Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam.  
19  
tc ít người Vit Nam (Các tnh phía Nam) (Nxb. Khoa hc  
xã hi, Hà Ni, 1984). Đây là du mc quan trng trong sự  
nghip nghiên cu vtc người nước ta.  
Sau khi các công trình trên ra đời không lâu, đất nước  
bước vào snghip đổi mi. Từ đó đến nay, sphát trin  
ca ngành Dân tc hc Vit Nam và đời sng ca các tc  
người nước ta đã có nhiu đổi thay; vic nghiên cu về đời  
sng các dân tc cũng đa dng. Tuy nhiên, tri qua gn 30  
năm đổi mi đất nước (1986), ngành Dân tc hc/Nhân hc  
ca Vit Nam vn chưa có nhng tng kết xng tm vvic  
nghiên cu tc người, điu đó thhin trong ngành chưa có  
nhng công trình phn ánh mt cách tng thvcác dân tc  
Vit Nam trong khong thi gian này.  
Các dân tc Vit Nam là bsách tiếp ni công trình  
Các dân tc ít người Vit Nam - gm hai tp như đã nêu.  
Ngoài xem xét vic nghiên cu vcác tc người, bsách  
còn phn ánh sphát trin, biến đổi ca các dân tc nước  
ta tnăm 1986 đến nay, trong đó dân tc Kinh (Vit) ln  
đầu tiên được gii thiu. Bsách được biên son chyếu  
da trên nghiên cu tài liu thcp kết hp vi tài liu  
đin dã mt sdân tc.  
I- BI CNH QUC TVÀ TRONG NƯỚC NH HƯỞNG  
ĐẾN CÁC DÂN TC NƯỚC TA TNĂM 1986 ĐẾN NAY  
1. Bi cnh quc tế  
Ktkhi Liên Xô (cũ) và các nước xã hi chnghĩa ở  
Đông Âu (cũ) tan rã, Chiến tranh lnh kết thúc, vn đề dân  
tc trên thế gii đã có nhiu biến đổi theo cchiu hướng tích  
cc và tiêu cc.  
20 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
Tsau Chiến tranh thế gii thhai đến nay, ý thc về  
tc người, quc gia - dân tc (Nation - State) được khơi dy  
mnh m. Đó là ý thc vsbình đẳng gia các dân tc,  
chng áp bc dân tc trên mi chiu cnh; mi quan hgia  
tc người và quc gia; vn đề gigìn bn sc văn hóa ca tc  
người... Ý thc y đã được chuyn hóa thành hành động  
trong chính sách, chương trình, dán phát trin ca nhiu  
nước, ca nhiu tchc liên quan đến tc người và nhóm xã  
hi. Skhơi dy ca ý thc tc người đã góp phn gigìn,  
bo vvăn hóa tc người trước tác động ca toàn cu hóa.  
Bên cnh đó, vi xu hướng giao lưu, hi nhp quc tế din ra  
mnh m, các tc người cũng có cơ hi hc hi, chia sln  
nhau, dn ti bước phát trin mi trong đời sng kinh tế, xã  
hi và văn hóa.  
Cùng vi xu hướng tích cc, đã xut hin chiu hướng  
tiêu cc vvn đề dân tc. Do tác động ca yếu tlch s,  
chính tr, kinh tế, xã hi ca thế gii và khu vc, mi quan  
hdân tc mt snơi trnên nóng bng, đặc bit vùng  
bán đảo Ban Căng, Cápcadơ, Trung Cn Đông, Nam Á và  
Đông Nam Á. Ti các khu vc này vn đang din ra nhiu  
cuc chiến tranh hoc ni chiến mang màu sc dân tc kết  
hp vi tôn giáo. Mt sthế lc chính trcc đoan đã li  
dng đặc thù vquan h, tình cm, lòng ttôn dân tc để  
kích động snghi k, hn thù và xung đột dân tc. Các tổ  
chc khng bquc tế cũng chyếu da vào vn đề dân tc,  
tôn giáo để chiêu tp lc lượng, đẩy mnh hot động.  
Thc hin âm mưu “din biến hòa bình”, mt sthế lc  
quc tế đã gn vn đề dân tc, tôn giáo vi vn đề dân chvà  
nhân quyn. Vi lun đim cho rng, các dân tc thiu sbị  
mt nhân quyn, thiếu tdo, dân ch, các thế lc này stiếp  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 21  
tc thúc đẩy mâu thun gia dân tc thiu svi nhà nước,  
gia dân tc thiu svi dân tc đa strong nhng quc gia  
đa dân tc, nht là nhng quc gia theo con đường xã hi chủ  
nghĩa như Vit Nam1.  
Trong bi cnh chung đó, có mt svn đề ca khu vc và  
quc tế ảnh hưởng trc tiếp đến các tc người Vit Nam như:  
- Shình thành trc hành lang kinh tế ca khu vc tiu  
vùng sông Mê Kông, gm:  
+ Trc hành lang kinh tế Bc - Nam (Côn Minh (Trung  
Quc) - Lào Cai - Hà Ni - Hi Phòng - Qung Ninh (Vit Nam);  
Nam Ninh (Trung Quc) - Lng Sơn - Hà Ni - Hi Phòng -  
Qung Ninh);  
+ Trc hành lang kinh tế Đông - Tây (Đà Nng, Tha  
Thiên Huế, Qung Tr(Vit Nam) - Savannakhet (Lào) - 7  
tnh Đông Bc (Thái Lan) - Mawlamyine (Mianma));  
+ Trc hành lang kinh tế Nam - Nam (Băng Cc (Thái  
Lan) - Phnôm Pênh (Campuchia) - Thành phHChí Minh  
(Vit Nam)).  
Các trc hành lang kinh tế trên đều nh hưởng đến đời  
sng kinh tế - xã hi ca nhiu tc người Vit Nam, nht là  
gia tăng quan hdân tc xuyên quc gia.  
- Vic ký kết hip ước biên gii hòa bình, hu nghgia  
Vit Nam vi Trung Quc, Lào và Campuchia, trên cơ sở đó  
bo đảm an ninh và phát trin kinh tế - xã hi vùng biên  
gii, thúc đẩy quan hmu dch biên gii gia Vit Nam vi  
các nước trong khu vc. Đây là ln đầu tiên trong lch sử  
__________  
1. Xem Vương Xuân Tình: “Định hướng phát trin ca Vin Dân tc  
hc giai đon 2013 - 2020 và tm nhìn đến năm 2030”, Tp chí Dân tc  
hc, s5-2013, tr.4-13.  
22 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
nước ta, biên gii được xác định rõ ràng và n định như hin  
nay. Điu đó có tác động tích cc đến sphát trin, song  
cũng đặt ra nhng thách thc trong qun lý quan hdân tc,  
nht là quan hdân tc xuyên biên gii.  
- Chính sách dân tc ca nhng quc gia láng ging. Các  
chính sách dân tc ca Trung Quc, Lào và Campuchia, đặc  
bit là chính sách Hưng biên phú dân1 ca Trung Quc có  
nh hưởng nht định đến các dân tc vùng biên gii nước ta  
trên tuyến biên gii Vit Nam - Trung Quc.  
- Hot động ca các tchc phn động, ly khai nước  
ngoài. Mt stchc phn động ti nước ngoài ca người  
Chăm, người Khơ-me, người Hmông, ca các dân tc ti  
chTây Nguyên và nhng tchc khác hot động ráo riết  
đòi ttr, ly khai cho các dân tc thiu s. Nhng tchc  
này thường xuyên chỉ đạo, tài trcho các hot động chng  
phá chính quyn, chng li snghip đại đoàn kết dân tc  
Vit Nam.  
- Các quan đim, giá trvtdo, dân ch, nhân quyn  
ca mt snước phương Tây. Trong quan hhp tác phát  
trin liên quan đến dân tc thiu sca nước ta, mt số  
nước phương Tây thường sdng quan đim, giá trvtự  
do, dân ch, nhân quyn như mt điu kin. Điu đó cũng  
nh hưởng đến phm vi, mc độ và tiến độ hp tác, bi có  
quan đim và giá trca phương Tây chưa được Nhà nước  
Vit Nam chp nhn.  
__________  
1. Xem Vương Xuân Tình (Chbiên): Văn hóa vi phát trin bn  
vng vùng biên gii Vit Nam, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni, 2014,  
tr.53-55.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 23  
2. trong nước  
Tnăm 1986 đến nay, có rt nhiu chính sách và skin  
tác động ti các dân tc Vit Nam. Có thnêu mt schính  
sách và skin chính sau đây:  
- Chính sách kinh tế thtrường. Chính sách này góp  
phn cơ bn làm xóa bchế độ tp trung quan liêu bao cp,  
ngày càng gn cht chvsn xut và đời sng ca các tc  
người, kcả ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vi thtrường  
vùng, thtrường quc gia và quc tế.  
- Chính sách đất đai và vic xóa bmô hình hp tác xã  
kiu cũ. Vic thc hin Khoán 10 trong nông nghip, chính  
sách giao đất, giao rng cho hgia đình và cho cng đồng  
dân cư thôn bn được thhin trong Lut đất đai năm 1993,  
Lut bo vvà phát trin rng năm 2004, Lut đất đai sa  
đổi năm 2003, Lut đất đai sa đổi năm 2014, cùng vic xóa  
bmô hình hp tác xã kiu cũ, tái lp vtrí ca thôn, bn  
trong hthng hành chính cp cơ sở đã làm thay đổi sphát  
trin trong nông nghip, nông thôn và nông dân tt ccác  
tc người ca nước ta.  
- Chính sách phát trin đối vi các dân tc thiu s.  
Chính sách này được tp trung thc hin trong hơn hai thp  
kqua, trong đó chú trng vào các vn đề đói nghèo, giáo dc  
đào to, y tế, cán b..., có liên quan đến nhiu chương  
trình, dán phát trin, như Chương trình 135, 134; Chương  
trình 661 và Chương trình trng mi 5 triu hécta rng;  
Chương trình phát trin kinh tế - xã hi cho các huyn  
nghèo, cho các dân tc đặc bit khó khăn, cho mt sdân tc  
điu kin phát trin đặc thù (Khơ-me, Chăm, Hmông)...  
Theo mt thng kê ca TS. Nguyn Lâm Thành, ti vùng  
24 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
min núi phía Bc, chtính tnăm 2006 đến năm 2012, đã  
có 211 chính sách chung và chính sách đặc thù cho vùng này  
liên quan đến phát trin1. Bên cnh nhng chính sách nêu  
trên, còn có nhng quan đim, chtrương, chính sách không  
liên quan trc tiếp đến các dân tc thiu s, nhưng vn có tác  
động sâu sc ti các tc người này. Ví d, quan đim chỉ đạo  
vvăn hóa, mà trng tâm là gigìn, phát huy bn sc văn  
hóa, được thhin qua Nghquyết Hi nghTrung ương 5  
(khóa VIII); Nghquyết Hi nghTrung ương 9 (khóa XI).  
Nhng quan đim chỉ đạo đó có vai trò chyếu trong vic to  
nên sthay đổi ln nhiu vùng dân tc và nhiu tc người.  
Trong chính sách phát trin đối vi các dân tc thiu số  
ktsau năm 1986, còn phi kti vic lp ra ba Ban Chỉ  
đạo ba vùng Tây Bc, Tây Nguyên, Tây Nam Bvà Trưởng  
Ban Chỉ đạo ca mi vùng là mt y viên BChính tr. Điu  
đó thhin squan tâm sâu sc ca Đảng và Nhà nước Vit  
Nam đến sphát trin ca ba vùng chiến lược này.  
- Di dân tdo vào Tây Nguyên. Cuc di dân tdo ồ ạt vào  
Tây Nguyên ca người Kinh (Vit) tvùng đồng bng Bc B,  
duyên hi min Trung và ca các dân tc thiu số ở vùng min  
núi phía Bc, nht là trong thp k90 ca thế kXX đã làm  
đảo ln phân bdân cư, dân tc; làm thay đổi sâu sc đời sng  
kinh tế - xã hi ca các tc người ti chỗ ở Tây Nguyên.  
- Xây dng các nhà máy thy đin. Vic xây dng hàng  
lot các nhà máy thy đin, đặc bit là thy đin Sơn La,  
Yaly, Đa Nhim, Lai Châu, Sê San, Sêrêpk, Bn V... đã dn  
__________  
1. Xem Nguyn Lâm Thành: Chính sách phát trin vùng dân tc  
thiu sphía Bc Vit Nam hin nay, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni,  
2014, tr.132.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 25  
ti vic thc hin tái định cư cho hàng trăm ngàn đồng bào  
các dân tc. Điu đó có tác động mnh mẽ đến phát trin  
kinh tế - xã hi và biến đổi văn hóa ca các tc người nhiu  
vùng ti Tây Bc, Trung Bvà Tây Nguyên1.  
- Bt n định Thái Bình, bo lon Tây Nguyên, Tây Bc  
và nhng xung đột ti Tây Nam B. Sbt n định nông thôn  
tnh Thái Bình vào đầu nhng năm 90 ca thế kXX, mt số  
nơi ca người Khơ-me thuc Tây Nam Bvào thp k90 và  
nhng năm 2000, và bo lon ti Tây Nguyên vào đầu nhng  
năm 2000, Tây Bc vào năm 2011 đã tác động đến sphát  
trin kinh tế - xã hi, tình hình an ninh - quc phòng vùng  
nông thôn người Kinh (Vit) và ba vùng dân tc.  
Bi cnh trên cùng vi các yếu tchính tr, kinh tế, xã hi  
và văn hóa đã có tác động nhiu chiu ti sphát trin ca  
các tc người Vit Nam. Tuy nhiên, cn nhn thy rng,  
vic nêu lên các yếu tố đó chcó ý nghĩa khái quát, còn trên  
thc tế, có rt nhiu yếu tkhác đan xen, tác động đến các  
tc người nước ta ktnăm 1986 đến nay.  
II- VÀI NÉT VNGHIÊN CU TC NGƯỜI VIT NAM  
1. Vai trò và lch snghiên cu vtc người  
Cho đến nay nước ta, mc dù Dân tc hc đã tiếp thu  
__________  
1. Theo tài liu ca Hi đập ln và phát trin ngun nước Vit Nam, nếu  
chtính các nhà máy thy đin ln trên 100MW, đến nay, nước ta đã có 8  
nhà máy đang vn hành, 17 nhà máy đang xây dng, 12 nhà máy đang chun  
bxây dng và 2 nhà máy đã quy hoch (ngun: http://www.vncold.vn/Web/  
Content .aspx?distid=112, truy cp ngày 21-8-2014). Cn lưu ý: tt ccác  
nhà máy này đều được xây dng vùng dân tc thiu svà min núi.  
26 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
nhiu thế mnh ca Nhân hc, thm chí có nhng cơ sở đào  
to chuyn đổi mã ngành, tên gi tDân tc hc sang Nhân  
hc, song vic nghiên cu vtc người vn được quan tâm.  
Có hai lý do ca thc trng đã nêu: 1- Vit Nam là quc gia  
đa dân tc, vn đề tc người có vtrí rt quan trng đối vi sự  
phát trin, kctrong lch scũng như hin ti; 2- Nhân  
hc nước ta hin nay chlà schuyn đổi tDân tc hc  
hay là smrng ca Dân tc hc. Điu này có thnhn  
thy, ngay trong công trình Hin đại và động thái ca truyn  
thng Vit Nam: Nhng cách tiếp cn Nhân hc1, vi tp  
hp nhiu nghiên cu ca các hc ginước ngoài và trong  
nước2 thi gian gn đây, có khong trên 30% bài viết ly tc  
người là đối tượng hoc môi trường nghiên cu. Tng kết 10  
năm xây dng và phát trin Nhân hc ca Khoa Nhân hc  
thuc Trường Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn Thành  
phHChí Minh cũng cho biết: trong s8 đề tài nghiên cu  
trng đim ca Khoa, đã có ti 5 đề tài ly tc người là đối  
tượng hoc môi trường nghiên cu3. Nếu nhìn rng hơn ra  
thế gii, vic nghiên cu tc người vn rt được chú trng,  
thm chí có xu hướng hi sinh và phát trin mnh trli ở  
ngay nhng nước có truyn thng phát trin vNhân hc4.  
__________  
1. Xem Hin đại và động thái truyn thng Vit Nam: Nhng cách tiếp  
cn Nhân hc, Nxb. Đại hc Quc gia Thành phHChí Minh, 2010, q.1.  
2. Nhiu tác gilà người Vit Nam trong công trình này được đào to  
vNhân hc nước ngoài.  
3. Xem Trường Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn, Đại hc Quc  
gia Thành phHChí Minh: Ngành Nhân hc 10 năm xây dng và phát  
trin (2002 - 2012), Thành phHChí Minh, 2012, tr.11-12.  
4. Xem Nguyn Văn Chính: “Dân tc hc M: Đặc đim, khuynh  
hướng và cơ slý lun”, Tp chí Dân tc hc, s1, 2-2013, tr.103-114.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 27  
Trong bi cnh quan trng ca vic nghiên cu vtc người,  
thi gian qua đã xut hin các tng kết, đánh giá có liên quan.  
Công trình ghi du n khó phai m, có thnói, vn là bộ  
sách Các dân tc ít người Vit Nam, gm hai tp1. Đây là kết  
quchyếu da trên nghiên cu cơ bn và điu tra, xác minh  
thành phn các dân tc Vit Nam vào cui nhng năm 60 và  
nhng năm 70 ca thế kXX. Đối tượng để trình bày chính là  
các dân tc thiu sca nước ta, vì thế, ngoài phn viết tng  
lun vquá trình hình thành và phát trin ca đại gia đình  
các dân tc Vit Nam, công trình đã tp trung gii thiu về  
nhng dân tc thiu số ở hai min ca đất nước. Tuy nhiên,  
tp thnht viết vcác dân tc thiu số ở phía Bc được xut  
bn trước khi công bbn Danh mc các thành phn dân tc  
Vit Nam nên tc danh mt sdân tc ca công trình chưa  
thng nht vi bn Danh mc được ban hành sau đó mt năm.  
Du còn nhng hn chế khó tránh khi, song công trình này  
vn được ghi nhn như là b“bách khoa thư”, phn ánh tương  
đối đầy đủ và toàn din vcác dân tc thiu sca nước ta. Ở  
đây, người đọc có thtìm thy nhng chdn cơ bn và cn  
thiết vtng dân tc trong cnước. Hai công trình trên cũng  
là cơ scho các nghiên cu ca nhng ngành kế cn như văn  
hóa, tôn giáo, lch s, nông nghip, kinh tế2... Đây có thxem  
như cuc tng kết ln đầu tiên vnghiên cu tc người nước  
ta, vi hướng chính không phi là tng kết vic tác nghip, mà  
là svn động, phát trin ca các dân tc thiu s.  
__________  
1. Xem Vin Dân tc hc: Các dân tc ít người Vit Nam (Các tnh phía  
Bc), Sđd; Các dân tc ít người Vit Nam (Các tnh phía Nam), Sđd.  
2. Xem Khng Din: “Vin Dân tc hc”, Trung tâm Khoa hc xã hi  
và Nhân văn quc gia - 50 năm xây dng và phát trin, Nxb. Khoa hc xã  
hi, Hà Ni, 2003.  
28 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
Cuc tng kết thhai nghiên cu vtc người, có thể được  
ghi nhn qua công trình Dân tc hc Vit Nam thế kXX và  
nhng năm đầu thế kXXI, do Khng Din - Bùi Minh Đạo  
chbiên1, có stài trca Ford Foundation. Công trình này  
ra đời trong bi cnh tìm hướng đổi mi cho Dân tc hc -  
bng vic tiếp nhn nhng yếu ttích cc ca Nhân hc. Để  
đổi mi Dân tc hc, trước hết cn có tng kết nghiên cu  
trong nhng năm qua và vn đề chyếu ca công trình là  
nhìn nhn vic tác nghip Dân tc hc, mà không bàn vcác  
tc người. Vì vy, ngoài vic xem xét các lĩnh vc nghiên cu,  
công trình còn quan tâm đến shình thành và phát trin ca  
tchc và đào to trong Dân tc hc. Nếu nhìn sâu vào vic  
xem xét các lĩnh vc nghiên cu đã nêu, ngoài nhng vn đề  
chung (tng quan, phương pháp nghiên cu), công trình đã có  
nhng tng kết ca mt schuyên gia vnhng vn đề như  
kinh tế truyn thng, nông nghip, shu đất đai, thiết chế  
xã hi, hthng thân tc, dân s, gia đình, lut tc, tri thc  
địa phương, tôn giáo, văn hóa vt cht, ăn ung, giao tiếp văn  
hóa, ngôn ng...; chcó duy nht mt tng kết nghiên cu về  
mt tc người cth, đó là dân tc Chăm. Nhng tng kết này  
tuy chưa phn ánh hết sự đa dng trong Dân tc hc Vit Nam  
cho đến thi đim đó, song vn to được nn tng nht định  
cho vic đánh giá mt giai đon nghiên cu đã qua.  
Bên cnh hai cuc tng kết nêu trên, còn phi kti các  
đánh giá vnghiên cu ca Vin Dân tc hc - cơ quan có  
nhim vnghiên cu cơ bn, toàn din vcác tc người ở  
__________  
1. Xem Khng Din, Bùi Minh Đạo (Chbiên): Dân tc hc Vit Nam  
thế kXX và nhng năm đầu thế kXXI, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni,  
2003.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 29  
Vit Nam, vào nhng dp knim 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45  
năm thành lp Vin. Đánh giá này thường được phn ánh  
trong báo cáo tng kết nhân dp knim nêu trên ca lãnh  
đạo Vin, công btrên Tp chí Dân tc hc1.  
Trong bi cnh nghiên cu vtc người ca Vin Dân tc  
hc còn phi kti mt hot động khác cn được ghi nhn, đó  
là vic điu tra, nghiên cu để xác minh li thành phn mt  
sdân tc Vit Nam vào na đầu thp kỷ đầu tiên ca thế  
kXXI. Trước tình hình có mt sdân tc mun đổi tc danh,  
nhng nhóm địa phương mun tách thành dân tc riêng, mt  
stc bghép vào các tc khác trước đây, nay cũng mun  
tách ra, Vin Dân tc hc đã được giao nhim vnghiên cu  
để xây dng kiến nghvvn đề này. Ngoài vic tchc ta  
đàm vlý lun và phương pháp, vic điu tra, nghiên cu đã  
được tiến hành trên 40 dân tc và nhóm địa phương trong  
cnước2. Đây có thể được coi là đợt tng kết vmt vn đề  
__________  
1. Xem Bế Viết Đẳng: “15 năm nghiên cu Dân tc hc và nhng  
nhim vhin nay”, Tp chí Dân tc hc, s4-1983, tr.6-11; Bế Viết  
Đẳng: “Nhìn li 20 năm nghiên cu ca Vin Dân tc hc”, Tp chí Dân  
tc hc, s1-1988, tr.9-13; Bế Viết Đẳng: “Công tác nghiên cu Dân tc  
hc trong nhng năm qua và nhng nhim vtrong nhng năm ti”, Tp  
chí Dân tc hc, s1-1994, tr.5-15; Khng Din: “Vin Dân tc hc 30  
năm xây dng và phát trin (1968 - 1998)”, Tp chí Dân tc hc, s1-1999,  
tr.5-10; Khng Din: “35 năm Vin Dân tc hc (1968 - 2013)”, Tp chí  
Dân tc hc, s6-2003, tr.5-10; Phm Quang Hoan: “Vin Dân tc hc -  
Thành tu 40 năm xây dng và phát trin (1968 - 2008)”, Tp chí Dân  
tc hc, s1, 2-2009, tr.6-9; Vương Xuân Tình: “Định hướng phát trin  
ca Vin Dân tc hc giai đon 2013 - 2020 và tm nhìn đến năm 2030”,  
Tp chí Dân tc hc, s5-2013, tr.4-13.  
2. Xem Khng Din: “Vvic xác định li mt sthành phn các dân  
tc Vit Nam”, Tp chí Dân tc hc, s4-2002, tr.51-59.  
30 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
liên quan đến phát trin và biến đổi ca các dân tc nước  
ta. Tuy nhiên, do nhng nguyên nhân khách quan nên đến  
nay, nghiên cu này vn chưa có điu kin công b.  
Cùng vi nhng tng kết, đánh giá nêu trên, còn phi kể  
đến các đánh giá, tng kết liên quan đến vic nghiên cu về  
tc người trong công trình ca mt stác gi, như vsphát  
trin ca Dân tc hc Vit Nam1; vquá trình tc người ở  
Vit Nam2; vshình thành và phát trin ca cng đồng dân  
tc Vit Nam3...  
2. Yêu cu và bi cnh mi trong nghiên cu vtc người  
Ktkhi công bbn Danh mc các thành phn dân tc  
Vit Nam vào năm 1979 đến nay, tri qua gn 40 năm, Dân  
tc hc Vit Nam chưa có cuc tng kết trn vn nào trong  
vic nghiên cu vtc người trên chai phương din: tác  
nghip nghiên cu và nhng biến đổi vkinh tế - xã hi ca  
các dân tc. Trong khi đó, sự đổi thay trên chai phương  
__________  
1. Xem Phan Hu Dt: Mt svn đề vdân tc hc Vit Nam,  
Nxb. Đại hc Quc gia Hà Ni, 1998, tr.74-88; Nguyn Văn Chính: “Mt  
thế kDân tc hc Vit Nam và nhng thách thc trên con đường đổi mi  
và hi nhp”, Tp chí Văn hóa dân gian, s5 (113)-2007, tr.47-67.  
2. Xem Bế Viết Đẳng: “Các quá trình tc người Vit Nam”, Tp chí  
Dân tc hc, s3-1988, tr.3-15; Phan Hu Dt: Góp phn nghiên cu  
Dân tc hc Vit Nam, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 2004, tr.381-500;  
Nguyn Văn Huy: TDân tc hc đến Bo tàng Dân tc hc: Con  
đường hc tp và nghiên cu, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni, 2005, t.II,  
tr.339-369.  
3. Xem Đặng Nghiêm Vn: Cng đồng quc gia dân tc Vit Nam,  
Nxb. Đại hc Quc gia Thành phHChí Minh, 2003; Nguyn Văn Huy:  
TDân tc hc đến Bo tàng Dân tc hc: Con đường hc tp và nghiên cu,  
Sđd, tr.407-428.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 31  
din y li din ra khá mnh m, đặc bit ktnhng năm  
cui ca thế kXX và bước sang thế kXXI. Đây là thi đim  
Vit Nam mrng hi nhp, chú trng chính sách phát trin  
đối vi các dân tc thiu svà cũng là khi Dân tc hc có  
nhng đổi mi. Mt khác, đây cũng là thi đim vn đề dân  
tc ca nước ta có nhng din biến phc tp - trong xu hướng  
chung ca thế gii: đó là vic din ra các cuc bo lon hay  
xung đột cc bộ ở Tây Nguyên, Tây Bc và Tây Nam B, do  
tác động ca các thế lc thù địch và phn nào ctmâu  
thun ni ti chưa được gii quyết kp thi.  
Tuy nhiên cn nhn rõ, scn thiết ca vic tng kết  
nghiên cu mt giai đon đã qua không phi chỉ để tng kết,  
mà quan trng hơn là nhm đáp ng nhu cu ca tình hình  
mi là xác định nhng vn đề đang đặt ra vi các tc người ở  
nước ta hin nay và xu hướng trong thi gian ti. Bi vy, để  
thc hin tt nhim vnghiên cu cơ bn, toàn din vcác  
dân tc Vit Nam, Vin Dân tc hc đã đề xut mt kế  
hoch tng kết nghiên cu vtc người, được trin khai từ  
nhng năm 2012 - 2015, vi shp tác ca các tchc, cá  
nhân nghiên cu khác. Trong khong thi gian này, Vin tổ  
chc ba hi nghThông báo Dân tc hc vi mc đích nêu  
trên và biên son bsách vCác dân tc Vit Nam.  
Năm 2012, Vin Dân tc hc đã tchc Hi nghThông  
báo Dân tc hc vi chủ đề: Nghiên cu tc người Vit  
Nam (1980 - 2012): Vn đề chung và các dân tc thuc  
nhóm ngôn ngVit - Mường, Tày - Thái Kađai. Đây là hi  
nghị đầu tiên ca kế hoch tchc Hi nghThông báo  
Dân tc hc trong ba năm (2012 - 2014), nhm phc vcho  
vic tng kết nghiên cu vtc người nước ta tnăm 1980  
32 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
đến nay. Thi đim xem xét vn đề được tính bt đầu từ  
năm 1980 chính là du mc sau khi công bbn Danh mc  
các thành phn dân tc Vit Nam vào năm 1979. Hi nghị  
năm 2013, ngoài các vn đề chung, đã chyếu xem xét  
nhng lĩnh vc nghiên cu vtc người ca các dân tc thuc  
nhóm ngôn ngMôn - Khơ-me. Còn Hi nghnăm 2014,  
ngoài nhng vn đề chung, còn đi sâu xem xét các dân tc  
thuc nhóm ngôn ngHmông - Dao, Hán, Tng - Miến và  
Mã Lai - Đa Đảo. Ni dung chính ca các hi nghlà tìm  
hiu nhng vn đề lý thuyết vtc người; xem xét toàn din  
vn đề tc người, trong đó tp trung vào các khía cnh: quá  
trình tc người (quá trình phát trin ni ti và biến đổi ca  
tc người), quan htc người và bn sc văn hóa tc người.  
Ti Hi nghnăm 2012, Ban Tchc đã nhn được 74 báo  
cáo, trong đó có 14 báo cáo phn ánh vic nghiên cu vtc  
người ca các tchc nghiên cu, đào to và nghip vliên  
quan đến Dân tc hc/Nhân hc nước ta. Hi nghnăm  
2013, Ban Tchc đã nhn được 89 báo cáo. Còn Hi nghị  
năm 2014, Ban Tchc đã nhn được 107 báo cáo. Kết quả  
ca ba hi nghnày đã được biên tp thành kyếu và cht  
lc để xây dng các schuyên đề, gm các s1, 2-2013, s1,  
2-2014 và s1, 2-2015 ca Tp chí Dân tc hc.  
3. Mt snhn din trong nghiên cu vtc người kể  
tnăm 1986 đến nay  
Xem xét nghiên cu vtc người tnăm 1986 đến nay là  
mt vic ln, cn có stng kết công phu, nht là phi da  
trên cơ snhng nghiên cu tng tc người và nhóm tc  
người. Bi vy, phn viết này chlà nhng nhn din bước  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 33  
đầu, da trên kết quả đánh giá ca Vin Dân tc hc cùng  
mt scơ quan làm công tác nghiên cu và ging dy khác  
được trình bày trong các hi nghThông báo Dân tc hc năm  
2012, năm 2013, năm 2014 và kế tha mt bài viết ca tác  
giVương Xuân Tình1.  
Qua thng kê ca Vin Dân tc hc và mt stchc  
nghiên cu, ging dy hoc công tác liên quan đến Dân tc  
hc/Nhân hc trong cnước, nghiên cu vtc người nước  
ta trong gn 30 năm qua vn được quan tâm. Theo thng kê  
chưa đầy đủ, chỉ ở ngun tư liu ca Thư vin Vin Dân tc  
hc, cho đến năm 2012 đã có 1.667 cun sách liên quan đến  
các tc người Vit Nam2. Còn trên Tp chí Dân tc hc, đến  
năm 2012, slượng bài viết có ni dung như vy gm 1.809  
bài trong tng s2.062 bài đã đăng. Nhng công trình này  
phn ánh nhiu chiu về đời sng các dân tc, đặc bit là về  
nhng lĩnh vc ca văn hóa tc người.  
Tuy nhiên, qua thng kê đã nhn thy mt sbt cp,  
mà trước hết là sthiên lch trong nghiên cu. Sthiên  
lch này biu hin ba khía cnh: tc người, địa bàn và vn  
đề nghiên cu.  
Vtc người, hu như các dân tc có dân số đông, dtiếp  
cn hoc cn quan tâm đặc bit đến phát trin kinh tế - xã  
__________  
1. Xem Vương Xuân Tình: “Nghiên cu vtc người Vit Nam từ  
năm 1980 đến nay: Bước đầu nhn din”, Tp chí Dân tc hc, s1, 2-2013,  
tr.7-14.  
2. Thng kê này chưa phn ánh đầy đủ, song vn có thnhn thy,  
Thư vin ca Vin Dân tc hc đã lưu trữ được vcơ bn nhng cun  
sách có giá trliên quan đến nghiên cu tc người Vit Nam.  
34 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
hi, an ninh - quc phòng thường được chú trng; còn các dân  
tc có dân sít, li cư trú ở địa bàn xa xôi, ho lánh đều ít  
được nghiên cu. Thng kê vsách và tp chí xut bn đã  
nêu, đều phn ánh tình trng này: trong 32 năm, có 8 dân  
tc chỉ được đề cp đến trong 1 cun sách (Chơ-ro, Xtiêng,  
Hrê, Cơ Lao, Th, Chu-ru). Có 5 dân tc chcó 2 bài tp chí  
đề cp (Co, La Chí, L, Pu Péo, Ơ-đu); và 3 dân tc chcó 1  
bài (M, Rơ-măm, Brâu). Sthiên lch như vy không chỉ  
được phn ánh bình din chung ca toàn ngành, mà còn ở  
tng cơ quan có nhim vnghiên cu vvn đề tc người.  
Ti Vin Dân tc hc, qua 32 năm, có 12 dân tc chưa tng  
được nghiên cu (BY, Pu Péo, Ngái, Hrê, Xtiêng, Bru - Vân  
Kiu, Tà-ôi, Co, Chơ-ro, Brâu)1. Tình trng này cũng din ra  
ti nhng tchc có nhim vthc hin công tác có liên  
quan đến các tc người trong cnước, như Bo tàng Dân tc  
hc Vit Nam, Bo tàng Văn hóa các dân tc Vit Nam2.  
Sthiên lch này có nguyên nhân chyếu tngun lc  
ca các cơ quan có trách nhim nghiên cu vvn đề tc  
người. Đơn cti Vin Dân tc hc, kinh phí nghiên cu ca  
__________  
1. Thng kê này được xây dng qua xem xét 340 công trình nghiên  
cu, bao gm các đề tài cp nhà nước, đề tài cp b, dán điu tra, đề tài  
cp cơ s(cp vin) và các lun án tiến sĩ, lun văn thc sĩ, khóa lun đại  
hc (văn bng 2). Slượng trên có thchưa đầy đủ, vi nhiu lý do khác  
nhau. Xem Vương Xuân Tình: “Nghiên cu vtc người Vit Nam từ  
năm 1980 đến nay: Bước đầu nhn din”, Tlđd.  
2. Xem Lưu Hùng: “Tình hình nghiên cu vcác tc người Vit Nam  
ca Bo tàng Dân tc hc Vit Nam”, Tp chí Dân tc hc, s1, 2-2013,  
tr.30-36; Ma Ngc Dung: “Công tác nghiên cu dân tc hc ti Bo tàng  
Văn hóa các dân tc Vit Nam”, Tp chí Dân tc hc, s1, 2- 2013, tr.49-57.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 35  
Vin vn đã hn chế, li được tp trung cho nhng nhim vụ  
cp thiết, như các đề tài, chương trình cp b; các dán,  
chương trình điu tra và đề tài cp nhà nước. Skinh phí còn  
li dành cho đề tài cp cơ s(cp vin) không nhiu, vì vy,  
đã nh hưởng nht định đến vic tchc nghiên cu cơ bn  
đối vi các dân tc sng ti các địa bàn khó khăn, xa xôi, cách  
trvgiao thông. Bên cnh đó, có nhng nguyên nhân chủ  
quan, trong đó có vic thiếu kế hoch tng thca Vin cũng  
như ca cá nhân các nhà nghiên cu nhm bo đảm mi  
quan tâm ti mi tc người. Tuy nhiên, đây cũng là tình  
trng chung ca tt ccác cơ snghiên cu và đào to trong  
cnước1.  
Nghiên cu tc người thường gn vi địa bàn, vì vy, sự  
bt cp trong nghiên cu các tc người cũng gn vi bt cp  
vmi quan tâm ti địa bàn nghiên cu. Min núi phía Bc  
đồng bng Bc Blà nơi có nhiu công trình đề cp hơn  
c: trong s1.604 bài viết đăng trên Tp chí Dân tc hc gn  
vi vùng nghiên cu, có 973 bài (chiếm 60,9%) da trên kết  
qunghiên cu hai vùng này. Trong khi đó, vùng Nam Bộ  
chcó 53 bài (chiếm 3,4%); còn li là vùng Trung Bvà Tây  
Nguyên (có 568 bài viết, chiếm 35,7%). Nếu xem xét các sách  
__________  
1. Chúng tôi đồng tình vi snhn din tình trng này ca các tác  
gi: Lâm Bá Nam và cng s(2013): “Nghiên cu và ging dy vtc  
người bmôn Nhân hc”, Tp chí Dân tc hc, s1, 2, tr.15-23; Lưu  
Hùng: “Tình hình nghiên cu vcác tc người Vit Nam ca Bo tàng  
Dân tc hc Vit Nam”, Tlđd, tr.30-36; Ma Ngc Dung: “Công tác nghiên  
cu dân tc hc ti Bo tàng Văn hóa các dân tc Vit Nam”, Tlđd, tr.49-57,  
khi có ý cho rng, nhng thiếu sót như vy có phn tstla chn ca  
các nhà nghiên cu theo kiu dlàm, khó tránh.  
36 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
đã xut bn được lưu trữ ở Thư vin Vin Dân tc hc, vic  
nghiên cu tc người theo vùng khá cân bng hơn khi so  
sánh gia đồng bng Bc B, min núi phía Bc vi vùng  
Trung Bvà Tây Nguyên. Theo đó, có 445 công trình (chiếm  
45,6%) nghiên cu vùng Bc Bvà min núi phía Bc;  
tương t, slượng vùng Trung B, Tây Nguyên là 424  
(chiếm 43,8%); còn ti Nam Blà 107 công trình (chiếm  
10,6%). Tuy nhiên, cn lưu ý tác gica các công trình sách  
thng kê nêu trên không chlàm vic lĩnh vc Dân tc  
hc/Nhân hc, mà còn nhiu ngành khoa hc khác, như  
Văn hóa hc, Xã hi hc, Shc, Chính trhc1...  
Sthiên lch vvùng nghiên cu được thhin rõ hơn  
trong kết qunghiên cu ca nhng tchc có nhim vụ  
công tác gn vi vn đề tc người. Ví d, ti Vin Dân tc  
hc, có 251 nghiên cu (chiếm 79,4%) vùng Bc Bvà min  
núi phía Bc; 52 nghiên cu (chiếm 16,5%) vùng Trung Bộ  
và Tây Nguyên và 13 nghiên cu (chiếm 4,1%) vùng Nam  
B2. Ti Bo tàng Dân tc hc Vit Nam, sliu tương ng  
là: 164 (chiếm 70,4%), 64 (chiếm 27,4%) và 5 (chiếm 2,2%)3.  
Còn Bo tàng Văn hóa các dân tc Vit Nam, sliu tương  
ng là: 69 (chiếm 84,1%), 11 (chiếm 3,4%) và 2 (chiếm 2,5%)4.  
Như vy, sthiên lch vvùng trong nghiên cu ca các cơ  
__________  
1, 2. Xem Vương Xuân Tình: “Nghiên cu vtc người Vit Nam từ  
năm 1980 đến nay: Bước đầu nhn din”, Tlđd.  
3. Xem Lưu Hùng: “Tình hình nghiên cu vcác tc người Vit  
Nam ca Bo tàng Dân tc hc Vit Nam”, Tlđd.  
4. Xem Ma Ngc Dung: “Công tác nghiên cu dân tc hc ti Bo  
tàng Văn hóa các dân tc Vit Nam”, Tlđd.  
TNG LUN NGHIÊN CU TC NGƯỜI… 37  
quan có nhim vcông tác gn vi các tc người trong cả  
nước là khá rõ. Dĩ nhiên, không phnhn vic phn ln các  
cơ quan nghiên cu, đào to, nghip vliên quan đến Dân  
tc hc/Nhân hc ca nước ta được tp trung phía Bc, song  
điu đó hn không phi là nguyên nhân chyếu dn ti tình  
trng mt cân đối về địa bàn được nghiên cu như đã nêu.  
Vic thiên lch gia nghiên cu cơ bn và phát trin ca  
nghiên cu tc người cũng là vn đề đáng lưu ý trong giai  
đon va qua. Vi các bài đăng trên Tp chí Dân tc hc, chỉ  
có 453 bài, chiếm 25% ca tng sbài nghiên cu liên quan  
đến vn đề tc người Vit Nam, có ni dung nghiên cu  
phát trin. Còn vi các sách xut bn được lưu trti Thư  
vin Vin Dân tc hc, nghiên cu vphát trin chcó 189  
tác phm, chiếm 11,3%. Điu đáng nói là nhng công trình  
nghiên cu được coi là “cơ bn”, phn ln nng vmiêu  
thut, ít tham kho lý thuyết, ít tính lý lun. Thm chí, ngay  
vic miêu thut cũng còn nhiu bt cp vknăng và độ tin  
cy ca tư liu thu thp được. Tuy nhiên, trong bi cnh đó,  
vn nhn thy snlc đổi mi khi nghiên cu vtc người.  
Có thnêu ví d: trong công trình Hin đại và động thái  
truyn thng Vit Nam: Nhng cách tiếp cn Nhân hc1,  
mc dù chcó khong trên 30% sbài viết vtc người, song  
các nghiên cu đã thhin phương pháp và cách tiếp cn  
mi. Nghiên cu y đề cp đến nhng vn đề nóng bng  
trong đời sng các dân tc hin nay và không sa vào miêu  
thut kiu dân tc chí, góp phn đổi mi cách thc nghiên  
__________  
1. Xem Hin đại và động thái truyn thng Vit Nam: Nhng cách tiếp  
cn Nhân hc, Sđd, q.1, 2.  
38 CÁC DÂN TC VIT NAM (Tp 1: Nhóm ngôn ngVit - Mường)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 68 trang yennguyen 21/04/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng luận Nghiên cứu tộc người và một số vấn đề về dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftong_luan_nghien_cuu_toc_nguoi_va_mot_so_van_de_ve_dan_toc_o.pdf