Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021  
54  
LCH HIP KỶ DƯỚI TRIU NGUYN (1802 - 1883)  
TRƯƠNG ANH THUẬN*  
Trên cơ sở khai thác ngun sliu gốc được biên soạn dưới triu Nguyn và  
mt sthành qunghiên cu ca các hc giả có liên quan đến vấn đề lch sử  
thiên văn, lịch pháp Vit Nam, bài viết bước đầu kho cu vlch Hip Kỷ dưới  
triu Nguyn (1802-1883). Từ đó làm rõ vấn đề phân loi, quy trình biên son, in  
n và ban lch của các hoàng đế vương triều Nguyn. Kết qunghiên cu không  
chỉ đóng góp đối vi quá trình nghiên cu lch sthiên văn và lịch pháp Vit  
Nam thế kXIX mà còn góp phn phc dựng “bức tranh” khoa học kthut  
của nước ta trong giai đoạn này, qua đó giúp giới nghiên cu có cái nhìn khách  
quan và toàn diện hơn trong việc đánh giá vai trò của triều đại quân chcui  
cùng trong lch sVit Nam.  
Tkhóa: lch Hip K, triu Nguyn, ban sóc, Nglch, Quan lch, Dân lch  
Nhn bài ngày: 29/11/2020; đưa vào biên tập: 5/12/2020; phn bin: 13/12/2021;  
duyệt đăng: 7/1/2021  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
lch của Trung Hoa, nhƣng cũng có  
không ít giai đoạn, các vua chúa Vit  
Nam vi lòng ttôn dân tộc và để thể  
hin ảnh hƣởng, uy quyn ca mình  
đối với dân chúng trong nƣớc cũng  
nhƣ các vùng đất phiên thuc xung  
quanh nên đã cho biên soạn và đặt  
tên riêng cho niên lch ca triều đại  
mình, mc dù vn da trên cách tính  
lch của phƣơng Bắc(1). “Theo quan  
niệm xƣa, soạn lch và ban lịch đó là  
trách nhim ca vua thiên t. Là trung  
gian gia tri và dân, vua phi biết  
ngày tháng và thi tiết trong năm của  
nhng tế lvà nông vụ, để thay tri  
nhũ bảo cho dân bng lch. Vchính  
tr, thiên tử cũng dùng sự ban lch, gi  
là ban sóc, để tƣợng trƣng oai quyền  
đối với chƣ hầu” (Hoàng Xuân Hãn,  
1982: 55). Trên cơ sở ý niệm đó, bốn  
vị hoàng đế đầu triu Nguyn là Gia  
Trong tiến trình lch sca dân tc,  
vic sdng lịch thƣ để nm rõ ngày,  
tháng và các mùa trong năm, nhằm  
phc vcho sn xut nông nghip và  
các hoạt động khác, đối với ngƣời  
Vit không là điều mi m. Trong mt  
kho cu chuyên sâu vlch và lch  
Vit Nam, Hoàng Xuân Hãn (1982:  
53-59) chra rng, nhng ý nim về  
ngày, tháng, năm của ngƣời Việt đã  
xut hin từ giai đoạn Văn Lang - Âu  
Lc và vic sdng lch ca dân tc  
ta cũng đƣợc bắt đầu trt sm: thi  
Bc thuc. Trải qua các giai đoạn  
Ngô - Đinh - Tin Lê, Lý - Trn - H,  
Trnh - Nguyn phân tranh và thi kỳ  
Tây Sơn, có lúc ngƣời Vit sdng  
* Trƣờng Đại học Đà Nẵng.  
TRƢƠNG ANH THUẬN LCH HIP KỶ DƢI TRIU NGUYN…  
55  
Long, Minh Mng, Thiu Trvà Tnguyt lnh, mà biên rõ nhng nht kì  
Đức khi lên nm quyn cai trquc gia  
đã theo tiền lca các triều đại trƣớc,  
tiến hành biên son và ban blịch thƣ.  
Theo sliu, từ năm 1813, triều  
Nguyn bắt đầu đƣa vào sử dng lch  
Hip Kbiên son theo phép Thi  
Hiến để thay thế cho lch Vn Toàn  
tính theo phép Đại Thống lƣu hành  
trƣớc đó. Trên thực tế, tùy vào đối  
tƣợng sdng là vua, quan hay dân  
mà loi lịch này cũng đƣợc làm ra vi  
mt số điểm khác bit nhất định về  
hình thc bên ngoài, cht liu in n và  
số lƣợng. Tri qua bn triu vua, các  
quy định vhoạt động biên son, in  
n và ban hành lch Hip Khàng  
năm cũng dần đƣợc bsung và hoàn  
chnh, nht là ở giai đoạn trvì ca  
hoàng đế Minh Mng.  
cm gii, ghi bng chson. Lcứ  
tháng 9 đóng ấn, tháng 11 ban lch,  
tháng 12 ban cấp cho các dân xã, đổi  
chữ „mang chngtrong lch là tiết  
mang hin‟”. Cách tính lch theo phép  
Đại Thống đƣợc sdng khá phổ  
biến Vit Nam tthế kỷ XV đến đầu  
thế kXIX(3). Tuy nhiên, cách tính lch  
này càng vsau càng phát sinh nhiu  
sai lch, nht là trong vic suy tính  
các hiện tƣợng nht thc, nguyt thc  
(Quc squán triu Nguyn, 2006a:  
498)(4). Vì vy, các lch quan triu  
Nguyn mun tìm kiếm mt loi lch  
pháp khác để thay thế. Năm 1808,  
Nguyn Hu Thn - vquan gii thiên  
văn, lịch pháp, trong quá trình đi sứ  
bên Trung Hoa đã có cơ hội tiếp cn  
vi các tài liu lịch thƣ do lịch quan  
ngƣời Trung Hoa và phƣơng Tây hợp  
soạn. Trong đó, quan trọng nht có  
thkể đến bĐại Thanh lịch tượng  
khảo thành thư. Ông nhanh chóng  
nhn ra nhng nguyên lý thiên văn và  
toán hc vcách tính lịch, cũng nhƣ  
các hƣớng dn cthvvic biên  
son lch theo phép Thi Hiến đƣợc  
đề cp trong bsách này, có thgiúp  
cho vic tính toán và biên son lch  
thƣ tại Khâm Thiên giám ca các lch  
quan ngƣời Vit trnên thun tin và  
chính xác hơn. Chính vì vậy, Gia Long  
năm thứ 9 (1810), khi về đến Kinh đô  
Huế, ông đã mang bộ Đại Thanh lch  
tượng khảo thành thư (大清曆象考成書)  
Và đó cũng chính là lý do tác giả tp  
trung nghiên cu lch Hip Kgiai  
đoạn này (1802-1883), mc dù loi  
lch này đƣợc triu Nguyn ban hành  
và sdụng đến năm 1945.  
2. NHN DIN LCH HIP KỶ DƯỚI  
TRIU NGUYN (1802-1883)  
Đầu thi Gia Long, loi lch triu  
Nguyn sdng là lch Vn Toàn (萬全  
)(2). Đây là loại lch biên son da  
trên phép Đại Thng ca Trung Hoa.  
Phan Thúc Trc (2009: 49) trong  
Quc triu di biên cho biết: tháng  
10/1802, Gia Long cho “ban hành lch  
Vn Toàn. Lch này trên bày sao tt,  
dƣới bày hung tinh, và thêm phép bát  
môn chn ngày tt. Ấn đóng lịch có dâng lên hoàng đế và tâu rằng: “Kính  
khc nhng chữ „Trlch minh thi chi cáo cho thn dân biết thi tiết làm  
rung là công vic đầu tiên của ngƣời  
bo (治 曆 明 時 之 寶 ). Bthi tiết 12  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021  
56  
làm chmột nƣớc. Quyn lch Vn phong tƣớc bá. Từ đấy, nguyt lnh,  
Toàncủa nƣớc ta, cùng vi quyn lịch pháp đều theo phép nhà Lê (?)(8).  
Thi Hiến thƣ‟ của nƣớc Đại Thanh, Nhƣ vậy, từ năm Quý Dậu 1813, lch  
từ trƣớc đến giờ đều dùng theo „Đại Vit Nam vi tên gi Hip K(9), son  
Thng lch phápcủa nhà Minh, hơn theo phép Thi Hiến đã đƣợc chính  
300 năm nay chƣa có đổi định li(5), thức đƣa vào sử dng, thay thế cho  
nên càng lâu càng sai. Khoảng năm lch Vn Toàn soạn theo phép Đại  
Thanh Khang Hy mi tham kho cách Thống trƣớc đó.  
tính lch của Tây dƣơng, làm thành  
Dƣới triu Nguyn, lch Hip Kỷ đƣợc  
sách này, về phép đo lƣờng, suy tính  
ban bvà sdng trong triều đình  
rt rõ ràng, so với sách Đại Thng  
cũng nhƣ ở các địa phƣơng mang  
càng kỹ lƣỡng hơn. Mà về phép tính  
tính chất pháp định và chia làm ba loi:  
tam tuyến bát giác (三線八角: Lƣợng  
giác - TG) tinh diu, xin giao cho  
Khâm Thiên giám, bo các sinh viên  
về môn thiên văn xem xét tìm cách  
tính, thì độ sca trời đƣợc đều, mà  
tiết hậu đƣợc đúng vậy(6). Gia Long  
đồng ý theo cách tính lch này. Tháng  
Giêng, năm 1812, Nguyễn Hu Thn  
đƣợc blàm Phó qun lý Khâm Thiên  
Nglch, Quan lch và Dân lch. Vic  
phân bit ba loi lịch nhƣ trên chủ yếu  
căn cứ vào đối tƣợng sdụng cũng  
nhƣ hình thức, cht liu in n, còn ni  
dung bên trong không có skhác bit  
ln. Vì mỗi năm, Khâm Thiên giám -  
Cơ quan nghiên cứu thiên văn, lịch  
pháp ca triu Nguyn chcó thtính  
toán và làm ra mt bn lịch cho năm  
giám Kinh (7), đảm nhn nhim vsau để ban btrong toàn quc.  
son lịch năm sau theo phép lịch Đại  
Nglch là loi lịch đặc biệt đƣợc  
Thanh (Thi Hiến). Ngày Sóc, tháng  
Khâm Thiên giám làm để dâng lên  
Chạp năm 1812, triều Nguyn tiến  
hoàng đế. Vì có liên quan trc tiếp  
hành lban lch mới, đổi tên lch Vn  
Toàn thành lch Hip K(協紀曆) (Quc  
squán triu Nguyn, 2002, tp 1:  
853). Nói vskin này, Phan Thúc  
Trc (2009: 132-133) trong Quc triu  
di biên chép: “Tháng 12... đổi lch Vn  
Toàn làm lch Hip K. Cho: Lbộ  
thƣợng thƣ, Hoa Phong hầu Phm  
Nhƣ Đăng quản lý Khâm Thiên giám  
đến nhà vua, nên vic ghi chép về  
Nglch trong các sliu triu  
Nguyễn tƣơng đối rõ ràng, chi tiết cả  
vhình thc bên ngoài, ln bcc và  
ni dung bên trong. Nglịch đƣợc  
đóng thành quyển, bìa lch làm tmt  
miếng đoạn đỏ, trên mặt dùng tơ vàng  
thêu 8 con rng mây và 2 chữ “Ngự  
lịch”. Bên trong quyển Nglch, ngoài  
sv; Hu tham tri Chân Nguyên hu ni dung ca quyn lch Hip Kthông  
Nguyn Hu Thn làm phó qun lý sự thƣờng, triu Nguyễn còn quy định,  
đối vi nhng ngày din ra các sự  
kin quan trng ca triều đình và  
hoàng gia (tế trời đất và các vthn,  
vụ; Hoàng Công Dƣơng làm Khâm  
Thiên giám phó; Lý Văn Cƣ trở xung  
11 ngƣời làm Chiêm hậu quan, đều  
TRƢƠNG ANH THUẬN LCH HIP KỶ DƢI TRIU NGUYN…  
57  
cúng ttiên ca dòng hNguyễn…) vic ban cp công lịch hàng năm cho  
hay nhng ngày kiêng kỵ thì đƣợc ghi  
rõ trong quyn lch (Ni các triu  
Nguyn, 1993: 442).  
các địa phƣơng, triều Nguyễn căn cứ  
vào quy mô ca các tỉnh để phân  
hạng. Trong đó, tỉnh ln 70 quyn,  
tnh va 45 quyn, tnh nh30 quyn.  
cp ph, huyn, triều đình quy định  
số lƣợng Quan lịch đƣợc nhn thng  
nht trong cả nƣớc vi 5 quyn và 3  
quyển tƣơng ứng vi mỗi đơn vị hành  
chính. Đặc bit, vic ban lch ca  
vƣơng triều Nguyễn còn đƣợc tiến  
hành đối vi các quan viên, chc sc  
đơn vị hành chính làng, xã hay các tổ  
chức trong quân đội. Điều này đƣợc  
ghi rõ trong Khâm định Đại Nam hi  
điển sl: “Các quan mỗi đội cùng  
tổng, xã, thôn, phƣờng p, tn, bo,  
đồn… đều 1 quyn” (Nội các triu  
Nguyễn, 1993: 443). Ngoài ra, đối vi  
những vùng đất phiên thuc quc  
vƣơng của các nƣớc này mỗi năm  
cũng đƣợc triều đình nhà Nguyễn cp  
1 quyn Quan lịch. Tuy nhiên, đến  
thi Minh Mng, vic cp Quan lch  
cho các nƣớc phiên thuc có sthay  
đổi. Vic ban cp sQuan lch há nên  
nht thiết ntheo lệ còn là nƣớc  
Phiên nhƣ năm trƣớc (Lệ cũ: 1 quyển  
Quan lch, 100 quyn Dân lch). Xin  
nên coi nhƣ những lƣu quan, liệu  
gim (phn nào) mà phát: (Mỗi năm  
phát cho: Qun chúa 10 quyn, Huyn  
quân mỗi ngƣời 9 quyển, Chƣởng vệ  
mỗi ngƣời 8 quyn, Vúy mỗi ngƣời  
5 quyn, Quản cơ và Phủ huyn mi  
ngƣời 3 quyn, Suất đội và Chánh đội  
trƣởng, Đội trƣởng theo làm vic trong  
ht mỗi ngƣời 1 quyn)” (Quốc sử  
quán triu Nguyn, 2006, tp 5: 612).  
Quan lch là loi lch ban cho quan li  
trong triều đình và ở các địa phƣơng,  
kcnhững vùng đất có quan htông  
phiên vi chính quyn triu Nguyn  
lúc by giờ. Cũng giống nhƣ Ngự lch,  
Quan lịch đƣợc đóng thành bản.  
Khâm định Đại Nam hội điển slcho  
biết: “Nhng ngày cấm hát xƣớng,  
mặc áo đỏ áo tía thì vòng mt khuyên  
mực đen to. Những ngày cm hành  
hình mln trâu thì vòng mt khuyên  
mực đen nhỏ, làm du” (Nội các triu  
Nguyễn, 1993: 442). Đối vi loi lch  
này, triu Nguyễn quy định: “Lch công  
ban cho quan lại trong ngoài, văn tứ  
phẩm, vũ tam phẩm trlên lcin  
bng giy nguyên giáp, mt lịch đƣợc  
đóng ấn „Hoàng đế chi bo (皇帝之寶),  
còn các loại khác đều đóng ấn Khâm  
Thiên giám (欽天監)” (Nội các triu  
Nguyễn, 1993: 442). Để ấn định số  
lƣợng công lch ban cp cho quan li  
trong một năm, triều đình chủ yếu da  
vào phm trt ca họ: “Phàm ban lch  
thì quan chánh nht phm 25 quyn,  
tòng nht phm 23 quyn, chánh nhị  
phm 20 quyn, tòng nhphm 18  
quyn, chánh tam phm 12 quyn,  
tòng tam phm 10 quyn, tphm n  
quan 8 quyn (trên này trong có 1  
quyn giy nguyên giáp), tphm 5  
quyển, ngũ phẩm 3 quyn, lc tht  
phẩm đều 2 quyn, bát cu phm  
cùng vnhập lƣu đều 1 quyn” (Nội  
các triu Nguyễn, 1993: 443). Đối vi  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021  
58  
Đối vi Dân lch không những đƣợc in thay đổi. Năm 1821, nhà vua ban chỉ  
ấn và ban phát đến mi thn dân rằng: “Trlệ trƣớc mỗi năm in 20.000  
trong nƣớc mà còn đƣợc ban cp cho quyn ri, cho từ năm Nhâm Dần về  
cthần dân các vùng đất phiên thuc.  
sau, mỗi năm in thêm 3.000 quyển  
cho đủ ban phát” (Nội các triu  
Nguyễn, 1993: 454). Đến năm 1823,  
mc dù slch in thêm 3.000 quyn  
cp phát ở Kinh đô đã dƣ thừa,  
nhƣng hoàng đế vn chun y cho in  
thêm 5 quyn lch na và lấy đó làm  
lmãi mãi (Ni các triu Nguyn,  
1993: 454-455). Tuy nhiên, lnày  
đến năm 1831 li sửa đổi, khi nhà vua  
cho ban sắc nói rõ: “Việc hàng năm  
thêm slch 5 quyển. Nay đổi làm mi  
năm thêm 1 quyển, chép ra làm lmãi  
mãi” (Nội các triu Nguyn, 1993:  
455). Sau đó, dƣới hai triu Thiu Trị  
và Tự Đức, hoạt động ban cp lch  
Hip Kcho quan li và dân chúng  
vn tiếp tc duy trì mà không có sbổ  
sung, thay đổi hay ban hành thêm các  
quy định mi.  
Vsố lƣợng Dân lch, mc dù kthut  
in lch rt lc hu, chyếu dùng mc  
bn gkhc ch, mi ln chỉ in đƣợc  
mt tờ, nhƣng hàng năm triều đình  
vn tchc in và cung cp số lƣợng  
lịch tƣơng đối ln cho dân chúng từ  
Kinh đô cho đến các tnh, ph, huyn  
cũng nhƣ các làng xóm xa xôi nhất  
trong cả nƣớc. Gia Long năm thứ 8  
(1809), triều đình ấn định số lƣợng  
lch công in ở Gia Định để cp phát  
cho dân chúng khu vc tBình  
Thun trvào Nam là 13.001 quyn.  
Số lƣợng lch in ti Bc thành cp  
phát cho dân chúng khu vc tNinh  
Bình trra Bc là 20.000 quyn.  
Trong khi đó, cùng năm này, mặc dù  
không đề cp ti tng số lƣợng lch  
đƣợc in để ban cp khu vc từ  
Thanh Hóa đến Khánh Hòa, tuy nhiên,  
qua vic vua Gia Long chun y li tâu  
“ở Kinh in thêm 20.000 quyn lch  
công để ban cho các tnh Nam ttrn  
Bình Hòa, Bc từ đạo Thanh Bình trở  
3. QUY TRÌNH BIÊN SON, IN N  
VÀ NGHI THC BAN HÀNH LCH  
HIP KỶ DƯỚI TRIU NGUYN  
(1802-1883)  
3.1. Quy trình biên son lch Hip  
vào” (Nội các triu Nguyn, 1993: Kỷ  
454), cho thy số lƣợng lch in Kinh  
Triu Nguyễn đặt ra những định lcụ  
đô Huế lớn hơn nhiều so vi số lƣợng  
ấn định.  
thtrong công vic biên son lch  
Hip Kỷ. Vào tháng 2 hàng năm,  
Khâm Thiên giám sbắt đầu suy tính  
vic in lịch cho năm sau. Đến tháng 5  
cho khc bn mẫu. Đối với hai địa  
phƣơng Hà Nội và Gia Định, do điều  
Đến thi Minh Mng, nhà vua vn  
theo lệ cũ, giữ nguyên số lƣợng công  
lch ban cp cho khu vc min Nam  
(in tại Gia Định) và min Bc (in ti  
Bắc thành) đã ấn định dƣới triu Gia kiện xa xôi, nên cho “khắc bn mu  
Long. Tuy nhiên, số lƣợng lch in và lch phát trạm đƣa đến… mỗi nơi đều  
ban cấp hàng năm ở Kinh đô có sự hai bn, nhn giao cho hai tnh y  
TRƢƠNG ANH THUẬN LCH HIP KỶ DƢI TRIU NGUYN…  
59  
theo lch mu khc bn in ra” (Nội các Minh Mạng năm thứ 13 (1832) quy  
triu Nguyn, 1993: 453). Tuy nhiên,  
hai địa phƣơng này vẫn phi phái  
ngƣời đến Khâm Thiên giám lĩnh  
nhn bìa lch làm bng giy vàng có  
đóng ấn Hoàng đế chi bo và Khâm  
Thiên giám ấn. Sau đó, phu trạm sẽ  
vn chuyn sbìa ấy đến hai tnh.  
“Bìa mt lch về thành Gia Định  
13.001 t, bìa mt lch vBc thành  
20.000 t, vn chia cha 3 hòm, phái  
bt phu trạm đài đệ chuyn giao  
quan tng trn hai thành y nhận lĩnh”  
(Ni các triu Nguyn, 1993: 454).  
Sau khi bìa lch chuyn tới nơi, hai  
tnh này sphái mt thuộc quan đem  
bìa lch bng giy vàng và mt bn  
lch mới in xong đóng thành quyển  
trình lên bL, tiếp theo chuyển đến  
Khâm Thiên giám xem xét tính chính  
xác và hp pháp, nếu không có vn  
đề gì thì cho mang về địa phƣơng,  
dựa vào đó mà đóng quyển ban phát  
khắp nơi (Nội các triu Nguyn, 1993:  
453-454).  
trình in n và ban cp lch nêu trên  
đƣợc cthhóa thêm một bƣớc na.  
Khu vc từ Thanh Hóa đến Bình  
Thun vic in và ban lch vn do  
Khâm Thiên giám đảm nhận nhƣ lệ  
cũ, nhƣng các tỉnh thuc hai khu vc  
tNinh Bình trra Bc và Bình  
Thun trvào Nam, phi cử ngƣời về  
Hà Nội và Phiên An, trên cơ sở bn  
khc in do Khâm Thiên giám gửi đến  
(khoảng tháng 5 hàng năm), tiến hành  
in ấn đủ số lƣợng lch cn cp phát ở  
địa phƣơng mình, sau đó mang về  
tnh ct giữ. Đợi đến tháng 9, Khâm  
Thiên giám chiếu theo số lƣợng lch  
đã in để cp bìa lch giấy vàng, để kp  
đóng quyển ban cấp cho năm sau  
(Ni các triu Nguyn, 1993: 456).  
Sang năm 1833, Minh Mạng lại điều  
chnh khu vc trc thuc ban cp lch  
nhƣ sau: “Lệ trƣớc hàng năm lịch  
công các ht từ Khánh Hòa đến  
Thanh Hóa, đều do Kinh ban cp.  
Nay xét hai tnh ấy đến Kinh hơi xa,  
mà Nam đến Gia Định, bắc đến Hà  
Ni li gn. Vy từ sang năm về sau  
in lch công trra Quảng Nam đến  
Phú Yên, Qung Trị đến NghAn vn  
Kinh ban lịch nhƣ cũ. Còn từ Khánh  
Hòa vào NamThanh Hóa trra Bc  
đến Cao Bằng đều do Gia Định, Hà  
Ni theo lin lch phát cấp” (Nội các  
triu Nguyn, 1993: 473-474). Nhƣ  
vy, từ năm 1834, hai tỉnh Thanh Hóa  
và Khánh Hòa không còn nhn lch  
trc tiếp từ Kinh đô nữa.  
3.2. In n và ban hành lch Hip Kỷ  
Vvic in n và ban hành lch Hip K,  
từ năm 1812, triều Nguyn tiến hành  
trên cơ sở phân chia theo khu vực địa  
lý. Các tnh từ Thanh Hóa đến Khánh  
Hòa, trong đó bao gồm cả Kinh đô  
Huế, lịch công đều do Khâm Thiên  
giám in và phát. Các tnh tBình  
Thun trvào Nam và tNinh Bình  
trra Bc, bn khc in và bìa lch sẽ  
đƣợc Khâm Thiên giám đƣa đến Hà  
Nội và Gia Định để chiếu theo số  
lƣợng in n và phát cho các tnh (Ni  
các triu Nguyn, 1993: 453, 456). Đến  
Vthi gian dâng lch, ban lch, trong  
Khâm định Đại Nam hội điển slcòn  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021  
60  
ghi chép rõ: “Hàng năm làm xong bản Minh Mng. Ở giai đoạn trvì ca Gia  
tho Hip Klch, vlch vua dùng thì  
kính cn viết tt, lch công thì tháng 5  
theo lkhc bn in lch. Tháng 10  
đóng ấn kim bảo và đóng ấn Khâm  
Thiên giám, đóng thành quyển lch.  
Đến ngày mng 1 tháng 12 làm lban  
sóc. Nhng lch thờ ở miếu điện,  
dâng lên Tcung và lch vua dùng  
đều phải đƣa lên. Lịch công thì do bộ  
Hchiếu lban cấp” (Nội các triu  
Nguyn, 1993: 471). Thi gian tiến  
hành nghi lban lch ở các địa  
phƣơng thuộc ba khu vc tThanh  
Hóa đến Khánh Hòa, tNinh Bình trở  
ra Bc và tBình Thun trvào Nam  
cũng đƣợc triu Nguyễn quy định cụ  
thể. Theo đó, hàng năm, vào ngày  
mng 1 tháng 12, “quan thành Gia  
Định và Bc thành, sc cho quan các  
trn mc triu phục đến hành cung  
bái vng làm lthlch. Xong ri đem  
nhng quyn lch thành ra in theo  
lban cp chia công, chép ra làm  
phép thƣờng. Li chuẩn định: các  
dinh trn tBình Hòa trra, Thanh  
Hóa trvào, lệ trƣớc đều đến ngày  
mng 1 tháng 12 ban lch, quan bộ  
mới đƣa giao lịch cho các trn ấy”  
(Ni các triu Nguyn, 1993: 472). Về  
sau, các hoàng đế triu Nguyn càng  
tra linh hot khi cho các dinh trn  
đƣợc nhn lịch trƣớc ngày mng 1  
tháng 12.  
Long, hàng năm vào ngày mồng 1  
tháng 12, quan li bLvà Khâm  
Thiên giám sắp đặt lchu ở điện  
Thái Hòa, vua ra ngự ở điện cùng vi  
đông đảo quan li trong triều. “Viên  
Khâm Thiên giám dâng lch xong,  
quan truyn Chỉ đọc Chỉ, trăm quan  
làm lnhn lịch” (Quốc squán triu  
Nguyn, 2006, tp 5: 867). Khi Minh  
Mng mi lên ngôi, vn tiếp tc kế  
tha nghi ldâng lch, ban lch có từ  
thi vua cha. Đại Nam thc lc ghi:  
ngày mng 1 tháng Chạp năm 1821,  
“vua mặc thƣờng phc ngự ở điện  
trƣớc ca hành ti. Khâm Thiên giám  
đem lịch năm Nhâm Ngọ dâng lên.  
Trƣớc là quan Lbxin thiết triu ở  
hành tại để làm lban sóc (ban lch),  
vua không nghe, chsai quan Khâm  
Thiên giám đội mũ mặc áo dâng lch  
thôi. Li truyn dcho Kinh hôm y  
phi thiết triu ở điện Thái Hòa,  
Hoàng trƣởng tử và các quan lƣu  
Kinh làm lbái vng, ri ly sách lch  
chia cấp cho trong ngoài” (Quốc sử  
quán triu Nguyn, 2006b, tp 2:  
105). Tuy nhiên, đến tháng 12/1840,  
vua Minh Mạng cho đặt li nghi thc  
ban lch long trọng hơn, với vic sp  
đặt các vtrí, ban bhành lcthể  
(Quc squán triu Nguyn, 2006,  
tập 5: 867). Dƣới thi Thiu Trvà Tự  
Đức, nghi ldâng lch, ban lch chcó  
mt vài bsung nh.  
3.3. Nghi thc ban hành lch Hip  
Kỷ  
Bên cạnh đó, triều đình cũng có  
những quy định cthvcác khúc  
nhc tấu lên tƣơng ứng vi tng công  
đoạn trong nghi thc dâng lch, ban  
Nghi ltiến hành dâng lch, ban lch  
đƣợc đặt định dƣới thi Gia Long và  
có bổ sung, điều chỉnh dƣới thi  
TRƢƠNG ANH THUẬN LCH HIP KỶ DƢI TRIU NGUYN…  
61  
lch. Minh Mạng năm thứ 13 nhà vua thhin tm quan trng ca vic làm  
quy định: “Hàng năm ngày ban chính lch, dâng lch, ban lịch hàng năm của  
triều đình nhà Nguyễn.  
sóc, Khâm Thiên giám làm ldâng  
lch thì tu bn nhc Nguyên bình.  
Quan tuyên chtuyên brng lịch đã  
xong, ban cho trong ngoài rồi đoạn  
(quan li - TG) làm ltạ ơn, tấu bn  
nhc Hàm bình‟” (Quốc squán triu  
Nguyn, 2006, tp 3: 288, 290). Không  
nhng thế, đến chiếc hp cùng vi  
chiếc khăn phủ ở trên dùng khi dâng  
lịch lên cho vua cũng đƣợc quy định  
cthvhình thức cũng nhƣ cách  
thc sdng, bo qun. Minh Mng  
năm thứ 18 (1837), nhà vua ban sc:  
“Cái hộp kính dâng lch vua dùng cùng  
chbày lch, thì cái khăn trùm đều  
dùng đoạn lông sc vàng, bn góc tết  
cánh bạc. Đến kỳ tƣ cho phủ Ni vụ  
ly của trong kho mà làm để kính  
dâng lch, vic xong li cất khăn trùm  
ấy vào kho” (Nội các triu Nguyn,  
1993: 459). Đến Tự Đức năm thứ hai  
(1849), nhà vua cho sửa đổi đôi chút  
cht liu ca chiếc khăn dùng khi  
dâng lch (Ni các triu Nguyn, 1993:  
469). Đặc bit, từ năm 1849, đối vi  
vic dâng lch cung TTh, hp  
đựng và khăn phủ có nhng ththc  
khác khi dâng lịch cho vua: “… hộp  
đựng và khăn phủ, làm riêng mt bc  
bng nhiễu hoa đỏ, dài một thƣớc,  
vẫn để lại trong cung, không đƣợc  
ban ra nhƣ trƣớc” (Nội các triu  
Nguyễn, 1993: 469). Nhƣ vậy, từ  
nhng khâu nhnht trong quá trình  
dâng lch, ban lịch cũng đƣợc triu  
4. KT LUN  
Trong giai đoạn trvì ca bn hoàng  
đế đầu triu Nguyn là Gia Long, Minh  
Mng, Thiu Trvà Tự Đức từ năm  
1802 đến năm 1883, một trong nhng  
skin quan trọng đã đƣợc ghi vào  
lch sử thiên văn là lịch pháp ca dân  
tc. Triu Nguyễn đã đƣa vào lƣu  
hành lch Hip Kson theo phép  
Thi Hiến vào năm 1813, có độ chính  
xác cao hơn so với lch Vn Toàn  
soạn theo phép Đại Thống đƣợc sử  
dụng trƣớc đó. Những ghi chép trong  
Đại Nam thc lc Khâm định Đại  
Nam hội điển slvlch pháp đã  
phn nào giúp chúng ta hiểu đƣợc  
công vic in phát lch thi triu  
Nguyễn. Tùy vào đối tƣợng sdng  
mà lch Hip Kphân thành lch ca  
vua, lch ca quan li và lch ca dân  
chúng. Về căn bản, ba loi lch nêu  
trên chkhác nhau vhình thc bên  
ngoài, cht liu in n, số lƣợng các  
bn lịch đƣợc biên son, còn ni dung  
không có nhiu khác bit. Vì mi năm,  
Khâm Thiên giám cũng chỉ tính đƣợc  
mt bn lch Hip Kỷ cho năm sau để  
ban hành trong toàn quc.  
Nhn thc rõ tm quan trng ca vic  
ban hành lịch đối vi sn xut nông  
nghiệp cũng nhƣ các sinh hoạt xã hi  
khác, đặc bit là vic khẳng định uy  
quyn của vƣơng triều đối vi thn  
Nguyễn quy định tƣơng đối cth, chi dân trong nƣớc cũng nhƣ các khu vực  
tiết và tiến hành theo đúng nghi thức phiên thuộc, nên các hoàng đế triu  
quy định và tôn nghiêm. Điều đó càng Nguyn rt chú trọng đến quy trình  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021  
62  
biên son, in n, nghi ldâng lch, ban sung, phát trin và hoàn chnh các quy  
lch, theo chiều hƣớng càng vsau định liên quan đến lch pháp, còn hai  
càng trnên chuyên nghip và quy c. hoàng đế Thiu Trvà Tự Đức đã kế  
Trong đó, Gia Long và Minh Mạng là tha và áp dng và hầu nhƣ ít có sự  
hai vị hoàng đế đã đặt nn tng, bổ điều chnh, thay đổi.  
CHÚ THÍCH  
(1) Khi kho cu vvấn đề này, Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn cho rằng tkhi Triệu Đà thôn tính  
nƣớc ta cho đến năm Đinh Tiên Hoàng lập quc, lịch đƣợc sdng ở nƣớc ta là loại đƣợc  
dùng chính thc ở trung ƣơng hoặc mt phn phía nam Trung Quốc khi nƣớc này xy ra cát  
cphân lit. Từ đời Đinh đến hết đời Lý Thái Tông, các vua Vit dùng lịch hàng năm do vua  
Tng cấp cho. Tuy nhiên, dƣới thi vua Lý Thánh Tông, vi lòng ttôn dân tc cng thêm  
vic mt striu thần nhà Lý đã học đƣợc phép tính lch Tống, nên ông đã tìm cách tính lch  
và ban lch riêng ca triều đại mình. Sliệu cũng ghi chép lại không ít các lần đổi lch trong  
lch scác triều đại quân chViệt Nam. Dƣới thi Trần năm 1339, dựa trên kiến nghca  
Đặng L, Trn Hiến Tông đã cho đổi lch ThThi ra lch Hip Kỷ. Năm 1401, nhà Hồ li  
cho đi lch Hip Kthành lch Thun Thiên (Hoàng Xuân Hãn, 1982: 53-59).  
(2) Theo Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn, năm 1780, Kinh đô Phú Xuân bị nghĩa quân Tây Sơn  
đánh chiếm, chúa Nguyn Phúc Thun cùng thân thích chy vào Gia Định. Nguyn Phúc  
Chng (sau là Gia Long) ni ngôi Sài Gòn, ra lnh vn giniên hiu Cảnh Hƣng và tháng  
Chạp năm ấy (Canh Ng), làm lban sóc. Sách Đại Nam thc lc chính biên có chú thích  
tên lch là Vn Toàn (by giờ đọc là Vn Tuyền, đến đời Thiu Tr1847 mi kiêng tên vua  
mà đổi). Lúc by gi, trong khi bôn ba, triều đình chúa Nguyễn vẫn có ngƣời son lch và  
tên lch Vn Toàn chm nhất cũng xuất hin từ năm 1780. Ta không rõ rằng trong nhng  
năm Phúc Chủng bị quân Tây Sơn đuổi bt và phi bchy sang trú ở Xiêm cho đến năm  
1787, thì dùng lch nào. Ta chthy nhng sthn triu Nguyễn đời sau chép sử đoạn này  
vn theo lịch Đại Thống nhƣ triều Lê. Sau khi đánh bại Tây Sơn và lên ngôi hoàng đế, cui  
năm Nhâm Tuất (1802), Gia Long mi thi hành trli lch Vn Toàn (Hoàng Xuân Hãn,  
1982: 66).  
(3) Hin nay, sliu không nói rõ các triều đại quân chủ nƣớc ta tthế kỷ XV đến thế kXIX  
đã sử dng phép tính lch nào. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cu lch pháp Vit Nam giai  
đoạn này, Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn đã phát hiện ra các tháng nhuận đƣợc ghi chép trong  
các tài liu lch sử nƣớc ta vi lch của ngƣời Trung Hoa dƣới thi Thanh không ging nhau.  
Chúng ta đều biết, khi nhà Thanh thng trTrung Hoa, lịch Đại Thống đƣợc sdụng trƣớc  
đó bị thay thế bng lch Thi Hiến. Vì vy, có lẽ khi nhà Thanh đã đổi sang sdng lch  
pháp mi thì các triều đại Vit Nam vn sdụng phép cũ (Đại Thng) nên mi xy ra sự  
không trùng khớp nhƣ vậy. Bng vic nghiên cứu phép Đại Thng thông qua phn Lch chí  
trong Nguyên svà Minh s, kết hp vi các thut toán và shtrcủa máy tính, Giáo sƣ  
Hoàng Xuân Hãn đã tiến hành tính lch Việt Nam giai đoạn thế kXV - XVIII và cho ra kết  
quhoàn toàn phù hp vi nhng tháng nhun ghi trong sliu Việt. Điều này cho phép  
khẳng định, dƣới thời Lê sơ, Lê Trung hƣng, Tây Sơn và giai đoạn đầu triu Nguyn,  
phép tính lịch đƣợc các vƣơng triều sdụng chính là Đại Thng (Hoàng Xuân Hãn, 1982:  
62-65).  
TRƢƠNG ANH THUẬN LCH HIP KỶ DƢI TRIU NGUYN…  
63  
(4) Tháng 4, Gia Long năm thứ 6 (1807), khi sai Lbộ Đặng Đức Siêu kiêm qun vic Khâm  
Thiên giám, Gia Long có drằng: “Việc suy lƣờng độ sca tri cn phi biết trƣớc, nếu để  
hiện tƣợng đã xảy ri mi biết, thế chng là thiếu trách nhiệm ƣ?”. Trƣớc kia, mi khi gp  
nht thc, nguyt thực, ngƣời Thanh gửi công điệp sang, by giKhâm Thiên giám mi tâu  
báo, nên phải răn bảo nhƣ thế”. Điều đó có nghĩa là trên thực tế ở thời điểm trƣớc đó và bấy  
giờ, các quan thiên văn triều Nguyn không thdbáo chính xác, thm chí còn tính không  
ra đƣợc nhng ngày có hiện tƣợng nht thc, nguyt thc mà phi da vào thông báo ca  
nhà Thanh (Quc squán triu Nguyn, 2002, tp 1: 699).  
(5) Theo Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn, chỗ này Nguyn Hu Thn tâu không chính xác. Vì sự  
tht là lch Thi Hiến không theo phép Đại Thng (trkhong thi gian t1665 đến 1668)  
(Hoàng Xuân Hãn, 1982: 66).  
(6) Trong Đại Nam thc lc cũng chép về skiện này nhƣ sau: “Gia Long năm thứ 9 (1810)  
(Thanh Gia Khánh năm thứ 15), tháng 4, Nguyn Hu Thn từ nƣớc Thanh trvề, đem  
dâng sách Đại Thanh lịch tượng kho thành, nói: “Lch Vn Toàn của nƣớc ta cùng vi sách  
Đại Thanh Thi Hiến, từ trƣớc đều dùng phép lịch Đại thng của nhà Minh, hơn ba trăm  
năm, chƣa có sửa đổi, càng lâu càng sai. Khoảng năm Khang Hy nhà Thanh mới tham hp  
phép lch của Tây dƣơng mà chép thành sách này. Sách suy tính tinh tƣờng, so vi lịch Đại  
Thng kỹ hơn, mà phép tam tuyến bát giác li rt là vi diu. Xin giao cho Khâm Thiên giám,  
sai thiên văn sinh học lấy phƣơng pháp ấy, thì thiên độ mới đều, mà thi tiết đƣợc đúng”.  
Vua khen phải” (Quc squán triu Nguyn, 2002, tp 1: 786).  
(7) Đại Nam thc lc ghi chép: “Nhâm Thân, Gia Long năm thứ 11 (1812) (Thanh Gia Khánh  
năm thứ 17), mùa xuân, tháng Giêng, Sai Tham tri Hblà Nguyn Hu Thn kiêm Phó  
qun lý Khâm Thiên giám sv. Hu Thn gii vsao và lch, sang sứ nƣớc Thanh hc  
đƣợc lch pháp, thut càng thêm tinh. Vua tng cùng bàn về thiên tƣợng, rt khen ngi”  
(Quc squán triu Nguyn, 2002, tp 1: 831).  
(8) Ở ghi chép này, theo đúng lôgic phải là “Từ đấy, nguyt lnh, lịch pháp đều theo phép nhà  
Thanh”. Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn cho rằng, ở đây có sự nhm ln. Tuy nhiên, Hán tchữ  
Lê () và chThanh () hoàn toàn khác nhau, vy có lnào Phan Thúc Trc li có sự  
nhm lẫn nhƣ vậy (Hoàng Xuân Hãn, 1982: 67).  
(9) Tên lch Hip Kchính thc xut hin ở nƣớc ta dƣới thi Trn. Trong Đại Vit skí toàn  
thư có chép năm 1339, Đặng Lộ xin đổi tên lch ThThì (授時曆) đƣơng thời đang dùng thành  
lch Hip K(協紀曆) và đƣợc vua Trn Hiến Tông chuẩn y (Ngô Sĩ Liên, 1993: 246).  
(10) Nht lch, tức “Hip Klch”, mt loi âm lịch để xem ngày tháng, do “thƣợng quc” ban  
cho nƣớc chƣ hầu để tý rằng, nƣớc chƣ hầu y blthuc phi theo chính sách ca  
thƣợng quốc. “Nht lch” ở đây không có nghĩa là cuốn sca squan ghi nhng svic  
hng ngày ca triều đình quân ch.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Hoàng Xuân Hãn. 1982. “Lch và lch Việt Nam”. Tp san Khoa hc Xã hi (Paris), số  
9.  
2. Ngô Sĩ Liên. 1993. Đại Vit sử ký toàn thư. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
3. Ni các triu Nguyn. 1993. Khâm định Đại Nam hội điển sl, tp XV. Huế: Nxb.  
Thun Hóa.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021  
64  
4. Phan Thúc Trc. 2009. Quc triu di biên. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.  
5. Quc squán triu Nguyn. 2002. Đại Nam thc lc, tp 1. Hà Ni: Nxb. Giáo dc.  
6. Quc squán triu Nguyn. 2006. Đại Nam thc lc, tp 3, 5, 6. Hà Ni: Nxb. Giáo  
dc.  
7. Quc squán triu Nguyn. 2006a. Đại Nam lit truyn, tp 2. Huế: Nxb. Thun Hóa.  
8. Quc squán triu Nguyn. 2006b. Đại Nam thc lc, tp 2. Hà Ni: Nxb. Giáo dc.  
pdf 11 trang yennguyen 21/04/2022 640
Bạn đang xem tài liệu "Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdflich_hiep_ky_duoi_trieu_nguyen_1802_1883.pdf