Phát triển loại hình du lịch nông thôn ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay

Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn  
PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH NÔNG THÔN  
Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY  
Lê Thị Thanh Yến1, Võ Nguyên Thông2* và Trần Thanh Thảo Uyên2  
1Trung tâm Hc liu Lê Vũ Hùng, Trường Đại hc Đồng Tháp  
2Khoa Văn hoá - Du lch và Công tác xã hi, Trường Đại hc Đồng Tháp  
*Tác giliên h: vnthong2406@gmail.com  
Lịch sử bài báo  
Ngày nhn: 17/02/2020; Ngày nhn chnh sa: 09/4/2020; Ngày duyt đăng: 25/5/2020  
Tóm tắt  
Hin nay, du lch nông thôn là loi hình du lch được nhiu địa phương ở Đồng bng sông  
Cu Long la chn là hướng phát trin bn vng. Trong đó, tnh Đồng Tháp là mt trong nhng địa  
phương có nhiu tim năng và đi đu trong phát trin nông nghip, nông thôn gn vi phát trin du  
lch. Bài viết là kết qukho sát vtim năng và thc trng vdu lch nông thôn, qua đó đề ra mt  
sgii pháp nhm góp phn phát trin du lch nông thôn tnh Đồng Tháp hin nay.  
Từ khóa: Du lch nông thôn, du lch Đồng Tháp, phát trin bn vng.  
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  
DEVELOPING RURAL TYPE OF TOURISM IN DONG THAP PROVINCE  
Le Thi Thanh Yen1, Vo Nguyen Thong2* and Tran Thanh Thao Uyen2  
1Le Vu Hung Learning Resource Center, Dong Thap University  
2Department of Culture - Tourism and Social Work, Dong Thap University  
*Corresponding author: vnthong2406@gmail.com  
Article history  
Received: 17/02/2020; Received in revised form: 09/4/2020; Accepted: 25/5/2020  
Abstract  
Currently, rural tourism is the type of tourism chosen by many localities in the Mekong Delta  
as a sustainable development direction. In particular, Dong Thap province is one of the localities  
with great potentials and leading in rural-agricultural development associated with tourism. The  
paper presents the survey results on the potential and current situation of rural tourism; thereby  
proposing some solutions to contribute to developing this tourism type in Dong Thap province in  
the current integration period.  
Keywords: Dong Thap tourism, rural tourism, sustainable development.  
110  
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 110-120  
1. Đặt vấn đề  
Tuy nhiên, hiện nay tỉnh Đồng Tháp đang  
thiếu là một hạ tầng đô thị, hạ tầng du lịch hiện  
đại và đồng bộ. Bên cạnh đó, hầu hết các tài  
nguyên du lịch ở đây còn tồn tại dưới dạng tiềm  
năng, các hoạt động du lịch còn tự phát, kém hiệu  
quả, chưa tạo được nguồn thu cho người dân, đây  
chính là nguyên nhân khách du lịch đến với Đồng  
Tháp rất ít và chủ yếu là khách tham quan lưu trú  
ngắn ngày và ít chi tiêu. Do vậy, mặc dù Đồng  
Tháp đang tập trung phát triển du lịch nhằm đa  
dạng các loại hình du lịch khác nhau để thu hút  
du khách nhưng du lịch nông thôn lại chưa phát  
triển mạnh tương xứng với tiềm năng hiện có.  
Trước đây, du khách đến Đồng bằng sông  
Cửu Long (ĐBSCL) thường gắn với du lịch sông  
nước miệt vườn, các loại hình du lịch chưa phát  
triển nên chưa thu hút được du khách đến tham  
quan trải nghiệm. Bên cạnh đó, cách làm du lịch  
theo kiểu “cây nhà lá vườn” nhỏ lẻ, thiếu liên  
kết nên chưa có sức hấp dẫn du khách. Nhiều  
du khách cho rằng, đi du lịch ở ĐBSCL, chỉ cần  
đến 1, 2 tỉnh là có thể trải nghiệm hết vì sự trùng  
lắp trong các sản phẩm du lịch như chỉ đi thăm  
vườn cây trái, bơi xuồng, thưởng thức ẩm thực tại  
vườn rồi nghe đờn ca tài tử… Do vậy, với tiềm  
năng, lợi thế và được thiên nhiên ưu đãi, các tỉnh  
ĐBSCL trong thời gian qua đã tìm giải pháp để  
phát triển du lịch. Trong đó, du lịch nông thôn  
được nhiều địa phương lựa chọn là hướng phát  
triển bền vững. Ưu điểm của loại hình du lịch  
nông thôn là vốn đầu tư ít, tận dụng thế mạnh  
của địa phương và sự tham gia của cộng đồng.  
Nhằm thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn ở  
Đồng Tháp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tiềm  
năng, thực trạng phát triển du lịch nông thôn tại  
một số địa phương tiêu biểu ở Đồng Tháp; từ đó  
đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển du  
lịch nông ở Đồng Tháp hiện nay.  
2. Phương pháp nghiên cứu  
Một trong những địa phương có nhiều tiềm  
năng và đi đầu trong phát triển nông nghiệp, nông  
thôn gắn với phát triển du lịch là tỉnh Đồng Tháp.  
Tỉnh có các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh như  
lúa gạo, thủy sản, cây ăn trái, hoa kiểng... với tốc  
độ tăng trưởng nông nghiệp 4,93% /năm. Tổng  
diện tích gieo trồng cây hàng năm trên 540.000  
ha, sản lượng lúa 3,3 triệu tấn đứng hàng thứ 3  
so với cả nước. Ngoài ra, Tỉnh có hơn 29.120  
ha trồng cây ăn trái, sản lượng trên 200.000 tấn/  
năm; 600 ha hoa kiểng, trong đó làng hoa Sa Đéc  
có lịch sử trên 300 năm với hơn 3.000 loài hoa  
kiểng khác nhau… (Báo cáo Sở Nông nghiệp và  
Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp)  
Kết quả nghiên cứu được hoàn thành dựa  
trên việc tiến hành những phương pháp sau:  
2.1. Phương pháp thu thập, xử lý, phân  
tích và tổng hợp tài liệu, số liệu  
Tiến hành thu thập các nguồn số liệu, tài  
liệu, thông tin từ các nguồn khác nhau như công  
trình nghiên cứu, sách, bài báo, các tạp chí, trang  
website trong và ngoài nước, các tài liệu, các báo  
cáo của các cơ quan quản lý du lịch Trung ương  
và địa phương các huyện và tỉnh Đồng Tháp.  
Phân tích và tổng hợp các số liệu, thông tin thu  
thập được, tiến hành đánh giá thực trạng và các  
tiềm năng phát triển du lịch nông thôn Đồng Tháp  
cũng như tạo cơ sở khoa học trong đề xuất các  
giải pháp phát triển.  
Đồng Tháp đã xác định phát triển du lịch  
nông thôn là một giải pháp động lực thúc đẩy  
xây dựng nông thôn mới bền vững, đồng thời  
nông thôn mới là nền tảng hỗ trợ cho sự phát  
triển đa dạng, chất lượng, ổn định của điểm đến  
du lịch. Phát triển du lịch nông thôn hiệu quả sẽ  
góp phần thực hiện đồng thời hai mục tiêu là phát  
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn  
và đạt mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn  
mới bền vững…  
2.2. Phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ  
Nhóm tác giả cũng thông qua bản đồ du  
lịch để định vị các tài nguyên du lịch nông thôn  
và xác định điểm du lịch phù hợp với điều kiện  
phát triển của địa phương. Nhằm làm phong phú  
cho đề tài, chúng tôi cũng sử dụng một số sơ đồ,  
biểu đồ để giúp người đọc có ấn tượng và hiểu  
được về loại hình du lịch này.  
111  
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn  
2.3. Phương pháp khảo sát thực địa và  
điều tra xã hội học  
lịch Đồng Tháp nói chung, nhu cầu mong muốn,  
sự sẵn sàng tham gia của cộng đồng trong hoạt  
động du lịch nông thôn).  
2.3.1. Phương pháp kho sát thc địa  
Phiếu điều tra dành cho ban quản lý các khu  
du lịch: bao gồm các nội dung (thông tin chung  
về ban quản lý, những nhu cầu, mong muốn của  
ban quản lý về hoạt động du lịch tại điểm đến,  
những nhận định đánh giá của Ban quản lý về  
thuận lợi và rào cản của Đồng Tháp khi phát triển  
du lịch nông thôn).  
Nghiên cứu khảo sát tại địa bàn: Thành phố  
Sa Đéc, huyện Lai Vung, huyện Tam Nông nhằm  
tìm hiểu hiện trạng tiềm năng du lịch nông thôn.  
Lập kế hoạch khảo cứu thực tế kết hợp với việc  
thu thập tư liệu bằng văn bản, chụp ảnh tư liệu,  
quan sát ghi chép các nguồn tri thức thực tiễn  
thông qua 3 chuyến đi thực tế tại các địa phương  
có khả năng phát triển du lịch nông thôn ở Đồng  
Tháp trong khoảng thời gian từ tháng 7/2019 đến  
tháng 3/2020.  
3. Khái niệm du lịch nông thôn  
Du lịch nông thôn là loại hình du lịch đã  
hình thành và phát triển từ khá lâu trên thế giới.  
Định nghĩa về du lịch nông thôn khá đa dạng vì  
tùy theo yếu tố văn hóa xã hội của mỗi vùng địa  
lý mà khái niệm du lịch nông thôn được diễn giải  
theo nhiều cách khác nhau.  
Thông qua các chuyến đi khảo sát thực địa,  
nhóm tiến hành quan sát, phỏng vấn người dân  
địa phương trên các địa bàn để có những nhận  
định khách quan của cộng đồng về phát triển du  
lịch nông thôn với đối tượng được phỏng vấn là  
nhân dân địa phương, khách du lịch nội địa và  
quốc tế, ban quản lý các khu du lịch... nhằm phục  
vụ cho việc đánh giá tiềm năng và sự phát triển  
của du lịch nông thôn.  
Tại Mỹ, du lịch nông thôn hay du lịch nông  
nghiệp không có sự khác biệt, theo Small Farm  
Center: “Là các loại hình du lịch tham quan trang  
trại, nông hộ, tham gia vào các hoạt động sản  
xuất nông nghiệp với mục đích giáo dục, giải  
trí”. Hilchey và Kuehn (2009) cho rằng: “Du  
lịch nông thôn là việc trang trại hay nông hộ mở  
cửa đón khách du lịch” (Agriculture and Rural  
Development, Government of Alberta, 2010).  
2.3.2. Phương pháp điu tra xã hi hc  
(phng vn, điu tra bng phiếu điu tra)  
Phương pháp này được thực hiện bằng  
điều tra phỏng vấn bảng hỏi đối với một số đối  
tượng có liên quan đến phát triển du lịch nông  
thôn Đồng Tháp như khách du lịch, hộ dân một  
số vùng nông thôn, ban quản lý các khu du lịch:  
VQG Tràm Chim, làng hoa kiểng Tân Quy Đông,  
vườn quýt hồng Lai Vung (phụ lục).  
Tại Phần Lan, du lịch nông thôn được diễn  
giải đơn giản là nơi cho thuê chỗ ở và cung cấp  
dịch vụ ăn uống trong môi trường nông thôn (thực  
phẩm, vận chuyển…). Bourdeau (2001) thì cho  
rằng du lịch nông thôn là: “tất cả các loại hình  
du lịch diễn ra trong khu vực nông thôn”. Nhưng  
theo một quan điểm khác của tác giả Gannon,  
1988, thì du lịch nông thôn “bao gồm một loạt  
các hoạt động, dịch vụ và tiện nghi được cung  
cấp bởi nông dân nhằm thu hút khách du lịch  
đến khu vực nông thôn” (Bernard Lane, 1994).  
Tổng số phiếu điều tra thu về 100 phiếu  
bao gồm: Hộ dân địa phương 15 phiếu (mỗi địa  
phương 5 phiếu/5 hộ), khách du lịch 82 phiếu,  
ban quản lý các khu du lịch (3 phiếu).  
Phiếu điều tra dành cho khách du lịch: các  
nội dung chính bao gồm (thông tin cá nhân,  
những nhu cầu mong muốn khi tham gia du lịch  
Đồng Tháp, những nhận định đánh giá về thuận  
lợi, khó khăn khi phát triển du lịch nông thôn ở  
Đồng Tháp).  
Theo Bộ Du lịch Ấn Độ: “Du lịch nông  
thôn là một hoạt động có tính chất đa dạng, diễn  
ra ở những khu vực nằm bên ngoài vùng đô thị  
hóa cao. Du lịch nông thôn có đặc trưng là quy  
Phiếu điều tra dành cho cộng đồng dân cư: mô kinh doanh nhỏ, hình thành trên những khu  
bao gồm các nội dung (nhận định đánh giá về du vực canh tác nông nghiệp, khu vực lâm nghiệp  
112  
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 110-120  
hay khu vực cảnh quan thiên nhiên” (Nitashree bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà còn  
Mili, 2012).  
bảo tồn và phát huy những nét văn hoá độc đáo  
của địa phương và được quản lý, khai thác và  
thực hiện chủ yếu bởi người dân địa phương”  
(Trịnh Thái, 2015).  
Tại Pháp, các nhà nghiên cứu lại cho rằng  
du lịch nông thôn là: “Hoạt động du lịch trong  
trang trại của nông dân, kết hợp với các hoạt động  
truyền thống” (Martins, 1995). Hay quan điểm  
của Bazin (1993), du lịch nông thôn bao gồm  
“các dịch vụ đón tiếp, cung cấp nơi ăn nghỉ và  
các hoạt động giải trí trong trang trại” (Bernard  
Lane, 1994).  
4. Các hình thức du lịch nông thôn  
Du lịch nông thôn là một hình thức du lịch  
được thực hiện trong môi trường nông thôn, trong  
đó sử dụng tất cả các nguồn lực của địa phương  
(văn hóa, tự nhiên và con người) với các không  
gian khác nhau. Được xem là một loại hình du  
lịch thay thế cho các hình thức du lịch truyền  
thống, cổ điển, thực hiện tại các khu nghỉ mát,  
các trung tâm du lịch…  
Năm 2002, Tổ chức Du lịch thế giới - WTO  
(2002) đã đưa ra quan điểm: “Lĩnh vực hoạt động  
du lịch chuyên sâu với đối tượng tham gia là các  
du khách có nhu cầu tương tác với môi trường  
nông thôn và các cộng đồng địa phương” được  
coi là du lịch nông thôn.  
Theo Cm nang thc tin phát trin du lch  
nông thôn Vit Nam, tác giả Hà Văn Siêu (2013),  
một số loại hình như: du lịch di sản, du lịch văn  
hóa, du lịch làng nghề truyền thống, du lịch cộng  
đồng, du lịch sinh thái, du lịch nông sinh học, du  
lịch dân tộc thiểu số là những loại hình du lịch  
nông thôn.  
Trong nghiên cứu của mình “Du lịch nông  
thôn từ lý luận đến thực tiễn”, tác giả Hoàng Thị  
Mai (2015) chỉ ra: “Du lịch nông thôn không  
chỉ gói gọn trong một loại hình du lịch nhất  
định, nó có thể bao gồm nhiều loại hình du lịch  
trong một không gian lãnh thổ của một vùng  
nông thôn thuộc địa phương nào đó”. Tác giả  
nhấn mạnh đến chủ thể của hoạt động du lịch  
nông thôn, vai trò của chủ thể và giới hạn về  
mặt không gian hoạt động: “Các hoạt động du  
lịch diễn ra ở nông thôn do cư dân nông thôn tổ  
chức và điều hành, thông qua đó giới thiệu về  
cuộc sống nông thôn cùng các giá trị văn hóa,  
lịch sử của địa phương”.  
Còn theo Đào Thế Tuấn và Nguyễn Xuân  
Hoản (2012) thì có năm hình thức du lịch nông  
thôn là du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du  
lịch văn hóa, du lịch làng xã, du lịch nông nghiệp.  
Trong tài liệu tổng quan về du lịch nông  
thôn của Alberta, Canada (2010), người ta chia  
ra ba loại hình chính của du lịch nông thôn là:  
du lịch di sản, du lịch dựa vào thiên nhiên và du  
lịch nông nghiệp.  
Như vậy, có thể tóm tắt về khái niệm du  
lịch nông thôn như sau: “Du lịch nông thôn là  
loại hình du lịch có tất cả các yếu tố nông thôn  
(đời sống, nghề truyền thống, cảnh quan…) là  
tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn du khách, là  
hướng sinh kế mới cho vùng nông thôn. Du lịch  
nông thôn giúp tạo công ăn việc làm mới cho  
phụ nữ và những người trẻ khác và có thể phát  
triển bằng cách kết hợp hài hòa tài nguyên khu  
vực nông thôn (nông nghiệp và nghề truyền  
thống, di sản văn hóa…) với du lịch. Du lịch  
nông thôn mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh  
tế bền vững cho cư dân bản địa, không chỉ giúp  
Ở Trung Quốc, du lịch nông thôn gồm các  
loại hình sau: du lịch tham quan phong cảnh đồng  
quê, du lịch tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc,  
du lịch làng xã, du lịch nông nghiệp (Wang Ling  
En và cs, 2013).  
Với việc khai thác các giá trị đặc sắc, độc  
đáo của những vùng nông thôn trên cơ sở vận  
dụng những nét đặc trưng để xây dựng ra những  
hình thái du lịch nông thôn khác nhau, tác giả  
Humaira Ishad (2010) đã đưa ra 3 loại hình cơ bản  
trong du lịch nông thôn, đó là: loại hình du lịch di  
sản văn hóa, loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên  
113  
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn  
(du lịch sinh thái), loại hình du lịch nông nghiệp. Tháp được đánh giá là vùng đất có tiềm năng  
Theo cách hiểu đó, du lịch nông thôn được xác phong phú, đa dạng và hấp dẫn để phát triển  
định là sự tổng hợp từ du lịch đại trà và du lịch du lịch:  
bền vững. Nếu như du lịch đại trà với đặc trưng  
là số lượng du khách lớn, mục đích tìm hiểu về  
văn hóa của cư dân tại điểm đến, thì loại hình du  
lịch bền vững được xem như là một loại hình du  
lịch đặc biệt thú vị, với đặc trưng là sự liên kết  
giữa du khách trong việc tìm hiểu những văn hóa  
truyền thống, bản địa và môi trường tự nhiên của  
địa phương mà mình đến (Bernard Lane, 1994).  
Về điu kin tnhiên: Đồng Tháp nằm  
trong khu vực ĐBSCL, là một trong ba tỉnh  
của vùng Đồng Tháp Mười, phía Bắc giáp  
Campuchia, phía Nam giáp Vĩnh Long và Cần  
Thơ, phía Tây giáp An Giang, phía Đông giáp  
Long An và Tiền Giang. Đây là vùng châu thổ  
phì nhiêu được bồi đắp phù sa của dòng sông  
Tiền và sông Hậu, đất đai màu mỡ, đồng lúa bạt  
Dưới các quan điểm khác nhau, du lịch nông ngàn, trái cây bốn mùa trĩu quả, khí hậu nắng ấm  
thôn được phân loại với nhiều hình thức khác quanh năm nên rất thuận lợi để phát triển du lịch.  
nhau. Việc xác định ranh giới, phân loại giữa các  
hình thức của du lịch nói chung và du lịch nông  
thôn nói riêng luôn là một vấn đề nan giải. Bởi  
nó cũng có thể bao gồm, giao thoa hoặc trùng  
khớp với những loại hình du lịch khác nhau: du  
lịch môi trường, du lịch xanh, du lịch mạo hiểm,  
du lịch bản địa…  
Vtài nguyên du lch: Đồng Tháp có cnh  
quan thiên nhiên, sinh thái đa dng (Vườn Quốc  
gia Tràm Chim, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng,  
khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười làng hoa  
kiểng Tân Quy Đông, vườn cò Tháp Mười); Cnh  
quan sông nước, mit vườn (các vườn cây ăn  
trái như xoài Cao Lãnh, nhãn Châu Thành, quít  
Tuy nhiên, du lịch nông thôn luôn là một Lai Vung, bưởi Phong Hòa, chôm chôm, vú sữa,  
loại hình du lịch mang tính đa dạng và đặc biệt, mãng cầu... các cù lao dọc theo sông Tiền, sông  
trên cơ sở vận dụng đặc trưng của từng khu vực Hậu); hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa; các  
nông thôn để xây dựng các sản phẩm du lịch nông làng nghề truyền thống; các lễ hội gắn với phong  
thôn với các hoạt động: đi bộ, tham quan ngắm tục, tín ngưỡng; các khu vui chơi giải trí; khu du  
cảnh đẹp vùng nông thôn, tham quan, tìm hiểu lịch sinh thái. Ngoài ra, người dân Đồng Tháp  
các hoạt động nông nghiệp, câu cá, chèo thuyền, còn được biết đến với tính cách con người đặc  
lễ hội, các hoạt động bảo tồn… nhằm thỏa mãn trưng của người dân Nam Bộ: thật thà, hiền lành,  
các nhu cầu khác nhau của khách du lịch trong hiếu khách, phóng khoáng và hào hiệp sẽ tạo ấn  
và ngoài nước.  
5. Tiềm năng du lịch nông thôn của  
Đồng Tháp  
Với lịch sử phát triển hơn 300 năm, Đồng  
tượng khó quên trong lòng du khách.  
Vvic khai thác các loi hình du lch: Hiện  
nay, ở Đồng Tháp đang khai thác các loại hình  
du lịch sau:  
Bảng 1. Một số loại hình du lịch nông thôn hiện có ở Đồng Tháp  
Loại hình  
Đặc trưng  
Là du lịch bảo tồn và phát huy các giá trị di sản trong làng và các hoạt động của người  
xưa (nhà cổ, đình làng, miếu đền, nhà thờ họ, bia đá) được truyền lại cho hậu thế để  
người bên ngoài có thể học tập, giao lưu.  
Du lịch di sản  
Du lịch sử dụng các đặc trưng văn hóa, nghi lễ, nghệ thuật truyền thống và văn hóa  
phi vật thể độc đáo của làng.  
Du lịch văn hóa  
Du lịch làng nghề  
truyền thống  
Du lịch trải nghiệm, giao lưu nghề thủ công mỹ nghệ, các tác phẩm nghệ thuật, nghề  
gốm… có nguồn gốc từ nông thôn.  
114  
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 110-120  
Du lịch cộng đồng Du lịch với thú vui hòa mình vào cuộc sống của người dân nông thôn và giao lưu với họ.  
Du lịch vận dụng các không gian tự nhiên như cảnh quan sông nước, cây xanh, công  
viên, vườn cây ăn quả, nhà vườn…  
Du lịch sinh thái  
Du lịch nông nghiệp Du lịch có các hoạt động nghề và cuộc sống diễn ra tại nông thôn.  
(Ngun: Theo kho sát ca nhóm tác gi).  
Vhthng cơ svt cht, cơ shtng du thuận, không ảnh hưởng đến việc sinh kế, mùa  
lch nông thôn: Trong những năm qua, hệ thống màng, ruộng vườn, chăm lo gia đình...  
kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch  
ở Đồng Tháp đã có những bước phát triển nhất  
định. Tuy nhiên nhìn tổng thể, hệ thống này vẫn  
còn trong tình trạng thấp kém, chưa đáp ứng được  
nhu cầu của hoạt động du lịch, là trở ngại trong  
việc phát triển du lịch nông thôn.  
Qua thực tiễn hoạt động, cho thấy mô hình  
hội quán đã phát huy hiệu quả tích cực trong thực  
hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới gắn  
với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đó là góp phần  
phát triển kinh tế, thông qua hội quán tạo điều  
kiện cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các  
Vcác dch vdu lch nông thôn: Đến với nhà khoa học, chuyên gia về nông nghiệp đến  
Đồng Tháp du khách có thể cư trú ở nhà dân, trao đổi với nông dân về những kỹ thuật sản xuất  
được phục vụ các món ăn chế biến theo phong mới, cách kinh doanh hiệu quả, nâng cao chất  
cách địa phương, thưởng thức những đặc sản lượng, liên kết với các doanh nghiệp bao tiêu sản  
độc đáo của Đồng Tháp, tìm hiểu về sinh hoạt phẩm... từ đó người dân thay đổi dần quy trình  
văn hóa và cuộc sống của người dân địa phương sản xuất truyền thống, hàng hóa sản xuất không  
vào mùa nước nổi. Du khách còn có thể tự mình thương hiệu, giá cả không ổn định; hội quán đã  
câu cá, tát mương bắt cá, dệt chiếu, trại nuôi ong, giúp chuyển biến nhận thức của nông dân sản  
chèo xuồng trong kênh rạch, tìm hiểu quy trình xuất theo hướng công nghệ cao, theo quy trình  
trồng lúa, tự mình hái trái cây, tìm hiểu công hữu cơ sinh học, xây dựng quy hoạch, có sự liên  
việc làm vườn, công việc nhà nông... tham gia kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp phân phối, chế  
các trò chơi giải trí, thưởng thức nghệ thuật, biến với các nhà sản xuất, hộ nông dân, giúp kinh  
tham quan quy trình sản xuất và trải nghiệm tế của Đồng Tháp ngày càng phát triển.  
cách làm sản phẩm tại các làng nghề thủ công  
truyền thống, những cơ sở chế biến các đặc sản  
địa phương…  
Tính đến tháng 03 năm 2020 toàn tỉnh Đồng  
Tháp có 90 hội quán nông dân trong đó có những  
hội quán chuyên về du lịch nông nghiệp với các  
Ngoài ra, Đồng Tháp là một trong những địa sản phẩm truyền thống của tỉnh như Làng hoa Sa  
phương đi đầu trong việc thành lập các mô hình Đéc, vườn quýt hồng Lai Vung, Tân Thuận và  
“Hội quán” của nông dân trong việc hợp tác trao Nhân Tân với trái xoài Cao Lãnh… Với hiệu quả  
đổi chia sẻ kinh nghiệm làm kinh tế nông nghiệp của mô hình hội quán gắn với phát triển kinh tế  
và tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả nông nghiệp kết hợp hoạt động du lịch khai thác  
sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản các giá trị tài nguyên bản địa tỉnh Đồng Tháp  
phẩm nông nghiệp tạo công ăn việc làm tăng thu chủ động kết hợp với Trường Đại học Bách khoa  
nhập cho cộng đồng. Đặc trưng của mô hình này thành phố Hồ Chí Minh xây dựng Đề tài “Nghiên  
là sự tự nguyện tham gia của người dân, không cứu và phát triển mô hình “Làng thông minh”  
biên chế, không ngân sách, hoạt động đơn thuần từ mô hình Hội quán Nông dân tại Đồng Tháp,  
là hướng đến sự thay đổi nếp nghĩ, cách làm của giai đoạn 2019 - 2021”, đã được Bộ Khoa học  
bà con. Thời gian sinh hoạt của hội quán rất linh và Công nghệ phê duyệt vào danh mục nhiệm vụ  
hoạt, tùy theo điều kiện, các thành viên tự thỏa khoa học, công nghệ cấp quốc gia, bắt đầu thực  
115  
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn  
hiện từ năm 2020 (Báo cáo Sở Nông nghiệp và phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp - nông  
phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp).  
thôn bền vững.  
Mặc dù tốc độ tăng trưởng của loại hình du  
Các doanh nghiệp, cộng đồng dân cư trong  
lịch nông thôn ở Đồng Tháp khá cao, nhưng ch tỉnh cũng phối hợp với nhiều công ty du lịch, lữ  
yếu quy mô nhỏ, mức độ khai thác còn chậm. Sản hành xây dựng những chương trình du lịch khá  
phẩm du lịch nông thôn còn giản đơn, chưa tận hấp dẫn như chương trình du lịch “Trải nghiệm  
dụng được hết lợi thế để thu hút khách cũng như một ngày làm nông dân”, “Trải nghiệm mùa  
tăng khả năng chi tiêu từ khách du lịch, chưa có nước nổi của ngư dân vùng Đồng Tháp Mười”,  
nhiều dịch vụ bổ trợ khác cho khách. Các đơn “Sắc xuân Đồng Tháp”, “Mỗi ngày một nghề”,  
vị tổ chức hoạt động du lịch của tỉnh còn lúng “Đi trong màu xanh của vườn cây trái”… UBND  
túng trong khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh, tỉnh Đồng Tháp cũng đã quyết định phê duyệt  
đa dạng sản phẩm du lịch nông thôn để hấp dẫn 78 điểm du lịch cộng đồng trên toàn tỉnh đã khai  
du khách, thúc đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm thác và đang chuẩn bị đầu tư cơ sở vật chất để  
du lịch nông thôn. Phần lớn nông dân chỉ quen phát triển các dịch vụ du lịch nông nghiệp, nông  
sản xuất nông nghiệp, mặc dù đã được hỗ trợ thôn. Ngoài ra, Tỉnh đang triển khai chương trình  
đào tạo các kỹ năng đón tiếp và phục vụ khách một xã một sản phẩm (OCOP) gắn với phát triển  
du lịch nhưng vẫn còn thiếu chuyên nghiệp, tính du lịch nông nghiệp nông thôn, gắn chặt du lịch  
cộng đồng, đoàn kết của các hộ dân làm du lịch nông nghiệp nông thôn với phát triển du lịch cộng  
vẫn chưa cao. Do vậy, sự định hướng đúng đắn, đồng và khai thác các giá trị văn hóa bản địa.  
sự quan tâm sâu sát của Tỉnh trong việc lựa chọn  
loại hình du lịch chủ đạo để tiến bước là điều  
cần thiết cho hướng phát triển cho ngành du lịch  
trong tương lai.  
Trong năm 2019, tổng lượt khách đến tham  
quan du lịch tại tỉnh Đồng Tháp ước đạt 3,9 triệu  
lượt khách, trong đó có 95.000 lượt khách quốc  
tế, tăng 8,3% so với cùng kỳ; tổng doanh thu ước  
6. Thực trạng phát triển du lịch nông thôn đạt 1.050 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2018.  
tỉnh Đồng Tháp  
Năm 2020, Du lịch Đồng Tháp tiếp tục thực hiện  
các nhiệm vụ trọng tâm như: Đưa du lịch trở  
thành ngành kinh tế quan trọng gắn với sản phẩm  
đặc trưng và tạo dựng hình ảnh địa phương; Xây  
dựng và phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp  
và xây dựng làng văn hóa du lịch hoa Sa Đéc;  
Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch  
và nguồn nhân lực du lịch theo hướng chuyên  
nghiệp, hiện đại; Phấn đấu tổng thu du lịch đạt  
1.200 tỷ đồng. Chi tiêu bình quân khách có lưu  
trú đạt 650.000 đồng/ngày (Báo cáo Sở Văn hoá  
thông tin và du lịch tỉnh Đồng Tháp).  
Mặc dù loại hình du lịch nông thôn chỉ mới  
bắt đầu thực hiện, nhưng Đồng Tháp đã phát  
triển nhiều mô hình hiệu quả như: Cánh đồng  
sen bạt ngàn ở Khu Đồng Sen Tháp Mười; Vườn  
cam, quýt ở huyện Lai Vung; Làng du lịch Tân  
Thuận Đông; Làng hoa Sa Đéc; Làng bột Tân  
Phú Đông; Homestay Tư Cá Linh ở Tam Nông;  
Làng rau nhút thủy sinh ở Cồn Phú Mỹ; Trang  
trại nhà màng trồng dưa lê của Công ty ECOFAM  
ở huyện Thanh Bình; Hợp tác xã rau sạch và  
nông trại lúa hữu cơ Tâm Việt ở huyện Hồng  
Ngự; Trung tâm sản xuất hoa kiểng ứng dụng  
Toàn tỉnh có trên 80 điểm du lịch cộng đồng,  
công nghệ cao ở thành phố Sa Đéc... đang được tạo điều kiện để ngành du lịch của tỉnh Đồng  
ngành du lịch cũng như địa phương tập trung Tháp đã và đang khai thác đúng hướng, hiệu quả  
đầu tư để khai thác phát triển du lịch gắn với và bền vững, trong đó du lịch nông nghiệp thật  
các giá trị nông nghiệp và văn hóa truyền thống sự là tiềm năng, thế mạnh cần được khai thác và  
bản địa. Ngoài ra, Đồng Tháp còn tập trung xây phát huy hơn nữa theo Đề án Phát triển du lịch  
dựng nền nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ Đồng Tháp 2015-2020 (Báo cáo Sở Văn hoá  
cao, nông nghiệp hữu cơ để hướng đến xây dựng thông tin và du lịch tỉnh Đồng Tháp).  
116  
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 110-120  
Du lịch Đồng Tháp, mặc dù tốc độ tăng  
Do vậy, để hoạt động du lịch nông thôn của  
Đồng Tháp ngày càng phát triển đi vào bài bản,  
chuyên nghiệp và phát triển theo hướng bền  
vững, thời gian tới, ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp  
cần tập trung nhiều giải pháp hiệu quả. Chúng  
tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:  
trưởng khá cao nhưng chủ yếu quy mô nhỏ. Sản  
phẩm du lịch nông nghiệp còn đơn sơ, chưa tận  
dụng được hết lợi thế để thu hút khách cũng như  
tăng khả năng chi tiêu từ khách du lịch, chưa có  
nhiều dịch vụ bổ trợ khác cho khách.  
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát  
triển du lịch nông thôn Đồng Tháp:  
Các đơn vị tổ chức hoạt động du lịch còn  
lúng túng trong khai thác tiềm năng, lợi thế so  
sánh, đa dạng sản phẩm du lịch nông nghiệp để  
Đây là giải pháp trọng tâm, có ý nghĩa quyết  
hấp dẫn du khách. Phần lớn người nông dân chỉ định. Tỉnh cần thực hiện tuyên truyền thường  
xuyên, liên tục, bằng các lực lượng, nhiều hình  
thức, kết hợp phương pháp truyền thống với  
phương pháp hiện đại, nâng cao nhận thức đội  
ngũ những người tham gia hoạt động du lịch, cán  
bộ quản lý và cộng đồng dân cư về vai trò, vị trí  
và tầm quan trọng của hoạt động phát triển du  
lịch nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã  
hội của địa phương nhằm tạo sự đồng thuận trên  
con đường thực hiện mục tiêu đưa du lịch nông  
thôn Đồng Tháp ngày càng phát triển, trở thành  
một trong những điểm đến nổi bật, không thể bỏ  
qua của khu vực ĐBSCL và cả nước.  
quen sản xuất nông nghiệp, mặc dù đã được hỗ  
trợ đào tạo các kỹ năng giao tiếp ứng xử, đón tiếp  
và phục vụ khách nhưng tiếp thu còn hạn chế nên  
hoạt động còn thiếu chuyên nghiệp.  
Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức  
của cộng đồng về giá trị văn hóa địa phương  
chưa được chú trọng, từ đó việc truyền tải đến  
du khách những giá trị này bằng tình yêu, sự tôn  
trọng và niềm tin về du lịch của Tỉnh còn hạn  
chế. Cùng với đó là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao  
kỹ năng làm du lịch cho cộng đồng, các kỹ năng  
giao tiếp, ứng xử, kỹ năng quản lý điểm đến còn  
yếu và thiếu.  
- Đầu tư cơ sở hạ tầng, giao thông, cơ sở vật  
chất phục vụ phát triển du lịch nông thôn:  
Bên cạnh đó, Tỉnh chưa có chính sách cụ  
thể để các công ty lữ hành Đồng Tháp và công  
ty lữ hành trong nước nhằm xây chương trình  
du lịch, xây dựng sản phẩm, kết nối tour tuyến,  
đặc biệt quan tâm bán sản phẩm du lịch của địa  
phương, bảo vệ tác quyền của các sản phẩm du  
lịch nông nghiệp của Đồng Tháp, phát huy giá trị  
sản phẩm du lịch Đồng Tháp theo đúng sứ mệnh  
của vùng đất Sen hồng.  
Tập trung đầu tư hoàn thiện và đồng bộ hệ  
thống hạ tầng giao thông dẫn đến các khu, điểm  
du lịch nông thôn trọng điểm của Tỉnh để xây  
dựng các tuyến du lịch, tour du lịch nông thôn  
khép kín; đầu tư nâng cấp hệ thống điện, cấp thoát  
nước, cải thiện môi trường du lịch để đáp ứng yêu  
cầu nhiệm vụ phát triển du lịch nông thôn. Đầu  
tư phát triển các công trình dịch vụ du lịch nông  
thôn, các khu vui chơi giải trí phù hợp tại các  
khu di tích, điểm tham quan du lịch trọng điểm;  
phát triển hệ thống các trạm dừng chân trên các  
tuyến du lịch nông thôn. Tiếp tục đầu tư trùng  
tu, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc  
cổ để đưa vào các tuyến điểm tham quan du lịch  
nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch nông  
thôn của Đồng Tháp, tăng tính hấp dẫn đối với  
7. Một số giải pháp phát triển du lịch nông  
thôn ở Đồng Tháp  
Phát triển du lịch nông thôn được xác định là  
một giải pháp động lực thúc đẩy xây dựng nông  
thôn mới bền vững, đồng thời nông thôn mới là  
nền tảng hỗ trợ cho sự phát triển đa dạng, chất  
lượng, ổn định của điểm đến du lịch. Phát triển  
du lịch nông thôn hiệu quả sẽ góp phần thực hiện du khách, kéo dài thời gian lưu trú và tăng khả  
năng chi tiêu của khách.  
đồng thời hai mục tiêu là phát triển du lịch trở  
thành ngành kinh tế mũi nhọn và đạt mục tiêu  
quốc gia về xây dựng nông thôn mới bền vững…  
Nâng cấp, phát triển hệ thống các cơ sở lưu  
trú và công trình phục vụ du lịch nông thôn chất  
117  
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn  
lượng cao theo Tiêu chuẩn Quốc gia như hệ thống thao kết hợp với quảng bá hình ảnh du lịch, sản  
khách sạn - nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, trung tâm phẩm làng nghề thủ công truyền thống của Tỉnh  
hội nghị - triển lãm - thương mại cao cấp... tập mang tính chuyên nghiệp hơn, có chiều sâu. Tổ  
trung ở trung tâm du lịch thành phố Cao Lãnh và chức các đoàn Famtrip doanh nghiệp du lịch, lữ  
thành phố Sa Đéc. Khôi phục, cải tiến có chọn hành, báo, đài trong cả nước để tăng cường việc  
lọc một số phương tiện vận tải hành khách thô liên kết, nối tour đưa khách về tham quan du lịch  
sơ như: xích lô, xe lôi, xe ngựa hoặc thí điểm áp Đồng Tháp và quảng bá hình ảnh điểm đến. Tổ  
dụng xe điện năng lượng mặt trời phù hợp với chức đoàn xúc tiến du lịch và học tập kinh nghiệm  
tiêu chuẩn du lịch xanh và đô thị sinh thái.  
mô hình phát triển du lịch trong và ngoài nước  
để xây dựng sản phẩm mới, đặc trưng của Tỉnh.  
- Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch nông  
thôn đặc trưng của từng khu, điểm du lịch trọng  
điểm và xây dựng thương hiệu du lịch nông thôn:  
- Đào tạo nguồn nhân lực du lịch nông thôn:  
Nâng cao nhận thức và chất lượng nguồn  
Nghiên cứu sâu sắc nét đặc trưng riêng của nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nông  
từng khu, điểm du lịch để xây dựng sản phẩm du thôn.Tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề cho  
lịch nông thôn đặc thù gắn với thương hiệu của lực lượng phục vụ trong ngành chuyên nghiệp  
khu, điểm du lịch đó. Trùng tu, tôn tạo di tích, hơn để nâng chất lượng dịch vụ và tập huấn  
danh lam thắng cảnh, hỗ trợ khôi phục, phát triển kiến thức về du lịch nông thôn cho cộng đồng  
các làng nghề truyền thống gắn với văn hóa bản dân cư vùng có khu điểm du lịch để người dân  
địa để phục vụ khách tham quan, trải nghiệm. có điều kiện tham gia vào các hoạt động kinh  
Phát huy văn hóa phi vật thể, đặc biệt là phát doanh dịch vụ tại các khu điểm du lịch. Hướng  
huy thế mạnh văn hóa ẩm thực, giá trị giọng đào tạo phải phù hợp với trình độ chuyên môn,  
“Hò Đồng Tháp” và sự tham gia của cộng đồng vị trí của từng bộ phận. Chia làm 3 nhóm đối  
dân cư địa phương gắn với các hoạt động du lịch tượng đào tạo: nhóm cán bộ, nhân viên quản lý  
trải nghiệm.  
nhà nước về du lịch các cấp và các sở, ngành  
có liên quan; nhóm các bộ quản lý các doanh  
nghiệp du lịch, lữ hành, khu điểm du lịch, cơ sở  
kinh doanh dịch vụ du lịch và nhóm cộng đồng  
dân cư tham gia hoạt động dịch vụ du lịch tại địa  
phương. Chương trình đào tạo: theo tiêu chuẩn  
kỹ năng nghề du lịch Việt Nam gắn kết với nhu  
cầu thực tiễn tại cơ sở và tình hình phát triển  
du lịch địa phương. Hình thức đào tạo: kết hợp  
nhiều hình thức đào tạo, trong đó, ưu tiên công  
tác đào tạo tại chỗ, tạo nguồn nhân lực có chất  
lượng, hoạt động ổn định, hiệu quả.  
Đa dạng, nâng chất lượng sản phẩm, dịch vụ  
du lịch nông thôn và hàng quà tặng, hàng đặc sản.  
Tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở vật chất, mở rộng  
và bổ sung dịch vụ tại các điểm đến du lịch nông  
thôn của Tỉnh đang thu hút nhiều khách du lịch  
như: Khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc,  
Khu di tích Xẻo Quýt, Gáo Giồng, Vườn quốc  
gia Tràm chim, Gò Tháp, Làng hoa Sa Đéc, Nhà  
cổ Huỳnh Thủy Lê… gắn với phát huy giá trị văn  
hóa truyền thống để khai thác sản phẩm du lịch  
nông thôn đặc thù của từng khu điểm du lịch.  
- Cải thiện môi trường du lịch nông thôn:  
- Truyền thông quảng bá hình ảnh, tài  
nguyên, sản phẩm du lịch nông thôn Đồng Tháp:  
Xây dựng môi trường du lịch nông thôn theo  
hướng an toàn, thân thiện, hệ thống nhà vệ sinh  
đạt chuẩn phục vụ khách du lịch tại các khu di  
tích, điểm tham quan du lịch; đảm bảo công tác  
vệ sinh môi trường, an ninh an toàn cho khách,  
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách, thực  
hiện niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết, tránh  
tình trạng chèo kéo, đeo bám du khách, cạnh  
Thông điệp để quảng bá du lịch: “Đồng  
Tháp thuần khiết như hồn sen”. Đẩy mạnh công  
tác truyền thông, xúc tiến du lịch, vận động đầu  
tư, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh  
nghiệp và nhà đầu tư triển khai thực hiện các dự  
án đầu tư phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn  
Tỉnh. Gắn việc tổ chức các sự kiện văn hóa, thể  
118  
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 110-120  
tranh không lành mạnh… làm ảnh hưởng đến uy nông thôn mà ít nơi nào có được. Du lịch nông  
thôn mang đến rất nhiều lợi ích cho Tỉnh như:  
giải quyết việc làm cho người dân địa phương,  
phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của cộng  
đồng địa phương. Mặt khác, trong tình hình biến  
đổi khí hậu chung hiện nay, điều kiện thời tiết  
ảnh hưởng và tác động lớn đến sản xuất và sản  
lượng nông nghiệp thì du lịch nông thôn như là  
một giải pháp giúp tăng thu nhập cho người dân  
thôn quê, đồng thời làm giảm những hạn chế do  
tính mùa vụ nông nghiệp tạo ra. Ngoài ra, nó còn  
giúp mở rộng, giao lưu văn hóa giữa các cộng  
đồng, giúp cộng đồng nhận thức rõ hơn giá trị  
của các tài nguyên tự nhiên và nhân văn, giúp bảo  
tồn và lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống.  
tín và chất lượng của ngành du lịch Tỉnh, nhằm  
phát triển du lịch nông thôn Tỉnh theo hướng có  
trách nhiệm, bền vững.  
- Mời gọi đầu tư phát triển du lịch nông thôn:  
Khuyến khích các thành phần kinh tế trong  
và ngoài Tỉnh tham gia đầu tư phát triển du lịch  
nông thôn nhằm đa dạng hóa sản phẩm và dịch  
vụ du lịch nông thôn đủ sức cạnh tranh trên thị  
trường. Huy động các nguồn lực xã hội đầu tư  
khai thác dịch vụ tại các khu, điểm du lịch. Tập  
trung khơi gợi, tạo cảm hứng, kêu gọi đầu tư vào  
phát triển du lịch nông thôn theo từng giai đoạn,  
tương ứng với từng tuyến điểm du lịch cụ thể.  
Tập trung vốn ngân sách đầu tư đồng bộ có  
trọng tâm, trọng điểm để kích thích xã hội hoá  
đầu tư du lịch nông thôn. Trước mắt ưu tiên đầu  
tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng tại các khu,  
điểm du lịch trọng điểm của tỉnh. Thực hiện xã  
hội hoá đầu tư phát triển du lịch nông thôn, tạo  
các điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách,  
thủ tục hành chính, dịch vụ hỗ trợ đầu tư để các  
thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du  
lịch nông thôn. Mở rộng các hình thức thu hút  
đầu tư cả trong và ngoài nước.  
Nhìn chung, mặc dù mới hình thành trong  
một thời gian ngắn nhưng loại hình nông thôn tại  
Đồng Tháp bước đầu đã góp phần làm phong phú  
sản phẩm, tăng thêm sự lựa chọn cho du khách  
khi tìm hiểu, trải nghiệm, khám phá vẻ đẹp của  
quê hương, con người cũng như văn hóa Đồng  
Tháp. Do vậy, Đồng Tháp nên coi du lịch nông  
thôn là loại hình du lịch chủ đạo của tỉnh nhà,  
kết hợp với các loại hình du lịch khác và chiến  
lược sản xuất thực phẩm sạch, để tạo thành điểm  
đến của những “Kỳ nghỉ vùng quê” hấp dẫn. Tuy  
nhiên, để hoạt động du lịch nông thôn phát triển  
hiệu quả hơn thì Tỉnh cần có định hướng phù hợp  
và phải quan tâm, đầu tư, quản lý hiệu quả và có  
sự chung tay góp sức của toàn thể cư dân nông  
thôn địa phương./.  
- Giải pháp về tăng cường công tác quản lý  
quy hoạch du lịch nông thôn:  
Rà soát, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các  
quy hoạch du lịch chi tiết, các dự án du lịch nông  
thôn đã được phê duyệt; tiếp tục xây dựng quy  
hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch đã được lựa  
chọn, xác định và cắm mốc chỉ giới phạm vi sử  
dụng đất, quản lý và thực hiện có hiệu quả việc  
đầu tư theo quy hoạch. Các sở, ban, ngành chức  
năng khi xây dựng quy hoạch phát triển ngành,  
lĩnh vực cần tính đến các yếu tố ưu tiên hỗ trợ  
phát triển du lịch nông thôn. UBND các huyện  
và thành phố trong Tỉnh trên cơ sở quy hoạch  
này xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du  
lịch nông thôn trên địa bàn.  
Lời cám ơn: Nghiên cứu này được hỗ trợ  
bởi đề tài nghiên cứu khoa học của Trường Đại  
học Đồng Tháp, mã số SPD2019.01.11.  
Tài liệu tham khảo  
Agriculture and Rural Development,  
Government of Alberta. (2010) Rural  
tourism - an overview, October 2010, Truy  
download.php?filename=mais/Rural%20  
Tourism-%20FINAL.pdf.  
8. Kết luận  
Bùi Xuân Nhàn. (2009). Phát triển du lịch nông  
Đồng Tháp là địa phương có nhiều tiềm  
năng và lợi thế để phát triển loại hình du lịch  
thôn ở nước ta hiện nay. Tng cc Du lch.  
119  
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn  
index.php/items/5410.  
lịch nông thôn ở Tây Nam Bộ: tiềm năng và  
thách thức. Kyếu Ging dy, nghiên cu  
Vit Nam hc và tiếng Vit. NXB Đại học  
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.  
Đào Thế Tuấn, Nguyễn Xuân Hoản. (2012). Đa  
dạng hóa hình thức du lịch nông thôn. Hội  
thảo quốc tế Phát trin du lch nông nghip  
và du lch đón tiếp ti nông h: thchế chính  
sách và bài hc kinh nghim. Bắc Cạn.  
Trịnh Thái. (2015). Du lịch nông thôn - hướng  
phát triển đầy tiềm năng. Hi nông dân Vit  
vn/sitepages/news/45/36379/du-lich-nong-  
thon-huong-phat-trien-day-tiem-nang.  
Hà Văn Siêu. (2013). Cm nang thc tin phát  
trin du lch nông thôn Vit Nam. Viện  
Nghiên cứu phát triển du lịch.  
Hoàng Thị Mai. (2015). Du lch nông thôn tlý  
lun đến thc tin. NXB Khoa học Xã hội.  
Tổ chức Du lịch thế giới - WTO. (2002). Các  
khái nim vdu lch bn vng.  
Lane, Bernard. (1994). What is rural tourism?.  
Journals of Sustainable Tourism. Truy  
publication/261191407_What_is_Rural_  
Tourism.  
Tổng hợp Báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển  
nông thôn tỉnh Đồng Tháp.  
Tổng hợp Báo cáo Sở Văn hoá thông tin và Du  
lịch tỉnh Đồng Tháp.  
Wang Ling En, Sheng Kui Cheng, Dhruba Bijaya  
G.C, Mu Song Lin, Zhong Lin Sheng, Ren  
Guo Zhu. (2013). Rural tourism development  
in China: Principles, models and the future.  
JournalofMountainScience, February.Truy  
Rural_Tourism_Development_in_China_  
Principles_Models_and_the_Future.  
Mili, Nitashree. (2012). Rural Tourism  
Development: An Overview of Tourism in  
the Tipam Phakey Village of Naharkatia  
in Dibrugarh District Assam (India).  
International Journal of Scientific and  
Research Publications, Volume 2, Issue  
12, December 2012. Truy cập từ http://  
ijsrp-p12116.pdf.  
120  
pdf 11 trang yennguyen 16/04/2022 1380
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển loại hình du lịch nông thôn ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphat_trien_loai_hinh_du_lich_nong_thon_o_tinh_dong_thap_hien.pdf