Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều nguyễn thế kỷ XIX

60  
CHUYÊN MC  
SHC - KHO CHC - DÂN TC HC  
ĐÓNG GÓP  
CA LÊ THXUÂN TRONG NGHIÊN CU  
LCH SNAM BTRIU NGUYN THKXIX  
LƯU HỒNG SƠN*  
MAI THMV**  
Lê ThXuân (1904 - 1978) là nhà nghiên cu tiêu biu Nam Bvlch striu  
Nguyn. Bài viết nhm tìm hiu những đóng góp của ông trong nghiên cu về  
lch sNam Btriu Nguyễn trên ba phương diện: phương pháp, sử liu và sử  
lun. Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hp giữa phương pháp sử hc  
truyn thống và phương pháp thực chng hiện đại, nghiên cu lch strên nn  
tảng địa lý và địa danh, kết hp kho cu sliu vi kho sát thực địa, chuyên  
vnghiên cu vi mô. Vsliệu, ông sưu tầm, phát hin, tái phát hin nhiu tài  
liu quan trọng, đồng thời phê phán, đính chính một sskiện đã bị sdng,  
din gii sai lc, dẫn đến hiu nhm. Vslun, dựa trên cơ sở vng chc về  
phương pháp và sử liệu, ông đã đưa ra những đánh giá, nhận định có sc  
thuyết phc cao, làm sáng tnhiu vấn đề lch svà shc Nam Bthế kXIX.  
Tkhóa: Lê ThXuân, lch sNam Bthế kỷ XIX, phƣơng pháp, sử liu, slun  
Nhn bài ngày: 28/9/2020; đưa vào biên tập: 30/9/2020; phn bin: 3/10/2020;  
duyệt đăng: 24/10/2020  
1. DN NHP  
đƣợc công btrên tp chí Tri Tân, Đại  
Vit tp chí, Sử Địa, Đồng Nai văn tp;  
còn giai đoạn (2) dành riêng cho lch  
sử đƣơng đại vi các hoạt động báo  
chí đấu tranh giành độc lp dân tc và  
thng nhất đất nƣớc, đăng chủ yếu  
trên Vit Báo, Sông Hương. Bài viết  
tp trung bàn vnhững đóng góp trong  
nghiên cu lch striu Nguyn trên  
Snghip shc ca Lê ThXuân  
chia làm 3 giai đoạn khá rõ rt: (1) Từ  
1945 về trƣớc, (2) 1945-1954, (3) sau  
1954. Trong đó giai đoạn (1) và (3) chủ  
yếu là các nghiên cu vthi Nguyn  
* Bảo tàng tỉnh Gia Lai.  
** Vin Khoa hc xã hi vùng Nam B.  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
61  
ba phƣơng diện: phƣơng pháp, sử liu to nên nhng chuyn biến mang tính  
và slun(1) ca giai đoạn (1) và (3).  
bƣớc ngot trong nghiên cu lch sử  
Vit Nam. Phƣơng pháp mới ging  
phƣơng pháp cũ ở chỗ cũng chú trọng  
tài liệu, nhƣng chuyển hƣớng vào các  
nghiên cứu vi mô nhƣ các vấn đề cụ  
th, lch sử địa phƣơng, tiểu snhân  
vt, mt skiện nào đó và có tính liên  
ngành cao, các nghiên cứu này đƣợc  
thc hin bi các sgia tự do, đƣợc  
phbiến rng rãi trên sách báo quc  
ng.  
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
LCH SCA LÊ THXUÂN  
Khác bit quan trng gia nghiên cu  
lch sử theo cách cũ và nghiên cứu  
lch stheo cách mi thhin rõ nht  
ở phƣơng pháp. Bởi phƣơng pháp sẽ  
quyết định cách sƣu tầm, phê bình sử  
liu, đồng thời cũng quyết định cách  
đánh giá các vấn đề lch sca sgia  
(slun). Ngay tlúc shc hiện đại  
Việt Nam hình thành, Vũ Ngọc Phan  
(1936: 2) đã đánh giá cao vai trò nền  
tng của phƣơng pháp: “Về shc,  
nếu không biết phƣơng pháp, không  
thể nào sƣu tầm và cũng không thể  
nào phê bình đƣợc”.  
Có thể chia phƣơng pháp nghiên cứu  
lch stcổ xƣa đến nay thành hai  
trƣờng phái chính: Phái trng sliu  
phái trng slun. Phái trng sử  
liệu nhƣ chủ nghĩa thực chứng đề cao  
tính khách quan trong nghiên cu lch  
s, nlực đến mc cao nht trong  
vic tìm kiếm sliu và bao quát tài  
liu vi tham vng tái hin din mo  
chân thc ca sthực, và nhƣ thế  
giúp cho nhng nhận định đánh giá  
ca sgia trở nên đáng tin cậy, có giá  
tr. Phái trng sluận cũng xuất phát  
từ cơ sở tôn trng sliệu, nhƣng nghi  
ngtính khách quan và tính toàn din  
ca sliu, mà quan tâm nhiều hơn  
đến những đánh giá, nhận định ca  
các sgia, nht là khi shc phát  
triển đến giai đoạn bão hòa hay bình  
đẳng về tƣ liệu. Lúc này các sgia  
cùng tiếp cn mt khi sliệu nhƣ  
nhau, vì vy cái khác biệt cũng nhƣ  
giá trtrong nghiên cu gia các sử  
gia lúc này không phi là vấn đề sử  
liu, mà là vấn đề slun.  
Phƣơng pháp sử hc ca Lê Thọ  
Xuân đƣợc thhin các khía cnh:  
Thnht là kết hợp phương pháp  
nghiên cu truyn thng với phương  
pháp nghiên cu hiện đại.  
Phƣơng pháp truyền thng trong sử  
hc Vit Nam là cách nghiên cu lch  
sda trên vic sp xếp các sliu  
theo biên niên, ly shc Trung  
Quc làm khuôn mu và chú trng  
vào các công trình vĩ mô do các sử  
quan thc hin bằng văn tự chính  
thc là chHán, phm vi phbiến  
hn hp trong gii hoàng tc, quan  
li, trí thức. Phƣơng pháp hiện đại  
trong shc Vit Nam bắt đầu xut  
hin khi Vit Nam tiếp xúc với văn  
hóa phƣơng Tây từ cui thế kXIX  
và đến đầu thế kXX lan rng thành  
mt phong trào mang tính xã hi và  
Shc Vit Nam lúc by giờ đang nỗ  
lc tìm kiếm, xây dựng cơ sở sliu,  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
62  
vì thế các nghiên cu ca Lê Thcủa mình. Đọc các bài kho cu ca  
Xuân chú trng sliu theo khuynh ông, dù viết vnhân vt, skin hay  
hƣớng shc thc chứng. Điều này  
cũng đƣợc các sgia Việt Nam trƣớc  
Lê ThXuân và cùng thi vi ông  
khẳng định. Nhƣ ý kiến của Trƣơng  
Vĩnh Ký (1875: 2) trong lời nói đầu  
sách Cours d'histoire annamite (Bài  
ging lch sử An Nam): “Nói tắt mt li,  
ta mun làm ích cho anh em, chchi  
ƣớc làm vậy mà đƣợc nhƣ làm vậy...  
Đến sau, khi anh em học đã thành tài,  
biết bt biết hạch đƣợc, thì xin hãy  
dong thcho klớp trƣớc anh em, vì  
nhng kẻ ấy thuở trƣớc chng có  
đƣợc những phƣơng tiện mà hc  
hành nhƣ anh em bây giờ”; hay ý kiến  
ca Nguyn Thiu Lâu (1916-1967)  
trong bài viết Muốn được mt bsử  
đúng mà đọc (báo Thanh Ngh, số  
61/1941): “Viết bng tiếng mẹ đẻ, kê  
cứu theo phƣơng pháp khoa học”, “từ  
đầu thế kỷ 17 đến khi ngƣời Pháp  
sang Đông Dƣơng, tôi chắc chn là  
sliu ca ta thiếu và sai nhiu lắm”,  
“sự kho cu shc ca ta, hin gi,  
còn đang ở thi ktìm kiếm sliu:  
chcó thkiến thiết khi đã đủ vt hng,  
mà chnên kho cu tng vấn đề mt,  
tng thời đại một” và ông cho rằng ít  
nhất “năm bảy chục năm” sau “ta mới  
có thbiết sta một cách đầy đủ,  
khoa học”, “đƣờng đi rất xa, phi  
nhiều ngƣời hăng hái, chịu khó mà  
theo. Không phi một đời ngƣời hay  
một nhóm ngƣời mà tới đích đƣợc,  
phi tng thế hnối nhau mà theo”.  
Lê ThXuân trung thành với phƣơng  
pháp thc chứng theo hƣớng cth,  
chi tiết trong sut snghip shc  
địa danh, chúng ta đều có ththy  
rằng, ông đã kế tha và kết hp  
nhun nhuyn gia cách nghiên cu  
cũ theo phƣơng Đông trọng tài liu và  
cách nghiên cu mới theo phƣơng  
Tây trng thc chứng. Trên cơ sở này,  
Lê Thọ Xuân đã nỗ lực để xây dng  
một phƣơng pháp hiện đại để tiếp cn,  
gii mã nhng vấn đề lch sNam Bộ  
mà ông quan tâm.  
Ở phƣơng pháp, có thể thy Lê Thọ  
Xuân chu ảnh hƣởng từ phƣơng Tây  
(chyếu là Pháp), điều này thhin  
thông qua nhng tài liu bng tiếng  
Pháp mà Lê ThXuân trích dn, tham  
kho (xem cthể hơn ở phn sliu  
dƣới đây). Tuy nhiên Lê Thọ Xuân  
cũng cho ngƣời đọc thy rng, ông  
không phi là sự đứt gãy vi shc  
truyn thng, mà vn có skết ni, kế  
tha phát triển con đƣờng shc  
Nam BtTrnh Hoài Đức, Lê Quang  
Định, Nguyễn Thông đến Trƣơng Vĩnh  
Ký.  
Thhai là chú ý kết hợp “sử ký” với  
“địa dư” tức là các ghi chép lch svi  
địa lý, địa danh hc.  
Mi quan hgia svới địa ở nƣớc  
ta ít đƣợc chú ý, vì thế trong li gii  
thiu bn dch bĐại Nam nht thng  
chí, Thái Văn Kiểm từng nói: “Từ  
trƣớc đến nay, ngƣời ta thƣờng chú  
trọng đến shc mà ít ai quan tâm  
đến địa lý hc nht là ở nƣớc Vit  
Nam ta. Đó là một khuyết điểm ln  
cn phi btúc vì xét ra shọc và địa  
hc phải đi đôi với nhau nhƣ hình vi  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
63  
bóng”. Nhận định này đƣợc ông lý gii: những nơi liên quan đến vấn đề ông  
quan tâm để quan sát, phng vn, ghi  
chép, thu thp thông tin, tài liu. Sự  
khcông ca Lê ThXuân trong các  
chuyến đi đã giúp ông sƣu tầm đƣợc  
các sliu thiết yếu tthực địa.  
Nhng hiu biết sâu sc cvsliu  
văn bản và sliu thực địa trong sự  
đối chiếu so sánh đã giúp Lê Thọ  
Xuân phát hin ra nhng nhm ln,  
nghi vn ca các sgia, nhà nghiên  
cứu khác, cũng nhƣ nhầm ln ca dân  
gian trong mt sskin, nhân vt  
lch squan trng gn với các địa  
danh cth. Chng hn: Tourane ở  
Sài Gòn, đồn Cá Trê - đồn Rch Bàng,  
Long Xuyên - Cà Mau, Bà Ra - Bà Li,  
miu Ông Bn Quỳ…  
“Nếu shc chú trng vthi gian  
tc là bề sâu thì địa hc li chú trng  
vkhông gian tc là brộng” (Quốc  
squán triu Nguyn, 1959: 1). Bi  
lch sdiễn ra đồng thi trong thi  
gian và không gian, vì vy mt skin  
nào đó sẽ mất đi ý nghĩa nếu không  
đƣợc đặt vào mt bi cảnh địa lý ca  
nó. Vấn đề này đƣợc Nguyn Thế  
Anh (1974: 70) nhn mạnh: “Nếu niên  
đại là căn bản ct yếu ca shc, thì  
các thc thể địa lý cũng cần thiết để  
tìm hiu mt cách cthcác dkin  
lch sử, để tìm hiu phn ảnh hƣởng  
của môi trƣờng địa lý đối vi sdin  
biến lch s. Vì vậy đối vi bt cai  
nghiên cu lch s, cn phải xác định  
vtrí ca các skin, cn phi nhn  
diện các địa danh, và hơn nữa là cn  
phi quan sát ti chcách trí [cách vt  
trí tri] ca các biến cvà ca các vết  
tích ca quá khứ”.  
Phƣơng pháp này của Lê ThXuân  
xác định đƣợc lch sử cũng nhƣ các  
tên gi khác nhau ca một địa danh,  
giúp ngƣời đọc hay ngƣời nghe tránh  
đƣợc nhng nhm lẫn, đồng thi  
cũng cho thấy sgn kết khng khít  
gia nhân vt lch s, skin lch sử  
địa danh. Nhắc đến địa danh “Bảo  
Định hà” (tên khác là Arroyo de la  
poste, Bình Trgiang) không thể  
không nhắc đến skin Nguyn Cu  
Vân giúp Nặc Ông Yêm đánh đuổi  
quân Xiêm; skin Gia Long phái  
Nguyễn Văn Phong, Huỳnh Công Lý  
sa con kênh tri dài tVàm CTây  
đến Tiền Giang (Định Tƣờng) (Lê Thọ  
Phƣơng pháp kết hp sử và địa đƣợc  
Lê ThXuân sdụng nhƣ một sở  
trƣờng. Ông chuyên chú vào nghiên  
cu lch snhân vt và lch sử địa  
danh, vì vy vic am hiểu địa lý và địa  
danh học là điều bt buc. Ở phƣơng  
din này, Lê Thọ Xuân có điều kin  
thun li là ông Nam B(Bến Tre,  
sau mi dời lên Sài Gòn), nhƣng quan  
trọng hơn là, ông ý thức rt rõ vsự  
cn thiết ca việc am tƣờng địa lý, địa  
danh trong snghip nghiên cu lch Xuân, 1943a: 9-10); Hay nhắc đến địa  
scủa mình và đầu tƣ nhiều thi gian danh “Long Xuyên” (tên gọi khác: Ba  
công sức vào con đƣờng này. Để tiếp Rách, Tam Khê), “Cà Mau”, và mối liên  
cn, tìm hiu vấn đề tƣờng tn, có  
ngn ngành, Lê Thọ Xuân đã đến tn  
hgia Long Xuyên - Đông Xuyên -  
Cà Mau không thkhông nhắc đến  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
64  
công lao mmang ca Nguyn Hu phi có bng cp chuyên môn (Lê Thọ  
Xuân, 1940: 1).  
Cnh, Nguyễn Văn Thoại, không thể  
không nhắc đến skin Nguyn Phúc  
Thun (1754-1777) bị quân Tây Sơn  
bt giết và Nguyn Ánh chy thoát (Lê  
ThXuân, 1943f: 11).  
Đó là đề xut, còn thc tế Lê ThXuân  
đã tự thiết lp cho mình mt mạng lƣới  
quan hvi nhiu hc gicó tên tui  
trên khp cả nƣớc: min Bc có Trn  
Văn Giáp, Dƣơng Tụ Quán, Hoàng  
Thúc Trâm, Đào Duy Anh, Nguyn  
Văn Tố, Ngô Văn Triện, Nguyn  
Tƣờng Tam, Nguyễn Tƣờng Phƣợng;  
min Trung có Hunh Thúc Kháng,  
Đào Phan Duân; miền Nam có Ca  
Văn Thỉnh, Phm Thiu, Khuông Vit,  
Trc Thn, Nguyễn Văn Hầu, Thái  
Văn Kiểm… Riêng trong Nam, Lê Thọ  
Xuân còn là thành viên tích cc trong  
Ủy ban Văn học Phan Thanh Gin  
thuc Hi Nam Kỳ Đức Trí Thdc  
cùng vi Nguyễn Văn Liễn, Phm  
Thiều, Ca Văn Thỉnh, Khuông Vit,  
Thiếu Sơn, Ngô Quang Lý, Ung Ngọc  
Ky, Bùi Đức Tnh (Bng Giang, 1992:  
6). Không chcu hc các trí thc  
khoa bng, Lê ThXuân còn tìm tòi  
hc hi những ngƣời “quê mùa, không  
my ai nghe tên biết tiếng” nhƣng có  
hc vn và hiu biết nhƣ thầy lang trẻ  
Mƣời Tri (Cái Mít, Bến Tre), ông Năm  
Bo (Nguyễn Đại Liêng, rạch Bà Đồ,  
Cần Thơ) (An Cƣ, 1966: 84) (Lê Thọ  
Xuân, 1968a: 46). Đối vi nhng  
ngƣời gn thì Lê Thọ Xuân đạp xe  
đƣờng b, thuê thuyền đƣờng thy  
tìm đến tận nơi hỏi; đối vi nhng  
ngƣời xa thì ông viết thƣ nhờ gii  
đáp, tƣ vấn nhng vấn đề mình còn  
nghi hoc, không hiu vmt vài chữ  
Thba là tp trung vào các nghiên  
cu hp, cth, chi tiết.  
Tp trung nghiên cu chyếu vùng  
đất Nam Btrong thế kXIX, Lê Thọ  
Xuân chuyên chú vào các nhân vt cụ  
thể nhƣ tiểu sử Trƣơng Tấn Bu,  
Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Gin,  
Gia Định tam hùng (Đỗ Thanh Nhân,  
Châu Văn Tiếp, Võ Tánh), Trƣơng  
Định… Di sản ca Lê ThXuân hu  
hết là các bài viết ngắn đƣợc công bố  
trên các ttp chí, tun báo trên cả  
ba min của đất nƣớc(2).  
Thứ tư là có ý thức xây dng mng  
lưới liên kết htrtrong vic nghiên  
cu.  
Đầu thế kXX, phong trào shc lan  
rng trong xã hi, nhiều ngƣời đề xut  
thành lp một đoàn thể, hi nhóm hỗ  
trnhau trong vic nghiên cu lch sử  
dân tc; Lê Thọ Xuân hƣởng ng ý  
kiến ca Nguyễn Tƣờng Phƣợng,  
Hoàng Thúc Trâm. Theo Lê ThXuân,  
vic lp Hi Shc cn phải: (1) “Noi  
gƣơng ngƣời Pháp vcách tchức”,  
nhƣ cách mà ngƣời Pháp làm ở  
Trƣờng Viễn Đông bác cổ ti Hà Ni,  
Hội Đô thành hiếu cti Huế, Đông  
Dƣơng nghiên cứu Hi (Société  
d‟Etudes Indochinoise) tại Sài Gòn; (2)  
“Phải có mt tờ báo làm cơ quan  
chung”; (3) Hội viên là “những ngƣời Nho, hay các thông tin liên quan đến  
thích hc Vit sử”, không nhất thiết  
tiu snhân vật đang quan tâm.  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
65  
Công bkết qunghiên cứu cũng là cn, shu các tài liu này không dễ  
mt hình thc mrng mi quan hệ dàng và “mắc mỏ” (Lê Thọ Xuân,  
1968a: 55)(3). Đối với ngƣời nghiên  
trong vic nghiên cứu đƣợc Lê Thọ  
Xuân chú ý. Các bài viết sto ra tin  
đề cho những trao đổi, tranh lun rng  
rãi, là cách hu hiu giúp nâng cao  
kiến thc. Phía bc, Lê ThXuân  
đăng trên các tờ: Nam Phong, Tri Tân,  
Nước Nam, Văn Lang, Văn học; phía  
nam ông đăng trên các tờ: Đại Vit  
tp chí, Nam Ktun báo, Đồng Nai  
tp chí, Đồng Nai văn tập, Sử Địa,...  
Chính trên các tbáo này, Lê Thọ  
Xuân đã có dịp bày tỏ quan điểm ca  
mình.  
cu cs, tra cu là vic làm thƣờng  
xuyên, nhƣng do cách biên soạn sử  
sách theo kiểu cũ còn nhiều khiếm  
khuyết bt tiện “không sắp thế nào  
cho gn, cho dễ tìm” khiến ngƣời  
nghiên cu mt nhiu công sc thi  
gian vào vic này, nên Lê ThXuân  
đã soạn “bản sách dẫn” bộ Đại Nam  
lit truyn đăng trên tạp chí Tri Tân  
nhiu kỳ, trong đó kỳ đầu tiên đƣợc  
ông dành trn vn cho vic gii thiu  
tng quát vbsnày.  
3. SƯU TẦM VÀ KHO CU SLIU  
Đối vi các nhân vật có sáng tác văn  
chƣơng, thì tác phẩm thơ ca cũng  
đƣợc Lê ThXuân xem là mt sliu  
quan trng giúp soi sáng tiu sca  
nhân vt. Trong bài Đôi chuyện về  
Sliu là nhng tài liu phc vcho  
sử gia, theo nghĩa rộng nó bao gm  
tt cnhng gì mà sử gia dùng để kê  
cu khi biên son hay nghiên cu về  
mt vấn đề lch sử nào đó. Vì vậy sPhan Thanh Gin, ông đã cung cấp  
liệu đƣợc xem là nn tảng cơ bản cho ngƣời đọc nhng thông tin chi tiết  
trong vic biên soạn cũng nhƣ đánh  
giá vcác vấn đề lch s.  
cthvtập thơ Kim đài thảo ca  
Phan Thanh Gin, mà by gicòn  
nhiều ngƣời chƣa biết, chƣa rõ (Lê  
ThXuân, 1941a: 7-8, 14). bài Li  
một bài thơ của Đồ Chiu, Lê Thọ  
Xuân da trên tài liu xác thực đã quả  
quyết rng Nguyễn Đình Chiểu chính  
là tác giả bài thơ Xe nga lao xao  
gia cõi trn chkhông phi ai khác  
(Lê ThXuân, 1944: 21).  
Nhn thức rõ đƣợc tm quan trng  
ca sliu, Lê Thọ Xuân đã dành  
nhiu thi gian và công sc cho vic  
sƣu tầm, dch thut, hiệu đính, giới  
thiu và phê bình sliu, tsliu  
thành văn nhƣ thƣ tịch và sliu  
truyn miệng nhƣ các truyền thuyết  
giai thoi trong dân gian.  
Bên cnh sliu Hán Nôm, Lê Thọ  
Xuân còn sƣu tầm các sliu Pháp  
văn, tức các công trình nghiên cu  
của ngƣời Pháp vlch sVit Nam  
nói chung và Nam Bnói riêng.  
Chng hn: Histoire et Description de  
la Basse-Cochinchine (bn dch tiếng  
Vsliu cổ nhƣ thƣ tịch Hán Nôm,  
Lê Thọ Xuân đã sƣu tầm đƣợc nhiu  
tài liệu, trong đó có những bộ sách đồ  
sộ nhƣ Đại Vit ský toàn thư, Đại  
Nam thc lục, Đại Nam lit truyện, Đại  
Nam nht thống chí, Gia Định thành  
thông chí… dù đƣơng thời vic tiếp  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
66  
Pháp tác phm Gia Định thành thông đền thNguyn Trung Trực: “Hỏa  
chí) ca G. Aubaret, Histoire de la phn Nht To kinh thiên địa; Kiếm  
Cochinchine française des origines à pht Kiên Giang khc quthần”, theo  
1883 (Lch sNam Kthuc Pháp tLê ThXuân là không chun, vì viết  
ngun gốc đến năm 1883) của P. vy thành ra Nguyn Trung Trực đốt  
Cultru, Abrégé de l'Histoire d'Annam Nht To và chinh pht Rch Giá,  
(Khái lƣợc lch sAn Nam) ca A. thc ra câu đối này là bn chép sai  
Schreiner, Éléments d'une monographie câu đối của “một danh nho, mt thi bá  
des anciennes fortifications et citadelles ca miền Nam nƣớc Việt” Huỳnh Mn  
de Saïgon (Các chuyên lun vthành Đạt, nguyên văn: “Hỏa hng Nht  
cvà công sphòng thủ ở Sài Gòn) To oanh thiên địa; Kiếm bt Kiên  
ca L. Malleret, Documents pour servir Giang khp quthần” (Nhựt To la  
à l'histoire de Saïgon (Tài liu phc vhng, trời long đất l; Kiên Giang  
cho vic tìm hiu lch sSài Gòn) ca gƣơm tuốt, qukhóc thn su) (Lê  
J. Bouchot, Onze mois de sous- Thọ Xuân, 1968b: 51). Câu đối đƣợc  
préfecture en Basse-Cochinchine (Hi viết, khc và treo ở đền thca các  
11 tháng Nam K) ca Lucien de danh nhân không chlà nhng li tri  
Grammont, Tp san Excursions et ân công đức, mà còn là nhng sliu  
Reconnaissances (Du ngon và thám cho nhng thế hkế tiếp tìm hiu,  
sát), các tập địa phƣơng chí ở Vit nghiên cu vtin nhân. Nhng sai  
Nam (trong đó có Nam Bộ) do ngƣời sót thhiện trên văn tự này, có thể  
Pháp thc hin và in bng tiếng Pháp xut phát tnhững ngƣời chép sai,  
đầu thế kXX.  
tam sao tht bn, dẫn đến hiu sai,  
viết sai và truyn sai.  
Sliu ca Lê ThXuân cũng không  
chỉ đóng khung trong phạm vi chính  
sử hay các văn bản đã thành văn, mà  
còn bao gm các câu chuyn, truyn  
thuyết, giai thoi dân gian. Vi Lê Thọ  
Xuân, đây cũng là một ngun sliu  
có giá trtham khảo ý nghĩa, hỗ trbổ  
sung cho các sliu thành văn. Ví dụ  
các giai thoại liên quan đến “Già Ba  
Tri”, “miễu Ông Bn Quỳ”.  
Trong vic biên son ssách, nhà  
Nguyn thi Minh Mng có chủ  
trƣơng đổi “tên ngƣời, tên núi, tên x,  
tên sông… bằng chNôm ra chữ  
Hán” để dviết hơn, nghe hay hơn.  
Lê ThXuân gọi đó là “nạn bng gốc”  
và “nạn nên thơ”, bởi nó khiến cho  
ngay cnhng sgia tại địa phƣơng  
cũng gặp nhiều khó khăn, nhầm ln  
trong vic kho cu (Lê ThXuân,  
1967b: 111-112).  
Trong quá trình sƣu tầm sliu, Lê  
ThXuân phát hin mt ssliệu đã  
đƣợc sao chép, sdng li, bng  
kho chng, ông cho rằng đó là do bị  
hiểu không đúng mà ra. Nhƣ câu đối  
“kể công nghiệp” đặt trƣớc ca chính  
Vic dch thut các sách sVit Nam  
thƣờng dẫn đến nhiu sai sót khiến  
cho “những ai mun hc hi sử địa  
nƣớc nhà đến vc [ch] lm ln quan  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
67  
trọng” nếu không đƣợc đính chính kịp danh Nam B. Ví dụ: Đà - rch, ngòi -  
thời và đúng đắn. Vi sách chNho rch, lch - rch, nhai - đƣờng/l/no/  
ngõ, c tai voi - ốc tai tƣợng, Lãi ky  
(ghnh Rái), Lộc Dã (Đồng Nai),  
Thuyền Úc (Vũng Tàu), Lâm Dao -  
Lâm Thao, Bân Xế - Mân Thít, chợ  
Dung - chCây Da, Ba Khâm - Ba  
Cm, Phiếu Giang - Lt Giang/Bến  
Lt, Vàm Thun/Thun Tn - Vàm  
Nao… (Lê Thọ Xuân, 1967a: 84-93).  
đƣợc dịch ra Pháp văn, Lê Thọ Xuân  
đã chỉ ra nhiu li dch sai nghiêm  
trng ca Aubaret trong sách Histoire  
et Description de la Basse-Cochinchine  
(bn dch sách Gia Định thành thông  
chí nguyên tác Hán văn) đã dịch sai  
nhiu chỗ nhƣ sau: Nƣớc Lc Chân  
Lạp xƣa (cổ Lc Chân Lp) thì bdch  
thành “appelé Co Luc et Chan Lap”  
(gi là CLc và Chân Lạp), “Từ Giao  
Châu vƣợt bin trải qua các nƣớc  
Xích Thổ, Đan Đan” bị dch thành  
“depuis le port de Giao Chi jusqu‟à  
Xich Tho, Terre Rouge” (từ ca bin  
Giao Chỉ đến Đất Đỏ), tên sách Tân  
Đường thư đáng lẽ dịch là “le  
Nouveau Duong thu” thì bị dch thành  
“le livre Tan duong” “khiến ngƣời ta có  
thnglà Truyện Tàn Đƣờng”; ngoài  
ra nhiu chcòn bAubaret dch và  
din giải “tréo cẳng ngỗng” so với  
nguyên tác ca Trịnh Hoài Đức, nhƣ  
đoạn viết về địa danh Bà Li - Bà Ra,  
đoạn viết vphong tc ca dân Bà Li  
(Lê ThXuân, 1969: 155). Vsách  
chữ Nho đƣợc dch ra quc ngLê  
Thọ Xuân cũng chỉ ra nhiu chdch  
gisai lm và hiệu đính lại cho mi  
ngƣời biết rng rãi thông qua các bài  
viết đăng trên báo chí. Chng hn,  
trong bn dch Đại Nam nht thng  
chí - Lc tnh Nam Vit, ông đã viết  
một bài dài, đăng làm 2 kỳ in trên  
Đồng Nai văn tp, chra nhiu li sai  
vchdùng, chú thích, phiên âm,  
Tuy nhiên, phn nhiu các sliu mà  
Lê ThXuân khổ công sƣu tầm, tích  
lũy “trong ngót mƣơi năm trời” đã bị  
cháy, tht lc trong những năm chiến  
tranh (Lê ThXuân, 1966: 81). Mt  
mát này không chvi Lê ThXuân,  
bi trong số đó, có những tài liệu đến  
nay chƣa ai tìm đƣợc, to nên các  
tranh lun, nghi vấn và khoảng trống  
trong vic nghiên cu. Ví dtp Minh  
bột di ngư liên quan đến lch svà  
văn học Nam Bthi kỳ đầu mà Lê  
ThXuân từng sƣu tầm.  
4. PHONG CÁCH SLUN  
Slun là các nhn xét, bình lun,  
đánh giá những vấn đề thuc vlch  
sử, thƣờng đƣợc các sgia rút ra sau  
khi kho cu sliệu theo phƣơng  
pháp tiếp cận nào đó. Do vậy, mức độ  
khách quan hay chquan ca sgia  
cũng thƣờng thhin mt cách rõ rt  
trên phƣơng diện slun. Nếu cùng  
mt sliu, cùng một phƣơng pháp,  
thì phn slun sẽ xác định đóng góp  
ca các sgia.  
Đọc Lê Thọ Xuân, ngƣời ta sdễ  
dịch nghĩa, do ngƣời dch và nhóm nhn thy ông lòng say mê và tâm  
huyết vi lch sử. Đây là điều kin  
hiệu đính không hiểu rõ ngôn ngữ, địa  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
68  
quan trọng để ông kiên trì theo đuổi khi qua cnh hoang phế của thành Đồ  
công vic gian nan: tìm vquá khvà  
hiu quá khứ cũng nhƣ đánh giá về  
các nhân vt, skiện đã qua. Tuy vậy,  
vì theo đuổi phƣơng pháp thực chng,  
chú trng tài liu, bng chng, ngun  
tƣ liệu cth, nên trong nhn xét,  
đánh giá các sự kin, nhân vt lch sử  
cũng nhƣ trong đánh giá nghiên cứu  
ca những ngƣời khác, Lê ThXuân  
không hùng bin, suy din, phiếm lun  
hay triết lý mơ hồ, mà rt thn trng,  
kim li, rõ ràng. Phn slun ca Lê  
ThXuân thhiện trên hai góc độ.  
Bàn văng vẳng nghe không biết từ  
đâu đƣa lại tiếng ai ngâm: „Trông lên  
hn tháp Cánh Tiên, Cảm ơn quan  
Hu ththing ba năm!” (Lê Thọ Xuân,  
1943e: 5). Hay ông đã mƣợn hình nh  
ngn la và tiếng kêu ca dân chúng  
để nói vcái chết ca Nguyễn Đình  
Chiểu trƣớc cảnh nƣớc mt nhà tan:  
“Rồi, mt hôm về mùa thu năm Mậu  
Tý (1888), ti Ba Tri bng có tiếng la  
„Lửa! Lửa‟ ! Thôn dân, cây, dây, gàu,  
đuốc những đồ bsẵn để khi nghe mõ  
thì vác chạy cho mau, đổ xô vphía  
Thnht là nhn xét ca Lê ThXuân xy ra ha hon. Ai nấy đều đứng  
đối vi các skin, nhân vt, vấn đề quanh cái nhà lá cũ đƣơng cháy rực  
lch sử ông đặt ra. Ví dnói vcái tri mà than dài mà chắt lƣỡi. Ngƣời  
ngƣời bo chuyền nhau: „Lửa cháy  
“Phƣơng quận công Đỗ Thanh Nhân tiêu nhà ông Đồ! Ti nghip quá! Ti  
nghiệp quá!‟ Mà ông Đồ có còn đâu  
chết của danh tƣớng Đỗ Thanh Nhân:  
phi bị đòi vào cung rồi chu cho bao  
nhiêu gƣơm đao vô tình của bọn võ sĩ lúc ấy” (Lê Thọ Xuân, 2019b: 151).  
stan bm nhỏ!” (Lê Thọ Xuân, 1943c: Hoc nói về “Quan lớn Cái Da”  
3), “Mồ mca Nhân xiêu lc về đâu Trƣơng Tấn Bu, nhiu công lao mà ít  
có ai còn đƣợc biết! Cái đƣợc biết ngƣời biết: “Vốn đồng thi cùng Tả  
chăng chỉ là chút ít vtiu sca quân Quận công Lê Văn Duyệt, Long  
Nhân: Snghip anh hùng có thế Vân hầu cũng nhƣ Lê Tổng trn là dày  
thôi” (Lê Thọ Xuân, 1943b: 17). Nói vgian lao vi ngôi nhà Nguyn, dày  
cái chết của Võ Tánh: “Vị anh hùng công đức với đất Đồng Nai. Vốn đồng  
minh đạt hơn ngƣời, trí dõng xut qun cùng Hip biện Đại học sĩ Phan  
chúng, hVõ tên Tánh, con rut ca Lƣơng Khê, Long Vân hầu cũng nhƣ  
Phan Kinh lƣợc làm quan đến hng  
và cnh Võ Tánh tthiêu trên lu bát nht phm, cai trcxNam Kmà  
vn trì thân thanh bch, li thêm  
Tánh ném tàn xuống đống ci khô. quảng đại thòa, khiến ai ai cũng  
kính phc mà không ssệt, cũng mến  
xứ Đồng Nai” (Lê Thọ Xuân, 1943d: 7)  
giác: “Đƣơng hút thuốc, Hu quân Võ  
Hỏa đƣợc phát mnh, ci khô bt theo,  
la phng phừng cháy lên để thành yêu mà không khinh ln. Vy, mi khi  
hai câu: „Bát giác hỏa đồng tâm cng nhắc đến Chánh tƣớng Duyt, ta sao  
xích, Thiên thu danh dnht tranh khi nhắc đến Phó tƣớng Luông, mi  
hồng‟(4), hay để cho ngƣời sau, mi khi nhắc đến „Quan lớn Bo Thạnh‟  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
69  
Kinh lƣợc sứ Phan Lƣơng Khê, ta sao Tt cnhững điều trên tạo nên đặc  
điểm thnht trong phong cách sử  
lun ca Lê ThXuân.  
khi nhắc đến „Quan lớn Cái Da‟ Long  
Vân hầu Trƣơng Tấn Bửu” (Lê Thọ  
Xuân, 1959: 31).  
Thứ hai là đánh giá của Lê ThXuân  
đối vi các nghiên cu lch sca  
Những đoạn văn vừa dẫn đã biểu lộ  
tình cm ca Lê ThXuân trong vic người khác. Các đánh giá này có khi  
nghiên cu nhân vt lch s. Ở đây dù  
ông dùng nhiu câu cm thán và giàu  
chất văn chất thơ, nhƣng chúng ta  
cũng thấy, tình cm ấy đƣợc tiết chế  
mt cách chng mc, tngmang  
cảm xúc nhƣng không bộc lthiên  
kiến chquan phi thc chng. Vì vy,  
tuy Lê ThXuân thhiện thái độ bùi  
ngùi đối vi cái chết của Đỗ Thanh  
Nhân, thhiện thái độ cm phc cái  
chết ca Võ Tánh, thhin thái độ  
đau thƣơng đối vi cái chết ca  
Nguyễn Đình Chiểu, thhiện thái độ  
xót xa đối với Trƣơng Tấn Bu vì bị  
hu thế lãng quên, nhƣng những tình  
cảm riêng tƣ này của sử gia cũng  
không khiến ngƣời đọc cm thy bị  
dn dắt hay định hƣớng, không làm  
mt tính khách quan ca vấn đề mà  
Lê Thọ Xuân đã nỗ lực hƣớng đến  
thông qua nhng sliệu mà ông đã  
dày công tìm kiếm, trình bày, phê bình  
bng nhng cách thức, phƣơng pháp  
mà ông cho là thích hp nht dành  
cho đối tƣợng nghiên cu ca mình.  
ttn, nhã nhặn, nhƣ khi đọc mt số  
phn trong bn dch bĐại Nam nht  
thng chí Lc tnh Nam Vit do  
những ngƣời khoa bng tên tui dch  
và hiệu đính, Lê Thọ Xuân đã viết “vài  
cảm tƣởng”, viết xong ông li gởi đến  
ba ngƣời bạn thân “nhờ xem li giùm  
cho tht k, nếu thy chnào có vẻ  
vch lá tìm sâu hay khoe khoang  
phách li thì thng thn chbo hoc  
ttin sa chữa” (Lê Thọ Xuân,  
1967a: 82). Trƣớc khi đi vào bàn bạc  
chi tiết về “chữ dùng”, “phiên âm” và  
“dịch nghĩa” của bn dch, Lê Thọ  
Xuân rào đón trƣớc bng nhng li  
khiêm tốn: “Rồi, thúc đẩy bi duyên  
văn tự, thúc đẩy bi lòng cu hc, tôi  
thấy không đƣợc không chép ra vài  
cảm tƣởng ca một độc giquý mến  
địa dƣ nƣớc nhà, chkhông phi viết  
mt bài phê bình và nht là không  
chút nào cý vạch lá tìm sâu. Và, nhƣ  
vầy, tôi cũng đã mạo mui làm mt  
việc „múa rìu qua mắt thợ‟” (Lê Thọ  
Xuân, 1967a: 83-84).  
Lê ThXuân xác định quan điểm  
“không tiểu thuyết hóa”, “không thần  
thánh hóa” các nhân vật lch s. Vì  
vậy, tuy đôi khi ngƣời đọc thy ông  
thhin tình cm trên bài viết, song  
những đánh giá của ông đều thhin  
thái độ thn trng và công bng vi  
các danh nhân thi Nguyn(5).  
Cũng có khi đánh giá của Lê Thọ  
Xuân thng thn gay gt, vì tinh thn  
khoa hc, không ngại đụng chạm đến  
những ngƣời có danh vọng đƣơng  
thời nhƣ Ngô Tất Tố, Dƣơng Quảng  
Hàm, Dƣơng Bá Trạc, Phan Khôi, Vũ  
Ngọc Phan,… Ví dụ trong bài “Nói  
chuyện văn với Tạp chí Văn học”, Lê  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
70  
Thọ Xuân đã thẳng thn chra nhiu ngoại”, “dị tt gia truyền”, do chỗ son  
sai sót nghiêm trng khi bình gii vgiviết “không phải vì lch sử nƣớc  
bài thơ Vnh Quan đế ca Nguyn nhà cũng không phải vì Lê Tquân,  
mà vì mun suy tôn Ngô Tng thống”  
(Lê ThXuân, 1968a: 46); hay chuyn  
Đặng Thúc Liêng suy lun cho rng  
Nguyễn Đình Chiểu chính là Duy Minh  
Th(Lê ThXuân, 1968a: 56).  
Đình Chiểu ca mt tác gikhông  
thông hiu ngôn ngNam Bộ và điển  
tích, ssách cổ. Ông đã phải kêu lên:  
“Trời ôi! Cụ Đồ nghe đến li chú thích  
ny ở dƣới mồ cũng rán ngóc lên mà  
cãi: „Thƣa quý ngài, cuốn kinh bát  
lon ca tôi vi cun ca ngài nó khác  
nhau xa mit mù. Tôi mun nói Quan  
Võ thƣờng suốt đêm cầm cun Kinh  
Xuân Thu mà đc, tay không thy mi.  
Tôi nói Quan Võ còn hc, chkhông  
phải Quan Võ „làm thầy‟. Ông Mao  
Tôn Cƣơng cũng có nói: „Quan Công  
mƣời phn hc vấn, mƣời phn kiến  
thc là nhhc Kinh Xuân Thu kỹ  
lắm” (Lê Thọ Xuân, 1932: 25). Kết  
thúc bài viết, Lê ThXuân bày tthái  
độ bc xúc về thái độ sơ suất trong  
khâu biên tp, kim duyt bài vca  
tác giln chbút Tạp chí Văn học:  
“Tôi không ngờ, tht tôi không ngờ  
đâu những tay „cừ‟ thơ nhƣ ông Cử  
Tuyết Huy, ông tác giquyn Quc  
văn trích diễm lại để cho Văn hc tp  
chí „bƣớng‟ đến dƣờng y. Tốt hơn là  
các ngài cứ chép đủ tám câu, để mc  
độc gihiu sao thì hiu, kẻo: ngƣời  
xƣa đau lòng, ngƣời nay điên đầu” (Lê  
ThXuân, 1932: 25).  
Dù theo cách nào, các đánh giá, nhận  
xét ca Lê ThXuân vn luôn da  
vào nhng tài liu, bng chng, lun  
điểm vng chc, rõ ràng. Vì vy  
nhng gì ông nói và viết ra đều có sc  
thuyết phc và tính khả tín cao đối vi  
ngƣời đọc.  
5. KT LUN  
Với hơn 40 năm miệt mài, bng mt  
phƣơng pháp khoa học, mt tinh thn  
say mê, một thái độ cu thkhông  
ngng hc hi, nlc tìm tòi không  
mt mi gn bó vi lch sNam B,  
Lê Thọ Xuân đã cho ra đời hàng chc  
bài kho cu tâm huyết, công phu  
không nhng có giá trị ở đƣơng thời  
mà ngày nay đọc li chúng ta vn thy  
ý nghĩa trên nhiều mt. Lê ThXuân  
không có những công trình đồ s, các  
bài kho cu ca ông chtp trung  
vào mt skin, nhân vt cthể  
nhƣng sâu sắc và toàn din trong  
phm vi của nó. Đọc các nghiên cu  
ca Lê Thọ Xuân, chúng ta cũng thấy  
ông cgng đƣa sử học đến gần đại  
Cũng không ít khi Lê Thọ Xuân đánh  
giá ngƣời khác bng ngôn nghài chúng, bng cách sp xếp, bng ngôn  
hƣớc hóm hnh. Ví dbài Đôi chuyện  
vui vui trong vic hc sử địa nước nhà  
viết vchuyn tác gisách Cuộc đời  
oanh lit của Lê Văn Duyệt có nhiu  
ngữ có tính văn chƣơng, dẫn dt các  
vấn đề, câu chuyn, nhân vt, skin  
sao cho tht dhiu, tht ấn tƣợng,  
không rơi vào khô khan nhàm chán,  
chi tiết klạ đáng buồn cƣời nhƣ “Hoa nhƣng vẫn đảm bo tính khách quan,  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
71  
stht lch s. Nhng vấn đề Lê ThVi những đóng góp đáng kể ca Lê  
Xuân đã giải quyết, đã tìm hỏi, đã đặt ThXuân cn thiết có stng kết,  
ra liên quan đến đất và ngƣời Nam Bộ đánh giá những cng hiến của ông đối  
hin vẫn đang đƣợc nhiều ngƣời đi vi shc Nam Bnói riêng và sử  
sau kế tha, tiếp ni, nht là cách hc Vit Nam nói chung. Bài viết này  
tiếp cn, gii mã lch skết hp vi ca chúng tôi góp phn gi mnhng  
địa lý học, địa danh hc trong nghiên nghiên cu tiếp theo vLê ThXuân  
cu lch sNam B.  
trong nghiên cu lch sNam B.  
CHÚ THÍCH  
(1) Vtiu sử và đóng góp của Lê Thọ Xuân đối với văn học, báo chí, xin xem bài Đóng góp  
ca Lê ThXuân trong nghiên cứu văn học và hoạt động báo chí trước năm 1954 của Lƣu  
Hồng Sơn (Tp chí Khoa hc Xã hi, s3/2016).  
(2)  
Quyn Phan-Thanh-Gian, 1796-1867, et sa famille d’après quelques documents  
annamites (Phan Thanh Gin, 1796-1867, và gia đình ông qua một stài liu An Nam) viết  
bng tiếng Pháp, son chung vi Pierre Daudin, là những tƣ liệu và gia phquý giá ca  
Phan Thanh Gin và dòng hPhan mà ông có công sao chép và gìn gi, in trong Tp san  
Hi Nghiên cứu Đông Dương, bmi, tp XVII, số 2, do nhà in Imprimerie de l‟Union của  
ông Nguyễn Văn Của (Sài Gòn) ấn hành năm 1941, tng cng 153 trang. Quyn Tiu sử  
Long Vân hầu Trương Tấn Bu là mt tp sách, 31 trang in khnhỏ, nguyên đã in lần thứ  
nht trong tp kyếu ca Hi Khuyến hc Nam Kỳ năm 1942, in lần thứ hai năm 1943 trong  
quyn Nam Kdanh nhân do Đào Văn Hội chủ biên, sau đƣợc tái bn vào năm 1949, cuối  
cùng đƣợc tách ra, bsung và cho in riêng thành mt tập (nhà in An Ninh, Sài Gòn) năm  
1959.  
(3) Nói vviệc khó khăn trong việc tiếp cn vi bĐại Nam thc lc, Lê ThXuân cho biết:  
“Hồi trƣớc, có lẽ ở nƣớc ta có hai chcó trn bThc lc ln lao nầy: Trƣờng Bác cổ  
Viễn Đông ở Hà Ni và Quc squán Huế. Nghe nói mun kê cu tài liu trong bsách  
ny Huế thì cmt vấn đề: phải làm đơn xin phép Cụ ln Hc bộ Thƣợng thơ, phải ghi  
rõ là muốn xem đoạn nào, kỷ nào; đƣợc phép thì đem trình các quan ln Quc squán.  
Vì là sách công vic ca tiên tnhà vua, phi kính cn nghiêm túc, nên bsách cao quý  
nầy đƣợc để trong tủ riêng có niêm phong đàng hoàng. Viên quan ở Quc squán mtủ  
ly nhng quyn nào có ghi trong giy phép và cho ngƣời đƣợc phép đọc ti chỗ”. Ông  
cũng cho biết thông tin shu bslớn này: “Về sau nhờ anh Đào Duy Anh „thƣơng  
thuyết‟, tôi có đƣợc trn bmi tinh, và trn bnầy đựng đầy một rƣơng xe. Trọn bộ đã bị  
thiêu hủy lúc quân đội Pháp tái chiếm Bến Tre năm 1946. Hin nay, Vin Kho cổ và Thƣ  
vin Quốc gia đều có Đại Nam thc lc nầy nhƣng không đầy đủ” (Lê Thọ Xuân, 1968a:  
53).  
(4)  
Hai câu thơ tả vcái chết bi hùng ca Võ Tánh này thuộc bài thơ vô đề ca Trnh Hoài  
Đức trong Cn Trai thi tp. Nghĩa là: Trên lu bát giác lửa và tâm cùng đỏ, Sau nghìn năm  
danh tiếng ca ông tranh sáng vi mt tri.  
(5) Dù chuyên tâm vào nghiên cu các nhân vt lch sthi Nguyễn, nhƣng đối vi anh em  
nhà Tây Sơn, Lê Thọ Xuân vn thhiện lòng ngƣỡng m, không phê phán phbáng. Thái  
độ này ca ông thhiện rõ trong đoạn gii thiu vGia Định tam hùng: “Trong hàng trăm  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020  
72  
ngàn đại tƣớng ca Nguyn Ánh có biết bao bc kỳ tài nhƣ Lê Văn Duyệt, dũng cảm nhƣ  
Nguyn Huỳnh Đức, văn võ kiêm bị nhƣ Nguyễn Văn Thành, nhƣng cầm binh hay, đánh  
gic gii, bn hậu sanh nhƣ chúng ta cũng có thể biết chc là chỉ có Đỗ Thanh Nhân, Châu  
Văn Tiếp và Võ Tánh. Biết chc vy là vì ta thy hoặc đƣợc núp bóng choc nhờ nƣơng  
oai võ ca vbách chiến bách thng Nguyn Hu, trỏ roi ra hai mƣơi vạn binh Tàu không đất  
chôn thây, trthuyn vào hai chc ngàn binh Xiêm chẳng còn manh giáp, quân Tây Sơn  
dũng mãnh dƣờng nào mà hãy còn kiêng shọ Đỗ, hChâu, hVõ và dùng bn chữ „Gia  
Định tam hùng‟ để gi họ. „Gia Định tam hùng‟ là ba ngƣời hùng dũng của đất Đồng Nai hay  
ta cgọi nôm là „ba con cọp gấm‟ của đạo binh Bến Nghé” (Lê Thọ Xuân, 2019a: 41).  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. An Cƣ. 1966. “Hơn một givi ông Lê ThXuân. Đồng Nai văn tập, s7.  
2. Bng Giang. 1992. Văn học Quc ngữ ở Nam K(1865 - 1930). TPHCM: Nxb. TPHCM.  
3. Lê ThXuân. 1932. Nói chuyện văn với Tạp chí Văn học. Đồng Nai tp chí, s14.  
4. Lê ThXuân. 1940. “Hƣởng ng vic lập đoàn nghiên cứu Vit sử”. Báo Nước Nam,  
s71.  
5. Lê ThXuân. 1941a. “Đôi chuyện vPhan Thanh Giản”. Tp chí Tri Tân, s4.  
6. Lê ThXuân. 1941b. Miu thờ Mai Công Hƣơng với mt chlm ca cPhan  
Thanh Gin. Tp chí Tri Tân, s26.  
7. Lê ThXuân. 1943a. Bảo Định hà. Đại Vit tp chí, s9.  
8. Lê ThXuân. 1943b. “Gia Định tam hùng: Châu Văn Tiếp. Đại Vit tp chí, s14.  
9. Lê ThXuân. 1943c. “Gia Định tam hùng: Đỗ Thanh Nhân. Đại Vit tp chí, s11.  
10. Lê ThXuân. 1943d. “Gia Định tam hùng: Võ Tánh. Đại Vit tp chí, s17.  
11. Lê ThXuân. 1943e. “Gia Định tam hùng: Võ Tánh. Đại Vit tp chí, s18.  
12. Lê ThXuân. 1943f. “Long Xuyên, Đông Xuyên, Cà Mau”. Đại Vit tp chí, s19.  
13. Lê ThXuân. 1944. Li một bài thơ của Đồ Chiu. Tp chí Tri Tân, s142.  
14. Lê ThXuân. 1959. Tiu sLong Vân hầu Trương Tấn Bu. Sài Gòn: An Ninh xut  
bn.  
15. Lê ThXuân. 1966. Vài giai thoi có dính líu ti cụ lãnh binh Trƣơng Định. Tp chí  
Sử Địa, s3.  
16. Lê ThXuân. 1967a. Vài cảm tƣởng sau khi đọc sách Đại Nam nht thng chí: Lc  
tnh Nam Vit. Đồng Nai văn tập, s12.  
17. Lê ThXuân. 1967b. “Đôi chuyện vui trong vic hc sử địa nƣớc nhà. Đồng Nai  
văn tập, s13.  
18. Lê ThXuân. 1968a. “Đôi chuyện vui trong vic hc sử địa nƣớc nhà. Đồng Nai  
văn tập, s15.  
19. Lê ThXuân. 1968b. Xin cung hiến mt ít tài liu vcNguyn Trung Trc. Tp  
chí Sử Địa, s12.  
20. Lê ThXuân. 1969. “Sau ngót 150 năm thử giải điểm thc mc ca An Toàn hu  
Trịnh Hoài Đức vsử địa nƣớc nhà. Sử Địa, s14-15.  
LƢU HỒNG SƠN - MAI THMVỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THXUÂN…  
73  
21. Lê ThXuân. 2019a. “Gia Định tam hùng. In li trong Nam Kkhảo lược, tp 1: Đại  
Vit tp chí (Trần Thành Trung sƣu tầm, tuyn chn và gii thiu). Huế: Nxb. Thun  
Hóa.  
22. Lê ThXuân. 2019b. Tiu scNguyễn Đình Chiểu. In li trong Nam Kkhảo lược,  
tp 2: Nam Ktun báo (Trần Thành Trung sƣu tầm, tuyn chn và gii thiu). Huế:  
Nxb. Thun Hóa.  
23. Lƣu Hồng Sơn. 2016. “Đóng góp của Lê ThXuân trong nghiên cứu văn học và  
hoạt động báo chí trƣớc năm 1954”. Tp chí Khoa hc Xã hi, s3.  
24. Nguyn Thế Anh. 1974. Nhập môn phương pháp Sử hc (tài liu hc tp vcác kỹ  
thut ca snghiên cu sdành cho sinh viên Ban Shọc, Trƣờng Đại học Văn khoa  
Sài Gòn). Sài Gòn.  
25. Quc squán triu Nguyn. 1959. Đại Nam nht thng chí Lc tnh Nam Vit, tp  
Thƣợng (ngƣời dch: Tu Trai Nguyn To; Thái Văn Kiểm gii thiệu). Sài Gòn: Nha Văn  
hóa BQuc gia Giáo dc Sài Gòn.  
26. Thọ Xuân Lê Văn Phúc. 1942. “Bản sách dn vĐại Nam lit truyn”. Tp chí Tri  
Tân, s57.  
27. Vũ Ngọc Phan. 1936. “Về Shc, mun gn stht cn phi theo một phƣơng  
pháp”. Báo Sông Hương, s2.  
pdf 14 trang yennguyen 21/04/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều nguyễn thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdong_gop_cua_le_tho_xuan_trong_nghien_cuu_lich_su_nam_bo_tri.pdf