Hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI: Thành tựu và triển vọng

Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
77  
Hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ trong hai thập niên đầu  
thế kXXI: Thành tu và trin vng  
Vietnam-India cultural cooperation in the first two decades of the  
21st century: Achievements and prospects  
Ngô Bích Thu1*  
1Trường Đại hc MThành phHChí Minh, Vit Nam  
*Tác giliên h, Email: thu.nb@ou.edu.vn  
THÔNG TIN  
TÓM TẮT  
DOI:10.46223/HCMCOUJS.  
soci.vi.16.1.1735.2021  
Với một bề dày lịch sử giao thoa văn hóa khoảng 2000 năm,  
hội tụ trọn vẹn trong văn hóa Champa, và quan hệ ngoại giao chính  
thức vào năm 1956, Việt Nam và Ấn Độ trong thế kỷ XXI có nhiều  
triển vọng trong hợp tác, giao lưu về văn hóa. Khi mỗi nước phát  
huy tối đa những “sức mạnh mềm”, những “sản phẩm tinh túy” của  
tư duy thì quá trình giao lưu văn hóa sẽ trở nên thực sự hiệu quả.  
Trong bối cảnh chính sách “hướng Đông” (Look East) của Ấn Độ  
phát triển mạnh và chuyển sang giai đoạn mới thành “hành động  
phía Đông” (Act East) thì Việt Nam càng đóng vai trò quan trọng  
trong ưu tiên chiến lược của Ấn Độ tại Đông Nam Á. Sử dụng  
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, bài viết trình bày cơ sở  
của sự hợp tác văn hoá Việt Nam và Ấn Độ, những thành tựu và  
hoạt động hợp tác, nhờ đó tạo ra sự hiểu biết, gắn bó giữa hai dân  
tộc, góp phần mở ra những hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực,  
để Việt Nam và Ấn Độ thực là những đối tác chiến lược toàn diện  
trong một kỷ nguyên mới.  
Ngày nhận: 24/03/2021  
Ngày nhận lại: 22/04/2021  
Duyệt đăng: 23/04/2021  
Từ khóa:  
hợp tác văn hóa, tiếp biến văn  
hóa, thành tựu, triển vọng  
ABSTRACT  
With the profound and longtime background of 2000-year  
cultural exchange history, deeply converted into Champa culture as  
well as official diplomatic relations between the two countries  
formed in 1956, Vietnam and India have numerous of prospects in  
the cultural cooperation and exchange. In the context of the “Look  
East” policy of India has strongly developed and moved to the new  
period of “Act East”, Vietnam has played a more pivotal role  
among the strategic priorities of India in the Southeast Asia as well.  
Therefore, Vietnam and India cultural cooperation has created the  
mutual understanding and close ties between two nations, that  
contributed to form the comprehensive cooperation in a range of  
fields, thus Vietnam and India really become the comprehensive  
strategic partners in the new era.  
Keywords:  
cultural cooperation, cultural  
integration, achievement,  
prospect  
78  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
1. Đặt vấn đề  
Bước vào thế kXXI - thời đại toàn cu hóa, hp tác gia các quc gia din ra mnh mẽ ở  
cbrng và bsâu, trên mi cấp độ, lĩnh vực. Bên cnh shp tác vchính tr, an ninh kinh tế,  
phát huy sc mnh cng (hard power) thì hp tác về văn hóa, phát huy sức mnh mm (soft power)  
ca mi quốc gia được coi là trct quan trng góp phn to nên shiu biết ln nhau gia các  
quốc gia hướng ti nhng mc tiêu chung, bn vng.  
Văn hóa là một khái nim rng vi nhiu cách quan nim khác nhau. Nhiu nhà nghiên  
cứu văn hóa Việt Nam đồng ý vi quan niệm văn hóa là mt hthng hữu cơ các giá trị vt cht  
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thc tin, trong sự tương  
tác giữa con người và xã hi (Tran, 1999). Còn trong phn ln ngôn ngữ phương Tây, văn hóa  
được hiểu chung là “nền văn minh” hoặc “sự tinh lọc tư duy”, hay cụ thể hơn là những sn phm  
ca stinh lọc đó, tức giáo dc, nghthuật và văn chương (Hofstede, Hofstede, & Minkov, 2014).  
Quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa diễn ra tnhiên gia các dân tc trong sut chiu dài lch  
svà khi có scan thip của Nhà nước, có định hướng của Nhà nước thì sự giao lưu văn hóa giữa  
các quc gia trở thành “ngoại giao văn hóa”.  
Shp tác về văn hóa giữa Vit Nam - Ấn độ đã được cthhóa qua hàng lot hoạt động  
giao lưu văn hóa ở nhiều lĩnh vực nghthuật, văn chương giáo dục của hai nước trong thp niên  
đầu thế kỷ XXI. Đây là sự hp tác có tính trin vng trên mt nn tảng lâu đời và bn vng ca  
mi quan hgia hai quc gia cùng trong khu vc châu Á.  
2. Cơ sở ca shợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ  
2.1. Cơ sở lch sử giao lưu văn hoá giữa hai nước đã diễn ra từ lâu đi  
Từ góc độ lch s, sự giao lưu văn hóa Ấn Độ - Vit Nam din ra trt sm. Trung tâm  
Pht giáo Luy Lâu (Thun Thành Bc Ninh) là trung tâm Phật giáo đầu tiên ảnh hưởng trc tiếp  
từ Ấn Độ do các nhà sư Ấn Độ truyền bá sang đến trước khi Bc Thuộc. Đáng chú ý, sự tương tác  
giao thoa văn hóa giữa hai quốc gia được thc hin mt cách hòa bình và tnguyn thông qua  
kênh truyn tải trước tiên là các thương nhân Ấn Độ, tiếp đó là những nhà truyền giáo như tăng lữ  
Bàlamôn và các nhà sư đạo Pht (Tran, 2016), bng cả đường biển và đường bộ. Văn minh Ấn Độ  
đã tiếp xúc, giao lưu vi những nhà nước ctrên lãnh thViệt Nam như Văn lang - Âu Lc Bc  
B, Champa Nam Trung bvà Phù Nam - Chân Lp Nam b. Cả ba nhà nước này đã tiếp nhn  
ảnh hưởng ca Ấn Độ ở nhng mức độ khác nhau, trong đó văn hóa Champa là trường hợp điển  
hình vstiếp nhận văn hóa Ấn Độ ở mức độ cao nhất, đến mc có tác giSharma (2011) cho  
rằng văn hóa Champa có cội ngun trên xứ Ấn, và người Chăm chính là hậu duca những người  
Ấn di cư đến từ vùng đất Champa ca Ấn Đ.  
Du n của văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Việt Nam được thhin qua nhiều lĩnh vực kiến  
trúc, nghthut, tôn giáo, cách tchức nhà nước... Tt cnhững đặc điểm này hi tmt cách  
trn vẹn, đậm đặc trong văn hóa Champa. Nói cách khác, thông qua văn hóa Champa, văn hóa  
Việt Nam đã tiếp nhn nhiu yếu tcủa văn hóa Ấn Độ.  
Nghthut kiến trúc Chăm có sự tương đồng rõ nét vi kiến trúc Ấn Độ. Quan nim kiến  
trúc Champa chu ảnh hưởng nghthut Ấn Độ. Qun thể đền tháp Chăm là một tng thbao gm  
một ngôi đền chính (tiếng Chăm gọi là kalan), kết hp vi những đền thnh, nhng công trình  
phvà nhng bờ tường thp bao quanh. Kalan tượng trưng cho ngọn núi thn thoi Meru, cái trc  
của vũ trụ, bao quanh núi Meru là các thiên thvà những đại dương được tượng trưng bằng nhng  
ngôi đền nhvà nhng bờ tường thp. Kalan là nơi thờ linh tượng ca các vthn Ấn Độ giáo hay  
Pht giáo, hoc mt blinh vt yoni-linga. Kalan Champa - theo quan nim kiến trúc ca Ấn Độ  
giáo có ba phn: Đế-tháp tượng trưng cho thiên giới; Thân-tháp tượng trưng cho thế gii tâm linh;  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
79  
Mái-tháp tượng trưng cho thế gii thần linh, nơi chư thần qun t. (P. K. Tran, 2012)  
Nghthuật Chăm, theo sử gia R.C.Majumdar trong cuốn sách “Chămpa: Lịch sử và văn  
hóa ca một vương quốc thuộc địa Ấn Độ min Viễn Đông, thế kthứ 2 đến th6 sau Công  
nguyên” (Champa: History & Culture of an Indian Colonial Kingdom in the Far East, 2nd - 6th  
century A.D), có ngun gc từ Ấn Độ là mt thc tế hin nhiên (Sharma, 2011), vi hthng  
tượng điêu khắc và tranh tượng theo phong cách Ấn Độ cvni dung ln hình thc; Các nhc cụ  
truyn thng ca dân tộc Chăm khá giống vi nhng nhc cca Ấn Độ như trống Ginăng  
(Mridang), trng Hagar (Dholak), kèn Saranai (Shehnai), sáo Talăk, đàn bầu Tanhi (Tanpura); Các  
điệu múa dân gian Chăm có sự tương đồng rt rõ với các vũ điệu dân gian truyn thng Ấn Độ  
(Sharma, 2011).  
Người Chăm cũng đã áp dụng kthut trng lúa ca Ấn Độ trong khong thế th4 và thứ  
5 - ging lúa Chiêm thu hoch 2 vụ lúa 1 năm và kỹ thut xây dng hthng thy li tinh xo ca  
người Ấn Đ.  
Katê - lhi chính của người Chăm được cho là có xut xtừ Ấn giáo vì nghi lging ở  
Ấn Độ, các bài tán tng nói vcác vthn Ấn giáo như thần Shiva, thn Vishnu, và người điều  
khin bui llà một giáo sĩ Bàlamôn người Chăm.  
Các nghthcông truyn thng của người Chăm như nghề làm đồ kim hoàn, đồ gốm, đồ  
dệt có quê hương ở Ấn Độ. Sharma (2011) trong công trình nghiên cứu “Những du vết văn hóa  
Ấn Độ ti Vit Nam” đồng tình vi ý kiến của nhà sưu tầm Vũ Kim Lc trong cuốn sách “Cổ vt  
Chămpa” (Ancient Artfacts of Champa) cho rằng: nhiều đồ trang sức Champa được người dân địa  
phương nhập khu từ Ấn Độ, sau này nhiều thương gia người Ấn Độ (người Hindi) đến định cư ở  
min Trung và min Nam Vit Nam, mang theo không chcác hin vt vàng bc gm smà cả  
nhng nghnhân kim hoàn lão luyn. Các sn phm dt bng tay của người Chăm được so sánh  
vi nghthcông ti bang Orissa và bang Andhra ở Ấn Độ. Chai ging nhau đến nỗi người ta  
khó tìm ra được skhác bit gia chúng (Sharma, 2011).  
Sgiống nhau đáng kinh ngạc nht là ngôn ng. Sharma (2011) da vào các dliu hin  
có cho rng, tiếng mẹ đẻ của người Chăm thuộc hngôn ngSanskrit (tiếng Phn), các nguyên  
âm phụ âm được sdng trong tiếng Chăm hầu như tương tự tiếng Phn (Sansktit) hoc tiếng n  
(Hindi), cả cách phát âm cũng ging ht.  
Các vin bảo tàng Chăm ở Việt Nam lưu giữ khá đầy đủ các tài liu, hin vật liên quan đến  
nghthuật, văn hóa, truyền thng ca cộng đồng Chăm, qua đó có thể so sánh nhn ra sự tương  
đồng rõ nét giữa văn hóa Champa và văn hóa Ấn Độ.  
2.2. Hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ như là hệ quca sự gia tăng trong quan hệ  
song phương hai nước  
Sgiao thoa tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam - Ấn Độ đã diễn ra mt cách tnhiên, chủ  
động và sâu sc ttrong quá kh, với Champa là trưng hợp điển hình. Tuy nhiên, quá trình giao  
lưu văn hóa giữa hai quc gia chthc strnên toàn din, có ý thc rõ ràng, có mt nn tng  
vng chc khi Vit Nam - Ấn Độ chính thc thiết lp quan hhp tác.  
Quan hthân thin hu nghVit Nam - Ấn Độ được đặt nn móng tnhững nhà lãnh đạo  
của hai nước, Chtch HChí Minh và Tng thng Rajendra Prasad, Thủ tướng Nehru, được bi  
đắp thêm bi lch sử tương đồng ca hai dân tộc, đó là cuộc đấu tranh vì độc lp dân tc, gii  
phóng dân tc khi ách thng trthực dân Pháp và đế quc Anh. Pandit Jawaharlal Nehru là mt  
trong scác vnguyên thquốc gia nước ngoài đầu tiên đến Vit Nam sau chiến thắng Điện Biên  
Phủ “chấn động địa cầu” vào năm 1954; Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Ấn Độ năm 1955;  
80  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
Chtch Hồ Chí Minh đã thăm chính thức Ấn Độ vào tháng 2/1958 và Tng thng Ấn Độ  
Rajendra Prasad thăm Việt Nam vào năm 1959.  
Quan hVit Nam - Ấn Độ chính thc từ khi hai nước thiết lp quan hngoi giao vào  
năm 1956. Tháng 1/1972, Việt Nam và Ấn Độ nâng quan hngoi giao lên cấp Đại s, tháng  
7/2007, Vit Nam và Ấn Độ chính thc thiết lp quan hệ đối tác chiến lược (Strategic Partnership),  
và năm 2016 trở thành quan hệ đối tác chiến lược toàn tin (Comprehensive Strategic Partnership).  
Hàng lot chuyến thăm chính thức giữa lãnh đạo cp cao ca hai chính phủ đã diễn ra. Về  
phía Vit Nam, gm chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cng sn Việt Nam Nông Đức Mnh  
năm 2003, Thủ tướng Nguyn Tấn Dũng năm 2007, Chủ tch Quc hi Nguyn Phú Trọng năm  
2010, Chtịch nước Trương Tấn Sang năm 2011, Tổng Bí thứ Đảng Cng sn Vit Nam Nguyn  
Phú Trọng năm 2013, Thủ tướng Nguyn Tấn Dũng thăm Ấn Độ năm 2014... Về phía Ấn Độ, Thủ  
tướng Atal Behari Vajpayee thăm chính thức Việt Nam năm 2001, nTng thống đầu tiên ca  
Ấn Độ Pratibha Patil năm 2008, Thủ tướng Manmohan Singh năm 2010,  
thng Hamid Ansari năm 2013, Tổng thng Pranab Mukherjee năm 2014.  
Phó Tổng  
Mới đây nhất năm 2016, theo lời mi ca Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc, Thủ  
tướng Ấn Độ Narendra Modi đã thăm chính thức Vit Nam trong 2 ngày 2-3 tháng 9/2016. Da  
trên mi quan htốt đẹp lâu dài ca hai quc gia và nguyn vng xây dng mt khu vc hòa bình,  
ổn định, hp tác và thịnh vượng, Vit Nam và Ấn Độ đã nâng quan hệ hai nước lên thành “Quan  
hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện”. Về phía Vit Nam, nhn li mi ca Chtch Thưng vin  
Cng hòa Ấn Độ H. Anxarin và Chtch Hvin X. Mahagian, Chtch Quc  
hi Nguyn ThKim Ngân dẫn đầu Đoàn đại biu cp cao Quc hi Vit Nam sang thăm chính  
thc Ấn Độ tngày 8 - 11/12, làm sâu sc thêm quan hgiữa hai nước. Qua nhng chuyến thăm  
chính thc giữa các lãnh đạo cp cao của hai nước, nhiều văn kiện hợp tác song phương được ký  
kết trên tt cả các lĩnh vực, trong đó có văn hóa nghệ thut.  
Bước sang thế kXXI, do những điều kin lch sxã hi, Vit Nam và Ấn Độ đã tồn ti  
nhng nét khác bit về văn hóa vật cht và tinh thn, tuy nhiên, gia hai quc gia li có mt nn  
tng vng chc bi bdày sự giao thoa thoa văn hóa, nhất là tthời điểm hai nước thiết lp quan  
hngoi giao chính thức vào năm 1956. Đó là cơ sở để các hoạt động ngoại giao văn hóa giữa  
Vit Nam và Ấn Độ diễn ra khá thường xuyên. Trong thập niên 1960 đến năm 1975, quan hệ hai  
nước có sgn bó, Ấn Độ sát cánh ng hnhân dân Vit Nam cvvt cht và tinh thn trong  
cuc kháng chiến chng Mỹ; Sau năm 1975, quan hệ hai nước bước sang giai đon mi vi sra  
đời ca Hi hu nghị Ấn Độ - Việt Nam vào năm 1977. Kể từ đó nhiều hoạt động giao lưu trao  
đổi văn hóa giữa hai nước được thc hin, nhiu liên hoan Phim Vit Nam trên qui mô lớn được  
tchc ở Ấn Độ. Tuy nhiên, giai đoạn 1975 - 1990, do những tác động ca tình hình thế gii và  
khu vc nht là cuc Chiến tranh lnh, quan hgiữa hai nước gp nhiều khó khăn. Sau khi Chiến  
tranh lnh kết thúc và trong xu thế hi nhp, toàn cu hóa din ra mnh mtrong thp niên 1990,  
quan hVit Nam - Ấn Độ có những thay đổi đáng kể, không chbó hp trong quan hchính trị  
ngoại giao mà đã được mrng trên tt cả các lĩnh vực kinh tế, khoa hc kthut, an ninh - quc  
phòng và văn hóa - giáo dục... Đặc bit, từ năm 1992, Ấn Độ triển khai “chính sách hướng Đông”  
(Look East Policy), mrng quan hvới các nước Đông Nam Á, được ni các Ấn Độ trin khai  
liên tc trong khong hai thập niên, trong đó “Việt Nam vi mi quan hhu nghị lâu đời vi n  
Độ luôn được coi là tâm điểm ca khu vực” (Tran, 2016). Tháng 9/2014, ti Hi nghCp cao  
Đông Á (EAS) ln th9 ti Myanmar, Thủ tướng Narendra Modi đã quyết định đổi tên chính sách  
“Hướng Đông” (Look East) thành “Hành động ở phía Đông” (Act East) - được xem là bước tiến  
ca Ấn Độ trong hp tác với các nước ASEAN thì “Việt Nam càng đóng vai trò quan trng trong  
ưu tiên chiến lược ca Ấn Độ tại Đông Nam Á” (Tran, 2016). Đây là tiền đề quan trọng để giao  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
81  
lưu văn hóa giữa Vit Nam và Ấn Độ din ra vi trin vng tốt đẹp trong thế kXXI.  
Có thnói, trên nn tng quan hcó bdày lch sgia Vit Nam - Ấn Độ, sự tương đồng  
vlch sử, văn hóa, được cng cvng chc thêm bi quan hngoi giao chính thc gia hai nhà  
nước, sự giao lưu văn hóa giữa Vit Nam và Ấn Độ đã phát triển toàn diện hơn, sâu sắc hơn khi  
bước sang thế kXXI trong bi cnh quc tế hi nhp và phát triển. Giao lưu hợp tác về văn hóa  
cùng vi việc phát huy “sức mnh mềm” ở cả hai phía, đã đem lại nhng hiu qutích cc vsự  
hiu biết, tin cy ln nhau ca hai quc gia cùng khu vc châu Á, tạo cơ sở để quan hgia Vit  
Nam và Ấn Độ thc strthành những “đối tác chiến lược toàn diện”.  
3. Mt sthành tu và trin vng hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ trong hai thp  
niên đầu thế kXXI  
3.1. Thành tu hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ  
Trong thập niên đầu ca thế kỷ XXI, giao lưu trao đổi văn hóa Việt Nam- Ấn Độ được  
trin khai thông qua nhiu hoạt động đa dạng, nhiều lĩnh vực văn hóa nghệ thut. Vphía n  
Độ, trng tâm là mt số lĩnh vực sau.  
3.1.1. Điện nh  
Điện nh là mt trong snhững lĩnh vực trao đổi văn hóa thành công giữa hai nước. Khán  
giVit Nam từ lâu đã biết đến nền đin ảnh Bollywood đặc sc, vi nhng tên tui nghệ sĩ được  
coi là biểu tượng văn hóa của Ấn Độ như Amithabh Bachchan, AishwaryaRai, Shah Rukh Khan...  
Phim Ấn Độ mấy năm gần đây đã tạo nên một “cơn sốt” ti Vit Nam thay thế cho làn sóng phim  
Hàn trước đó, khi hàng loạt nhng bphim truyn hình dài tp, thm chí có phim ti nghìn tp  
ca Ấn Độ phsóng trên rt nhiu kênh truyn hình Việt Nam, thường lên sóng vào khung giờ  
vàng, với lượng rating (theo dõi) rt cao. Theo ông Lâm Chí Thin - Chtch tập đoàn IMC, kênh  
truyền hình TodayTV thì trong vài năm qua kênh truyền hình này đã phát sóng không dưới 10 bộ  
phim truyn hình Ấn Độ, lượng rating ca nhng bộ phim này cao hơn hẳn so vi phim ca các  
nước khác. Bà Vũ Thị Bích Liên - Giám đốc Công ty Sóng Vàng, một đơn vị chuyên sn xut và  
nhp khu phim truyền hình nước ngoài cũng cho biết, trong 3 năm qua phim truyền hình Ấn Độ  
luôn dẫn đầu về lượng rating và chsố rating luôn đi lên theo hình mũi tên. Lợi nhun thu vtừ  
dòng phim này khá khquan (Ha, 2016). Điểm qua mt sbộ phim làm nên “hiện tượng phim  
Ấn” trên truyền hình Vit Nam: Không thlìa xa (70 tp) trên VTV3; Mãi mãi bên nhau (75 tp),  
Tình yêu và định mnh (1300 tp), Hn tái hôn (250 tp) trên VTV9; Cô dâu 8 tui, Vtôi là cnh  
sát, Định mnh, Bí mật gia đình họ Khan, Li nguyn sắc đẹp, Mãi mãi bên nhau, Mưu đồ ẩn giu  
là nhng bộ phim làm mưa làm gió trên sóng truyền hình và được phát nhiu lần do đưc khán giả  
Việt ưa thích... Trên nhiều kênh truyền hình địa phương như THVL1 (Truyn hình Vĩnh Long)  
chiếu Âm mưu và tình yêu” (717 tập), HTV3 vi Mi tình kl(192 tp), HTV7 vi Trái tim mỹ  
nhân (96 tp). Ngoài ra, trên sóng ca các kênh: TodayTV, Echanel và nhiu kênh khác ca truyn  
hình cáp VTV, SCTV, K+, MyTV, HTVC, AVG khán gicũng xem được rt nhiu bphim n  
Độ. Mặc dù có không ít “cái dở”, nhưng ở nhng bộ phim này “cái hay” có lẽ vn chiếm ưu thế,  
bi vậy hút được một lượng khán githeo dõi rt cao. Mt số “cái hay” của Phim Ấn đó là kịch  
bản được đầu tư tốt và bài bn, din xut ca các diễn viên được chăm chút kỹ lưỡng, cách khai  
thác về góc nhìn văn hóa đầy sắc màu để li cho khán ginhiu tri nghim thú v... So vi mch  
phim khá quen thuộc đi vi khán giViệt Nam như phim của Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,  
Thái Lan... thì phim Ấn Độ mang đến mt smi m, giống như một “món ăn lạ trên bàn ăn vốn  
dĩ có quá nhiều món quen thuộc” (Ha, 2016).  
Và “món ăn lạ” ấy lại không khó ăn, bởi có những điểm hp khu vcủa người Vit. Nhiu  
bphim m có ni dung xoanh quanh nhng câu chuyện thường ngày, chuyện gia đình khá gần  
82  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
gũi với cuc sng của người Việt: xung đột mchng - nàng dâu, xung đột tình yêu - hôn nhân,  
nhng htc - định kiến người phnphải đối mt, sphân bit giàu nghèo trong xã hi, shy  
sinh và khát khao hạnh phúc… Lạ mà quen là hương vị mà nhng bphim truyn hình Ấn đã đem  
đến cho khán giVit.  
Không chỉ trên các phương tiện truyn thông mà nhiu hoạt động giao lưu điện nh ca hai  
nước din ra trc tiếp ti nhiu thành phln Việt Nam, đạt hiu ng khá tốt. Năm 2015, Liên  
hoan Phim Ấn Độ (IFF) lần đầu tiên được tchc ba thành phca Việt Nam (Đà Nẵng, Hà Ni  
và thành phHChí Minh) từ ngày 12 đến ngày 23 tháng 12/2015. Trong Liên hoan, 8 bphim  
Hindi có phụ đề tiếng Việt được công chiếu. Mt bui tọa đàm chủ đề “Hợp tác sn xut phim và  
vai trò ca nó trong việc thúc đẩy ngành Du lịch” (Collaboration in Film making and its role in  
promotion of Tourism) được tchc vào ngày 19 tháng 12/2015 ti Hà Ni. Tham dbui lkhai  
mc Liên hoan Phim và bui tọa đàm có sự có mt ca 11 nhà sn xuất phim, đạo điễn từ Ấn Độ,  
nhiều lãnh đạo, các nhà sn xuất phim và đạo din Việt Nam, và đông đảo người tham d(Van  
Tuan, 2015).  
3.1.2. Văn học và nghthut biu din  
Văn học được xem như một cây cu ni các nền văn hóa của các dân tc, là mt kênh giao  
lưu văn hóa được hai nước Vit Nam-Ấn Độ thc hin tkhá sm, nhng thập niên đầu ca thế  
kỷ XX, đem lại shiu biết nhiu về đặc trưng văn hóa, tâm lý tính cách của hai dân tộc. Văn học  
Ấn Độ, mt nền văn học lâu đời, nhiu giá trị đã được các nhà nghiên cu, dch thut Vit Nam  
gii thiu, tuyn chn, dch sang tiếng Việt. Độc giViệt Nam đã được tiếp cn nhng tác phm  
văn chương đa dạng vthloi ca Ấn Độ, tnhng câu chuyn thn thoi, ctích, sử thi, đến  
thơ ca, tiểu thuyết: Sthi Ấn Độ do Cao Huy Đỉnh, Phm Thúy Ba dch, NXB Khoa hc Xã hi,  
1967; Tâm tình hiến dâng - The Gardener, Rabindranath Tagore, Đỗ Khánh Hoan dch, NXB An  
Tiêm, Sài Gòn, 1969; Truyn cổ Ấn Độ, Kim Hi, Phi Loan dch, NXB Kim Đồng, 1985; Nhng  
truyn kca Vê ta la - Truyn cdân gian Ấn Độ, Nguyn Tấn Đắc dch, NXB Khoa hc Xã hi,  
1987; Mahabharata: Sthi Ấn Độ, Nguyn Quế Dương chủ biên, Cao Huy Đỉnh, Phm Thúy Ba  
dịch, NXB Văn học, 1989; Tuyn tp truyn ngn hiện đại Ấn Đ, Lưu Đức Trung dch, NXB Tr,  
Thành phHChí Minh, 1992; Ramayana: Sthi Ấn Độ, Xuân Quý dịch, NXB Đà Nẵng, 1998;  
Hp tuyển văn học Châu Á, tập 2: Văn học Ấn Độ, Lưu Đức Trung tuyn chn, gii thiệu Đi hc  
Quc gia, 2002, Thn thoi Ấn Độ, Lê Thành dch, NXB Mthut, HChí Minh, 2004 (Luu,  
2009). Ngoài ra, còn rt nhiu công trình nghiên cu ca các tác giVit Nam về văn học Ấn Độ  
tthi cổ đại đến hiện đại, mt stác gitác phm tiêu biu của văn chương Ấn Độ được đưa vào  
sách giáo khoa, giáo trình, tài liu ging dy tbc phổ thông đến bậc đại hc Vit Nam.  
Đặc bit, một đại din xut sc của văn chương Ấn Độ, chnhân ca giải thưởng Nobel  
Văn học vào năm 1913, với thi phm Gitanjali (theo tiếng Bengal là Li dâng) - Rabindranath  
Tagore, đã được các nhà nghiên cứu văn học Vit Nam gii thiu và dch tác phm ra tiếng Vit  
trt sm, ngay tnhững năm 20 của thế kXX.  
Nghthut biu diễn, đặc bit là nghthut múa Ấn Độ đặc sắc đã được trình din nhiu  
ln ti Việt Nam. Năm 2014, trong khuôn khFestival Ấn Độ được tchc Vit Nam tngày 5  
đến ngày 15 tháng 3/2014, ba Thành phHà Nội, Đà Nẵng và Thành phHChí Minh, khán  
giViệt được thưởng thc nghthut múa n vi nhiu thloi phong phú: Múa Cổ điển do Hc  
vin Sangeet Natak biu diễn, Múa Dân gian do Đoàn Kalbelia biểu diễn... Cũng năm 2014, trong  
tháng 6 từ ngày 25 đến ngày 29, ti 3 Thành phHà Ni, Phú Thọ và Yên Bái, Đoàn Múa Dance  
Era - mt nhóm múa Bollywood ca Ấn Độ gm 12 thành viên - do ICCR tài trợ, đã đến biu din.  
3.1.3. Kiến trúc  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
83  
Dán bo tn và khôi phục đền tháp Chăm Thánh địa Mỹ Sơn - mt trong nhng trung  
tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nht ca thloi này  
Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 1999 đã được chính phủ Ấn Độ đầu tư khoảng 3  
tUSD là một điểm nhấn đáng chú ý trong hợp tác vnghthut kiến trúc. Trong thc trạng đền  
tháp Chăm ở min Trung Vit Nam, nhiều đền tháp bxung cấp, không ít đền tháp rơi vào tình  
trạng “dần biến mất”, thì dự án đầu tư bảo tồn và khôi phúc đền tháp Chăm của chính phủ Ấn Độ  
thc slà dự án có ý nghĩa thực tế, qua đó nhấn mnh squan tâm ca chính phủ Ấn Độ đối vi  
mt nền văn hóa tương đồng đm nét, mi quan hệ lâu đời giữa văn hóa Champa, văn hóa Ấn Độ  
và văn hóa Vit. Dự án này được ký kết trong chuyến thăm chính thức Ấn Độ ca Thủ tướng  
Nguyn Tấn Dũng vào tháng 10/2014. Ngoài dự án ni bt nêu trên, mt sdán nghiên cu về  
mi quan hgia Champa và Ấn Độ cũng được trin khai.  
3.1.4. Giáo dc - Đào tạo và các lĩnh vực xã hi khác  
Trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Kinh tế Kthut Ấn Độ (Indian Technical and  
Economic Cooperation Progmamme- ITEC), nhiu ng viên Việt Nam đã nhận được nhiu hc  
bng. Mỗi năm, ITEC cấp 150 hc bng cho Vit Nam, vi 16 hc bng thuộc Chương trình Học  
bổng Văn hóa Chung (General Cultural Scholarship Scheme - GCSS), 14 hc bổng Chương trình  
Trao đổi Giáo dc (Educational Exchange Programme - EEP) và 10 hc bổng Chương trình Học  
bng Hp tác Mekong - sông Hng (Mekong Ganga Cooperation Scholarship Scheme - MGCSS).  
Ấn Độ đã thành lập Trung tâm Đào tạo tiếng Anh Vit Nam-Ấn Độ vào tháng 7/2007 nhm htrợ  
Vit Nam về phương diện ngôn ngữ để thun lợi hơn trong hòa nhập vào cộng đồng ASEAN.  
Ngoài lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhiu hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam-Ấn Độ được  
triển khai: Năm 2014, cũng trong khuôn khổ Festival Ấn Độ được tchc Vit Nam tngày 5  
đến ngày 15 tháng 3/2014, ba thành phHà Nội, Đà nẵng và thành phHChí Minh, có Lhi  
Pht giáo do Hc vin Trung ương Nghiên cứu Văn hóa Hymalaya tổ chc, Lhi m thc, và  
chương trình Yoga... Các hoạt động nghthut trên trong lhội đều được khán giVit Nam nng  
nhiệt chào đón.  
Ấn Độ thành lập Trung tâm Văn hóa tại Hà Nội vào năm 2017, là một kênh qung bá hiu  
quả văn hoá Ấn Độ, đưa hình ảnh đất nước và con người Ấn Độ đến vi Vit Nam và góp phn  
cng cquan hệ đối tác chiến lược toàn din thân thin gia hai quc gia.  
Vphía Vit Nam: Vit Nam trong nhiu skiện giao lưu văn hóa hoặc knim nhng sự  
kin quan trng trong quan hhợp tác hai nước đã giới thiệu đến công chúng Ấn Độ nhng nét  
đặc sc của văn hóa Việt như ẩm thực, điện nh, nghthut biu diễn... Năm 2012, kỷ nim 40  
năm thiết lp quan hngoi giao Vit Nam-Ấn Độ và 5 năm quan hệ nâng tầm Đối tác Chiến lược,  
“Những ngày văn hóa Việt Nam” đã được tchc mt sbang ca Ấn Độ. Ngày 9 tháng 1/2012,  
trong dp bế mạc “Năm hữu nghVit Nam-Ấn Độ”, Hội đồng Ấn Độ vquan hệ Văn hóa (Indian  
Council for Cultural Relations - ICCR) và Đại squán Vit Nam ti Ấn Độ đồng phi hp tchc  
một chương trình ca múa nhạc đặc sc do các nghệ sĩ của đoàn văn công Việt Nam biu din.  
Chương trình được Ban tchức ICCR đánh giá “đã thể hin rõ những nét văn hóa truyền thng  
tương đng gia Ấn Độ và Vit Nam, góp phn to nn móng vng chc cho quan hlâu dài gia  
hai nước (Tran, 2016).  
3.2. Trin vng hợp tác văn hoá giữa Vit Nam và Ấn Độ  
Nhìn khái quát, hợp tác văn hóa giữa hai nước din ra vi bề dày trên dưới 2000 năm, tuy  
nhiên đáng chú ý là “dù tri qua quá trình tiếp biến văn hóa từ cổ đại nhưng quá trình này  
din ra chyếu theo mt chiu từ Ấn Độ vào Vit Nam” (Tran, 2016). Ấn Độ đã giới thiệu đến  
Vit Nam nói riêng, nhiều nước trong khu vc châu Á và trên thế gii nói chung nhng thế mnh  
84  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
“sức mnh mềm” của Ấn Độ - đó là “nền văn hóa, tôn giáo và triết học ưu việt có ảnh hưởng sâu  
rộng và lâu đời tthi cổ đại” (Tran, 2016). Quá trình tiếp biến văn hóa một chiu này tri dài ti  
thế kXX Vit Nam. Chtmy thp niên cui thế kỷ XX và bước sang thế kXXI, quá trình  
giao lưu văn hóa mới thc sdin ra chai chiu Vit Nam và Ấn Độ. Tuy nhiên, ngay ckhi  
quá trình giao lưu trở thành hai chiu thì nhng hoạt động giao lưu văn hóa chủ động tphía Vit  
Nam vẫn chưa nhiều và chưa có chiến lược cth, có tính tng th. Vì thế hiu biết của người dân  
Ấn Độ vViệt Nam và văn hóa Việt Nam chưa được đầy đủ. Đối vi h, Việt Nam nghĩa là đất  
nước có Chtch HChí Minh, Vit Nam thng Pháp và M, nhng thông tin chyếu trên phương  
din lch sử, còn văn hóa Việt Nam như thế nào, có những gì đặc sc thì hầu như họ không biết.  
(Đó là cảm nhn ca chúng tôi trong ln công tác Ấn Độ vào năm 2012).  
Vậy làm sao để văn hóa hóa Việt Nam, những nét đặc sc của văn hóa Việt Nam đến được  
Ấn Độ và người dân Ấn Độ như văn hóa Ấn Độ và mt squc gia châu Á Nht Bn, Hàn Quc,  
Trung Quốc đã làm được và làm tt Vit Nam? Quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài cn  
có chiến lựợc mang tính tng thdài hạn, đồng thi cn cthể, rõ ràng. Dưới đây là một vài đề  
xut vvic quảng bá đưa văn hóa Việt đến vi Ấn Độ, người dân Ấn Độ nói riêng và người nước  
ngoài nói chung.  
Vthi gian quảng bá: “Ngày Việt nam” hay “Những ngày văn hóa Việt Nam” nên được  
tchc vi tn sut nhiều hơn, thường niên hoc nhiu ln hơn trong năm, không chỉ vào nhng  
năm có sự kin quan trọng liên qua đến quan hệ đối ngoi giữa hai nước.  
Về phương thức qung bá: nên tn dng hiu qunhiu kênh, tkênh ngoi giao chính  
thc giữa hai nước, hai chính phủ, các phương tiện truyn thông như truyền hình, các trang mng  
xã hi và ckênh cá nhân bi mỗi người Vit chúng ta nếu có ý thức và năng lực, có nn tảng văn  
hóa và ngoi ngtốt thì đều có thtrthành những “đại sứ văn hóa” cho những người bn Ấn Độ,  
các bạn nước ngoài để hhiểu hơn, từ đó yêu thích văn hóa Việt Nam và quảng bá văn hóa Việt  
nam tại nước h. Ngoài ra, nếu có chương trình “Văn hóa Việt” trên truyền hình và mng xã hi  
bng tiếng Anh thì scó hiu qu.  
Ni dung qung bá: cần đầy đủ, toàn diện và có điểm nhấn, đặc bit nên nhn vào nhng  
nét đặc sc nht của văn hóa Việt Nam:  
Về ẩm thc: chúng ta biết đến cari ca Ấn Độ, ngoài ra kim chi ca Hàn Quc, sushi ca  
Nht Bn, vy chúng ta hoàn toàn có thxây dựng thương hiệu m thc Việt Nam, như phở Vit,  
nem rán, bún ch...;  
Trang phc: Ấn Độ sari, Hàn Quc có hanbok, Nht Bn có kimono, và Vit Nam có  
áo dài. Áo dài Việt Nam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lch Vit Nam chn là quc phc, va  
có vẻ đẹp kín đáo, truyền thống, cũng không kém phần duyên dáng, gi cm. m thc Vit và  
trang phc áo dài hin nay rt ni tiếng mt số nước trong khu vc châu Á và trên thế gii. Trong  
Hi tho nm trong chui hoạt động kniệm 20 năm thiết lp quan hngoi giao Vit Nam-Hàn  
Quc (1992-2002), một giáo sư Hàn quốc trình bày tham luận, trong đó viết rng: Hàn Quc,  
người Hàn Quc gi Việt Nam là “đất nước ca phở và áo dài” (a country of pho and ao dai).  
Qung bá thành công những đặc sắc trong văn hóa Việt này hoàn toàn có tính khthi ở Ấn Độ và  
các nước khác;  
Âm nhc và nghthut biu din: Vit Nam có thgii thiu Dân ca quan hBc Ninh,  
Nhã nhạc Cung đình Huế, văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, hát xoan... nhng loi hình nghệ  
thut biu diễn được UNESCO công nhn là di sản văn hóa phi vật th, hay những điệu múa dân  
tc truyn thống như múa sạp, múa xòe Thái... bởi người Ấn Độ có sự yêu thích đặc biệt đối vi  
loi hình nghthut múa;  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
85  
Du lch: là một lĩnh vực có tiềm năng và thế mnh trong quảng bá văn hóa Việt Nam:  
Mt stour du lch mà du khách Ấn Độ nói riêng, du khách nước ngoài nói chung quan tâm, đó  
là: Du lch sinh thái đưa du khách đến vi tnhiên, tận hưởng nhng vẻ đẹp thiên nhiên như Vịnh  
HLong-xếp th3 trong danh sách.Top 10 di sn thế gii ấn tượng nht châu Á, hang Sơn Đoòng  
(Qung Bình)-mt trong nhng hang động tnhiên ln nht thế gii, nm trong qun  
thhang động Phong Nha-KBàng...; Du lch lch s, đến vi nhng di tích lch sni tiếng gn  
vi nhng chiến thắng “chấn động địa cầu” của Việt Nam, cũng rất ni tiếng và được người n  
Độ quan tâm như Điện Biên Phủ, địa đạo Củ Chi, Vĩnh Mốc...; Du lịch văn hóa: để đem lại n  
tượng đặc biệt đối vi du khách Ấn Độ chc chn nên gii thiệu văn hóa Champa, với nhng ngôi  
đền tháp Chăm ở miền Trung, Thánh địa Mỹ Sơn... Du khách Ấn Độ có thtrc tiếp thăm quan  
và nhn ra sự tương đồng đáng ngạc nhiên gia kiến trúc đền tháp Chăm với các ngôi đền n giáo  
ở Ấn Độ, nhng bức tượng, phù điêu các vị thn Ấn giáo như thần Shiva, Visnu, Lasmi, linga  
yoni... ging hệt như ở Ấn Độ. Mt kỹ sư ở mt tập đoàn lớn ca Ấn Độ Tata Steel Group đã chia  
scm nhn ca anh sau khi du lịch Thánh địa Mỹ Sơn: Tôi có cảm giác như đang ở quê hương  
tôi Ấn Độ bi Mỹ Sơn giống hệt đền ở Ấn Độ...; Ngoài ra, du lch tâm linh cũng là một hướng thu  
hút du khách Ấn Độ. Là quê hương của mt trong nhng tôn giáo ln trên thế gii - Pht giáo,  
“ngoi giao Phật giáo” là một chính sách mà chính phủ Ấn Độ đang theo đuổi, nhm to mi quan  
hgn kết gia Ấn Độ và các nước theo tôn giáo này, trong đó có Đông Nam Á và Việt Nam.  
Chúng ta cũng hoàn toàn có thvn dng chính sách này khi mà Vit Nam có nhiu ngôi chùa  
đẹp, ckính, lch sử lâu đời như Chùa Hương, Động Hương Tích vốn được coi là “Nam thiên đệ  
nhất động” (Động đẹp nht tri Nam), Yên Tử nơi Phật Hoàng Trn Nhân Tông chọn làm nơi tu  
hành, sáng lp thin phái Trúc Lâm Yên T(dòng Pht giáo ca Việt Nam, Bái Đính (Ninh Bình)  
- mt trong nhng chùa ln nhất Đông Nam Á, đặc bit là chùa Dâu (Bc Ninh) - nơi theo tư liệu  
thiền sư Ấn Độ Kalyanacuri tng trtrì (Sharma, 2011)... Mc dù tôn giáo chính ở Ấn Độ hin  
nay là đạo Hinđu, số người theo đạo Pht còn ít, tuy nhiên nhng chuyến hành hương đến nhng  
ngôi chùa cổ nơi có cội ngun từ Ấn Độ slà mt tri nghim thú vị đối vi nhiều người Ấn Đ.  
Ngoài ra, nếu Bộ Văn hóa Thể thao và du lch Vit Nam chn một Đại sDu lịch người  
Ấn Độ để htrc tiếp đi thăm các điểm du lch ni tiếng ca Vit Nam, chia scm nhn và gii  
thiệu văn hóa Việt Nam cho người dân Ấn Độ thì srt hiu quả. Đây là cách mà ngành văn hóa  
nhiều nước đã làm, như Nhật Bn chọn ca sĩ Noo Phước Thnh, Hàn Quc chọn ca sĩ Mỹ Linh...  
làm đại sdu lch.  
4. Kết lun  
Việt Nam nói riêng Đông Nam Á nói chung được coi là “quê hương thứ hai ca Ấn Độ và  
cũng là nơi lưu giữ và bo tn các giá trị văn hóa truyên thống ca Ấn Độ” (Ha Dan, 2012). Đó  
chính là nn tng vng chc cho shợp tác, giao lưu văn hóa giữa hai nước Vit Nam - Ấn Độ  
trong thế kỷ XXI. Đồng thời, cũng đặt ra cho các nhà quản lý văn hóa, hoạch định chính sách văn  
hóa ca Vit Nam nhng suy ngẫm, để có thể đưa ra nhng chiến lược hp lý và hiu quả đưa  
“sức mnh mềm” của văn hóa Việt Nam đến được vi quc gia Nam Á cùng khu vực và các nước  
trên thế giới, để hoạt động giao lưu văn hóa thực strthành sự tương tác hai chiu giữa văn hóa  
ca hai quc gia.  
Tài liệu tham khảo  
Ha Dan (2012). Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với văn hóa Việt Nam [Indian culture's  
influence on Vietnamese culture]. In X. B. Ngo (Ed.), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Ấn Độ  
trong bối cảnh mới [Promote Vietnam-India relations in the new context]. Hanoi, Vietnam:  
86  
Ngô Bích Thu. HCMCOUJS-Khoa hc Xã hi, 16(1), 77-86  
NXB Từ điển Bách khoa.  
Ha, L. T. (2016). Vì sao phim truyền hình Ấn Độ dễ dàng áp đảo các kênh truyền hình Việt? [Why  
does Indian TV series easily overwhelm Vietnamese TV channels?] Retrieved March 10,  
Hofstede, G., Hofstede, G. J., Minkov, M. (2014). Văn hóa và tổ chức phần mềm tư duy [Cultures  
and organizations software of the mind]. Hanoi, Vietnam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.  
Luu, T. D. (2009). Học phần Văn học Ấn Độ - Đông Nam Á [Indian Literature - Southeast Asia].  
Retrieved March 01, 2021, from Tài liệu tham khảo học tập-nghiên cứu, VAN 4062, Trường  
Đại học Khoa học, Đại học Huế online, http://Lib.husc.edu.vn/  
Nguyen, D. T. (2000). Văn hóa Ấn Độ [Indian culture]. Ho Chi Minh, Vietnam: NXB  
Tp. Hồ Chí Minh  
Sharma, G. (2011). Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam [Indian cultural traces in Vietnam].  
Ho Chi Minh, Vietnam: NXB Văn hóa Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.  
Tran, P. K. (2012). Khảo luận về kiến trúc đền-tháp Champa tại miền Trung Việt Nam [Discussion  
about the temple-tower architecture of Champa in Central Vietnam]. Retrieved March 11,  
Tran, T. N. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam [Vietnamese cultural foundation]. Ho Chi Minh,  
Vietnam: NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh.  
Tran, T. N. (2016). Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới [India with Southeast Asia  
in the new international context]. Ho Chi Minh, Vietnam: NXB Văn hóa-Văn nghệ, Tp Hồ  
Chí Minh.  
Van Tuan (2015). Liên hoan phim Ấn Độ tại Việt Nam [Indian Film Festival in Vietnam].  
nam-352515.html  
pdf 10 trang yennguyen 21/04/2022 1400
Bạn đang xem tài liệu "Hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI: Thành tựu và triển vọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhop_tac_van_hoa_viet_nam_va_an_do_trong_hai_thap_nien_dau_th.pdf