Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá năng lực trong dạy học môn Công nghệ ở trường Trung học Phổ thông

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 57-62  
QUY TRÌNH XÂY DNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC  
TRONG DY HC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HC PHTHÔNG  
Ngô Văn Tới - Viện Sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội  
Ngày nhận bài: 16/01/2019; ngày sửa chữa: 29/01/2019; ngày duyệt đăng: 31/01/2019.  
Abstract: Teaching, testing and assessing in the direction of developing learners' competency is  
the goal of innovation in education in general and general education in particular. In order to  
achieve this objective, it is necessary to build a specific scientific and theoretical basis for each  
subject. In this article, we analyze the characteristics of Technology in the high school and show  
theories about the development zone - Lev Vygotsky, the question of response theory and the  
Rasch model - Georg Rasch, Robert Glaser's theory of competency development line. On that  
basis, we propose a process of developing standards for competence assessment in teaching  
Technology in high school.  
Keyword: Competency, standards, test, assessment.  
giản đến phc tạp. Tùy theo NL của mỗi HS mà giáo viên  
cóthể chn nhng nhimvụ phù hợp. Bnthân HScũngcó  
thchn những công cụ này để tự đánh giá NL của mình,  
từ đó có hướng phấn đấu, rèn luyện nâng cao khả năng.  
Thang đo trong đánh giá NL được quy chun theo  
mức độ phát triển NL của người hc, chứ không quy  
chun theo việc người đó có đạt hay không một ni dung  
đã được học. Do đó, đánh giá NL tập trung vào mục tiêu  
đánh giá sự tiến bcủa người hc so với chính họ hơn là  
mục tiêu đánh giá, xếp hng giữa các người hc vi nhau.  
1. Mở đầu  
Nghquyết s29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn  
din GD-ĐT có mục tiêu là chuyển đổi giáo dục sang  
hướng phát triển năng lực (NL) người học. Đây là một  
trong nhng chuyn biến căn bản, có thể khc phục được  
mt stn ti của giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông  
nói riêng. Cùng với vic dy học theo định hướng phát  
triển NL người học, thì công tác kiểm tra, đánh giá kết  
quhc tập cũng cần phải được đổi mới sang hướng tiếp  
cận NL. Để thc hiện được mục tiêu này đối vi tng  
môn học cthcn phải xây dựng được chun NL.  
Bài viết phân tích đặc điểm môn Công nghệ trung  
hc phổ thông, trình bày các lí thuyết về vùng phát triển  
- Lev Vygotsky, lí thuyết đáp ứng câu hỏi và mô hình  
Rasch - Georg Rasch, lí thuyết về đường phát triển NL  
ca Robert Glaser, từ đó đề xuất quy trình xây dựng  
chuẩn đánh giá NL trong dạy học môn Công nghệ. Đây  
là cơ sở để xây dựng chun NL cho tng NL cth.  
Thời điểm đánh giá: Đánh giá ở mi thời điểm ca  
quá trình dy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.  
Kết quả đánh giá: NL người hc phthuộc vào độ khó  
ca nhimvụ/câuhỏi/bài tậpđã hoànthành; thực hin nhim  
vụ càng khó, càng phc tpsẽ được coi là có NLcao hơn.  
2.1.2. Nguyên tắc đánh giá năng lực  
Mục đích đánh giá phải rõ ràng và phù hợp với hoàn  
cảnh, đánh giá phải nhm mục đích phát triển khả năng  
hc tp ca HS chứ không chỉ là khâu cuối cùng của quá  
trình dy học/giáo dục, thc hin mục đích giải trình.  
Chng cthu thp phi chứng minh được rằng người hc  
có thể thc hiện theo các tiêu chuẩn cthể. Cách thức  
đánh giá xuất phát từ các đặc điểm kĩ thuật ca tp hp  
kết quả đầu ra nêu trong chuẩn NL.  
Đánh giá phải xác thực và có ý nghĩa: Loại bài tập  
la chọn cho đánh giá phải gn vi hin thc cuc sng  
của HS, tương tự như hoạt động hc tập trên lớp mà  
không gây áp lực như bài kiểm tra truyn thng.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Bn chất, nguyên tắc đánh giá năng lực  
2.1.1. Bn cht của đánh giá năng lc  
Mục đích của đánh giá NL: Đánh giá khả năng vận  
dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào giải quyết  
vấn đề thc tin ca cuc sống. Đánh giá vì sự tiến bộ  
của người hc so với chính mình.  
Ngcảnh đánh giá: Gắn vi ngcnh hc tập và thực  
tin cuc sng ca hc sinh (HS).  
Nội dung đánh giá: Những kiến thức, kĩ năng, thái độ  
nhiều môn học, nhiu hoạt động giáo dục và những tri  
nghiệm xã hội ca HS trong cuc sống được quy chun  
theo các mức độ phát triển NL của người hc.  
Côngcđánhg:Làhthốngcácnhiệmvụ/câuhỏi/bài  
tập trong tình huống bi cnh thc, tdễ đến khó, từ đơn  
Các loại hình đánh giá phải đa dạng và bài tập đánh  
giá phải phc hợp: Có nhiều cách giải quyết như sử dng  
nhiu loại hình, công cụ đánh giá, đặc biệt là dạng tlun  
ngắn và tự lun mrộng,... để HS phát huy NL suy ngẫm  
dựa trên tri nghiệm cá nhân, phát huy tính sáng tạo.  
57  
Email: toinv25@gmail.com  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 57-62  
Đánh giá phải đảm bảo độ giá trị mà không mang tính  
+Vùngphát triểngn(ZPD)là vùngnhậnthức mà đó  
định kiến: Độ giá trị ca mỗi công cụ đánh giá là sự phù hợp các chức năng tâm lí đang trưởng thành nhưng chưa chín  
vàchínhxáctcácnhậnđịnhđượcrútratđiểmskimtra. mui, thhin khi trẻ hoànthành được nhimvvi shp  
tác, hỗ trcủa người khác (giáo viên, bạn bè, người ln).  
Đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy: Độ tin cậy là tính  
ổn định ca kết quả đánh giá, tức là có điểm số tương tự  
gia các lần đo khi không có những tác động đáng kể.  
Kết quả đánh giá phải giúp người đánh giá ra các  
quyết định vviệc HS đạt ti mức độ nào của NL và lập  
kế hoch can thiệp sư phạm để đảm bảo HS có thể ci  
thin NL bản thân.  
2.2. Chuẩn và cơ sở xây dựng chuẩn đánh giá năng lực  
2.2.1. Chuẩn đánh giá năng lc  
Hình 1. Vùng phát triển hin ti  
và vùng phát triển gn ca HS  
Trong lĩnh vực đánh giá trong giáo dục, Graham  
Maxwell (2002) tng hp rằng có ít nhất 5 cách sdng  
khác nhau về thut ngữ “chuẩn” (standard), đó là:  
- Georg Rasch với lí thuyết đáp ứng câu hỏi và mô  
(1) Chuẩn là các quy tắc, hướng dẫn đạo đức (điều  
nên làm) mang tính mong muốn nhưng không bắt buc;  
(2) Chuẩn là các quy định, quy tắc, nguyên tắc, các  
yêu cầu pháp lí, chế định (điều phải làm) mang tính bắt  
buộc được phê duyệt bi tchức có trách nhiệm;  
hình Rasch [1]:  
+ Đối với 1 câu hỏi, người có NL cao có xác suất trả  
lời đúng lớn hơn người có NL thp.  
+ Đối với 1 người, câu hỏi khó có xác suất trli  
đúng thấp hơn câu hi d.  
(3) Chuẩn là các mc chun (benchmarks) cần đạt,  
mô tả những gì kì vọng người hc sẽ đạt (có thể là định  
tính và/hoặc định lượng) để đáp ứng mục tiêu giáo dục;  
- Robert Glaser đã đề xuất lí thuyết đường phát triển  
NL trên cơ sở “giải thích dựa trên tiêu chí”. Đó là việc tiếp  
nhận các kiến thức có thể được xem như 1 đường liên tục,  
bao gm sự thành tho tthấp đến cao. Các giai đoạn liên  
tục này được xác định bởi các tiêu chí hành vi, trong đó  
chỉ rõ 1 mức độ cthvsự thành thạo. Do đó, mục đích  
ca vic giải thích theo tiêu chí là “khuyến khích sự phát  
trin của cá nhân dọc theo đường phát triển NL tăng dần”.  
Vy giải thích dựa theo tiêu chí là mô tả thành tích của cá  
nhân sau khi họ hoàn thành nhiệm vụ. Trên cơ sở này  
Glaser đưa ra mô hình tổng th(hình 2) [1]:  
(4) Chuẩn giá trị (merit standards) áp dụng cho đánh  
giá chất lượng/thành tích thực hin 1 nhim vhoc 1  
khóa học. Nó làm tăng sự nhất quán của các định nghĩa  
gia những người đánh giá để làm cho đánh giá trở lên  
minh bch - đây là vấn đề ca sự điều tiết trong đánh giá;  
(5) Chuẩn phát triển (development standards) cho  
phép xác định tình trạng hin ti ca HS da theo đưng  
phát triển (biến n) trong hc tp [dn theo 1].  
Như vậy mục tiêu giáo dục, chuẩn giáo dục và kết  
quhc tập đều mô tả vnhững gì người hc cn phi  
biết và có thể làm.  
KIN THỨC VÀ KĨ NĂNG  
NL cao  
2.2.2. Cơ sở xây dựng chuẩn đánh giá năng lc  
Đánh giá kết quhc tp theo tiếp cn NL suy cho  
cùng là giúp HS tiến bdần trên con đường hc tập ngày  
càng phức tp ca kiến thức, kĩ năng và NL. Việc xây  
dng chuẩn đánh giá NL là cơ sở để đánh giá kết quhc  
tập theo NL. Trong bài viết này, chúng tôi xây dựng  
chuẩn đánh giá kết quhc tập môn Công nghệ dựa trên  
cơ sở kết hợp lí thuyết nn tng ca Lev Vygotsky,  
Robert Glaser và Georg Rasch [1]:  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
Đánh giá NL  
thc hin ca  
HS  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
Chsố hành vi  
- Lev Vygotsky với lí thuyết về vùng phát triển, đã đưa  
ramôhìnhpttriểncamiHSgmhaivùng(hình1)[1]:  
+ Vùng phát triển hin tại (ZAD) là vùng nhận thc  
(kiến thức, kĩ năng) mà ở đó các chức năng tâm lí đạt độ  
chín muồi, trtgii quyết nhim vụ không cần giúp đỡ  
từ bên ngoài.  
Chưa có NL  
Hình 2. Din giải tiêu chí  
như đường phát triển NL thc hin  
58  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 57-62  
Trên cơ sở lí thuyết NL tim n (latent trait theory) điểm này thể hin rất rõtrong nội dung môn học như tính:  
ca Andrich (1978) và Master (1982) và mô hình Rasch Cth- phản ánh những đối tượng mà HS có thể tri giác  
vi dng thức đánh giá từng phần, Glaser đưa ra khái trc tiếp trên đối tượng hay mô hình (sản phm, vt mu,  
niệm “tiêu chí chất lượng” - là việc sp xếp tt cả các thao tác..); Tru tượng - các khái niệm, nguyên lí, quá  
hành vi theo các mức độ tăng dần (hình 3). Thành tích trình kĩ thuật - công nghệ không thể trc tiếp tri giác  
được giải thích không chỉ hoàn thành nhiệm vụ mà còn được, để thhiện các nội dung này trong sách giáo khoa  
cmức độ chất lưng của nó.  
phải mô phỏng chúng bằng các kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ;  
Kiến thức và kĩ năng  
Sự thành thạo cao  
Mc phát triển 5  
Mức phát triển 4  
Tiêu chí hành vi  
Tiêu chí hành vi  
Tiêu chí hành vi  
Tiêu chí hành vi  
Đánh giá  
thc hin  
ca HS  
Mức phát triển 3  
Mức phát triển 2  
Mức phát triển 1  
Tiêu chí hành vi  
Sự thành thạo thp  
Hình 3. Sơ đồ các mức độ phát triển NL của Glaser  
Tính thực tin - là một thuộc tính vốn có của kĩ thuật vì  
mục đích, đối tượng và kết quả nghiên cứu kĩ thuật công  
nghệ đều xuất phát từ thc tin, phản ánh thực tiễn và  
được kim nghim trong thc tin; Tính tổng hợp, tích  
hp - là môn học ng dụng, hàm chứa nhng phn tử  
kiến thc thuc nhiều môn khoa học khác nhau: Toán,  
Hoá học, Vật lí, Kinh tế học, Xã hội học,… nhưng lại  
liên quan, thống nht vi nhautrong vic phản ánh những  
đối tượng kĩ thuật cthể. Ví dụ trong kĩ thuật điện, vic  
chế tạo các thiết bị điện/máy điện đều dựa trên nguyên lí  
cm ứng điện t, thiết kế mạch điện phi dựa trên định  
luật Ôm; các linh kiện điện tử đều dựa trên tính chất ca  
các lớp tiếp giáp của 2 chất bán dẫn npn. Những đặc điểm  
này cho thấy vic dy hc kiểm tra đánh giá kết quhc  
tập môn Công nghệ theo tiếp cận NL có nhiu thun li.  
Glaser đề xut tiến trình đánh giá NL như sau:  
(1) Xác định mô hình biến ẩn (là NL cần phát triển ở  
HS);  
(2) Mô tbiến n bởi các minh chứng có thể quan sát,  
đo lường được (tiêu chí);  
(3) Xác định đường phát triển NL gm nhiu mức độ  
mà sẽ được sdụng để giải thích minh chứng.  
(4) Đưa ra cách thức đánh giá đảm bo vic thc hin  
của HS có thể đạt được trên đường phát triển NL.  
(5) Giám sát tiến trình đánh giá ti nhiu thời điểm  
khác nhau. Điều này được thc hin bằng cách thu thập  
minh chng vsự thành thạo, giải thích mức độ trên  
đường phát trin NL.  
2.3. Đặc điểm môn Công nghệ ở trường trung hc  
phthông  
2.4. Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá năng lực trong  
dy học môn Công nghệ ở trường trung hc phổ thông  
Môn Công nghệ ở trường trung hc phổ thông gồm  
hai phân môn là Công nghệ - Công nghiệp Công nghệ  
- Nông nghiệp. Môn Công nghệ phần Công nghiệp được  
dy lp 11, 12. Trong bài viết này chỉ áp dụng đối vi  
phân môn Công nghiệp.  
Vn dụng các học thuyết vùng phát triển - Lev  
Vygotsky, lí thuyết đáp ứng câu hỏi và mô hình Rasch -  
Georg Rasch, đường phát triển NL của Robert Glaser và  
phương pháp đo lường biến ẩn, chúng tôi đề xuất xây  
Đặc điểm nội dung môn Công nghệ là mang tính cụ dng chuẩn đánh giá NL trong dạy học môn Công nghệ  
th, trừu tượng, thc tin, tng hợp, tích hợp. Các đặc trung hc phổ thông theo quy trình (hình 4):  
59  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 57-62  
Bước 1: Phát triển bản đồ NL môn Công nghệ  
Bước 2: Thiết kế các nhiệm vụ/câu hỏi thnghiệm đo lường  
NL dựa trên mạch nội dung môn Công nghệ  
Bước 3: Mô tả phm vi thc hiện các nhiệm v/câu hỏi ca HS  
qua hthống các tiêu chí chất lượng ca từng hành vi  
Bước 4: Thiết lập mô hình đo lường (chng hạn IRT) để cân bằng NL với độ khó  
Bước 5: Điều chnh lại đường NL và chuẩn NL đã phác thảo ở bước 1  
Hình 4. Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá NL trong dạy học môn Công nghệ  
Tên NL  
Nội dung môn Công nghệ  
Thành tố 1  
Thành tố 2  
Ni dung 1  
Ni dung 2  
Ni dung 3  
Ni dung 4  
Lĩnh  
vc: A  
Hành vi 1  
Hành vi 2  
Hành vi ...  
Lĩnh  
vc: B  
Thành tố ....  
Ni dung...  
Ni dung n  
Lĩnh  
vc:C  
Hình 5. Mô hình lồng ghép NL vào nội dung môn Công nghệ  
nhn thức công ngh, giao tiếp công nghệ, sdụng công  
nghệ, đánh giá công nghệ, thiết kế kĩ thuật [2].  
Bước 1: Phát triển bản đồ NL môn Công nghệ  
Ở bước này đề cập đến 4 nội dung là: khái niệm và  
cấu trúc NL công nghệ; phác họa đường phát triển NL  
công nghệ; lồng ghép NL công nghệ vào nội dung môn  
Công nghệ trung hc phổ thông; dự tho chuẩn đánh  
giá NL công nghệ qua môn Công nghệ.  
(2) Phác họa đường phát triển NL: Trên cơ scấu trúc  
NL đã đề xut nội dung (1) đề xuất đường phát triển  
NL dkiến với các mức độ cthể. Các mức độ này dựa  
trên việc xem xét khả năng thực hiện các hành vi, thành  
tca NL.  
(1) Khái niệm và cấu trúc NL: Ở nội dung này phải  
đưa ra các khái niệm vloại NL đó dựa trên các khái  
(3) Lồng ghép NL công nghệ vào nội dung môn Công  
niệm NL và đặc điểm lĩnh vực hc tp. Cấu trúc NL cần nghtrung hc phổ thông: Sau khi đã xác định được  
bám sát vào thành phần của NL công nghệ được đề cp cấu trúc và mô tả đường phát triển NL, stiến hành tích  
trong Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành: hp NL vi nội dung môn Công nghệ hiện hành (hình 5).  
60  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 57-62  
(4) Dtho chuẩn đánh giá NL môn Công nghệ: giải pháp khác nhau của vấn đề/nhim vụ/câu hỏi đặt ra  
Chuẩn đánh giá NL được xác định theo mức độ NL từ  
thấp đến cao, giữa các lớp có sự giao thoa và những bước  
phát triển.  
Bước 2: Thiết kế các nhiệm vụ/câu hi thnghiệm đo  
lường NL dựa trên mạch nội dung môn Công nghệ  
và số tiêu chí chất lượng tương ứng của hành vi mà nó  
dkiến đo.  
Bước 4: Thiết lập mô hình đo lường (chng hn IRT)  
để cân bằng NL với độ khó  
Dliu sau khi thu thập, được mã hóa/chấm điểm.  
Sau đó phân tích và xử lí theo mô hình IRT thông qua  
phn mm Conquest. Quá trình phân tích cần lp bng  
thông kê các chỉ số đo lường trên bài test gồm các cột thứ  
tchung (TT-chung) thtự câu hỏi bài test theo độ khó  
(TT- câu hỏi bài test), Độ khó câu hỏi, Độ phù hợp vi  
mô hình IRT. Các số liệu này được sp xếp theo thtự  
độ khó giảm dn của các câu hỏi. Cthể được nêu như  
bng mu (bng 2):  
(1) Thiết kế công cụ: Mục đích chính là thử nghim  
chuẩn đánh giá NL trong dạy học môn Công nghệ, công  
csẽ được thiết kế dựa trên chuẩn đề ra ở bước 1. Nhiu  
loại công cụ có thể dùng để thnghiệm như test, bảng  
quan sát hành vi, thực hành, trình diễn....  
(2) Bảng mô tả quan hgia mức độ NL và thành tố,  
hành vi được xây dựng gm 2 chiu: 1 chiều là các thành  
t, chiều còn lại là mức độ NL trên đường phát triển NL  
dkiến (bng 1).  
Bảng 1. Bảng mô tả quan hệ giữa mức NL và thành tố, hành vi  
Mc  
1
2
3
4
5
Thành tố  
Thành tố 1  
Thành tố 2  
..................  
Thành tố n  
Hành vi 11  
Hành vi 12  
………..  
Hành vi 21  
Hành vi 22  
……….  
Hành vi 31  
Hành vi 32  
………….  
Hành vi 3n  
Hành vi 41  
Hành vi 42  
…………  
Hành vi 4n  
Hành vi 51  
Hành vi 52  
……………  
Hành vi 5n  
Hành vi 1n  
Hành vi 2n  
(3) Thiết kế nhim vụ/câu hỏi: Mi nhim vụ/câu hỏi  
được thiết kế/định vtheo ba trc: kiểu tình huống thc  
tin (cuc sống cá nhân, nhà trường, cộng đồng, khoa  
học); ý tưởng bao quát/nội dung công nghệ (vẽ kĩ thuật,  
cơ khí, động cơ đốt trong, kĩ thuật điện tử, kĩ thuật điện);  
mức độ NL cần đo (hình 6 trang bên).  
Bảng 2. Bảng kết quả phân tích  
và xử lí câu hỏi theo mô hình IRT  
Độ khó  
Độ phù hp  
TT -  
câu hỏi  
bài test  
câu hỏi  
với mô hình IRT  
Độ  
khó  
Sai  
số  
Khong  
biến thiên  
MNSQ  
T
1
...  
n
Bước 3: Mô tả phm vi thc hiện các nhiệm vụ/câu  
hi ca HS qua hthống các tiêu chí chất lượng ca tng  
hành vi  
Phm vi thc hin nhim vụ/câu hỏi được hiểu là tất  
cả các hướng gii quyết có thể có đối vi nhim vụ/câu  
hỏi đó. Mô tả phm vi thc hin nhim vụ/câu hỏi thc  
chất là việc mã hóa cho từng hướng giải pháp mà HS có  
thể đưa ra. Công việc này đòi hỏi phải có nhiều kinh  
nghim về chuyên môn và sự hiu biết về tâm - sinh lí  
HS. Trong các bài test đo lường NL môn Công nghệ,  
chúng tôi sử dng 2 dạng câu hỏi cơ bản là trắc nghim  
và tự luận được mã hóa:  
- Độ khó của câu hỏi được tính theo công thức:  
1
p
  
   
p
là hàm xác suất của đối  
trong đó  
   
1e  
b  
sNL , b là độ khó của câu hỏi.  
+ Yêu cầu: Các câu hỏi cần đủ khó để thí sinh không  
đáp ứng chun strlời sai, nhưng đủ dễ để những thí  
sinh đáp ng chun strlời đúng (-2.5 ÷2.5).  
+ Câu hỏi rt dễ và rất khó thường không giúp phân  
biệt được khả năng của HS; câu hỏi có độ khó trung bình  
đánh giá tt NL tim n ca HS.  
- Trc nghiệm khách quan: Mã 1: chọn phương án  
đúng; Mã 0: chọn các phương án khác; Mã 8: chọn thai  
phương án trở lên; Mã 9: không lựa chọn phương án nào.  
- Chsố phù hợp với mô hình IRT: Đối với câu hỏi,  
người có NL cao thì sẽ có xác suất trlời đúng lớn hơn  
người có NLthấp. Đối với thí sinh, câu hỏi khó có xác sut  
trlời đúng thấp hơn câu hỏi dễ. MNSQ là chỉ số đánh giá  
- Với câu tự lun: sẽ được mã hóa nhiều hơn 2 loại  
phn ng ca HS, số lượng mã hóa tùy thuộc vào hướng  
61  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 57-62  
Nội dung môn  
Công nghệ  
NV1: các câu hỏi  
Mức độ  
NL cần đo  
NV2: các câu hỏi  
Bi cnh thc tin  
Hình 6. Mô hình thiết kế nhim vụ/câu hỏi đo lường NL  
Độ khó  
3
2
1
0
Điểm ct n  
Điểm ct 2  
-1  
-2  
-3  
Điểm ct 1  
Câu 1  
Câu 2  
Câu 3 Câu 4  
Câu n  
Câu hỏi  
Hình 7. Xác định điểm cắt trên thang đo độ khó của các nhiệm vụ/câu hỏi  
thống kê mức độ phù hợp của câu hỏi với mô hình IRT. ước tính giữa hai điểm ct xp xbng 1, nếu m là số  
Chsố MNSQ (Mean Square) càng gần 1 càng tốt; và điểm cắt thì sẽ có m+1 mức độ phát triển NL.  
T 2  
.
- Mô tả kĩ năng đo lường của các câu hỏi theo tng  
thành tố NL: dựa vào ma trận đề kiểm tra ban đầu xác  
định lại kĩ năng đo lường từng câu hỏi theo mức độ NL  
từng thành tố và các điểm cắt xác định ở trên. Cuối cùng,  
khái quát hóa mức độ phát triển NL môn Công nghệ. Thứ  
tự các câu hỏi được sp xếp theo mức độ tăng hoặc gim  
độ khó tương ứng (bng 3).  
Bước 5: Căn cứ vào các nhim v/câu hỏi (đã được  
cân bng ở bước 4) điều chnh lại đường NL và chun NL  
Quá trình điều chnh chuẩn đánh giá NL đọc hiu  
theo bốn bước sau: Xác định điểm ct (cut - of score) để  
phân biệt sự phát triển NL theo các mức độ; Mô tả tng  
kĩ năng đo lường ca tt cả các câu hỏi; Khái quát hóa  
Bảng 3. Kĩ năng đo lường của các câu hỏi theo từng thành tố  
Độ khó Thành tố 1 Thành tố 2 .......... Thành tố n  
TT-Câu hỏi  
Mức phát triển  
đường phát triển NL đọc hiểu; Điều chnh chuẩn đánh  
giá NL giải quyết vấn đề cui mi cp hc (hình 7).  
- Khái quát hóa đường phát triển NL công nghệ: Từ  
các kĩ năng chi tiết tng mức độ ca mỗi thành tố trong  
bảng, có thể khái quát hóa để được du hiu bn cht cho  
mi mức độ phát triển NL. Đường phát triển NL và sự  
phát triển NL của các thành tố được khái quát hóa;  
- Xác định các điểm ct bằng phương pháp  
Bookmark da trên dữ liu thu thập được từ chính chuẩn  
đánh giá dự kiến, căn cứ vào phân bố độ khó của các câu  
hi ở bài test (sắp xếp theo thtự tăng dần). Khong ct  
(Xem tiếp trang 56)  
62  
pdf 6 trang yennguyen 16/04/2022 1400
Bạn đang xem tài liệu "Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá năng lực trong dạy học môn Công nghệ ở trường Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfquy_trinh_xay_dung_chuan_danh_gia_nang_luc_trong_day_hoc_mon.pdf