Bài giảng Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực

Biên soạn: Lê Thanh Tùng – CEO JINBE VIETNAM EDU.  
Bài giảng điện tử thuộc bản quyền của người viết và của Tổ chức Giáo dục Jinbe Việt Nam.  
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC  
KỶ LUẬT TÍCH CỰC  
Chương trình được biên soạn dựa trên nền của Tài liệu PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC  
Của Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam (Tổ chức phi chính phủ quốc tế phát triển cộng đồng  
lấy trẻ em làm trung tâm).  
2
NỘI DUNG BÀI HỌC  
MỤC TIÊU  
KHÓA TẬP HUẤN  
01  
02  
Giới thiệu một số kiến thức và kỹ năng cơ bản của phương  
Hỗ trợ GV thực hiện các biện pháp, vận dụng phương pháp  
pháp kỷ luật tích cực để tập huấn viên tiến hành tập huấn  
cho người lớn, ví dụ như cha mẹ, giáo viên, những người làm  
việc với trẻ em nói chung.  
giáo dục kỉ luật tích cực trong dạy học và giáo dục HS.  
Giúp giáo viên xây dựng và triển khai Kế hoạch Giáo dục Kỷ  
luật tích cực cho năm học 2021 2022, ứng dụng xây dựng  
nhà trường Xanh - Sạch - Đẹp; môi trường trường học An  
toàn - Thân thiện - Hiệu quả.  
Tăng cường hiểu biết về phương pháp giáo dục kỉ luật tích  
cực và đặc điểm phát triển của HS.  
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN  
NGÀY 1  
NGÀY 2  
NGÀY 3,4  
Buổi sáng:  
PHẦN 5: LẮNG NGHE TÍCH CỰC  
PHẦN 1:  
PHẦN 3: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN  
CỦA TRẺ EM. NHỮNG QUY  
ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ TRẺ  
EM  
Buổi sáng:  
HIỂU TRẺ VÀ HIỂU MÌNH  
Lắng nghe tích cực và tầm quan trọng của lắng  
nghe tích cực?  
Buổi sáng:  
T7:30 8:15  
Mở đầu  
T7:30 8:00  
T8:00 9:15  
T9:15 10:00  
T10:00 10:15  
T9:15 9:30  
T9:30 10:15  
Rào cản lắng nghe tích cực  
Giải lao  
Mt số đặc điểm phát triển ca trẻ  
Mt snhu cầu cơ bản ca trẻ  
Gii lao  
Bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em.  
Bổn phận của trẻ em  
T7:30 9:15  
4 bước lắng nghe tích cực giúp trẻ khi gặp khó  
khăn  
T10:15 11:00  
Giải lao  
T9:15 9:30  
T9:30 11:00  
T11:00 - 1:30  
Buổi sáng:  
Lắng nghe tích cực và giải quyết bất hoà  
Ti sao trẻ “hư” và phản ng của người  
ln  
T10:15 11:00  
T11:00 1:30  
Những quy định pháp luật bảo vệ trẻ  
em  
PHẦN 6: KHÍCH LỆ  
Lắng nghe tích cực và giải quyết bất hoà  
5 quy tắc củng cố hành vi tích cực  
Nghỉ trưa  
T1:30 3:00  
T11:00 1:30 Nghỉ trưa  
PHẦN 2:  
T3:00 3:15  
T3:15 4:00  
T4:00 5: 00  
Giải lao  
Bui chiu:  
MỘT SỐ CÁCH KỶ LUẬT KHÔNG  
PHÙ HỢP  
PHẦN 4: CÁCH KỶ LUẬT TRẺ  
MANG TÍNH TÍCH CỰC  
Bui chiu:  
Sự khác nhau giữa khen thưởng và khích lệ  
Thực hành một số kỹ năng khích lệ  
T1:30 1:45  
T1:45 2:45  
Khởi động  
T1:30 2:45 Hệ quả tự nhiên và lôgic  
NGÀY 4 - PHN 7: CHNGỰ CĂNG THẲNG VÀ TỨC GIN  
Trừng phạt, các hình thức trừng phạt  
T7:30 8:45  
T8:45 9:00  
Sự căng thẳng và cách thức giảm căng thẳng  
Giải lao  
Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp  
kỷ luật trong nhà trường và lớp học.  
T2:45 3:45  
Tại sao trừng phạt không hiệu quả và  
có hại?  
T2:45 3:30  
T3:30 3:45  
T3:45 5:00  
Tức giận, cách thức đề phòng, kiềm chế tức  
giận  
Giải lao  
T3:55 4:00 Giải lao  
Kỹ thuật: Thời gian tạm lắng  
T9:00 10:30  
T10:30 11:00  
Tại sao không hiệu quả nhưng người  
lớn vẫn dùng?  
T4:00 5:00  
Đánh giá, chia sẻ. Kết thúc khoá học  
PHẦN I  
HIỂU MÌNH HIỂU TRẺ  
BiêsoạLThanTùnCEJINBVIETNAEDgiảnđiệtthuộbảquyềcủngườviếvcủTchứGiádụJinbViệNa.  
ChươntrìnđượbiêsoạdựtrênềcủliệPHƯƠNPHÁKLUẬTÍCCỰCủTchứPlaQuốttạViệNam (Tchứphchínphquốtế  
phátriểcộnđồnlấtrem làm truntâm.  
1. Một số đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ từ 0 đến dướ18 tuổi, đặc biệt là những đặc điểm liên quan đến  
cách thức giáo dục trẻ của người lớn.  
MỤC TIÊU  
2. Một số nhu cầu tâm lý – xã hội cơ bản của trẻ và thái độ, hành vi của người lớn giúp đáp ứng các nhu cầu đó.  
3. Nguyên nhân trẻ hhay có hành vi tiêu cực và cách ứng xử của người lớn trong các trường hợp đó.  
Giúp học viên hiểu:  
6
PHẦN I. HIỂU MÌNH HIỂU TRẺ  
CÁC NỘI DUNG CHÍNH  
1. Thảo luận các tình huống  
1. Nghe nhạc, thư giãn. Hình  
dung về tuổi thơ với những kỷ  
niệm vui buồn, những thời  
điểm hạnh phúc hay khó khăn.  
về trẻ hư  
2. Thảo luận, chia sẻ.  
3. Tổng kết.  
2. Thảo luận, chia sẻ cách đáp  
ứng nhu cầu của trẻ.  
1. Suy nghĩ nhanh chia sẻ:  
Tôi là ai? Tôi có bản sao nào  
khác tôi không?  
1. Thảo luận, chia sẻ các các khía  
1. Đọc tài liệu: “Bạn nuôi dạy  
3. Tổng kết.  
cạnh phát triển của trẻ theo 6  
con theo cách nào?. Thảo  
nhóm tuổi.  
2. Tổng kết, kiến thức cần ghi  
nhớ.  
luận, chia sẻ các phong cách  
2. Tổng kết, kiến thức cần ghi nhớ.  
dạy trẻ  
2. Tổng kết, kiến  
thức cần ghi nhớ.  
05 HOẠT ĐỘNG 6  
04 HOẠT ĐỘNG 4  
02 HOẠT ĐỘNG 2  
01 HOẠT ĐỘNG 1  
03 HOẠT ĐỘNG 3  
Trở về tuổi thơ để hiểu  
Trẻ hư & cảm xúc của  
Trẻ em khác biệt có bình  
thường và tự nhiên không?  
Chúng ta giống hay  
khác nhau?  
Khám phá sự phát  
triển của trẻ  
nhu cầu của trẻ.  
Đáp ứng nhu cầu của trẻ  
người lớn  
HOẠT ĐỘNG 1 KHÁM PHÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ  
1. Thảo luận  
1. Lớp học chia thành 3 nhóm:  
Nhóm 0-6 tuổi (mầm non),  
Nhóm 6-12 tuổi (tiểu học, trung học cơ sở),  
Nhóm 12-18 tuổi (mới lớn, tuổi teen thanh  
thiếu niên).  
2. Mỗi nhóm thảo luận và ghi ra giấy A0  
những đặc điểm phát triển của từng nhóm  
tuổi nói trên theo 4 khía cạnh (xem hình 1).  
3. Sau đó mời từng nhóm lên trình bày.  
2. Kết luận  
0-1  
12-18  
3-6  
Hoóc môn thay đổi, tâm trạng của  
trẻ hay thay đổi. Trẻ có thể trở nên  
bướng bỉnh, nổi loạn, chống đối.  
Trẻ muốn được tin tưởng để có thể  
đưa ra những quyết định đúng đắn.  
Trẻ tin tưởng cha mẹ hoặc những người  
chăm sóc trẻ như ông, bà.  
Hình thành sự gắn bó an toàn, phải nhận  
được sự yêu thương, chăm sóc, tương tác.  
Trẻ thích khám phá thế giới tự nhiên và xã hội, thích  
bắt chước. Vì vậy, trẻ có thể gây ra nhiều lỗi như làm  
đổ, vỡ, làm hỏng thứ gì đó.  
Thời điểm này rất nhạy cảm với trẻ nếu trẻ bị trừng  
phạt khi mắc lỗi. Việc đánh mắng khi trẻ mắc lỗi trong  
lứa tuổi này dễ gây tổn thương cho trẻ.  
Trẻ có nhiều hành vi người lớn coi là “hư”, ví dụ, trẻ Ở lứa tuổi này, trẻ đang tập thích nghi với trường học. Nếu bị  
muốn sờ mó để khám phá mọi thứ trong tầm tay, phạt khi mắc lỗi trẻ dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, có  
hoặc có những cơn bốc đồng, tức giận không kiểm thể giảm hứng thú, động cơ học tập hoặc thậm chí không muốn  
soát được.  
đi học.  
Lưu ý là các quy tắc, nề nếp (rõ ràng, đơn giản và có Giai đoạn này trẻ vẫn rất nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi  
ích cho trẻ).  
mắc lỗi.  
1-3  
6-12  
HOẠT ĐỘNG 2 CHÚNG TA GIỐNG HAY KHÁC NHAU?  
1. Hoạt động cá nhân  
Yêu cầu:  
1. Học viên đọc Tài liệu phát tay “Bạn nuôi dạy con  
theo cách nào?.  
HOLA  
2. Tự đọc, trao đổi với người bên cạnh khoảng 3  
phút rồi quyết định xem mình thường sử dụng  
phong cách giáo dục trẻ kiểu nào là chủ yếu:  
- (1) Độc đoán, gia trưởng;  
- (2) Nuông chiều;  
- (3) Tôn trọng, tích cực.  
3. Khó khăn khi xác định xem mình thuộc nhóm  
nào. Nếu có ai khó khăn thì tại sao?  
2. Kết luận.  
Trong thực tế, mỗi người đều dùng một chút  
phong cách này và một chút phong cách khác  
tùy từng tình huống.  
Sử dụng phong cách tích cực (khác với 2  
phong cách không tích cực còn lại) tuy không  
dễ thực hiện mọi lúc mọi nơi nhưng rất tốt cho  
sự phát triển của trẻ và có hiệu quả.  
Chúng ta sẽ thảo luận kỹ điều này trong các  
Phần sau.  
Mỗi phong cách đều những điểm ưu việt.  
Kết hợp hài hoà mỗi phong cách trong mỗi tình huống cụ thể mới đem lại hiệu quả  
giáo dục cao.  
HOẠT ĐỘNG 3 TRẺ EM KHÁC BIỆT CÓ BÌNH THƯỜNG VÀ TỰ NHIÊN KHÔNG?  
1. Hoạt động cá nhân  
Suy nghĩ nhanh và Chia sẻ  
HELLO!  
1. Hãy xem trong lớp có ai giống hệt mình về mọi  
mặt (từ ngoại hình đến nhu cầu, sở thích, tính  
cách...) hay không?  
2. Trong gia đình cùng cha mẹ và cùng một môi  
trường nuôi dưỡng liệu 2, 3 người con có giống  
nhau hay cũng khác nhau (về cân nặng, quá  
trình phát triển, tốc độ phát triển,...)?  
3. Trong lớp học của các thầy cô giáo có các học  
sinh giống nhau về sở thích, tính cách không?  
4. sao?  
2. Kết luận.  
Sự khác biệt ở trẻ là bình thường, tự nhiên.  
- Có trẻ dễ tính, có trẻ khó tính, khó gần.  
- em mạnh dạn, có em rụt rè, nhút nhát.  
- em học bằng tai tốt hơn, có em học bằng mắt tốt  
hơn, có em lại phải qua thực hành.  
-
em học kiểu “chạy” (rất nhanh), em học kiểu  
“đi bộ” (từ từ, chậm rãi, chắc chắn), có em học kiểu  
“nhảy” (mãi chẳng thấy tiến bộ, nhưng rồi cùng với  
thời gian cũng đạt được mức bình thường về phát  
triển các mặt nhận thức, thể chất,...).  
Chấp nhận sự khác biệt của trẻ là cách  
Để người lớn quyết định phương pháp giáo dục tích cực  
HOẠT ĐỘNG 4 TRỞ VỀ VỚI TUỔI THƠ ĐỂ HIỂU NHU CẦU CỦA TRẺ  
1. Thư giãn và suy ngẫm 2. Thảo luận  
1. Học viên ngồi thoải mái, thư giãn bằng  
cách nghe đoạn nhạc từ bài học.  
“Hồi đó bạn muốn được người lớn (ở nhà  
và ở trường, ngoài xã hội) đối xử như thế  
nào?”  
2. Hình dung trở lại tuổi của mình với  
những kỷ niệm vui buồn, những thời  
điểm hạnh phúc hay khó khăn.  
2 người ngồi cạnh nhau trao đổi, chia sẻ  
những điều họ nghĩ và đã trải qua,  
những kỷ niệm vui buồn đã có trong mối  
quan hệ với người lớn.  
• Bạn có thể liệt kê hết lên bảng những  
mong muốn tuổi thơ của họ (như được  
cha mẹ chiều chuộng, thầy cô lắng  
nghe...).  
3. Kết luận  
Ngoài những nhu cầu sinh lý tối thiểu như nhu cầu thở, ăn,  
uống, ngủ... để sống, trẻ em còn có các nhu cầu tâm lý – xã  
hội rất cần thiết cho sự phát triển của mình.  
Trẻ có nhu cầu được:  
Cha mẹ và thầy cô có thể  
An toàn  
có những thái độ và hành  
• Hiểu, thông cảm  
vi phù hợp để đáp ứng các  
• Yêu thương  
• Có giá trị  
• Tôn trọng  
nhu cầu nói trên của trẻ ở  
nhà và ở trường!!!.  
Bằng cách nào?  
HOẠT ĐỘNG 5 ĐÁP ỨNG CÁC NHU CẦU CỦA TRẺ  
1. Thảo luận  
03  
02  
01  
Câu hỏi thảo luận  
Thực hiện  
Thảo luận, chia sẻ  
“Thái độ và hành vi cử chỉ  
o của ngưi lớn (cha  
mẹ, giáo viên) m cho trẻ  
cảm thấy được (1) An toàn,  
(2) Yêu thương, (3) Hiểu,  
thông cảm, (4) Tôn trọng,  
(5) Có giá trị”.  
Mỗi nhóm thảo luận và liệt  
kê ra tờ giấy A0 ý kiến của  
nhóm.  
Sau đó treo lên bảng và  
mt ngưi trình y, chia  
sẻ lại cho cả lớp. Mời mọi  
ngưi đóng p, bổ sung.  
Chia lớp m 5 nhóm, mỗi  
nhóm thảo lun 1 trong 5  
nhu cầu cơ bản i trên.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang yennguyen 16/04/2022 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_giao_duc_ky_luat_tich_cuc.pdf