Một số giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên ở Đại học Thái Nguyên

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
MT SGII PHÁP NÂNG CAO CHꢁT LƯỢNG NGHIÊN CU KHOA HC  
CHO CÁN B, GING VIÊN Ở ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
Trn ThHng, Trường Đại hc Khoa hc - Đại hc Thái Nguyên  
Ngày nhn bài: 02/01/2019; ngày sa cha: 25/01/2019; ngày duyệt đăng: 31/01/2019.  
Abstract: In the article, we focus on clarifying the potentials for scientific and technological  
activities as well as evaluating the results of scientific and technological activities of Thai Nguyen  
University in the 2011-2015 period. At the same time, we also point out the limitations that exist.  
Since then, we propose some solutions to improve the quality of scientific research for officials  
and lecturers at Thai Nguyen University.  
Keywords: Science, technology, science and technology, scientific research, university.  
nhân văn; khoa hꢀc kĩ thuật công nghip, nông lâm  
nghiệp, chăn nuôi, thú y, thủy sn; khoa hc ssng;  
khoa hꢀc môi trường; khoa hc Y - dược; công nghệ  
thông tin và truyn thông. NCKH và chuyn giao công  
nghca ĐH Thái Nguyên được trin khai ở 7 cơ sở giáo  
dục ĐH thành viên, 2 khoa trực thuc, 1 trường cao đẳng,  
3 vin nghiên cu trc thuc ĐH và 5 trung tâm nghiên  
cu, chuyn giao KHCN. Các kết quNCKH của ĐH  
Thái Nguyên đã góp phần không nhvào việc đào tạo  
ngun nhân lc chất lượng cao, đồng thi to ra các sn  
phm KHCN, phc vụ đc lc nhu cu phát trin kinh tế,  
xã hi ca vùng trung du min núi phía Bc và trong cả  
nước. Tuy nhiên, tlệ đề tài NCKH to ra các sn phm  
có hàm lưng khoa hc cao còn thp, các sn phm ng  
dng có ý nghĩa với sn xut còn hn chế nên rt khó  
thương mại hóa sn phm, chuyn giao cho doanh  
nghip. Bài viết đề xut mt sgii pháp góp phn nâng  
cao chất lượng nghiên cu khoa hc cho cán b, ging  
viên ở ĐH Thái Nguyên.  
1. Mở đầu  
Vai trò và vtrí ca giáo dục đại hꢀc (GDĐH) nói  
chung và các trường đại hꢀc (ĐH) nói riêng ngày càng  
trnên quan trꢀng. Các trường ĐH không chỉ có vai trò  
chchốt trong lĩnh vực đào tạo nhân lc khoa hc và  
công nghệ trình độ cao mà thc sự đã và đang trthành  
các trung tâm nghiên cu ln vsn xut tri thc mi và  
chuyn giao công nghhiện đại, góp phn vào sphát  
trin bn vng. Mt trường ĐH hiện đại, chất lưng cao,  
phải là nơi giao thoa của ba chức năng: đào tạo, nghiên  
cu khoa hc (NCKH) và phc vxã hội, trong đó  
NCKH là yếu tcó quyết định ti chất lượng ca hai  
chức năng còn lại. Vic kết hp cht chca ba chc  
năng này hiện nay cũng là xu hướng cơ bản trong chiến  
lược phát triển GDĐH của các nước trên thế gii. Nghị  
quyết s14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 ca Chính  
phvề đổi mới căn bản và toàn din giáo dục ĐH đã đưa  
ra mc tiêu cthcủa GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-  
2020 trong hoạt động khoa hc và công nghphải đạt  
Nâng cao rõ rt quy mô và hiu quhoạt động khoa  
hc và công nghệ trong các trường ĐH. Các trường ĐH  
ln phi là các trung tâm NCKH mnh ca cả nước,  
ngun thu thoạt động khoa hc và công ngh, sn xut  
và dch vụ đạt ti thiu 25% tng ngun thu ca các  
trường ĐH vào năm 2020” [1], cũng như quan tâm đến  
vic nâng dn vthế của các trường ĐH nước ta trong  
xếp hạng các trường ĐH của thế gii. Quyết định số  
121/2007/QĐ-TTg ca Thủ tướng Chính phvQuy  
hoch mng lưới các trường ĐH và cao đẳng giai đoạn  
2006-2020 có đặt mc tiêu đến năm 2020 Vit Nam có  
1 trường ĐH được xếp hng trong số 200 trường ĐH  
hàng đầu thế gii[2].  
2. Ni dung nghiên cu  
2.1. Thc trng hoạt động khoa hc và công nghti  
Đại hc Thái Nguyên  
2.1.1. Tim lc cho hoạt động khoa hc công nghca  
Đại hc Thái Nguyên  
Về đội ngũ: Tính đến thời điểm 31/12/2017, ĐH Thái  
Nguyên có tng s4.317 cán b, giảng viên; trong đó, số  
cán bcó chức danh giáo sư là 13; phó giáo sư là 117; số  
cán bcó hc vtiến sĩ và tương đương là 586; thạc sĩ và  
tương đương là 2.182, trình độ ĐH là 1.134.  
Về cơ svt cht phòng thí nghim: ĐH Thái Nguyên  
hin nay có hthng phòng thí nghiệm được đầu tư từ  
các chương trình dự án đầu tư của Nhà nước như Dự án  
phòng thí nghim trꢀng điểm, dự án tăng cường năng lực  
nghiên cu... Cthể, ĐH Thái Nguyên đã xây dựng 08  
dự án Tăng cường năng lực NCKH đầu tư thiết bcho  
các phòng thí nghim trꢀng điểm bng ngun vn  
ĐH Thái Nguyên là ĐH định hướng nghiên cứu đa  
ngành, đa lĩnh vực; kết hp cht chgiữa đào tạo vi  
NCKH và chuyn giao khoa hc công ngh(KHCN)  
trong các lĩnh vực: khoa hc tnhiên; khoa hc xã hi -  
17  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
KHCN vi tng kinh phí là: 37.867.000.000 đồng. Các  
Tuy nhiên, qua so sánh hai giai đoạn chúng tôi nhn  
thiết bị đầu tư từ các dự án trên đều đã lắp đặt nghim thu thấy, ĐH Thái Nguyên mới chtp trung chyếu vào  
và đưa vào khai thác, sử dng có hiu quả. ĐH Thái nhim vkhoa hc và công nghcấp cơ sở, song nhim vụ  
Nguyên cũng đã xây dựng dán vay vn ODA - Italia khoa hc và công nghcấp Nhà nước và cp Bộ còntương  
đầu tư trang thiết bphòng thí nghiệm cho trường ĐH đối khiêm tn, phn nào phn ánh năng lực đề xut và gii  
Nông Lâm vi tng kinh phí là 19.781.812.000 đồng.  
quyết các vấn đln tm khu vc, quc gia và mang tính  
đột phá còn hn chế, được thhin rt rõ biểu đồ 1.  
Về đầu tư tài chính phục vhoạt động  
KHCN: ĐH Thái Nguyên đã sử dng có hiu quả  
6000  
ngun kinh phí từ ngân sách nhà nước, ngun  
ngân sách từ các địa phương và nguồn kinh phí  
tcác ngun thu hp pháp ca ĐH cho các hot  
động KHCN. Trong nhiều năm qua, các nhiệm  
vKHCN của ĐH Thái Nguyên đều thc hin  
tốt các quy định vtài chính, sdụng đúng mục  
chi, không có trường hp nào bxut toán.  
5000  
4000  
3000  
2000  
1000  
0
2.1.2. Kết quhoạt đng khoa hc công nghca  
Đại hc Thái Nguyên thi gian qua  
Giai đoạn 2006-2010  
Giai đoạn 2011-2015  
ĐH Thái Nguyên luôn quan tâm tới phát trin  
hoạt động KHCN, xây dựng ĐH Thái Nguyên  
thành trung tâm NCKH có uy tín ca vùng, từ  
năm 2006 đến nay, hoạt động khoa hc và công  
nghcủa ĐH Thái Nguyên đã có bước phát trin  
mnh mcvsố lượng và chất lượng theo  
hướng chuyên sâu, gn bó cht chvi sn xut,  
đời sng kinh tế, xã hi khu vc và phc vụ đắc  
lực cho đào tạo ngun nhân lc có trình độ cao.  
Kết quthc hin nhim vKHCN các cp ca  
ĐH Thái Nguyên được thhin bng 1.  
Nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước  
Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ  
Nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở  
Biểu đồ 1. Kết quthc hin nhim vkhoa hc và công nghệ  
các cp của ĐH Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015  
(Ngun: Báo cáo tng hp ca Ban khoa hc và công nghệ  
- Môi trường - ĐH Thái Nguyên, 2015)  
Bng 1. Kết quthc hin nhim vKHCN các cp của ĐH Thái Nguyên  
Giai đoạn 2011-2015  
Giai đoạn  
2006-2010  
Tên đề tài, dự án  
Tổng  
2011-2015  
2011 2012 2013 2014 2015  
Nhiệmvụ khoa hꢀc và côngnghệ cấpNhà nước  
8
1
7
1
4
1
4
0
1
2
1
0
23  
3
21  
7
1
2
3
4
5
Đề tài độc lập  
Đề tài nghiên cứu song phương  
Nghiên cứu cơ bản  
Đề tài Nghị định thư  
Nhiệm vụ quỹ gen  
0
0
1
2
0
4
3
2
11  
7
2
1
0
4
6
1
2
0
3
0
Nhiệm vụ khoa hꢀc và công nghệ cấp Bộ  
11  
9
15  
14  
0
21  
18  
1
29  
29  
0
17  
16  
93  
22  
22  
7
1
2
3
Đề tài NCKH cấp Bộ  
Dự án/ Chương trình  
86  
1
2
Dự án sản xuất thử nghiệm  
1
1
2
1
0
5
5
Nhiệm vụ khoa hꢀc và công nghệ cấp cơ sở  
1.153 981  
1.054 915  
4.343  
327  
1.733  
2.283  
5.070  
419  
1.889  
2.644  
1
2
3
Đề tài NCKH cấp ĐH  
Đề tài NCKH cấp cơ sở  
Đề tài NCKH sinh viên  
87  
93  
77  
70  
70  
450  
500  
410  
656  
510  
471  
397  
657  
416  
499  
(Ngun: Báo cáo tng hp ca Ban khoa hc và công ngh- Môi trường - ĐH Thái Nguyên, 2015)  
18  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
- Công bkết quNCKH trên tp chí trong và ngoài  
nước: Giai đoạn 2011-2015, ĐH Thái Nguyên có tổng số  
là 3.083 bài viết được công bố, trong đó có 429 bài báo  
khoa hꢀc được đăng trên các tạp chí quc tế uy tín và  
2.654 bài viết được công btrên các tạp chí trong nước.  
Công bố trong nước của ĐH Thái Nguyên có số lượng  
lớn hơn và tăngmnh qua từng giai đoạn, t1.601 bài giai  
đoạn 2006-2010 tăng lên 2.654 bài giai đoạn 2011-2015  
(tăng hơn 1.000 bài). Mặc dù, công bquc tế ca giai  
đoạn sau có tăng so với giai đoạn trước nhưng vꢁn chiếm  
số lưng khá khiêm tn, được thhin biểu đ2.  
Hinnay,ngunlctàichínhcaĐHTiNguyênbao  
gm: Tin từ ngân sách nhà nước cp; tin thu tthu phí  
và lphí; tin thu tcác nguồn thu khác như: Hợp tác  
NCKH, hp tác quc tế, vn tài trODA ca Chính ph,  
vn vay ca các quhtrphát trin, htrợ đầu tư. Tổng  
các khon chi của ĐH Thái Nguyên trong giai đoạn 2011-  
2015 là 4.072.133 triệu đồng, trong đó chi thường xuyên là  
1.223.156 triệu đồng (tương đương 25%) tổng các khon  
chi; Chi cho hoạt động khoa hc và công nghlà 119.035  
triệu đồng; chi không thường xuyên là 129558 triệu đồng  
và chi cho cơ sở vt cht và chi khác là 2.403.267 triu  
đồng, được thhin biểu đồ 4 (trang bên).  
3000  
2500  
2000  
1500  
1000  
500  
0
Giai đoạn 2006-2010  
Giai đoạn 2011-2015  
Tạp chí nước ngoài  
Tạp chí trong nước  
Biểu đồ 2. Công bquc tế và trong nưc của ĐH Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015  
(Ngun: Báo cáo tng hp ca Ban khoa hc và công ngh- Môi trường - ĐH Thái Nguyên, 2015)  
- Hp tác quc tế trong NCKH và chuyn giao công Biểu đồ 4 cho thy, ngun kinh phí dành cho  
ngh: Sn phm khoa hc từ các đề tài NCKH được hoạt động khoa hc và công nghchiếm mt tlkhá  
chuyn giao công nghệ có xu hướng tăng lên, nhưng chậm khiêm tn trong tng ngun chi của ĐH Thái Nguyên.  
và khôngđuquacác nămvàchyếuthuộc lĩnhvc Nông Kinh phí ít cũng là một trong nhng nguyên nhân nh  
- Lâm - Ngư nghip; thut công nghip, song có số hưởng đến chất lượng ca hoạt động NCKH trong ĐH  
lượng tương đối khiêm tốn được thhin biểu đồ 3.  
Thái Nguyên.  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
2010  
2011  
2012  
2013  
2014  
2015  
Số lượng sản phẩm KHCN được chuyển giao  
Biểu đồ 3. Hoạt động chuyn giao công nghcủa ĐH Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015  
(Ngun: Báo cáo tng hp ca Ban khoa hc và công ngh- Môi trường - ĐH Thái Nguyên, 2015)  
19  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
- Ttrng ngun thu thot  
động KHCN chưa cao. Việc khai  
thác các ngun kinh phí khác  
nhau cho hoạt động KHCN còn  
thiếu linh hot, hiu qu.  
- Số lượng ging viên tích cc  
tham gia NCKH còn hn chế,  
NCKH chtp trung vào mt số  
cán bhoc mt số đơn vị nht  
định. Đầu tư về thi gian cho  
NCKH ca giảng viên chưa nhiều.  
- Kinh phí đầu tư cho hoạt  
động khoa hc và công nghcòn  
thấp, cơ sở vt cht, trang thiết bị  
phc vnghiên cu khoa hc còn  
bt cập, chưa đồng bhoc thiếu...  
Biểu đồ 4. Tlcác ngun thu - chi của ĐH Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015  
(Ngun: Báo cáo tng hp ca Ban khoa hc và công ngh- Môi trường  
- ĐH Thái Nguyên, 2015)  
Tóm ti: Hoạt động khoa hc và công nghcủa ĐH  
2.2. Mt sgii pháp nâng cao chất lượng nghiên cu  
khoa hc cho cán b, ging viên ở Đi hc Thái Nguyên  
Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 đã có bước chuyn  
hướng mnh mẽ, các chương trình, dự án, đề tài nghiên  
cu tp trung vào gii quyết các vấn đề ln ca các tnh và  
Chính phủ, đáp ứng yêu cu của đời sng kinh tế, xã hi.  
Schuyển hướng vchất trong NCKH đó là thay đổi tư  
duy tNCKH phc vging dy sang NCKH phc vụ  
kinhtế, xã hi và bsung nângcaochất lượng đàotạo, đáp  
ngyêucuthctế. Hoạt động khoa hc và côngnghca  
ĐH Thái Nguyên khá đa dạng, tnghiên cứu cơ bản về  
các lĩnh vực khoa hc tnhiên, khoa hc xã hội nhân văn,  
kinh tế đến nghiên cu ng dng công nghcao trong  
công nghip, nông - lâm - ngư nghiệp, y dược, công nghệ  
thông tin và truyn thông. Tuy nhiên, hoạt động khoa hc  
và công nghvꢁn chưa thực sự là điểm mnh của ĐH Thái  
Nguyên, đặc biệt là hàm lượng khoa hc của các đề tài  
NCKH chưa cao được thhin các mt sau:  
Nhm to tiền đề quan trꢀng để ĐH Thái Nguyên trở  
thành ĐH định hướng nghiên cứu đa ngành vào năm  
2030 thì cn tp trung tăng cường hàm lượng NCKH, từ  
đó nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ đào tạo của ĐH  
Thái Nguyên được coi hướng đi hợp lí và phù hp vi  
bi cnh hiện nay. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xut mt  
sgii pháp cthể sau để góp phần nâng cao hàm lượng  
NCKH cho ĐH Thái Nguyên trong thi gian ti.  
2.2.1. Kiện toàn các đơn vị nghiên cứu trong Đại hc  
Thái Nguyên  
Muốn hàm lượng NCKH trong trường ĐH cao thì hệ  
thống các đơn vị nghiên cứu phải mạnh. Theo thống kê,  
ĐH Thái Nguyên có 6 viện nghiên cứu, trong đó một  
viện mới được thành lập và 3 trung tâm thực hiện chức  
năng nghiên cứu, nhưng so với nhiệm vụ được giao, với  
yêu cầu ĐH vùng, ĐH trꢀng điểm quốc gia phải phát  
triển hoạt động NCKH hơn nữa, thì hệ thống này còn  
chưa đủ để đáp ứng.  
- Số lượng đề tài cấp Nhà nưc, cp Bcòn hn chế;  
Các hợp đồng, dự án, chương trình nghiên cứu chyếu  
tp trung ở lĩnh vc Nông lâm nghip, thut công  
nghip; Các nghiên cứu nhằm phục vụ trực tiếp cho địa  
phương còn hạn chế; Sự gắn kết giữa nghiên cứu và  
giảng dạy chưa cao. Nghiên cu ng dụng đã đạt được  
nhng kết qunhất định nhưng còn mờ nhạt hơn so với  
nghiên cứu cơ bản, nghiên cu trin khai còn khá ít i,  
mặc dù đã có vài dự án sn xuất nhưng kết quả là chưa  
tương xứng vi tiềm năng hiện có của ĐH Thái Nguyên.  
Các sn phm ng dng của đề tài NCKH có ý nghĩa với  
sn xut còn hn chế nên rất khó thương mại hóa sn  
phm, chuyn giao cho doanh nghip.  
- Cơ chế quản lí của ĐH Thái Nguyên đối với các đơn  
vị nghiên cứu - triển khai (Viện, Trung tâm, Công ty,...)  
còn nhiều bất cập như: khoán trắng cho đơn vị NCKH  
chỉ yêu cầu đơn vị đóng góp mà ít quan tâm việc quản lí  
các đơn vị này; chưa thống nhất chức năng quản lí các  
đơn vị nghiên cứu - triển khai, thiếu cơ chế khuyến khích  
phát triển đầu tư lại cho đơn vị nghiên cứu - triển khai;  
chưa chú ý chỉ đạo nhiệm vụ chuyển giao công nghệ mà  
công việc này chủ yếu do một số cá nhân tự tìm địa chỉ  
để chuyển giao.  
- Vic ng dng các kết qunghiên cu mi chdng  
li phm vi hẹp, chưa được nhân rộng và chưa đáp ứng  
-Cácgingvnlàmvic cácđơnvnghiêncu -trin  
được nhu cu trong đào tạo. Phn ln các nhim vkhai phn ln là kiêm nhim, chyếu tp trung cho ging  
chuyn giao công nghcòn nhl, phm vi ảnh hưởng dy(nht là mt schuyên ngành có gidy quá ln) nên  
còn hn chế và chưa to hiu qurõ rt trong sn xut.  
thi gian cho NCKH, chuyn giao công nghbhn chế.  
20  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
- Hoạt động chuyn giao công nghệ ở các vin và NCKH mà còn hiệu quả trong công tác đào tạo sau ĐH,  
trung tâm nghiên cu thuộc ĐH Thái Nguyên hiện còn lực lượng các hꢀc viên cao hꢀc và nghiên cứu sinh là  
mang tính thi v, không liên tc. Các nhà khoa hc còn nguồn nhân lực chủ yếu trong các phòng nghiên cứu,  
thiếu nhiu kinh nghim hoạt động kinh tế trong hoàn nhóm nghiên cứu.  
cnh nn kinh tế nước ta chuyn tbao cp sang kinh tế  
thị trường.  
+ Đầu tư mua sắm trang thiết bmáy móc hiện đại  
chocác vin, các trung tâm nghiêncu. Mc dù, ĐH Thái  
- Trang thiết bị, cơ sở vt cht, mt bằng để trin  
khai chuyn giao công ngh, sn xut kinh doanh các  
trường ĐH còn rất thiếu thn, lc hậu và không đồng bộ  
so với cơ sở sn xuất kinh doanh, điều đó hạn chế rt  
nhiều đến hoạt động trin khai, nhất là tham gia đấu  
thu các công trình.  
Nguyên đã chú trꢀng ưu tiên đầu tư tập trung cho mt số  
phòng thí nghiệm như Viện Khoa hc ssng, Bnh vin  
thc hành, Phòng Thí nghim huyết hc - min dch và  
chẩn đoán hình ảnh Trường ĐH Y dược, Vin nghiên  
cu tự động hóa và công nghệ cao theo hướng đồng bộ  
và chuyên sâu. Tuy nhiên, trang thiết bnghiên cu, thí  
nghim vn còn thiếu, chưa đáp ứng được kì vng nâng  
cao chất lượng NCKH.  
Vì vậy, để làm cho hthống các đơn vị nghiên cu  
của ĐH Thái Nguyên mạnh trong thi gian ti, cn phi:  
+ Các viện, các trung tâm nghiên cứu quá phân tán  
và nhỏ. Vì vậy, một mặt trong khi chờ đợi thành lập các  
viện mới, phải coi thành lập và phát triển các trung tâm,  
các phòng thí nghiệm (trong quyền hạn của ĐH Thái  
Nguyên) là chiến lược quan trꢀng để đẩy mạnh các hoạt  
động nghiên cứu - triển khai trong tình hình mới.  
- Vmặt cơ cấu tchc của các đơn vnghiên cu.  
+ Rà soát li và quy hoch tng thhthng các vin  
và trung tâm nghiên cu, phân cp quản lí để mt mt  
tránh phân tán như hiện nay. Mt khác, ban hành quy  
định về tiêu chí đối vi tng loi vin, trung tâm, phòng  
thí nghiệm để đầu tư có trꢀng điểm.  
- Về mặt nhân lực của các đơn vị nghiên cứu, cần có  
số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ đủ mạnh để tiến  
hành nghiên cứu một cách đồng bộ hướng chuyên môn  
đã xác định gồm các nhà khoa hꢀc có uy tín như giáo sư  
hay phó giáo sư có tên tuổi làm trưởng nhóm, các nghiên  
cứu viên (có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân), một số kĩ  
thuật viên (biên chế, kiêm nhiệm hay hợp đồng), nghiên  
cứu sinh, hꢀc viên cao hꢀc và sinh viên làm khoá luận.  
Để phát huy hiệu quả làm việc của giảng viên và cán bộ  
nghiên cứu trong các đơn vị nghiên cứu, ĐH Thái  
Nguyên cần ban hành quy chế, trong đó quy định rõ  
nhiệm vụ cho từng loại cán bộ và có cơ chế phối hợp hoạt  
động trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.  
+ Có kế hoạch và phương án cụ thể để chuyển đổi các  
đơn vị nghiên cứu thành: Các tổ chức khoa hꢀc và công  
nghệ tự trang trải tài chính hoặc các doanh nghiệp khoa  
hꢀc và công nghệ theo tinh thần của Nghị định số  
115/2005/ NĐ-CP. Thực tế, các đơn vị nghiên cứu của  
ĐH Thái Nguyên vꢁn hoạt động dựa vào đảm bảo của  
ngân sách nhà nước, chỉ có duy nhất một viện đã tự trang  
trải được tài chính theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP.  
Chính vì vậy, ĐH Thái Nguyên phải có lộ trình chuyển  
đổi 4 viện còn lại theo tinh thần của Nghị định số  
115/2005/NĐ-CP và đối với các viện thành lập mới phải  
có quy chế hoạt động ngay theo Nghị định này.  
+ Ban hành quy chế quy định về nguyên tắc xây dựng  
và hoạt động của các viện, trung tâm, cộng tác viên của  
các viện, để tạo ra cơ sở pháp lí của sự liên thông giữa hệ  
thống đào tạo (các đơn vị đào tạo) và hệ thống các đơn  
vị NCKH. Tạo sự thông thoáng và gắn bó về mặt tổ chức  
và quản lí cho hai loại cán bộ ở hệ thống nghiên cứu với  
hệ thống đào tạo bằng những quy định chi tiết và cụ thể,  
tránh hiện tượng trung tâm khép kín và thậm chí nằm  
ngoài cuộc như hiện nay. Theo kết quả khảo sát của  
chúng tôi thì hệ thống đào tạo và hệ thống nghiên cứu  
của ĐH Thái Nguyên đang hoạt động tách rời một cách  
rõ rệt. Các đơn vị nghiên cứu của ĐH Thái Nguyên chỉ  
có nhiệm vụ nghiên cứu còn nhiệm vụ đào tạo thuộc về  
các trường ĐH thành viên của ĐH Thái Nguyên.  
2.2.2. Phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong Đại  
học Thái Nguyên  
Các nhóm nghiên cu mnh, liên ngành, kết hp li  
mt cách linh hoạt, được tăng cường kinh phí và trang  
thiết bhiện đại nhất để cùng nhau gii quyết nhim vụ  
KHCN trꢀng điểm tm quc gia, quc tế, sto ra nhng  
sn phm KHCN xut sắc. Đó cũng là nơi thu hút, đào  
to ngun nhân lc chất lượng cao, là nơi gắn kết vi các  
đối tác lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên, qua kết quả  
kho sát cho thy, hoạt động ca nhóm nghiên cu ti  
các trường ĐH thành viên thuộc ĐH Thái Nguyên chưa  
có hiu qucao do thiếu các cơ chế qun lí, thiếu kinh  
phí htrcho nhóm nghiên cu hoạt động. Mt khác,  
trưởng/phó ca các nhóm nghiên cứu thường kiêm  
nhim các chc vụ lãnh đạo, quản lí trong trường nên  
thi gian dành cho sinh hoạt chuyên môn nhóm, định  
+ Cần phải có quy chế thiết lập sự hài hoà, hợp tác  
cùng có trách nhiệm và cùng có lợi giữa các viện, trung  
tâm nghiên cứu và các cấp quản lí (Trường, Khoa). Điều  
này sẽ phát huy tác dụng không chỉ trong hoạt động hướng, dn dt các thành viên ca nhóm nghiên cu  
21  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
không nhiu. Theo kết ququan sát ca chúng tôi, có thành viên. Điều này, sgóp phn nâng tng số đội ngũ cán  
nhng nhóm nghiên cu làm việc nhưng chỉ mang tính b, giảng viên có trình độ cao trong ĐH Thái Nguyên.  
hình thc, mỗi người theo mt vấn đề riêng lẻ nhưng  
- Thc hin chuẩn hóa năng lực ngoi ngcho cán  
không to tiếng nói chung, hướng đến mục đích chung,  
cho nên không phát huy được shợp tác, trao đổi, chia  
sẻ ý tưởng với nhau. Điều này ngược li với xu hướng  
thế gii, nhóm nghiên cu là sự bù đắp điểm yếu ca  
nhau, giúp các thành viên tích lũy được kinh nghim theo  
thi gian. Do vy, chúng tôi nhn thy, để xây dựng được  
nhng nhóm nghiên cu mạnh trong trường ĐH cần phi  
xut phát thai phía.  
b, ging viên là yếu tsố lượng cũng như chất lượng  
các bài báo quc tế trong thi gian ti. Theo kết qukho  
sát của chúng tôi, thì có đến 71,8% cán b, ging viên,  
nghiên cu viên còn hn chế về trình độ ngoi ng, nht  
là tiếng Anh, đây là lí do chính làm cho số lượng bài báo  
quc tế trnên ít i trong thi gian qua.  
- Ban hành quy định về cơ chế giao nhim vkhoa  
hc và công nghtiềm năng cho cán bộ khoa hc tr, các  
nhóm sinh viên gii trong mt số trường ĐH thành viên  
và các vin nghiên cu trꢀng điểm thuộc ĐH Thái  
Nguyên. Vic làm này mt mt tạo cơ hội cho đội ngũ  
cán bkhoa hc trvà các sinh viên giỏi được tham gia  
NCKH, mt khác tn dụng được lượng chất xám đáng kể  
của đội ngũ này để nâng cao chất lượng NCKH của ĐH.  
- Phía các nhà khoa hc: Phi có tâm huyết và có  
mong muốn được cng hiến, được nghiên cứu, được làm  
việc nhóm, cónăng lực; trình độ và có uytín khoa hc cao.  
Trong đó, người nhóm trưởng đóng vai trò quyết định đến  
sthành bi ca nhóm nghiên cứu nên trưởng nhóm  
nghiên cu phi biết tp hợp được đội ngũ, xác định được  
hướng đi và hướng phát trin cho nhóm và phải năng lực  
tchc, biết hi sinh, có khả năng ngoại ngvà tchc làm  
vic ca nhóm mt cách phù hp và khoa hc.  
- Đẩy mạnh hợp tác trao đổi nghiên cứu giữa các  
trường ĐH, các viện, trung tâm nghiên cứu thông qua  
việc phối hợp tổ chức các hội thảo, hội nghị khoa hꢀc.  
Việc làm này tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ, giảng viên  
trong ĐH được hꢀc hỏi thêm kinh nghiệm nghiên cứu  
của nhau.  
- Phía lãnh đạo trường ĐH thành viên của ĐH Thái  
Nguyên: Phi có tm nhìn và chính sách thỏa đáng đầu  
tư cho nhóm nghiên cứu. Nếu lãnh đạo nhà trường quan  
tâm, nhn thức được vai trò quan trng ca các nhóm  
nghiên cu mạnh trong đào tạo và nghiên cu, quan tâm  
đầu tư và vun đắp cho các nhà khoa hc và các nhóm  
nghiên cu, gắn đào tạo vi nghiên cu thì nhất định  
công tác đào tạo của trường ĐH sẽ có chất lượng tt và  
các nhóm nghiên cứu trong trường sphát trin nhanh và  
mnh, tiến ti các nghiên cu quc tế. Do vy, cn phi  
nâng cao nhn thc ca ging viên vtm quan trng ca  
nhóm nghiên cu so với tư duy li thế cá nhân cũng như  
vai trò ca nhóm nghiên cu trong vic to ra uy tín,  
thương hiệu cho trường ĐH; Ban hành cơ chế qun lí  
cũng như hỗ trvề cơ sở vt cht/kinh phí cho nhóm  
nghiên cu hoạt động hiu quả. Đối vi các nhóm nghiên  
cu mi thành lp, các nhà qun lí cn htrtrong vic  
xác định mc tiêu rõ ràng và phbiến đến các thành viên  
trong nhóm.  
- Để nâng cao năng lực nghiên cứu và làm cho đội  
ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ tiến sĩ, đặc bit là  
nhng tiến sĩ trẻ mi bo vtrở thành chuyên gia, ĐH  
Thái Nguyên nên ban hành quy định bt buộc người có  
hc vtiến sĩ phải tham gia nghiên cu, tích cc thc hin  
các đề tài khoa hc và công ngh.  
- Có cơ chế chính sách đc biệt để lôi cuốn được đội  
ngũ nhân lực khoa hc và công nghquc tế đến hp tác  
khoa hc với ĐH Thái Nguyên để nâng cao năng lực  
nghiên cứu cho đội ngũ cán bộ, ging viên của ĐH Thái  
Nguyên. Đồng thi, cần có cơ chế khen thưởng rõ ràng,  
theo định mức để to ra tính hp dn cho hoạt động  
NCKH sgóp phn to hng thú, say mê ở đội ngũ cán  
b, ging viên, nghiên cu viên.  
- Cùng với cơ chế khen thưởng thì mỗi trường ĐH  
thành viên cũng cần tạo được một môi trường khoa hc  
năng động thông qua các hình thc giải thưởng khoa hc  
và công nghệ để tôn vinh các nhà khoa hc, nghiên cu  
viên có thành tích xut sc trong hoạt động NCKH  
(Chng hn: Giải thưởng đơn vị nghiên cu của năm;  
Giải thưởng ging viên xut sc của năm...). Có thể tham  
khảo mô hình của một số trường ĐH trên thế giới: dành  
một khoản ngân sách riêng cho những giảng viên có kết  
quả nghiên cứu được công nhận rộng rãi ở trong nước và  
quốc tế. Số tiền này tỉ lệ thuận với số công trình công bố  
2.2.3. Nâng cao năng lực nghiên cứu cho đội ngũ cán bộ,  
ging viên của Đại hc Thái Nguyên  
Nâng cao năng lực nghiên cứu cho đội ngũ, giảng  
viên trong thi gian ti không chgóp phn nâng cao cht  
lượng NCKH mà còn từng bước giúp ĐH Thái Nguyên  
thc hin đào tạo chất lượng cao thông qua vic gn kết  
cht chhoạt động đào tạo vi NCKH, từ đó tiến dn ti  
các tiêuchí của ĐH nghiên cu thế giới. Để đạt được điều  
đó, chúng tôi đề xut mt sgii pháp cthsau:  
-Giaochtuđàotocthslượngcánb,giảngviên trong năm và đảm bảo cho hꢀ có thể trang trải cho việc  
có trình độ tiến sĩ theo từng năm về cho các trường ĐH tham gia các Hội thảo trong nước và quốc tế.  
22  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 17-23  
2.2.4. Tăng cường và đa dạng hóa ngun kinh phí cho  
hoạt động khoa hc công nghệ  
3. Kết lun  
Kết qunghiên cu cho thy hoạt động KHCN ca  
ĐH Thái Nguyên trong thời gian qua đã đạt được nhng  
kết qunhất định. Tuy nhiên, hàm lượng khoa hc tcác  
kết qunghiên cứu chưa cao, được thhin : số lượng  
đề tài cấp Nhà nước, cp Bcòn hn chế; ng dng các  
kết qunghiên cu mi chdng li phm vi hẹp, chưa  
Vi một ĐH mà đào tạo thông qua nghiên cu và  
nghiên cứu để đào tạo chất lượng cao như ĐH Thái  
Nguyên hin nay thì cần tăng tỉ trꢀng đầu tư cho nghiên  
cu, phải được tăng lên thoả đáng so với tlệ đầu tư cho  
thiết bvà chuyn giao công ngh. Kết qukho sát 185  
cán b, các nhà khoa hc cho thấy có đến 178/185 người được nhân rộng và chưa đáp ứng được nhu cầu trong đào  
(chiếm 96,2%) cho rằng cần phải tăng cường nguồn kinh to; phn ln các nhim vchuyn giao công nghcòn  
phí cho hoạt động KHCN. Kinh phí dành cho hoạt động  
KHCN ở ĐH Thái Nguyên hiện nay còn khá khiêm tn  
(chưa đến 3% trên tng kinh phí của ĐH Thái Nguyên).  
Đề tài cấp ĐH Thái Nguyên do đơn vị quản lí giai đoạn  
2015-2015 trung bình là 30 triệu/đề tài, cấp cơ sở là 5  
triệu/đề tài, đây là những con scòn quá khiêm tn so  
vi yêu cu tiến tới trình độ khoa hc quc tế. Các kinh  
phí trên chhtrcho thuê khoán chuyên môn trong  
nước, chưa đủ đlàm các thí nghiệm đắt tiền và đặc bit  
là thí nghim, báo cáo khoa hc ở nước ngoài và xây  
dng các nhóm nghiên cu nhm tp hp lực lượng, thu  
hút cán bgii về công tác. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề  
xut mt sgii pháp trong thi gian ti là:  
nhl, phm vi ảnh hưởng còn hn chế và chưa tạo hiu  
qurõ rt trong sn xut; ttrng ngun thu thoạt động  
KHCN chưa cao; việc khai thác các ngun kinh phí khác  
nhau cho hoạt động KHCN còn thiếu linh hot, hiu qu.  
Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xut mt sgii pháp góp  
phần tăng cường hàm lượng khoa hc cho hoạt động  
KHCN của ĐH Thái Nguyên trong thời gian ti, góp  
phn làm hoạt động KHCN tại cơ sở sẽ đạt được nhng  
chuyn biến vượt bc cvslượngcũng nhưchất lượng.  
Tài liu tham kho  
[1] Chính ph(2005). Nghquyết s14/2005/NQ-CP về  
đổi mới căn bản và toàn din giáo dục đại hc Vit  
Nam giai đoạn 2006-2020.  
- Tăng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, tất nhiên  
không phải tăng kinh phí một cách “bình quân chủ nghĩa”  
mà đầu tư “có trꢀng điểm” nhng nhim vtheo các  
hướng khoa hc và công nghệ mũi nhꢀn, ưu tiên do Giám  
đốc/Hiệu trưởng xem xét quyết định trên cơ sở tư vấn ca  
Hội đồng Khoa hꢀc Đào tạo và các hội đồng ngành/liên  
ngành của đơn vị. Tăng mức kinh phí cho các đề tài, đặc  
biệt là các đề tài trꢀng đim cp B/cấp ĐH Thái Nguyên  
để đầu tư tập trung, đủ lc to ra những trường phái khoa  
hc mnh, nhng sn phm công nghcó giá trcao. Mặt  
khác, tăng kinh phí góp phần khuyến khích được người  
đảm nhiệm đề tài có “tâm” và đủ “tầm”.  
[2] Thủ tướng Chính ph(2007). Quyết định số  
121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007 vQuy hoch  
mng lưới các trường đại hc và cao đẳng giai đoạn  
2006-2020.  
[3] Trn ThHng (2013). Giải pháp thúc đẩy hot  
động nghiên cu khoa hc xã hi ti Trường Đại  
hc Khoa hc - Đại hc Thái Nguyên. Tp chí Khoa  
hc và Công ngh, Đại hc Thái Nguyên, s112,  
tr 15-19.  
[4] Nguyễn Văn Tuấn (2011). Đi vào nghiên cứu khoa  
hc. NXB Thành phHChí Minh.  
- Phi có kế hoch, chiến lược tăng dần mc kinh phí  
dành cho hoạt động khoa hc và công nghệ. Trước mt  
ĐH Thái Nguyên cần chỉ đạo các cơ sở GDĐH thành  
viên, các đơn vị trc thuc thc hin nghiêm chnh vic  
trích kinh phí cho hoạt động khoa hc và công nghtheo  
Nghị định số 99/2014/NĐ-CP là hằng năm, dành tối  
thiu 5% kinh phí tngun thu hp pháp của cơ sở  
GDĐH để đầu tư phát triển tim lc và khuyến khích  
hoạt động khoa hc và công nghệ ở cơ sở GDĐH; dành  
ti thiu 3% kinh phí tngun thu hc phí ca cơ sở  
GDĐH để cho sinh viên và người hc hoạt động NCKH.  
[5] Vũ Cao Đàm (2003). Phương pháp luận nghiên cu  
khoa hc. NXB Khoa hꢀc và Kĩ thuật.  
[6] Trường Đại hc Kinh tế TP. HChí Minh (2013).  
Các giải pháp đẩy mnh nghiên cu khoa hc ca  
Trường Đại hc Kinh tế TP. HChí Minh.  
[7] Nguyn Trung Kin (2018). Mt sbin pháp nâng  
cao hng thú nghiên cu khoa học cho sinh viên sư  
phạm Trường Đại hc Vinh. Tp chí Giáo dc, số  
438, tr 18-22.  
[8] Đặng ThNgꢀc Phương (2016). Nâng cao năng lc  
nghiên cu khoa hc cho sinh viên khoa Giáo dc  
mm non Trường Đại học Sư phạm - Đại hc Huế.  
Tp chí Giáo dc, s373, tr 20-23.  
- Cn có kế hoch khai thác các ngun kinh phí khác  
như: Kinh phí sự nghip kinh tế (xây dựng cơ bản và  
điều tra cơ bản) tBKế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài  
Nguyên và Môi trường và các bkhác; tcác doanh  
nghiệp và địa phương.  
[9] Lưu Xuân Mới (2003). Phương pháp luận nghiên  
cu khoa hc. NXB Đại hꢀc Sư phm.  
23  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 1280
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên ở Đại học Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_nghien_cuu_khoa_hoc_cho.pdf