Một số vấn đề lí luận về thiết kế và sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học môn Công nghệ ở Trung học phổ thông

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31  
MT SVẤN ĐỀ LÍ LUN VTHIT KVÀ SDỤNG TRÒ CHƠI KĨ THUẬT  
TRONG DY HC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HC PHTHÔNG  
Trịnh Văn Đích - BGiáo dục và Đào to  
Ngày nhn bài: 11/12/2018; ngày sa cha: 06/01/2019; ngày duyệt đăng: 11/01/2019.  
Abstract: Renovation of education and training requires strengthening the reform of teaching-  
learning institutions in the direction of competency development; promote the activeness,  
initiative, creativity of learners as well as change the way of teaching so that the learning process  
becomes attractive, rich, increasing the learning effectiveness of students. Using games in teaching,  
coordinating with measures and methods of organizing active teaching is an effective measure to  
meet the above requirements. This article presents some basic theoretical issues in the design and  
use of technique games in teaching Technology in the high school.  
Keywords: Educational games, design, using, technique games, Technology, high school.  
* Khái niệm trò chơi dạy học:  
Cho đến nay vẫn có những quan niệm khác nhau về  
1. Mở đầu  
Đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT đòi hỏi phải đổi  
mới mạnh mẽ đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD-ĐT trò chơi dạy học:  
theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của  
người học. Một trong những biện pháp có thể thực hiện là  
tạo ra những cơ hội và điều kiện học tập thuận lợi, hình  
thức tổ chức dạy học phong phú, hấp dẫn cho người học  
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo.  
- Trong lí luận dạy học nói chung, tất cả những trò  
chơi gắn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức  
tổ chức và luyện tập,... với nội dung và tính chất của trò  
chơi phục vụ mục tiêu dạy học đều được gọi là trò chơi  
dạy học [1].  
Chơi là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc  
sống, hầu như tất cả mọi người đều ít nhiều hứng thú với  
các trò chơi. Trong dạy học ở phổ thông, nếu dựa trên  
một số nội dung dạy học để thiết kế thành các trò chơi sẽ  
tạo cho học sinh (HS) có hứng thú trong học tập. Thông  
qua việc tham gia các trò chơi, HS được cung cấp kiến  
thức, rèn luyện kĩ năng một cách tự giác và tích cực.  
- A.I. Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng  
quan trọng về đặc thù của trò chơi dạy học (còn gọi là trò  
chơi học tập): “Trò chơi học tập là một quá trình phức  
tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò  
chơi... Khi các mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức  
trò chơi biến mất và khi ấy trò chơi biến thành tiết học,  
đôi khi biến thành sự luyện tập” [2].  
Môn Công nghlà môn hc có tính thc tin cao, có  
nhiu ni dung thun lợi để thiết kế trò chơi dùng trong  
dy hc. Trong dy hc môn Công ngh- phn công  
nghiệp (sau đây gọi tt là môn Công ngh), trò chơi với  
các ni dung thuộc lĩnh vực kĩ thuật không chgây hng  
thú cho HS mà còn có thlà tiền đề để xây dng thành  
dán tham gia các cuc thi khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên,  
vic thiết kế và sdng trò chơi trong dạy hc Công nghệ  
trường phthông vẫn chưa được chú trng và phát trin  
mà nguyên nhân chyếu vn là thiếu trò chơi đáp ứng  
được yêu cu dy hc, nhiu giáo viên (GV) rt mun  
triển khai nhưng còn lúng túng trong khâu thiết kế và  
cách sdụng trò chơi trong dy hc.  
- Nguyễn Ngọc Trâm cho rằng: “Trò chơi dạy học là  
một trong những phương tiện có hiệu quả để phát triển  
các năng lực trí tuệ, trong đó có khả năng khái quát hóa  
là một năng lực đặc thù của khả năng con người” [3].  
- Theo Đặng Thành Hưng, những trò chơi giáo dục  
được lựa chọn và sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo  
mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp dạy  
học, có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động viên trẻ  
hay HS tìm kiếm và lĩnh hội tri thức, học tập và rèn luyện  
kĩ năng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt động  
và hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ,  
pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện và phát triển thể  
chất, tức là tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập của  
HS khi họ tham gia trò chơi gọi là trò chơi dạy học [4].  
Bài viết trình bày mt svấn đề lí luận cơ bản vthiết  
kế và sdụng trò chơi kĩ thuật (TCKT) trong dy hc  
môn Công nghtrung hc phthông.  
Như vậy, có thể hiểu “trò chơi dạy học là những trò  
chơi có nội dung gắn liền với nội dung dạy học, được GV  
thiết kế, lựa chọn nhằm sử dụng một cách chủ động vào  
quá trình dạy học nhằm tăng tính tương tác, tích cực trong  
quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học”.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Một số vấn đề chung  
2.1.1. Trò chơi dạy học  
26  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31  
* Phân loại trò chơi dạy học:  
lai ở trong một tình huống và đánh giá những nhân tố nào  
quyết định xác suất lớn nhất xảy ra điều đó.  
Hoạt động dy hc trên lp có thể được chia ra 4 loi  
chính, theo đó, theo mc tiêu ca tng hoạt động scó 4  
nhóm trò chơi chính như sau:  
- Học kĩ năng “đánh lạc hướng”: Chỉ một loại năng  
lực đánh lạc hướng người khác bằng cách tỏ ra dự định  
một hành động này nhưng thực tế lại thực hiện một hành  
động khác. Năng lực này là sự mở rộng của năng lực dự  
đoán các sự kiện, nó đòi hỏi phải ước định được mình có  
thể dùng những cử chỉ biểu đạt nào để đánh bại được các  
đối thủ, khiến cho họ phán đoán những sai lầm về những  
hoạt động sau đó của mình.  
- Nhóm trò chơi dùng trong hoạt động khởi động/xut  
phát/dn nhp bài hc nhm to hng thú, tâm thế nhn  
thức cho người chơi (HS).  
- Nhóm trò chơi dùng trong hoạt động hình thành  
kiến thc mi (HS tìm hiểu, lĩnh hi kiến thc bài hc).  
- Nhóm trò chơi dùng trong thực hành, hthng hóa  
kiến thc, cng côn tp.  
- Học và rèn luyện hành vi tôn trọng luật lệ: là cá  
nhân hiểu các luật lệ, quy tắc chi phối hoạt động, tuân  
theo luật, tôn trọng những thoả thuận đã nhất trí với nhau  
để tránh vi phạm luật và làm theo những gì đã nhất trí.  
- Nhóm trò chơi dùng trong vận dng kiến thc (HS  
vn dng kiến thức để gii quyết vấn đề thc tin).  
- Học cách làm chủ thái độ đối với thành công và thất  
bại: là cá nhântán thành những phản ứng được chấp nhận  
về mặt xã hội trước sự thắng và bại. Bất cứ hoạt động nào  
hễ có mục đích vươn tới hoặc có đối thủ để chiến thắng,  
đều tạo ra những cơ hội tốt để bồi dưỡng thái độ này.  
* Chức năng của trò chơi trong quá trình dạy học  
- Xây dựng mối quan hệ tập thể: Đó là những trò chơi  
được sử dụng để cải thiện mối quan hệ giữa cá nhân với  
cá nhân, giữa cá nhân với tập thể. Các thành viên sẽ họp  
lại thành nhóm và làm việc theo nhóm.  
- Cải thiện kĩ năng tự quản: Thông qua các trò chơi  
cho phép người tham gia biết được họ có thể cải thiện kĩ  
thuật tự đánh giá bản thân ở chỗ nào. Ở đây, chúng ta chỉ  
quan tâm đến việc cải thiện khả năng tổ chức của người  
tham gia [5].  
- Cải thiện khả năng giao tiếp: Loại trò chơi này được  
thiết kế và sử dụng để người chơi thấy được cái họ cần  
cải thiện trong khả năng giao tiếp. Khi một chương trình  
về kĩ năng giao tiếp người chơi cần phải đảm bảo tất cả  
những gì mình đưa ra là đúng và những bản nhận xét là  
một phần quan trọng của trò chơi. Lời nhận xét phải cụ  
thể và hướng tới những cách cư xử của từng cá nhân khi  
giải quyết vấn đề.  
2.1.2. Trò chơi kĩ thuật trong dạy học  
* Khái niệm:  
Qua nghiên cứu các khái niệm về trò chơi và kĩ  
thuật, có thể hiểu trò chơi kĩ thuật là một loại trò chơi  
mà nội dung, tính chất của hoạt động chơi có liên quan  
hoặc thuộc về lĩnh vực kĩ thuật. TCKT đòi hỏi luật chơi  
phải tuân theo những nguyên tắc, quy định chặt chẽ của  
hoạt động khoa học, kĩ thuật. Mục đích của TCKT là  
giúp người chơi nâng cao kiến thức, rèn luyện trí tuệ, kĩ  
năng thao tác; đồng thời rèn luyện cho người chơi cả về  
phẩm chất như lòng kiên trì, sự tự tin, sự hợp tác, tương  
trợ lẫn nhau.  
- Phát triển kĩ năng thuyết trình: Bao gồm những trò  
chơi có mục đích giúp người chơi phát triển khả năng nói  
trước đám đông hay kĩ năng thuyết trình. Trong khi sử  
dụng các trò chơi để tăng cường kĩ năng thuyết trình,  
người chơi cần chớp thời cơ bằng việc thể hiện cá tính  
của mỗi cá nhân trong nhóm bất cứ khi nào có thể.  
- Rèn luyện trí nhớ: Các hoạt động đòi hỏi phải tái  
hiện trong thời gian ngắn hoặc dài những kinh nghiệm tri  
giác, thị giác hoặc thính giác. Trí nhớ được xác định bằng  
các trò đố, trong đó phải huy động tri thức từ quá khứ để  
giải đáp những câu hỏi đánh đố. Bởi vì trò chơi đố có thể  
được xây dựng cho tất cả những lĩnh vực học tập trong  
nhà trường, nên có thể sử dụng chúng như những biện  
pháp để giúp người chơi nhớ lại tri thức đã học trước đây  
và bằng cách đó nâng cao hiệu suất trí nhớ của họ.  
Trong dạy học kĩ thuật, đặc biệt dạy học môn Công  
nghệ ở phổ thông, các nội dung kiến thức và rèn luyện kĩ  
năng kĩ thuật và công nghệ được trình bày một cách  
xuyên suốt và có hệ thống. Môn Công nghệ ở trung học  
phổ thông phần Công nghiệp gồm có những nội dung  
chủ yếu về vẽ kĩ thuật, cơ khí, động cơ đốt trong, kĩ thuật  
điện và điện tử. Sử dụng TCKT trong dạy học luôn bám  
theo mục đích này.  
- Rèn luyện tính sáng tạo: Những phương án khác  
nhau của trò chơi thích hợp nhất cho việc kích thích tính  
sáng tạo là giải trí bằng đồ hoạ, vẽ tranh, viết truyện, làm  
thơ, nghĩ ra các trò đùa, câu đố, mô tả những phát kiến  
tưởng tượng...  
Vì vậy, “trò chơi kĩ thuật trong dạy học là một loại  
trò chơi mà nội dung, tính chất của hoạt động chơi có  
các nội dung chơi thuộc lĩnh vực kĩ thuật, bám sát các  
nội dung dạy học môn học kĩ thuật và công nghệ”. Mục  
- Học kĩ năng phán đoán: Chỉ một loại năng lực đích của TCKT là giúp người chơi rèn luyện, nắm vững  
lường trước những hành động có thể xảy ra trong tương và nâng cao kiến thức, phát triển tư duy; rèn luyện cho  
27  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31  
người chơi cả về phẩm chất như lòng kiên trì, sự tự tin,  
- Mục tiêu, nội dung dạy học: Vì trò chơi dùng trong  
kĩ năng làm việc nhóm và tốc độ xử lí tình huống học tập. dạy học nên khi thiết kế trò chơi cần căn cứ vào mục tiêu  
dạy học. Từ đó, thiết kế trò chơi nhằm hình thành kiến  
thức, củng cố kiến thức, phát triển tư duy hay kĩ năng vận  
dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề thực tiễn nào đó.  
Từ cơ sở này có thể chia ra 4 loại TCKT dựa theo các  
mục tiêu cụ thể nêu trên. Mặt khác, trò chơi dùng trong  
dạy học nên cũng phải dựa vào nội dung dạy học để thiết  
kế trò chơi cho phù hợp.  
* Đặc điểm:  
- Mang đầy đủ tính chất của trò chơi: TCKT trong  
dạy học mang đầy đủ tính chất của trò chơi, nghĩa là loại  
hoạt động có qui luật xác định, không chỉ mang tính chất  
giải trí mà còn rèn luyện trí tuệ, phẩmchất cho con người.  
Đặc trưng của loại hoạt động này là có nhiều hình thức  
phong phú, tạo không khí sôi nổi, hấp dẫn rất phù hợp  
với tiến trình tổ chức dạy học theo định hướng dạy học  
nhằm phát huy tính tích cực của HS.  
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Khi tổ chức hoạt  
động chơi, đặc biệt là với TCKT, thường cần phải có  
phương tiện, công cụ hỗ trợ. Vì vậy, khi thiết kế TCKT  
cần phải căn cứ vào cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ.  
Đối với loại trò chơi vận dụng kiến thức để giải quyết  
vấn đề thực tiễn càng cần quan tâm tới yếu tố này.  
- Nội dung, cách thức tiến hành gắn với mục tiêu, nội  
dung dạy học: TCKT trong dạy học nói riêng hay trò  
chơi trong dạy học nói chung được xác định là một nội  
dung trong quá trình tổ chức dạy học. Chẳng hạn, nếu  
sử dụng trò chơi trong phần củng cố kiến thức, nội dung  
và cách thức tiến hành phải đảm bảo qua trò chơi HS  
củng cố được kiến thức của bài học một cách tự nhiên  
và hứng thú.  
- Trình độ và năng lực nhận thức của HS: Trong dạy  
học, tính vừa sức luôn luôn được chú ý. Vì thế, khi thiết  
kế TCKT cần phải căn cứ vào trình độ và năng lực nhận  
thức của HS. Nhờ đó mà trò chơi đảm bảo tính hấp dẫn  
và phát huy được vai trò dạy học. Trò chơi quá dễ hoặc  
quá khó sẽ không thu hút được HS.  
- Thời gian, thời điểm tiến hành được xác định phù  
hợp với quá trình dạy học: Quá trình dạy học được thể  
hiện qua giáo án của GV, GV cần phải xác định một cách  
cụ thể trước hết là thời điểm tiến hành. Việc xác định thời  
điểm tùy thuộc vào nội dung và mục đích tiến hành trò  
chơi như trò chơi ôn tập bài cũ hoặc trò chơi khởi động,  
trò chơi chiếm lĩnh tri thức hay trò chơi củng cố kiến  
thức. Trên cơ sở đó, GV xác định thời gian tiến hành trò  
chơi trên tổng thể thời gian dạy học.  
Ngoài 3 yếu tố chủ yếu trên, khi thiết kế TCKT cũng  
cần phải quan tâm tới yếu tố thời lượng để tổ chức hoạt  
động chơi.  
* Các nguyêntắc xây dựng TCKT dùng trong dạy học:  
- Trò chơi phải nhằm góp phần thực hiện mục tiêu  
dạy học: Mục tiêu của trò chơi là tạo hứng thú, phát huy  
tính tích cực học tập, sáng tạo của HS và nâng cao chất  
lượng dạy học. Vì vậy, trò chơi phải đòi hỏi HS huy động  
tối đa các giác quan, các thao tác trí tuệ, kĩ năng thực  
hành,... trong hoạt động chơi. Qua đó, HS có thể lĩnh hội  
kiến thức, củng cố bài học, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ  
năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết vấn đề.  
- Trò chơi phải có nội dung kĩ thuật phù hợp với  
người chơi: TCKT trong dạy học mang tính chất riêng  
biệt của môn học kĩ thuật, được xây dựng theo tiến trình  
học tập của HS. Vì vậy, nội dung của trò chơi phải phù  
hợp với đối tượng HS học tập môn học cũng như phù  
hợp với tiến trình và nội dung dạy học. Ví dụ, môn Công  
nghệ lớp 12 có nội dung kiến thức và các kĩ năng về điện,  
điện tử thì trò chơi cũng phải là các trò chơi về những nội  
dung này và phù hợp với phân phối chương trình cũng  
như tiến trình dạy học môn học.  
- Nội dung trò chơi phải gắn với nội dung dạy học:  
Vì trò chơi dùng trong dạy học nên nội dung của trò chơi  
phải luôn gắn với nội dung dạy học. Nguyên tắc này vừa  
đảm bảo tính vừa sức vừa đảm bảo tính thiết thực của trò  
chơi. Ngoài ra, trò chơi còn phải là một hoạt động tích  
cực hóa hoạt động học tập của HS, tạo cơ hội cho các em  
hứng thú, tự nguyện tham gia vào trò chơi, tích cực vận  
dụng vốn hiểu biết và năng lực trí tuệ của mình để giải  
quyết nhiệm vụ học tập.  
- Người chơi phải có kiến thức, kĩ năng nhất định về  
kĩ thuật: Trong dạy học môn Công nghệ nói riêng hay  
dạy học các môn kĩ thuật nói chung, có rất nhiều khái  
niệm, công thức tính toán, thiết bị, máy móc, quy trình  
và quá trình kĩ thuật. TCKT có nội dung phản ánh những  
kiến thức này; đây cũng là yêu cầu với mục tiêu dạy học  
môn học.  
- Không ảnh hưởng tới thời lượng dạy học của lớp và  
các lớp học khác trong nhà trường: Nguyên tắc này giúp  
cho GV thiết kế, lựa chọn trò chơi có lượng thời gianchơi  
phù hợp và hoạt động chơi không ồn ào quá mức gây ảnh  
hưởng tới các lớp học xung quanh.  
2.2. Thiết kế và sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học  
môn Công nghệ ở trung học phổ thông  
- Trò chơi phải đảm bảo tính giáo dục: Trò chơi dùng  
trong dạy học phải đảm bảo thực hiện được cả nhiệm vụ  
dạy học là trí dục, phát triển và giáo dục. Ngoài truyền  
2.2.1. Thiết kế trò chơi kĩ thuật  
* Các căn cứ của việc thiết kế TCKT:  
28  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31  
đạt kiến thức, phát triển kĩ năng, các hoạt động giáo dục thành một thể thống nhất, tạo hứng thú cho HS, tránh  
nói chung trong nhà trường phải chú trọng tới nhiệm vụ hiện tượng nhàm chán trong học tập.  
giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS. Ngoài ra, trò chơi còn  
phải góp phần xây dựng khối đoàn kết tập thể cho HS;  
phải kích thích được tính tích cực phấn đấu của mỗi HS  
vì thành tích bản thân và vì thành tích đồng đội. Qua đó,  
trò chơi góp phần vun đắp cho các em ý thức đoàn kết,  
thân ái, tình bạn bè.  
- Bước 3: Xây dng ni dung ca trò chơi. Vic đầu  
tiên trong bước này là đặt tên trò chơi. Để trò chơi hp  
dn, thu hút schú ý ca HS; quá trình tchc hot động  
chơi được thiết thc, khthi và có hiu qu, vic đặt tên  
trò chơi cũng khá quan trng. Têntchơi phi ngn gn,  
hp dn và phi thhin được ni dung trò chơi. Tính  
mc đích, khthi ca trò chơi mt phn được thhin  
thông qua bước này. Ngưi thiết kế (hoc la chn, điều  
chnh) trò chơi phi xây dng được thl, quy định ca  
trò chơi, nghiên cu cách thc chơi và cách tchc trò  
* Quy trình thiết kế TCKT dùng trong dạy học:  
TCKT dùng trong dy hc không phi là mt trò chơi  
mi hoàn toàn nhưng cũng chưa được quan tâm nghiên  
cu vthiết kế và sdng mt cách đầy đủ, có quy trình  
khoa hc. Da theo lí thuyết vtrò chơi, đặc điểm ca trò chơi, xác định tiến trình ca trò chơi, hình thc tchc  
chơi nói chung và TCKT nói riêng, có thrút ra quy trình và nhng điều kin, phương tin cn thiết để thc hin  
thiết kế TCKT dùng trong dy hc bao gm 6 bước chủ  
yếu (hình 1):  
trò chơi. Sau khi hoàn thành các công vic, ngưi thiết  
kế (hoc la chn, điều chnh) trò chơi cn tiến hành son  
tho ni dung trò chơi. Ni dung trò chơi mt văn bn  
bao gm: tên trò chơi, hướng dn lut chơi, quy định  
thưởng pht khi chơi và có thcnhng điều nhn được  
sau khi chơi vkhía cnh hc tp.  
- Bước 4: Xây dng cách thc, thi điểm tiến hành  
trò chơi. Sau khi đã phân tích ni dung dy hc, xây dng  
trò chơi, GV tiến hành xây dng cách thc và thi điểm  
tiến hành trò chơi. Cách thc tiến hành da vào mc tiêu  
và ni dung ca trò chơi, sHS trong lp và điều kin về  
thiết b, môi trường hc tp. Thi điểm tiến hành trò chơi  
phthuc ý đồ xây dng trò chơi, mc tiêu cthể như  
trò chơi trong thi điểm khi động, trò chơi tìm hiu kiến  
thc, trò chơi cng ckiến thc cho HS.  
- Bước 5: Thnghim trò chơi. Cn chuyn qua tiến  
hành thnghim. GV tchc thnghim bng nhiu  
cách: xin ý kiến chuyên gia; thnghim trò chơi trong tổ  
bmôn để xin ý kiến. Tt cnhng ni dung này cn  
được tiến hành đầy đủ vni dung, cách thc tiến hành,  
kết quả đạt được khi so sánh vi mc tiêu đã đề ra trong  
khong thi gian chính xác. Kết qucó thcó hai khả  
năng: trò chơi đạt yêu cu có thsdng trong dy hc;  
trò chơi không đạt yêu cu, GV cn quay trli bước 3  
để tiến hành hiu chnh, xây dng li.  
Hình 1. Quy trình thiết kế TCKT dùng trong dy hc  
- Bước 1: Xác định mc tiêucatchơi. Đây bước  
quan trng nht, có tính cht quyết định ti sthành bi  
ca trò chơi. Bi trò chơi dy hc phi được thiết kế, la  
chn sao cho đạt được mc tiêu dy hc. Như trên đã  
trình bày, ngưi thiết kế, la chn TCKT phi xác định  
rõ mc đích trò chơi nhm hình thành kiến thc, cng cố  
kiến thc, phát trin duy hay kĩ năng vn dng kiến  
thc để gii quyết mt vn đề thc tin nào đó. Càng xác  
định được mc đích cththì trò chơi càng dthc hin  
được mc đích dy hc. Và mt điều tt yếu là ni dung  
trò chơi phi gn vi ni dung dy hc.  
- Bước 6: Tiến hành sdng trong dy hc.  
2.2.2. Sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học  
* Sdng TCKT trong gihc trên lp:  
- Bước 2: Phân tích nội dung dạy học. Đây là bước  
tiếptheo, việc phântích nội dung của bài dạy cthể nhằm  
xác định tỉ lệ kiến thức tương ứng với thời gian tiến hành  
dạy học trên cơ sở giáo án thường soạn. GV cần xác định  
nội dung kiến thức và kĩ năng của bài dạy, tính toán  
những phương án dạy học và những điểm chốt kiến thức.  
Trên cơ sở đó xác định trò chơi và những yếu tố cần thiết  
sao cho trò chơi và các nội dung dạy học được gắn kết  
Để vic sdng TCKT đạt mc đích, hiu qunhư  
mong mun, GV phi chú ý làm tt tt ccác khâu từ  
thiết kế hoc la chn và chnh sa trò chơi đến cách thc  
sdng chúng trong quá trình dy hc. Vic lm dng  
trò chơi đôi khi gây phn tác dng ca trò chơi, khiến HS  
mt tp trung vào ni dung chính cn hc tp, rèn luyn.  
Vì vy, bước chun btrò chơi trong dy hc cn được  
29  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31  
thc hin cn thn, có cân nhc, trù liu sao cho đảm bo  
tính hp dn, khthi và hiu qu.  
+ Công btrò chơi. Căn cni dung dy hc và bi  
cnh cth, GV công btrò chơi; gii thiu tên trò chơi;  
phbiến thl, quy định ca trò chơi; tuyên bố thưởng  
pht ca trò chơi và giao phương tin, thiết bphc vụ  
cho trò chơi. Vic to hng thú cho HS phthuc vào  
nghthut phm ca GV khi công btrò chơi. Nếu  
không làm tt khâu này, HS có thkhông hng thú,  
TCKT rt đa dng, thi điểm sdng cũng không  
chu sràng buc cht chnên mi trò chơi có thsử  
dng theo nhng cách khác nhau. Tuy vy, mt cách khái  
quát, vic sdng TCKT trong dy hc vn thường được  
tiến hành gm 3 bước (hình 2):  
- Bước 1: Chun b:  
không hiu thltrò chơi, dphm lut, tht bi dn đến  
chán nn, buông xuôi.  
+ La chn trò chơi. Khi chun bbài lên lp, căn cứ  
vào ni dung bài dy và nhng trò chơi đã có sn thuc  
ni dung ca bài, GV la chn trò chơi phù hp để có thể  
sdng khi dy hc. Trong trường hp không có sn trò  
chơi, GV có thể căn cvào mc tiêu, ni dung ca bài để  
xây dng trò chơi phù hp. Cách thiết kế, xây dng  
TCKT da theo quy trình như đã trình bày.  
+ Tchc hot động chơi. Tùy vào độ khó ca trò  
chơi, trình độ ca HS và bi cnh cthmà GV có nhng  
gi ý, htr, hướng dn phù hp, kp thi. Sgi ý,  
hướng dn đảm bo va đủ để HS huy động ti đa vn  
kiến thc, tích cc suy nghĩ, tìm cách lp lun logic để  
gii quyết; đồng thi tránh được sbi quan, chán nn khi  
bị rơi vào tình trng bế tc. Đây cũng chính là điều kin  
để GV thhin được nghthut dy hc ca mình.  
+ Phân tích trò chơi, xác định thi điểm sdng: Đây  
là công vic xem xét, dkiến trò chơi này nhm mc  
đích gì, có thsdng vào lúc nào, điều kin để tchc  
chơi trên lp đã đảm bo chưa; khi chơi cn htrgì  
không...  
+ Kết thúc: đánh giá kết qu, nhn xét. Bên cnh đánh  
giá, nhn xét vtinh thn, thái độ, trình độ gii quyết vn  
đề ca HS, GV cn giúp HS rút ra được nhng bích gì  
vkiến thc, kĩ năng, về phương pháp gii quyết vn đề.  
+ Son bài: Khi son bài, GV cn dkiến thi điểm  
đưa ra trò chơi, dkiến HS có thsgp nhng khó khăn  
gì trong quá trình chơi, GV có thphi gi ý nhng điểm  
nào; có cn chun bnhng phương tin htrnào  
không, nếu có thì ssdng nthế nào...  
- Bước 3: Rút kinh nghim:  
+ Đánh giá kết qucông vic đã tiến hành. Công vic  
này được tiến hành sau gilên lp, GV kim nghim li  
tt ccác khâu, tvic chn, xây dng trò chơi, chun bị  
giáo án cho ti vic tchc HS tham gia trò chơi và cả  
kết qumang li cho HS sau khi chơi...  
+ Chun bị phương tin htr(nếu cn). Căn ctheo  
dkiến khi son giáo án, GV chun bị cơ svt cht,  
phương tin htrcho quá trình tchc hot động chơi.  
Đối vi TCKT, đôi khi phương tin htrsquyết định  
đến thành bi ca vic tchc trò chơi.  
+ Sau khi xem xét tt ccác công vic đã thc hin,  
nhng điều cn điều chnh, GV tiến hành điều chnh ni  
dung trò chơi, phương tin htrvà quá trình sdng  
trò chơi (nếu thy cn). Cui cùng là xem xét nhng gì  
cn rút kinh nghim cho ln sdng sau.  
- Bước 2: Thc hin:  
30  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31  
* Sdng TCKT ngoài gihc trên lp: Cũng như [9] Nguyn Kim Chuyên (2012). Xây dng và sdng  
các loi trò chơi khác, TCKT cũng có loi được sdng  
ngoài gilên lp. Mc đích chyếu ca loi trò chơi này  
là ngoài to hng thú hc tp môn Công ngh, trò chơi  
còn nhm giúp HS vn dng kiến thc đã hc để gii  
quyết mt vn đề thc tin. Loi hình chyếu ca loi  
trò chơi này là dưới dng đề tài, dán thut. Các cuc  
thi Robocon, thi khoa hc thut, thi theo chủ đề giáo  
dc STEM,... thuc loi trò chơi này. Do mc đích, tính  
cht và quy mô ca trò chơi loi này nên các TCKT ngoài  
gilên lp có nhng đặc thù riêng ca nó. Vic thiết kế  
trò chơi, tchc hướng dn chơi, thưởng pht ca trò  
chơi cũng có nhng điểm khác bit đáng k.  
trò chơi dạy hc nhm tích cc hóa hoạt động hc  
tp của sinh viên sư phạm trong dy hc môn Giáo  
dc hc ở Trường Đại học Đồng Tháp. Đề tài  
nghiên cu khoa hc và công nghcấp cơ sở, mã số  
CS2011.01.41, Trường Đại học Đồng Tháp.  
MT SBIN PHÁP NHM NÂNG CAO...  
(Tiếp theo trang 11)  
đúng đắn và chun xác, phù hp với đòi hỏi của quân đội,  
nhà trường cũng như của xã hi. Bi l, nhcó pháp lut,  
con người được tham gia vào các quyền và nghĩa vụ,  
được các cơ quan nhà nước bảo đảm, bo vcác quyn  
và li ích hp pháp của mình cũng như các quyền tdo,  
bình đẳng trong khuôn khHiến pháp và pháp lut.  
3. Kết lun  
Qua nghiên cu mt slí luận cơ bản vvic xây  
dng và sdng TCKT trong dy hc môn Công ngh-  
phn công nghip trung hc phthông, có ththy trò  
chơi dùng trong dạy học tăng hứng thú nhn thc, tích  
cc hóa hoạt đng hc tp ca HS, phát triển tư duy, tăng  
tính hp tác,... cho HS. Trò chơi dùng trong dạy hc  
Công nghlà những trò chơi đề cập, liên quan đến kiến  
thc môn học, đến lĩnh vực kĩ thuật, được gi là TCKT.  
Thiết kế được hthng TCKT và sdng chúng trong  
dy hc Công nghslà mt bin pháp hu hiu nâng  
cao chất lượng dy hc môn hc.  
3. Kết lun  
Trong điều kin yêu cu xây dựng Nhà nước pháp  
quyn xã hi chủ nghĩa, công tác phổ biến, giáo dc pháp  
lut lại càng đóng vai trò quan trọng, làm “cầu nối” để  
đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước  
đi vào cuộc sng. Tại Trường Đại hc Chính tr- Bộ  
Quc phòng, công tác này luôn được đề cao thc hin;  
để thc hin nhim vụ này, đòi hỏi phi có lực lượng ở  
mọi nơi, mọi lúc với trình độ, nănglc pháplí vng vàng;  
cùng vi kế hoch thc hiện mang tính thường xuyên,  
toàn diện; đồng bvà tích cc.  
Tài liệu tham khảo  
[1] Nguyễn Ánh Tuyết (2000). Trò chơi trẻ em. NXB  
Phụ nữ.  
Tài liu tham kho  
[2] A. X. Xôrokina - E. G. Baturina (1970). Nhng trò  
chơi có luật trong trường mu giáo. Trường Cao  
đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3 TP. Hồ Chí  
Minh.  
[1] Bộ Quốc phòng (2017). Báo cáo kết quả công tác  
phổ biến giáo dục pháp luật năm 2017 và phương  
hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018. Hà Nội.  
[2] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995). Tuyn tp (tp 1).  
NXB. Chính trQuc gia - Stht.  
[3] Nguyn Ngc Trâm (2003). Thiết kế sdng trò  
chơi hc tp nhm phát trinkhả năng khái quát hóa  
ca trmu giáo ln. Lun án tiến Giáo dc, Vin  
Khoa hc Giáo dc Vit Nam.  
[3] C.Mác và Ph. Ăngghen (1995). Toàn tập, (tập 20).  
NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.  
[4] Đảng Cng sn Vit Nam (2016). Văn kiện Đại hi  
đại biu toàn quc ln thXII. Văn phòng Trung  
ương Đảng.  
[4] Đặng Thành Hưng (2002). Dy hc hiện đại - Lí  
lun, biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại hc Quc gia  
Hà Ni.  
[5] Trường Sĩ quan Chính trị (2017). Báo cáo kết quả  
[5] A.N. Leonchiep (1980). Sự phát triển tâm lí của trẻ  
em. Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung  
ương 3 TP. Hồ Chí Minh.  
công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2017.  
[6] Võ Khánh Vinh (2012). Xã hội học pháp luật -  
những vấn đề cơ bản. NXB Khoa học xã hội.  
[6] Fiona Carmichael (Người dịch: Phạm Văn Minh)  
(2016). Nhập môn Lí thuyết trò chơi. NXB Hồng  
Đức.  
[7] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghquyết số  
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn  
din giáo dc và đào tạo, đáp ứng yêu cu công  
nghip hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế thị  
trường định hướng xã hi chủ nghĩa và hi nhp  
quc tế.  
[7] Robert Fisher (2003). Dạy trẻ học. Dự án Việt - Bỉ.  
[8] Vũ Minh Hồng (1980). Trò chơi học tp. NXB Giáo  
dc.  
31  
pdf 6 trang yennguyen 16/04/2022 3660
Bạn đang xem tài liệu "Một số vấn đề lí luận về thiết kế và sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học môn Công nghệ ở Trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_li_luan_ve_thiet_ke_va_su_dung_tro_choi_ki_thu.pdf