Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nay

TP CHÍ KHOA HC  
Khoa hc Xã hi, S5 (6/2016), tr  
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DC ĐẠO ĐỨC, LI SNG  
CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIP KHU VC TÂY BC  
HIN NAY  
Nguyễn Văn Hồng, Vũ Mạnh Cường, Dương Xuân Lượng  
Trường Đại hc Tây Bc  
Tóm tt: Giáo dục đạo đức li sng cho hc sinh, sinh viên là mt ni dung vô cùng quan trọng trong nhà trường  
nhằm đáp ứng mc tiêu giáo dc toàn diện. Nhà trường không chdạy “Chữ” mà quan trọng nht là dạy “Người”, dạy  
hc sinh thành những con người có nhân cách tt. Bài báo này xác định rõ ni dung, hình thc, lực lượng thc hin công  
tác giáo dục đạo đức, li sống cho sinh viên; đánh giá mặt tích cc và hn chế của công tác này để rút ra bài học định  
hướng công tác giáo dục đạo đức li sng cho sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vc Tây Bc.  
Tkhóa: Giáo dục, đạo đức, li sng, sinh viên.  
I. Đặt vấn đề  
Trong xu thế hi nhp toàn cu hóa hin nay, giáo dc trong các nhà trường chuyên  
nghip có ý nghĩa quan trng trong vic giáo dục đạo đức, li sng. Sn phm của công tác đào  
to là to ra ngun nhân lc phc vsnghip công nghip hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhng  
tác động ca nn kinh tế thị trường đã và đang tạo ra nhng biến động vgiá trị đạo đức trong xã  
hi và trong tng lp sinh viên. Nhà trường cn có sự quan tâm đúng mức và có nhng bin pháp  
giáo dục đạo đức, li sng cho sinh viên thích hp nhm to ra sự định hướng tác động thng  
nht, hn chế được nhng ảnh hưởng tiêu cực và phát huy được nhng mt tích cc giúp sinh  
viên rèn luyn nhng phm chất đạo đức nói chung và phm chất đạo đức nghnghip nói riêng  
để hvững bước vào cuc sống lao đng nghnghip sau khi tt nghiệp ra trường.  
II. Ni dung nghiên cu  
2.1 Tchc nghiên cu  
Mc tiêu nghiên cu. Khái quát hóa vni dung, hình thc, chththam gia giáo dục đạo  
đức, li sng cho sinh viên trong các trường chuyên nghip; phân tích hn chế để đề ra bin pháp  
tăng cường chất lượng công tác giáo dục đạo đức, li sống cho sinh viên các trường chuyên  
nghiệp trên địa bàn khu vc Tây Bc hin nay.  
2.2. Ni dung nghiên cu  
Chúng tôi tp trung nghiên cu vấn đề giáo dục đạo đức, li sng cho sinh viên các  
trường chuyên nghip khu vc Tây Bc hin nay, bao gm:  
- Ni dung giáo dục đạo đức,  
- Hình thc giáo dục đạo đức mà các trường chuyên nghiệp trên địa bàn đã và đang thực  
hin.  
- Nhng lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đc  
20  
- Mt skết qugiáo dục đạo đức đã đạt được  
- Mt shn chế và nguyên nhân dẫn đến hn chế trong công tác giáo dục đạo đức.  
Trên cơ sở đó chúng tôi đề xut mt sbin pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức,  
li sống cho sinh viên các trưng chuyên nghip khu vc Tây Bc.  
- Địa bàn (quan sát hay phân tích báo cáo hoc tìm hiu sn phẩm nào đó ở trường nào).  
Chúng tôi tiến hành nghiên cu da trên sphân tích các báo cáo, phng vn cán b, ging viên  
phtrách công tác chính trca mt số trường chuyên nghiệp trên địa bàn khu vc Tây Bc, bao  
gồm: Trường Đại hc Tây Bắc, Trường Cao đẳng Sơn La, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên  
Trường Cao đẳng cộng đng Lai Châu.  
2.3. Kết qunghiên cu  
Ni dung giáo dc ĐĐLS  
Qua kho sát, chúng tôi nhn thấy các trường chuyên nghip khu vc Tây Bắc đều thc  
hin các ni dung giáo dục đạo đức, li sống theo quy định ca BGiáo dục và Đào tạo. Cụ thể,  
Ni dung giáo dục ĐĐLS tập trung vào các khía cnh sau: [4]  
Giáo dc phm cht chính tr: Giáo dục lòng yêu nước, nim tin vào sự lãnh đạo của Đảng  
để hình thành dn bản lĩnh chính trị; ý thc chấp hành đường li chủ trương của Đảng, pháp lut  
của Nhà nước; thái độ tích cc tham gia các hoạt động chính tr, xã hi, nhn ra và phê phán âm  
mưu, thủ đon chính trị thù địch.  
Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trng các giá trị đạo  
đức tốt đẹp ca dân tc; nhn thức và hành vi đúng đắn ca công dân theo các chun mc xã hi;  
phê phán các hành vi không phù hp chun mực đạo đức xã hội; đạo đức nghnghip và tác phong  
công nghip, hiện đại.  
Giáo dc li sng: Giáo dc nhn thc, hành vi, thói quen ca li sống văn minh, tiến b, phù  
hp vi bn sc dân tc Vit Nam; trách nhim của cá nhân trước tp thvà cộng đồng, biết ng h,  
khuyến khích nhng biu hin ca li sống văn minh, tiến b, phù hp vi bn sc dân tc, biết phê  
phán nhng biu hin ca li sng lc hu, ích k; ý thc công dân ca xã hi hiện đại, sng và làm  
vic theo pháp lut.  
Trong nhà trường HSSV đang được giáo dc nhng phm chất ĐĐLS rất cơ bản như:  
Trung thc, trách nhim, gichtín, ttin, tch, kính trng, biết ơn, yêu quý gia đình, giữ gìn  
bn sắc văn hóa dân tộc, tôn trng lphi, tôn trng mọi người và ni quy pháp lut, kiên trì,  
bo vệ môi trường và chia svới người khác, hp tác, khoan dung, sng lành mnh, gn  
gàng, tiết kim, tình bn, tình yêu trong sáng không vlợi, yêu lao động.  
Hình thc thc hin giáo dục ĐĐLS  
Tchc quán trit và trin khai thc hiện các quy định vcông tác giáo dc phm cht  
chính trị, ĐĐLS cho toàn bộ HSSV nhà trường. Tchc Tun sinh hot công dân - HSSV đầu  
khoá, đầu năm, cuối khoá hc. Trong tun lnày, kết hp phbiến, quán trit các chủ trương lớn  
21  
của Đảng, pháp lut của Nhà nước có liên quan đến HSSV và quy định khác của nhà trường, địa  
phương.  
La chn, lng ghép, tích hp các ni dung giáo dục tư tưởng chính trị, ĐĐLS thích hợp  
vào hoạt động ging dy, hc tp của chương trình cnh khoá. Kết hợp đưa vào giảng dy và hc  
tp trong các môn lí lun Mác - Lê nin, lí lun chính tr, pháp lut, quc phòng, mt smôn  
chuyên ngành. Giáo dục ĐĐLS cho người hc thông qua các môn lí lun là phù hp vì bn thân  
các môn này có nhim vtrang bcho hthế giới quan và phương pháp luận. Hin nay, giáo dc  
ĐĐLS được thông qua các môn lí lun chính trị được cán b, giáo viên được coi trng.  
Thông qua các hoạt động rèn luyện kĩ năng như tham gia các câu lạc bhc tp, sthích,  
văn hóa văn nghệ, TDTT. Ở đó, người tham gia được thnghim khả năng bản thân và tiếp thu  
kinh nghim của người khác. Các kĩ năng được dn dn bsung và hoàn thiện hơn như: Học tp,  
nghiên cu khoa hc, tchc và tham gia hoạt đng xã hội, kĩ năng sống, kĩ năng nghnghiệp, kĩ  
năng mềm,… Ở nhiều trường, các câu lc bộ đã trở thành môi trường thc hành rèn luyn cho  
HSSV. Các hoạt động này có tác dng rt tốt và đang phát triển.  
Thông qua tchc các hoạt động đối thoi vi HSSV và các kênh thông tin để nm tình  
hình HSSV, chun bị cho lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa đối thoi trc tiếp vi HSSV thuc  
phm vi qun lí. Tchức giao ban thường xuyên vi cán blớp, Đoàn Thanh niên, Hội SV để xử  
lí kp thi các nhu cầu, vướng mc theo khả năng hiện có của nhà trường. Các hoạt động tqun  
ca HSSV trong các hoạt động rèn luyn và stham gia ca htrong xây dựng nhà trường đã  
ngày càng phát huy tích cc cho sphát trin của nhà trường. Sự đổi mới trong phương thức đào  
to theo tín chỉ có tác đng mnh mphát huy dân ch, chủ động của người hc.  
Thông qua các phong trào tương thân tương ái: Tổ chc các hoạt động htrợ, giúp đỡ,  
quyên góp htrbạn khó khăn, tình nguyện tiếp sc mùa thi, htrợ người gặp khó khăn trong  
bão lũ, ở vùng sâu vùng xa vùng khó khăn. Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, thăm và tặng quà  
người có hoàn cảnh khó khăn được HSSV hưởng ng, tham gia tnguyn nhiu.  
Giáo dục ĐĐLS trong trường được thc hin thông qua việc thông tin, hướng dẫn người hc  
tgiác thc hin Quy chế đánh giá kết qurèn luyn SV [5]. Ni dung Quy chế này bao quát toàn bộ  
các hoạt động rèn luyện ĐĐLS của HSSV, được cthhóa thành các ni dung cth, phù hp vi  
điều kin ca mỗi nhà trường.  
Giáo dục ĐĐLS thông qua các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội SV. Rt nhiu phong  
trào đã lôi cuốn HSSV tham gia như: Tiếp sc mùa thi, tình nguyn hè, vì cộng đồng, hiến máu  
nhân đạo  
Giáo dục ĐĐLS thông qua triển khai thc hin các cuc vận động, phong trào như: Học  
tp và làm theo tấm gương đạo đức HChí Minh; Nói không vi gian ln trong thi cvà bnh  
thành tích trong giáo dc; Mi thy, cô giáo là mt tấm gương đạo đc, thc và sáng to.  
Lực lượng thc hin công tác giáo dục ĐĐLS  
22  
Trong nhà trường hin nay lực lượng chlc tham gia giáo dục ĐĐLS là Giáo viên chủ  
nhiệm, Lãnh đạo nhà trường, khoa, Đoàn Thanh niên, Hội SV, Giáo viên chuyên môn. Nhim vụ  
giáo dục ĐĐLS cho HSSV bao gồm:  
- Trang bcho HSSV nhng kiến thc vcác giá tr, các chun mực đạo đức và li sng ca  
hi;  
- Bồi dưỡng cho HSSV thái độ đúng đắn về ĐĐLS;  
- Hình thành và phát trin HSSV các hành vi và thói quen.  
Sphi hp tham gia ca chính quyền địa phương, công an, đoàn thể xã hi là rt quan  
trng cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Vai trò ca công an, chính quyền địa phương  
được đánh giá cao trong việc đảm bo an ninh chính tr, trt tan toàn xã hi, nht là khu vc  
quanh trường, nơi cư trú của người hc.  
Mt skết quả đạt được trong công tác giáo dục ĐĐLS cho SV khu vực Tây Bc  
Hu hết HSSV được tiếp cn và hiu về đường li, chính sách, pháp lut, ni quy, quy  
định có liên quan đến công tác rèn luyn, giáo dục ĐĐLS thông qua truyền đạt tp trung hoc  
môn hc, hoạt động ngoi khóa, tài liệu hướng dẫn hàng năm. Tất cả các trường đều tchc  
Tun sinh hot công dân – HSSV, trong đó các nội dung này đều được cp nht kp thời. Đồng  
thi qua hthng thông tin của trường, khoa, lp, giáo viên, ging viên, cán bphòng Công tác  
HSSV, các phòng ban, các thông tin đưc cthể hóa và hưng dn cthể hơn.  
Hthng thiết chế văn hóa, thư viện, htrHSSV trong hc tập, vui chơi, sinh hoạt hàng  
ngày tốt hơn. Nhiều câu lc bhoạt động có hiu quả hơn, thu hút đông HSSV tham gia. Một số  
chương trình giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng mềm, giá trsng được đưa vào ở nhiều trường được  
sự hưởng ng ca số đông người hc. Hoạt động ngoại khóa phong phú, đa dạng hơn như tham  
quan bo tàng, di tích, hi thảo chuyên đề, hi thi, hi diễn văn hóa, văn nghệ, ththao, hot  
đng câu lc bộ đã thu hút sự tham gia của HSSV ngày càng đông và tự giác hơn.  
Kết quả đánh giá về rèn luyn thông qua thc hin Quy chế rèn luyn có kết qungày  
càng cao hơn. Phần lớn HSSV đạt kết qurèn luyn khá, tt, rất ít người có kết qutrung bình. Tỉ  
lrèn luyn tt chiếm đa số, không có người đạt mc trung bình.  
Chất lượng và hiu qucông tác giáo dục đạo đức li sng HSSV có ththấy được qua  
biu hin của người hc. Nhn thc và stham gia ca HSSV trong các skin chính tr, truyn  
thng của đất nước, địa phương, nhà trường ngày càng có tlcao vi hiu qutốt hơn. HSSV  
biết thào vtruyn thng và danh dự nhà trường, biết kính trng thầy cô giáo, đoàn kết vi bn  
bè, ng xử có văn hóa, có ý thức tchc klut (tlvi phm klut, pháp lut gim cvvụ  
vic và mức độ). Người hc tích cc và chủ động, tự giác hơn trong học tp, rèn luyn. Ngay cả  
trong tình hung bkxấu kích động, HSSV vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, làm theo  
schỉ đạo của lãnh đạo trường, không để xy ra các vvic lớn đáng tiếc nào xy ra. Sự ổn định  
chính trvà stích cc tham gia ca HSSV là kết qucao nht ca công tác giáo dục ĐĐLS  
HSSV.  
23  
Hthống văn bản quy định về công tác HSSV đã được hoàn thiện cơ bản đáp ứng nhu cu  
của các nhà trường. Đa số các trường đã cụ thhóa các văn bản ca Bộ, ngành, địa phương để  
thc hiện cho trường mình. Công tác giáo dc phm chất, ĐĐLS được quy định thành văn bản  
quy phm pháp lut từ năm 2007 [4]. Trước đó, quy chế rèn luyện quy định nội dung cơ bản  
trong đánh giá phẩm chất, ĐĐLS HSSV các trường đào tạo được ban hành. Dựa trên quy định cơ  
bn ca Quy chế này, các trường cthhóa việc đánh giá HSSV nhà trường. Qua hơn 10 năm  
thc hin, tuy cn phi cp nhật thêm nhưng về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đánh giá ĐĐLS  
của người hc.  
Vai trò của Đoàn Thanh niên trường trong việc định hướng giá trsng, giáo dục ĐĐLS  
được thhin ngày càng rõ qua các phong trào tình nguyn, hoạt động văn hóa, thể thao, hot  
đng xã hi, vì cộng đồng, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ khó khăn, khuyến khích vượt khó. Sphi  
hp của Đoàn Thanh niên, Hội SV với phòng công tác HSSV đã trở thành nnếp và có hiu quả  
tốt hơn ở nhiều trường.  
Vic trin khai thc hin các cuc vận động, phong trào đã có hiệu qutt và thiết thc  
hơn. Cuộc vận động Hc tp và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh có tác động đến toàn  
bhthng chính trtrong giáo dục ĐĐLS cho HSSV. Ở nhiều trường đã tạo ra sphi hp  
đng bca cp y, Ban Giám hiệu, các đoàn thể khác, cán b, giáo viên, nhân viên và HSSV.  
Mt số trường có xây dựng đưc quy định vchun mực ĐĐLS của HSSV nhà trưng.  
ng năm, trên cơ sở hướng dn ca Bộ GDĐT, các Bộ ngành chquản, địa phương, tất  
cả các nhà trường đã tổ chc Tun sinh hot công dân - HSSV cho toàn bộ HSSV nhà trường.  
Hoạt động này là bước khởi đầu cho ổn định nnếp, trt tkỉ cương và hoạt động của nhà trường  
hàng năm.  
Mt shn chế trong công tác giáo dục ĐĐLS cho SV khu vực Tây Bc  
Phương pháp và hình thức giáo dục ĐĐLS cho HSSV ít đổi mi, ít hp dn, hng thú.  
Điểm khác biệt căn bản gia giáo dục đại hc so vi giáo dc phthông là chphát huy tinh  
thn chủ động, tgiác, thc, tnghiên cu, tvn dng của ngưi hc. Giảng viên đại hc, cao  
đẳng chỉ hướng dẫn và định hướng, htrhc tp và nghiên cu cho HSSV. Tuy nhiên, mt số  
ging viên, đặc bit là ging viên trcòn thiếu kinh nghiệm, chưa làm tốt được việc định hướng  
và chưa có kinh nghiệm trong giáo dục ĐĐLS, chưa tạo ra shp dn trong ging dy. Có mt  
bphận GV chưa quan tâm đến giáo dục ĐĐLS cho HSSV, chủ yếu là chú trng vchuyên môn,  
môn hc.  
Tài liệu hướng dn nghip vtchc giáo dục ĐĐLS cho HSSV trong các trường đào tạo  
chưa có nhiều, chưa được đầu tư xây dựng nên nhiều trường lúng túng trong vic tnâng cao  
chuyên môn cho cán b, giáo viên.  
Tchc rèn luyện kĩ sống, kĩ năng mềm có tác dng rt tt trong vic chuyn ti ni dung  
giáo dục ĐĐLS thành hành vi và nếp sng của người học. Kĩ năng mềm tuy có được mt số  
24  
trường đưa vào chương trình hoạt động, nhưng chưa thực sự đi vào chiều sâu, thiếu nhiều điều  
kin trin khai.  
Sphi hp trong giáo dục đạo đức li sng giữa nhà trường và gia đình, địa phương tuy  
có được ci thiện nhưng nhìn chung còn chưa sâu sát, chưa chặt chẽ và chưa trở thành nnếp có  
hiu qu. Nhng biu hiện tư tưng chính trị, ĐĐLS ca HSSV ngoi trú là rt khó có thông tin  
và khó trin khai tchc giáo dc.  
Công tác tư vấn tâm lí, hướng nghip bước đầu thc hiện nhưng còn chưa đáp ứng được  
nhu cầu người hc và còn thiếu rt nhiu về điều kiện và cơ chế hoạt động.  
Đội ngũ cán bộ công tác HSSV, cán bộ Đoàn, Hội còn chưa được đào tạo cơ bản, chưa  
được bồi dưỡng theo chương trình chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên. Nhiều người có năng  
lc và tâm huyết được btrí vào công tác giáo dục ĐĐLS đã tích lũy dần kinh nghim và hoàn  
thành tt nhim v. Tuy nhiên, có mt số người vẫn chưa đáp ứng được yêu cu công tác do clí  
do năng lc, chuyên môn và tâm lí. Nếu có chương trình đào tạo nghip vvcông tác này thì sẽ  
htrcho công vic tốt hơn.  
Đoàn Thanh niên, Hội SV có tác dng ln trong giáo dc ĐĐLS cho HSSV trong các nhà  
trường. Tuy nhiên nhiều trường, Đoàn Thanh niên, Hội SV chưa cụ thhóa ni dung giáo dc  
phù hợp, phương pháp giáo dục còn chưa hấp dn, tltp hp HSSV thp, nhiu hoạt động chỉ  
đến với người tích cực, chưa đến vi nhóm HSSV đặc thù. Mt sphong trào còn hình thc,  
thiếu hiu qu, nội dung chưa thực sphù hp. Công tác tng kết, đánh giá, nhân rộng điển hình  
tt còn lúng túng.  
Nguyên nhân ca nhng hn chế  
Do sthiếu hiu biết về kĩ năng sống, pháp lut, chun mc xã hi. Cùng với đó là do ý  
thc ca họ chưa tốt, còn đua đòi, lai căng, quá thực dng, bị ảnh hưởng ttiêu cc xã hi và qua  
phim nh, sách báo. Nguyên nhân tiếp theo là do phương pháp giáo dục chưa hấp dn, còn thiếu  
CSVC, cách thi c, kiểm tra, đánh giá chỉ chú trọng đến các môn chuyên môn mà chưa quan tâm  
đến ĐĐLS..  
Mt sging viên, giáo viên chỉ quan tâm đến dy chuyên môn, dạy “chữ” mà chưa chưa  
quan tâm đến dạy “người”, dạy kĩ năng bổ trcho chuyên môn và cho cuc sng.  
Mt nguyên nhân na là do còn thiếu sân chơi và cơ sở vt chất, phương tiện phc vcho  
công tác giáo dục ĐĐLS HSSV.  
Sphi hp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong công tác này còn lng lo,  
chưa có cơ chế phù hp rt nhiều nơi, nhất là chưa có chế tài hu hiu thc hin.  
Mi  
quan hgiữa nhà trường với gia đình người hc ở đại học, cao đẳng, TCCN là rt khác so vi phổ  
thông. Hu hết các trường không có mi liên htrc tiếp, thường xuyên vi phhuynh HSSV.  
Phần vì gia đình ở xa, đặc bit là do người học đã đủ tui và chu trách nhim công dân trong  
vic hc tp và rèn luyn ca mình, không cn bo trợ như ở phổ thông. Trong khi đó, rất nhiu  
25  
HSSV còn bngvi cuc sng tlp, đặc bit là HSSV khu vc Tây Bc là vùng núi, vùng  
sâu, vùng xa, gia đình khó khăn.  
Các thế lực thù địch không chtp trung vào vic xuyên tc các vấn đề chính trmà còn  
thông qua tuyên truyền văn hóa khơi dậy thhiếu thp hèn, phản động, đồi try, bo lực để tác động  
đến HSSV. Mt số người ham li sống hưng thụ, đua đòi đã bị tác động và có li sng lch lc, xa  
lvi truyn thng tốt đp ca dân tc.  
Mt sbin pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đc, li sng cho sinh viên  
Để thc hin tt công tác giáo dục ĐĐLS thì trước hết cp ủy Đảng phi quan tâm chỉ đạo  
phi hợp đồng bộ, Lãnh đạo trường tích cc chỉ đạo, tchc thc hin; toàn bhthng chính trị  
của nhà trường tp trung thc hin.  
Có kế hoch dài hạn, hàng năm và bố trí kinh phí, người thc hin phù hp. Khi trin khai  
phi tìm thời điểm thích hợp, tránh trường hp trin khai vào những lúc HSSV đang giữa kì thc  
tp, ôn thi hoc tchc nhiu hoạt động vào cùng mt khong thi gian, gây quá ti cho hot  
đng nhà trường. Khi xây dng kế hoch cần trao đổi và liên hcht chvi các tchức, đoàn  
thể, địa phương ở các nội dung liên quan để khi triển khai được đồng bng hca các lc  
lượng trong và ngoài trường.  
Phát huy vai trò ca giáo viên chnhim, trlí hc tp, cán bộ tư vấn tâm lí HSSV.  
Người giáo dc phải gương mẫu, hiu biết tâm lí người hc, có chuyên môn và tâm huyết trong  
giáo dục ĐĐLS cho HSSV. Xác định giáo dục ĐĐLS phải gn lin với đào tạo chuyên môn, cán  
bgiáo viên chuyên môn cn kết hp giáo dục ĐĐLS trong công việc ca mình và là tấm gương  
để người hc noi theo.  
Có cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá kết qurèn luyn của HSSV. Đặc bit chú trng  
phát hin và có gii pháp kp thi htr, xử lí đối vi nhng biu hin sai lch về đạo đức li  
sng, thái quá trong các mi quan h, giao tiếp, ng xử, ăn mặc, vui chơi,…  
Phát huy vai trò thc tp, trèn luyện tu dưỡng, tqun ca HSSV trong các hoạt động  
của nhà trường. Hình thành nhu cầu, động cơ phấn đấu trong hc tp, rèn luyn, làm cho mi  
người tgiác, tự vươn lên trong điều kin của mình. Đây là điều kin quyết định sthành công  
trong rèn luyện ĐĐLS của mỗi người.  
Trong trường, cn giao một đơn vị chtrì công tác này và xây dựng được cơ chế phi hp  
cht chgia phòng Công tác HSSV với Đoàn Thanh niên, các khoa, phòng ban của nhà trường  
trong giáo dục ĐĐLS HSSV. Cơ chế này được cthể hóa thành quy định, có kiểm tra, đánh giá,  
khen thưởng, klut kp thi. Cthhóa ni dung công tác giáo dục ĐĐLS thành quy định cth,  
trong đó có quy định vquy tc ng xử văn hóa của cán b, ging viên, giáo viên, nhân viên,  
HSSV nhà trưng.  
Tchc các hoạt động văn hóa, văn nghệ tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao nhn thc và  
kĩ năng nghề, kĩ năng sống, kĩ năng tham gia công tác xã hội cho HSSV. Chn nội dung, phương  
26  
pháp, người thc hin phù hp, to stham gia tgiác, hng thú của HSSV. Tăng cường stự  
qun ca HSSV.  
Nhà trường phi hợp để tạo môi trường lành mnh cho HSSV hc tp, rèn luyn nhà  
trường, gia đình và xung quanh trường. Trong khi xã hi còn nhiu phc tp, tnn xã hi, tiêu  
cc thì chúng ta có thvn giữ được môi trường lành mnh mức độ phù hp cho HSSV hc tp  
và rèn luyn. Mun vy thì bn thân mỗi gia đình phải gương mẫu, mỗi nhà trường phi có kỉ  
cương, mỗi địa phương phi có gii pháp hu hiệu đảm bo an ninh trt t, nht là xung quanh  
khu vực trường. Sphi hp này phải được cả gia đình, nhà trường, chính quyền địa phương  
đng thun, cam kết và thc hin có hiu qucth.  
Kết lun  
Trong công tác giáo dục đào tạo, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng giáo dục đạo  
đức, lối sống cho HSSV. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay đòi hỏi nhà  
trường phải chú trọng cả“dạy chữ” và “dạy nghề”.  
Giáo dục đạo đức lối sống cho HSSV là nhiệm vụ vô cùng quan trong và rất cần thiết.  
Đây là vấn đề lớn trong chiến lược con người mà Đảng và Nhà nước ta xác định phải quan tâm  
trong thời kì đổi mới, thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Khi tiến hành công tác  
này, các nhà trường cần xác định rõ kế hoạch, nội dung, chương trình cụ th; vận dụng hình thức  
thực hiện phong phú, hấp dẫn phù hợp với đặc điểm của từng trường và từng khu vực. Xác định  
rõ lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức lối sống với chức năng nhiệm vụ cụ thể, xác  
định cơ chế phối hợp và có sự kiểm tra, giám sát rõ ràng.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Lê ThTuyết Ba (2003), “Chun mực đạo đức trong bi cnh ca nn kinh tế thị  
trường ở nước ta hin nay, Tp chí Triết hc, (1), tr. 9-11.  
[2]. Trn Hu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hthng phạm trù đạo đức hc và giáo  
dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trquc gia, Hà Ni..  
[3]. Trn SPhán (1999), Giáo dục đạo đức đối vi shình thành và phát trin nhân  
cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hin nay, Lun án tiến sĩ Triết hc, Hc vin Chính trị  
quc gia HChí Minh.  
[4]. Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 29 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và  
Đào tạo. về việc ban hành Quy định vcông tác giáo dc phm cht chính trị, đạo đức, li sng  
cho học sinh, sinh viên trongcác đại hc, hc viện, trường đại học, cao đẳng và trung cp chuyên  
nghip.  
[5]. Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 16 tháng 10 năm 2007 về việc ban  
hànhBan hành Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên cáccơ sở giáo dục đại  
học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy  
27  
IMPROVING EDUCATION ETHICS, THE LIFESTYLE FOR THE  
STUDENT IN NORTHWEST REGION TODAY  
Nguyen Van Hong, Vu Manh Cuong, Duong Xuan Luong  
Tay Bac University  
Abstract: Moral education and lifestyle for pupils and students is a very important content in colleges and  
universities to meet the goal of a comprehensive education. They not only teaches "The knowledge" but most  
important is to teach Teachers council"personality", teaches students to people with good character. This paper  
clearly define the content and form, the Teachers council of moral education and lifestyle for students; assess the  
positives and drawbacks of this work to draw lessons oriented moral education for students living professional  
schools in the area of Northwest of Vietnam.  
Keywords: Education, moral, lifestyle, student.  
28  
pdf 9 trang yennguyen 16/04/2022 1260
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_chat_luong_giao_duc_dao_duc_loi_song_cho_sinh_vien.pdf