Biện pháp phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên ngành Sư phạm mầm non tại trường Đại học Phú Yên

56  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN  
BIN PHÁP PHÁT TRIN NĂNG LỰC THÍCH NG NGHỀ  
CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM MM NON  
TẠI TRƯỜNG ĐI HC PHÚ YÊN  
Phan ThLan*  
Trường Đại hc Phú Yên  
Tóm tt  
Nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm non là nhiệm vụ quan trọng của các  
trường, khoa sư phạm mầm non. Trong quá trình đào tạo, sinh viên không những được trang bị  
kiến thức lý luận về khoa học giáo dục mầm non nói chung mà còn được thực hành, rèn luyện  
kỹ năng nghề sư phạm mầm non nói riêng. Thc tế cho thy, nhiều sinh viên ngành sư phạm  
mầm non chưa nhận thức đúng chuẩn nghnghip ca nghgiáo viên mm non, khả năng thích  
ng vi hoạt động hc tp và rèn luyn nghcòn hn chế. Trên cơ stìm hiu và kho sát năng  
lc thích ng nghcủa sinh viên, chúng tôi đxut mt sbiện pháp tác động nhằm tăng cường  
và nâng cao năng lực thích ng nghcho sinh viên, với tư cách là những giáo viên trtrong  
tương lai thc hin nhim vụ chăm sóc và giáo dục trmm non.  
Tkhóa: Biện pháp, Năng lực thích ng nghề, sinh viên ngành sư phạm mm non  
Abstract  
Some measures for developing professional adaptation competences for the students  
majored in pre-school education at Phu Yen University  
The task of training and fostering pre-school teachers is an important duty of pre-  
school teachers training universities and faculties. During the training process, students are not  
only equipped with the theoretical knowledge about early childhood education science but also  
taught and practice the skills of pre-school pedagogy in particular. In fact, many pre-school  
education students are not fully aware of the professional standards of the pre-school teacher  
profession, their adaptation abilities to the learning and training activities is still limited. On  
the basis of understanding and surveying the professional adaptation competence of the pre-  
school students, we propose a number of measures to enhance the capacity of adaptation for the  
students who are the future young teachers to undertake the task of caring for and educating the  
pre-school children.  
Key words: Measures, professional adaptation competence, pre-school education  
students  
1. Đặt vấn đề  
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên có vị trí quan trọng trong chiến lược phát  
triển nguồn lực con người. Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ em ở trường mầm non,  
giáo viên mầm non luôn giữ vị trí quan trọng nhất. Đội ngũ giáo viên là lực lượng cốt cán  
biến các mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lượng  
và hiệu quả giáo dục. Đội ngũ giáo viên mầm non phải được đào tạo một cách hệ thống  
trong nhà trường sư phạm, nhằm cung cấp cho họ những hiểu biết rộng, linh hoạt, nhạy bén,  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22 * 2019  
57  
có chuyên môn, có kỹ năng đáp ứng với công tác nuôi dạy trẻ theo yêu cầu đổi mới hiện  
nay của xã hội. Việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm non là nhiệm vụ quan trọng của  
các trường, khoa sư phạm mầm non. Trong quá trình đào tạo, sinh viên không những được  
trang bị kiến thức lý luận về khoa học giáo dục mầm non nói chung mà còn được thực hành  
rèn luyện kỹ năng nghề sư phạm mầm non nói riêng.  
Thc tế cho thy, nhiu sinh viên ngành sư phạm mm non chưa xác định rõ mc  
tiêu, đng cơ nghề nghip của mình, chưa nhận thức đúng chun nghnghip ca nghgiáo  
viên mm non, khả năng thích ứng vi hoạt động hc tp và rèn luyn nghcòn hn chế.  
Sinh viên ngành sư phạm mầm non chưa hình dung được những khó khăn và yêu cầu cao  
trong công tác chăm sóc và giáo dục trem la tui mm non. Vì vy sinh viên gp rt  
nhiều khó khăn trong quá trình học tp và rèn luyn nghề, có sinh viên còn băn khoăn với  
vic chn nghca bn thân. Mt khác, thc tế chng minh nhiều sinh viên được đào tạo  
nghgiáo viên mầm non nhưng khi đối mt vi công việc chăm sóc và giáo dục trtại cơ sở  
mm non li không thành công, xy ra nhiu hu qunghiêm trng trong vic xlý các tình  
huống liên quan đến vấn đề đạo đức nghnghip. Vấn đề này đã ảnh hưởng không nhỏ đến  
hng thú hc tp, quá trình hc tp và rèn luyn, kết quhc tp ca sinh viên ở trường đại  
hc. Vì vy, trong quá trình hc tp và rèn luyện để thành nghề, sinh viên ngành sư phạm  
mm non cn phi nhìn thy toàn bbc tranh vnhân cách ngh, chun nghnghip ca  
người giáo viên mm non, trong đó có năng lực thích ng ngh. Năng lc thích ng nghcó  
vai trò đặc bit quan trng trong quá trình hoạt động ngh, giúp cá nhân có khả năng thay  
đổi và hoàn thin những đặc điểm nhân cách nghcho phù hp, đáp ứng yêu cầu, đạt hiu  
quả và nâng cao năng suất hoạt động ngh.  
2. Thc trng phát triển năng lực thích ng nghề cho sinh viên ngành sư phạm mm  
non tại Trường Đại hc Phú Yên  
2.1. Mt skhái nim liên quan  
a. Năng lực: Là mt trong nhng thành tquan trng trong cu trúc ca nhân cách.  
Dưới góc độ Giáo dc học, năng lực là kết quca quá trình giáo dc, rèn luyn ca cá  
nhân, thhin nhng kiến thc, kỹ năng và thái độ phù hợp để cá nhân có ththam gia  
hiu quvào một lĩnh vực hoạt động nhất đnh.  
b. Thích ng: Thường được dùng trong hoạt động tâm lý xã hi, là quá trình biến đổi  
đời sng tâm lý và hthống hành vi cá nhân để đáp ứng được nhng yêu cầu, đòi hỏi ca  
những điều kin sng mi và hoạt động mi.  
c. Nghvà nghnghip: Theo Từ điển Tiếng Vit, nghlà một lĩnh vực hoạt động lao  
động, trong đó con người sdng tri thc, kỹ năng để làm ra các loi sn phm vt cht hay  
tinh thần đáp ứng nhu cu xã hi và bn thân.  
Nghnghiệp, theo nghĩa Latinh, đó là công việc chuyên môn được định hình mt  
cách có hthng, là dng hoạt động đòi hỏi một trình độ hc vấn nào đó để thc hin hot  
động, giúp con người tn ti và phát trin [4].  
Ở phương din thích ng, nghvà nghnghip không tách bit nhau, bi sthích ng  
din ra trong cquá trình hc nghvà hành ngh, nên thích ng nghvà thích ng nghề  
nghiệp đều có ý nghĩa như nhau.  
d. Nghgiáo viên mm non  
Đây là lĩnh vực hoạt động lao động chăm sóc và giáo dc trẻ em dưới 6 tui. Nhờ  
58  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN  
được đào tạo, giáo viên mầm non có được nhng tri thc vsphát trin thcht, tâm sinh  
lý trem; về phương pháp nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trem; vnhng kỹ năng nht  
định để thc hin nhim vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi, đáp ứng nhu cu xã hi  
vphát triển con người mi trong xu thế hi nhp và toàn cu hóa.  
Nghgiáo viên mm non là mt nghề khó, đòi hỏi slinh hot và sáng to trong quá  
trình lao động, bi vì:  
-
Xét từ góc độ cá nhân [4]: Trem có skhác bit trong quá trình phát trin: mi trẻ  
có cu trúc thn kinh khác nhau, có tốc độ phát triển nhanh và không đồng đu, có vn sng  
kinh nghiệm khác nhau …; Trem có những năng lực, thiên hướng riêng: có tryêu âm  
nhc, trẻ khác có năng khiếu v, nhiu trkhác có khả năng bắt chước và hc nói nhanh có  
thhc tt mt ngôn ngữ sau này …; Trem la tui mm non rất đa dạng, xut phát tnn  
kinh tế và môi trường giáo dục gia đình khác nhau,…  
-
Xét từ góc độ xã hi [4]: Xã hi luôn vận động và phát triển đòi hỏi sự thay đổi về  
yêu cu giáo dục, đáp ứng nhu cu xã hi; Mc tiêu giáo dc mm non là phát trin trem  
trnên nhanh nhn, mnh dn, ttin và tlp, luôn sáng to và chun btt nhng tiền đề  
để vào hc tiu hc.  
e. Nhân cách nghnghip ca giáo viên mm non  
Nhân cách nghnghip nói chung, nhân cách nghề sư phạm nói riêng không tách  
bch vi nhân cách chung ca một con người với tư cách là một công dân. Nhân cách nghề  
nghip va là mt chnh thcác thuc tính tâm lý ổn định va là mt cu trúc cá bit to  
nên những đặc điểm nhân cách khác nhau ca từng người trong từng lĩnh vực hoạt động  
nghnghip riêng và trong sut quá trình hành ngh.  
Nhân cách của người giáo viên mt phần được hình thành trước khi hc ngh, tiếp  
tục được hình thành và phát trin mt cách có hthng trong quá trình hc nghvà cng c,  
tiến trin mt cách ổn định, vng chc trong quá trình hành ngh. Do vị trí và đặc thù lao  
động của người giáo viên mm non làm vic vi trnh, nên các yêu cu cthtrong tng  
thành phn cu trúc nhân cách ca giáo viên mm non có nhng nét riêng bit. Phm cht  
và năng lực cthca giáo viên mm non bao gm:  
-
Phm cht cn thiết: Yêu quý và tôn trng trem; Yêu nghvà gn bó vi ngh;  
Tn ty vi công việc chăm sóc, giáo dục trem; Kiên trì và nhn ni khi tiếp xúc vi tr;  
Linh hot, nhy cảm và hài hưc [4].  
-
Năng lực nghcn thiết: Có hiu biết sâu sc vtrem la tui mm non; Năng lực  
lp kế hoch dy hc và giáo dc trem; Năng lực tchc thc hin kế hoch dy hc và  
giáo dc; Năng lực giao tiếp; Năng lực nhn thc và sáng to; Năng lực thc; Nhóm kỹ  
năng hoạt đng xã hi; Có suy nghĩ và quan điểm tích cc [4].  
2.2. Các mc độ phát triển năng lực thích ng nghcủa sinh viên ngành sư phạm  
mm non  
a. Năng lực thích ng nghề ở mức độ dưới trung bình  
mức độ này, nhng biu hiện trong các tiêu chí đánh giá nội dung phát triển năng  
lc thích ng nghcủa sinh viên không được thhin rõ rệt, không thường xuyên, chỉ đôi  
khi được thhin trong nhng tình hung nhất định. Sinh viên chưa tích cực trong hc tp  
và rèn luyn ngh, sthiếu linh hot và thụ động trong các hoàn cnh thích ng.  
b. Năng lực thích ng nghề ở mức độ trung bình  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22 * 2019  
59  
Sinh viên có nhng biu hin của năng lực thích ng mức độ trung bình, nhưng  
chưa tích cực, chưa hiệu qu, có ththích nghi và làm quen với môi trường hc tp và rèn  
luyn nghnghip, song kết quchỉ ở mức bình thường, chưa có sự nhy cm, sự thay đổi  
kp thời để đáp ứng nhng yêu cu ca hoạt động.  
c. Năng lực thích ng nghề ở mức độ cao  
Nhng biu hin mức độ này cho thy sinh viên có khả năng thích ứng vi các  
hoạt động hc tp và rèn luyn nghnghip mt cách khá ddàng, có phn xnhanh vi  
nhng biến đổi và yêu cu ca cuc sng và hoạt động rèn luyn nghnghiệp, đạt kết quả  
tốt trong các lĩnh vực hoạt động đào tạo ngh.  
d. Năng lực thích ng nghề ở mức độ rt cao:  
Đây là mức độ cao nht của năng lực thích ng nghề ở sinh viên, thhin slinh  
hot sáng to, tính tích cc rt cao ca sinh viên trong các hoạt động hc tp và rèn luyn  
nghnghip. mức độ này sinh viên không nhng có khả năng thích nghi làm quen mà  
còn có khả năng thay đổi, sáng to, ci to hoàn cnh và bn thân cho phù hp vi sbiến  
đổi và yêu cu ca hoạt động nghnghip.  
2.3. Thc trng năng lc thích ng (NLTƯ) nghca sinh viên ngành sư phạm mm  
non Trường Đại hc Phú Yên  
Để đánh giá thực trng này, chúng tôi tiến hành kho sát 155 sinh viên năm thứ  
nht, thhai và thba đang học ngành sư phạm mm non và phân tích các sliu thu thp  
được tphiếu trli của sinh viên thông qua các tiêu chí đánh giá năng lực thích ng ngh.  
Kết qukho sát da trên 4 ni dung và xlý bằng cách tính điểm trung bình cộng (Điểm  
trung bình cng cho ta biết mức độ tp trung ca dliệu điều tra).  
2.3.1. Thc trng NLTƯ vi vic thc, tnghiên cu và hoàn thin nhân cách  
Các mức độ  
TT  
Các biểu hiện  
ĐTB  
1
2
3
4
Nhận thức được những yêu cầu cao và luôn thay  
1
đổi của xã hội đối với phẩm chất đạo đức của giáo 41% 43% 9% 7% 1.52  
viên mầm non  
Luôn tiếp cận với các phương pháp học tập mới,  
có khả năng tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện 41% 49% 7% 3% 1.56  
nhân cách của giáo viên mầm non  
2
Có khả năng đáp ứng những yêu cầu cao của xã  
hội đối với sinh viên ngành sư phạm mầm non  
Tự chủ, thích nghi với môi trường đạo đức đặc  
biệt của nghề sư phạm  
55%  
3
4
5
35%  
6% 4% 1.45  
40% 50% 8% 2% 1.52  
39% 61% 0% 0% 1.50  
Nhận thức và có khả năng làm chủ dưới những tác  
động tiêu cực của xã hội  
60  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN  
Nhìn vào bng sliu trên cho thy, năng lực thích ng vi vic thc, tnghiên  
cu và hoàn thin nhân cách của người giáo viên mm non hu hết được biu hin sinh  
viên mức độ 1 và 2: Mức độ trung bình, vi các giá trị điểm trung bình từ 1.45 đến 1.56.  
Điều này cho thấy sinh viên chưa thực sthích ứng và đạt mức độ cao trong vic lĩnh hội  
nhng giá trca ngh, nhng yêu cu cao vphm chất đạo đức và năng lực ca giáo viên  
mm non. Tìm hiu nguyên nhân được biết, vic trang bkiến thc vnghgiáo viên mm  
non còn hn chế, sinh viên chưa có điều kin nghiên cu sâu vngh. Bn thân sinh viên  
không chủ động, tgiác sp xếp cho mình thi gian biu thc, tnghiên cu tài liu hay  
cũng có thcó thi khóa biu thọc nhưng lại không nghiêm túc thc hiện để từng bước  
thích ng với năng lc ngh.  
2.3.2.Thc trng NLTƯ với quá trình đào tạo nghề  
Các mức độ  
TT  
Các biểu hiện  
ĐTB  
1
2
3
4
Tìm hiểu và thích ứng với chương trình đào  
tạo nghề ở Khoa Giáo dục tiểu học và mầm  
1
non (Khung chương trình, chương trình đào 39%  
tạo, các môn cơ sở, các môn chuyên ngành,  
các môn nghiệp vụ, thực tế, thực tập,…)  
Tìm hiểu và thích ứng với các hình thức, nội  
dung, phương pháp học tập tại Khoa Giáo 39,3%  
dục tiểu học và mầm non  
61%  
0%  
0% 1.50  
50,4%  
2
3
4
6,1% 4,2% 1.50  
Tìm hiểu và thích ứng với cảnh quan môi  
trường, nơi ăn ở và học tập, cơ sở vật chất  
của Trường, Khoa Giáo dục tiểu học và  
43%  
45%  
69%  
7%  
0%  
5% 1.57  
0% 1.58  
mầm non  
Biết tự chủ trong sinh hoạt cá nhân, khắc  
phục khó khăn của bản thân và thích ứng với 31%  
môi trường học tập ở trường đại học  
Kết qusliu bng trên cho thy, NLTƯ ca sinh viên với quá trình đào tạo  
nghề ở Trường Đại hc Phú Yên chyếu mức độ trung bình, ĐTB từ 1.50 đến 1.58, điều  
này cho thy sinh viên chưa thực schủ động tích cc tham gia tìm hiu, nghiên cu ni  
dung, hình thc của chương trình đào tạo, phương pháp học tp mi phù hp vi bn thân,  
nhiu sinh viên hn chế vkhả năng thích nghi với môi trường giao tiếp. Điều này có nh  
hưởng nhất định đến khả năng thích ng nghca sinh viên.  
2.3.3.Thc trng NLTƯ vi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mm non  
Các mức độ  
TT  
Các biểu hiện  
ĐTB  
1
2
3
4
Nắm vững kiến thức về hoạt động chăm sóc và giáo dục  
1
2
trẻ mầm non, tích cực tìm hiểu các môn tâm lý học trẻ 16% 65% 11% 8% 2.05  
em, giáo dục học mầm non và các môn chuyên ngành  
Tập thiết kế giáo án chăm sóc và giáo dục trẻ, thiết kế 14% 70% 10% 6% 2.07  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22 * 2019  
61  
các hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, quan sát công  
việc chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường MN  
Tích cực rèn luyện khả năng ngôn ngữ, cách phát âm,  
cách kể chuyện, kỹ năng tổ chức và quản lý lớp học, kỹ  
năng thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động được tổ chức  
tại trường mầm non  
3
4
18% 62% 11% 9% 2.11  
19% 65% 14% 2% 1.96  
Có năng lực quan sát, theo dõi và đánh giá mức độ tăng  
trưởng và phát triển trẻ em qua từng độ tuổi  
Kết qukho sát bng trên cho thy, so vi các biu hin ca những năng lực  
thích ứng khác, năng lực thích ng vi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mm  
non ca sinh viên biu hin có tính khả quan hơn, các tiêu chí thể hin trên mc trung bình  
và cao (ĐTB từ 1.96 đến 2.11). Điều này chng t, khi có ging viên trc tiếp hướng dn  
trong quá trình rèn luyn ngh, sinh viên từng bước thc hin có kết qucác công vic cụ  
thcủa người giáo viên mm non.  
2.3.4.Thc trng NLTƯ vi yêu cu phát trin chuyên môn liên tc  
Các mức độ  
TT  
Các biểu hiện  
ĐTB  
1
2
3
4
Nhận thức nhanh chóng những yêu cầu  
của nghề ở hiện tại và tương lai  
48,2%  
1
44,8%  
5,2% 1,8% 1.50  
Cập nhật thường xuyên thông tin về  
nghề chăm sóc và giáo dục trẻ nhỏ  
Rèn luyện không ngừng để đáp ứng  
2
40,6% 45,4% 6,8% 7,2% 1.55  
3
4
nhu cầu luôn thay đổi của nghề sư 40,3% 49,4% 6,1% 4,2% 1.50  
phạm mầm non  
Trau dồi kiến thức về ngoại ngữ và  
công nghệ thông tin, kiến thức xã hội  
46,7% 37,7% 11,3% 4,3% 1.07  
có liên quan phục vụ cho công tác  
chuyên môn  
bng trên, kho sát về NLTƯ với yêu cu phát trin chuyên môn liên tc ca  
người giáo viên mm non, cho thy nhng biu hin năng lực này mức độ trung bình, sinh  
viên chưa nhận thc sâu sc vsphát trin chuyên môn liên tc ca nghề, đa số sinh viên  
chtp trung hc tp tích cc vào các kthi kết thúc hc phn. Vi cách hc tp thiếu tính  
chủ động và liên tc sẽ ảnh hưởng đến kết qurèn luyn và khả năng thích ứng nghchm  
ca sinh viên.  
Qua kết quả điều tra, tìm hiu cho thấy, năng lực thích ng nghca sinh viên  
ngành sư phạm mm non chyếu được đánh giá ở mc trung bình. Phân tích nguyên nhân  
này, khi trao đổi với sinh viên, đa số các bn chưa thực schủ động và đầu tư thời gian để  
nghiên cu kvề chương trình đào tạo nghề, chưa thấy được nghnghiệp đã chọn sthc  
sự đi theo mình, học đến đâu thì đến. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến toàn bquá trình  
hc tp và rèn luyn nghca sinh viên ngành giáo dc mm non.  
62  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN  
2.4. Bin pháp phát triển năng lực thích ng nghề cho sinh viên ngành sư phạm mm  
non ở Trường Đại hc Phú Yên  
Mt scăn cứ đề xut các bin pháp phát triển năng lực thích ng nghcho sinh  
viên ngành sư phạm mm non: (1) Nhân cách nghề, đặc điểm yêu cu vphm cht, năng  
lực sư phạm và chun nghnghip ca giáo viên mm non. (2) Kho sát thc trng năng lực  
thích ng nghcủa sinh viên ngành sư phạm mm non tại Trường Đại hc Phú Yên. Các  
biện pháp đề xut:  
2.4.1. Đa dạng hóa các hình thc tchc trong hoạt động rèn luyn nghip vụ sư phạm  
thường xuyên cho sinh viên ngành sư phạm mm non  
-
Tăng cường ni dung và hình thc thc hành rèn luyn nghip vụ sư phạm thường  
xuyên cho sinh viên ngành sư phạm mm non, giúp sinh viên vn dng lý thuyết trong vic  
rèn luyn các kỹ năng chăm sóc và giáo dục trem.  
-
Mrộng và đa dạng hóa các hình thc tchc thc hành ngh, tchc hi thi rèn  
luyn nghip vụ sư phạm: thi tìm hiu vnghề chăm sóc và giáo dc trmm non, thi làm  
đồ dùng, đồ chơi trong dạy tr, thi tìm hiu vchế độ dinh dưỡng cho trẻ em qua các độ  
tui, thi kchuyn, tchc hoạt động học, vui chơi cho trẻ tham gia, thi vkỹ năng giao  
tiếp vi trem và xlý tình hung thc tế ở trường mầm non,…  
-
Ging viên tham gia ging dy các môn rèn luyn nghip vụ sư phạm thường  
xuyên luôn sáng to và linh hoạt đưa nội dung cũng như hình thức rèn luyn phát trin kỹ  
năng nghề cho sinh viên, từng bước giúp sinh viên tìm hiu và thc hành các công vic cụ  
thca giáo viên mm non.  
-
Thiết kế ni dung và hình thức đánh giá phù hợp nhm khuyến khích sinh viên  
tham gia tích cc trong hoạt động rèn luyn ngh.  
Sinh viên luôn tích cc, chủ động to thói quen và hng thú cho bn thân trong rèn  
-
luyn nghip vụ sư phạm thường xuyên, luôn nhn thức được li ích cao quý ca nghdy  
hc, nghề chăm sóc và giáo dục trem, sn sàng và có ý thc tham gia tích cc trong các  
hình thc hoạt động rèn luyn ngh.  
2.4.2. Phi hp cht chgia Khoa Giáo dc tiu hc và mm non và ging viên vi  
Trường mm non trong giáo dc nghnghip cho sinh viên.  
-
Giúp sinh viên ngành sư phạm mm non thích ng nhanh vi thc tế dy hc,  
chăm sóc và giáo dục trẻ ở các trường mầm non khi đi thực tập sư phạm và ra trường thc  
hành ngh.  
-
To mi quan hệ thường xuyên gn kết giữa quá trình đào tạo nghcủa Trường  
Đại hc Phú Yên, Khoa Giáo dc tiu hc và mm non với quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ  
ở các trường mầm non. Đặc bit xây dng mi liên hgn kết gia ging viên và giáo viên  
nhằm giúp đỡ và tạo điều cho sinh viên tìm hiu thc tế hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ  
các trường mm non mt cách linh hot.  
-
Giảng viên đang trực tiếp hướng dn sinh viên thc hành, thc tế, thc tp có  
nhim vphi hp với trường mm non xây dng và trin khai kế hoch cthcho sinh  
viên tìm hiu và tham gia thc tế ở trưng mm non.  
-
Hướng dẫn sinh viên trao đổi, viết báo cáo, thu hoạch, đánh giá và rút kinh nghiệm  
vkhả năng vận dng lý thuyết vào quá trình thc hành nghca bn thân ti các trường  
mm non.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22 * 2019  
63  
2.4.3. Xây dựng mô hình tư vấn vnghề chăm sóc và giáo dục trem mm non ti Khoa  
Giáo dc tiu hc và mm non  
-
Giúp sinh viên thích ứng với hoạt động học tập và rèn luyện nghề, với chương  
trình đào tạo chuyên ngành sư phạm mầm non ở trường đại học; giúp các em lựa chọn, thiết  
kế thực hiện chương trình học tập, tham gia tích cực vào các hoạt động rèn luyện nhằm phát  
triển năng lực nghề .  
-
Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết, nhận thức sâu sắc và có được những  
thông tin hữu ích về nghề chăm sóc và giáo dc trem. Giúp các em hiểu được năng lực, sở  
trường so với những yêu cầu của nghề, tìm ra những khó khăn, thiếu hụt tâm lý, nhân cách  
trong học tập và rèn luyện nghề, biết cách khắc phục và hoàn thiện năng lực nghề.  
-
Tư vấn cho sinh viên về những khó khăn tâm lý trong quá trình học tập trên lớp và  
tự học như tiếp nhận tri thức khoa học, cách ghi chép, nghiên cứu tài liệu, phương pháp tiếp  
cận và thực hiện nhiệm vụ học tập của giảng viên, cách làm bài kiểm tra, thực hành, viết  
báo cáo, bài thu hoạch, …  
-
Tư vấn cho sinh viên những khó khăn tâm lý trong các mối quan hệ giao tiếp có  
liên quan đến việc học tập và rèn luyện nghề như giao tiếp với giảng viên, bạn bè, cán bộ  
quản lý giáo dục, với giáo viên ở các trường mầm non, …  
-
Tư vấn cho sinh viên cách thức trang bị cho mình những nhóm kỹ năng cần thiết  
như kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng xây dựng và gìn giữ  
hình ảnh giáo viên mầm non, kỹ năng quản lý thời gian và lập kế hoạch hoạt động học tập,  
thi cử, rèn luyện nghề, kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ em, kỹ năng làm đồ chơi, đồ dùng  
dạy học ở trường mầm non, kỹ năng xử lý tình huống trong giao tiếp với trẻ em,…  
-
Tư vấn cho sinh viên có nhu cầu học tập, nhận thức cao, phát triển chuyên môn  
liên tục, ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức các hoạt động cho trẻ em, tìm  
hiểu và nghiên cứu về trẻ em mầm non, chế độ dinh dưỡng trẻ em, xây dựng môi trường lớp  
học hiệu quả ở trường mầm non,…  
-
Tư vấn cho sinh viên trước, trong và sau khi tham gia các hoạt động thực tế  
chuyên môn, thực tập ở trường mầm non, giúp các em có được tâm thế chủ động và đạt kết  
quả cao khi tham gia các hoạt động rèn luyện nghề.  
2.4.4.Phát triển năng lực tnghiên cu và rèn luyn nghcho sinh viên ngành sư phạm  
mm non  
-
Cần tăng cường rèn nghề cho sinh viên trong quá trình giảng dạy. Coi rèn nghề là  
một trong những biện pháp quan trọng trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên.  
Nhiệm vụ đầu tiên các giảng viên cần chú trọng là lồng ghép phát triển năng lực nghề  
nghiệp cho sinh viên khi dạy học các môn học trong chương trình. Đối với các giảng viên  
dạy những môn kiến thức cơ sở như: Tâm lý học, giáo dục học, âm nhạc, tạo hình trong quá  
trình dạy học cần liên hệ với chương trình mầm non để sinh viên có điều kiện được tiếp cận  
với những công việc liên quan đến dạy học ở trường mầm non ngay từ năm thứ nhất.  
-
Đối với giảng viên dạy các môn phương pháp: Vấn đề phát triển năng lực nghề  
nghiệp cho sinh viên sẽ được lồng ghép trong từng nội dung kiến thức. Chẳng hạn, giao cho  
sinh viên tự thiết kế bài giảng, tổ chức trích đoạn tiết dạy, hay tổ chức các hoạt động chăm  
sóc và giáo dục trẻ em để sinh viên góp ý, thảo luận và rút ra kết luận, ...  
-
Cần đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá. Việc kiểm tra, đánh giá phải dựa trên  
64  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN  
các tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, cụ thể của từng kỹ năng công việc có thể quan sát được theo  
năng lực thực hiện. Các tiêu chí này phải được xây dựng trên kết quả đạt được chuẩn đầu ra;  
Các phiếu đánh giá phải được thiết kế trình bày đơn giản và khoa học, phải đánh giá được  
mức độ hoàn thành và mức độ năng lực của mỗi sinh viên sau khi học xong. Các tiêu chuẩn,  
tiêu chí đánh giá phải được công bố trước khi thực hiện để sinh viên định hướng cùng với  
mục tiêu bài học.  
-
Để rèn luyện năng lực nghề nghiệp, sinh viên cần có sự nỗ lực học nghề, giảng  
viên phối hợp tích cực rèn nghề cho sinh viên, cùng với sự phối hợp của các cơ sở giáo dục  
mầm non, có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu về khả năng làm việc ngày càng cao của  
xã hội đối với sinh viên ngành sư phạm mầm non.  
3. Kết lun  
Nghdy hc nói chung và nghề chăm sóc và giáo dục trmm non nói riêng có  
nhng yêu cu cao vchun nghnghip, về đặc điểm phm chất và năng lực sư phạm.  
Muốn đáp ứng được nhng yêu cầu đó, mỗi cá nhân thc hin công vic này phi không  
ngng hc tp, rèn luyện, nói cách khác, đó là quá trình phát trin nghliên tc và hoàn  
thin dn tkhi bắt đầu hc nghvà thc hành nghề ở trưng mm non. Trong quá trình đó,  
vic phát triển năng lực thích ng nghề cho sinh viên ngành sư phạm mm non là yếu tố cơ  
bn giúp cho quá trình hình thành và phát trin nhân cách nghcủa người giáo viên mm  
non đạt kết qutt nht. Trường Đại hc Phú Yên, Khoa Giáo dc tiu hc và mm non  
và đặc bit là đội ngũ giảng viên đang trực tiếp ging dạy và hưng dn thc hành nghcho  
sinh viên ngành sư phạm mầm non luôn quan tâm đến chất lượng đào tạo nghcho sinh  
viên. Thc hiện đồng bcác bin pháp chính là tăng cường phát triển năng lực thích ng  
nghề giúp sinh viên ngành sư phạm mm non nâng cao hiu biết vngh, cng clòng yêu  
ngh, yêu trem, xây dng tâm thế sn sàng tham gia vào thc tế hoạt động chăm sóc và  
giáo dc trẻ. Đồng thi năng lực thích ng nghcòn giúp sinh viên không ngng phát trin  
liên tục năng lực chuyên môn mà nghnghiệp đặt ra, đáp ứng được yêu cu ngày càng cao  
ca xã hi đối vi nghề sư phạm mm non  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Phm Tt Dong (2000), Nghnghiệp tương lai, Nxb Giáo dc.  
[2] Nghiêm Thị Đương (2006), Nghiên cứu xu hướng nghề sư phạm ca sinh viên cao  
đẳng sư phạm nhà trmu giáo, Lun án tiến sĩ, Hà Nội.  
[3] Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dc.  
[4] HLam Hng (2008), Nghgiáo viên mm non, Nxb Giáo dc.  
[5] Lê Xuân Hng (2002), Nhng kỹ năng sư phạm mm non, Nxb Giáo dc.  
[6] Nguyn Viết S(2005), Giáo dc nghnghip Nhng vấn đề và gii pháp, Nxb  
Giáo dc.  
[7] Phm Trung Thanh, Nguyn ThLý (2003), Rèn luyn nghip vụ sư phạm thường  
xuyên, Nxb Đại học sư phạm.  
(Ngày nhn bài: 23/04/2019; ngày phn bin: 30/04/2019; ngày nhận đăng: 03/06/2019)  
pdf 9 trang yennguyen 16/04/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên ngành Sư phạm mầm non tại trường Đại học Phú Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbien_phap_phat_trien_nang_luc_thich_ung_nghe_cho_sinh_vien_n.pdf