Đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM  
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CꢀP  
TRÊN ĐỊA BꢁN THꢁNH PHꢂ Hꢁ NỘI  
Nguyn Hng Hi - Trường Trung cp Bách NghHà Ni  
Ngày nhn bài: 07/01/2019; ngày sa cha:19/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/01/2019.  
Abstract: Teachers are the ones who directly decide on the quality of education and training of  
the schools. Therefore, if the managing pedagogical competency development for teachers at  
professional intermediate schools in Hanoi city are effective, it will contribute to the development  
of the country’s education system. Study on status of teachers’ pedagogical competency and  
managing pedagogical competency development for teachers is an urgent issue to promote the  
achieved results, advantages and at the same time find the cause to solve the remaining limitations  
in managing pedagogical competency development for teachers in professional intermediate  
schools in Hanoi city nowadays. It aims to build a team of high quality teachers, contributing to  
improving the effectiveness of education and training during the period of international integration.  
Keywords: Pedagogical competency, pedagogical competency development, managing  
pedagogical competency development, professional intermediate schools.  
1. Mở đầu  
địa bàn TP. Hà Nội hiện nay, để xây dựng đội ngũ nhà  
giáo, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của nhà  
trường trong tình hình mới.  
Ở bất kì đất nước nào, trong bất kì giai đoạn nào, giáo  
dục luôn được khẳng định với vai trò vượt trội trong việc  
phát triển đất nước, và giáo viên luôn là yếu tố chủ chốt  
của nền giáo dục. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn  
quan tâm đưa ra nhiều chủ trương, chính sách để phát triển  
đội ngũ nhà giáo, trong đó có đội ngũ giáo viên ở các  
trường trung cấp (TTC). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ  
XII, xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ  
quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT là một nhiệm vụ  
cấp bách của tầm nhìn tổng thể về phát triển đất nước”  
[1; tr 130-131]. Để phát huy tối đa vai trò của giáo viên  
trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục dạy nghề tại các TTC,  
các cơ quan quản lí giáo dục đã thường xuyên quan tâm  
đến công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói  
chung, phát triển, hoàn thiện năng lực sư phạm (NLSP)  
cho giáo viên nói riêng và đạt được những kết quả nhất  
định. Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao vGD-ĐT,  
hoạt động quản lí phát triển NLSP cho giáo viên đã bộc lộ  
những hạn chế, bất cập nhất định. Kết quả đạt được và hạn  
chế còn tồn tại của hoạt động quản lí phát triển NLSP cho  
giáo viên biểu hiện trên nhiều phương diện, từ nhận thức  
thực tiễn; quản lí thực hiện mục tiêu, nội dung; chỉ đạo  
giáo viên tự phát triển NLSP; phương thức phát triển  
NLSP... đến quản lí môi trường và điều kiện phát triển  
NLSP cho giáo viên; giám sát, kiểm tra kết quả phát triển  
NLSP cho giáo viên... Vì vậy, khi nghiên cứu về NLSP  
cần phải đo lường, lượng hóa được những vấn đề cốt lõi  
về NLSP, về kết quả quản lí phát triển NLSP cho giáo  
viên, từ đó chỉ rõ thuận lợi, khó khăn, có căn cứ đề xuất  
giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế  
của việc quản lí phát triển NLSP cho giáo viên ở TCC trên  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Năng lực sư phạm của giáo viên các trường trung  
cấp trên đꢀa bàn thành phꢁ Hà Nội  
Các TTC là trường dy nghtrc thuc Bộ Lao động  
- Thương Binh và Xã hội. Mc tiêu của các TTC là đào  
to lực lượng lao động đáp ứng nhu cu ca thị trường lao  
động cvsố lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghvà  
trình độ chuyên môn nghề nghiệp; hình thành đội ngũ lao  
động lành ngh, chất lượng cao, góp phần nâng cao năng  
lc cnh tranh quc gia, thc hin chuyn dịch cơ cấu lao  
động, nâng cao thu nhp, gim nghèo vng chắc, đảm bo  
ansinhxã hi. ncạnh đó, các TTC hướngti hìnhthành  
và phát triển nhân cách con người, nhân cách nghnghip  
phù hp vi sphát trin trong từng giai đoạn lch sca  
xã hội. Sau quá trình hꢀc tập tại trường, hꢀc sinh phải có  
cả tri thức, kĩ năng và thái độ, đáp ứng được các yêu cầu  
của thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế.  
Hiện nay, mạng lưới các cơ sở đào tạo nghphát trin  
rng khp các qun, huyn ca TP. Hà Ni. Số lượng  
các cơ sở đào to nghề tăng lên đáng kể, trong đó có các  
TTC. Ngoài ra, mt số trường đại hc, trung tâm giáo  
dục kĩ thuật tng hợp, hướng nghip và dy ngh, trung  
tâm gii thiu việc làm, cơ sở sn xut kinh doanh,...  
cũng tham gia đào tạo nghề. Các trình độ đào tạo gm  
cao đẳng ngh, trung cp nghề, sơ cấp ngh. Theo thng  
kê ca Tng Cc dy ngh, Bộ Lao đng - Thương binh  
và Xã hi, tính đến tháng 4/2017, khi UBND TP. Hà Ni  
ra Quyết định s2230/QĐ-UBND vvic chuyn giao  
10  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
chức năng, nhiệm vquản lí nhà nước các cơ sở giáo dc nhim vging dy cth(dy lí thuyết, dy thc hành);  
nghnghip tSGD-ĐT sang Sở Lao động - Thương theo yêu cầu đổi mi GD-ĐT hiện nay để giúp giáo viên  
binh và Xã hi qun lí, cả nước có 1.989 cơ sở giáo dc  
nghnghiệp, trong đó có 409 trường cao đẳng ngh, 583  
trung cp nghề. Trong đó, toàn TP. Hà Ni có 88 TTC  
ngh. Đây được xem là lực lượng quan trng góp phn  
nâng cao chất lượng ngun nhân lực, lao động có tay  
nghtham gia phát trin KT-XH của đất nước.  
Đội ngũ giáo viên ở các TTC chuyên nghiệp có cơ  
cu số lượng và chất lượng không đồng đều. Chất lượng  
giáo viên không đồng đều là do việc tuyển dụng của TTC  
thực hiện từ nhiu ngun khác nhau, tnhng sinh viên  
tt nghiệp các trường đại hꢀc, từ những giáo viên của các  
trường khác, từ những người lao động trực tiếp có trình  
độ cao... với trình độ chuyên môn, vn sống, độ tri  
nghim trong thc tiễn khác nhau. Bên cạnh đó, do cơ  
cu tchc, biên chế ca từng trường nên lực lượng giáo  
viên ở các trường có số lượng khác nhau, phụ thuộc vào  
quy mô của chính trường đó.  
ttin trong công tác ging dy, nghiên cu khoa hc.  
2.2. Thực trạng quản lí phát triển năng lực sư phạm  
cho giáo viên ở các trường trung cấp trên đꢀa bàn  
thành phꢁ Hà Nội  
Nghiên cứu về quản lí phát triển NLSP cho giáo viên,  
năm 2017 tác giả đã khảo sát đối với 80 cán bộ, 140 giáo  
viên ở các TTC: Trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội;  
Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội; Trường Trung  
cấp Công nghiệp Hà Nội; Trường Trung cấp Kinh tế Hà  
Nội; Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội; Trường  
Trung cấp Y Dược Hà Nội, kết quả thu được cho thy:  
2.2.1. Quản lí thực hiện kế hoch phát triển năng lực sư  
phm cho giáo viên ở các trưng trung cp  
Thực hiện Nghị quyết s29-NQ/TW ngày 4/11/2013  
ca Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về đổi mi  
căn bản, toàn din GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH  
trong điều kin kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ  
nghĩa và hội nhp quc tế, các TTC trên địa bàn TP. Hà  
Nội đã quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng  
đủ số lượng, đồng bvề cơ cấu và không ngng nâng  
cao chất lượng, nhm mc tiêu “Nâng cao trình độ  
chuyên môn của đội ngũ giáo viên đến năm 2020 có ít  
nht 30% giáo viên các TTC chuyên nghip, trung cp  
nghvà 50% giáo viên ở các trường cao đẳng nghcó  
trình độ thạc sĩ trở lên...[3; tr 51].  
Để nâng cao NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa  
bàn TP. Hà Nội, các TTC đã từng bước xây dng tiêu chí  
để đánh giá việc phát triển NLSP cho giáo viên đảm bo  
theo chun chuyên môn, nghip vụ. Các TTC trên địa  
bàn TP. Hà Nội cũng đã lựa chn các phương pháp phù  
hợp để thc hin kế hoạch, đồng thời bổ sung, điều chnh  
để đảm bo vic phát triển NLSP cho giáo viên đạt hiu  
quthiết thc. Tuy quá trình thực hiện vꢁn gặp nhiều khó  
khăn, vướng mắc, song bước đầu đã mang lại kết quả  
tương đối tt. Cthể như sau (xem bng 1):  
Được sự quantâmcủa Đảng và Nhà nước về xây dựng  
đội ngũ nghề, nên giáo viên ở các TTC tăng nhanh về số  
lượng, chấtlượng, từngbước được nânglênvề chuẩntrình  
độ đào tạo, kĩ năng nghề và NLSP. Nghị quyết số  
23/2013/NQ-HĐND đã chphương hướng phát triển  
đội ngũ giáovndy ngh, đó là: “Pháttriểnđội ngũgiáo  
viên đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm  
nghề nghiệp, đạt chuẩn trình độ đào tạo về lí thuyết, thực  
hành, nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng dạy nghề...[2; tr 4].  
ThựchiệnchtrươngcaĐảng vàNhà nước,cácTTC  
đều có chương trình phát triển NLSP cho giáo viên, bao  
gồm các nội dung vbồi dưỡng kiến thc chuyên ngành,  
chuyên môn; các ni dung cp nht sphát trin mi về  
giáodục, phươngppdyhc hinđại; các nội dungthc  
hành rèn luyn tay nghề sư phạm cho giáo viên tr, giáo  
viên dy thực hành được mi từ cơ ssn xut... Hơn nữa,  
phát triển năng lực cho giáo viên được thc hin theo vị  
trí, chc trách ca từng đối tượng giáo viên; theo yêu cu  
Bng 1. Đánh giá của cán bqun lí, giáo viên về thꢀc hiện kế hoch phát trin NLSP cho giáo viên  
Mức độ thc hin  
Ni dung thc hin kế  
hoch phát trin NLSP cho giáo viên  
ĐT  
KS  
TT  
1.  
Tt  
Khá  
SL  
24 30,0 48 60,0  
Trung bình  
Yếu  
SL  
%
%
SL  
8
%
SL  
0
%
0
Hình thành bmáy và phân công lực lượng phụ  
trách phù hp trong thc hin kế hoch phát  
trin NLSP cho giáo viên  
CB  
GV  
CB  
GV  
10,0  
37 26,4 85 60,7 18 12,8  
26 32,5 48 60,0 7,5  
43 30,7 83 59,3 14 10,0  
0
0
0
0
0
0
Hình thành mi quan hgia các bphn, cá  
nhân phtrách hoạt động phát trin NLSP cho  
giáo viên  
6
2.  
3.  
Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm v, quyn  
hn, trách nhim ca các bphn, thành viên  
CB  
11  
27 33,7 49 61,3  
4
5,0  
0
0
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
trong trin khai thc hin kế hoch phát trin  
NLSP cho giáo viên  
GV  
44 31,4 85 60,7 11  
22 27,5 49 61,3  
7,9  
0
0
Xác lập cơ chế phi hp, htrkhi thc hin  
trách nhim gia các bphn, các thành viên  
trong phát trin NLSP cho giáo viên  
CB  
GV  
CB  
GV  
9
11,2  
0
0
0
0
0
0
0
0
4.  
5.  
32 22,9 91 65,0 17 12,1  
21 26,3 50 62,5 11,2  
35 25,0 78 55,7 27 19,3  
Xây dng quy chế, phân công và phi hp trách  
nhim rõ ràng trong tng bphn thc hin  
nhim vphát trin NLSP cho giáo viên  
9
(Chú thích: ĐTKS: Đối tượng kho sát; CB: Cán b; GV: Giáo viên)  
Bng sliu cho thấy đánh giá về việc thực hin kế  
Quản lí thực hiện ni dung phát trin NLSP cho giáo  
viên bao quát toàn din NLSP ca giáo viên, chính vì vậy  
đòi hi các nhà quản lí và giáo viên phải thc hin nhiều  
nội dung chi tiết cụ th. Quản lí thực hiện nội dung phát  
trin NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa bàn TP. Hà  
Ni trong những năm qua đã phản ánh được nhng vn  
đề ct lõi trong phát trin NLSP cho giáo viên, cthể  
như: xử lí tình huống sư phạm, giao tiếp sư phạm,  
phương pháp dạy hc tiên tiến, kĩ năng tổ chc và qun  
lí lp hc, hiu biết vtâm lí hꢀc sinh... Tuy nhiên, bên  
cạnh những kết quả đạt được vꢁn còn tồn tại những hạn  
chế. Để hiểu rõ hơn về nội dung phát triển NLSP cho  
giáo viên ở các TTC, kết quả nghiên cứu bảng đánh giá  
về việc thực hiện nội dung phát triển NLSP cho giáo viên  
cho thy (xem bng 2):  
hoch phát trin NLSP cho giáo viên ở các TTC được  
cán bquản lí, giáo viên đánh giá tương đối tốt. Kết quả  
đánh giá ở mức tốt với các nội dung dao động từ 23-33%,  
ở mức khá dao động từ 56-65%, ở mức trung bình là từ  
khoảng 5-10%. Nội dung (5) có mức độ đánh giá việc  
thực hiện của giáo viên cao hơn các nội dung khác  
(19,3%), điều này chứng tỏ việc xây dựng quy chế, phân  
công phối hợp trách nhiệm trong các bộ phận thực hiện  
nhiệm vụ phát triển NLSPcho giáo viên chưa thật sự hiệu  
quả, vì vậy các chủ thể quản lí cần quan tâm hơn đến vấn  
đề này. Các nội dung đều không bị đánh giá ở mức yếu  
kém, đây là một tín hiệu đáng mừng trong việc triển khai  
thực hiện quản lí phát triển NLSP cho giáo viên.  
2.2.2. Qun lí thực hiện nội dung phát triển năng lực sư  
phm cho giáo viên ở các trường trung cp  
Bng 2. Đánh giá ca cán bqun lí, giáo viên vqun lí thc hin ni dung phát trin NLSP cho giáo viên  
Mức độ thc hin  
ĐT  
KS  
TT  
Ni dung qun lí  
Tt  
Khá  
SL  
29 36,3 44 55,0  
Trung bình  
Yếu  
SL  
SL  
%
%
SL  
7
%
%
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
CB  
8,7  
8,6  
8,7  
7,9  
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Qun lí phát triển năng lực thiết kế dy hc  
Qun lí phát triển năng lực tiến hành dy hc  
GV 58 41,4 70 50,0 12  
CB 28 35,0 45 56,3  
GV 56 40,0 73 52,1 11  
CB  
GV 57 40,7 71 50,7 12  
7
27 33,7 43 53,8 10 12,5  
Qun lí phát triển năng lực kiểm tra, đánh giá  
dy hc  
8,6  
11,2  
6,4  
CB  
GV 55 39,3 76 54,3  
CB  
GV 53 37,9 71 50,7 16 11,4  
CB 26 32,5 44 55,0 10 12,5  
GV 50 35,7 81 57,9  
CB 28 35,0 45 56,3  
29 36,3 42 52,5  
9
Qun lí phát triển năng lực qun lí dy hc  
9
26 32,5 41 51,3 13 16,2  
Qun lí phát triển năng lc vch dán phát  
trin nhân cách hc sinh  
Qun lí phát triển năng lc giao tiếp sư phạm  
Qun lí phát triển năng lực cm hóa hc sinh  
9
7
6,4  
8,7  
7,9  
GV 51 36,4 78 55,7 11  
CB  
GV 53 37,9 75 53,6 12  
27 33,7 43 53,8 10 12,5  
8,5  
Qun lí phát triển năng lực đối xkhéo léo  
sư phm  
12  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
2.2.3. Quản lí phương thức phát triển năng lực sư phm  
cho giáo viên ở các trường trung cp  
Kết quả đánh giá về qun lí thc hin ni dung phát  
trin NLSPcho giáo viên ở trên đã cho biết việc thực hiện  
tương đối tốt. Mức độ thực hiện tốt với các nội dung dao  
động từ 33-40%. Tỉ lệ trung bình khá thấp, chủ yếu dao  
động ở khoảng từ 7-10%, tuy nhiên nội dung đối xử khéo  
léo sư phạm, năng lực giao tiếp hay việc dạy hꢀc có kết  
quả đánh giá chưa thực tốt, thể hiện qua mức độ đánh giá  
ở mức trung bình có tỉ lệ khá cao. Các nội dung đều  
không bị đánh giá ở mức yếu kém.  
Phương thức phát trin NLSP cho giáo viên các  
TTC trên địa bàn TP. Hà Nội được quy định ti Thông  
s08/2017/TT-BLĐTB&XH ngày 10/3/2017 của Bộ  
Lao động - Thương binh và Xã hội rt phong phú, đa  
dạng. Ví dụ như quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ  
nhim, luân chuyn, sàng lc, thi loi...  
Quản lí phương thức phát trin NLSP cho giáo viên đã  
được ngành Giáo dục, các cơ quan quảnlí nhà nước và các  
TTC xác định rõ ràng để hoàn thin cách thức đánh giá,  
phân loi giáo viên, từ đó quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng  
cho giáo viên vkiến thức, kĩ năng sư phạm và NLSP  
nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi ca thc tiễn đào  
to ở nhà trường trong bi cảnh đổi mi GD-ĐT hiện nay.  
Số liệu nghiên cứu ở bng 3 cho thy ý kiến đánh giá  
ca cán bquản lí, giáo viên khá tương đồng vi nhau.  
Kết quả đánh giá ở mức độ thc hin tt” với các nội  
dung dao động từ 18-22,5%. Mức đánh giá thực hiện ở  
mức độ khá dao động từ 62-71,3%. Mức thực hiện đạt  
mức đánh giá trung bình dao động chủ yếu ở khoảng  
8-10%, nhưng ở nội dung quản lí phương thức phát triển  
này thì xuất hiện mức độ thực hiện bị đánh giá là yếu  
kém, tỉ lệ này dao động ở mức 2,5-6,2%, trong đó nội  
dung “Giúp đỡ, tạo điều kin cho giáo viên tla chn  
cách thc phát trin NLSP ca bn thân theo chun  
NLSP đã được quy địnhcó ti 6,2% ý kiến cán bqun  
lí, 6,4% ý kiến giáo viên đánh giá là yếu kém. Đây là vấn  
đề đặt ra cho cán bquản lí nhà trường cn phi phấn đấu  
nhiều hơn nữa trong vic xây dựng phương thức qun lí  
phát trin NLSP cho giáo viên.  
Qua bảng số liệu nghiên cứu, việc thực hiện quản lí  
nội dung phát triển NLSP cho giáo viên ở TTC trên địa  
bàn TP. Hà Nội đạt hiệu quả tương đối tốt, nhưng vꢁn  
còn một số những hạn chế nhất định. Nhm khc phc  
nhng hn chế này, tháng 3/2017, Bộ Lao động - Thương  
binh và Xã hội đã ban hành Thông tư s06/2017/TT-  
BLĐTBXH quy định vtuyn dng, sdng, bồi dưỡng  
đối vi nhà giáo giáo dc nghnghiệp. Việc thực hiện  
thông tư này đã khuyến khích giáo viên phát triển NLSP  
của chính mình. Tuy nhiên, các ni dung vn nng về  
mt lí thuyết, ít chú ý đến hình thành kĩ năng thực hành  
cho giáo viên, đặc bit là các ni dung phát trin năng lực  
vcm hóa hꢀc sinh, năng lực đối xử khéo léo sư phạm...  
Phát trin NLSP cho giáo viên bao gồm rất nhiều nội  
dung, cần phải được tchc cht chẽ, thường xuyên vi  
nhiều cách thức, biện pháp khác nhau và phải hướng vào  
thc hin các ni dung cth. Các cp qun lí giáo dc  
các TTC cn nghiên cu, nm chắc quy định của ngành  
Giáo dục để xác định ni dung qun lí cho phù hp vi  
tình hình thc tin của nhà trường và yêu cầu đổi mi  
toàn din GD-ĐT hiện nay.  
Bng 3. Đánh giá của cán bqun lí, giáo viên về phương thc phát trin NLSP ca giáo viên  
Mức độ thc hin  
ĐT  
KS  
TT  
Phương thức phát trin NLSP  
Tt  
Khá  
SL  
17 21,2 53 66,3  
Trung bình  
Yếu  
SL  
SL  
%
%
SL  
8
%
%
CB  
10,0  
2
7
2,5  
5,0  
Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo  
hướng phát trin NLSP  
1
2
GV 25 17,9 94 67,1 14 10,0  
Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên theo tố  
chất, năng khiếu và đặc điểm tâm, sinh lí,  
chuyên môn nghip vca giáo viên  
CB  
GV 26 18,6 95 67,9 13  
CB 18 22,5 53 66,3  
GV 26 18,7 93 66,3 13  
CB 17 21,3 54 67,5  
18 22,5 57 71,3  
3
3,7  
9,2  
8,7  
9,3  
7,5  
2
6
2
8
3
7
5
9
2,5  
4,3  
2,5  
5,7  
3,7  
5,0  
6,2  
6,4  
Bnhim, luân chuyn, sàng lc thi loi  
giáo viên theo mức độ phát trin phm cht  
và NLSP  
7
3
4
5
Chỉ đạo, định hướng cho giáo viên thc, tự  
rèn luyện để phát trin NLSP theo chun  
nghnghip  
6
GV 27 19,3 92 65,7 14 10,0  
CB 17 21,3 49 61,3 11,2  
GV 27 19,3 90 64,3 14 10,0  
Giúp đỡ, tạo điều kin cho giáo viên tla  
chn cách thc phát trin NLSP ca bn thân  
theo chun NLSP đã được quy định  
9
13  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
Tuy còn một số nội dung chưa như mong muốn khuyến khích giáo viên hoàn thành nhiệm vụ chiếm tỉ lệ  
cao hơn, đạt mức 17,5% và nội dung nhà trường xử lí bầu  
không khí sư phạm đạt mức 12,5%, đây là 2/6 nội dung  
được đánh giá tốt ở mức cao hơn những nội dung khác.  
Mc khá” cũng xoay quanh tỉ lt17,9-22,5%; tlệ đánh  
giá vic thc hin mc trung bình” là 60,0-68,8%; tlệ  
đánh giá mức độ “yếuchiếm t3,7-7,9%. Tiến hành  
phng vn sâu mt scán bqun lí có nhận định vic chỉ  
đạo, định hướng xây dựng môi trường sư phạm còn tn ti  
nhiu hn chế, bt cập. Nhà trường và các cơ quan quản lí  
cn có biện pháp để nâng cao chất lượng môi trường sư  
phm giúp giáo viên phát trin NLSP đáp ứng ngày càng  
tốt hơn yêu cầu đổi mi giáo dc hin nay.  
2.2.5. Giám sát, kim tra kết quphát triển năng lực sư  
phm cho giáo viên ở các trưng trung cp  
Giám sát, kim tra kết quphát trin NLSP cho giáo  
viên ở các TTC là mt trong nhng ni dung quan trng  
ca quản lí, đảm bo cho các công việc được xem xét  
chính xác, cth, tạo động lc cho giáo viên phấn đấu,  
nhưng nhng kết quả đã đạt được thhin squan tâm,  
sâu sát ca cán bquản lí nhà trường trong việc xem xét,  
phân loi giáo viên một cách chi tiết, để giúp giáo viên tự  
ý thức nâng cao NLSP nhằm đáp ứng yêu cu giáo dc,  
đào tạo của nhà trường trong tình hình mi.  
2.2.4. Quản lí môi trường và điều kin phát triển năng  
lực sư phm cho giáo viên ở các trường trung cp  
Điều kiện và môi trường ở các TTC được cán bqun  
lí giáo dc các cp xem là yếu trt quan trꢀng để phát  
trin NLSP cho giáo viên. Do vy, cán bqun lí các  
TTC luôn quan tâm đến các điều kiện của nhà trường để  
tác động đến hoạt động tu dưỡng, rèn luyn phm cht,  
nhân cách; nâng cao trình độ, kĩ năng và năng lực toàn  
diện của giáo viên trong bi cảnh đổi mi GD-ĐT hiện  
nay. Nhng nội dung quản lí môi trường và điều kiện  
phát triển NLSP cho giảng viên được thhin cthể ở  
dưới đây (xem bng 4).  
Số liệu nghiên cứu cho thấy, vic quản lí môi trường, vươn lên hoàn thành tốt nhim vging dy, nghiên cu  
khoa hꢀc được giao. Để làm rõ hơn thực trạng việc giám  
địa bàn TP. Hà Nội chưa thc stốt. Việc thực hiện được sát kiểm tra kết quả phát triển NLSP cho giáo viên ở TTC  
ta nghiên cứu bảng sau (xem bng 5).  
điều kin phát trin NLSP cho giáo viên các TTC trên  
đánh giá ở mức độ tốt chỉ chiếm tltừ 6,2-10%, nội dung  
Bng 4. Đánh giá của cán bqun lí, giáo viên vquản lí môi trường, điều kin phát trin NLSP cho giáo viên  
Mức độ thc hin  
ĐT  
KS  
TT  
1
Ni dung  
Tt  
Khá  
SL  
8,8 18 22,5 52 65,0  
Trung bình  
Yếu  
SL  
SL  
7
%
%
SL  
%
%
Nhà trường thường xuyên chỉ đạo, định hướng  
cho vic xây dựng môi trường sư phạm đto  
thun li phát trin NLSP cho giáo viên  
CB  
3
8
3,7  
GV 13 9,3 26 18,6 93 66,4  
CB 6,2 17 21,3 52 65,0  
5,7  
7,5  
Nhà trường luôn phi hp vi các S, Ban  
ngành ca thành phố để xây dựng môi trường,  
điều kin làm vic tt cho giáo viên phát trin  
NLSP  
5
6
2
GV 12 8,5 25 17,9 92 65,7 11 7,9  
Chỉ đạo, định hướng cho giáo viên phi hp  
tt vi các tchức trong và ngoài nhà trường  
để thc hin nhim vụ được giao với năng  
sut, chất lượng, hiu qucthể  
CB  
8
10,0 18 22,5 51 63,8  
3
8
3,7  
5,7  
3
4
5
6
GV 12 8,6 28 20,0 92 65,7  
Nhà trường luôn quan tâm tới môi trường sư  
phạm để làm tt công tác qun lí giúp đ, to  
điều kin cho giáo viên phát trin NLSP  
CB  
8
10,0 15 18,8 54 67,5  
3
8
3,7  
5,7  
GV 14 10,0 25 17,9 93 66,4  
Nhà trường luôn quan tâm xây dng bu  
không khí sư phạm, dân chủ để to môi  
trường tt nht cho giáo viên phát trin NLSP  
theo chun nghnghip hin nay  
CB  
10 12,5 18 22,5 48 60,0  
4
7
5,0  
5,0  
GV 15 10,7 28 20,0 90 64,3  
Khuyếnkhíchgovnphnđuđhoànthành  
tt nht nhimvgingdytrongđiều kinmôi  
trường sư phạm thun lợi cũng như khó khăn  
CB  
14 17,5 15 18,8 48 60,0  
3
8
3,7  
5,7  
GV 14 10,0 26 18,6 92 65,7  
14  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
Bng 5. Đánh giá ca cán bqun lí, giáo viên vthc trng giám sát, kim tra kết quphát trin NLSP cho giáo viên  
Kết quthc hin  
Ni dung giám sát, kim tra  
kết quphát trin NLSP cho giáo viên  
ĐT  
KS  
TT  
Tt  
Khá  
SL  
20 25,0 50 62,5  
Trung bình  
Yếu  
SL  
%
%
SL  
6
%
SL  
4
%
Nhà trường đã xây dựng tiêu chí, phương  
pháp, hình thc giám sát, kim tra, đánh  
giá kết quphát trin NLSP cho giáo viên  
CB  
GV  
7,5  
5,0  
1
32 22,9 87 62,1 14 10,0  
19 23,7 51 63,8 7,5  
7
4
5,0  
5,0  
Cơ quan chức năng thường xuyên phi  
hp vi Khoa giáo viên để giám sát, kim  
tra, đánh giá kết ququn lí phát trin  
NLSP cho giáo viên theo chun chuyên  
môn nghip vụ  
CB  
GV  
6
2
28 20,0 89 63,6 14 10,0  
9
6,4  
Nhà trường đã phối hp vi các lực lượng  
có liên quan trong và ngoài nhà trường để  
giám sát, kim tra, đánh giá kết quphát  
trin NLSP cho giáo viên  
CB  
GV  
20 25,0 48 60,0  
8
10,0  
9,3  
4
9
5,0  
6,4  
3
4
5
28 20,0 90 64,3 13  
Thường xuyên tchc các hoạt động sơ,  
tng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hot  
động phát trin NLSP cho giáo viên  
CB  
GV  
20 25,0 49 61,3  
8
10,0  
7,9  
3
7
3,7  
5,0  
31 22,1 91 65,0 11  
Phát huy tinh thn trách nhim ca tng  
cán bqun lí, giáo viên trong tgiám  
sát, kim tra, đánh giá kết ququn lí phát  
trin NLSP cho giáo viên  
CB  
GV  
21 26,2 47 58,8  
8
10,0  
8,6  
4
9
5,0  
6,4  
29 20,7 90 64,3 12  
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thực trạng thực hiện nội binh và Xã hội. Cụ thể, những kết quả đáng khích lệ có  
dung giám sát, kim tra kết quphát trin NLSP cho giáo thể kể như sau:  
viên được đánh giá ở mức tốt dao động từ 20-26,2%, ở  
mức độ khá là khoảng hơn 60%, ở mức độ trung bình  
dao động từ 7,5-10%, và ở mức độ yếu kém là 3,7-6,4%.  
So với các nội dung khác, tỉ lệ đánh giá ở mức trung bình  
nhỏ hơn, nhưng lại vꢁn tồn tại nội dung bị đánh giá là yếu  
kém. Những con số này yêu cầu cho cán bộ qun lí các  
TTC phải suy nghĩ, tìm hiểu nguyên nhân của hạn chế,  
từ đó xây dựng bin pháp qun lí hoạt động giám sát,  
kim tra, đánh giá tt nht, nhằm thúc đẩy công tác qun  
lí phát trin NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa bàn  
TP. Hà Nội luôn đi đúng hướng, đạt hiu quthiết thc.  
2.3. Đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực sư  
phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên đꢀa bàn  
thành phꢁ Hà Nội  
Mt là, xây dng và tchc thc hin kế hoch qun  
lí phát trin NLSP cho giáo viên. Trong những năm vừa  
qua, các TTC trên địa bàn TP. Hà Nội đã triển khai xây  
dng kế hoch và chỉ đo thc hin kế hoch qun lí phát  
trin NLSP cho giáo viên. Các biện pháp được xây dựng,  
điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện, đảm bảo phát triển  
NLSP cho giáo viên theo mục tiêu đã đề ra.  
Hai là, quản lí đánh giá NLSP của giáo viên. Bộ tiêu  
chí về NLSP của giáo viên đưc Bộ Lao đng - Thương  
binh và Xã hội đưa ra, nhằm đánh giá chính xác năng lực  
ca giáo viên, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mi  
GD-ĐT trong bi cnh hin nay.  
Ba là, quản lí các đối tượng được phát trin phm cht  
vànănglc.CácTTC đãbámsátquyđnhcaSLaođng  
- Thương binh và Xã hội vquản lí đối tượng phát triển, từ  
2.3.1. Những kết quả đạt được  
Trong quá trình phát triển, các TTC trên địa bàn TP. đópntích,đánhgiáchínhxáctìnhhìnhđingũgoviên,  
đặc điểm vNLSP ca từng giáo viên để đưa ra các biện  
pháp bồi dưỡng, phát trin NLSP cho hꢀ. Đồng thi, chỉ  
đạo, khuyến khích tng giáo viên tbồi dưỡng và tự đánh  
giá NLSP ca mình mt cách khách quan, chính xác.  
Hà Nội luôn bám sát các yêu cầu, chthca các cp qun  
lí để xây dựng chương trình GD-ĐT và xây dựng đội ngũ  
giáo viên mt cách chủ động, tích cc. Do vy, về cơ bản  
đội ngũ giáo viên các TTC trên địa bàn TP. Hà Ni có  
phm chất và năng lực tốt, đáp ứng tiêu chí chun chuyên  
môn nghip vụ theo quy định ca Bộ Lao động - Thương  
Bn là, xây dựng phương thức qun lí phát trin  
NLSP cho giáo viên. Các TTC trên địa bàn TP. Hà Ni  
15  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 10-16; 40  
đã chủ động đề xuất các phương thức chỉ đạo vic quy nước cũng như các TTC nghề đặc biệt quan tâm và ưu  
hoch, to ngun, tuyn dng, bồi dưỡng và sdụng đội tiên thực hiện. Quá trình thực hiện đã đạt được những  
ngũ giáo viên một cách phù hp vi yêu cầu, đòi hỏi ca thành tựu đáng tự hào như: triển khai thực hiện các kế  
thc tin GD-ĐT của nhà trường.  
hoạch phát triển; hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá; xây  
dựng phương thức qun lí phát triển; tạo ra môi trường  
phát triển năng lực cho giáo viên; giám sát, kiểm tra quá  
trình quản lí và đặc biệt là NLSP của giáo viên được phát  
triển đáng kể... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt  
được thì vꢁn còn một số hạn chế như: chủ trương, chính  
sách chưa đồng bộ, hiệu quthc hiện chưa cao; việc  
phối hợp nhiệm vụ giữa các chthể quản lí chưa tốt; công  
tác kiểm tra, đánh giá chưa triệt để, nền nếp...  
Năm là, quản lí môi trường phát trin NLSP cho giáo  
viên. Các TTC trênđa bànTP. Hà Ni luôn hoàn thinmôi  
trường sư phạm tích cực để tạo điều kin thun li cho giáo  
viên phấn đấu vươn lên trong công tác, hꢀc tp, rèn luyn  
nhm hoàn thin NLSP ca bn thân. Tng cán bqun lí,  
giáo viên của nhà trường có trách nhiệm tạo ra môi trường  
lành mạnh, góp phần phát trin NLSP cho giáo viên theo  
yêu cầu đổi mi giáo dc mt cách toàn din hin nay.  
Với ý nghĩa quan trꢀng ca qun lí phát trin NLSP  
cho giáo viên trong bi cnh hiện nay, qua việc đánh giá  
thực trạng việc quảnlí pháttriển NLSPcho giáovncác  
TTC trên địa bàn TP. Hà Nội, Nhà nước cần kết hợp với  
nhà trường đưa ra những giải pháp để khắc phục những  
hạn chế yếu kém, đồng thời khai thác, phát huy tối đa thế  
mạnhcủa đội ngũ giáovnnhằmnângcaochất lượngđào  
tạo của các TTC nghề nói riêng và ngành Giáo dục nói  
chung, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.  
Sáu là, giám sát, kim tra, đánh giá kết quphát trin  
NLSP cho giáo viên. Các TTC, cán bquản lí thường  
xuyên chỉ đạo cho các cơ quan chức năng làm tốt công  
tác giám sát, trin khai kim tra, đánh giá kết ququn lí  
phát trin NLSP cho giáo viên của nhà trường, bảo đảm  
khách quan, công tâm, từ đó tạo động lc mnh mcho  
giáo viên phấn đấu vươn lên trong công tác, hꢀc tp, rèn  
luyện để đáp ứng ngày càng tốt hơn các tiêu chí về NLSP  
ca giáo viên trong bi cảnh đổi mi giáo dc.  
2.3.2. Những hạn chế tồn tại  
Tài liệu tham khảo  
Bên cạnh những kết quả đạt được, vì còn nhiều khó  
khăn khách quan và chủ quan nên việc thực hiện quản lí  
phát triển NLSP cho giáo viên ở các TTC trên địa bàn  
TP. Hà Nội còn nhiều tồn tại, hạn chế, cụ thể như sau:  
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội  
đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung  
ương Đảng, tr130-131.  
[2] Hội đồng Nhân dân thành phHà Ni (2013). Nghị  
quyết số 23/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 về  
vic thông qua Quy hoch phát trin mng lưới  
trường cao đẳng ngh, trường trung cp nghvà  
trung tâm dy nghthành phHà Ni đến năm  
2020, định hướng đến năm 2030.  
Một là, do chuyển đổi cơ chế quản lí các TTC tBộ  
GD-ĐT sang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nên  
ở các địa phương cũng phải chuyển đổi cơ chế qun lí từ  
SGD-ĐT sang Sở Lao đng - Thương binh và Xã hội.  
Chính vì vậy, các chủ trương, chính sách về quản lí công  
tác GD-ĐT nói chung, quản lí phát trin NLSP cho giáo  
viên các TTC nói riêng chưa đi vào nền nếp, hiu quả  
thc hiện chưa cao.  
[3] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số  
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn  
diệngodcvàđàotạo, đápngyêucucôngnghiệp  
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường  
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.  
Hai là, công tác lãnh đạo, chỉ đạo và điều phi các  
nhim vqun lí phát trin NLSP cho giáo viên các TTC  
trên đa bànTP. Hà Ni còn thiếuđng bộ, chưa trthành  
nhim vụ thường kì. Việc xây dựng kế hoch phát trin,  
quy hoạch nhân sự quản lí chưa được các cp có thm  
quyền quan tâm đúng mc.  
[4] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017).  
Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTB&XH ngày  
10/03/2017 Quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp  
vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.  
Balà, công tác kiểm tra, đánh giá việc thc hin nhim  
vqun lí phát trin NLSP cho giáo viên các TTC hin [5] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017).  
nay chưa được thc hin mt cách triệt để. Hiu qukim  
tra, đánh giá cònthấp, victng kết, rút kinh nghimnhm  
phc vcho việc điều chnh, nâng cao hiu ququn lí  
phát trin NLSP cho giáo viên chưa đi vào nền nếp.  
Thông tư s06/2017/TT-BLĐTBXH ngày  
08/03/2017 Quy định vtuyn dng, sdng, bi  
dưỡng đối vi nhà giáo giáo dc nghnghip.  
[6] Vũ Quốc Chung - Nguyễn Văn Cường (2009). Ci  
cách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên theo định  
hướng chuẩn và năng lực nghnghip. Tp chí Giáo  
dc, s219, tr 3-6.  
3. Kết luận  
Nghiên cứu thực trng NLSP ca giáo viên và qun  
lí phát trin NLSP ca giáo viên ở các TTC trên địa bàn  
TP. Hà Nội cho thấy, nội dung này được Đảng và Nhà  
(Xem tiếp trang 40)  
16  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 33-40  
[5] Nguyn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy hc môn  
Toán. NXB Đại hꢀc Sư phạm.  
[6] C. Mác - Ph. Ăng-ghen (1983). Tuyn tp, tp V.  
NXB Stht.  
[7] Nguyn Tiến Hùng (2009). Phát triển văn hóa nhà  
trường phthông. Tp chí Khoa hc Giáo dc, số  
40, tr 29-32.  
[8] Hoàng Phê (chbiên, 2003). Từ điển Tiếng Vit.  
NXB Đà Nꢁng.  
[9] Rosa, M. - Orey, D. C. (2011). Ethnomathematics: the  
cultural aspects of mathematics. Revista  
Latinoamericana de Etnomatemática, Vol. 4(2). 32-54.  
Chng hn: Trong tdin vuông có tính cht  
1
1
1
1
. Tính chất đó gần gũi với tính cht  
h2 a2 b2 c2  
1
1
1
sau trong tam giác vuông:  
h2 a2 b2  
Ta có thkthêm mt vài tính cht ca tam giác  
vuông, tmi tính chất đó hãy nghĩ đến mt tính cht  
tương tự cho tdin vuông.  
[10] Trn Ngc Thêm (1996). Tìm vbn sắc văn hóa  
Vit Nam. NXB TP. HChí Minh.  
[11] Trn Ngc Thêm (2004). Cơ sở văn hóa Vit Nam.  
NXB TP. HChí Minh.  
HS:  
Cách xem xét  
Tính chất trong tam giác vuông  
Tính chất trong tứ diện vuông  
,   
Góc  
sincos   
sin2 sin21  
OA2 AB.AH  
Phụ chéo:  
sin2 sin2sin21  
SO2AB SABC .SHAB  
Hệ thức về cạnh góc vuông  
SO2AB SO2BC SO2AC SA2BC  
AB2 OA2 OB2  
Pitago  
3. Kết lun  
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUꢀN LÍ...  
(Tiếp theo trang 16)  
Chúng tôi đã nêu ra 5 nhóm biện pháp vi 14 bin  
pháp cth, mi bin pháp chúng tôi nêu ví dminh ha  
cho vic phát trin VHTH cho HS, nhm rèn luyn và  
phát trin mt hoc mt sthành tca VHTH, bao gm  
nhng thành t: ngôn ng, giáo dc, giá trị, thái độ, thm  
mĩ từ bước đầu hình thành làm quen đến thành tho và  
bn vng.  
[7] Trương Đại Đức (2011). Bồi dưỡng năng lực dy  
hc cho giáo viên thực hành các trường dy nghề  
khu vc min núi phía Bc. Lun án tiến sĩ Giáo dục  
hꢀc, Đại hꢀc Thái Nguyên.  
[8] Phm Minh Gin (2012). Qun lí phát triển đội ngũ  
giáo viên trung hc phthông các tỉnh đồng bng  
sông Cửu Long theo hướng chun hoá. Lun án tiến  
sĩ Quản lí giáo dục, Đại hc Quc gia Hà Ni.  
[9] Tạ Đức Huy (2015). Hp tác quc tế trong công tác  
đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dy ngh. Tp chí  
Nghiên cu Khoa hc dy ngh.  
Tài liu tham kho  
[1] Jérôme Proulx (2008). Mathematical Knowledge,  
Mathematical Culture, and Mathematics Teacher  
Education. University of Ottawa, Canada.  
[2] Trn Kiu (1998). Toán hc nhà trường và yêu cu  
phát trin văn hóa toán học. Tp chí Nghiên cu  
Giáo dc, tháng 10, tr 25-28.  
[3] Nguyn Cnh Toàn (2009). Nên học toán như thế  
nào cho tt?. NXB Giáo dc.  
[4] Bùi Văn Nghị (2010). Connecting mathematics  
with real life. Tp chí Khoa hꢀc, Trường Đại hꢀc Sư  
phm Hà Ni, s55, tr 4-7.  
[10]Trường Trung cp Bách ngh(2017). Báo cáo tng  
kết năm học 2016-2017.  
[11]Lê ThuLinh (2013). Dy hc giáo dc hc ở đại  
học sư phạm theo tiếp cận năng lực thc hin. Lun  
án tiến sĩ Giáo dục hc, Vin Khoa hc Giáo dc  
Vit Nam.  
40  
pdf 8 trang yennguyen 16/04/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_thuc_trang_quan_li_phat_trien_nang_luc_su_pham_cho.pdf