Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sơn La

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 29-32; 23  
MT SGII PHÁP NHM NÂNG CAO HIU QURÈN LUYN  
NGHIP VỤ SƯ PHẠM THEO CHUN NGHNGHIP CHO SINH VIÊN  
NGÀNH GIÁO DC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA  
Nguyn ThHồng Vân - Trường Cao đẳng Sơn La  
Ngày nhận bài: 10/01/2019; ngày sửa chữa: 25/01/2019; ngày duyệt đăng: 06/02/2019.  
Abstract: Teaching in preschool is a special job in the society, which requires teachers to have  
professional competency about caring, nurturing and educating preschool children, and they also  
have pedagogical competency. The pedagogical competency must be trained through teaching and  
learning pedagogical profession at the pedagogical colleges. So it is necessary to train pedagogical  
skills to improve the quality and effectiveness of training preschool teachers to meet the need of  
society today. The article mentions some solutions to improve the effectiveness of pedagogical  
skill training according to career standards for preschool education students at Son La College.  
Keywords: Pedagogical skill training, vocational competence, improve, preschool education.  
cứu như: điều tra bng bng hỏi, quan sát, xử lí số liu  
bng thống kê toán học.  
1. Mở đầu  
Đối vi mỗi sinh viên (SV), bên cạnh học các kiến  
2.2. Kết quả nghiên cứu  
thức chuyên môn nghiệp vụ thì việc rèn luyện nghip vụ  
sư phạm là một trong những yêu cầu cơ bản và quan  
trng. Bi nghip vụ sư phạm cũng chính là một trong  
những con đường, biện pháp để dy học, để truyn ti  
kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho SV; hướng dn SV  
2.2.1. Thc trạng rèn luyn nghip vụ sư phạm theo năng  
lc nghề cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Trường  
Cao đẳng Sơn La  
2.2.1.1. Nhn thc ca sinh viên vhoạt động rèn luyn  
hoạt động tìm tòi, chiếm lĩnh, củng ckiến thức và hình nghip vụ sư phạm theo năng lc nghề  
thành các kĩ năng nghề nghiệp, kĩ năng sng. Hoạt động  
rèn nghiệp vụ sư phạm trở thành điu kin quan trọng để  
Rèn luyện nghip vụ sư phạm, giáo dục ý thức, định  
hướng nghnghip cho SV ngay từ năm thứ nht. Khi  
rèn luyện kĩ năng sư phạm cho SV, là cầu ni giữa lí luận đăng kí vào học chuyên ngành đào tạo giáo viên mầm  
non ca Trường Cao đẳng Sơn La, SV phải ý thức được  
rng bản thân cần hc tập, rèn luyện để trở thành những  
giáo viên mầm non trong tương lai. Bởi vy, SV cn phi  
chủ động, tự giác, tự học và tham gia các hoạt động về  
nghip vụ sư phạm. Chính vì thế, việc định hướng cho  
SV hiu vnghdy học và hiểu rõ nội dung, chương  
trình mà bản thân SV phải rèn luyện để trở thành nhng  
giáo viên mầm non có năng lực sau này là điều hết sc  
quan trọng và thiết thc.  
Kết qukhảo sát cho thấy, đa số SV (chiếm 84%)  
cho rằng công tác rèn luyn nghip vụ sư phạm là việc  
rt cn thiết và quan trọng, không thể thiếu được trong  
nhà trường, đặc biệt là ngành Giáo dục mm non. Nhn  
thc của SV năm thứ nhất, năm thứ 2 và năm thứ 3 có  
sự khác nhau đáng kể (tllần lượt là 80,0%; 83,3% và  
86,7%). SV hiu rằng rèn luyn nghip vụ sư phạm gn  
lin vi nghnghip của mình sau này. Đó cũng chính  
là động lực thúc đẩy GV rèn nghiệp vụ sư phạm theo  
năng lực nghề cho SV ngành Giáo dục mm non để  
nâng cao chất lượng giáo dc.  
đào tạo giáo viên mầm non vi thc tiễn giáo dục mm  
non, góp phần thc hin nhim vụ đào tạo đội ngũ giáo  
viên mầm non có chất lượng cao đáp ứng những yêu cầu  
của đổi mới giáo dc mm non.  
Do đó, trong quá trình đào tạo, bên cạnh vic trang bị  
hthng tri thc cho SV, giảng viên (GV) cần hình thành  
cho SV hthống kĩ năng nghề nghiệp thông qua hoạt  
động rèn luyện nghip vụ sư phạm để SV khi ra trường  
đáp ứng năng lực của giáo viên mầm non ở các cơ sở  
giáo dục mầm non. Bài viết đề cp mt sgiải pháp nhằm  
ng cao hiu quả rèn luyện nghip vụ sư phạm theo  
năng lực nghề cho SV ngành Giáo dục mầm non, Trường  
Cao đẳng Sơn La.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu  
Để tìm hiểu thc trạng rèn luyện nghip vụ sư phạm  
theo năng lực nghề cho SV ngành Giáo dục mm non,  
Trường Cao đẳng Sơn La, chúng tôi tiến hành khảo sát  
100 SV ngành Giáo dục mầm non, trong đó có 35 SV  
năm thứ nhất, 35 SV năm thứ hai và 30 SV năm thứ ba  
từ tháng 6/2017-6/2018 bng nhiều phương pháp nghiên  
2.2.1.2. Mức độ rèn luyện nghip vụ sư phm theo năng  
lc nghca sinh viên ngành Giáo dục mm non  
29  
Email: hongvancdsl@gmail.com  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 29-32; 23  
Mức độ rèn luyện nghip vụ sư phạm theo năng lực  
- Đa số hc sinh, SV đều nhn thức được tm quan  
nghca sinh viên ngành Giáo dục mm non Trường Cao trng ca việc rèn luyn nghip vụ sư phm.  
đẳng Sơn La chỉ ở mức trung bình. Trong đó, ni dung  
được đánh giá tốt nhất là kĩ năng làm đồ dùng dạy học và  
làm đồ chơi cho trẻ (chiếm 75% khá và tốt); luyn tập các  
bài hát, múa trong chương trình giáo dục mm non (67%  
khá và tốt); mt snội dung được đánh giá ở mc trung  
bình như: rèn kĩ năng ghi chép, nhận xét, rút kinh nghiệm  
khi dgiờ (55% khá và tốt); rèn luyện kĩ năng giao tiếp,  
ng xvi tr, phụ huynh, đồng nghiệp (52% khá và tt);  
tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều nội dung được đánh giá có  
mc yếu (10-15%) như các hoạt động: soạn giáo án và tổ  
chc hoạt động học có chủ đích theo hướng tích hợp chủ  
đề; rèn kĩ năng nói và sửa lỗi phát âm; tham gia Hội thi  
nghip vụ sư phạm cp lp, cp khoa.  
- Các nội dung rèn kĩ năng được thc hin theo mt  
tiến trình tốt.  
- Đội ngũ GV có nhiều kinh nghim trong ging dy.  
- Các địa điểm cho SV tham quan kiến tập và thực  
tập sư phạm thun lợi cho SV đi lại và có cơ sở vt cht  
tương đối đầy đủ. Các trường Mầm non hàng năm đều  
nhn SV vthc tập nên đã có nhiều kĩ năng trong  
hướng dn SV thc tập. Nhà trường có kế hoch,  
chương trình rõ ràng về ging dy, truyền đạt, rèn luyện  
các kĩ năng và tổ chức các hoạt động rèn luyn nghip  
vụ sư phạm cho SV.  
* Hn chế  
- Mt bphận không nhỏ SV chưa nhận thức được  
rèn luyn nghip vụ sư phạm là nghề nghiệp chuyên  
môn. Nhiều SV quan niệm rèn nghiệp vụ sư phạm chỉ là  
phn thực hành chuyên môn nên trong quá trình rèn kĩ  
năng nghề còn mang tính đối phó.  
- Vic tchc hoạt động rèn luyn nghip vụ sư  
phm chtp trung chyếu vào các môn khối kiến thc  
chuyên ngành, chưa có sự kết hợp đồng btrong việc rèn  
kĩ năng giữa khi kiến thức chung và khối kiến thc  
chuyên ngành.  
Khi được hỏi nguyên nhân vì sao kết quả rèn luyn  
nghip vụ sư phạm vẫn còn có những kĩ năng ở mức độ  
yếu và trung bình thì SV cho biết đó là những SV chưa  
chủ động khi học các môn học cung cp kiến thức ngành  
nghề cũng như không tự hc tự rèn luyện thì kết quả  
rèn luyn nghip vụ sư phạm ca SV đó vn không thể  
tốt được. Mặt khác, cơ sở vt chất còn thiếu thốn và kinh  
phí còn hạn hẹp, nên khó có thể đẩy mạnh, tăng cường  
chất lượng tchc hoạt động rèn luyn nghip vụ sư  
phạm cho SV ngành Giáo dc mm non.  
- Skết hp giữa các lực lượng để tchc hoạt động  
rèn luyn nghip vụ sư phạm cho SV ngành Giáo dục  
mầm non chưa cao và chưa đồng b.  
- Số lượng SV tham gia không đáng kể trong hi thi  
nghip vụ sư phạm.  
Thc tế ở Trường Cao đẳng Sơn La cho thấy có nhiu  
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng rèn luyện nghip vụ sư  
phạm cho SV ngành Giáo dục mầm non như: chất lượng  
đầu vào thấp; phòng thực hành rèn nghề còn ít, đồ dùng  
phc vcho hoạt động rèn luyện nghip vụ sư phạm ca  
SV còn thiếu. Mặt khác, SV chủ yếu là con em vùng  
đồng bào dân tộc thiu số nên còn thiếu tự tin chưa chủ  
động trong rèn luyện nghip vụ chuyên môn.  
- Các hoạt động ngoại khóa cho SV còn ít và đơn điệu.  
- Mt số GV chưa thực snhiệt tình, chưa nêu cao  
tinh thần trách nhiệm khi rèn luyện các kĩ năng sư phm  
cho SV trong các githực hành.  
2.2.1.3. Đánh giá ưu điểm và hn chế ca hoạt động  
rèn luyn nghip vụ sư phạm theo năng lực nghcho  
sinh viên ngành Giáo dc mm non Trường Cao  
đẳng Sơn La  
- Kinh phí hạn hp, chưa kích thích được tâm thế ca  
SV và những thành phần tham gia hoạt động rèn luyn  
nghip vụ sư phm cho SV.  
2.3. Đề xut mt sgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  
rèn luyện nghip vụ sư phạm theo năng lực nghcho  
sinh viên ngành đào tạo giáo viên mầm non, Trường  
Cao đẳng Sơn La  
2.3.1. La chn nội dung rèn luyn nghip vụ sư phạm  
theo năng lực nghề cho sinh viên ngành đào tạo giáo viên  
mm non  
* Ưu điểm  
Trong những năm qua, công tác rèn luyn nghip vụ  
sư phạm cho hc sinh, SV ngành đào tạo giáo viên Mầm  
non được Ban giám hiệu, các phòng ban, Đoàn Thanh  
niên Cộng sn Hồ Chí Minh, GV, đã chủ động, quan tâm  
và đề ra kế hoạch, chương trình hàng năm.  
Nội dung rèn nghip vụ sư phạm theo năng lực nghề  
cho SV ngành đào tạo giáo viên mầm non, Trường Cao  
đẳng Sơn La hiện nay được cthể hóa trong từng năm  
học như sau:  
* Đối với SV năm thứ nht: tập trung vào rèn luyện  
năng lực thiết kế môi trường và sử dng thiết bị, đồ dùng  
- Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh đã tổ chc  
các phong trào văn hóa, văn nghệ chào mừng các ngày lễ  
lớn: 26/3, 8/3/, 20/11,… các buổi giao lưu với các đơn vị  
ngoài trường,… thông qua đó rèn kĩ năng cho học sinh  
SV vtchc, lp kế hoch, giao tiếp, ng x, xử lí tình  
huống…  
30  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 29-32; 23  
dy học; năng lực tchc hoạt động nuôi dưỡng và chăm  
sóc trẻ mm non.  
Các bước của quy trình rèn luyện nghip vụ sư phạm  
này được tiến hành ngay trong thời gian SV học lí thuyết  
nhằm bước đầu hình thành cho SV những kĩ năng thiết  
kế, thc hiện và đánh giá các hoạt động nuôi dưỡng,  
chăm sóc sức khe và giáo dục tr.  
* Đối với SV năm thứ hai: tập trung vào rèn năng  
lực năng lực tchc hoạt động giáo dục tích hợp theo  
chủ đề.  
Quy trình này cần đảm bo sthng nht với các tri  
thc về lí luận dy học và phương pháp dạy hc bộ môn,  
SV cn nắm được các tri thức về lí luận dy hc mm  
non, về phương pháp dạy hc bộ môn trước khi thc  
hành rèn nghề. Trên cơ sở đó đưa ra các mục tiêu luyện  
tập và quy trình luyện tp sao cho to ra sự tích cực hóa  
vic vn dng tri thc ca SV thng nht vi schỉ đạo  
của giáo viên hướng dẫn. Hơn nữa, đó là cơ sở để thng  
nht việc hướng dn, kiểm tra, đánh giá từng kĩ năng và  
toàn bộ quá trình rèn nghiệp vụ sư phạm một cách chính  
xác và khách quan.  
* Đối với SV năm thứ ba: tp trung rèn năng lực triển  
khai chương trình giáo dục mầm non; năng lực thuyết  
trình, tư vn.  
Việc rènluyn nghip vụ sư phạm theo năng lực nghề  
mi bắt đầu triển khai nên nội dung rèn nghề bước đầu  
giúp cho học sinh SV nhận ra được ưu - nhược điểm ca  
cá nhân khi rèn nghề. Từ đó, SV thường xuyên trao đổi  
vi bạn bè, GV, giáo viên mầm non để tìm ra những gii  
pháp phù hợp với cá nhân trong quá trình rèn luyện  
nghip vụ sư phạm thường xuyên và có phối hp với các  
kĩ năng cơ bản chung của người giáo viên một cách hp  
lí sao cho SV khi ra trường có được các năng lực cơ bản  
đáp ứng đưc nhu cu của xã hội (yêu cầu của người sử  
dụng lao động, điều kiện hành nghề...).  
- Rèn luyn nghip vụ sư phạm ngoài giờ học có  
hướng dn ca GV  
Vào đầu năm học, tổ chuyên môn ngành Giáo dục  
mầm non xây dng kế hoạch rèn luyện kĩ năng cho từng  
môn học trong mt thi điểm nhất định và trình Ban chủ  
nhiệm khoa, Phòng Đàotạo và Ban Giám hiệu phê duyệt.  
2.3.2. Mt sgiải pháp rèn luyn nghip vụ sư phm theo  
năng lc nghcho sinh viên ngành giáo dc mm non ti  
Trường Cao đẳng Sơn La  
Thi gian tchc hoạt động rèn luyn nghip vụ sư  
phm sp xếp ngoài thi gian mỗi môn học trong hc kì  
để SV có sự liên kết, vn dng lí thuyết vào thực hành  
rèn luyn nghip vụ sư phạm theo năng lực ngh.  
- Rèn luyn nghip vụ sư phạm thường xuyên trong  
gihc  
Hin nay Trường Cao đẳng Sơn La đang thc hin  
quy trình rèn luyn nghip vụ sư phm cho SV, gm các  
bước sau:  
GV tham gia hướng dẫn SV rèn luyn nghip vụ sư  
phạm theo năng lực nghbằng hình thức bt tay chvic  
(GV làm mẫu cho SV trong các hoạt động hướng dẫn kĩ  
năng sư phạm) và nhận xét đánh giá cho từng cá nhân  
SV trong quá trình rèn nghiệp vụ sư phạm theo thi gian  
đã xây dựng trong kế hoch ca tổ chuyên môn.  
+ Bước 1: GV hướng dn SV nghiên cứu sách giáo  
khoa, tài liệu tham khảo để SV định hướng cho vic tiến  
hành các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và  
giáo dục trẻ mà mình cn thc hin.  
+ Bước 2: GV thao tác mẫu các hoạt động nuôi  
dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục, SV dhoạt động  
mẫu và tiến hành phân tích hoạt động mẫu, rút kinh  
nghim hoạt động mu.  
- Rèn luyn nghip vụ sư phạm ngoài giờ học không  
có hướng dn ca GV  
Công tác rèn luyn nghip vụ sư phm được thc  
hin bng nhiu cách như:  
+ Bước 3: SV xây dựng kế hoch hoạt động theo yêu  
cu (soạn giáo án) và chuẩn bị đồ dùng, phương tiện thc  
hin hoạt động.  
+ Khuyến khích SV tự rèn kĩ năng nghề vào thi  
gian ngoài gihc chính khóa và hot động nhóm theo  
ý thích.  
+ Bước 4: SV tchc luyn tp thc hin hoạt động  
nuôi dưỡng, chăm sóc sc khỏe và giáo dục tr.  
+ Khích lSV chủ động đi thc tế ở trường mm non  
theo nhóm nhhoc cá nhân.  
Luyn tập có thể tiến hành ở nhóm trên lớp hc vi  
các điều kiện như thật vthời gian, không gian, đồ dùng,  
các tình huống có thể và SV đóng vai trẻ,... cũng có thể  
tiến hành với trtại trường mầm non. GV và SV cùng dự  
bài giảng tp của SV. Ghi chép cẩnthn, chi tiết bài giảng  
tập để rút kinh nghiệm.  
+ Thc, tbi dưỡng qua mng internet.  
+ SV báo cáo ni dung tự rèn nghip vụ ngoài giờ  
hc ca mình qua video gi cho GV để xin ý kiến  
nhn xét. Từ đó tự rút ra nhng bài hc kinh nghim,  
khc phc nhng mt còn hn chế.  
- Tchc hi thi nghip vụ sư phạm  
+ Bước 5: Rút kinh nghiệm và đánh giá hoạt động  
nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục trtheo  
những tiêu chí được ghi trong phiếu mu.  
Để tchc tt hội thi “Nghiệp vụ sư phạm” thì Ban  
lãnh đạo khoa, tổ xây dng kế hoch, dự trù kinh phí, lựa  
31  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 29-32; 23  
chn nội dung mang tính chuyên môn cao giúp SV hiu tiếp phụ trách công tác rèn luyn nghip vụ sư phm và  
biết về ngành, nghề sư phm, vvai trò, yêu cu ca giáo các trường mm non thc hành. Các bui hi tho này là  
dc mm non, vnhng phm cht và năng lc giáo viên hi để trao đổi ci mở yêu cu ca các cơ smm non  
mm non cn có.  
cũng như cht lượng thc tế ca SV thc hành, nhm  
giúp các nhà qun lí và GV ca khoa nm bt kĩ hơn và  
điều chnh công tác rèn luyn nghip vụ sư phm phù  
hp, hiu quả hơn.  
Bên cạnh phn thi hiu biết thì ở phn thi kĩ năng SV  
được thc hành tchc các hot động giáo dc (thi  
ging, làm đồ chơi, thi hát, múa, đọc, kdin cm tác  
phm văn hc...), các hot động ngoi khóa cho tr, kĩ  
năng đánh giá tr, kĩ năng chăm sóc sc khe cho tr...  
và các kĩ năng mm khác ca ngưi giáo viên mm non  
như kĩ năng giao tiếp và ứng xvi tr(va nhẹ nhàng,  
âu yếm, mm mng, va nghiêm để giáo dc tr), vi  
đồng nghip, vi phhuynh hc sinh, kĩ năng rèn luyn  
các tài lẻ ca giáo viên như thiết kế đồ dùng dy hc, đồ  
chơi, trang trí lp hc, xây dng dn chương trình vui  
chơi, ngoi khóa..., kĩ năng sng khác như làm chcm  
xúc ca bn thân, xây dng hình ảnh ca bn thân trước  
tr, chia svi đồng nghip...  
- Xây dng chế độ chính sách phù hp cho hot động  
rèn luyn nghip vụ sư phm ca GV  
+ GV hướng dn cho học sinh SV rèn nghiệp vụ sư  
phm thc hiện theo đúng tiến trình, đúng mục tiêu đề ra.  
Sau mi buổi rèn luyn nghip vụ sư phạm, GV kí xác  
nhận đã lên lớp rèn luyn cho SV theo đúng kế hoch.  
+ Thng sgiờ rèn nghip vụ sư phm cho SV ca  
GV để tính gilao động cho GV theo quy định chuyên  
môn và quy định chế độ làm vic ca nhà giáo ca  
Trường Cao đẳng Sơn La.  
+ Trường sư phạm xây dựng quy chế phân bổ kinh  
phí hợp lí cho hoạt động rèn luyện nghip vụ sư phạm ở  
các trường mm non thực hành, đảm bo mt khoản thù  
lao xứng đáng cho giáo viên hướng dẫn, đảm bo mt  
phần kinh phí khấu hao các phương tiện kĩ thuật dy hc,  
các đồ dùng dạy học mà SV được sdụng. Ngoài ra,  
hàng năm, nhà trường sư phạm cn htrợ xây dựng cơ  
svt chất cho các trường mm non thực hành; cơ sở vt  
chất đầy đủ là điu kiện cơ bản để SV tiến hành các hoạt  
động rèn luyện nghip vụ sư phạm đúng mục tiêu, nội  
dung, kế hoạch đã xây dựng.  
Đánh giá kết quca hi thi rèn luyn nghip vụ sư  
phm được dựa trên các tiêu chí rõ ràng, cụ thca tng  
kĩ năng công việc để đánh giá đúng năng lực người hc.  
Tham gia hi thi nghip vụ sư phm cũng là 1 tiêu chí  
trong đánh giá kết quả rèn luyn nghip vụ sư phm  
thường xuyên cho các SV và được theo dõi từ các tun  
rèn luyện nghip vụ sư phạm. Bng đánh giá kết quả  
này do bphn phụ trách thc hành sư phm ca khoa  
qun lí. Nếu tng điểm rèn luyn nghip vụ sư phm  
cui cùng ca SV qua 5 hc kì không đt điểm t5 trở  
lên thì không được đi thc tp phm. Điều này sẽ  
giúp SV ý thc hơn vnhim vụ rèn luyn nghip vụ  
phm ca bn thân.  
+ Bsung svt cht: Xây dng kế hoch và  
xin ý kiến lãnh đạo vvic tăng số lượng phòng thc  
hành ti nhà Trường Cao đẳng Sơn La bsung đồ  
dùng đồ chơi trong các phòng thc hành đảm bo đủ  
vsố lượng cht lượng, đáp ứng yêu cu rèn luyn  
nghip vụ sư phm, phù hp vi đặc thù ca ngành  
hc giáo dc mm non.  
- Tăng cường phi hp gia Trường Cao đẳng Sơn  
La và các trường mm non để rèn luyn nghip vụ sư  
phm theo năng lc nghcho SV  
+ Xây dng mi quan hcht ch, khăng khít gia  
nhà trường phm vi trường mm non thc hành, to  
điều kin thun li cho SV xung các trường mm non  
thc hành để rèn nghip vụ sư phm thường xuyên ti  
trường mm non sau các bui hc; được trc tiếp quan  
sát, thường xuyên tiếp xúc vi các công vic ca ngưi  
giáo viên mm non tiếp xúc vi trẻ để rèn nghqua  
hot động thc tế sư phm; SV bước đầu tp làm giáo  
viên mm non qua thc tế sư phm, thc tp phm ln  
1 thc tp phm ln 2. Giáo viên mầm non và GV  
trường cao đẳng cùng tham gia hướng dn SV rèn nghiệp  
vụ sư phạm theo năng lực nghnhằm nâng cao kĩ năng,  
năng lực của người giáo viên mầm non cho SV.  
3. Kết lun  
Thành công của việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên  
mm non hin nay phthuc rt nhiều vào kết qucui  
cùng của công tác rèn luyện nghip vụ sư phạm. Năng  
lực sư phạm ca mỗi SV có được là do kết quả rèn luyện  
nghip vụ sư phạm mà nên. Bởi vậy, rèn luyn nghip vụ  
sư phạm theo năng lực nghề là nét đặc thù, là hoạt động  
cơ bản để rèn luyện tay nghcho SV. Nhng giải pháp  
mà chúng tôi đưa ra ở trên hi vọng sẽ góp phần tạo nên  
những thay đổi căn bản trong chất lượng đào tạo giáo  
viên mầm non trong thời điểm hin nay.  
+ Cn thiết tchc các bui hi tho đánh giá vvic  
tchc rèn luyn nghip vụ sư phm cho SV ngoài  
trường mm non gia Ban chnhim khoa, các GV trc  
(Xem tiếp trang 23)  
32  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 20-23  
bồi dưỡng, nâng cao đạo đức của giảng viên ở các nhà  
trường quân đội.  
là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên  
Ban Chấp hành Trung ương, ban hành ngày  
25/10/2018.  
Lành mạnh hóa các quan hệ đạo đức thông qua xây  
dựng môi trường dân chủ bảo đảm sự bình đẳng cống hiến  
và hưởng thụ; đây chính là điều kiện để mỗi giảng viên  
pháthuyvaitròcacánhân,nângcaophẩmgiáconngười,  
hướng tới giá trị chân thiện mĩ, nâng cao đạo đức nghề  
nghiệp. Quá trình thực hiện dân chủ ở các nhà trường phải  
đi đôi với kỉ cương, trật tự, quyền hạn gắn với trách nhiệm,  
lợi íchkết hợp với nghĩa vụ, đồngthời tíchcực chốngquan  
liêu, mệnh lệnh. Cần tăng cường thanh tra, kiểm tra của  
các cấp trong nhà trường nhằm chủ động phát hiện, ngăn  
chặn những biểu hiện tiêu cực trong GD-ĐT, giữ vững  
môi trường đạo đức ở nhà trường, thực hiện gắn kết chặt  
chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục đạo đức với thực hiện các  
biện pháp hành chính - quân sự để xây dựng các quan hệ  
đạo đức lành mạnh ở nhà trường.  
[6] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh  
toàn tập, tp 11. NXB Chính trị Quc gia - Stht.  
[7] Quc hi (2009). Lut sửa đổi, bsung mt số điều  
ca Luật Giáo dục s44/2009/QH12, ban hành  
ngày 25/11/2009.  
[8] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghquyết số  
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn  
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công  
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế thị  
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhp  
quc tế.  
MT SGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO...  
(Tiếp theo trang 32)  
3. Kết lun  
Bồi dưỡng đạo đức nghnghip của đội ngũ nhà giáo  
quân đội là yêu cầu va cp thiết, vừa cơ bản, lâu dài, ảnh  
hưởng trc tiếp đến chất lượng ging dạy nói riêng và  
chất lượng đào tạo của các nhà trường quân đội nói  
chung. Vì vậy, mi thầy giáo, cô giáo của nhà trường  
quân đội càng hiểu sâu sắc hơn lời dy ca Chtch Hồ  
Chí Minh “Cô giáo, thầy giáo trong chế độ ta cn phi  
góp phần vào xây dựng công cuộc xây dựng xã hội chủ  
nghĩa. Phải có chí khí cao thượng phải “tiên ưu hậu lạc”  
nghĩa là khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng  
hưởng sau thiên hạ. Đây là đạo đức cách mạng” [6; tr  
332]. Mỗi nhà giáo cần thường xuyên rèn luyện đạo đức,  
năng lực thọc và sáng tạo theo gương Chtch Hồ Chí  
Minh sẽ là bước đột phá, góp phần xây dựng đội ngũ nhà  
giáo cũng như đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trong sch  
và vững mnh, tạo động lực thúc đẩy đổi mi mnh mẽ  
snghip GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội  
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại  
trong tình hình mi.  
Tài liệu tham kho  
[1] BGD-ĐT (1986). Chương trình rèn nghiệp vụ sư  
phạm thường xuyên cho sinh viên đi học sư phm.  
Số 125 ngày 15/4/1986.  
[2] BGD-ĐT (2003). Điều lệ trường đại hc (Ban  
hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg, ngày  
30/7/2003 ca Thủ tướng Chính ph).  
[3] BGD-ĐT (2003). Quy chế thực hành, thực tập sư  
phạm áp dụng cho các trường đại hc, cao đẳng.  
Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-  
BGDĐT, ngày 01/8/2003.  
[4] BGD-ĐT (2008). Quy định vchun nghnghip  
giáo viên mầm non, được ban hành kèm theo Quyết  
định số 02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22/1/2008.  
[5] BGD-ĐT (2011). Chương trình phát triển ngành  
sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến  
năm 2020. Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT, ngày  
13/12/2011.  
[6] Dương Giáng Thiên Hương (chủ biên, 2017). Rèn  
luyn nghip vụ sư phm. NXB Đại học Sư phạm.  
[7] Hoàng Đức Minh - Nguyn ThMTrinh (2017).  
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực  
chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghnghiệp cán  
bqun lí và giáo viên mầm non. NXB Giáo dục  
Vit Nam.  
Tài liệu tham kho  
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh  
toàn tập (tp 9). NXB Chính trị Quc gia - Stht.  
[2] Quc hi (2005). Luật Giáo dục s38/2005/QH11,  
ban hành ngày 14/06/2005.  
[3] Thư của Bộ trưởng BQuốc phòng gửi các nhà giáo  
Quân đội nhân ngày Nhà giáo Việt Nam  
20/11/2018.  
[4] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh  
toàn tập (tp 1). NXB Chính trị Quc gia - Stht.  
[8] Nguyn Vit Bc (chủ biên, 2007). Rèn luyện  
nghip vụ sư phạm thường xuyên. NXB Giáo dục.  
[9] Lê Thị Lun -Chu ThHng Nhung (2013). Kĩ năng  
và nghiệp vụ sư phạm giáo viên chủ nhiệm nhóm lớp  
mm non. NXB Đại học Sư phạm.  
[5] Ban Chấp hành Trung ương (2018). Quy định trách [10] PhmTrungThanh(chbiên,2008). nluyệnnghip  
nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết vụ sư phạm thường xuyên. NXB Đại học Sư phạm.  
23  
pdf 5 trang yennguyen 16/04/2022 1440
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_ren_luyen_nghiep_vu.pdf