Một số vấn đề về xây dựng trường Trung học Phổ thông chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
MT SVẤN ĐVXÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HC PHTHÔNG  
CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHHÀ NI  
TRONG BI CNH HIN NAY  
Lê Xuân Trung - Trường Trung hc phổ thông Lê Lợi, quận Hà Đông, TP. Hà Nội  
Ngày nhận bài: 03/4/2019; ngày chnh sa: 16/4/2019; ngày duyệt đăng: 27/4/2019.  
Abstract: The article presents some issues about building high-quality high schools in Hanoi City  
in the current context. The research results are a theoretical framework for education managers to  
design the contents of surveying current situation for each locality, thereby proposing effective  
solutions to this problem.  
Keywords: High school, high-quality, high-quality high school.  
xét trên mọi yếu tố về môi trường, xã hội, thể chế, tài  
chính và các yếu tố khác là một câu hỏi tới nay chưa có  
lời giải đáp cụ thể. Chính vì vậy, bài viết trình bày một  
số vấn đề về xây dựng trường THPT CLC trên địa bàn  
TP. Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.  
1. Mở đầu  
Thực hiệnLuật Thủ đô, ngày 24/6/2013, UBND TP.  
Hà Nội đã ra Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND, ban  
hành Quy định cụ thể tiêu chí về cơ sở vật chất, đội ngũ  
giáo viên (GV), chương trình, phương pháp giảng dạy,  
dịch vụ giáo dục chất lượng cao (CLC) áp dụng tại một  
số cơ sở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông CLC  
[1]; đồng thời ra quyết định số 21/2013/QĐ-UBND, ban  
hành Quy định về việc bổ sung chương trình giảng dạy  
nâng cao, ngoài chương trình giáo dục mầm non, phổ  
thông để áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ  
thông CLC [2]. Ngay sau đó, ngày 17/7/2013, HĐND  
thành phố đã ra Nghị quyết số 15/2013/NQ-HĐND về  
cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công  
lập CLC trên địa bàn Thủ đô [3].  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Mt số khái nim  
2.1.1. Khái niệm “Trường trung học phổ thông chất  
lượng cao”  
Theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, “Trường  
THPT” là một cp hc trong hthống giáo dục Vit  
Nam hiện nay, cao hơn tiểu học và trung học cơ sở.  
Trung hc phổ thông kéo dài 3 năm (từ lớp 10 đến lp  
12). Để tt nghip cp học này, HS phải vượt qua kì thi  
tt nghiệp THPT vào cuối năm học lớp 12. Trường  
THPT là cơ sở giáo dục phổ thông của hthống giáo dục  
quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và  
con dấu riêng” [4].  
ViệcxâydựngtrườngCLClàchtrươngxãhihóacủa  
thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu học tập CLC của xã hội  
vàđàotonguồnnnlực.Vishtrcathànhphố,thời  
gianqua, hoạt động các trường CLC bước đầu đạt hiệu quả.  
Tuy nhiên, để phát triển, trường CLC cần nâng cao nhận  
thức tính tự chủ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục,  
đến đầu tư cơ sở vật chất để thu hút học sinh (HS).  
Trường trung học phổ thông (THPT) CLC ra đời trở  
thành đối trọng với hệ thống trường chuyên, trường quốc  
tế, trở thành loại hình trường gánh vai trò mũi nhọn trong  
đào tạo nhân tài, phát triển nguồn nhân lực CLC trong hệ  
thống giáo dục quốc dân. Mô hình này lại càng trở nên  
quan trọng khi nó được xây dựng trên địa bàn Thủ đô Hà  
Nội - nơi được coi là trung tâm văn hóa, chính trị, giáo dục  
của cả nước, là đầu tàu cho ngành Giáo dục nước nhà.  
Chính vì vậy, việc xây dựng trường THPT CLC trên địa  
bàn TP. Hà Nội là một trong những vấn đề then chốt trong  
định hướng giáo dục nói riêng, trong tiến bộ xã hội nói  
chung ở thời điểm hiện tại và trong những năm sắp tới.  
Khon 3 - Điều 12 ca Lut Thủ đô ngày 21/11/2012  
nêu rõ: “Xây dựng mt số cơ sở giáo dục mầm non, giáo  
dc phổ thông CLC trên địa bàn thủ đô theo các tiêu chí  
về cơ sở vt chất, đội ngũ GV, chương trình, phương pháp  
ging dạy và dịch vụ giáo dục. Vic theo hc tại các cơ sở  
giáo dục CLC theo nguyên tắc tnguyn[5].  
Trường THPT CLC phải đáp ứng được đầy đủ, đúng  
các quy định ca BGD-ĐT về trường trung hc chun  
quốc gia; tiêu chuꢀn đánh giá chất lượng giáo dục trường  
trung học và các chuꢀn khác về đội ngũ, chương trình;  
đồng thi bsung mt số tiêu chí sau về cơ sở vt cht;  
đội ngũ cán bộ, GV; chương trình giảng dạy; phương  
pháp giảng dạy; các dch vụ CLC trong giáo dục.  
2.1.2. Khái niệm “Xây dựng trường trung học phổ thông  
chất lượng cao”  
Mt thc tế dnhn thấy là nhu cầu hc tp ca con  
em nhân dân thủ đô ngày càng đa dạng, người dân thủ đô  
cũng ngày càng nhận thức rõ xu thế giáo dục tiên tiến  
Song, việc xây dựng trường THPT CLC cần được  
thực hiện như thế nào cho phù hợp với điều kiện thực tế,  
60  
Email: xuantrungle.leloi@gmail.com  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
trên thế gii. Rt nhiu cha mHS mong mun cho con BGDĐT ngày 10/8/2018 của BGD-ĐT về nhim vụ  
em mình được hc tập, rèn luyện trong môi trường giáo năm học 2018-2019 [7]. Trong đó, tiếp tục rà soát bổ  
dc hiện đại, tiên tiến, được thụ hưởng các điều kin về sung, hoàn thin quy hoch mạng lưới trường học đáp  
cơ sở vt chất và giáo dục CLC, giống như những cơ sở ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông,  
giáo dục có yếu tố nước ngoài nhưng chi phí thấp hơn, tham mưu UBND TP. Hà Nội phê duyệt điều chnh, bổ  
phù hợp với điều kin kinh tế của gia đình. Bởi vậy, xây sung quy hoch hthng mạng lưới trường học trên địa  
dựng mô hình trường THPT CLC là một chtrương hoàn bàn thành phố; đồng thời đề xuất xây dựng phương án,  
toàn đúng đắn của TP. Hà Nội , phù hợp vi xu thế phát giải pháp công nhận mới, công nhận lại trường học đạt  
trin của giáo dục, đáp ứng nhu cu hc tp ca HS thchun quốc gia đến năm 2020 và giải quyết vic thiếu  
đô. Tuy nhiên, để được hc tập trong môi trường và điều trường, lp hc ti mt số địa phương, nhất là ở các quận  
kiện như vậy cn phải có cơ chế, chính sách hỗ trtheo trung tâm; đánh giá kết quả xây dựng, đề xut giải pháp  
phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Cũng xây dựng trường CLC đến năm 2020.  
từ năm 2007 đến nay, ngành Giáo dục thủ đô đã có 18  
Có ththy, việc xây dựng và quy hoạch các trường  
trường thc hiện thí điểm mô hình trường CLC được phụ  
THPT CLC sao cho phù hợp với điều kin, bi cnh cụ  
huynh, HS và GV ghi nhận và đánh giá cao. Các mô hình  
thcủa TP. Hà Nội là một trong những công tác trọng  
trường này đã và đang bổ sung cho nhu cu hc tập đa  
điểm, đóng vai trò then chốt nhằm đy mnh chất lượng  
dng của con em các gia đình sống trên toàn địa bàn TP.  
giáo dục, hướng nghiệp và định hướng phân luồng trong  
Hà Nội. Xây dựng trường THPT CLC là một đòi hỏi  
giáo dục phổ thông gắn vi thctin sn xut, kinh doanh  
khách quan trong sự phát triển giáo dục THPT.  
trên địa bàn thủ đô; nhằm phát triển nguồn nhân lực CLC  
Từ đó, có thể hiu: Xây dựng trường THPT CLC là  
tng hợp các tác động ca chthquản lí đến các trường  
THPT, nhằm phát triển trường THPT theo các tiêu chí  
của trường CLC, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng  
giáo dục THPT.  
để đáp ứng yêu cu ca thị trường lao động.  
Các chủ thquản lí vì thế cần quan tâm đến số lượng  
trường THPT CLC cũng như sự phân bố ca các trường  
đối vi tng qun, huyn của Thành phố.  
2.2.2. Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp trong xây  
dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao  
Như vậy, chthể xây dựng trước tiên là UBND  
Thành phố - cơ quan trực tiếp thành lập (các) trường  
THPT CLC trên địa bàn. Trên cơ sở chỉ đạo ca UBND  
TP. Hà Nội, SGD-ĐT Hà Nội là cơ quan trực tiếp thc  
thi, quản lí sát sao về mi mặt đối với các đơn vị trường  
THPT CLC được xây dựng, đóng trên địa bàn.  
Xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp là mt ni  
dung quan trọng trong xây dựng trưng THPT CLC. Để  
tiếp tc thc hin mục tiêu kiên cố hóa trường, lp hc,  
có chính sách hỗ trợ để có mặt bằng xây dựng trường;  
từng bước hiện đại hóa cơ sở vt chất kĩ thuật, đặc biệt là  
htầng công nghệ thông tin. Thủ tướng Chính phủ đã  
ban hành Quyết định số 1625/QĐ-TTg ngày 11/9/2014  
về phê duyệt Đề án Kiên cố hóa trường, lp học và nhà  
công vụ cho GV giai đoạn 2014-2015 và ltrình đến năm  
2020 [8]. BGD-ĐT cũng chỉ đạo địa phương, trong đó  
có thủ đô Hà Nội, lồng ghép các nguồn vốn ODA, các đề  
án, dự án và các nguồn tài trợ khác với ngân sách Nhà  
nước, chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình  
kiên cố hóa, để tăng cường đầu tư có hiệu qu; phấn đu  
xóa bỏ phòng học 3 ca, phòng học xung cấp, phòng học  
tạm, phòng học nhờ, ưu tiên cho xây dựng trường đạt  
Chun quc gia. Đây cũng là tiền đề cho việc xây dựng  
cơ sở vt chất cho trường THPT CLC.  
2.2. Nội dung xây dựng trường trung hc phổ thông  
chất lượng cao  
Xây dựng trường THPT CLC được tiến hành trên  
nhiu ni dung. Tiếp cn ở góc độ quản lí thì việc xây  
dựng trường THPT CLC được tiến hành trên các nội  
dung sau:  
2.2.1. Quy hoạch các trường trung học phổ thông chất  
lượng cao phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội,  
giáo dục của thành phố  
Nội dung xây dựng trường THPT CLC trước hết phi  
đề cập đến vic quy hoạch các trường THPT CLC cho  
phù hợp với điều kin kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục  
của Thành phố.  
Về các chính sách tài chính, có những đơn vị giáo dục  
mặc dù đã được công nhận CLC nhưng khi đi vào hoạt  
động vn gp phi mt số khó khăn cần tháo gỡ về cơ  
chế tchủ tài chính, tuyển sinh đầu cấp và phát triển quy  
mô trường.  
Tháng 10/2018, UBND TP. Hà Nội ban hành Chỉ thị  
s10/CT-UBND vnhim vchyếu năm học 2018-  
2019 của ngành GD-ĐT TP. Hà Nội [6]. Theo đó, Chỉ  
thị yêu cầu SGD-ĐT Hà Nội chủ trì, phối hp với các  
sở, ban, ngành liên quan và UBND các quận, huyn, thị  
xã tổ chức quán triệt và chỉ đạo các đơn vị GD-ĐT trên  
Đối với các trường thc hiện thí điểm CLC, cn được  
địa bàn thành phố thc hiện nghiêm Chỉ ths2919/CT- kéo dài thời gian thí điểm t1-2 năm để hoàn thiện cơ sở  
61  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
vt cht; những trường đã được công nhận CLC đề nghị nói riêng, chất lượng GD-ĐT của thành phố và quc gia  
xin kéo dài thời gian htrợ ngân sách thêm một năm. Sở nói chung. GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là sự nghip  
GD-ĐT Hà Nội đề nghị UBND thành phố chỉ đạo các của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo  
ngành, các cấp (đặc bit UBND qun, huyn, thị xã) trên dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các  
địa bàn quan tâm dành quỹ đất và nguồn vốn để xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH. Phát triển GD-  
các trường CLC mới. Đồng thời, quan tâm ưu tiên đầu tư ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lc, bồi dưỡng nhân  
có trọng điểm bước đầu cho các trường hiện đang hoạt tài; chuyển mạnh quá trình giáo dục tchyếu trang bị  
động chuyển thành CLC về cơ sở vt cht, trang thiết bkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phꢀm cht  
và bồi dưỡng đội ngũ (kể cả các trường ngoài công lp); ngưi hc; học đi đôi với hành; lí luận gn vi thc tin;  
chỉ đạo các quận, huyn, thị xã tiếp tục đầu tư, xây dựng giáo dục nhà trường kết hp với giáo dục gia đình và giáo  
trường học đạt chun quốc gia giai đoạn 2015-2020; gidc xã hội. Phát triển GD-ĐT phải gn vi nhu cầu phát  
nguyên mức trn thu học phí đối với các trường thí đim trin KT-XH và bảo vTquc; vi tiến bkhoa học và  
và trường đã được công nhận CLC.  
công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát  
trin GD-ĐT từ chyếu theo số lượng sang chú trọng  
chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cu số  
lượng. Đây cũng chính là hướng đi của các trường THPT  
CLC trên địa bàn TP. Hà Nội cũng như cả nước.  
Như vậy, các chủ thquản lí cần phải quan tâm xây  
dựng các cơ chế, chính sách; đảm bo cho hoạt động xây  
dựng trưng THPT CLC mang li hiu qucao.  
2.2.3. Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, các lực lượng  
trong xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao  
Phát huy vai trò của các trường THPT CLC vừa là  
mục tiêu, vừa là biện pháp để xây dựng trường THPT  
CLC. Do vậy, đây là một ni dung quan trng ca xây  
dựng trưng THPT CLC.  
Xây dựng trường THPT CLC là một hoạt động đòi  
hi stham gia ca mi tchc, mi lực lượng. Sự  
nghiệp giáo dục là của toàn xã hội, mọi người cùng làm  
giáo dục, nhà nước và xã hội, trung ương và địa phương  
cùng làm giáo dục, tạo ra phong trào học tập trong toàn  
dân. Xã hội hóa giáo dục nâng cao trách nhiệm ca mi  
người đối với giáo dục thế htr, từng xã/phường thc  
hiện cơ chế “đại hội giáo dục, tạo ra môi trường giáo  
dc thng nhất, tích cực cho cả xã hội, gia đình, nhà  
trường; xã hội hóa giáo dục cũng tăng thêm các nguồn  
lc, nhất là nguồn tài chính cho giáo dục, động viên tinh  
thần và vật cht tạo ra động lực cho người dy; khen  
thưởng HS giỏi, giúp đỡ HS khó khăn, khuyến khích các  
HS chăm học. Xã hội hóa giáo dục gn với đa dạng hoá  
các nguồn lc, nguồn đầu tư cho giáo dục.  
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá xây dựng trường trung học phổ  
thông chất lượng cao  
Kiểm tra, đánh giá là một chức năng cơ bản ca qun  
lí. Kiểm tra, đánh giá xây dựng trường THPT CLC là rất  
cn thiết. Kiểm tra, đánh giá xây dựng trường THPT  
CLC nhằm phát hiện các sai sót để điều chnh kp thời và  
rút kinh nghiệm trong quá trình xây dựng trường THPT  
CLC. Công tác kiểm tra, đánh giá xây dựng trường  
THPT CLC được SGD-ĐT Hà Nội tích cực trin khai  
và mang lại nhng kết qutốt đẹp, góp phần đưa hoạt  
động quản lí đi vào nề nếp, givng kỉ cương trong hoạt  
động giáo dục của các trường THPT CLC nói riêng cũng  
như ngành Giáo dục Thủ đô nói chung.  
Sphi hợp các lực lượng xã hội, xã hội hóa giáo  
dc, mt mặt là sự tham gia của xã hội với nhà trường  
trong hoạt động giáo dục, mặt khác đòi hỏi ngành Giáo  
dục và nhà trường phải đáp ứng được các yêu cầu của xã  
hi. Mi quan hgiữa nhà trường và xã hội là mối quan  
hhai chiu phải được quan tâm thường xuyên và giải  
quyết kp thời theo hướng phát triển của xã hội. Cần chú  
ý những vic trng tâm sau đây: Mi quan hgiữa nhà  
trường với chính quyền địa phương; Huy động cng  
đồng; Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với yêu  
cu của địa phương.  
2.2.6. Quản lí kết quả xây dựng trường trung học phổ  
thông chất lượng cao  
Kết quả xây dựng bám sát theo quy định tiêu chí về  
cơ sở vt chất, đội ngũ GV, chương trình, phương pháp  
ging dy, dch vụ giáo dục CLC áp dụng ti mt số cơ  
sở giáo dục mm non, phổ thông CLC, ban hành kèm  
theo Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND ngày 24/6/2013  
ca UBND TP. Hà Nội.  
2.3. Tiêu chí trường trung học phổ thông chất lượng  
cao  
Các chủ thquản lí phải phi hp cht chẽ và phát  
huy tốt vai tròcủa các tchức, các lực lượngcó liên quan.  
2.3.1. Về cơ sở vật chất  
- Nhà trường cần có sân chơi, khung cảnh, khuôn  
viên, cảnh quan trường lp xanh, sạch, đẹp, an toàn và  
thân thiện với HS. Sân chơi và bãi tập chiếm diện tích  
2.2.4. Phát huy vai trò của các trường trung học phổ  
thông chất lượng cao trong đổi mới giáo dục  
Mục đích cuối cùng của xây dựng trường THPT CLC chyếu trong trường, đủ không gian cho HS vui chơi,  
là nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục THPT luyn tập các bộ môn giáo dục thchất và tổ chức các  
62  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
hoạt động tp thể cho HS toàn trường. Hthống cây trình độ tin hc B, số còn lại có trình độ tin học A, có khả  
xanh, vườn hoa, cỏ… cần được quan tâm, chăm sóc tạo năng giáo tiếp mt ngoi ng; 100% GV xếp loại khá trở  
khung cảnh luôn xanh, sạch, đẹp và thân thiện.  
lên về Chun nghnghip GV trung học, trong đó 80%  
xếp loi xut sắc; 100% GV được công nhận dy gii cp  
trường; 40% GV được công nhận dy gii cấp Thành phố.  
- Các phòng học ca HS cn phải được đảm bảo các  
điều kin nhiệt độ, ánh sáng phù hợp, đáp ứng yêu cầu  
hoạt động giáo dục của nhà trường, các phòng học ca  
trường đều phải được trang bị các thiết btrging hin  
đại như màn chiếu, máy chiếu; hthống bàn ghế được  
thiết kế phù hợp, tin dụng cho HS. Các phòng học đều  
trang trí đẹp, thân thiện, có đầy đủ hthng khu hiu,  
ảnh Bác, nội quy…  
Để đạt được điều này và không ngừng ci thiện, nâng  
cao trình độ cho người ging dy, phải xây dựng được  
chương trình đào tạo bồi dưỡng tham quan hc tp trong  
nước hoặc ngoài nước với các chuyên gia. Bên cạnh đó,  
nhà trường cũng cần xây dựng cho mình một đội ngũ  
chuyên gia trong và ngoài nước tham gia ging dạy và  
hi trợ chuyên môn các nội dung về chương trình nâng  
cao cn thiết; có GV dạy được song ngmt số môn  
khoa học cơ bản.  
- Nhà trường THPT CLC phải có đủ các phòng chức  
năng, phòng bộ môn, khu giáo dục thchất, nhà thể cht  
đảm bảo cơ bản các hoạt động giáo dục toàn diện cho HS.  
Về đội ngũ quản lí, 80% đội ngũ cán bộ quản lí phải  
có bằng Thạc sĩ trở lên. Đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu  
trưởng hàng năm theo Quy định Chun hiệu trưởng, phó  
hiệu trưởng trường trung học đạt loi xut sc.  
- Mi bộ môn Vật lí, Hóa học, Sinh học và Công nghệ  
đều phải có phòng thực hành và phòng chuꢀn bị. Các  
phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ để phc vthc  
hành theo chương trình của Bộ, bàn thí nghiệm, hthng  
điện, nước…  
MitrườngTHPTCLCphicóđslượngnnviên,  
kế toán, thủ quỹ, thư viện, văn thư, y tế được đào tạo theo  
tngvtrí quyđịnhvà 100%hnthànhttnhimvđược  
giao. Trong đó, nhân viên kế toán, thủ quỹ, thư viện, văn  
thư, y tế có trình độ trung cp trở lên; viên chức làm công  
tác thiết bdy hc có trình độ đại học theo đúng chuyên  
môn; các nhân viên khác được bồi dưỡng vnghip vụ  
theo vị trí công việc đm bảo quy định.  
- Nhà Thchất có sân tập đáp ứng đưc nhu cu hc  
tập và rèn luyện thchất; nhà thể chất còn có thể được sử  
dụng làm nơi sinh hoạt các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ,  
nơi thi đấu các bộ môn thể dc, ththao.  
- Mỗi trường THPT CLC đều phải có thư viện đạt  
chun quc gia với lượngsáchvàtài liệuthamkhophong  
phú, đáp ứng nhu cu hc tập, nghiên cứu của HS và GV.  
2.3.3. Về chương trình giảng dạy  
- Các thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy hc, trang thiết  
bị đồng bphải được trang bị đáp ứng các hoạt động dy  
và học; các trang thiết bị văn phòng phục vtốt cho công  
tác quản lí dạy và học.  
Trên cơ sở chương trình chung của BGD-ĐT, nhà  
trường xây dựng chương trình bổ sung nâng cao theo  
hướng tiếp cận năng lực và phù hợp vi khả năng phát  
trin ca HS ở các môn: Toán học, Ngữ văn, Ngoại ng,  
Vật lí, Hóa học để HS la chọn. Trong đó, chú trọng môn  
Ngoi ng, Tin hc cho cả HS và GV.  
- Hthống công nghệ thông tin kết ni Internet trong  
trườngphiđápngyêucuqunlídyvà học;cówebsite  
thông tin trên mạng Internet hoạt động thường xuyên, hỗ  
trhiu quả cho công tác dạy học và quản lí nhà trưng.  
Chương trình dạy Tiếng Anh có sự tham gia ca GV,  
chuyên viên người bn ngữ. Trong đó, cả GV và đội ngũ  
cán bộ công nhân viên cũng được đào tạo tiếng Anh.  
Trọng tâm tăng cường ging dạy môn Tiếng Anh, coi  
Tiếng Anh là môn học được ưu tiên hàng đầu trong vic  
nâng cao chất lượng hc tp với yêu cầu hi nhp quc  
tế cho cả GV và HS.  
- Mỗi nhà trường còn phải đưc trang bị các phương  
tiện phòng chống cháy nổ, có cổng thoát hiểm đủ chiu  
cao cho xe cu hỏa vào, ra, các phương án phòng chống  
cháy nổ được tp hun, triển khai và được công an phòng  
cháy, chữa cháy phê duyệt và kiểm tra hàng năm, đảm  
bo an ninh trt tự và an toàn cho GV và HS.  
- Cần có các phòng Tin học, phòng Ngoại ngvi  
các trang thiết bhiện đại, phù hợp để phc vụ cho công  
tác giảng dạy chuyên nghiệp hai bộ môn này; phòng  
Hi thảo, nhà ăn, sân chơi, bãi tp phải đảm bảo đạt tiêu  
chuꢀn trưng CLC.  
Tchc lp hc song ngữ ở mt số môn khoa học  
căn bản như: Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học; các  
GV trong các bộ môn này tiếp tục được tiếp cn vi  
Ngoi ngữ, cách thức tchức… để có thể dạy được song  
ng. Dn dn sẽ là các bộ môn còn lại.  
2.3.2. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên  
Hàng năm, thc hiện ít nhất các chương trình giao lưu  
Tăng cường đội ngũ GV để đảm bo vic ging dy với HS trong nước mt số trường trung học cơ sở,  
chương trình dạy hc tiếp cận năng lực HS; trong đó: ít THPT, đại học, cao đẳng trong địa bàn thành phố hoc  
nhất trên 50% GV đạt trình độ trên chuꢀn; 100% GV có các địa phương khác và chương trình giao lưu với HS  
kinh nghim ng dụng công nghệ thông tin, 50% GV có nước ngoài.  
63  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ thdc, ththao, mi học kì mt ln về phương pháp dạy học có sự hướng  
nghthuật, kĩ năng sống được tchức dưới nhiều hình dn của chuyên gia trong nước và ngoài nước.  
thức phong phú, sáng tạo, sinh động, hp dẫn và phù hợp  
với tâm lí lứa tuổi cũng như nguyện vng ca HS. Trong  
năm học có thể tchức các cuộc thi hùng biện, kể  
chuyn, ngày hội nói Tiếng Anh, liên hoan ca múa nhạc  
cho HS toàn trường… Bên cạnh đó, mỗi nhà trường  
thành lập các câu lạc bthdc ththao mt số môn  
như: Bóng đá, bóng rổ, cầu lông, đá cầu, cvua, cờ  
tướng, vẽ và một số môn khác dựa vào nhu cầu và  
nguyn vng của HS và phụ huynh. Thông qua các hoạt  
động giáo dục toàn diện để rèn luyện những kĩ năng sống  
cho HS cùng với tchức các lp dạy kĩ năng sng.  
- Sdụng các phương pháp dạy hc mở để HS có khả  
năng trải nghiệm, khám phá và làm quen với công tác  
nghiên cứu khoa hc:  
+ Để có được nhng giờ lên lớp theo phương pháp  
dy hc mi, GV của trường chủ động thiết kế bài giảng  
linh hot, khoa hc, sp xếp hợp lí các hoạt động ca GV  
và HS. Thường xuyên kiểm tra giáo án của các GV theo  
hướng đổi mới phương pháp dạy học, được trao đổi, dự  
giờ rút kinh nghiệm.  
+ Hàng năm có các sản phm dthi nhng cuc thi  
nghiên cứu khoa học tiêu biểu như “Cuộc thi nghiên cứu  
khoa học, kĩ thuật dành cho HS trung học(Intel ISEF).  
Các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Giáo dục công  
dân, Lịch sử, Địa lí là những môn sẽ được chútrọng trước  
hết trong vic tiếp cn vi thc tế và hc tập theo chuyên  
đề. Sau mỗi năm học, nhà trường tng kết đúc rút kinh  
nghiệm. Các môn Vật lí, Hóa học, Sinh hc cần được tích  
cc tchức để HS được làm việc trong phòng thí nghiệm  
thực hành.  
- Các tiết dạy đổi mới phương pháp dạy hc theo  
hướng dn ca Bộ và Sở GD-ĐT, đm bảo các mục tiêu  
vkiến thức, kĩ năng và thái độ:  
+ Mỗi nhà trường cn đặt ra yêu cầu ly chất lượng  
là một trong những tiêu chí sống còn nên để luôn quan  
tâm, đầu tư cho hoạt động chuyên môn trong đó hoạt  
động đổi mới phương pháp là nhiệm vtrọng tâm theo  
hướng dn ca BGD-ĐT và Sở GD-ĐT Hà Nội, đảo  
bảo yêu cầu ti thiu vmục tiêu, chương trình bám sát  
các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ.  
+ Trên cơ sở các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và  
thái độ ở mi bộ môn, các tổ, nhóm chuyên môn dưới sự  
chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường tiến hành rà soát  
ni dung chương trình và sách giáo khoa hiện hành để  
loi bnhững thông tin không thật scn thiết, đồng thi  
bsung, cp nhật thông tin mới phù hợp. Phát hiện và xử  
lí sao cho trong phạm vi cp học không còn những ni  
dung dy học trùng nhau trong từng môn học và giữa các  
môn học; nhng nội dung, bài học tập, câu hỏi trong sách  
giáo khoa không phù hợp vi mục tiêu giáo dục hoặc yêu  
cu vn dng kiến thức quá sâu, không phù hợp vi nhn  
thc ca la tui HS.  
+ Cấu trúc, sắp xếp li ni dung dy hc ca tng môn  
trong chương trình hiện hành định hướng phát triển năng  
lực HS thành những bài học mới, có trọng tâm, có chủ đề  
lồng ghép một svấn đề gn vi thc tiễn đời sng.  
+ Tích cực xây dựng các chủ đề liên môn, đy mnh  
công tác tích hợp liên môn sâu rộng hơn để HS thấy rõ  
được stổng hòa của kiến thc, phi kết hp với các  
phương pháp giảng dy ở các bộ môn khác nhau để đưa  
đến bài giảng hay nht nhm truyn ti ti HS.  
2.3.4. Về phương pháp giảng dạy  
- Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực phù hợp vi  
đặc thù bộ môn, gắn kiến thc phổ thông với thc tin,  
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ca HS trong  
dy hc:  
+ Đội ngũ GV được tuyn dụng, đào tạo, bồi dưỡng  
thường xuyên để GV luôn nlc, chủ động tiếp cn  
phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc thù bộ  
môn, phát huy tính tích cc, chủ động của HS trong quá  
trình tiếp cận, khám phá tri thức. Tiếp cận phương pháp  
ging dạy tích cực còn thể hin việc GV tăng cường  
các hoạt động thí nghiệm, thực hành cho HS, giao bài tập  
và hướng dn HS thc ở nhà, tự tìm tòi kiến thức và  
tóm tắt theo chuyên đề GV yêu cu.  
+ Thường xuyên tổ chức các hoạt động nhóm trong  
gihc lớp và ở ngoài nhà trường. Áp dụng phương  
pháp nhm mục đích phát huy tính tích cực chủ động  
sáng tạo của HS, có khả năng áp dụng vào thực tiễn như:  
phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp dạy và học  
theo dự án, phương pháp thực hành - thí nghiệm…  
+ Các tổ/nhóm chuyên môn tích cực đổi mới các hình  
thc sinh hot chuyên môn, chú trọng vào việc xây dựng  
các bài giảng mẫu, tháo gỡ các bài giảng, chuyên đề khó,  
quan tâm thích đáng đến những chuyên đề đổi mi  
phương pháp dạy hc, coi trng vic ng dụng công nghệ  
+ Đꢀy mạnh và đổi mi vic ging dy bộ tài liệu  
thông tin trong dy học, đưa vấn đề ứng dụng công nghệ Nếp sng thanh lịch, văn minh” góp phần giữ gìn và  
thông tin trong dy học thành một trong những tiêu chí phát huy bản sắc văn hóa, truyền thng Thủ đô, giáo dục  
thi đua cá nhân, của tổ nhóm chuyên môn. Mỗi năm học, cho HS lòng tự hào về Thăng Long - Hà Nội, từ đó xây  
mi tổ, nhóm chuyên môn có ít nhất 02 chuyên đề được dựng phong cách HS Hà Nội văn minh, thanh lch, to sự  
tho luận sâu, nhà trường tho luận và tọa đàm ít nhất chuyn biến mnh mvli sống, đạo đức cho HS.  
64  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
- Có phương pháp đặc thù khuyến khích sự chuyên phi kết hp với gia đình và các đoàn thể khác ngoài nhà  
cần, rèn luyện khả năng tự hc ca HS:  
trường nhằm tư vấn cho các em HS lựa chọn đúng với  
khả năng và phong cách suy nghĩ của HS.  
+ Ngoài các tiết dạy và học trên lớp, một trường  
THPT CLC cn tchức được các lần học GV và HS ở  
mt số môn sẽ có những chuyến đi tham quan thực tế,  
giúp HS gắn lin giữa lí thuyết và thực tế. Qua mi  
chuyến đi, có thể yêu cầu mi HS viết bài về những điu  
thc tế các em quan sát thấy và học hi tchuyến đi như  
vậy. Đây là một trong những tiêu chí để GV đánh giá HS  
nhm khuyến khích sự chuyên cần, rèn luyện khả năng  
thc ca HS.  
+Songsong với đó, GVtíchccgiaocác bài tậpvề nhà  
có trọng tâm, trọng điểm, có kiểm tra, đánh giá một cách  
nghiêm túc. Giáo viên trên lớp tích cc tchức các phương  
pháp nhằm đánh giá được khả năng tự hc ca HS.  
+ Chỉ đạo việc tăng cường hướng dn HS thc, tự  
nghiên cứu thông qua việc giao trách nhiệm cho cá nhân  
hoặc nhóm những đơn vị kiến thc cần tìm hiểu, hướng  
dẫn HS cách tổng hợp và làm báo cáo.  
+ Môn Ngoại ngcn phải được nhà trường tp trung  
và đꢀy mạnh mà tiên phong là môn Tiếng Anh; vì vậy  
xây dựng đề thi, kim tra theo ma trận, các câu hỏi trc  
nghiệm khách quan nhiều la chn, kimtra phn tlun  
với 4 kĩ năng nghe, nói đọc, viết. Đánh giá các chỉ số trí  
tuệ (IQ, AQ, EQ, …).  
+ Tăng cường bồi dưỡng GV về kĩ năng ra đề, son  
đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng hình thức tlun,  
trc nghiệm các cấp đ: Nhn biết, thông hiểu, vn dng  
nâng cao; nên dành tối thiểu 50% cho các nội dung thông  
hiu, vn dụng nâng cao.  
+ Thường xuyên tổ chức các kì thi để chn lc nhng  
HS gii bổ sung vào đội tuyn HS gii của nhà trường, các  
cuộc thi khác do Sở GD-ĐT Hà Nội tchức như: Chuyên  
đề Tích hợp giáo dục nếp sng Thanh lch - Văn minh cho  
HS; Hội thao Giáo dục - Quốc phòng an ninh; cuộc thi  
Khoa học kĩ thuật và vận dng kiến thức liên môn để gii  
quyết tình huống trong thc tiễn dành cho HS.  
+ Tăng cường các hoạt động của thư viện, có các biện  
pháp thúc đꢀy HS tìm tòi sách thư viện của nhà trường.  
Nhng tài liệu tham kho tại thư viện sẽ là một kênh  
thông tin hữu ích cho HS tìm tòi tài liệu đối vi nhng  
bài tập và GV giao bên cạnh những phương tiện và tài  
liu tham khảo khác.  
- GV chủ động thiết kế bài giảng linh hot, khoa hc,  
sp xếp hợp lí các hoạt động của GV và HS; phối hp tt  
giữa làm việc cá nhân và theo nhóm:  
+ Trường THPT CLC cần đầu tư các phòng học chc  
năng, hệ thng máy chiếu, máy tính đủ mạnh, liên tục  
cp nhật và cài đặt các phần mềm để mỗi nhóm chuyên  
môn thiết kế bài giảng được thun lợi, trao đổi, hc hi  
kinh nghim của đồng nghip một cáchcó hiệu qu. Giáo  
viên tích cực tự tìm tòi khám phá các phương pháp mới  
thông qua đồng nghiệp, sách báo, trên Internet… để làm  
phong phú bài giảng của mình.  
+ Các tổ/ nhóm chuyên môn cần thường xuyên dự  
gitmlptrú trọng coi vic chủ động thiết kế bài giảng  
linh hot, khoa hc, sp xếp hợp lí các hoạt động ca GV  
và HS; phi hp tt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm  
trong việc đánh giá tiết dy ca GV.  
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS theo hướng coi  
trọng đánh giá để giúp đỡ HS về phương pháp học tp,  
động viên sự cgng, hứng thú học tp của các em trong  
quá trình dạy hc:  
+ Trên cơ sở quá trình đổi mới phương pháp dạy hc,  
đội ngũ GV của một trường THPT CLC cn thc hin  
đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS theo hướng coi trng  
đánh giá để giúp đỡ HS về phương pháp học tập, động  
viên sự cgng, hứng thú của các em trong quá trình tiếp  
cn kiến thức. Cách kiểm tra, đánh giá được thay đổi mt  
cách linh hot trong mi giờ lên lớp, sau mỗi chương và  
mỗi đơn vị kiến thức, tùy thuộc vào năng lực tiếp thu và  
vn dụng trong các hoạt động hc ca HS.  
2.3.5. Về tiêu chí các dịch vụ chất lượng cao trong giáo dục  
- Đủ khả năng tổ chức đưa đón HS: Trường THPT  
CLC cần được xây dựng sao cho có đủ điều kin tchc  
đưa đón trẻ tùy vào nhu cu thc tế.  
+ Bên cạnh đó, GV chú trọng đánh giá quá trình phấn  
đấu rèn luyện trên lớp ca HS bng hồ sơ, bằng nhận xét;  
đánh giá thông qua các bài tiểu luận, đánh giá qua các dự  
ánchotđộngnmlncá nhâncatừngHS;hayđánh  
giá qua khả năng thuyết trình, khả năng hùng biện mt vn  
đề, khả năng sử dụng sơ đồ tư duy, khả năng sắm vai, khả  
năng hội ha, tchức các hoạt động nhóm... thông qua đó  
kp thời hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nâng cao chất lượng  
các hoạt động hc tập và rèn luyện ca HS.  
- Cần xây dựng để có bán trú cho HS với các điều  
kin sinh hot hiện đại, khoa hc: + Trường THPT CLC  
cần đủ khả năng tổ chc học bán trú cho HS tại trường.  
Để đảm bo cho HS hc 2 buổi/ ngày, nhà trường cn  
xây căng tin, quản lí giờ ăn trưa với nhng thc phꢀm đa  
dạng đảm bảo an toàn vệ sinh và đảm bo HS nghỉ trưa  
+ Đánh giá HS không những thông qua các hoạt động tại trường một cách an toàn; + Nhà trường phi bố trí cán  
trên lớp mà còn phối kết hp với công tác Đoàn Thanh bộ chuyên trách để phc vnhu cầu bán trú của HS. Lên  
niên nhà trường vli sống, cách suy nghĩ phù hợp vi lch một cách khoa học, thay đổi các khꢀu phần ăn đa  
la tui bằng cáchthông qua các hoạt động giáo dục khác dạng đầy đủ năng lượng cho HS; + Nhà trường cần có  
65  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 60-66  
các nhà tập đa năng, thành lập các câu lc bthdc thể tiêu chí cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, GV,  
thao, HS có thể tp luyện và thi đấu tại trường, đảm bo chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy và các  
HS có thời gian giải trí và luyện tp thdc ththao; tiêu chí về dịch vụ CLC trong giáo dục. Việc xây dựng  
+ Nên xây dựng cnhng khu vui chơi khác như phòng trường THPT CLC đòi hỏi sự có mặt, chung sức và phối  
chiếu phim dành cho HS;  
hợp giữa UBND Thành phố, Sở GD-ĐT với các phòng  
ban trực thuộc ở các cấp quận, huyện, thị xã, với các đơn  
vị trường thực hiện việc xây dựng mô hình THPT CLC  
và với nhân dân địa phương. Việc xây dựng này cần được  
thực hiện theo một lộ trình cụ thể, khoa học, từng bước  
hoàn thiện các tiêu chí đề ra cho một trường THPT CLC.  
Nó cũng đòi hỏi công tác thanh tra, giám sát nghiêm ngặt  
của các cấp chính quyền nhằm đảm bảo việc xây dựng đi  
đúng đường lối, chính sách, được hiệu quả, đúng lộ trình  
và tạo được sự đóng góp tích cực trong việc nâng cao  
chất lượng giáo dục phổ thông.  
- HS phải được tiếp cn vi thc tế và học tp theo  
chuyên đề, làm quen với phòng thí nghiệm thực hành:  
+ Các hoạt động khác như ngoại khóa, dạy kĩ năng sống,  
xã hội, giáo dục hướng nghiệp, tư vấn du học được nhà  
trường trú trọng và tích cực trin khai tới HS. Giáo viên  
hướng dẫn HS hướng ti mỗi HS là một “đại sứ thân  
thin”; + Hàng năm, thc hin tchức các chương trình  
giao lưu với HS trong nước mt số trường trung học cơ  
sở, THPT, đại học, cao đẳng trong địa bàn thành phố  
hoặc các địa phương khác và nước ngoài tùy theo tình  
hình cụ thể; + Ngoài các chuyên đề trên, lp tng bộ  
môn, HS còn được thc tp thc tế bên ngoài trường hc,  
mỗi năm học phải có các chuyến đi thực tế theo chuyên  
đề; + 100% HS toàn trường được tham gia thí nghiệm  
thực hành theo yêu cầu chung ca BGD-ĐT. Đổi mi  
phương pháp dạy hc, trong đó có cả đổi mới phương  
pháp dạy thực hành, nhằm nâng cao khả năng ứng dng  
thc tin của HS, là bước đi đầu tiên để hình thành nhà  
khoa hc trong tương lai.  
Tài liệu tham khảo  
[1] UBND thành phố Hà Nội (2013). Quyết định số  
20/2013/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 về ban hành  
Quy định cụ thể tiêu chí về cơ sở vật chất, đội ngũ  
giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy,  
dịch vụ giáo dục chất lượng cao áp dụng tại một số  
cơ sở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông chất  
lượng cao.  
- Cam kết chất lượng giáo dục và các điều kiện đảo  
bo chất lượng giáo dục: Trong quá trình xây dựng  
những năm đầu tiên, vẫn phải đảm bo chất lượng giáo  
dục toàn diện, có HS giỏi cấp thành phố và quốc gia; hc  
lực khá giỏi 90%, không có HS yếu kém; hạnh kim  
100% xếp loại khá, tốt; không có HS nào bỏ học, lưu ban;  
100% HS đỗ tt nghip trong tng sHS tham dự kì thi;  
100% HS được tham gia các chương trình học kĩ năng  
sng, hoạt động xã hội; kết quả giáo dục hướng nghip,  
nghề đạt 100% khá, giỏi; trên 90% HS đỗ nguyn vng  
1 vào các trường đại học trong nước; hướng tới có HS du  
học người nước; mức độ hài lòng của phụ huynh đạt 80%  
đánh giá tốt trở lên về mi quan hgiữa nhà trường, gia  
đình và chất lượng giáo dục.  
[2] UBND thành phố Hà Nội (2013). Quyết định số  
21/2013/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 về ban hành  
Quy định về việc bổ sung chương trình giảng dạy  
nâng cao, ngoài chương trình giáo dục mầm non,  
phổ thông để áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm  
non, phổ thông chất lượng cao.  
[3] HĐND thành phố Hà Nội (2013). Nghị quyết số  
15/2013/NQ-HĐND ngày 17/7/2013 về Cơ chế tài  
chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập  
chất lượng cao trên địa bàn Thủ đô.  
[4] BGD-ĐT (2011). Theo thông tư số 12/2011/TT-  
BGDĐT ngày 28/3/2011 về Ban hành điều lệ trường  
trung học cơ sở, trường trung hc phổ thông và  
trường phổ thông có nhiu cp hc.  
Mỗi năm nhà trường tchức ít nht 3 cuc hp vi cha  
mẹ HS. Hàng tháng, cha mHS nhận được kết quả thông  
báo về tình hình học tập và rèn luyện đạo đức ca tng HS  
trong tháng đó và tình hình hoạt động của tháng tới. Nhà  
trường xây dng hthng sổ liên lạc điện tti tng GV,  
cán bộ nhân viên và tng phụ huynh HS trong nhà trường  
đảm bo cho việc thông tin liên lạc được xuyên suốt. Bên  
cạnh đó, trong những ngày lễ trọng đại, các hoạt động giáo  
dc của nhà trường đều có sự chung vui của Ban đi din  
cha mẹ HS và nhiu cha mẹ HS các lớp.  
[5] Quc hi (2012). Lut Thủ đô (Lut s:  
25/2012/QH13 ngày 21/11/2012).  
[6] UBND thành phố Hà Nội (2013). Chỉ thị số 10/CT-  
UBND ngày 25/10/2018 về nhiệm vụ chủ yếu năm  
học 2018-2019cangànhGD-ĐT thành phHàNội.  
[7] BGD-ĐT (2018). Chths2919/CT-BGDĐT  
ngày 10/8/2018 về nhim vchyếu năm học 2018-  
2019 của ngành Giáo dục.  
[8] Thủ tướng Chính phủ (2014). Quyết định số  
1625/QĐ-TTg ngày 11/9/2014 về phê duyệt Đề án  
Kiên cố hóa trường, lp học và nhà công vụ cho  
giáo viên giai đoạn 2014-2015 và lộ trình đến năm  
2020.  
3. Kết luận  
Như vậy, trường THPT CLC là một trường THPT  
với đầy đủ chức năng, quyền hạn và đáp ứng được những  
66  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 1100
Bạn đang xem tài liệu "Một số vấn đề về xây dựng trường Trung học Phổ thông chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_ve_xay_dung_truong_trung_hoc_pho_thong_chat_lu.pdf