Thực trạng công tác tổ chức và quản lí lớp của giáo viên trường Mầm non ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 19-22; 13  
THC TRNG CÔNG TÁC TCHC VÀ QUN LÍ LP CA GIÁO VIÊN  
TRƯỜNG MM NON THÀNH PHCAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP  
Phan Thị Hoàng Nguyên - Trường Đại học Đồng Tháp  
Ngày nhận bài: 02/5/2019; ngày chnh sa: 15/5/2019; ngày duyệt đăng: 31/5/2019.  
Abstract: Preschool education isthe first and important level ofeducationin the national education  
system, which lays the foundation for the physical, cognitive, socially emotional and aesthetic  
development of young children. Preschool teachers' competencies, quality and class management  
play a decisive role in the training quality at this level. In fact at Cao Lanh city, Dong Thap  
province, there are still certain limitations in the management of classes of preschool teachers. The  
article mentiones the current situation and some measures to improve the effectiveness of the  
organization and management of preschool teachers in Cao Lanh city, Dong Thap province.  
Keywords: Management of class, teacher, preschool, current situation, measures.  
Để thực hiện khảo sát, chúng tôi đã sử dụng các  
phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu  
lí thuyết; phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương  
pháp quan sát; phương pháp phỏng vấn sâu.  
1. Mở đầu  
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thng  
giáo dục quốc dân, là cơ sở cho quá trình trẻ hình thành và  
phát triển nhân cách. Đối vi trmm non, hoạt động hc  
tập mang tính đặc thù riêng, trẻ học và lĩnh hội các tri thức  
tin khoa học, dưới stchức điều khin của giáo viên  
(GV)thông qua quá trìnhgodc nhmpttrincác mặt  
như: thể cht, nhn thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thm  
mĩ. Trên cơ sở đó, hình thành và phát triển nhng tim  
năng, năng lực, kĩ năng sống, chun bcho trnhững điu  
kin cn thiết để bước vào cp tiu hc.  
2.1.1. Về chất lượng lớp học ở các trường mầm non  
Kết quả khảo sát tại các trường mầm non trên địa bàn  
TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cho thấy: số lượng lớp  
học về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của phụ huynh  
tại địa phương, lớp học thoáng mát, có hiên chơi; phòng  
phục vụ công việc chăm sóc, sinh hoạt cho trẻ được đầu  
tư và đạt yêu cầu; các trường có nhiều cây xanh và quỹ  
đất rộng, thích hợp tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời  
cũng như các giờ học làm quen với môi trường xung  
quanh. Tuy nhiên, cơ sở vật chất tại các trường chưa  
được đầu tư đồng bộ, trang thiết bị, phòng học xây dựng  
Ở trường mm non, GV vừa là chthtrc tiếp ca  
quá trình chăm sóc giáo dục tr, vừa là chủ thquản lí  
lớp. Nâng cao chất lượng quản lí lớp là điều kin quan  
trọng để đảm bo chất lượng giáo dục, chăm sóc trẻ cũng  
như chất lượng quản lí trường mm non. Thc tế cho chưa khoa học và hợp lí, chỉ mới đáp ứng được các tiêu  
thấy, còn nhiều hn chế trong công tác tổ chc, quản lí  
lp ca GV ở các trường mầm non nói chung và GV ở  
TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nói riêng, chẳng hạn như:  
chưa chú trọng vic tchức các hoạt động để trẻ có thể  
tham gia một cách tích cực theo nhu cu, hứng thú và khả  
năng của mình; tổ chc, sp xếp công việc chưa khoa  
hc. Từ đó, hiệu quả giáo dục chưa đáp ứng theo yêu cầu  
đặt ra. Bài viết nêu thực trạng công tác tổ chức và quản lí  
lp của GV trường mm mon ở TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng  
Tháp và đxut mt sbiện pháp khc phc.  
chí cơ bản; chưa thuận tiện trong quá trình sinh hoạt của  
trẻ. Cụ thể (xem bảng 1):  
Theo Điều lệ trường mầm non, yêu cầu của lớp học  
theo quy định bắt buộc phải có phòng nuôi dưỡng, chăm  
sóc và giáo dục trẻ, bao gồm: phòng sinh hoạt chung,  
phòng ngủ, phòng vệ sinh, hiên chơi; đồ dùng - đồ chơi,  
trang thiết bị đầy đủ, đảm bảo tính giáo dục cao, an toàn,  
phù hợp với trẻ mầm non; trình độ của GV mầm non là  
tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm non trở lên; mỗi lớp  
có đủ số lượng GV theo quy định, nếu lớp có từ hai GV  
trở lên thì phải có một GV phụ trách chính.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Thực trạng công tác tổ chức và quản lí lớp của giáo  
viên mầm nonThành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp  
Chúng tôi đã thực hin khảo sát 11 cán bộ quản lí, 75  
GV mầm non và 71 phụ huynh của trẻ tại 04 trường mầm  
non ở TP. Cao Lãnh, gồm: Trường Mầm non Hồng Gấm;  
Mầm non Hòa An; Mầm non Sao Mai; Mầm non Trúc  
Xanh vào tháng 1-3/2017.  
Căn cứ vào Điều lệ trường mầm non và kết quả bảng  
khảo sát, chúng tôi nhận thấy đa phần các trường thực  
hiện tốt về chất lượng, trình độ chuꢀn của GV, đồ dùng -  
đồ chơi, trang thiết bị phù hợp, đầy đủ, số lượng trẻ trong  
lớp không vượt so với quy định; có đủ các phòng học,  
tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong công tác tổ chức và  
quản lí lớp, trong sinh hoạt của trẻ mầm non.  
19  
Email: pthnguyen8182@gmail.com  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 19-22; 13  
Bảng 1. Kết quả khảo sát chất lượng lớp học ở các trường mầm non tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp  
Đáp ứng  
khá tốt  
Đáp ứng  
ti thiu  
Đáp ứng tốt  
Chưa đáp ứng  
Tng  
Nội dung  
Số  
Tỉ lệ  
lượng  
(%)  
Tỉ lệ  
(%)  
Tỉ lệ  
(%)  
Tỉ lệ  
(%)  
Tỉ lệ  
SL  
SL  
SL  
SL  
86  
(%)  
100  
(SL)  
Lp học và các phòng  
sinh hoạt được xây  
dựng đầy đủ, thun tin  
cho trẻ  
59  
68,6  
24  
27,9  
1
1,2  
2
3
2,3  
3,5  
Diện tích lớp đảm bo  
đúng quy định, có hiên  
chơi cho trẻ  
67  
64  
77,9  
76,2  
8
9,3  
8
1
9,3  
1,2  
86  
84  
100  
100  
Đồ dùng, đồ chơi đảm  
bo chất lượng và đủ số  
lượng  
19  
22,6  
GV có bằng cp từ  
trung cp mm non trở  
lên  
79  
64  
65  
91,9  
74,4  
75,6  
6
7,0  
1
7
5
1,2  
8,1  
5,8  
86  
86  
86  
100  
100  
100  
Số lưng trẻ tương ứng  
vi số cô trong một lp  
14  
13  
16,3  
15,1  
1
3
1,2  
3,5  
Strẻ không vượt quá  
strtối đa được quy  
định trong mt lp hc  
chưa linh hoạt khi thực hiện các kế hoạch đặt ra để đạt  
hiệu quả cao nhất; còn máy móc, không dựa vào nhu cầu,  
hứng thú của trẻ.  
Một trong những thực trạng ở các trường mầm non  
hiện nay là số lượng trẻ trong một lớp phần lớn là nhiều  
hơn so với quy định (trên 45 trẻ/lớp), nhất là tại các  
trường mầm non công lập. Các trường chưa mở thêm lớp  
- Về công tác đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục  
học cho trẻ từ 03 tháng tuổi, hầu hết các trường chỉ nhận trẻ: Thực tiễn cho thấy, GV chưa thật hiểu đầy đủ về đặc  
trẻ trên 25 tháng tuổi.  
2.1.2. Về công tác tổ chức và quản lí lớp của giáo viên  
mầm non  
điểm tâm sinh lí của trẻ, đôi khi cho trẻ thực hiện các yêu  
cầu quá cao so với lứa tuổi. Trong các hoạt động hàng  
ngày, GV chưa chủ động tổ chức các hoạt động học tập  
và vui chơi một cách linh hoạt, hấp dẫn cho trẻ.  
- Về đánh giá sự phát triển của trẻ: Công tác đánh giá  
trẻ trong lớp học của GV thực hiện còn sơ sài, thể hiện rõ  
nhất ở nội dung soạn kế hoạch bài học, ở cuối mỗi chủ  
đề và cuối ngày có phần nhận xét, rút kinh nghiệm nhưng  
GV thường thực hiện chưa đầy đủ. Điều này chứng tỏ,  
so với bảng đánh giá và thực tiễn công việc, GV còn chưa  
thực hiện tốt việc đánh giá trẻ.  
- Về xây dựng kế hoạch của lớp học: Công tác quản lí  
lớp của GV mầm non quán triệt theo chủ trương đường  
lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước; thống nhất  
với kế hoạch chung của nhà trường. Nội dung công tác tổ  
chức và quản lí lớp cần đảm bảo tính khoa học, thực tiễn,  
tính cân đối, toàn diện và trọng tâm, dễ thực hiện và dễ  
kiểm tra, kế hoạch được xây dựng phù hợp với đặc điểm  
của trẻ trong từng độ tuổi. Mỗi lớp học đều có kế hoạch  
riêng dựa vào kế hoạch chung của nhà trường, chẳng hạn: 2.1.3. Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường  
kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần.  
với gia đình trẻ  
Thông qua phương pháp quan sát, phỏng vấn sâu,  
Kết quả khảo sát cho thấy, nhiều GV còn chưa làm  
chúng tôi nhận thấy, GV chưa phát huy tính tích cực của tốt công tác xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường và gia  
trẻ, kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh để thực hiện đình trẻ, chưa chủ động, chưa có sự phối hợp nhịp nhàng,  
mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ chưa được chú trọng. GV hiệu quả với gia đình của trẻ. Đa số phụ huynh đã có sự  
20  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 19-22; 13  
phối hợp với GV chủ nhiệm cùng thống nhất các nội tại địa phương, chưa có kĩ năng sử dụng phương tiện dạy  
dung nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ như: trao đổi học hiện đại, chưa có kinh nghiệm trong việc đánh giá  
với GV hàng ngày về tình hình sức khỏe, chế độ ăn, ngủ, trẻ; một số phụ huynh chưa thực sự phối hợp với GV  
các biểu hiện về bệnh tật cũng như diễn biến tâm lí để cùng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ theo chương  
phụ huynh nắm được tình hình; từ đó có biện pháp chăm trình phù hợp với độ tuổi để chuꢀn bị tốt tiền đề cho trẻ  
sóc giáo dục phù hợp. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng phụ bước vào cấp tiểu học.  
huynh chưa phối hợp chặt chẽ với GV, với nhà trường để  
cùng thống nhất nội dung chăm sóc sức khỏe cũng như  
dạy trẻ. Điều này cho thấy, GV cần phối hợp hiệu quả  
với phụ huynh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.  
2.1.4. Thực trạng công tác quản lí hoạt động của trẻ  
trong lớp  
Bảng 2 phản ánh thứ tự xếp hạng các nội dung quản  
lí hoạt động của trẻ trong lớp của GV được cán bộ quản  
lí và GV đánh giá đa số đạt ở mức cao nhất là hạng 1,  
chứng tỏ GV đã có kinh nghiệm cũng như kiến thức để  
thực hiện đúng chức năng của mình trong việc nuôi dạy  
trẻ mầm non.  
Thông qua thực trạng công tác quản lí lớp của GV  
các trường mầm non ở TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp,  
chúng tôi nhận thấy những thuận lợi như: GV được  
thường xuyên được tạo điều kiện tham gia các lớp bồi  
dưỡng nghiệp vụ sư phạm cũng như các chuyên đề về  
giáo dục mầm non; số lượng GV hoàn toàn là nữ, đây là  
nét đặc thù trong lĩnh vực giáo dục mầm non TP. Cao  
Lãnh nói riêng và ngành giáo dục mầm non cả nước nói  
chung, đã khẳng định vai trò của GV mầm non trong việc  
đảm nhận thiên chức là “người mẹ thứ hai” của trẻ.  
Dưới đây, chúng tôi đề xuất, kiến nghị một số biện  
pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lí lớp của GV  
các trường mầm non tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp  
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.  
2.2. Một số kiến nghị  
Để nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lí lớp của GV  
các trường mầm non tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp,  
theo chúng tôi cần:  
Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế như: GV đã nắm  
được nguyên tắc, nội dung nhưng quá trình thực hiện  
chưa linh hoạt, chưa biết phối hợp đồng bộ các nội dung  
quản lí lớp để đạt hiệu quả cao về chất lượng chăm sóc  
và giáo dục trẻ; lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề trong  
năm học chưa theo điều kiện thực tế của nhà trường hoặc  
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, GV  
về vai trò của công tác tổ chức và quản lí lớp nhằm giúp  
cho đội ngũ cán bộ quản lí, GV nhận thức được công tác  
Bảng 2. Đánh giá về công tác quản lí hoạt động của trẻ trong lớp  
Mức độ thực hiện  
Kết quả thực hiện  
Xếp hạng  
Nội dung  
Trung bình Xếp hạng Trung bình  
Nắm vững số lượng trẻ có mặt, vắng mặt hàng ngày ghi  
vào sổ theo dõi  
3,65  
1
3,81  
1
GV nắm được tình hình sức khỏe, trạng thái tâm lí của  
trẻ, người đưa trẻ đến lớp và những đồ dùng trẻ mang  
theo khi đón trẻ  
3,66  
1
3,42  
1
GV sắp xếp, btrí chỗ ngồi của trẻ một cách hợplí trong  
các giờ học  
3,67  
3,68  
3,71  
3,68  
1
1
1
1
3,67  
3,58  
3,72  
3,72  
1
1
1
1
GV chuꢀn bị địa điểm, đồ dùng đồ chơi, học liệu và bố  
trí môi trường chơi hợp lí, an toàn  
GV tổ chức bữa ăn cho trẻ hợp lí, đủ suất và có mặt đầy  
đủ để tổ chức và chăm sóc tốt cho trẻ  
Thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ mọi lúc mọi nơi và  
kịp thời xử lí các tình huống xảy ra  
GV luôn có mặt bên cạnh để chăm sóc, theo dõi giấc  
ngủ của trẻ; giờ ngủ được tổ chức đúng giờ, đủ thời gian  
3,69  
3,54  
1
1
3,81  
3,33  
1
1
GV thực hiện yêu cầu khi trả trẻ  
21  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 19-22; 13  
tổ chức và quản lí lớp là một trong những yếu tố quyết kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và phát triển ở  
trẻ ở các mặt: vận động, nhn thức và ngôn ngữ, tình cảm  
và giao tiếp xã hội, thꢀm mĩ và sáng tạo; + Đội ngũ cán bộ  
quản lí hoặc các tổ chuyên môn trường mm non cn  
thường xuyên tổ chc thao ging, dgiờ, trao đổi chia sẻ  
kinh nghim cho GV. Khuyến khích GV làm đồ dùng - đồ  
chơi phục vhoạt động chăm sóc, giáo dục tr.  
- Thường xuyên đánh giá sự phát triển của trẻ trong  
lớp: Giúp GV nắm được mức độ tiến bộ về sự phát triển  
của trẻ trong từng giai đoạn cụ thể, xác định nhu cầu, hứng  
thú và khả năng của từng trẻ để có thể lựa chọn những tác  
động phù hợp. Việc đánhgiáđượctiếnhànhthườngxuyên  
trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, kết hợp với đánh  
giá theo định kì. Dựa trên sự quan sát hoạt động hàng ngày  
của trẻ, GV có thể xác định được mức độ phát triển của  
trẻ, kiến thức, kĩ năng và thái độ của trẻ để định hướng các  
hoạt động giáo dục trong giai đoạn tiếp theo.  
Việc đánh giá thường xuyên dựa vào mục đích yêu  
cầu đề ra của hoạt động giáo dục. Do vậy, GV cần có kĩ  
năng quan sát, ghi chép, lưu giữ hồ sơ, theo dõi và đánh  
giá được sự phát triển của trẻ. Bên cạnh đó, GV cần tạo  
cơ hội cho trẻ tự nhìn nhận và đánh giá bản thân. Mặt  
khác, đổi mới hoạt động đánh giá còn được thực hiện  
thông qua việc cho trẻ nhận xét, đánh giá lẫn nhau, nhận  
xét, cảm nhận, lí giải, giải thích ý kiến của mình.  
- Xây dựng mối liên hệ phối hợp chặt chẽ giữa nhà  
trường và gia đình trong công tác chăm sóc và giáo dục  
trẻ: Đây là một nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non,  
GV là người trực tiếp thực hiện nhằm tạo ra môi trường  
giáo dục thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân  
cách của trẻ; đồng thời phát huy được thế mạnh của gia  
đình trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.  
Các hoạt động của GV không chỉ khép kín ở trường  
mầm non, mà cần kết hợp với chăm sóc, giáo dục trong  
gia đình, cộng đồng, hòa nhập với chương trình phát triển  
văn hóa - xã hội ở địa phương. Do vậy, GV cần: - Tuyên  
truyền phổ biến những kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc  
phụ huynh, các thành viên trong cộng đồng, thực hiện tốt  
công tác xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa trẻ em; - Tuyên  
truyền, hướng dẫn kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho  
các bậc phụ huynh; - Thông báo những yêu cầu của nhà  
trường cho gia đình trong công tác chăm sóc, giáo dục  
trẻ và trong việc thực hiện những quy định chung của nhà  
trường; - Lắng nghe và tiếp thu ý kiến từ phía gia đình  
đối với nhà trường thông qua các buổi họp định kì đầu  
năm, giữa học kì, hàng quý với gia đình trẻ; đồng thời  
thông qua ban phụ huynh, GV nắm được những thông  
tin phản hồi hay nguyện vọng của phụ huynh về các vấn  
đề liên quan đến trẻ, giúp hoạt động chăm sóc, giáo dục  
trẻ ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn.  
định đến chất lượng giáo dục ở trường mầm non.  
Do vậy, các trường cần: + Tổ chức cho GV mầm non  
các buổi học tập, tìm hiểu về Nghị quyết của Đảng, chủ  
trương chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là các  
chủ trương, chính sách về vấn đề giáo dục; + Xây dựng  
phong trào học tập, thi đua, rèn luyện sôi nổi trong nhà  
trường, động viên GV thường xuyên học tập, tự bồi  
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm, giúp  
đỡ nhau trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ; + Thực hiện  
công tác tiếp nhận và phản hồi thông tin chăm sóc giáo  
dục trẻ từ phía phụ huynh đến nhà trường, giúp phụ  
huynh thuận tiện và chủ động hơn, góp phần tạo hiệu quả  
tích cực, kịp thời điều chỉnh những hạn chế còn tồn tại.  
- Nâng cao kĩ năng lập kế hoạch cho GV nhằm giúp  
GV định hướng và chủ động trong quá trình thực hin  
công việc đưc giao, thc hiện công việc hiu qu: + Cán  
bộ quản lí trường mầm non cần thường xuyên hướng dẫn  
GVxâydựng, phê duyệt kế hoạchhoạt độngcalớp; đồng  
hành, htrvà đảmbochokế hoạchlpthực strthành  
một bộ phận quan trọng trong kế hoạch năm học của nhà  
trường; + Khi lựa chọn các hoạt động theo chủ đề, GV cần  
dựa vào các nội dung gợi ý trong chương trình giáo dục  
mầm non, xác định mục tiêu cơ bản, biện pháp thực hiện,  
sưu tầm và bổ sung các hoạt động phù hợp ở địa phương,  
trong từng thời điểmcụ thể: + Khi xây dựng kế hoạch, GV  
cần phân tích những thuận lợi, khó khăn để xây dựng kế  
hoạch cho phù hợp; + GV cần nắm vững, xử lí tốt các  
thông tin có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc xây  
dựng, thực hiện kế hoạch; + Thảo luận, thống nhất giữa  
các GV trước khi lập và thực hiện kế hoạch.  
- Tăng cường quản lí các hoạt động học tập của trẻ  
trong lớp nhằm bồi dưỡng và hoàn thiện quan điểm, thái  
độ, tình cảm, thói quen, nhiệm vụ, nghĩa vụ ca GV trong  
vic quản lí hoạt động ca trtrong lp.  
Do hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động  
với đồ vật và hoạt động vui chơi, GV mầm non cần tổ  
chức các hoạt động phù hợp với từng lứa tuổi. Hơn nữa,  
ở lứa tuổi này trẻ chỉ thích “học” khi hứng thú nên GV  
cần trở thành người bạn, biết tôn trọng, đồng cảm và sẵn  
sàng chia sẻ, tạo không khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ  
hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động nhận thức,  
trải nghiệm, tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh.  
- Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ: Đảm  
bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với lứa tuổi  
và mục tiêu chung của giáo dục mầm non. Thực hiện  
nghiêm túc chương trình là một yêu cầu đối với GV mầm  
non và các nhà quản lí giáo dục, gồm: + Thiết kế các nội  
dung giáo dục theo chủ đề xuất phát từ nhu cu ca trvi  
cmi quanhđược mrng dngiatrvimôitrường  
xung quanh. Trong mi chủ đề đều xác định những đơn vị  
(Xem tiếp trang 13)  
22  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 10-13  
BGD-ĐT,tínhđếnhếtnămhc2016-2017, hthnghin [4] Ngô Thị N(2016). Phát triển năng lực trí tuệ ca  
có 235 trường đi hc, hc vin (bao gồm 170 trường công  
lập, 60 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100% vn  
người Việt Nam trước yêu cầu hi nhp quc tế. Tp  
chí Khoa học Xã hội Vit Nam, s3 (100), tr 38-40.  
nước ngoài), 37 viện nghiêncu khoa học được giao nhim [5] Hội đồng Lí luận Trung ương - BKhoa học và Công  
vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm và  
2 trường trung cấp sư phm [4].  
Đây là điều kin thun lợi để các cơ sở GD-ĐT đꢀy  
mạnh nghiên cứu khoa hc, chuyển giao công ngh, vn  
dng tri thức KH&CN vào sản xuất, kinh doanh, thúc  
đꢀy phát triển kinh tế tri thc Vit Nam.  
ngh- Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước  
(2005). Công nghiệp hóa, hiện đại hóa định hướng xã  
hi chủ nghĩa: Con đường và bước đi. Báo cáo tổng  
hp kết quả nghiên cứu đề tài mã số KX.02.03.  
[6] Phm Minh Hc (2010). Mt svấn đề giáo dục Vit  
Nam đầu thế kXXI. NXB Giáo dục Vit Nam.  
[7] Đảng Cng sn Vit Nam (2013). Văn kiện Hi nghị  
ln th8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI. NXB  
Chính trị Quốc gia - Stht.  
Những nghiên cứu, ng dụng KH&CN trong công  
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đang có những đóng góp  
quan trọng đối vi sự phát triển KT-XH. Đáng kể là một  
sngành công nghệ trct ca kinh tế tri thức như: công  
nghsinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vt liu  
mới, công nghệ cao được chú trọng phát triển đạt trình  
độ khu vực ASEAN và quốc tế, góp phần đꢀy mnh  
CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức. Có thể khng  
định rằng, vai trò của GD-ĐT là rất lớn đối việc phát triển  
KH&CN, phát triển kinh tế tri thức là nơi xuất phát để  
tạo ra các giá trmi, sn phm mới, cách làm mới. Nhờ  
đó, GD-ĐT trở thành một ngành sản xut quan trng  
trong quá trình phát triển kinh tế tri thc Vit Nam.  
3. Kết lun  
GD-ĐT trong phát triển kinh tế tri thc Việt Nam có  
vai trò, smnhcaocả là nângcaodântrí, đàotonnlc,  
bồi dưỡng nhân tài, xây dựng và phát triển con người Vit  
Nam nhằm không chỉ tiếp nhn, sdng khoa học công  
nghhiện đại mà còn sáng tạo ra tri thc khoa học công  
nghmới để phát triển kinh tế tri thức. Vì vậy, đổi mới căn  
bản và toàn diện GD-ĐT được xác định là khâu đột phá cơ  
bn, yếu tthen chốt trong quá trình phát triển kinh tế tri  
thc Vit Nam hiện nay. Để phát huy vai trò của GD-ĐT  
trong phát triển kinh tế tri thc Vit Nam hiện nay đòi hỏi  
GD-ĐT phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bi  
dưỡng nhân tài cho đất nước, to ra tri thc khoa học công  
nghmới để làm tròn sứ mnh của nó: vận dụng các thành  
tucacuccáchmạngcôngnghiệp4.0vàopttriểnkinh  
tế tri thc Việt Nam. Đó là cách tốt nhất để thc hin mc  
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.  
[8] Trần Văn Tùng (2001). Nn kinh tế tri thức và yêu  
cầu đối với giáo dục Vit Nam. NXB Thế gii.  
THC TRNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC…  
(Tiếp theo trang 22)  
3. Kết luận  
Công tác tổ chức và quản lí lớp của GV ở các trường  
mầm non ở TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được khảo  
sát đã có những bước tiến đáng kể, song vẫn có những  
hạn chế còn tồn tại, cần được khắc phục. Những biện  
pháp nêu trên có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau  
nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lí lớp  
học cho GV mầm non. Hi vọng rằng, nếu được vận dụng  
vào thực tiễn một cách thích hợp sẽ góp phần nâng cao  
hiệu quả công tác tổ chức và quản lí lớp của GV trường  
mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác giáo dục  
hiện nay nói chung và ở các trường mầm non tại TP. Cao  
Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nói riêng trong thời gian tới.  
Tài liệu tham kho  
[1] Bộ GD-ĐT (2014). Tài liệu bồi thường xuyên cán  
bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2014-  
2015. NXB Giáo dục Việt Nam.  
[2] Bộ GD-ĐT (2008). Điều lệ trường mầm non (Ban  
hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-  
BGDĐT, ngày 07/04/2008).  
[3] Phạm Thị Châu (2009). Quản lí giáo dục mầm non.  
NXB Giáo dục Việt Nam.  
[4] Hồ Lam Hồng (2008). Nghề giáo viên mầm non.  
NXB Giáo dục.  
Tài liệu tham kho  
[1] Ngô Quý Tùng (2001). Kinh tế tri thc - Xu thế mi  
của xã hội thế kXXI. NXB Đại hc Quốc gia Hà [5] Nguyễn Thị Hòa (2013). Giáo dục học mầm non.  
Ni.  
[2] Đảng Cng sn Vit Nam (2001). Văn kiện Đi hi [6] Nguyn Vit Bc (chủ biên, 2007). Rèn luyện  
NXB Đại học Sư phạm.  
đại biểu toàn quốc ln thIX. NXB Chính trị Quốc  
gia - Stht.  
nghip vsư phạm thường xuyên (tài liệu đào tạo  
giáo viên tiểu học). NXB Giáo dục.  
[3] Đảng Cng sn Vit Nam (2016). Văn kiện Đi hi [7] BGD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐ-  
đại biểu toàn quốc ln thXII. NXB Chính trị Quốc  
gia - Stht.  
BGDĐT ngày 22/01/2008 ban hành quy định về  
Chun nghnghiệp giáo viên mầm non.  
13  
pdf 5 trang yennguyen 16/04/2022 980
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng công tác tổ chức và quản lí lớp của giáo viên trường Mầm non ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_cong_tac_to_chuc_va_quan_li_lop_cua_giao_vien_tru.pdf