Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
THC TRNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG  
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HC HỒNG ĐỨC  
Lê Thị Thu Hà - Trường Đại hc Hồng Đc  
Ngày nhận bài: 02/5/2019; ngày chnh sa: 17/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019.  
Abstract: The study was conducted on 90 managers, 145 lecturers and 250 students of Hong Duc  
University to study the current status of life skill education for students; The method used includes  
observation, interview and data was processed by using SPSS software version 20.0. Research  
results showed that the surveyed people are aware of the necessity of life skill education activities,  
but this work still has some limitations that needs to be overcome in the coming time.  
Keywords: Life skill, life skill education, Hong Duc University.  
toàn cầu hóa, yêu cầu ngày càng cao về mục tiêu giáo  
dục đại học,… có rất nhiều thách thức đang được đặt ra  
đối vi việc giáo dục nói chung và giáo dục KNS nói  
riêng cho SV Trường Đại hc Hồng Đc.  
1. Mở đầu  
Tuổi sinh viên (SV) là lứa tuổi đẹp nht cvthcht  
và tinh thần, luôn có khát vọng vươn lên, mong muốn  
khám phá những điều mi lạ và tkhẳng định mình. SV  
được hc tập, rèn luyện trong môi trường đại học để trở  
thành những người lao động có trình độ cao, đáp ứng yêu  
cu ca mọi lĩnh vực nghnghiệp, đóng góp quan trọng  
vào sự phát triển KT-XH ca quc gia. Bi cảnh phát  
trin của xã hội hiện đại đang có những tác động đa chiều  
đến SV và đặt nhà trường trước yêu cầu phải tăng cường  
giáo dục kĩ năng sống (KNS) để chun btốt hành trang  
cho các em bước vào cuộc sng tchủ, độc lp sau khi  
ra trường và ứng phó một cách chủ động với các tình  
hung bất thường ca cuc sng.  
2. Nội dung nghiên cứu  
Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đã sử dng  
phương pháp điều tra bng bng hỏi để trưng cầu ý kiến  
trên 90 cán bộ quản lí (CBQL), 145 giảng viên (GV) và  
250 SV Trường Đại hc Hồng Đức; sdụng phương  
pháp quan sát, phỏng vấn và phn mềm SPSS phiên bn  
20.0 để xử lí kết quả thu được. Nghiên cứu được tiến  
hành vào tháng 3/2019. Kết quả thu được như sau:  
2.1. Thc trng nhn thc vscn thiết ca hot  
động giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên  
Sdụng câu hỏi để khảo sát, chúng tôi thu được kết  
quả như sau (bng 1):  
Hồng Đức là Trường đại học đa ngành, có sứ mnh  
đào tạo nhân lực cht lượng cao và cung cấp nguồn nhân  
Bng 1. Nhn thc vscn thiết ca hot động giáo dc KNS cho SV  
CBQL GV  
SV  
Mức độ  
SL  
74  
16  
0
%
82,20  
17,8  
0
SL  
99  
46  
0
%
68,3  
31,7  
0
SL  
39  
%
Rt cn thiết  
Cn thiết  
15,6  
70,0  
14,4  
0
175  
36  
Ít cần thiết  
Không cần thiết  
Tng  
0
0
0
0
0
90  
100  
145  
100  
250  
100  
lc khoa hc - công nghệ tiên tiến phc vụ cho phát triển  
KT-XH ca tỉnh Thanh Hóa và các vùng lân cận. Trong  
những năm qua, sau khi tốt nghiệp, SV Trường Đại hc  
Hồng Đức đã trở thành lực lượng lao động có trình độ  
cao trong nhiều lĩnh vực ngành nghề, đóng góp không  
nhcho sự phát triển KT-XH của địa phương. Tuy nhiên,  
trong bi cảnh xã hội có nhiều biến đổi nhanh chóng về  
kinh tế, khoa học, công nghệ do ảnh hưởng tiêu cực ca  
mặt trái nền kinh tế thị trường, sự va đập văn hóa của  
Bng 1 cho thy, hu hết CBQL, GV và SV có nhận  
thức đúng đắn vscn thiết ca hoạt động giáo dục  
KNS cho SV ở Trường Đại hc Hồng Đức (CBQL:  
82,20% cho rng rt cn thiết, 17,8% cho rng cn thiết;  
GV: 68,3% cho rng rt cn thiết, 31,7% cho rng cn  
thiết; SV: 15,6% cho rng rt cn thiết, 70,0% cho rng  
cn thiết). Tuy nhiên, vẫn còn một bphn nhSV cho  
rng, hoạt động giáo dục KNS là ít cần thiết (14,4%).  
158  
Email: lethithuha@hdu.edu.vn  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
Tìm hiểu lí do của thc trạng trên, chúng tôi đã phỏng được đánh giá kém nhất theo CBQL và GV là giúp SV  
vn mt số SV, đa số các em cho rằng: vic tham gia vào “có khả năng tự lập thân, lập nghipvới ĐTB là 2,46 và  
hoạt động GD-ĐT ở trường chyếu là học tp tri thc nghề 2,43, theo đánh giá của SV là “Tạo cơ hội thun lợi để  
nghiệp, còn việc rèn luyện KNS chỉ là yêu cầu phụ mà thôi. SV thc hin tt quyền và trách nhiệm của mình” vi  
Bởi vì, thời gian hc tp ở trường nhiu, hhc theo hc ĐTB là 2,42.  
chế tín chỉ đã chiếm hu hết thi gian biểu trong ngày nên  
không có nhiều thời gian tham gia các hoạt động giáo dục  
KNS do Đoàn Thanh niên, Hội SV tchức. Bên cạnh đó,  
mtbphnSVcũngnhậnđnh, victhamgiavàocác hoạt  
động giáo dục KNS ở trường chưa mang lại hiu qucao,  
không tạo được hứng thú cho họ trong quá trình tham gia  
nên hoạt động này đối vi mt số SV là không cần thiết.  
Mt bphn SV mải đi làm thêm nên ít nhiều cũng ảnh  
hưởng đến quá trình đào tạo trong nhà trường. Tsnhn  
thc ca SV vmức độ cn thiết của giáo dục KNS đã ảnh  
hưởng đến mức độ tham gia ca SV trong các hoạt động  
giáo dục do Nhà trường và Khoa tổ chc.  
Kết quả nghiên cứu cho thấy, giáo dục KNS cho SV  
đại hc nhằm đạt nhng mục tiêu nhất định, trong đó có  
các mục tiêu như: Trang bị cho người hc nhng kiến  
thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó  
hình thành cho ngưi hc những hành vi, thói quen lành  
mạnh, tích cực; loi bnhững hành vi, thói quen tiêu cực  
trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng  
ngày. Tạo cơ hội thun lợi để người hc thc hin tt  
quyn, bn phn của mình và phát triển hài hoà về thể  
chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức… Các mục tiêu trên  
được thc hiện trong giáo dục KNS cho SV Trường Đại  
hc Hồng Đức chưa đạt được như mong muốn. Mục tiêu  
2.2. Thc trng mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho giúp SV có khả năng tự lập thân lập nghip xếp bc 2.  
sinh viên  
Đây là vấn đề cn được quan tâm và khắc phc trong thi  
gian tới để SV Trường Đại hc Hồng Đức được đào tạo  
Kết quxử lí số liệu thu được bng 2.  
Bng 2. Thc trng mục tiêu giáo dục KNS cho SV  
CBQL  
GV  
Thbc  
SV  
Thbc  
TT Mục tiêu giáo dục KNS cho SV  
Thbc  
X
X
X
Trang bị cho SV những kiến thức, thái độ và kĩ  
năng phù hợp  
1
3,01  
2
1
4
2,85  
3
1
4
2,53  
4
3
5
Hình thành cho SV những hành vi, thói quen  
lành mạnh, tích cực  
2
3,07  
2,62  
3,02  
2,72  
2,68  
2,42  
Tạo cơ hội thuận lợi để SV thực hiện tốt quyền  
và trách nhiệm của mình  
3
Phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần  
và đạo đức của SV  
4
2,94  
2,46  
3
5
2,93  
2,43  
2
5
2,82  
2,75  
1
2
5
Có khả năng tự lập thân, lập nghiệp  
2,82  
2,79  
2,64  
X
chung  
đáp ứng cvề chuyên môn và kĩ năng nghề nghip do  
nhà sử dụng lao động yêu cầu. Đồng thi, cần đề xut  
biện pháp phù hợp để thc hiện các mục tiêu giáo dục  
KNS đạt hiu quả cao hơn.  
Bng 2 cho thy, mục tiêu giáo dục KNS cho SV  
được CBQL, GV và SV đánh giá ở mc tt vi điểm  
trung bình (ĐTB) chung lần lượt là 2,82; 2,79 và 2,64.  
Trong đó, nội dung được đánh giá tốt nht theo CBQL  
và GV là “Hình thành cho SV những hành vi, thói quen 2.3. Thc trng nội dung giáo dục kĩ năng sống cho  
lành mạnh, tích cựcvới ĐTB là 3,07 và 3,02; theo đánh sinh viên  
giá của SV là “Phát triển hài hòa vthchất, trí tuệ, tinh  
thần và đạo đức ca SVvới ĐTB là 2,82. Nội dung  
Kết qukhảo sát thu được bng 3.  
Bng 3. Thc trng nội dung giáo dục KNS cho SV  
CBQL  
GV  
SV  
TT  
1
Nội dung giáo dục KNS cho SV  
Thứ  
bc  
Thứ  
bc  
Thbc  
X
X
X
Nhóm kĩ năng nhận thc bản thân và quản lí bản thân  
159  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
1.1 Kĩ năng tự nhn thc  
2,82  
2,63  
2,78  
2,71  
2,59  
2,55  
1
4
2
3
5
6
2,78  
2,68  
2,48  
2,62  
2,53  
2,45  
1
2
5
3
4
6
2,56  
2,49  
2,68  
2,62  
2,44  
2,39  
3
4
1
2
5
6
1.2 Kĩ năng xác định giá trị  
1.3 Kĩ năng đặt mục tiêu  
1.4 Kĩ năng quản lí thời gian  
1.5 Kĩ năng ứng phó với căng thẳng  
1.6 Kĩ năng kiểm soát cảm xúc  
2,68  
2,59  
2,53  
X
chung nhóm 1  
2
Nhóm kĩ năng liên nhân cách  
2.1 Kĩ năng ng xử  
2,70  
2,78  
2,64  
2,46  
2,60  
2,54  
2
1
3
6
4
5
2,66  
2,70  
2,76  
2,50  
2,56  
2,60  
3
2
1
6
5
4
2,71  
2,64  
2,51  
2,43  
2,45  
2,56  
1
2
4
6
5
3
2.2 Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả  
2.3 Kĩ năng lắng nghe tích cc  
2.4 Kĩ năng thương lượng  
2.5 Kĩ năng giải quyết mâu thun  
2.6 Kĩ năng kiên định  
2.62  
2,63  
2,55  
X
chung nhóm 2  
3
Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề  
3.1 Kĩ năng tư duy sáng tạo  
3.2 Kĩ năng tư duy phê phán  
3.3 Kĩ năng ra quyết định  
3.4 Kĩ năng giải quyết vấn đề  
2,64  
2,58  
2,48  
2,54  
1
2
4
3
2,58  
2,54  
2,62  
2,46  
2
3
1
4
2,51  
2,36  
2,45  
2,40  
1
4
2
3
2,56  
2,55  
2,43  
X
chung nhóm 3  
2,62  
2,59  
2,5  
X
chung  
bản thân mình, những mt mnh, mt yếu, biết đặt mc  
tiêu cho quá trình học tp, cho cuc sng của mình, biết  
sp xếp thi gian biu hợp lí để tham gia hoạt động hc  
tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác.  
Bng 3 cho thy, vic thc hiện giáo dục KNS cho  
SV đã được thc hiện thường xuyên với ĐTB đánh giá  
của CBQL, GV là SV lần lượt là 2,62; 2,59 và 2,5. Cụ  
thể như sau:  
Kĩ năng ít được giáo dục thường xuyên nhất là “kĩ  
năng kiểm soát cảm xúcvới ĐTB đánh giá của CBQL,  
GV và SV là 2,55; 2,45 và 2,39. Kĩ năng kiểm soát cảm  
xúc cần được rèn luyện trong quá trình SV tham gia hoạt  
động, trong quá trình học tập, nghiên cứu… giúp SV  
hình thành và phát triển những tình cảm tích cực, hn chế  
những xúc cảm tiêu cực trong quá trình tham gia hoạt  
động. Tuy nhiên, kĩ năng này chưa được tchức giáo dục  
đúng mc.  
- Nhóm kĩ năng nhận thc bản thân và quản lí bản  
thân:  
Kĩ năng được thc hiện thường xuyên nhất theo đánh  
giá của CBQL và GV là “Kĩ năng tự nhn thcvới ĐTB  
là 2,68 và 2,59. Kĩ năng thực hiện thường xuyên nhất  
theo đánh giá của SV là “Kĩ năng đặt mục tiêu” với ĐTB  
là 2,53.  
Kĩ năng được giáo dục ít thường xuyên nhất là “Kĩ  
năng kiểm soát cảm xúc” theo đánh giá của CBQL, GV  
và SV với ĐTB là 2,56, 2,55 và 2,43.  
- Nhóm kĩ năng liên nhân cách:  
Kĩ năng được tchức giáo dục thường xuyên nhất  
theo đánh giá của CBQL là “Kĩ năng giao tiếp có hiệu  
quả” với ĐTB là 2,78; theo đánh giá của GV là “Kĩ năng  
lắng nghe tích ccvới ĐTB là 2,76, theo đánh giá của  
SV là “Kĩ năng ứng xử” với ĐTB là 2,71. Kĩ năng ít được  
giáo dục thường xuyên nhất theo đánh giá của CBQL,  
GV và SV là “Kĩ năng thương lượngvới ĐTB là 2,46;  
2,5 và 2,43.  
Thông qua kết quả điều tra và quan sát thực tin hot  
động giáo dục KNS cho SV ở Trường Đại hc Hng  
Đức, chúng tôi thấy rng, nhn thức, đặt mục tiêu, quản  
lí thời gian là những kĩ năng đầu tiên được giáo dục cho  
SV khi hmới bước chân vào trường đại học thông qua  
hoạt động sinh hot tuần công dân học sinh SV đầu khoa  
học. SV được giáo dục về kĩ năng nhận thức, đặt mc  
tiêu, quản lí thời gian sẽ giúp SV tự nhn thức được về  
160  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
Đối với nhóm kĩ năng liên nhân cách cũng được tquyết địnhvới ĐTB là 2,62.  
chức giáo dục thường xuyên cho SV với ĐTB chung  
đánh giá của CBQL, GV và SV là 2,62; 2,63 và 2,55.  
Trong quá trình ra quyết định và giải quyết vấn đề,  
SV cn phải có kĩ năng sáng tạo trong tư duy. Đứng trước  
Tkết qukhảo sát, phỏng vấn CBQL, giáo viên, SV mt vấn đề, một tình huống nào đó, không có một công  
và quan sát, chúng tôi thấy rng, kết quả điều tra khá phù thc chung cho vic gii quyết các vấn đề, các tình huống  
hp vi thc tin tchc hoạt động giáo dục KNS cho SV đó. Mà khi đó, SV cần phải có sự sáng to trong khi gii  
ở Trường Đại hc Hồng Đức. Các kĩ năng liên nhân cách quyết vấn đề. Nhn thức rõ điều này nên các hoạt động  
được tchức thường xuyên thông qua các hoạt động dy được tchc cho SV đều nhắm đến việc hình thành và  
học trên lớp, các hoạt động theo từng tháng do Đoàn rèn luyện kĩ năng này cho SV thường xuyên.  
Thanh niên, Hội SV nhà trường tchức. Ngoài ra, các  
khoa cũng tổ chức các hoạt động giáo dục KNS riêng cho  
từng khoa đào tạo, ví dụ như: Khoa Kinh tế - Qun trkinh  
doanh tchc Festival Kinh tế, Khoa Khoa học xã hội tổ  
chức Ngày hội văn hóa Việt Nam… Thông qua các hoạt  
động này giúp hình thành và rèn luyện cho SV kĩ năng  
giao tiếp có hiệu quả, kĩ năng lắng nghe tích cực… Tuy  
nhiên, trong quá trình tổ chức các hoạt động này, một số  
kĩ năng vẫn chưa được chú trọng giáo dục một cách  
thường xuyên như kĩ năng thương lượng hay kĩ năng kiên  
định vi mục tiêu. Một số SV còn tỏ ra thờ ơ, chưa hứng  
thú với các hoạt động do khoa, nhà trường tchc.  
Tuy nhiên, vẫn còn những kĩ năng mặc dù được tổ  
chức giáo dục cho SV nhưng SV cho rằng, họ ít được  
cung cấp thông tin, ít được rèn luyện như kĩ năng phê  
phán. Thực tế qua vic tchc dy học, các hoạt động  
giáo dục KNS cho thy, việc phê phán, đánh giá hoạt  
động, cá nhân hay tập thsau khi tham gia hoạt động đó  
là vấn đề khá khó khăn đối vi SV. Họ chưa biết cách  
đánh giá, nhận xét, phê phán một cách khách quan mà  
chyếu dựa trên những đánh giá cảm tính cá nhân.  
2.4. Thc trạng phương pháp giáo dục kĩ năng sống  
cho sinh viên  
Kết qukhảo sát thu được bng 4.  
- Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề:  
Bảng 4. thực trạng phương pháp giáo dục KNS cho SV  
CBQL  
GV  
SV  
Phương pháp giáo dục KNS  
TT  
Thứ  
Thứ  
bc  
Thứ  
bc  
cho SV  
X
X
X
bc  
7
1
2
3
4
5
Phương pháp giảng giải  
2,48  
2,42  
2,36  
2,72  
2,68  
2,58  
2,54  
2,39  
2,70  
2,65  
4
5
9
2
3
2,60  
2,42  
2,34  
2,54  
2,38  
3
7
9
5
8
Phương pháp đàm thoại  
Phương pháp tạo dư luận  
Phương pháp giao việc  
Phương pháp luyện tập  
8
9
3
4
Phương pháp tổ chức cho SV tham gia vào  
các hoạt động thực tiễn xã hội  
6
2,86  
1
2,78  
1
2,57  
4
7
8
Phương pháp thi đua  
2,56  
2,78  
2,64  
2,28  
6
2
2,42  
2,49  
2,45  
2,12  
8
6
2,48  
2,75  
2,68  
2,17  
6
1
Phương pháp nêu gương  
Phương pháp khen thưởng  
Phương pháp trách phạt  
9
5
7
2
10  
10  
10  
10  
2,58  
2,51  
2,49  
X
chung  
Kết quả điều tra cho thấy, ĐTB chung đánh giá về kĩ  
Bng 4 cho thấy, các phương pháp giáo dục KNS cho  
năng này không cao. Đánh giá của CBQL, GV và SV là SV được sdng mức thường xuyên trong quá trình  
2,56; 2,55, 2,43 điểm.  
giáo dục thhin ở ĐTB đánh giá của CBQL là 2,58, GV  
là 2,51 và SV là 2,49. Trong đó, phương pháp được sử  
dụng thường xuyên nhất theo ý kiến của CBQL và GV  
là “Phương pháp tổ chức cho SV tham gia vào các hoạt  
Kĩ năng được thc hiện thường xuyên nhất theo đánh  
giá của CBQL và SV là “Kĩ năng tư duy sáng tạovi  
ĐTB là 2,64; 2,51 theo đánh giá của GV là “Kĩ năng ra  
161  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
động thc tiễn xã hộivới ĐTB lần lượt là 2,86 và 2,78.  
Phương pháp ít được sdng nhất là trách phạt, to  
Phương pháp được sdụng thường xuyên nhất theo ý dư luận. SV trường đại hc chyếu hc tập, nghiên cứu  
kiến của SV là “Phương pháp nêu gương” với ĐTB 2,75. một cách tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo nên trong  
Có sự thng nhất trong ý kiến về phương pháp ít được sử quá trình giáo dục KNS cho SV, các phương pháp tạo dư  
dụng là “Phương pháp trách phạtvới ĐTB đánh giá của luận, phương pháp trách phạt ít được sdụng. Phương  
CBQL là 2,28, GV là 2,12 và SV 2,17.  
pháp trách phạt chsdng khi SV vi phm nhiu ln  
trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục do Khoa và  
Nhà trường tchức. Phương pháp giảng gii chyếu sử  
dụng trong quá trình dạy học lí thuyết trên lớp, còn trong  
quá trình tổ chc hoạt động giáo dục KNS cho SV,  
phương pháp này chỉ sdng trong phần đầu ca hot  
động nhằm hướng dn cho SV những thao tác cần thiết  
trong quá trình tham gia hoạt động. Điều này phù hợp vi  
đặc điểm la tui của SV, SV đang ở tuổi trưởng thành  
cthchất và tâm lí, các em đã hiểu và nhn thức được  
vấn đề do đó ít phải sdụng các phương pháp này.  
Kết quả nghiên cứu cho thy, vic tchc hoạt động  
giáo dục KNS cho SV ở Trường Đại hc Hồng Đức nhn  
được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo  
Khoa, Nhà trường, với các nội dung tchức giáo dục đa  
dạng, phong phú từ đầu năm học đến cuối năm học. Các  
hoạt động được tchc theo chủ điểm hàng tháng như:  
Chào mừng năm học mới, chào đón tân SV, chào mừng kỉ  
niệm thành lập Trường (tháng 9), chào mừng ngày Phụ nữ  
Việt Nam (tháng 10), chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam  
(tháng 11), chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân  
Việt Nam (tháng 12), mừng Đảng mừng xuân (tháng 1,  
Như vậy, trong quá trình tổ chc hoạt động giáo dục  
tháng 2), tháng Thanh niên (tháng 3)… Hướng đến các chủ KNS cho SV Trường Đại hc Hồng Đức, có nhiều  
điểm đó, nhiều hoạt động đưc tchức như: Đêm hội We phương pháp được sdng nhằm giúp SV phát triển  
are students, Thi giọng hát hay học sinh SV, Hi thi cm KNS cho SV. Tuy nhiên, việc sdụng các phương pháp  
hoa, Hi diễn văn ngh, Giải bóng đá cán bộ viên chức lao như trên vẫn chưa mang lại hiu quả cao trong giáo dục  
động - hc sinh SV, Giải bóng chuyền hc sinh SV, gii cKNS cho SV. Thc trạng này đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo  
vua hc sinhSV, Hi thi quốc phònganninh, Hội thi Bít các cấp trong nhà trường cần đề xuất và áp dụng các biện  
chi đoàn giỏi, Hội thi Rèn luyện kĩ năng nghề nghip, Hi pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho  
thi Tiu phꢀm phòng chống Tnạn xã hội, Hoạt động tình SV Trường Đại hc Hồng Đức.  
nguyn Chung sức vì cộng đồng, Hoạt động tình nguyện  
dy trtại làng SOS… Hưởng ứng các cuộc thi do Trung  
ương đoàn và Tỉnh đoàn tổ chức. Các hoạt động này được  
tchc viskếthpcacác phươngpptchc choSV  
tham gia vào các hoạt động thc tiễn xã hội, phương pháp  
ugương, phương phápgiao việc, phương pháp luyện tp,  
phương pháp khen thưởng… Điều này đúng với ý kiến  
đánh giá của CBQL và GV về vic sdụng các phương  
pháp giáo dc KNS cho SV.  
2.5. Thc trạng hình thức giáo dục kĩ năng sống cho  
sinh viên  
Kết qukhảo sát thu được bng 5.  
Bng 5 cho thấy, có nhiều hình thức giáo dục KNS  
cho SV Trường Đại hc Hồng Đức, trong đó con đường  
giáo dục được sdụng thường xuyên hơn cả là: “Thông  
qua vic tchức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể  
dc ththaovới ĐTB đánh giá của CBQL, GV và SV  
lần lượt là 2,98; 2,76 và 2,78, thứ bc 1. Tiếp đến là  
Bng 5. Thc trạng các hình thức giáo dục KNS cho SV  
CBQL  
GV  
SV  
TT  
Hình thức giáo dục KNS cho SV  
Thứ  
bc  
Thứ  
bc  
Thứ  
bc  
X
X
X
Thông qua việc tổ chức các hoạt động dạy học trên  
lớp  
1
2
2,82  
3
1
2,65  
3
1
2,54  
4
1
Thông qua việc tổ chức các hoạt động văn hóa, văn  
nghệ, thể dục thể thao  
2,98  
2,76  
2,78  
3
4
5
6
Thông qua tổ chức các hội thi  
2,93  
2,67  
2,58  
2,76  
2
5
6
4
2,70  
2,55  
2,46  
2,60  
2
5
6
4
2,68  
2,48  
2,42  
2,58  
2
5
6
3
Thông qua tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ  
Thông qua hình thức tham quan, thực tế  
Thông qua các hoạt động sinh hoạt tập thể  
2,79  
2,62  
2,58  
X
chung  
162  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
“Thông qua tổ chức các hội thivới ĐTB đánh giá của trường, trc thuộc các Liên chi đoàn như: Câu lạc bộ Nhà  
CBQL là 2,93; GV là 2,70 và SV là 2,68, thứ bc 2.  
doanh nghiệp tương lai, Câu lạc btiếng Anh Aloha…  
Tuy nhiên, các câu lạc bhoạt động một cách hình thức,  
chưa sinh hoạt thường xuyên, chưa mang lại hiu qucao  
trong giáo dục KNS cho SV. Đối với hình thức giáo dục  
thông quan tham quan, thực tế cũng ít được sdng do  
đặc trưng của mỗi ngành đào tạo mà các hình thức tổ  
chức giáo dục khác nhau, kinh phí chi cho hoạt động này  
còn hạn chế, vì thế không được thc hiện thường xuyên  
trong toàn trường đối vi tt cSV ở các ngành đào tạo.  
Kết quả thu được từ điều tra, kết hp với quan sát thực  
tế vic tchức các hoạt động giáo dục KNS cho SV  
Trường Đại hc Hồng Đức, chúng tôi nhận thy: Trong  
những năm qua, Trường Đại hc Hồng Đức đã tổ chc  
nhiu hoạt động giáo dc với các hình thức đa dạng nhm  
giáo dục KNS cho SV như các hoạt động được kể tên. Các  
hình thức giáo dục trên đã thu hút được SV tham gia, giúp  
SV rèn luyện được các KNS cần thiết cho bản thân mình.  
Qua trò chuyện vi SV N.T.V.A, lớp K18B Đại hc  
Sư phạm Ngvăn, Khoa Khoa học Xã hội, em cho biết:  
Chúng em mong muốn Nhà trường tchc nhiều hình  
giáo dục KNS như được thc tế, tri nghiệm, được tham  
gia các câu lạc bộ…, qua đó chúng em mới có nhiều cơ  
hội được rèn KNS.  
Tuy nhiên, việc tchc nhiu hoạt động cho SV vào  
thời gian trong năm học khiến cho nhiều SV tích cực  
tham gia hoạt động mà xao nhãng việc hc tp. Mặt khác,  
nhiều SV vì chú trọng vic hc tập hay đi làm thêm mà  
chưa dành thời gian phù hợp cho việc tham gia các hoạt  
động để rèn luyện KNS cn thiết cho mình. Bên cạnh đó,  
các hoạt động giáo dục KNS cho SV chưa lan tỏa đến 2.6. Thc trạng các điều kiện giáo dục kĩ năng sống  
mọi SV trong toàn trường mà mới chỉ có một bphn cho sinh viên  
SV tham gia. Có những SV tham gia một cách hình thức  
để lấy thành tích, chưa có sự toàn tâm toàn ý cho việc  
Kết quxử lí số liệu thu được bng 6.  
Bng 6. Thc trạng các điều kiện giáo dục KNS cho SV  
CBQL  
GV  
SV  
TT  
Các điều kiện giáo dục KNS cho SV  
Thứ  
bc  
Thứ  
bc  
Thứ  
bc  
X
X
X
1
2
3
4
5
Sân vận động  
2,72  
2,80  
2,76  
2,65  
2,68  
4
2
3
6
5
2,80  
2,84  
2,72  
2,68  
2,76  
3
2
5
6
4
2,65  
2,81  
2,72  
2,48  
2,62  
3
1
2
6
4
Hội trường  
Phòng truyền thống  
Thư viện với đầy đủ tài liệu về KNS  
Hệ thống mạng Internet không dây  
Phòng học với đầy đủ các thiết bị máy tính, máy  
chiếu, mic, loa  
6
2,89  
1
2,88  
1
2,56  
5
2,75  
2,78  
2,64  
X
chung  
tham gia hoạt động nhằm phát triển KNS cho bản thân  
mình. Đây là một trong nhng bt cp trong tchc hot  
động giáo dục KNS cho SV Trường Đại hc Hồng Đức  
cn khc phc trong thi gian tới. Vì vậy, cần xây dựng  
biện pháp thích hợp nhm quản lí tốt hơn hoạt động giáo  
dục KNS cho SV góp phần nâng cao chất lượng giáo dc  
của nhà trường hin nay.  
Bng6chothấy,cácđiềukintchchotđộnggodc  
KNS cho SV ở Trường Đại hc Hồng Đức khá tốt với ĐTB  
đánhgiácaCBQLlà2,75,GV2,78vàSV2,64.“Phònghc  
với đầy đủ các thiết bị máy tính, máy chiếu, mic, loa” được  
đánhgiáttnhtviĐTBcaCBQLlà2,89,GV2,88.Theo  
đánh giá của SV thì “Hội trường” có chất lượng tt nht vi  
ĐTB là 2,81. “Thư viện với đầy đủ tài liệu vKNS” được  
đánhgiálàcóchấtlượngthpnhtvới ĐTBcaCBQL, GV  
và SVlần lượt là 2,65, 2,68 và 2,48.  
Trong các hình thức giáo dục trên, có 2 hình thức giáo  
dục ít được sdụng hơn cả, đó là: “Thông qua tổ chc  
sinh hoạt Câu lạc bộ” với ĐTB đánh giá của CBQL, GV  
và SV là 2,67; 2,55 và 2,48, thứ bậc 5 và “Thông qua  
Tkết quả điều tra và quan sát thực tế, chúng tôi nhận  
hình thức tham quan, thc tế” với ĐTB đánh giá của thấy, Trường Đại hc Hồng Đức có cơ sở vt cht tốt, đáp  
CBQL, GV và SV là 2,58; 2,46 và 2,42, thứ bc 6. Ở ứng các điều kin cho vic tchc hoạt động giáo dục  
Trường Đại hc Hồng Đức, có nhiều câu lạc bộ, đội, KNS. Hthống phòng học với các thiết bị như máy tính,  
nhóm được thành lập trc thuộc Đoàn trường, Hi SV máy chiếu, mic, loa… được trang bị đồng b. Hội trường,  
163  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164  
phòngtruyềnthống, sânvnđộngcũngđược đầutưxây [2] BGD-ĐT (2013). Mt svấn đề lí luận và thực  
dựng. Trường Đại hc Hồng Đức có sân vận động với sân  
cỏ nhân tạo đạt tiêu chuꢀn để tchức các giải đấu bóng đá  
ln. Hội trường lớn A7 (cơ sở 2) với hơn 300 chỗ ngồi là  
nơi để tchc hoạt động văn nghệ, các hội thi, nhiu hi  
trường nhỏ và vừa ở nhà Điều hành, nhà A5, A6… Tuy  
nhiên, thư viện của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu  
về giáo dục KNS cho SV. Hthống tài liệu của thư viện  
chưa cung cấp cho SV đầy đủ. Thi gian mcửa thư viện  
còn hạnchế trong giờ hành chính. Trong thời gian này, SV  
phitham gia hoạt động hc tptnlớp, thamgia các hoạt  
động khác nên SV ít lên thư viện tìm kiếm tài liệu, tra cu  
thông tin… Từ thc trạng trên, cần xây dựng thư vin vi  
hthống tài liệu về KNS đầy đủ, cn mcửa thư viện đến  
21h00’ tối để SV có thời gian lên thư viện tìm kiếm tài  
liu, tra cứu thông tin phục vcho hoạt động hc tp,  
nghiên cứu và tự giáo dc KNS.  
tin về lãnh đạo và quản lí giáo dục trong thời kì đổi  
mi. NXB Văn hóa - Thông tin.  
[3] Đặng Quc Bo - Phạm Đỗ Nht Tiến - Đặng Bá  
Lãm - Đặng ThThanh Huyn - Lê Phước Minh  
(2016). Quản lí giáo dục Việt Nam: Đổi mới và phát  
trin. NXB Giáo dục Vit Nam.  
[4] Phan Thanh Long (chủ biên, 2018). Giáo dục đa văn  
hóa cho sinh viên các trường đại hc phc vụ quá  
trình hội nhập và toàn cầu hóa. NXB Giáo dục Vit  
Nam.  
[5] Trn ThMinh Hng (2011). Giáo dục kĩ năng sống  
cho sinh viên hiện nay. Tạp chí Giáo dục, s261, tr  
18-19; 26.  
[6] Nguyn Thị Thu Hà (2016). Thc trng quản lí giáo  
dục kĩ năng sống cho sinh viên các trường đại hc  
thành viên Huế. Tạp chí Giáo dục, s397, tr 17-20.  
3. Kết lun  
[7] Nguyn Trọng Tuân (2012). Giáo dục kĩ năng sống  
cho sinh viên thông qua hoạt động giáo dục ngoài  
giờ lên lớp. Tạp chí Giáo dục, s293, tr 34-35; 42.  
Nghiên cứu thc trng hoạt động giáo dục KNS cho  
SV Trường Đại hc Hồng Đức cho thấy, CBQL, GV và  
SV đã nhận thức được scn thiết ca hoạt động này. Bên  
cnh nhng nội dung đã thực hin tt, vẫn còn tn ti mt  
shn chế trong công tác này. Cụ th: Mt bphn SV  
chưa có nhận thức đầy đủ về vai trò của giáo dục KNS đối  
vi sự phát triển nhân cách cá nhân; năng lực trong vic tổ  
chức các hoạt động ngoại khóa chưa cao do chưa có sự  
phi hp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong tchc hot  
động giáo dục, SV chưa có sự hợp tác và tham gia tích cực  
ocáchoạtđộnggodc. HotđộnggodcKNSchưa  
phbiến đến tt cả SV. Các hoạt động giáo dục được tổ  
chức chưa lôi cuốn SV, chưa mang lại hiu qucao cho  
rộng rãi SV nên nhng ln tchức sau thì SV không quan  
tâm đến vic tham gia hoạt động. Mt bphn SV rụt rè,  
e ngại khi tham gia các hoạt động giáo dục, số SV có năng  
lc hc tập thì chú tâm vào việc học chuyên ngành, chưa  
dành thời gian phù hợp cho việc tham gia vào các hot  
động giáo dục KNS. Hoạt động giáo dục KNS cho SV  
Trường Đại hc Hồng Đức đã được tchc qua nhiu  
hình thức, song vẫn chưa đạt được mục tiêu như mong  
muốn và kết quả giáo dục KNS cho SV vẫn chưa cao. Vì  
vậy, Nhà trường cần có những biện pháp giáo dục góp  
phn nhằm nâng cao KNS cho SV, giúp các em vững tin  
trong hc tp, trong cuc sng, tlập thân, lập nghip.  
TCHC HOẠT ĐỘNG SEMINAR...  
(Tiếp theo trang 257)  
[4] Mai Văn Thi (2018). Nghiên cứu chương trình môn  
Xác suất - Thống kê ngành Kinh tế, Kĩ thuật ở  
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo hướng dy  
hc htrnghnghiệp cho sinh viên. Tạp chí Khoa  
học Giáo dc, s02, tr 108-111.  
[5] Nguyn Trng - Tống Danh Đạo (2001). Cơ học cơ  
s(tp 1). NXB Khoa học và Kĩ thut.  
[6] Nguyn Anh Tun - Lê Bá Phương (2014). Tăng  
cường liên hệ vi thc tin nghnghip trong dy  
Toán cơ bản cho sinh viên Trường Đại học Công  
nghip. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm  
Hà Nội, s59 (1), tr 3-11.  
[7] Darling - Hammond, L (2006). Constructing 21st-  
century teacher education. Journal of Teacher  
Education, Vol. 57 (3), pp. 1-15.  
[8] Kennedy, M. (1999). The role of preservice teacher  
education. In L. Darling-Hammond & G. Sykes  
(Eds.). Teaching as the learning profession:  
Handbook of policy and practice (pp. 54-85). San  
Francisco: Jossey-Bass.  
Tài liệu tham kho  
[1] Nguyễn Thanh Bình - Lê Thị Thu Hà - Đỗ Khánh  
Năm - Nguyn ThQuỳnh Phương (2017). Giáo  
trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sng. NXB Đại [9] Jamesste wart (2002). Caculus concepts and  
học Sư phạm. contexts. Brookscole.  
164  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 1960
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_giao_duc_ki_nang_song_cho_sinh_vien_truong_dai_ho.pdf