Hợp tác toàn diện với doanh nghiệp trong đào tạo theo tiếp cận năng lực tại trường Cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 54-58  
HP TÁC TOÀN DIN VI DOANH NGHIP  
TRONG ĐÀO TẠO THEO TIP CẬN NĂNG LỰC  
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TTRNG THÀNH PHHCHÍ MINH  
Phm Hu Lc - Đinh Văn Đệ  
Trường Cao đẳng Lý TTrng Thành phHChí Minh  
Ngày nhn bài: 25/12/2018; ngày sa cha: 07/01/2019; ngày duyệt đăng: 14/01/2019.  
Abstract: The orientation of comprehensive cooperation with enterprises are the big goal that the  
college determined to perform. On the one hand, improving the quality of practical training for  
learners and enhancing the brand with the quality of training is the honor of the college; On the  
other hand, comprehensive cooperation with enterprises is very positive, inevitable and beneficial  
for both parties. This article proposed cooperation procedures with enterprises in competency -  
based training students at Ly Tu Trong College in Ho Chi Minh City to meet the expectations of  
job world.  
Keywords: Cooperation, enterprises, training, competency.  
Trong tài liu tng quan hi nghkhu vc về ĐT nghề  
ti Việt Nam “Đột phá chất lượng ĐT nghề” tổ chc vào  
ngày 10-11/10/2012 có stham gia ca Tchc phát  
triển Đức GIZ, BHp tác kinh tế và Phát trin Liên  
bang Đức, đã tổng kết nhng vấn đề vli ích trong hp  
tác ĐT với DN thành 4 nhóm:  
1. Mở đầu  
Định hướng đào tạo (ĐT) cho sinh viên (SV) Trường  
Cao đẳng Lý TTrng Thành phHChí Minh theo  
tiếp cận năng lực trên cơ sở gn kết hữu cơ với doanh  
nghiệp (DN) là định hướng khthi. Tuy nhiên, không  
phi bt kì DN nào, nhà trường (NT) cũng phải liên kết  
mà tùy thuc vào từng điều kin thc tế của DN có đáp  
ứng được kì vng ca SV và NT hay không; mt khác,  
cn liên kết vi nhng DN có mi quan hmt thiết vi  
trường lâu năm, có truyền thng gn bó với NT và được  
phát trin bn vng.  
- Nhóm 1: Lợi ích đem lại cho Chính phtrên các  
phương diện: Ci thiện các điu kin KT-XH, mc sng  
của nhân dân; tăng tính cạnh tranh ca các ngành; ci  
thin các hoạt động kinh tế, ci thin sự đầu tư cho giáo  
dc, htrợ nhà nước đạt các mc tiêu phát trin.  
Để sliên kết toàn din giữa NT và DN đảm bo cht  
lượngvàhiuqu,NTvàDNcnthngnhtcáctuchísau:  
chương trình ĐT được NT xây dựng theo quy định ca Bộ  
chqun; thành lp Hội đồng DN tham gia phn bin, kim  
định độc lập chương trình ĐT; tham gia công tác ĐT, kiểm  
tra, đánh giá kết quhc tp ca hc sinh, sinh viên (HSSV);  
đầu tư máy và trang thiết bị để xây dựng mô hìnhDNtrong  
NTvàNTtrongDN”;thànhlpHi Cu HSSVđhướng  
dẫn và giúp đỡ HSSV đang học tptại trường.  
-Nhóm 2: LiíchđemlichoDN: DNcócơhi tuyn  
dng nhân lc; gim bt sthiếu ht nhân lực có trình độ  
tay ngh; có lực lượng lao động lành nghề, tăng tính cạnh  
tranh; công nhân lành nghề có cơ hội phát triển năng lc.  
- Nhóm 3: Lợi ích đem lại cho NT: Xây dựng chương  
trình ĐT có chất lượng, đáp ứng yêu cu thị trường lao  
động; có cơ hội nhn htrtDN về cơ svt cht, tài  
chính, nhân s; trở thành đối tác trong hoạt động kinh tế  
ca DN; tạo được vthế NT, gia tăng khả năng tuyển sinh  
to vic làm...  
Skết hp này sgn bó cht chgia NT và DN,  
có lợi ích thích đáng cho các bên liên quan. NT ĐT SV  
ra trường có chất lượng, DN cam kết htrvà tuyn  
dụng lao đng theo tiêu chí hai bên cùng có li.  
- Nhóm 4: Lợi ích đem lại cho hc viên: Sn sàng tiếp  
cn vic làm ngay sau khi tt nghip; có nhiều cơ hội vic  
mđược trả lươngcao; hài lòng với nghnghip; cóchng  
chvdy ngh; chun btốt hơn cho việc hc tp suốt đời.  
Bài viết này đề xut mt sni dung vhp tác vi  
DN trong vic ĐT SV theo tiếp cận năng lực ti Trường  
Cao đẳng Lý TTrng Thành phHồ Chí Minh, đáp  
ng sự mong đợi ca thế gii vic làm.  
Để có được bc tranh toàn cnh vhợp tác ĐT với  
DN trong thi gian qua và nhằm định hướng phát trin  
trong thi gian sp tới, năm 2018, chúng tôi đã khảo sát  
122 DN là các công ty, nhà máy, xí nghiệp (trên địa bàn  
2. Ni dung nghiên cu  
2.1. Scn thit ca hp tác giữa nhà trường và doanh TP. Hồ Chí Minh) đã sử dng nguồn lao động là sn  
nghiệp trong đào to hin nay  
phm ca NT, kết quả thu được như sau:  
54  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 54-58  
70%  
60%  
50%  
40%  
30%  
20%  
10%  
0%  
Khảo sát yêu cầu Tọa đàm về nghề Tham quan thực tế Hội nghị khách Hợp đồng công việc  
nhân lực của DN  
nghiệp cho SV  
tại DN  
hàng, tuyển dụng  
NT-DN-SV  
Chưa  
Thỉnh thoảng  
Thường xuyên  
2.2. Thc trng hp tác giữa nhà trường vi doanh  
Vkhả năng hợp tác với NT dưới góc nhìn ca DN:  
nghip vvic cung cp thông tin, quꢁng bá thương các hoạt động đạt mc cao là vcung cấp địa điểm thc  
hiệu dưới góc nhìn ca doanh nghip  
tp, tham quan (ý kiến 83% DN); vcung cp thông tin  
yêu cu ngun nhân lc (ý kiến 81% DN); tuyn dng  
SV sau tt nghip (ý kiến 81% DN).  
Mức độ hoạt động hp tác của NT dưới góc nhìn ca  
DN được thhin qua biểu đồ 1.  
Các hoạt động trung bình là vHợp tác ĐT SV tại  
DN (ý kiến 79% DN); bồi dưỡng ging viên (ý kiến 67%  
DN); tham gia đánh giá tốt nghip (ý kiến 67% DN); xây  
dựng chương trình ĐT (ꢀ kiến 63% DN); htrtài chính  
(hc bng) (ý kiến 61% DN). Htrmáy móc thiết bị  
ĐT (ꢀ kiến 61% DN); htrcán bộ kĩ thuật tham gia  
ging dy tại Trường (ý kiến 54% DN).  
Thc tế kho sát DN chothấy, NT còn chưa thực hin  
các hoạt động như: NT chưa khảo sát yêu cu nhân lc  
ca DN (ý kiến 18% DN); chưa tổ chc tọa đàm về nghề  
nghip cho SV (ý kiến 25% DN); chưa tổ chc tham  
quan thc tế ti DN (ý kiến 28% DN); chưa tổ chc hi  
nghkhách hàng, tuyn dng (ý kiến 31% DN); chưa tổ  
chc kí kết hợp đồng công vic gia NT, DN và SV (ý  
kiến 37% DN).  
Các DN còn có mt skiến nghị đối với NT như sau:  
DN mong muốn được hp tác, trao đổi kinh nghim vi  
ging viên ca Trường, sn sàng htrợ kinh phí đi lại cho  
SV thc tập; đồng thời, DN cũng rất mong muốn được  
hp tác vi NT trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong thi  
gian ti mt cách bn vng, lâu dài.  
Do đó, DN đã có kiến nghvới NT như sau: - NT cn  
có chủ trương xây dựng cu ni cht chvới DN, thường  
xuyên liên lc, lng nghe ý kiến từ DN để nm bắt được  
nhu cầu lao động, chất lượng ĐT SV thực tp; - NT cn  
tchc nhiu cuộc giao lưu, tọa đàm hợp tác vi DN;  
- Tăng nhiều thời gian để NT, SV và DN được gp g, 2.4. Thc trng vchất lượng đào tạo (sn phẩm đầu  
giao lưu và trao đổi thông tin; - Tchc tham quan thc ra) của Trường Cao đẳng Lý TTrng Thành phHồ  
tế tại các DN trong quá trình ĐT và các hội nghị trao đổi Chí Minh  
về các kĩ thuật sn xut hiện đại; - Cn xây dng mt  
kênh thông tin điện tử để DN liên lc và biết được các  
thông tin ĐT của NT.  
Như trên đã phân tích, kiểm tra, đánh giá được xem  
là hoạt động chủ đạo nhằm đo lường chất lượng trong  
quá trình ĐT, nhưng trên thực tế, kho sát hoạt động này  
Nhìn chung, đa số các hoạt động ca NT trong vn chưa được quan tâm đúng mức. Dường như, DN và NT  
đề tiếp cn với DN chưa được các DN cho là thường mc nhiên tha nhn kiểm tra, đánh giá là của SV còn  
xuyên mà chlà thnh thong.  
mnht.  
Do đó, để đổi mới căn bản vvic phát trin hp tác  
vi NT trong nhiều lĩnh vực khác nhau, Trường đã tiến  
2.3. Thc trng khꢁ năng hợp tác với nhà trường dưới  
góc nhìn ca doanh nghip (xem biểu đồ 2 trang bên)  
55  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 54-58  
Cung cấp địa điểm thực tập, tham quan  
Cung cấp thông tin yêu cầu nguồn nhân lực  
Tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp  
Hợp tác đào tạo sinh viên tại doanh nghiệp  
Hợp tác bồi dưỡng giảng viên tại doanh nghiệp  
Tham gia đánh giá tốt nghiệp  
8%  
12%  
9%  
11%  
9%  
11%  
9%  
Tham gia xây dựng chương trình đào tạo  
Hỗ trợ tài chính (Học bổng)  
10%  
11%  
Hỗ trợ máy móc thiết bị đào tạo  
10%  
Hỗ trợ cán bộ kĩ thuật tham gia giảng dạy tại Trường  
Biểu đồ 2: Khả năng hợp tác vi NT do DN la chn  
hành kho sát chất lượng đầu ra ca NT (số lượng và thi DN-NT. NT tích hp cht chgiữa chương trình ĐT với  
gian khảo sát đã đề cp mục 2.1) và được DN đánh giá  
như sau (xem bng 1).  
2.5. Định hướng trin khai thc hin hp tác vi doanh  
nghiệp trong đào tạo theo tiếp cận năng lực tại Trường  
Cao đẳng Lý TTrng Thành phHChí Minh  
2.5.1. Xây dựngchương trình đàototheotiếpcn năng lực  
Chương trình ĐT của NT được xây dng do Hi  
đồng khoa hc NT kết hp vi Hội đồng khoa hc  
nhu cu thc tin của DN, chương trình ĐT được xây dng  
trênlunckhoa hc là khosát tườngminhvà kĩ lưỡng về  
nhu cu của DN, mô hình ĐT hướng đến kĩ năng, kĩ xảo  
thôngtho,datncácchunmcquctế,ngườihcđược  
tri nghim thc tiễn, là cơ sở quan trng trong vic gn kết  
NT vi thế gii việc làm, giúp NT nâng cao năng lực đáp  
ng và trở thành địa chỉ đáng tin cy cho xã hi.  
Chương trình ĐT được thng nht cao tging viên  
chuyên ngành, thng nht chn la và mi tham gia các đến tbmôn, từ khoa đến NT và từ NT đến DN; sự  
chuyên gia giáo dc kinh nghim, có hc hàm hc vcao,  
có uy tín trong gii hc thuật và đặc bit, có stham gia  
ca các ging viên tâm huyết vi nghvà nhng chuyên  
gia đầu ngành đến tDN.  
DN và NT cùng tham gia xây dựng chương trình ĐT  
theotiếpcn nănglccangườihcđã xóa đikhoảngtrng  
thng nht này có gn lin vi nhu cu thc tế ứng dng  
và sn xut ca DN và thế gii vic làm.  
Thiết kế chương trình ĐT phải xác định rõ mc tiêu,  
vì mc tiêu squyết định sthành bi của NT cũng như  
mong mun ca xã hội. ĐT theo mục tiêu là ĐT người  
học đt nhng thái độ, kiến thức và kĩ năng và hình thành  
Bng 1. Mức độ chất lưng của HSSV sau khi ra trường theo DN  
MỨC ĐỘ CHẤT LƯỢNG  
STT  
NỘI DUNG  
Rất thấp  
2%  
Thấp  
Trung bình  
55%  
Cao  
Rất cao  
2%  
1
2
3
4
5
6
7
Kiến thức  
10%  
16%  
7%  
32%  
26%  
45%  
38%  
34%  
32%  
16%  
Kĩ năng, tay nghề  
2%  
55%  
1%  
Thái độ, tác phong nghề nghiệp  
Kĩ năng làm việc theo nhóm  
Kĩ năng giao tiếp  
2%  
35%  
11%  
7%  
2%  
20%  
18%  
18%  
32%  
34%  
2%  
40%  
5%  
Năng lực thu thập và xử lí thông tin  
Năng lực ngoại ngữ  
3%  
39%  
8%  
12%  
39%  
2%  
Khả năng thích ứng với thay đổi  
của công nghệ  
8
4%  
15%  
40%  
34%  
7%  
56  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 54-58  
các năng lực nghnghip mà người sdng lao động cn  
đến. Vậy, chương trình ĐT theo mục tiêu là nơi hội tụ  
thái độ, kiến thức và kĩ năng cần có của người học để  
được tri nghim có hthng cho ngưi hc trong quá  
trình ĐT.  
Trong quá trình ĐT, NT nht thiết phải ĐT theo quy  
lut phát trin ca thị trường, ĐT sát với nhu cu công  
vic mà xã hi và thế gii việc làm đang cần. ĐT phải  
gn lin vi thc tiễn, SV được cxát thc tế, được tri  
nghim hc thc hành bng công vic cthể để rèn luyn  
kĩ năng, kĩ xảo cũng như kinh nghiệm làm vic.  
Các chương trình ĐT đều hướng đến thc tin nghề  
nghip và trang bnhững kĩ năng cần thiết cho người hc  
trc tiếp bt tay vào hoạt động nghnghip với đầy đủ  
năng lực tích lũy để làm vic trong các ngành trang bị  
cho hmột lĩnh vực nghnghip cthể, trong đó kiến  
thức đã được gọt giũa đến cốt lõi; các kĩ năng, năng lực  
thc hiện và thái độ được xây dng trên nn tng vng  
chc ca kiến thc khoa hc.  
Giáo viên ca NT và những chuyên gia trình độ cao  
của DN đã được bồi dưỡng phương pháp giảng dy tham  
gia định hướng, hướng dn và tchc hoạt đng hc tp;  
nht thiết loi bdạy theo phương pháp truyền thmang  
tính ghi nh, tái hiện. Ngoài ra, người tham gia ging dy  
cũng tham gia vào công tác kiểm tra, đánh giá kết quả  
hc tp của người hc thông qua các tiêu chí, các quy  
định và các bước phát triển năng lực, kích thích tinh thn  
tnghiên cu, thc, tnhn thc và tchu trách nhim  
vvic hc ca mình.  
2.5.2. Thành lp Hội đồng doanh nghip  
Hội đồng DN được thành lp gm nhng doanh nhân  
đến tcác DN có tiếng trong nước. Hội đồng này gm  
nhng doanh nhân va gii chuyên môn vừa tường minh  
phương pháp sư phạm. DN ca hcó vtrí vng chc  
trên thị trường.  
Kim tra, đánh giá là sự theo dõi, tác động của người  
kiểm tra đối với người hc nhm thu thp nhng thông tin  
cn thiết để đánh giá. Đánh giá có nghĩa là xem xét mức  
độ phù hp ca mt tp hợp các thông tin thu được vi  
mt tp hp các tiêu chí thích hp ca mục tiêu đã xác  
định nhm đưa ra quyết định theo mt mục đích nào đó.  
Nhim vca Hội đồng là tham gia phn bin, kim  
định độc lập chương trình ĐT của Trường; căn cứ nhu  
cu thc tin, kinh nghim quản lí và trình độ chuyên  
môn. Hội đồng DN chp thuận hay điều chỉnh chương  
trình phù hp vi yêu cu cp bách ca DN, ca thế gii  
vic làm. Mc tiêu ca kiểm định chương trình ĐT sao  
cho các môn hc, các hc phn ging dy phi gn lin  
vi thc tế vic làm tại DN, đặc bit là nhng môn hc  
thiên vthc hành ng dng.  
Vic kiểm tra, đánh giá kết quhc tập theo năng lực  
của người hc là nhằm xác định rõ ràng các môn hc, bài  
tp thực hành trong chương trình ĐT có tích hợp đầy đủ  
về thái độ, kiến thức và kĩ năng hay không; thiết lập được  
năng lực cn có cho nghnghiệp, có thường xuyên cp  
nhật và điều chnh cho phù hp vi mc tiêu hay không;  
quá trình thc hiện có đúng như kịch bản đã thiết kế và  
đặc bit có stham gia ca thế gii vic làm hay không.  
Hội đồng DN có quyn phquyết chương trình ĐT  
được xem là không đạt chun, không hin thc và không  
đáp ứng yêu cu ca DN. Hội đồng DN đưa ra các tiêu  
chí tiên quyết cn thiết để NT căn cứ điều chnh li  
chương trình ĐT phù hp vi yêu cu Hội đồng DN và  
thc tế ca thế gii vic làm.  
Vhình thc kim tra, đánh giá, NT phải thiết kế các  
mu công cnhằm giúp đội ngũ giảng viên và chuyên  
gia ca DN làm quen với phương thức đánh giá mới.  
Hoạt động kiểm tra, đánh giá và điều chnh phù hp  
chương trình giảng dy nhm duy trì và phát trin tính  
thích đáng của chương trình so với nhu cu ca DN về  
chất lượng cũng như việc tăng giảm số lượng ĐT để đảm  
bảo cân đối cung cầu lao đng.  
Nếu NT không thc hiện đúng theo yêu cầu ca Hi  
đồng thì chương trình ĐT đó không được tchc thc  
hin. Quyết định ca Hội đồng DN được thông báo rng  
rãi trên văn đàn thông tin đại chúng.  
2.5.3. Tham gia công tác đào tạo, kiểm tra, đánh giá kết  
quhc tp ca hc sinh, sinh viên  
2.5.4. Xây dựng mô hình “doanh nghip trong trường”  
và “nhà trường trong doanh nghip”  
Các DN là nơi cung cấp các yêu cu, chun mc kĩ  
thuật chuyên môn, kĩ năng mềm mà người hc cn phi  
có. NT căn cứ vào đó, cùng với các tiêu chí và tiêu chun  
đặc thù khác sẽ ĐT, kiểmtra, đánh giá kết quhc tptheo  
năng lc của người học đáp ứng thc tế nhu cu thc tin  
ca xã hi. Ngoài ra, vic NT sát cánh cùng các DN sto  
điều kin cho NT khi tạo được các không gian tri  
nghim (phòng thiết kế, phòng thí nghiệm, xưởng sa  
chữa, xưởng chế to,...) để người hc tri nghim nhng  
Nguyên nhân chính ca tình trạng “thừa thy thiếu  
thợ” chính là NT ĐT xa rời thc tiễn, chưa sát với thc  
tế mong đi và DN khi tuyn dụng đội ngũ này cần phi  
ĐT lại đáp ứng vi công vic ca DN.  
Để gii quyết bài toán này, NT và DN cn thng nht  
và liên kết cht chvới nhau trên ba phương diện: NT  
phải đáp ứng chương trình ĐT với snht trí cao ca DN;  
NT và DN phi hp thc hin công tác ging dy cho  
chuyên môn, nghip vngay tkhi còn ngi trên ghế NT. người học theo năng lực thc hiện, đáp ứng được kì vng  
57  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 54-58  
cho cba bên NT - DN và người hc; DN htrmáy và hơn nữa là tư vấn về kĩ năng, chuyên môn, những lưu ꢀ  
trang thiết bhiện đại để NT thc hin công tác ĐT.  
cn thiết khi thc hin mt quy trình trong quá trình làm  
vic ti DN.  
Vic DN htrmáy và trang thiết bhiện đại để NT  
thc hiện công tác ĐT được thc hin theo hai tiêu chí:  
- DN htrmáy và trang thiết bị đặt tại xưởng trường  
để NT và DN tham gia ĐT cho người học theo đúng mục  
tiêu đã đề ra, đó chính là “DN trong NT”; - DN đt máy  
và trang thiết btại xưởng ca công ty, ging viên và  
người hc trc tiếp ging dy và hc tp ti công ty theo  
đúng chương trình ĐT. Trong quá trình ĐT, người hc  
có dp cxát vi thc tế những gì đã và đang din ra ti  
công ty - “NT trong DN”. Đây là sự tri nghiệm đáng  
quý vi vic định hướng rõ ràng mục tiêu, người hc có  
đủ điều kiện để so sánh kiến thức kĩ năng được hình  
thành trong hc tp so vi thc tế. Từ đó, người hc có  
nhng quyết định mang tính tích cc và vic hc sẽ  
thành công.  
Hi Cu HSSV có tiếng nói quan trng trong vic  
tuyn chn nhân sự cho DN, là nhà tư vấn kĩ thuật cho  
DN. Đây là cơ hội tt cho SV khi tt nghip scó vic  
làm thông qua Hi Cu HSSV.  
3. Kết lun  
Vic NT và DN liên kết, thng nht và có mi quan  
hbn cht về chương trình ĐT; ĐT, kiểm tra, đánh giá  
kết quhc tp ca HSSV; cung cp máy và trang thiết  
bị để xây dựng mô hình “DN trong trường” và “NT trong  
DN”; thành lập Hi Cu HSSV để hướng dn và giúp đỡ  
SV đang học tp tại trường là định hướng đúng đắn và có  
ꢀ nghĩa thiết thc.  
Đây là chủ trương khả thi của lãnh đạo NT trong vic  
quyết tâm cùng các DN đầu ngành thc hin smnh  
lch sca NT là hp tác toàn din với DN theo năng lực  
thc hin ti Trường Cao đẳng Lý TTrng Thành phố  
HChí Minh.  
Mô hình “DN trong NT” và “NT trong DN” là mô  
hình tối ưu, hướng người học theo năng lực thc hin và  
stri nghiệm là điều kin tốt giúp người hc tiếp cn  
vi thc tế và yêu cu ca DN và thế gii vic làm.  
Mc tiêu ĐT theo mô hình “DN trong NT” và “NT  
trong DN” được viết dưới góc đngười học. Dođó, người  
hc phi làm chquá trình hc tp ca mình, ttin, huy  
độngtoàn bsc lc ca bnthân, biết cách hc, biết cách  
làm, biết cách tư duy logic, có tính cách, có kiến thc giao  
tiếp, có kĩ năng mềm, biết cách tkhẳng định mình.  
Tài liu tham kho  
[1] Ban Chp hành Trung ương (2013). Nghquyết số  
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn  
din giáo dc và đào tạo, đáp ứng yêu cu công  
nghip hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế thị  
trường định hướng xã hi chủ nghĩa và hội nhp  
quc tế.  
Phương pháp dạy hc theo mô hình “DN trong NT”  
và “NT trong DN” là phương pháp lấy người hc làm  
trung tâm. Ở đó, người hc hoạt động mt cách tích cc,  
tư duy, sáng tạo, ly thc, tnghiên cứu là chính; người  
hc ly tp thhtrcá nhân; ly giáo trình, bài ging,  
sách giáo khoa làm tài liu hc tp; ly thiết bgiáo dc  
làm phương tiện và ly máy và trang thiết bhiện đại ca  
DN làm thiết bthc tp cho mình.  
[2] Trần Khánh Đức (2014). Lí luận và phương pháp  
dy hc hiện đại. NXB Đại hc Quc gia Hà Ni.  
[3] Lê Khánh Bng (2012). Phương pháp học đại hc  
hiu qu. NXB Đại học Sư phạm.  
[4] Trần Khánh Đức (2011). Sphát trin các quan  
điểm giáo dc. NXB Đại hc Quc gia Hà Ni.  
[5] Trn Khánh Đức (2015). Năng lực và tư duy sáng  
to trong giáo dục đại hc. NXB Đại hc Quc gia  
Hà Ni.  
2.5.5. Thành lp Hi Cu hc sinh, sinh viên  
NT tiến hành thành lp Hi Cu HSSV, vì cu HSSV  
là mt phn không ththiếu trong hoạt đng ca NT. Hi  
Cu HSSV sẽ là người bn, một hướng dn viên tt cho  
đàn em là SV của Trường đang học và thc tp ti các  
công ty.  
[6] Đoàn Thị Minh Trinh (đồng chbiên, 2012). Thiết  
kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chun  
đầu ra. NXB Đại hc Quc gia Thành phHChí  
Minh.  
Thông qua Hi Cựu HSSV, HSSV đang học ti  
Trường có điều kin tham gia các hoạt đng, các hi tho  
do Hi Cu HSSV tchc; tham gia giao lưu, học hi  
với các chuyên gia đầu ngành để tự nâng cao trình độ  
chuyên môn cũng như các kĩ năng mềm.  
[7] Trn Khánh Đức (2014). Giáo dc và phát trin  
ngun nhân lc trong thế kXXI. NXB Giáo dc  
Vit Nam.  
[8] Nguyn Hu Lc và các tác gi(2014). Chương  
trình đào tạo tích hp: tthiết kế đến vn hành.  
NXB Đại hc Quc gia Thành phHChí Minh.  
Thông qua Hi Cựu HSSV, người hc tiếp cn vi  
các cơ hội vic làm cho các ngành nghề khác nhau; được  
tư vấn vnghnghip, vchuyên môn, vnhng khó [9] HChí Minh (2000). Toàn tp. NXB ChínhtrQuc  
khăn của buổi ban đầu khi làm vic ti DN; quan trng gia - Stht.  
58  
pdf 5 trang yennguyen 16/04/2022 3740
Bạn đang xem tài liệu "Hợp tác toàn diện với doanh nghiệp trong đào tạo theo tiếp cận năng lực tại trường Cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhop_tac_toan_dien_voi_doanh_nghiep_trong_dao_tao_theo_tiep_c.pdf