Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Giáo dưỡng số 4

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
MT SBIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  
HOẠT ĐNG DY HC Ở TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG S4  
Nguyễn Thành Công1  
TÓM TẮT  
Ti trường Giáo dưỡng s4, hoạt động dy hc là hoạt động trọng tâm, cơ bản  
bên cạnh các hoạt động khác như hướng nghip, hc nghề, lao động, sinh hot, vui  
chơi giải trí... nhằm giáo dục li những người đã có hành vi vi phạm pháp luật trở  
thành những người lương thiện, những công dân có ích cho xã hội. Qua việc tìm hiu  
thc trạng công tác dạy và học cũng như các điều kin htrhoạt động dạy và học  
tác giả đã đề xut năm biện pháp giúp nâng cao cht lượng hot đng dy hc của  
trường Giáo dưỡng s4 ngày càng phát triển trong giai đoạn hiện nay.  
Từ khóa: Hot đng dy hc, trường giáo dưỡng  
1. Mở đầu  
Trường Giáo dưỡng s4 trc thuc  
niên vi phạm pháp luật, nhà trường đã  
vinh dự được Chtịch nước phong tng  
danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang  
nhân dân [1].  
Cc Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở  
giáo dục bt buộc, trường giáo dưỡng -  
Bộ Công an tiền thân là trường Phổ  
thông Công nông nghiệp Xuân An,  
được thành lập ngày 28 tháng 6 năm  
1977, đóng quân trên địa bàn xã An  
Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng  
Nai. Năm 1996, thc hiện quy định ca  
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính,  
nhà trường được đổi tên thành trường  
Giáo dưỡng số 4 cho đến nay. Trường  
có nhiệm vtiếp nhn, tchc quản lý,  
giáo dục người chưa thành niên có  
quyết định đưa vào trường giáo dưỡng  
và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng theo  
đúng chủ trương, đường li của Đảng,  
chính sách, pháp luật của Nhà nước và  
các quy định ca Bộ Công an. Tri qua  
hơn 40 năm vì snghip trồng người,  
nhà trường đã quản lý, giáo dục, chăm  
sóc, nuôi dưỡng, dạy văn hóa, dạy nghề  
cho trên 16.000 hc sinh tiến bra  
trường tái hòa nhập cộng đồng góp  
phần vào sự nghip bo van ninh quc  
gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Do có  
thành tích đặc bit xut sắc trong công  
tác quản lý, giáo dục người chưa thành  
Trong những năm gần đây, tình  
hình người chưa thành niên vi phạm  
pháp luật diễn biến rất phức tạp.  
Trường Giáo dưỡng số 4 đã tiếp nhận  
hàng nghìn học sinh thuộc các tỉnh  
thành khu vực Nam Trung Bộ và Nam  
Bộ. Học sinh vào trường đã có các hành  
vi vi phạm pháp luật với tính chất mức  
độ ngày càng đa dạng, phức tạp, có  
trình độ văn hóa thấp, nhiều em đã bỏ  
học lâu ngày, nhiều em chưa biết chữ  
(mù chữ chiếm 11,7%; từ lớp 1 đến lớp  
5 chiếm 33,6%, từ lớp 6 đến lớp 9  
chiếm 51,3%, trên lớp 9 chiếm 3,4%)  
[2, tr. 14]. Khi vào trường các em đều  
quá tuổi học theo theo từng khối lớp mà  
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Sau  
khi nhà trường tiếp nhận, học sinh được  
quản lý, giáo dục, chăm sóc, nuôi  
dưỡng theo chế độ, chính sách của nhà  
nước đối với học sinh trường giáo  
dưỡng. Các em được học văn hóa, học  
nghề, được tham gia các hoạt động giáo  
dục bổ trợ, được vui chơi, giải trí, sinh  
hoạt văn hóa, thể thao nhằm phát triển  
1Trường Giáo dưỡng s4  
Email: thanhconggds4@gmail.com  
20  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
lành mạnh về thể chất và tinh thần để  
khi ra trường sẽ trở thành những người  
lương thiện có ích cho xã hội.  
sinh có trình độ THCS chiếm đa số.  
Trước khi vào trường các em thường  
sao nhãng học tp, thậm chí bỏ học đã  
lâu nên kiến thc bhng nhiều, vì vậy  
khi vào trường các em phải hc li kiến  
thức, đây là những khó khăn đối vi cả  
hc sinh và giáo viên (học sinh đã có  
hành vi bỏ học chiếm 88% [4]). Ngoài  
việc học văn hóa, học sinh còn được  
học chương trình giáo dục công dân,  
chương trình giáo dục giới tính - tình  
dục và sức khỏe sinh sản và chương  
trình kỹ năng sống đã được Bộ Công an  
phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo  
biên soạn dành riêng cho học sinh các  
trường giáo dưỡng.  
Hc sinh ca trường Giáo dưỡng số  
4 được cấp phát sách, vở và văn phòng  
phm thiết yếu phc vcho hc tp. Khi  
vào trường, học sinh được quản lý chặt  
chẽ, ăn, ở nội trú tập trung, sinh hot,  
hc tập được rèn luyện theo nếp sng  
quân sự hóa nên rất thun lợi cho công  
tác quản lý. Học sinh thường xuyên thc  
hin tốt các yêu cầu ca giáo viên và nội  
quy hc tp theo quy định, các em chuẩn  
bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập và  
chun bị bài học trước khi lên lớp. Trên  
lp hc sinh chú ý nghe giảng bài và  
tham gia phát biểu xây dựng bài. Buổi  
ti hc sinh được tchc thc ở đội  
nhưng có sự kiểm tra, giám sát của giáo  
viên. Sau gihọc các em được tham gia  
các hoạt động ngoại khóa, hằng tháng  
nhà trường tchc thi kiểm tra đánh giá  
kết quhc tp ca hc sinh để có căn  
cxếp loại thi đua của các em theo quy  
định. Trong năm học nhà trường đều tổ  
chc thi hc sinh giỏi và tổ chc thi vở  
sch, chữ đẹp ở các khối lp.  
Trong các trường giáo dưỡng nói  
chung và trường Giáo dưỡng số 4 nói  
riêng, hoạt động dạy học (HĐDH) có  
những nội dung, phương pháp, hình  
thức, biện pháp đặc biệt và khó khăn,  
phức tạp hơn nhiều so với việc quản lý  
dạy học ở các trường bình thường. Sự  
khác biệt về độ tuổi, hoàn cảnh sống,  
nhận thức, kiến thức văn hóa, pháp luật,  
kinh nghiệm, thói quen, hành vi đạo  
đức, v.v… làm cho việc tiếp thu kiến  
thức rất khác nhau ở mỗi học sinh. Từ  
cuộc sống tự do, các em được đưa vào  
môi trường học tập, rèn luyện có kỷ  
cương, kỷ luật chặt chẽ là điều không  
dễ dàng, đòi hỏi công tác tổ chức, quản  
lý HĐDH của nhà trường phải rất khoa  
học, sâu sắc, tỉ mỉ và phát huy được sức  
mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố mới có  
thể đem lại chất lượng, hiệu quả thiết  
thực. Do vậy, việc nghiên cứu các biện  
pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐDH  
là vấn đề cấp thiết nhằm góp phần thiết  
thực nâng cao chất lượng và hiệu quả  
công tác quản lý, giáo dục toàn diện học  
sinh trường Giáo dưỡng số 4.  
2. Ni dung  
2.1.Thực trạng học sinh và hoạt  
động học tập  
Học sinh trường giáo dưỡng là  
những người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18  
tuổi đã có hành vi vi phạm pháp luật,  
được tòa án nhân dân cấp huyện ra  
quyết định đưa vào trường giáo dưỡng.  
Nhiệm vụ học tập văn hóa là bắt buộc  
đối với những học sinh chưa được phổ  
cập giáo dục tiểu học [3].  
Khảo sát thực trạng cho thấy học  
21  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ kết quả học tập của học sinh trường Giáo dưỡng số 4  
giai đoạn 2012-2017 [4]  
Qua biểu đồ hình 1 trên ta thấy tỷ lệ  
học sinh khá, giỏi của trường luôn ở  
mức trên 50%, tỷ lệ học sinh yếu kém  
giảm dần, năm sau thấp hơn năm trước.  
2.2.Thực trạng giáo viên và hoạt  
động dạy  
Giáo viên dạy học trong các trường  
giáo dưỡng được Bộ Công an tuyển  
dụng và bố trí công tác, đây là những  
thầy, cô khá đặc biệt, ngoài trình độ sư  
phạm như thông thường thì các thầy cô  
giáo ở đây còn được trang bị thêm  
nghiệp vụ công an nhân dân. Khi làm  
việc với học sinh các thầy cô đều mang  
trang phục cảnh sát nhân dân. Giáo viên  
dạy văn hóa được ưu tiên la chọn, là  
những người vững về chính trị, giỏi về  
nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt, hiểu  
biết về tâm lý tr , nhiệt tình, tâm huyết  
vi nghề, có tinh thần trách nhiệm cao,  
thc sự là những tấm gương sáng để  
hc sinh noi theo.  
Hình 2: Biểu đồ trình độ của  
giáo viên trực tiếp, quản lý  
giáo dục học sinh  
Hình 3: Biểu đồ thâm niên công tác  
của giáo viên trực tiếp, quản lý  
giáo dục học sinh  
22  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
Giáo viên thường xuyên được tp  
hun, bồi dưỡng về phương pháp giảng  
dạy, phương pháp giáo dục lại, giáo dục  
đồng đẳng, kỹ năng sống, về tư vấn…,  
được giao lưu học hi kinh nghim, dự  
giờ, thăm lớp ở các trường trên địa bàn.  
Giáo viên có điều kiện thường xuyên  
gp ghc sinh, nm bắt được hoàn  
cảnh gia đình, quá trình thực hiện hành  
vi vi phạm pháp luật cũng như tâm tư,  
nguyn vọng và những vướng mc ca  
hc sinh để kp thời tháo gỡ và có biện  
pháp quản lý, giáo dục phù hợp. Qua  
khảo sát 39 đồng chí là cán bộ, giáo  
viên trực tiếp giảng dạy, giáo dục học  
sinh cho thấy lực lượng này có trình độ  
đại học là chủ yếu (84,6%) và có nhiều  
kinh nghiệm trong công tác (87% đã có  
thâm niên từ 10 năm trở lên).  
đảm bảo, trt tkỷ cương, lễ tiết, tác  
phong, nếp sống văn hóa trong trường  
giáo dưỡng được duy trì thực hin nề  
nếp, to cho hc sinh môi trường xanh,  
sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, bình  
đẳng để các em yên tâm học tp tốt, rèn  
luyn tiến b, sm trvề hòa nhập cùng  
gia đình và xã hội.  
2.4. Một số hạn chế trong hoạt  
động dạy học của nhà trường  
Hc sinh vào trường đã có các hành  
vi vi phm với tính chất, mức độ ca  
ngày càng đa dạng, nguy him, phc  
tp, nhiều em đã sa ngã vào các tệ nn  
xã hội như: cờ bạc, ma túy, mại dâm,  
nhiu em mắc các bệnh hiểm nghèo như  
HIV, lao…, mt số em có ý thức chp  
hành nội quy kém, chưa từ bỏ được các  
thói hư tt xấu, thường lôi kéo đánh  
nhau, mang vt cấm vào trường, trn  
tránh, chống phá… là những khó khăn,  
thách thức lớn đối với công tác dy hc  
của nhà trường.  
Trước khi vào trường hc sinh  
thường sao nhãng học tp, thậm chí bỏ  
học đã lâu nên kiến thc bmai một đi  
nhiu. Khi vào trường phi hc li, kiến  
thức không liên tục do vy khi ging  
kiến thc mới giáo viên phải cng c,  
ôn tập li kiến thức cũ bị hổng nên rất  
vt vcho cả giáo viên và hc sinh.  
Công tác quản lý, giáo dục hc sinh  
ca mt số giáo viên còn làm theo kinh  
nghim thiếu lý luận. Mt số giáo viên  
tr  thiếu kinh nghim, mt số ít chậm  
đi mi phương pháp dạy hc.  
2.3. Thực trạng cơ sở vật chất và  
điều kiện dạy học  
svt cht phc vcho dy hc  
được nhà nước đảm bo. Phòng ở ca  
hc sinh sch sẽ, thoáng mát, đủ ánh  
sáng, có quạt, ti vi, giá sách, tủ đựng đồ.  
Hc sinh được cấp phát đầy đủ quần áo,  
tư trang và các đồ dùng sinh hoạt cá  
nhân khác theo quy định. Trang thiết bị  
phc vcho vic dy học được đầu tư  
mua sm đầy đủ, thư viện được trang bị  
nhiều đầu sách với hơn 10.000 cuốn.  
Các khu vui chơi giải trí đảm bo cho  
các hoạt động thdc thể thao, văn  
nghcủa các em. Các chế độ về ăn,  
mc, ở, khám chữa bnh ca hc sinh  
được thc hiện đầy đủ theo quy định  
của pháp luật.  
Chương trình xóa mù chữ và giáo  
dc tiếp tc sau khi biết chữ mà các  
trường giáo dưỡng đang áp dụng có  
Môi trường giáo dục thường xuyên  
được cng c, mục tiêu giáo dục được  
23  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
nhiu ni dung chyếu dành cho người  
lớn nên chưa thật phù hợp với đối tượng  
hc sinh trường giáo dưng.  
Một là tăng cường nhn thức và sự  
lãnh đạo, quản lý của Đảng y, Ban  
Giám hiệu đối với HĐDH ở trường  
Giáo dưỡng s4. Do vị trí, vai trò của  
Đảng y, Ban Giám hiệu là người lãnh  
đạo trc tiếp, tuyệt đối và toàn diện đối  
với HĐDH ở trường Giáo dưỡng s4  
nên Đảng y, Ban Giám hiệu vừa là hạt  
nhân lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành,  
trung tâm đoàn kết; đồng thi vừa là  
người tchc thc hin mi chủ  
trương của Đảng, Nhà nước, nhm hin  
thực hóa các nhiệm vquản lý, giáo  
dc hc sinh. Bi vậy, tăng cường  
nhn thức và tăng cường sự lãnh đạo  
quản lý của Đảng y, Ban Giám hiệu  
đối với công tác quản lý HĐDH là nội  
dung rt quan trng, cn thiết. Vi  
trách nhiệm của mình, Đảng y, Ban  
Giám hiệu cn phi nm vững đường  
lối, quán triệt quan điểm của Đảng,  
chính sách, pháp luật Nhà nước và các  
vấn đề liên quan đến công tác quản lý,  
giáo dục hc sinh trường giáo dưỡng  
nói chung và HĐDH nói riêng; trên cơ  
sở đó cụ thể hóa thành các chủ trương  
biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo sát với tình  
hình ca nhà trường.  
Hc sinh trường giáo dưỡng rất đặc  
thù và có nhiều khác biệt vi hc sinh  
của các trường tiu học và các trường  
phổ thông bình thường nhưng các quy  
định về đánh giá học lc, xếp loi hnh  
kiểm đối vi hc sinh trường giáo dưỡng  
hin ti vẫn đang dùng chung nên gây rất  
nhiều khó khăn cho giáo viên.  
Nguyên nhân của hạn chế trên là:  
Về mặt mặt khách quan, điều kiện kinh  
tế xã hội của đất nước còn khó khăn,  
tình hình an ninh trật tự trên địa bàn có  
những diễn biến phức tạp, làm ảnh  
hưởng tiêu cực đến công quản lý, giáo  
dục học sinh của nhà trường nói chung  
và của công tác dạy học nói riêng. Một  
số quy định về công tác dạy học trong  
trường giáo dưỡng chưa phù hợp với  
thực tiễn, hệ thống văn bản hướng dẫn  
thực hiện chuyên môn chưa toàn diện.  
Về mặt chủ quan, một số giáo viên ngại  
học tập, việc đổi mới phương pháp dạy  
học còn mang tính chất hình thức, chưa  
tạo hứng thú, hiệu quả cho học sinh học  
tập, rèn luyện. Cán bộ chưa được đào  
tạo chính quy về quản lý giáo dục còn  
làm theo kinh nghiệm, thiếu lý luận về  
khoa học quản lý giáo dục nên chưa chủ  
động, sáng tạo trong quản lý.  
Hai quan tâm nâng cao cht  
lượng đi ngũ giáo viên trc tiếp ging  
dy văn hóa. Thường xuyên giáo dục  
chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, li  
sng trong sáng, gương mẫu, to sự  
thng nht trong nhn thc và hành  
đng ca mi cán b, giáo viên vmc  
tiêu, yêu cu, ni dung, gii pháp qun  
lý, giáo dc hc sinh. Nâng cao tinh  
thn trách nhim, chủ động, sáng to,  
tn ty trong công vic. Tuyn chn,  
2.5. Một số biện pháp nhằm nâng  
cao chất lượng hoạt động dạy học  
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng  
của HĐDH tại trường Giáo dưỡng số 4,  
tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm  
giúp nhà trường nâng cao chất lượng  
HĐDH cụ thể như sau:  
24  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
bi dưỡng, đề cao vai trò nêu gương,  
tinh thn trách nhim ca lãnh đạo, chỉ  
huy. Rà soát, sa đi, bsung, hoàn  
thin quy chế làm vic, quy trình, chế  
độ công tác nhm kp thi khc phc  
nhng h, thiếu sót trong vic thc  
hin nghip vchuyên môn; xây dng  
tchc thc hin chương trình, kế  
hoch công tác cthể trên cơ schc  
năng, nhim vụ được giao. Tăng cường  
công tác kim tra vic chp hành điều  
lnh công an nhân dân và thc hin quy  
chế làm vic, quy trình công tác, tinh  
thn trách nhim, thế, ltiết, tác  
phong, văn hóa giao tiếp ng xca cán  
b, giáo viên. Đổi mi đánh giá cán b,  
giáo viên làm cơ sở để phân công, bố trí  
hp lý đi ngũ cán b, giáo viên, giúp họ  
phát huy năng lc, sở trường công tác,  
cng hiến tài năng, sc lc cho sự  
nghip ca nhà trường. Ngoài ra, cn  
quan tâm và thc hin tt công tác quy  
hoch, đào to, bi dưỡng nâng cao trình  
độ, kiến thc, chuyên môn nghiệp vụ  
cho cán b, giáo viên, nhất là các giáo  
viên trc tiếp tham gia ging dạy văn  
hóa cho hc sinh.  
Ba là tăng cường quản lý hoạt động  
hc tập, rèn luyện ca hc sinh. Trong  
công tác qun lý hoạt động hc tập trên  
lp ca hc sinh, cn nm chắc các  
thông tin cơ bản về tình hình học tp,  
rèn luyện ca hc sinh như: thái độ đối  
vi vic hc tp, sự phát triển trí lực,  
các thói quen lao động, hc tập, rèn  
luyn, vic tự giác trong học tp, sự  
phát triển thcht ngay từ đầu năm học.  
Xây dựng đội ngũ cán bộ lp có khả  
năng tự qun tốt để phụ giúp thầy, cô  
trong vic quản lý hc sinh. Hằng ngày  
cn thường xuyên kiểm tra, theo dõi  
vic chấp hành nội quy hc tp ca hc  
sinh, bồi dưỡng tinh thn tự giác học  
tập và hướng dẫn các em phương pháp  
thc.  
Tăng cường quản lý hoạt động hc  
tp tại đội ca hc sinh: Hoạt động hc  
tp tại đội vào buổi ti chyếu để giúp  
hc sinh ôn bài cũ, làm bài tập về nhà,  
chun bcho nhng ni dung ca bui  
hc tiếp theo. Vic quản lý hoạt động  
này phi phân công cho giáo viên thay  
phiên nhau trực tiếp kiểm tra, hướng  
dẫn. Ngoài ra, cn tchc cho hc sinh  
trong ban tquản đôn đốc, kiểm tra sĩ số  
và trật thc tp ca hc sinh.  
Phi hp gia giáo viên chnhim  
và các lực lượng giáo dục khác để qun  
lý việc hc tập, rèn luyện ca hc sinh.  
Phi quy định cthvsphi hp  
gia các bphn trong nhà trường để  
thng nht việc giáo dục hc sinh. Phi  
hp vi phhuynh hc sinh trong vic  
động viên, khuyên bảo hc sinh khi  
thăm gặp, giúp các em học tập, rèn  
luyn tốt hơn. Thường xuyên giữ mi  
quan htt với các cơ quan, tổ chc  
trên địa bàn, với chính quyền địa  
phương nhằm chủ động có tác động  
đúng và tranh thủ được sự ủng hộ giúp  
đỡ, phi hợp trong công tác dạy hc,  
giáo dục hc sinh.  
Bốn là tích cực đi mới phương  
pháp dạy hc nhm ci tiến nhng  
phương pháp dạy học kém hiệu qu, sử  
dng những phương pháp dạy hc hiu  
quhơn để nâng cao chất lượng dy  
học, phát huy tính tích cực, sáng tạo và  
25  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
phát triển năng lực ca hc sinh. Nhà  
trường cần có kế hoch cthvề đổi  
mi phương pháp dạy hc. Tăng cường  
tuyên truyền, quán triệt đến tt cả giáo  
viên về vai trò, vị trí, ý nghĩa ca vic  
đi mi phương pháp dạy hc đi vi  
việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tổ  
chc bồi dưỡng các phương pháp dạy  
hc tích cực cho cán bộ và giáo viên.  
Tập trung xây dựng động cơ, thái độ  
hc tập đúng đắn, phát huy tính tích  
cực, độc lập, sáng tạo trong hc tp cho  
hc sinh. Tăng cường ng dụng công  
nghệ thông tin vào dy học, hướng dn  
giáo viên vận dụng các phần mm tin  
ích hỗ trợ đổi mi phương pháp dạy hc  
nhằm lôi cuốn, kích thích học sinh tham  
gia hc tập tích cực, trang bị các thiết bị  
dy hc hiện đại phc vcho thc hin  
đi mi phương pháp dạy hc. Xây  
dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy đổi mi  
phương pháp dạy hc, đổi mi hình  
thc kiểm tra, đánh giá kết quhc tp  
ca hc sinh. Tạo cơ chế động viên,  
khuyến khích về tinh thần và vật cht  
nhm thúc đẩy hoạt động đổi mi  
phương pháp dạy hc có hiệu qu.  
giác tìm tòi, sáng tạo trong vic tự làm  
đồ dùng dạy hc. Bo qun tt, khai  
thác tối đa năng lực cơ sở vt cht hin  
có, sử dụng có hiệu quả các trang thiết  
bị đã được trang b, bố trí sp xếp trang  
thiết bdy hc gọn gàng, ngăn nắp, an  
toàn dễ sdng. Sdng hết tính  
năng, công suất phòng học, phòng thực  
hành, bảo trì, bảo dưỡng các trang thiết  
bị đã được trang bị trước đây như bàn  
ghế, bảng, sách, vở, tài liệu. Tp trung  
xây dựng, sa chữa phòng học, phòng  
làm việc ca giáo viên, sân chơi, phòng  
thực hành đã xung cấp. Tăng cường  
vsinh sch s, trồng thêm cây xanh,  
trang bquạt, ánh sáng đảm bảo phòng  
học thoáng mát đủ ánh sáng cho hc  
sinh hc tp. Xây dựng cnh quan,  
khuôn viên xanh, sạch, đẹp.  
3. Kết lun  
Trên cơ sở nghiên cứu, tng kết  
thc tiễn HĐDH, tổng hợp các số liu  
khảo sát cho thấy HĐDH tại trường  
Giáo dưỡng s4 trong những năm qua  
đã đạt được nhng kết qutt. Tuy  
nhiên, vẫn còn tồn ti nhng hn chế do  
nhiều nguyên nhân khách quan và chủ  
quan. Trong phạm vi bài báo này tác giả  
đã đề xut năm bin pháp nhằm nâng  
cao chất lượng, hiu quả HĐDH ở  
trường Giáo dưỡng s4. Mi biện pháp  
có vị trí, vai trò, ý nghĩa riêng, nhưng  
chúng có mi liên hcht chvi nhau,  
bsung cho nhau. Vì thế, trong tchc  
thc hin tùy theo điều kin thc tế ca  
nhà trường trong tng giai đoạn vn  
dng linh hot phi tiến hành đồng  
bộ, tránh đề cao, tuyệt đối hóa bất cứ  
biện pháp nào. Mặt khác, các biện pháp  
Năm là hoàn thiện cơ sở vt cht  
htrợ HĐDH: tăng cường đầu tư mua  
sm mới các trang thiết bdy hc theo  
yêu cầu ca từng môn học, tng khi  
học, đảm bo hc sinh có đủ điều kin  
thực hành, thí nghiệm các bài học lý  
thuyết trên lớp theo hướng chuẩn hóa,  
hiện đại, đồng bộ phù hợp vi nhu cu  
thc tiễn và năng lực tài chính của  
trường. Phát động phong trào làm đồ  
dùng dạy hc trong giáo viên, thường  
xuyên động viên, khích lệ tinh thn tự  
26  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 1440
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Giáo dưỡng số 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_day_hoc_o_tru.pdf