Luận án Ðổi mới mô hình phát triển khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG  
LÊ HỒNG GIANG  
ÐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ  
TRÊN ÐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH  
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ  
Hà Nội- Năm 2019  
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG  
LÊ HỒNG GIANG  
ÐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ  
TRÊN ÐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH  
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển  
Mã số: 9.31.01.05  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ  
Người hướng dẫn khoa học:  
1. TS. Trần Kim Hào  
2. TS. Nguyễn Trọng Lên  
Hà Nội- Năm 2019  
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu độc lp ca tôi.  
Các sliu trong lun án là trung thc, phn ánh thc tin;  
tài liu tham kho rõ ngun gc.  
NGƯỜI CAM ĐOAN  
Hng Giang  
LI CM ƠN  
Tôi bày tlòng biết ơn sâu sc đến các thày TS. Trn Kim Hào và  
TS. Nguyn Trng Lên đã tn tình hướng dn tôi.  
Tôi trân trng cm ơn PGS.TS Lê Xuân Bá, TS. Nguyn Đình  
Cung, Ths Phan Đức Hiếu, PGS.TS Trn Công Sách, NCS Phm Quang  
Trung đã có nhiu quan tâm, to điu kin, giúp đỡ trong quá trình tôi  
hc tp, nghiên cu ti Vin Nghiên cu qun lý kinh tế Trung ương. Xin  
trân trng cm ơn các cán b, nhà nghiên cu, các thành viên trong hi  
đồng khoa hc ca Vin đã chdn, đưa ra nhiu góp ý sâu sc giúp tôi  
hoàn thin và bo vtiu lun tng quan, các chuyên đề và lun án.  
Xin chân thành cm ơn các đồng nghip đã quan tâm, động viên;  
các cán b, công chc, doanh nghip tnh Qung Ninh đã trao đổi, chia  
s, cung cp thông tin và nhiu tài liu để tôi xây dng lun án.  
Nếu không nhn được rt nhiu động viên, giúp đỡ, chia sca  
nhng người thân trong gia đình, chc chn rng tôi đã không hoàn  
thành được chương trình hc tp và nghiên cu ca mình.  
Vi sxúc động và biết ơn sâu sc từ đáy lòng mình, tôi trân trng  
nhng tình cm đó và chân thành cm ơn các đồng chí lãnh đạo Vin,  
các nhà khoa hc, các thày cô giáo, các đồng nghip, doanh nghip và  
nhng người thân đã giúp đỡ tôi rt nhiu trong quá trình hc tp, nghiên  
cu và thc hin lun án này.  
i
MC LC  
DANH MC CÁC CHVIT TT  
iv  
v
DANH MC BNG  
DANH MC BIU ĐỒ VÀ HÌNH  
PHN MỞ ĐẦU  
vii  
1
1. Scn thiết ca nghiên cu đề tài  
2. Mc đích, ý nghĩa ca vic nghiên cu đề tài lun án  
3. Kết cu ca lun án  
1
2
3
CHƯƠNG 1: TNG QUAN CÁC NGHIÊN CU VMÔ HÌNH PHÁT  
TRIN KHU KINH TẾ  
4
1.1. Tng quan các công trình nghiên cu đã công bcó liên quan đến mô  
hình phát trin khu kinh tế  
4
4
9
1.1.1. Tng quan các nghiên cu đã công bố ở nước ngoài  
1.1.2. Tng quan các nghiên cu đã công bố ở trong nước  
1.1.3. Tng hp đánh giá nhng vn đề chưa được gii quyết (khong trng) và  
mt svn đề lun án tp trung nghiên cu gii quyết  
1.2. Phương hướng gii quyết các vn đề nghiên cu ca lun án  
1.2.1. Mc tiêu và câu hi nghiên cu ca đề tài lun án  
14  
17  
17  
17  
18  
1.2.2. Đối tượng và phm vi nghiên cu ca đề tài lun án  
1.2.3. Cách tiếp cn và phương pháp nghiên cu  
CHƯƠNG 2: CƠ SLÝ LUN VỀ ĐỔI MI MÔ HÌNH PHÁT TRIN  
KHU KINH TTRÊN ĐỊA BÀN MT ĐỊA PHƯƠNG CP TNH TRONG  
HI NHP KINH TQUC T22  
2.1. Khu kinh tế và mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn mt địa phương  
cp tnh trong hi nhp kinh tế quc tế  
22  
2.1.1. Khu kinh tế và vai trò ca khu kinh tế trong phát trin KT - XH trên địa  
bàn mt địa phương cp tnh  
22  
26  
2.1.2. Mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn mt địa phương cp tnh  
ii  
2.1.3. Mt slý thuyết liên quan đến mô hình phát trin khu kinh tế  
35  
38  
2.1.4. Hi nhp kinh tế quc tế và nhng yêu cu đặt ra đổi mi mô hình phát  
trin khu kinh tế trên địa bàn mt địa phương cp tnh  
2.2. Ni dung và phương thc phát trin mô hình khu kinh tế trên địa bàn mt  
địa phương cp tnh  
42  
2.2.1. Ni dung phát trin mô hình khu kinh tế trên địa bàn mt địa phương cp  
tnh  
42  
2.2.2. Phương thc xây dng và đổi mi mô hình phát trin khu kinh tế trên địa  
bàn mt địa phương cp tnh  
43  
2.3. Các yếu ttác động đến kiến to và thúc đẩy mô hình phát trin khu kinh  
tế trên địa bàn mt địa phương cp tnh  
43  
2.4. Kinh nghim quc tế và trong nước  
47  
2.4.1. Kinh nghim ca mt snước trên thế gii vxây dng và đổi mi mô  
hình phát trin khu kinh tế trong điu kin hi nhp kinh tế quc tế và bài hc  
cho Qung Ninh  
47  
53  
2.4.2. Kinh nghim trong nước vphát trin khu kinh tế và bài hc cho tnh  
Qung Ninh  
CHƯƠNG 3: THC TRNG PHÁT TRIN KHU KINH TTRÊN ĐỊA  
BÀN TNH QUNG NINH  
70  
3.1. Điu kin ca tnh Qung Ninh tác động quan trng đến phát trin khu  
kinh tế  
70  
3.1.1. Tim năng, li thế  
70  
72  
78  
80  
3.1.2. Thành tu, ưu đim  
3.1.3. Hn chế, yếu kém  
3.1.4. Bi cnh hi nhp kinh tế quc tế  
3.1.5. Mt scăn cpháp lý liên quan đến phát trin khu kinh tế trên địa bàn  
tnh Qung Ninh  
85  
86  
86  
89  
3.2. Thc tin phát trin khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
3.2.1. Vic trin khai các mô hình phát trin khu kinh tế  
3.2.2. Tình hình phát trin các khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
iii  
3.2.3. Tng hp chung vmt skết quả đạt được, tn ti hn chế và nguyên  
nhân  
102  
3.3. Đánh giá các yếu ttác động đến phát trin khu kinh tế trên địa bàn tnh  
Qung Ninh 107  
3.3.1. Yêu cu đổi mi  
3.3.2. Đánh giá mc độ tác động ca các yếu tliên quan đến mô hình phát trin  
khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh 108  
3.3.3.Tác động ca hi nhp kinh tế quc tế đến đổi mi mô hình phát trin khu  
kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh 116  
107  
CHƯƠNG 4: ĐỔI MI MÔ HÌNH PHÁT TRIN KHU KINH TTRÊN  
ĐỊA BÀN TNH QUNG NINH TRONG ĐIU KIN HI NHP KINH  
TQUC TẾ  
121  
4.1. Bi cnh và dbáo xu hướng tác động đến đổi mi mô hình phát trin  
khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh đến năm 2030  
121  
4.2. La chn mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
trong thi gian ti  
122  
122  
123  
4.2.1. Quan đim la chn mô hình  
4.2.2. Mc tiêu ca xây dng mô hình phát trin mi khu kinh tế  
4.2.3. Đề xut mô hình phát trin mi khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
123  
4.2.4. Cách thc thúc đẩy các yếu tca mô hình phát trin mi khu kinh tế trên  
địa bàn tnh Qung Ninh  
126  
4.3. Các điu kin để thc hin thành công mô hình phát trin mi khu kinh tế  
trên địa bàn tnh Qung Ninh  
143  
144  
147  
149  
150  
158  
4.4. Mt skiến nghcthvi các cơ quan Nhà nước  
KT LUN  
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HC ĐÃ CÔNG BCA TÁC GIẢ  
TÀI LIU THAM KHO  
PHLC  
iv  
DANH MC CÁC CHVIT TT  
Tviết tt  
CNH, HĐH  
Cm ttiếng Vit  
Công nghip hoá, hin đại hoá  
Hip định Đối tác toàn din tiến bxuyên Thái  
Bình Dương  
CPTPP  
DN  
Doanh nghip  
FDI  
Đầu tư trc tiếp nước ngoài  
Hi nhp quc tế  
HNQT  
HNKTQT  
KCN  
Hi nhp kinh tế quc tế  
Khu công nghip (IZ)  
Kế hoch và Đầu tư  
KHĐT  
KHCN  
KKT  
Khoa hc công nghệ  
Khu kinh tế (EZ)  
KKTCK  
Khu kinh tế ca khu  
KKTĐB/ĐKKT Khu kinh tế đặc bit / Đặc khu kinh tế (SEZ)  
KKTVB  
KTXH  
TMTD  
WTO  
Khu kinh tế ven bin  
KT - XH  
Thương mi tdo  
Tchc Thương mi Thế gii  
v
DANH MC BNG  
Bng 1.1. Kết hp các phương pháp nghiên cu  
20  
28  
34  
34  
46  
48  
53  
56  
61  
Bng 2.1. Cách tiếp cn vcác mô hình khu kinh tế  
Bng 2.2. Mô hình các khu kinh tế truyn thng  
Bng 2.3. Mô hình các khu kinh tế hin đại  
Bng 2.4. Các yếu ttác động đến mô hình phát trin khu kinh tế  
Bng 2.5. Mt skinh nghim mô hình phát trin khu kinh tế nước ngoài  
Bng 2.6. Quá trình phát trin các mô hình khu kinh tế ở nước ta  
Bng 2.7. Các khu kinh tế ven bin trên toàn quc  
Bng 2.8. Mô hình qun lý 3 cp đối vi khu kinh tế ở Vit Nam  
Bng 2.9. Các yếu tố đảm bo li thế cnh tranh và khnăng thu hút đầu tư ca  
các mô hình khu kinh tế ở Vit Nam  
62  
Bng 2.10. Tng hp các yếu ttác động đến thành công hoc không thành  
công trong quá trình phát trin mô hình khu kinh tế  
65  
73  
74  
77  
81  
Bng 3.1. Tăng trưởng kinh tế ca tnh Qung Ninh  
Bng 3.2. Cơ cu kinh tế ca tnh Qung Ninh  
Bng 3.3. Các chtiêu vxã hi ca tnh Qung Ninh  
Bng 3.4. Đường li đối ngoi ca đất nước  
Bng 3.5. Mt sthách thc hin nay trong bi cnh hi nhp kinh tế quc tế  
ca nước ta  
84  
87  
90  
Bng 3.6. Các khu kinh tế được thành lp ti Qung Ninh  
Bng 3.7. Quy mô, din tích các khu kinh tế ca tnh Qung Ninh  
Bng 3.8. Tng vn đầu tư ngân sách giai đon 2012 - 2018 các khu kinh tế ca  
tnh Qung Ninh  
95  
Bng 3.9. Phát trin ca các khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh (% tăng  
so vi năm trước)  
99  
vi  
Bng 3.10. Phát trin ca các khu kinh tế so vi sphát trin chung ca tnh  
Qung Ninh  
106  
Bng 3.11. Phân tích các yếu ttác động đến hiu quca mô hình phát trin  
các khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
115  
120  
Bng 3.12. SWOT phát trin khu kinh tế tnh Qung Ninh  
Bng 4.1. Mt svn đề phi gii quyết ca quá trình thúc đẩy phát trin khu  
kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh 146  
vii  
DANH MC BIU ĐỒ VÀ HÌNH  
Hình 1.1. Mô hình nghiên cu  
21  
27  
42  
55  
58  
72  
89  
Hình 2.1. Đề xut mô hình phát trin khu kinh tế  
Hình 2.2. Các trct ca hi nhp kinh tế quc tế  
Hình 2.3. Các khu kinh tế trên toàn quc  
Hình 2.4. Quy hoch phát trin các KKT nước ta đến 2020  
Hình 3.1. Định hướng phát trin lãnh thca tnh Qung Ninh  
Hình 3.2. Các khu kinh tế ca tnh Qung Ninh  
Biu đồ 3.1. Tc độ phát trin ca các khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
(% tăng so vi năm trước)  
101  
Biu đồ 3.2. Mt schtiêu so sánh các khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung  
Ninh năm 2018  
102  
Hình 3.3. Mc tiêu ca mô hình mi phát trin KKT ca tnh Qung Ninh 108  
Hình 4.1. Mô hình đề xut qun trtư nhân đối vi khu kinh tế  
124  
125  
Hình 4.2.Vtrí ca Qung Ninh trong vùng kinh tế trng đim Bc Bộ  
viii  
PHLC  
PHLC 1. CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, HTRHIN NAY TI CÁC KHU KINH  
TTRÊN ĐỊA BÀN TNH QUNG NINH  
158  
PHLC 2. SO SÁNH CƠ CH, CHÍNH SÁCH KHU KINH TVÂN ĐỒN,  
MÓNG CÁI VI MT SKHU KINH TTRÊN THGII  
161  
PHLC 3. BNG KT QUTHC HIN CÁC CHTIÊU ĐÁNH GIÁ HIU  
QUHOT ĐỘNG CA CÁC KHU KINH TTRÊN ĐỊA BÀN TNH QUNG  
NINH  
163  
PHLC 4. MÔ HÌNH QUN LÝ KHU KINH TẾ Ở VIT NAM  
PHLC 5. THAM KHO MÔ HÌNH TƯ NHÂN HOÁ QUN TRỊ  
166  
167  
1
PHN MỞ ĐẦU  
1. Scn thiết ca nghiên cu đề tài  
Qua hơn 25 năm phát trin các mô hình khu chế xut, khu công nghcao,  
khu kinh tế (KKT) nước ta; đến nay, cnước có 26 khu kinh tế ca khu, 16 khu  
kinh tế ven bin đang tiếp tc đóng góp tích cc vào phát trin KT - XH.  
Nhìn rng trên thế gii, Vit Nam vn đang trong giai đon đầu ca quá trình  
xây dng và phát trin khu kinh tế. Nhiu quc gia và vùng lãnh thnhư: Trung  
Quc, Hàn Quc, các Tiu Vương quc rp Thng nht, Malaysia, Singapore,...  
đã trin khai và áp dng thành công nhiu mô hình khu kinh tế như đặc khu kinh tế,  
khu kinh tế tdo, khu thương mi tdo…  
Các khu kinh tế được xây dng đều có chung mc đích nhm thu hút các  
ngun lc (công nghhin đại, ngun vn, nhân tài, ý tưởng phát trin...) tbên  
ngoài nhm to ra nhng cc tăng trưởng, kích hot các vùng kinh tế, nn kinh tế  
phát trin. Khu kinh tế cũng đồng thi là nơi thnghim các thchế, cơ chế, chính  
sách mi kvng to đột phá.  
Qung Ninh – tnh địa đầu vùng Đông Bc Tquc, vtrí địa chiến lược “có  
mt không hai” tiếp tc có bước phát trin KT - XH nhanh, n định, đang hướng ti  
trthành “mt địa bàn động lc, xng đáng là cc tăng trưởng quan trng ca  
Vùng kinh tế trng đim Bc B”… Đặc bit trong nhng năm gn đây, Qung  
Ninh đã chủ động, sáng to trong đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cu nn kinh tế,  
mra nhiu cơ hi mi cho tnh.  
Tmô hình thí đim mt scơ chế chính sách khu vc ca khu Móng  
Cái (năm 1996), Qung Ninh đã đẩy nhanh phát trin mô hình khu kinh tế ca khu  
và khu kinh tế ven bin. Phát trin các khu kinh tế đã và đang có hiu qutác động  
tích cc, mrng giao lưu kinh tế quc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, to ra  
nhng chuyn biến về đời sng xã hi, nht là khu vc ca khu, khu vc ven bin.  
2
Tuy nhiên, các khu kinh tế ở Qung Ninh nói riêng, cnước nói chung chưa  
đạt được thành công như mong đợi. Nhng khó khăn, hn chế chung là: (1) mô  
hình qun lý còn bt cp, mô hình phát trin chưa đạt hiu qumong mun; (2) số  
lượng và cht lượng đầu tư thp; slượng các nhà đầu tư chiến lược, vn đầu tư,  
cht lượng công ngh, cht lượng ngun nhân lc chưa cao; (3) công tác gii phóng  
mt bng, cơ shtng còn nhiu vướng mc, bt cp; (4) thiếu tính liên kết chui  
giá tr, liên kết ngành, liên kết vùng; (5) cơ chế, chính sách còn có vướng mc, cn  
tiếp tc hoàn thin…  
Quá trình hi nhp quc tế và sphát trin nhanh ca cuc cách mng khoa  
hc công nghhin nay có ý nghĩa quan trng cho sphát trin khu kinh tế ở nước  
ta. Yêu cu thc tin đó đòi hi phi có đánh giá đầy đủ, nhìn nhn khách quan,  
tng kết thc tin sâu sc, vn dng cơ slý lun nghiêm túc và cơ spháp lý linh  
hot để phát trin các mô hình khu kinh tế, đặc bit là đối vi nhng địa phương  
đang có nhng chuyn mình mnh mnhư tnh Qung Ninh.  
Để các khu kinh tế ca tnh Qung Ninh phát trin bn vng, đáp ng mc  
tiêu phát trin KT - XH ca địa phương, cn thiết phi xây dng được mô hình khu  
kinh tế phù hp. Chính vì vy, chủ đề: Đổi mi mô hình phát trin khu kinh tế  
trên địa bàn tnh Qung Ninh trong hi nhp kinh tế quc tếđược nghiên cu  
sinh la chn làm đề tài nghiên cu lun án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế phát trin  
ti Vin Nghiên cu qun lý kinh tế Trung ương.  
2. Mc đích, ý nghĩa ca vic nghiên cu đề tài lun án  
Vic nghiên cu đề tài lun án nhm xây dng khung lý thuyết cơ bn để  
lun gii các yếu ttác động đến mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn mt địa  
phương cp tnh trong bi cnh hi nhp kinh tế quc tế. Trên cơ sở đó, lun án  
hình thành các căn ckhoa hc để đưa ra các phương hướng, quan đim và đề xut  
các gii pháp đổi mi mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh  
trong hi nhp kinh tế quc tế.  
3
Theo cách tiếp cn ca chuyên ngành kinh tế phát trin, lun án tp trung  
nghiên cu, có nhng đóng góp tri thc mi clý lun và thc tin như sau:  
Vlý lun: Nghiên cu vmô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn mt  
địa phương cp tnh trong hi nhp kinh tế quc tế, trong đó xây dng khung  
nghiên cu, phân tích các yếu ttác động đến mô hình.  
Vthc tin: Nghiên cu tng hp thc tin quá trình phát trin khu kinh tế  
và trin khai mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh trong hi  
nhp kinh tế quc tế. Nêu mt số đề xut, kiến nghnhm ci thin khung thchế;  
cơ chế, chính sách và các công cqun lý tt hơn trong vic đổi mi mô hình phát  
trin khu kinh tế trên địa bàn tnh Qung Ninh trong hi nhp kinh tế quc tế.  
3. Kết cu ca lun án  
Ngoài phn mở đầu, kết lun, danh mc tài liu tham kho và phlc, ni  
dung chính ca lun án được trình bày trong 4 chương:  
CHƯƠNG 1: Tng quan các công trình đã nghiên cu liên quan đến đề tài  
lun án.  
CHƯƠNG 2: Cơ slý lun về đổi mi mô hình phát trin khu kinh tế trên  
địa bàn mt địa phương cp tnh trong hi nhp kinh tế quc tế.  
CHƯƠNG 3: Nghiên cu vthc trng phát trin khu kinh tế trên địa bàn  
tnh Qung Ninh.  
CHƯƠNG 4: Đổi mi mô hình phát trin khu kinh tế trên địa bàn tnh  
Qung Ninh trong điu kin hi nhp kinh tế quc tế.  
4
CHƯƠNG 1: TNG QUAN CÁC NGHIÊN CU VMÔ HÌNH PHÁT  
TRIN KHU KINH TẾ  
1.1. Tng quan các công trình nghiên cu đã công bcó liên quan đến  
mô hình phát trin khu kinh tế  
Xut phát tthc tin khách quan, nhiu quc gia đã xây dng và phát trin  
các khu kinh tế vi nhiu cách thc đa dng. Đã có nhiu công trình nghiên cu  
trong và ngoài nước liên quan đến chủ đề nghiên cu ca lun án. Nhng nghiên  
cu trên đạt được nhiu kết ququan trng, cvlý lun và thc tin.  
1.1.1. Tng quan các nghiên cu đã công bố ở nước ngoài  
Jong Cheol Lee, (2014), Khu kinh tế tdo Incheon (Hàn Quc), [70], nghiên  
cu phân tích tng quan vkhu kinh tế tdo Incheon; nêu bt nhng đặc đim tự  
nhiên, htng, ngun nhân lc, tài chính, khoa hc công ngh… và bài hc thành  
công ca khu kinh tế này, trong đó có các yếu tnhư: quan trng nht là nim đam  
mê và tm nhìn để phát trin được đặc khu kinh tế; nếu không có đam mê, nhit  
huyết và tm nhìn thì không thể đạt được sthành công. Cn phi liên tc nht  
quán thc hin tchính quyn trung ương ti địa phương. Lãnh đạo Chính phủ  
trung ương cn phi hiu được ti sao cn có đặc khu kinh tế ở đây và có thhtrợ  
phát trin thành công các khu kinh tế như thế nào. Cn phi có sphi hp ca  
chính phtrung ương và chính quyn địa phương để có thxây dng thành công  
khu kinh tế. Đầu tư tkhu vc công quan trng cũng như khu vc tư nhân khi xây  
dng cơ shtng, ban đầu khu vc công phi đầu tư sau đó thu hút các nhà đầu tư  
tư nhân và các dán phát trin.  
Đại hc Thâm Quyến (2014), Kinh nghim phát trin thành công mô hình  
đặc khu kinh tế Trung Quc – Sáng to trong ci cách tài chính Thâm Quyến, [76],  
đề cp chyếu đến 3 vn đề ln: gii thiu khái quát cơ bn 30 năm phát trin  
ngành tài chính ca Đặc khu kinh tế Thâm Quyến; kinh nghim phát trin thành  
5
công ssáng to trong ci cách ngành tài chính ca Thâm Quyến; xu thế phát trin  
trong tương lai ca sáng to trong ci cách ngành tài chính Trung Quc hin nay.  
Nghiên cu sâu về đặc đim các giai đon phát trin ngành tài chính đặc khu kinh tế  
Thâm Quyến: đim lưới cơ cu và doanh nghip tài chính thc hin tăng trưởng  
đột phá; quy mô gi tin, vay tin ngoi t, ni trt ln; xây dng được hthng  
thtrường chng khoán nhiu cp độ do thtrường sàn chính, sàn doanh nghip va  
và nh, hthng chuyn nhượng cphn đại din, sàn khi nghip cu thành;  
lượng giao dch thành công trên thtrường tài chính. Nghiên cu khng định: cùng  
vi phát trin vn ca Trung Quc, là vic ci cách thtrường hóa lãi sut, xây dng  
thtrường chng khoán thng nht, xây dng trung tâm ti nước ngoài trung tâm tài  
chính quc tế, mt lot các thí đim này đều được đẩy nhanh, đều thhin mt hệ  
thng tài chính rt tt cho Thâm Quyến và toàn bHng Kông; đây chính là cơ hi  
để Thâm Quyến bay cao, từ đó Thâm Quyến càng có lí do tiến hành tìm tòi và đột  
phá ln hơn, đồng thi nâng cao địa vca mình ti trung tâm tài chính quc tế.  
Farole, T. và G. Akinci, Ngân hàng Thế gii, (2011), Special Economic  
Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, [63], đã nêu các vn  
đề vthu hút đầu tư và to vic làm - mô hình cũ và nhng thách thc mi, trong  
đó nêu bài hc kinh nghim tBanglades, Honduras, Châu M, Trung Quc,  
Singapore…; vic có ththay đổi cu trúc phát trin khu kinh tế đặc bit; phát trin  
bn vng xã hi và môi trường. Nghiên cu đồng thi nêu nhng phân tích vci  
cách thchế, thúc đẩy ci cách và phát trin kinh tế thông qua hot động các khu  
kinh tế đặc bit; vn để đảm bo phát trin xã hi và bo vmôi trường bn vũng,  
đây là vn đến mi ni lên trong quá trình xây dng, hot động các khu kinh tế; đề  
cp đến ba vn đề hết sc quan trng đối vi hoch định chính sách, đó là: làm thế  
nào để KKT thành công trong vic thu hút các doanh nghip, to vic làm; làm thế  
nào để đảm bo rng các KKT bn vng vmt kinh tế và mang li tác động tích  
cc, trong đó đẩy mnh quá trình chuyn đổi cơ cu và ci cách kinh tế; làm thế nào  
để đảm bo rng các khu kinh tế bn vng vthchế, xã hi và môi trường.  
6
Ngân hàng Thế gii (WB), (2014), Nâng cao khnăng cnh tranh trong vic  
phát trin các đặc khu kinh tế khp nơi trên thế gii, [80], đã đặt vn đề vphát  
trin đặc khu kinh tế ti Vit Nam, dn gii mt skinh nghim cthca các nước  
như Singapore, n ĐộĐề cp các gi ý cho Vit Nam, quan tâm đến xây dng  
kế hoch, ngun nhân lc đáp ng được nhu cu phát trin, đặc bit là nhân lc cht  
lượng cao, sliên kết thành chui giá tr, ci thin cơ shtng và nhn mnh về  
vai trò ca nhà nước trong phát trin khu kinh tế.  
Đào Nht Đào (2014), Nhng đóng góp lch svà chia sbài hc kinh  
nghim ca đặc khu kinh tế Thâm Quyến trong công cuc ci cách mca ca  
Trung Quc, [74], đã phân tích nhng bài hc thành công trong cách xây dng,  
trin khai mô hình đặc khu kinh tế Thâm Quyến nói riêng, thchế xây dng đặc  
khu kinh tế ca Trung Quc nói chung và bài hc cho Vit Nam và Qung Ninh.  
Nghiên cu này chrõ nhng kết qumang tính lch snhư: xây dng mt “thchế  
hoàn toàn mi” góp phn phát trin kinh tế xã hi ca Trung Quc, đó là kinh tế thị  
trường XHCH, từ đó to ra cơ chế cho ci cách; thúc đẩy cuc cách mng đổi mi  
quan nim nh hưởng đến hàng tngười, thúc đẩy vic hình thành quan nim phù  
hp vi kinh tế thtrường XHCN và ci cách sáng to văn hoá. Nhng hn chế là:  
vn đề hướng đầu tư ca Chính phvà ngun vn nhà nước còn bt cp; phân phi  
thu nhp mt cân đối; vn đề ci cách thchế còn chm; la chn phương thc tăng  
trưởng chưa đảm bo bn vng. Gi ý chính sách: cách tiếp cn và vic la chn để  
đầu tư, xây dng khu kinh tế; định hướng mi, vic chuyn hướng tăng trưởng xanh  
là làm cách mng vcông ngh, kthut đối vi vic phát trin các ngành kinh tế  
hin có; không được để vn đề cơ shtng là rào cn cho sphát trin; ca khu  
quc tế không chlà ca hai nước, mà phi trthành giao dch trung chuyn thương  
mi quc tế và nơi tp kết hàng hóa ca các nước trong khu vc và quc tế.  
Andrew Grant (2014), Các bin pháp thu hút ngun lc xây dng và phát  
trin đặc khu kinh tế, [60], đề cp đến vai trò ca khu kinh tế đến phát trin hiu  
7
qunn kinh tế, mt syếu tthành công, trong đó có tm nhìn và đầu tư dài hn;  
nhng điu cn tránh để không mun btht bi trong phát trin đặc khu kinh tế;  
phân tích vmi quan hgia vic có mt môi trường pháp lý thoáng vi tăng  
trưởng kinh tế, vi nn kinh tế thì vic to vic làm vô cùng quan trng. Nghiên cu  
chra nhng yếu tchung để đảm bo thành công, như: cn phi xây dng cơ shạ  
tng cn thiết, chkhông nên xây dng tt ctrước khi nhà đầu tư đến; các doanh  
nghip đầu tư lâu dài đóng vai trò hết sc quan trng; cn ngun vn dài hn cho cơ  
shtng, không có đường tt nào cho các đặc khu kinh tế mà các bn phi xây  
dng cơ shtng mt cách dài hn; tính cnh tranh là vô cùng quan trng; các đặc  
khu kinh tế cn phi gn vi các trung tâm kinh tế hin nay. Khuyến ngh8 vn đề  
trong phát trin đặc khu kinh tế, trong đó có vic thu hút xúc tiến đầu tư, xây dng  
thương hiu, gii quyết các rào cn về đầu tư và thtc hành chính…  
Ngy Đạt Chí (2014), Thc hin chuyn đổi chiến lược mô hình phát trin  
kinh tế thướng ngoi sang mca, [79], đã phân tích vmô hình kinh tế mca  
là mt thchế áp dng để tham gia vào sphân công, cnh tranh quc tế trong bi  
cnh toàn cu hóa nn kinh tế, nó nhn mnh sự điu phi, mca gia thtrường  
trong nước và thtrường quc tế, chú trng đến vai trò sp xếp cơ bn ca nn kinh  
tế thtrường đối vi vi ngun tài nguyên trong nước, nhn mnh sphát trin tự  
do ca thương mi, đầu tư mang tính toàn cu, chú trng các thchế thương mi đa  
phương, chun tc quc tế trong vic vn hành nn kinh tế mang tính toàn cu, chú  
trng li thế so sánh, ưu thế cnh tranh ca mt quc gia trong thchế phân công,  
hp tác quc tế, phát trin “mô hình kinh tế mca” trthành sla chn chyếu  
ca các quc gia trên thế gii. Tuy nhiên, thi đại “mô hình kinh tế mca”, do  
mc độ rng rãi ca các quy tc thương mi đa phương ca WTO đưa ra và thc  
hin, hu như có liên quan đến các mt ca thưong mi kinh tế thế gii, dn đến  
vic cn tăng cường hơn na hp tác song phương, đa phương, khu vc, tiêu vùng.  
Vì vy, mô hình trong tương lai cũng cn phi dn đầu kinh tế mca, thông qua  
hp tác trong liên kết ngành để hình thành nên cc tăng trưởng kinh tế mi.  
8
Fredric William Swierczek (2014), Qun tr, phát trin nhân lc và tính  
cnh tranh ca các đặc khu kinh tế: sphi hp gia các doanh nghip và các cơ  
sgiáo dc, [65], đã phân tích vai trò quan trng ca ngun nhân lc, làm sao phi  
đào to, thu hút ngun nhân lc có cht lượng, trong đó nhng chương trình đào  
to, cơ sở đào to do chính nhng doanh nghip mra để đào to nhân viên cho  
mình, đáp ng nhu cu vngun nhân lc cho công ty; mt svn đề liên quan đến  
qun trca các KKT, nht là nhng chính sách không được mang tính cnh tranh  
khiến tăng chi phí cho các doanh nghip. cp độ tnh, nghiên cu nêu mt số  
nhng khía cnh liên quan đến khnăng cnh tranh ca các tnh; nhn mnh đến  
khía cnh dch vcông, cn phi đáp ng được nhu cu gim thi gian phc vvi  
người dân và tnh cn có trách nhim như thế nào vi tính minh bch đối vi các  
dch vụ đó. Khu kinh tế phi to ra được vic làm, nhưng điu quan trng hơn là  
phi to ra thêm giá trgia tăng ca công vic đó. Vic này sgiúp gia tăng năng  
sut, li nhun ca đặc khu kinh tế. Thi gian, chi phí ca nhng quy định cũng là  
yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghip, đồng thi cn loi bnhng chi phí không  
chính thc, nhng vn đề liên quan đến đất đai, chi phí để gia nhp, tham gia vào  
các đặc khu đều là các yếu tthu hút nhà đầu tư nước ngoài.  
Laura Stone (2014), Phát trin đặc khu kinh tế, [71], nghiên cu đã phân tích  
cách tiếp cn ca chính phthành lp khu kinh tế, đặc khu kinh tế; nhng vn đề  
lưu ý gm: cm ngành công nghip, các khu chế xut đồng b, đin, nước, giao  
thông, cơ shtng, ưu đãi thuế quan, tinh gin thtc hành chính, khu min hi  
quan, mrng khnăng tiếp cn thì trường trong và ngoài nước, lao động… Trong  
đó khng định: bên cnh đầu tư cho cơ shtng, cn cp bách đầu tư phát trin  
nhân lc địa phương cht lượng cao, đặc bit đội ngũ qun lý cp trung trlên. Vit  
Nam ngày càng cn đội ngũ qun lý lãnh đạo khi nn kinh tế tiếp tc tăng trưởng và  
to ra hàng hóa và dch vcht lượng cao và phân khúc cao cp. Điu này có thể  
đạt được thông qua đầu tư cho các cơ sở đào to truyn thng và đào to ngh.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 179 trang yennguyen 01/04/2022 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ðổi mới mô hình phát triển khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_oi_moi_mo_hinh_phat_trien_khu_kinh_te_tren_dia_ban_t.pdf