Luận án Nghiên cứu thử nghiệm chế độ giám sát điều trị Amikacin cho trẻ em dưới 1 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI  
BỘ Y TẾ  
NGUYỄN THỊ KIM CHI  
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẾ ĐỘ  
GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ AMIKACIN  
CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI  
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC  
HÀ NỘI, NĂM 2015  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI  
BỘ Y TẾ  
NGUYỄN THỊ KIM CHI  
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẾ ĐỘ  
GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ AMIKACIN  
CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI  
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC  
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG  
MÃ SỐ: 62.72.04.05  
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền  
PGS.TS. Khu Thị Khánh Dung  
HÀ NỘI, NĂM 2015  
LỜI CAM ÐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu  
và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác  
giả hoặc ở bất kỳ công trình nào khác.  
Hà Ni, tháng 4 năm 2015  
Tác giả luận án  
Nguyễn Thị Kim Chi  
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành được bản Luận án Tiến sĩ này, nghiên cứu sinh đã được hướng  
dẫn khoa học bởi GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền và PGS.TS Khu Thị Khánh Dung. Với  
tất cả tấm lòng mình, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy về  
định hướng khoa học, sự tận tâm chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu.  
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Đạo đức,  
Khoa sơ sinh, Khoa Hô hấp, Khoa Miễn dịch – Dị ứng, Khoa Vi sinh, Khoa Sinh hóa  
và Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Nhi Trung Ương đã tạo điều kiện để nghiên  
cứu sinh được thực hiện nghiên cứu của mình.  
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại  
học và Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội đã hỗ trợ về chuyên  
môn để nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học.  
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược – Trường  
Cao đẳng Y tế Hà Nội đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh được đi học.  
Xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Liên Hương và TS. Phạm Thúy Vân đã có  
những chỉ dẫn về học thuật giúp nghiên cứu sinh giải quyết những vướng mắc trong quá  
trình nghiên cứu.  
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả của các công  
trình nghiên cứu được trích dẫn trong luận án, các đồng nghiệp đã chia sẻ công việc,  
hợp tác và giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành nhiệm vụ được giao.  
Và cuối cùng là lời cảm ơn nghiên cứu sinh dành cho cha, mẹ, chồng, các con và  
những người bạn đã động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh duy trì nghị lực để đi hết  
chặng đường nghiên cứu.  
Hà Ni, tháng 4 năm 2015  
Tác giả  
Nguyễn Thị Kim Chi  
MỤC LỤC  
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  
DANH MỤC TÊN VI KHUẨN VIẾT TẮT  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ  
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................. 1  
Chương 1. TỔNG QUAN........................................................................................... 3  
1.1. DƯỢC ĐỘNG HỌC/DƯỢC LỰC HỌC CỦA KHÁNG SINH NHÓM  
AMINOGLYCOSID .................................................................................................... 3  
1.1.1. Dược động học của kháng sinh nhóm aminoglycosid........................................ 3  
1.1.2. Dược lực học của kháng sinh nhóm aminoglycosid........................................... 4  
1.1.3. Mối liên hệ dược động học/dược lực học (PK/PD) và ứng dụng....................... 13  
1.2. GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ (TDM) CÁC AMINOGLYCOSID............................. 15  
1.2.1. Giới thiệu chung về TDM .................................................................................. 15  
1.2.2. Các phương pháp tính liều dùng trong TDM aminoglycosid............................. 17  
1.2.3. Các phương pháp định lượng nồng độ thuốc trong TDM aminoglycosid ......... 22  
1.2.4. Giám sát an toàn trong TDM aminoglycosid ..................................................... 23  
1.3. GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ AMINOGLYCOSID VÀ VIỆC SỬ DỤNG  
AMIKACIN Ở TRẺ EM .............................................................................................. 26  
1.3.1. Sự thay đổi dược động học của AG ở trẻ em ..................................................... 26  
1.3.2. Chế độ liều dùng và hướng dẫn sử dụng AG ở trẻ em....................................... 27  
1.3.3. Một số hướng dẫn TDM aminoglycosid trên trẻ em.......................................... 29  
1.3.4. Sử dụng amikacin ở trẻ em................................................................................. 29  
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ TDM AMINOGLYCOSID  
TRÊN TRẺ EM ............................................................................................................ 33  
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới............................................................................... 33  
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................................. 34  
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................... 36  
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................... 36  
2.1.1. Bệnh nhân........................................................................................................... 36  
2.1.2. Vi khuẩn ............................................................................................................. 36  
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 37  
2.2.1. Xây dựng qui trình TDM amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi............................... 37  
2.2.2. Thử nghiệm qui trình TDM amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi tại bệnh viện Nhi  
Trung ương ................................................................................................................... 37  
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 37  
2.3.1. Xây dựng qui trình TDM amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi............................... 37  
2.3.2. Thử nghiệm TDM AMK trên trẻ em tại bệnh viện Nhi TƯ............................... 44  
2.3.3. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu................................................................................... 47  
2.4. XỬ LÝ KẾT QUẢ ............................................................................................ 49  
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................... 51  
3.1. XÂY DỰNG QUI TRÌNH TDM AMK TRÊN TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI........ 51  
3.1.1. Xác định các thông số dược động học của amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi .... 51  
3.1.2. Xác định MIC của vi khuẩn Gr (-) gây bệnh thường gặp nhạy cảm với amikacin  
tại bệnh viện Nhi TƯ.................................................................................................... 56  
3.1.3. Xây dựng qui trình TDM AMK bằng phương pháp mô phỏng Monte Carlo.... 61  
3.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TDM AMK TRÊN TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI TẠI  
BỆNH VIỆN NHI TƯ.................................................................................................. 69  
3.2.1. Đánh giá hiệu quả điều trị của chế độ liều dùng TDM ...................................... 69  
3.2.2. Đánh giá tính an toàn của chế độ liều dùng TDM.............................................. 76  
Chương 4. BÀN LUẬN .............................................................................................. 83  
4.1. VỀ QUI TRÌNH TDM AMIKACIN TRÊN TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI............. 83  
4.1.1. Về các thông số dược động học của amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi .............. 83  
4.1.2. Về MIC amikacin của vi khuẩn Gr (-) gây bệnh thường gặp............................. 86  
4.1.3. Về việc xây dựng qui trình TDM amikacin qua phương pháp mô phỏng Monte  
Carlo ........................................................................................................................... 95  
4.2. VỀ THỬ NGHIỆM AMIKACIN TRÊN TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI TẠI BỆNH  
VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG.......................................................................................100  
4.2.1. Về tính hiệu quả của thử nghiệm TDM............................................................100  
4.2.2. Về tính an toàn của chế độ liều dùng TDM .....................................................105  
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................................109  
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC  
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  
Chữ viết tắt Chú giải  
AAP  
ADR  
AG  
Viện Nhi khoa Hoa kỳ (American Academy of Pediatrics)  
Phản ứng bất lợi của thuốc (Adverse Drug Reaction)  
Aminoglycosid  
AKIN  
Mạng lưới nghiên cứu tổn thương thận cấp (Acute Kidney Injury  
Network)  
AMK  
Amikacin  
AUC0-24  
Diện tích dưới đường cong nồng độ thời gian trong 24 giờ (Area  
under the curve 0 – 24)  
BNFC  
Dược thư Anh cho Trẻ em (Bristish National Formulary for  
Children)  
BV  
Bệnh viện  
CFR  
Cl  
Tỷ lệ đáp ứng tích luỹ (Cumulative fraction of response)  
Hệ số thanh thải (Clearance)  
Clcr  
CLSI  
Độ thanh thải creatinin (Clearance creatinine)  
Viện Tiêu chuẩn lâm sàng và Xét nghiệm Hoa Kỳ (The Clinical  
And Laboratory Standards Institute )  
Nồng độ đỉnh  
Cpeak  
Cs  
Cộng sự  
CT  
Can thiệp  
Ctrough  
EID  
Nồng độ đáy  
Liều giãn cách (Extended Interval Dose)  
Ủy ban Châu Âu về Thử nghiệm độ nhạy cảm của kháng sinh  
(European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing)  
Tốc độ lọc cầu thận (Glomerular Filtration Rate)  
Gram âm  
EUCAST  
GFR  
Gr (-)  
Gr (+)  
KCT  
Gram dương  
Không can thiệp  
Chữ viết tắt Chú giải  
ke  
Hằng số tốc độ thải trừ  
KS  
Kháng sinh  
MDD  
MIC  
ODD  
PAE  
PD  
Chế độ liều nhiều lần mỗi ngày (Multiple-Daily Dose)  
Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration)  
Chế độ liều một lần một ngày (Once-Daily Dose)  
Tác dụng sau kháng sinh (Post Antibiotic Effects)  
Dược lực học (Pharmacodynamics)  
Dược động học (Pharmacokinetics)  
Tỷ lệ đạt đích PK/PD (Pharmacokinetic/Pharmcodynamic target  
attainment)  
PK  
PTA  
RIFLE  
Tiêu chuẩn đánh giá các giai đoạn bệnh thận (Risk, Injury, Failure,  
Loss, End Stage Kidney Disease)  
t1/2  
Thời gian bán thải (Half- life)  
TDM  
TE  
Giám sát thuốc điều trị (Therapeutic Drug Monitoring)  
Trẻ em  
TLTK  
TƯ  
Tài liệu tham khảo  
Trung ương  
Vd  
Thể tích phân bố (Volume of distribution)  
DANH MỤC TÊN VI KHUẨN VIẾT TẮT  
Tên viết tắt  
Tên đầy đủ  
A. baumannii  
E. coli  
Acinetobacter baumannii  
Escherichia coli  
K. pneumoniae  
M. catarrhalis  
M. pneumoniae  
P. aeruginosa  
S. aureus  
Klebsiella pneumoniae  
Moraxella catarrhalis  
Mycoplasma pneumoniae  
Pseudomonas aeruginosa  
Staphylococcus aureus  
Serratia marcescens  
S. marcescens  
Strep. pneumoniae  
Strep. pyogenes  
Streptococcus pneumoniae  
Streptococcus pyogenes  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn biện giải độ nhạy cảm của vi khuẩn với các AG ...................... 9  
Bảng 1.2. Toán đồ Hull-Sarubbi................................................................................... 18  
Bảng 1.3. Các thông số dược động học của AG theo lứa tuổi ..................................... 27  
Bảng 1.4 Hướng dẫn TDM aminoglycosid ở trẻ em.................................................... 29  
Bảng 1.5. Tổng hợp các chế độ liều dùng AMK cho trẻ sơ sinh ................................. 31  
Bảng 1.6. Tổng hợp các chế độ liều dùng AMK cho trẻ từ 1 tháng – 1 tuổi ............... 33  
Bảng 1.7. Một số nghiên cứu về dược động học của amikacin trên trẻ sơ sinh........... 34  
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn biện giải vi khuẩn nhạy/ /kháng với AMK ............................... 42  
Bảng 3.1. Đặc điểm ban đầu của bệnh nhân................................................................. 51  
Bảng 3.2. Phân bố Ctrough amikacin của trẻ dưới 1 tuổi ............................................ 55  
Bảng 3.3. Kết quả xác định các thông số dược động học của AMK............................ 56  
Bảng 3.4. Tỉ lệ nhạy/kháng AMK của vi khuẩn Gr (-) qua kháng sinh đồ .................. 58  
Bảng 3.5. Kết quả vi khuẩn nhạy/kháng với AMK bằng phương pháp E – test.......... 59  
Bảng 3.6. Nồng độ đáy amikacin giữa các lớp tuổi ..................................................... 63  
Bảng 3.7. Kết quả nồng độ Cpeak lý thuyết và mô phỏng tại mức liều 20mg/kg ....... 63  
Bảng 3.8. Mô phỏng tỉ lệ đáp ứng tích lũy CFR trên trẻ sơ sinh ................................. 67  
Bảng 3.9. Mô phỏng tỉ lệ đáp ứng tích lũy (CFR) trên trẻ 1 tháng – 1 tuổi................. 68  
Bảng 3.10. Qui trình TDM amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi ...................................... 68  
Bảng 3.11. Một số đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu................................... 70  
Bảng 3.12. Mô phỏng tỉ lệ đáp ứng tích lũy CFR trên trẻ sơ sinh ............................... 74  
Bảng 3.13. Mô phỏng tỉ lệ đáp ứng tích lũy CFR trên trẻ từ 1 tháng – 1 tuổi ............. 75  
Bảng 3.14. Nồng độ đáy giữa các phân lớp tuổi bệnh nhân......................................... 77  
Bảng 3.15. Nồng độ creatinin máu ở lớp trẻ sơ sinh.................................................... 80  
Bảng 3.16. Nồng độ creatinin máu ở bệnh nhân từ 1 tháng – 1 tuổi............................ 81  
Bảng 3.17. Đánh giá chức năng thận sau khi dùng AMK ở hai nhóm......................... 81  
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ  
Hình 1.1. Các toán đồ trong TDM aminoglycosid....................................................... 18  
Hình 2.1. Xác định MIC AMK trên vi khuẩn Gr (-) bằng phương pháp E - test......... 42  
Hình 3.1. Kết quả Cpeak amikacin của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu.................... 52  
Hình 3.2. Kết quả nồng độ AMK của quần thể bệnh nhân dưới 1 tuổi........................ 53  
Hình 3.3. Kết quả nồng độ C6h ở hai nhóm tuổi bệnh nhân........................................ 54  
Hình 3.4. Phân loại nồng độ đáy AMK trên bệnh nhân dưới 1 tuổi ............................ 55  
Hình 3.5. Các vi khuẩn Gr (-) gây bệnh thường gặp.................................................... 57  
Hình 3.6. Phân bố MIC AMK của vi khuẩn Gr (-) nhạy cảm...................................... 60  
Hình 3.7. Phân bố MIC AMK của quần thể vi khuẩn Gr (-)........................................ 61  
Hình 3.8. Tỉ lệ bệnh nhân đạt đích PTA tại mức liều dùng hiện tại (15mg/kg)........... 62  
Hình 3.9. PTA tại mức liều mô phỏng (20mg/kg) ....................................................... 64  
Hình 3.10. Tỉ lệ đạt đích PTA theo MIC thực tế của vi khuẩn ở trẻ sơ sinh................ 65  
Hình 3.11. Tỉ lệ đạt đích PTA trên MIC thực tế ở trẻ 1 tháng – 1 tuổi........................ 66  
Hình 3.12. Nồng độ đỉnh AMK của 2 nhóm bệnh nhân .............................................. 71  
Hình 3.13. Phân bố nồng độ đỉnh tại các mức liều dùng ............................................. 72  
Hình 3.14. Kết quả nồng độ đỉnh ở phân lớp trẻ sơ sinh.............................................. 73  
Hình 3.15. Kết quả nồng độ đỉnh ở phân lớp trẻ từ 1 tháng – 1 tuổi............................ 74  
Hình 3.16. Kết quả nồng độ đáy AMK trên hai nhóm bệnh nhân ............................... 76  
Hình 3.17. Phân bố các mức nồng độ đáy AMK.......................................................... 77  
Hình 3.18. Kết quả nồng độ đáy sau khi can thiệp giãn khoảng cách liều................... 78  
Hình 3.19. Nồng độ creatinin máu trước khi dùng AMK ............................................ 79  
Hình 3.20. Nồng độ creatinin máu sau khi dùng AMK ............................................... 80  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Giám sát điều trthuc (Therapeutic Drug Monitoring TDM) da trên vic đo  
nồng độ thuốc trong máu để tính liu dùng hoc hiu chnh chế độ liu dùng cho bnh  
nhân nhm tối ƣu hiu quả điều trđảm bo an toàn ca vic dùng thuc [24],  
[119]. Ti nhiều nƣớc trên thế gii, TDM là mt yêu cu bt buc vi nhng thuc có  
khoảng điều trhẹp trong đó có kháng sinh nhóm aminoglycosid.  
Amikacin (AMK) là mt kháng sinh nhóm aminoglycosid (AG) có tác dng dit  
khun mạnh đối các vi khun Gr (-) hiếu khí, đƣợc chỉ định điều trcác nhim khun  
nặng nhƣ nhiễm khun huyết, nhim khun bnh vin và các nhim khun do các vi  
khuẩn đã kháng với các kháng sinh trong nhóm nhƣ gentamicin hoặc tobramycin [22].  
Thuc đƣợc sdng rng rãi trem. Với đặc điểm tác dng phthuc nồng độ,  
AMK cho hiu qudit khun tối ƣu khi nồng độ thuc trong máu cao gp t8-10 ln  
nồng độ ức chế ti thiu (MIC) trên vi khun [42], [132]. Do bn cht phân cc mnh,  
AMK phân brng dch ngoi bào. Vì vy trẻ em, đặc bit là trnhvà trẻ sơ  
sinh, nồng độ thuc trong máu giảm đi rất nhiu so vi ở ngƣời ln ti cùng mc liu  
dùng [105], [25]. Việc tăng mức liều dùng cho đối tƣợng này là rt cn thiết nhằm đảm  
bo hiu quả điều trị và đồng thi hn chế vi khun kháng thuc [45], [74], [100].  
Tuy nhiên, AMK cũng nhƣ các kháng sinh nhóm AG khác có khả năng gây hoại  
tử ống thn cp và suy gim chức năng tiền đình, ốc tai [60], [125]. trẻ sơ sinh, do  
chức năng thận còn chƣa hoàn thiện nên vic thi trthuc chậm hơn so với ở ngƣời  
lớn làm tăng nguy cơ ngộ độc thuc [42]. Vì vy, vic TDM các AG thƣờng chú trng  
vic xây dng chế độ liu dùng nhằm đạt nồng độ đỉnh (Cpeak) cho hiu qudit khun  
tối ƣu đồng thi kim soát nồng độ đáy (Ctrough) an toàn nhm gim khả năng tích lũy  
khi dùng thuc kéo dài [119].  
Cho ti nay TDM là mt yêu cu bt buc khi sdng kháng sinh nhóm AG ở  
các nƣớc phát trin. Các nghiên cu vTDM vi kháng sinh nhóm AG phát trin trên  
hu khắp các nƣớc. Tuy vy, Vit Nam, nghiên cu vTDM kháng sinh nhóm AG  
vn là một lĩnh vực mi m. Vic thc hin TDM trong thực hành điều trkháng sinh  
nhóm AG trem thì hầu nhƣ chƣa đƣợc áp dng mt bnh vin nào.  
Ti bnh viện Nhi TƢ, mỗi năm AMK đƣợc sdng vi số lƣợng lớn vì đây là  
bnh vin tuyến cuối, nơi tập trung chyếu là nhng bnh nhân có bnh nng [4].  
1
Việc giám sát điều trtrong thc hành sdng thuc là một đòi hỏi cp thiết. Vì vy,  
vi mong mun bƣớc đầu triển khai và đƣa vào sử dng mt qui trình TDM  
aminoglycosid trên trẻ em đơn giản và dsdng nhm mục đích đảm bo việc điều  
tran toàn và hiu qu, chúng tôi tiến hành đề tài:  
Nghiên cu thnghim chế độ giám sát điều tramikacin cho trẻ em dƣới 1 tui  
ti bnh viện Nhi Trung ƣơng”  
Vi các mc tiêu cthể nhƣ sau:  
1. Xây dng qui trình TDM amikacin trên trẻ em dƣới 1 tui  
2. Thnghim qui trình TDM amikacin trên trẻ em dƣới 1 tui ti bnh vin Nhi  
Trung ƣơng.  
Từ đó đƣa ra các khuyến cáo vvic áp dng chế độ giám sát điu trkhi sdng  
AMK khi điều trcho trem Vit Nam.  
2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN  
1.1. DƢỢC ĐỘNG HỌC/DƢỢC LỰC HỌC CỦA KHÁNG SINH NHÓM  
AMINOGLYCOSID  
1.1.1. Dƣợc động học của kháng sinh nhóm aminoglycosid  
Các aminoglycosid (AG) đƣợc hp thu nhanh chóng tcác vtrí tiêm bắp và đạt  
nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng sau khi tiêm bắp từ 30 đến 90 phút hoc sau 30 phút  
ktkhi kết thúc truyền tĩnh mạch liều tƣơng đƣơng trong khoảng thi gian 30 phút.  
nhng bnh nhân bbnh nng, đặc bit là trong tình trng sc, hp thu thuc có thể  
gim ti các vtrí tiêm bp vì sự tƣới máu kém.  
Do bn cht phân cc, các AG không thm vào hu hết các tế bào, hthn kinh  
trung ƣơng và mắt. Thuc gắn không đáng kể vi albumin huyết tƣơng. Thtích phân  
bca AG ở ngƣời ln là t2,5 3,0 L/kg, tƣơng đƣơng với 25% trọng lƣợng nc ca  
cơ thể và xp xỉ lƣợng dch ngoi bào [33]. Nồng độ thuc trong các dch tiết và mô  
thp. Thuốc tích lũy và đạt nồng độ cao trong vthn và ni, ngoi dch tai trong,  
điều này có khả năng góp phần làm tăng độc tính trên thn và tai. Nồng độ thuốc đạt  
đƣợc trong dch phế qun, đờm, dch màng phi, hot dch và mt bng tƣơng đƣơng  
với 20% đến 50% nồng độ trong huyết thanh. Sthâm nhp ca các AG vào các  
khoang phúc mạc và màng ngoài tim tăng khi có viêm [113]. Nồng độ thuốc đạt đƣợc  
trong dch não tủy theo đƣờng tiêm thƣờng dƣới mức điều tr[133]. Nồng độ thuc  
trong dch não ty khi không bviêm thấp hơn 10% so với trong huyết tƣơng, nồng độ  
này có thể đạt gn 25% khi có viêm màng não [133].  
Các AG hầu nhƣ rất ít bchuyn hóa, thuc đƣợc bài tiết gần nhƣ hoàn toàn theo  
con đƣờng lc qua cu thn. Phn ln liu dùng thuốc đƣờng tiêm đƣợc bài xut trong  
nƣớc tiu dạng không đổi trong 24 giờ đầu, hu hết đƣợc thi trtrong 12 giờ đầu  
tiên. Thi gian bán thi ca thuc trong huyết tƣơng dao động t2 - 3 giờ ở nhng  
bnh nhân có chức năng thận bình thƣng. Tốc độ thi trthuc qua thn bng khong  
2/3 sthi trcreatinin ti cùng thời điểm, điều này cho thy một lƣợng thuốc đƣợc tái  
hp thu ở ống lƣợn gn [33], [44]. Sau khi dùng mt liều đơn, các AG chỉ đƣợc lc  
qua thn t80% đến 90%, và phi sau 1-2 ngày điều tr100% liu dùng mi đƣợc tìm  
thấy trong nƣớc tiu. Thi gian thi trchm trnày có thbiu thsbão hòa AG ti  
3
các vtrí gn thuc trong các mô, đặc bit là mô thn [115]. Tốc độ thi trthuc từ  
các vị trí này lâu hơn đáng kể so vi thuyết tƣơng; thời gian bán thi ca các AG từ  
các vtrí gn ở các mô ƣớc tính t30 - 700 gi[33]. Vì lý do này, một lƣợng nhAG  
có thể đƣợc phát hiện trong nƣớc tiểu trong vòng 10 đến 20 ngày sau khi ngng dùng  
thuc.  
1.1.2. Dƣợc lực học của kháng sinh nhóm aminoglycosid  
1.1.2.1. Cơ chế tác dụng  
Các AG khuếch tán qua các kênh nƣớc hình thành bi các phân tprotein có cu  
trúc xốp (porin) đính trên màng ngoài của vi khun Gr (-) để thâm nhp vào khong  
chu cht (periplasmic). Vic vn chuyn AG qua màng tế bào cht phthuc mt phn  
vào vn chuyển điện tích vì đòi hỏi điện thế màng. Pha vn chuyn này, đƣợc gi là  
vn chuyn phthuộc năng lƣng I (EDP1), bgii hn vtốc độ và có thbkìm hãm  
hoc bị ức chế bi các cation hóa trhai (Ca2+ và Mg2+), việc tăng áp lực thm thu,  
đặc bit là sgiảm pH và điều kin yếm khí. Hai điều kin sau làm gim khả năng duy  
trì điện thế màng ca các vi khun. Do đó, tác dng dit khun ca AG bgiảm đáng  
kể trong môi trƣờng yếm khí ca nhng áp-xe, trong nƣớc tiểu có tính axit làm tăng  
áp lc thm thấu và trong các điều kin khác làm gii hạn EDP1 nhƣ việc bo tn quá  
trình lọc đối vi những tác động ca trc phn xkhhi ng-cu thn (tubulo-  
glomerular feedback) [113].  
Các AG có hot tính dit khun nhanh, tác dng dit khun phthuc nồng độ.  
Mặc dù cơ chế chính xác vẫn chƣa đƣợc biết đầy đủ, có nhiu bng chng vkhả năng  
thuc c chế tng hp protein và gây sai lch trong quá trình dch mã ca mRNA  
ribosome ca vi khun [79]. Do đó các protein bất thƣờng có thể đƣợc chèn vào màng  
tế bào, dẫn đến thay đổi tính thm và kích thích thêm vic vn chuyn AG. Pha vn  
chuyn này phthuộc năng lƣợng II (EDP2) liên quan đến sphá vcu trúc ca  
màng tế bào cht, có thdo các protein bất thƣờng. Quá trình này phù hp vi din  
biến đã đƣợc quan sát vsrò rca các ion phân tử lƣợng nh, tiếp theo là các phân  
tlớn hơn và cuối cùng là các protein tcác tế bào vi khuẩn trƣớc khi chết do tác  
dng ca AG. Tiến trình phá vvtế bào, cũng nhƣ những quá trình khác mang tính  
cht sng còn ca tế bào, có thgiúp giải thích các độc tính ca AG. Nhcó sự tƣơng  
4
quan cht chgia hot tính dit khun và khả năng gây dịch mã nhm, ngƣi ta xác  
định rằng đây là cơ chế chính gây chết tế bào do AG gây ra [79], [116], [127].  
1.1.2.2. Phổ tác dụng  
Hot tính kháng khun ca các AG theo xu hƣớng chyếu là chng li trc  
khun Gr (-) hiếu khí. Phtác dng ca thuc bao gm E. coli, Klebsiella,  
Enterobacter spp, Acinetobacter, Pseudomonas, Serratia, các loài Proteus, và  
Providencia. Tobramycin và gentamicin thhin hoạt tính tƣơng tự nhau đối vi hu  
hết các trc khun Gr (-), mc dù tobramycin thhin hot tính mạnh hơn đối vi P.  
aeruginosa và mt sProteus spp. Nhiu trc khun Gr (-) có khả năng kháng  
gentamicin cũng sẽ có khả năng kháng tobramycin vì có các enzym bất hot qua trung  
gian plasmid. Trong mt số trƣờng hp, AMK và netilmicin vn có tác dng đối vi  
các chng vi khun kháng gentamicin vì các thuốc này ít đóng vai trò cơ chất cho các  
enzym bt hot AG [33].  
Các vi khun hiếu khí khác cũng nhạy cm vi AG nhƣng hiếm khi đƣợc chỉ  
định trên lâm sàng, bao gm Neisseria gonorrhea, Nesseria meningitidis, và  
Haemophilus influenza. Các AG có ít hot tính chng li các vi khun kkhí hoc kỵ  
khí tuỳ ý trong điều kin yếm khí. Vi khun yếm khí thƣờng không có tính kháng  
giống nhau đối vi tt các các AG và các vi khun kkhí tùy tin có khả năng kháng  
cao hơn khi mọc trong điều kin yếm khí [94].  
Các AG cũng có tác dụng trên mt svi khun Gr (+) nhƣ S.aureus,  
S.epidermidis, Strep. pneumoniae, Strep.pyogenes và mt sloài Enterococcus spp.  
Thuc thhin tác dng hiệp đồng vi các kháng sinh tác dng trên thành tế bào vi  
khun Gr (+), đặc bit với các trƣờng hp nhim tcu vàng, trc khun mxanh và  
Enterococcus spp. Tuy nhiên vic sdng các AG trên lâm sàng để điều trvi khun  
Gr (+) ít đƣợc khuyến cáo do Strep.pneumoniae Strep.pyogenes có tính kháng thuc  
mnh [33], [100].  
1.1.2.3. Tác dụng sau kháng sinh (PAE)  
Tác dng sau kháng sinh (PAE) là tác dng dit khun kéo dài sau khi nồng độ  
thuc trong huyết thanh đã giảm xung thấp hơn nồng độ ức chế ti thiu (MIC). Đây  
cũng là một đặc điểm ca các AG, thi gian PAE phthuc nồng độ thuc trong máu.  
Các nghiên cu in vitro cho thy AG thƣờng có thi gian PAE t0,5-7,5 gi. Mt số  
5
yếu tố ảnh hƣởng đến PAE ca thuc bao gm vi khun, nồng độ kháng sinh, thi gian  
tiếp xúc vi kháng sinh, và sphi hp kháng sinh. Thi gian PAE sau khi tiếp xúc  
vi P. aeruginosa ca gentamicin là 2,2 givà tobramycin là 2,1 gi, trong khi đó  
PAE ca 2 thuc này vi E. coli là 1,8 givà 1,2 gi[100].  
Thời gian PAE thay đổi tùy thuc vào kháng sinh phi hợp đồng thi. Đối vi  
các thuc c chế tng hp thành tế bào, các AG thhin tác dng hiệp đồng (lâu hơn ít  
nht là mt giso vi tng PAE ca tng thuc) dẫn đến kéo dài thi gian PAE trên S.  
aureus Streptococcus. Đối vi trc khun Gr (-), sphi hp các AG vi các kháng  
sinh khác chyếu cho tác dng hip cộng (tƣơng đƣơng với tng PAE ca tng thuc)  
hoặc không thay đổi (tƣơng đƣơng với PAE dài nht ca mt kháng sinh). Vic tiếp  
xúc nhiu ln ca E. coli P. aeruginosa vi AGs làm giảm đáng kể thi gian PAE  
đồng thi gim tác dng dit khuẩn đã đƣợc chng minh trên lâm sàng. Điều này có  
thdo vi khun phát trin tính kháng thích nghi hoặc thay đổi tính kháng chn lc do  
tiếp xúc nhiu ln vi thuc [100].  
Nghiên cu in vivo cho thy thi gian PAE chu ảnh hƣởng bởi độ pH môi  
trƣờng và khả năng miễn dch vt ch. Các thnghim lâm sàng chng tmôi  
trƣờng acid làm gim thi gian PAE và sự huy động bch cu làm kéo dài thi gian  
PAE lên ti khong 2-3 ln. Thời gian PAE đối vi các chng thuc họ  
Enterobacteriaceae sau khi dùng gentamicin liều 8mg/kg dao động t1,4 7,3 gi.  
Cũng nhƣ PAE in vitro, liu dùng càng cao thi gian PAE càng ln. PAE ca  
tobramicin liu 4,12 và 20mg/kg là 2,2; 4,8 và 7,3 gi. Trên động vt, PAE ca AMK  
đối vi K. pneumoniae tăng 1,5 -2,5 ln ti mc liều tƣơng ứng [100].  
Đặc tính PAE ca các AG là cơ sở cho vic dùng thuc vi chế độ liu ODD.  
Đặc bit, thông qua vic giám sát nồng độ thuc trong máu, PAE giúp cho vic thiết  
kế liu dùng nhằm tăng hiệu quả điều trvà gim thiu skháng thuc [142].  
1.1.2.4. Tác dụng hiệp đồng diệt khuẩn  
Nhiu nhóm kháng sinh thhin tác dng hiệp đồng vi AG, đặc bit vi các  
kháng sinh nhóm beta-lactamhoc vancomycin. Cơ chế vtác dng hiệp đồng đƣợc đề  
xut là sự gia tăng về độ xp ca thành tế bào vi khun do các kháng sinh nhóm beta-  
lactam. Điều này cho phép nhiu AG thm qua thành tế bào vi khun dẫn đến tăng  
nồng độ thuc trong tế bào làm tăng cƣờng tác dng dit khun ca thuc. Khi phi  
6
hp mt thuc tác dng trên thành tế bào vi mt AG (streptomycin và gentamicin  
đƣợc thnghim rng rãi nht) to ra mt tác dng hiệp đồng in vitro kháng li  
Enterococcus spp, trc khun mxanh, Klebsiella sp. và tcu vàng. Vic phi hp  
AG vi các beta-lactam kéo dài thi gian PAE trên S. aureus P. aeruginosa t1 –  
3,3 giso vi PAE dài nht ca tng thuc. Tuy vy, các AG khác nhau vtác dng  
hiệp đồng và có thể đặc hiệu đối vi tng vi khun. Gentamicin nói chung có tác dng  
hiệp đồng tốt hơn các kháng sinh nhóm AG khác [124].  
1.1.2.5. Cơ chế kháng của vi khuẩn đối với các aminoglycosid  
Vi khuẩn đề kháng đối vi AG theo ba cơ chế sau: bt hot thuc bng cách thay  
đổi vtrí gn ti ribosome, mt tính thm ca màng tế bào vi khuẩn đối vi thuc, hoc  
do các enzym bt hot kháng sinh. Trong đó bất hot AG do enzyme là cơ chế phổ  
biến nht, liên quan đến rt nhiu loi enzyme khác nhau và kiu hình kháng thuc, cơ  
chế kháng này rt khó dự đoán mà chƣa có phƣơng pháp nào đủ tinh vi để đọc din  
gii [33], [116], [124].  
Gim tính thm ca màng tế bào vi khuẩn đối vi thuc  
Đây là kiểu đề kháng tnhiên ca vi khun Gr (-) vi AG, có thdo sxâm  
nhp ca thuc tmàng ngoài ca vi khun vào khong chu cht bchm, nhƣng sự  
kháng thuốc này là ít có ý nghĩa về mt lâm sàng. Mt schng Pseudomonas  
aeruginosa và các trc khun Gr (-) khác thhin tính kháng AG có ththông qua  
trung gian nhim sc thvà dn ti khả năng kháng chéo với tt ccác AG. Sự đề  
kháng này đƣợc xem là mức độ va phi (vi khuẩn có độ nhy cm trung gian) [33],  
[88].  
Thay đổi các vtrí gn trên ribosome ca vi khun  
Cơ chế kháng này chỉ đặc hiu vi streptomycin nên các chng Enterococcus vn  
còn nhy cm vi skết hp gia penicillin và gentamicin. Vì các thuốc đƣợc gn ti  
nhiu vtrí gn trên chai tiểu đơn vị ribosome và không thể đạt mức độ kháng cao do  
vic bt hot tng vtrí gn [20], [33], [124].  
Bt hot thuc do các enzym ca vi khun  
Bt hot thuc do enzyme là mt trong những cơ chế kháng phbiến nht ca  
các AG, quá trình này gây ra kháng thuc mức độ cao. Các gen mã hóa cho các  
7
enzyme bt hot AG chyếu đƣợc tìm thy trên các plasmid và transposon. Các  
enzyme này đƣợc cho là có ngun gc tcác vi khuẩn đã sản xut ra các AG hoc từ  
sự đột biến các gen mã hóa cho các enzyme liên quan đến quá trình hô hp tế bào vi  
khun [33], [61]. Các enzym bt hot các AG bng cách phosphoryl hóa, adenyl hóa,  
hoặc acetyl hóa đặc hiu vi tng nhóm hydroxyl hoc amin trong phân tthuc. Có  
hơn 50 enzym khác nhau, đã đƣợc xác định, thuc ba henzyme bt hot các AG là:  
N-Acetyltransferases (AAC) - xúc tác phn ng acetyl hóa mt nhóm amin phthuc  
vào acetyl CoA; O-Adenyltransferases (ANT) - xúc tác phn ng adenyl hóa mt  
nhóm hydroxyl phthuc vào ATP; O-Phosphotransferases (APH) - xúc tác phn ng  
phosphoryl hóa mt nhóm hydroxyl phthuc ATP. Trong đó phổ biến nht là các  
enzym AAC(6), ANT(2) và APH(3) [20], [88], [116].  
AMK là một cơ chất chphù hp vi mt vài trong scác enzym bt hot thuc,  
chui bên phân tAMK có thbo vkháng sinh này khi bbt hot bi các enzym  
đó. Do vy nhiu chng vi khun có khả năng kháng nhiều loi kháng sinh khác li có  
xu hƣớng nhy cm vi AMK. Các vi khun thuc hEnterobacteriaceae ít kháng vi  
các AG hơn P. aeruginosa. Các chng Enterococcus faecalis E. faecium có khả  
năng đề kháng mnh vi tt ccác AG trên lâm sàng [88].  
1.1.2.6. Độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh nhóm AG  
Mi AG có hot tính ni tại riêng đối vi tng chng vi khun. Hot tính ni ti  
ca gentamicin, tobramicin, và netilmicin lớn hơn nhiu so vi AMK trong các báo  
cáo [124]. Tobramicin thhin nồng độ ức chế ti thiu (MIC) trên trc khun mủ  
xanh và các loài Proteus thấp hơn gentamicin và netilmicin [112].  
Trong nhng năm 70, MIC tobramicin trên nhng vi khun nhy cm thông  
thƣờng khong 0,25 0,4µg/ml, và 0,4-0,8 µg/ml đối vi Pseudomonas. MIC ca  
gentamicin cũng tƣơng tự nhƣ tobramicin, ngoại trvi Pseudomonas, các vi khun  
này thƣờng có MIC ≥ 2µg/ml [54]. Cho ti nay, hu hết các loài Pseudomonas có MIC  
tobramicin t1- 2µg/ml, và có ti 40% MIC gentamicin ca Pseudomonas các loài là  
> 4µg/ml [54], [157]. Các nghiên cu cho thy trong scác vi khun thuc họ  
Enterobacteriaceae, vi khun nhy cm nht vi AG là E. coli và các vi khun kém  
nhy cm hơn Enterobacter spp., Citrobacter spp. và Serratia spp. Các chng P.  
8
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 167 trang yennguyen 05/04/2022 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thử nghiệm chế độ giám sát điều trị Amikacin cho trẻ em dưới 1 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thu_nghiem_che_do_giam_sat_dieu_tri_amika.pdf