Luận án Cơ sở đảm bảo, nâng cao độ chính xác của phép đo độ tròn

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI  
TThị Thuý Hƣơng  
CƠ SỞ ĐẢM BẢO, NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH  
XÁC CỦA PHÉP ĐO ĐỘ TRÒN  
LUN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ  
Hà Ni 2016  
1
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hc của riêng tôi dưới sự hướng  
dn của PGS.TS. Vũ Toàn Thắng và TS. Nguyn Cnh Quang. Các kết qunghiên cu  
trong lun án do tôi ttìm hiu, phân tích mt cách trung thc, khách quan và phù hp vi  
điều kin ca Vit Nam. Các kết quả này chưa từng được ai công btrong bt knghiên  
cu nào khác.  
Ngƣời hƣớng dn khoa hc  
Nghiên cu sinh  
1. PGS. TS. Vũ Toàn Thắng  
TThị Thuý Hương  
2. TS. Nguyn Cnh Quang  
2
LỜI CÁM ƠN  
Trong quá trình hc tp và nghiên cứu tôi đã nhận được nhiu sự giúp đỡ, góp ý và chia  
sca mọi người. Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại  
Hc Bách Khoa Hà Ni, Viện Đào tạo Sau Đại hc, Viện Cơ khí.  
Đặc bit tôi xin bày tlòng biết ơn sâu sắc nht ti tp thThầy hướng dẫn PGS.TS Vũ  
Toàn Thng, TS. Nguyn Cnh Quang, các Thầy đã hướng dn, chbo và to mọi điều  
kin thun li nhất để tôi hoàn thành được lun án.  
Tôi cũng xin chân thành biết ơn sâu sắc ti Quý Thy Cô Bộ môn Cơ khí Chính xác và  
Quang Học đã chỉ bo và cho tôi nhng ý kiến bích, tạo điều kin thun lợi cho tôi được  
hc tp nghiên cu.  
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em công tác ti Bộ môn Cơ khí chính xác và  
Quang Hc, tp thNCS ti Bộ môn đã chia sẻ cũng như tạo điều kin giúp tôi.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đo Lường Quc gia, Trung tâm Đo lường Quân đội,  
Phòng đo lường Mitutoyo Hà Ni đã giúp đỡ tôi trong quá trình thc nghim.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Hc Hi Phòng, Ban lãnh đạo  
Khoa Điện – Cơ đã tạo điều kin vchế độ, thi gian, công vic giúp tôi hoàn thành nhim  
v.  
Cui cùng xin cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã chia sẻ, động viên giúp đỡ  
tôi trong sut quá trình hc tp và nghiên cu.  
Hà Ni, Ngày 24 tháng 7 năm 2016  
Tác gilun án  
TThị Thuý Hương  
3
MỤC LỤC  
Trang  
 
2.5.Kết lun:.................................................................................................................... 83  
5
PHLC ........................................................................................................................ 145  
6
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  
1.Danh mục chữ viết tắt, thuật ngữ  
Tiếng Anh  
Ký hiu,  
chviết tt  
STT  
Tiếng Vit  
1
2
3
4
BTD  
CMM  
LSC  
Bc tdo  
Máy đo toạ độ  
Coordinate Measuring  
Machine  
Tâm bình phương nhỏ nht  
Tiêu chun quc tế  
Least Square Center  
International Organization for  
Standardization  
ISO  
Tâm đường tròn ngoi tiếp nhnht Minimum Circumscribed circle  
5
6
MCC  
MIC  
Centre  
Tâm đường tròn ni tiếp ln nht  
Maximum Inscribed circle  
Centre  
7
8
9
MZC  
TCVN  
Profile  
Tâm min ti thiu  
Tiêu chun Vit Nam  
Biên dng  
Minimum Zone Center  
2.Danh mục ký hiệu  
STT  
1.  
Ký hiu  
Tiếng Vit  
ai, bi,  
ci  
Hstính biên độ méo  
biên độ méo  
2.  
3.  
αi  
Góc lch pha  
4.  
θ
Góc quay  
5.  
Sai lệch độ tròn  
Dung sai độ song song  
Độ lệch tâm theo phương x, y  
Môđun đàn hồi ca vt liu  
Lực nâng đm khí  
Độ cng  
m
6.  
//  
7.  
ex,ey  
E
8.  
9.  
F
10.  
11.  
12.  
13.  
14.  
K
Mms  
O
O’  
Mômen ma sát  
Tâm chi tiết đo  
Tâm bàn quay  
P
Áp sut  
7
     
15.  
16.  
17.  
18.  
19.  
20.  
21.  
22.  
23.  
24.  
25.  
P0  
Q
Rz  
z
Áp sut ngun  
Ti trng  
Độ nhám bmt  
Khe hở  
r
Chiu rng rãnh khí  
Chiu sâu rãnh khí  
Bán kính ngoài đệm khí  
Bán kính rãnh dn khí  
Đường kính ltiết lưu  
Chiu dài chy ca ltiết lưu d1  
Diện tích ngoài đệm khí  
s
rn  
r0  
d1  
L
Sn  
8
DANH MỤC HÌNH VẼ  
9
 
10  
Hình 3.3b: Khi tâm quay biến động theo ey ........................................................................ 91  
Hình 3.3a: Khi tâm quay biến động theo ex......................................................................... 91  
Hình 3.6: Ba đầu đo đặt cách đều nhau 1200....................................................................... 98  
11  
12  
13  
DANH MỤC BẢNG BIỂU  
15  
 
MỞ ĐẦU  
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án  
Trong ngành cơ khí chế to bên cnh vic gia công các chi tiết máy đảm bo yêu cu  
kthut vdung sai kích thước, vtrí tương quan thì yêu cu độ chính xác vhình dáng  
cũng rt nghiêm ngt.  
Theo kho sát có đến 70% sn phm cơ khí có dng trtròn [11] và độ tròn là mt  
thông shình dáng - chtiêu kthut đánh giá cht lượng ca chi tiết tr. Sai lệch độ tròn  
ảnh hưởng đến tt cnhng chi tiết cn có chuyển động quay như ổ trc ca các máy, trc  
dao, thiết bị đo…Do đó việc đánh giá sai lệch độ tròn là nhiệm vụ thiết yếu, có ý nghĩa  
quan trng trong vic chỉ đạo công nghgia công nhm nâng cao chất lượng chi tiết, mang  
li giá trkinh tế.  
Có rt nhiu phương pháp đo độ tròn nhưng phương pháp đo bng tọa độ cc có ưu  
điểm vượt tri, thhin đầy đủ thông tin ca chi tiết cn đo như giá trbiên độ méo, số  
cnh méo…Với phương pháp đo này luôn tồn ti độ lch ca tâm chi tiết so vi tâm bàn  
quay, bng thut toán có thể xác định được độ lch này và dùng bàn chỉnh tâm để đưa tâm  
chi tiết vgn nht vi tâm quay của bàn đo. Tuy nhiên trong quá trình quay, nếu tâm quay  
không phải là một điểm cố định, tức là có sự biến động tâm thì sai số do mất độ ổn định  
tâm sẽ ảnh hưởng theo tỉ lệ 1:1 lên giá trị đo. Do đó sử dụng ổ khí quay có độ chính xác  
định tâm cao là cơ sở để đảm bảo độ chính xác cho phép đo độ tròn.  
Mặt khác trong trường hp yêu cầu độ chính xác của phép đo cao hơn độ chính xác  
định tâm quay hoặc điều kin gia công gặp khó khăn, khi đó sử dụng phương pháp kết  
hp nhiều đầu đo sẽ loi bỏ được độ lch tâm và biến động tâm tc thi nâng cao độ chính  
xác cho phép đo.  
Nghiên cu cơ sở hc thut ca phép đo từ đó xây dng nhng gii pháp phù hp, chỉ  
đạo cho vic thiết kế, chế to thiết bị đo đáp ứng nhu cu sn xut là lý do la chọn đề tài  
Cơ sở đảm bảo, nâng cao độ chính xác của phép đo độ tròn.  
2. Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu  
- Mục đích của đề tài lun án là xây dựng được các gii pháp nhằm đảm bo và nâng  
cao độ chính xác cho phép đo sai lệch độ tròn, làm cơ sở lý thuyết để ứng dng chế to  
thiết bị đo phục vụ đo lường các chi tiết cơ khí.  
Đối tượng nghiên cu:  
+ Nghiên cu ổ khí quay để đảm bảo độ chính xác định tâm cho phép đo sai lệch độ  
tròn.  
+ Nghiên cứu phương pháp kết hp nhiều đầu đo để khử độ lch tâm bao gm cả lượng  
biến động tâm tc thời, nâng cao độ chính xác của phép đo.  
Phương pháp nghiên cu  
- Nghiên cu lý thuyết kết hp thc nghim kim chng.  
17  
     
Trên cơ sở nghiên cu lý thuyết, thc hin tham kho tng hp các tài liu, bài báo  
trong và ngoài nước về phương pháp đo độ tròn, tiến hành phân tích, xây dng lý thuyết  
thiết kế, chế to thiết bthc nghiệm và đo lường vi mu chun, xlý sliệu đo… để  
kim chng nhm chứng minh cơ skhoa hc ca các luận điểm lý thuyết đã nêu.  
Phm vi nghiên cu  
Lun án tp trung nghiên cu về ổ khí quay tĩnh và phương pháp kết hợp 3 đầu đo để đo  
độ tròn ngoài các chi tiết trụ tròn có đường kính 20 ÷200 mm, chiu dài t20 ÷150 mm.  
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  
- Sdng khí quay làm yếu tố định tâm đảm bảo độ chính xác cho phép đo độ tròn  
mang lại ý nghĩa khoa học và thc tin bởi phương pháp đo bằng htọa độ cực đạt độ  
chính xác cao nhưng đòi hỏi tâm cc phi cố định, do đó cn la chn ổ quay có độ chính  
xác định tâm cao. Thc tế có thchn các loi bi, ổ trượt làm quay định tâm cho phép  
đo, tuy nhiên trong cùng một điều kin công nghvic gia công chế to khí dễ đạt độ  
chính xác định tâm hơn gia công các loi quay khác. Đề tài đã thực hin nghiên cu lý  
thuyết, thiết kế và chế to khí quay đạt độ chính xác định tâm 1µm với các điều kin  
công nghệ gia công cơ khí trong nưc.  
- Kết hợp 3 đồng hso của Mitutoyo để thu nhn tín hiệu đồng btchi tiết đo, xử lý  
thông tin và cho ra kết quprofile thc bao gm cả biên độ méo (độ ln cnh méo) và tn  
sméo (scnh méo) không còn lẫn độ lch tâm bao gồm độ dao động tâm, điều này minh  
chng cho vic kết hp nhiều đầu đo sẽ nâng cao độ chính xác cho phép đo. Nghiên cứu  
ng dụng thành công phương pháp đo này có ý nghĩa khoa học lớn giúp định hướng  
nghiên cu thiết kế, chế to thiết bị đo chính xác trong nước.  
4. Những kết quả mới  
- Xác lp được kthut tính toán ổ khí quay tĩnh với kết cấu đệm khí rãnh bng  
phương pháp điện khí tương đương.  
- Nghiên cu, phân tích được các yếu tố ảnh hưởng ti khả năng làm vic ca khí,  
đưa ra bin pháp công nghgia công các chi tiết ca . Kết qunày làm cơ sở ứng dng để  
thiết kế, chế to các loi khí quay dùng trong đo lường.  
- ng dng phương pháp kết hp 3 đầu đo để nâng cao độ chính xác cho phép đo.  
Luận án đã xác định vtrí đặt 3 đầu đo lch nhau các góc 900 và 2400, tính được biên độ  
méo ci ti tn sméo thi ttín hiu tng hp của 3 đầu đo này bng phương pháp biến  
đi gii tích.  
- Nghiên cu, thiết kế, chế to thành công mô hình thc nghiệm đo độ tròn sdng ổ  
khí quay kết hp 3 đầu đo trong điều kin công nghệ gia công cơ khí ti Vit Nam.  
18  
   
CHƢƠNG 1  
TỔNG QUAN VỀ PHÉP ĐO ĐỘ TRÒN  
1.1. Đặt vấn đề  
Chi tiết dng trtròn chiếm phn ln trong các chi tiết máy, tthiết bnhỏ đến các máy  
công cln. Bên cnh yêu cu kthut về dung sai kích thước, vị trí tương quan thì yêu  
cu về độ chính xác hình dáng ca chi tiết đều rt nghiêm ngt ct0,1 µm đến vài chc  
µm. Các sai shình dáng bao gồm độ tròn, độ trụ…sai số này ảnh hưởng trc tiếp đến  
chức năng làm vic ca chi tiết máy và bphn máy. Sai lch ln làm cho thiết bhot  
đng kém hiu qu, ví d: trc chính ca các máy công cụ như máy tin, máy phay có tiết  
din mt ct ngang không tròn, quá trình làm vic trục quay gây ra đảo, độ đảo này in dp  
trên các bmt gia công dẫn đến sai shình dáng ca chi tiết. Tương tự các bộ đôi piston  
xilanh có bmt không tròn, khe hlàm việc không đồng đều trên cùng mt tiết din, làm  
gim hiu sut ca máy. Đối vi các btruyền động sai lệch độ tròn ca bmt ổ lăn, ổ  
trượt và các chi tiết tham gia lắp ghép có tác động tới đặc tính lp ghép, ảnh hưởng độ  
chính xác truyền động…  
Sai lệch độ tròn ảnh hưởng trc tiếp đến khả năng làm việc ca các bphn máy và chi  
tiết máy, việc xác định chính xác giá trsai lch có vai trò quyết định đến đánh giá chất  
lượng sn phm. Tìm được nguyên nhân gây ra sai lch có thcan thip vào quá trình công  
nghgiúp gim thiu sai s, nâng cao chất lượng chi tiết, mang li hiu qukinh tế.  
1.2. Các định nghĩa về sai lệch độ tròn  
1.2.1. Định nghĩa về sai lệch độ tròn theo tiêu chuẩn quốc tế ISO.  
Theo tiêu chun quc tế ISO 6318-1985 (E) [25] sai lệch độ tròn được đánh giá bằng  
chênh lệch bán kính lớn nhất Rmax và bán kính nhnhất Rmin của các đường tròn bao lấy  
biên dạng chi tiết. Để xác định tâm ca hai đường tròn bao người ta có các cách như sau:  
- LSC (Least Square Centre) - Tâm bình phương nhỏ nhất: Tâm chung của hai đường  
tròn bao chính là tâm của đường tròn trung bình được xác định theo tổng bình phương nhỏ  
nhất của sai lệch bán kính, hình 1.1a.  
n
2
R R  
min  
(1.1)  
i
i1  
- MZC (Minimum Zone Centre) - Tâm miền tối thiểu: Tâm chung của hai đường tròn  
bao quanh biên dạng thực của chi tiết được xác định sao cho khoảng cách giữa hai đường  
tròn đó là nhỏ nhất, hình 1.1b.  
- MCC (Minimum Circumscribed circle Centre) - Tâm đường tròn ngoại tiếp nhnhất:  
Tâm chung của hai đường tròn là tâm của đường tròn ngoại tiếp có bán kính nhnhất bao  
lấy biên dạng chi tiết, hình 1.1c.  
- MIC (Maximum Inscribed circle Centre) - Tâm đường tròn nội tiếp lớn nhất: Tâm  
chung của 2 đường tròn là tâm của đường tròn nội tiếp có bán kính lớn nhất bao lấy biên  
dạng chi tiết, hình 1.1d.  
19  
       
Rmax  
Rmin  
O2  
Rmax  
O1  
Rmin  
a) Tâm bình phương nhỏ nht (LSC)  
b) Tâm min ti thiu (MZC)  
Rmin  
Rmin  
Rmax  
Rmax  
O3  
O4  
c) Tâm đường tròn ngoi tiếp nhnhất (MCC) d) Tâm đường tròn ni tiếp ln nht (MIC)  
Hình 1.1: Các phương pháp xác định 2 đường tròn bao  
1.2.2. Định nghĩa sai lệch độ tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam  
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2510-78 [8]:  
Sai lệch độ tròn là khoảng cách lớn nhất m từ các điểm của biên dạng thực tới đường  
tròn áp, hình 1.2.  
Công thức xác định: m = (Rmax-Rmin)  
(1.2)  
Vòng tròn áp: Vòng tròn có đường kính nhỏ nhất tiếp xúc ngoài với biên dạng thực  
(đối với chi tiết trục) hoặc vòng tròn có đường kính lớn nhất tiếp xúc trong với biên dạng  
thực (đối với chi tiết lỗ).  
Như vậy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2510-78 tương đương với hai cách xác  
định tâm MIC và MCC của tiêu chuẩn ISO 6318- 1985(E).  
Hình 1.2: Định nghĩa sai lệch độ tròn theo TCVN [8]  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 144 trang yennguyen 28/03/2022 10300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Cơ sở đảm bảo, nâng cao độ chính xác của phép đo độ tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_co_so_dam_bao_nang_cao_do_chinh_xac_cua_phep_do_do_t.pdf