Kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa điếc nghề nghiệp của người lao động tại nhà máy tinh bột sắn Đồng Xuân, Phú Yên, 2018

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
(76%/24%). Triệu chứng cơ năng trước phẫu  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
thuật hay gặp nhất là cộm, vướng, chiếm tỷ lệ  
93%. Có 33 mắt quặm mi trên tuổi già phẫu  
thuật bằng phương pháp ghép màng ối đông  
khô, gấp cân cơ nâng mi.8 mắt quặm mi dưới  
tuổi già phẫu thuật bằng phương pháp ghép  
màng ối đông khô, gấp cân cơ bám mi dưới.2  
mắt quặm do sẹo phẫu thuật bằng phương pháp  
ghép màng ối đông khô, cắt bỏ sẹo xơ. Thị lực  
không cải thiện sau phẫu thuật. Triệu chứng cơ  
năng giảm rõ rệt sau phẫu thuật. Triệu chứng  
cộm, vướng chỉ còn 2,3% sau phẫu thuật 3  
tháng. Chất lượng phẫu thuật quặm ở Việt Nam  
hiện nay cần được cải thiện, kỹ thuật phải căn  
cứ vào cơ chế gây quặm.  
1. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (1998), Phẫu thuật  
tạo hình mi mắt. Nhà xuất bản Y học  
2. Hà Huy Tài và CS (1996), Điều tra dịch tễ học  
mù lòa và một số bệnh về mắt. Công trình nghiên  
cứu cấp bộ.Viện Mắt.  
3.Damasceno R.W., Osaki M.H., Dantas P.E.C.,  
et al. (2011). Involutional entropion and  
ectropion of the lower eyelid: prevalence and  
associated risk factors in the elderly population.  
Ophthal Plast Reconstr Surg, 27(5), 317320.  
4. Alston Callahan (1976). Correction of Entropion  
From  
Stevens-Johnson  
Syndrome.  
Arch  
Ophthalmol, Vol 94,pp. 1154-1155.  
5. Charles R. Leone (1974). Mucous Membrane  
Graft for Cicatricial Entropion. Ophthalmic surgery,  
Vol 5, No 2, pp.24-28.  
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA  
ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG  
TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN ĐỒNG XUÂN, PHÚ YÊN, 2018  
Nguyễn Ngọc Bích1, Phan Thị Lan Phương2  
ON OCCUPATIONAL HEARRING LOSS  
PREVENTION AMONG WORKERS AT DONG  
XUAN TAPIOCA STARCH PROCESSING  
TÓM TẮT36  
Điếc nghề nghiệp do tiếng ồn nơi làm việc là một  
trong những bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm phổ  
biến nhất ở Việt Nam. Sản xuất và chế biến thực  
phẩm là một trong những ngành nghề có môi trường  
làm việc ô nhiễm với tiếng ồn, chỉ sau một số ngành  
công nghiệp, khai thác. Nghiên cứu đã được tiến hành  
với mục đích tìm hiểu mức kiến thức, thái độ và thực  
hành của người lao động tại đây trong việc phòng  
ngừa điếc nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan.  
Nghiên cứu mô tả cắt ngang đã được tiến hành khảo  
sát trên 125 công nhân tham gia lao động trực tiếp tại  
nhà máy. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người lao  
động có kiến thức đúng về phòng ngừa điếc nghề  
nghiệp chưa cao, chiếm tỷ lệ 69,6%; Nội dung về kiến  
thức mà phần lớn người lao động không biết là giới  
hạn tiếng ồn tối đa cho phép trong 8 giờ theo quy  
định hiện nay, chỉ có 37,6% người lao động có kiến  
thức đúng về vấn đề này; Tỷ lệ người lao động có thái  
độ tốt là tương đối cao (72%). Tuy nhiên, chỉ có  
52,8% người lao động có thực hành đúng trong việc  
phòng ngừa điếc nghề nghiệp.  
COMPANY,2018ANDSOMERELATEDFACTORS  
Occupational hearing loss is one of the most  
common occupational diseases in Vietnam. Food  
processing is one of the sectors that have high  
working environment pollution, just only lower than  
some industries like mining. Thís study aimed to  
investigate knowledge, attitude and practice of  
workers on hearring loss prevention and some related  
factors. A cross sectional study was conducted in 125  
workers. Results show that the prevalence of workers  
who had adequate knowledge on hearring loss  
prevention was not so high (only 69.6%). Almost all of  
them did not know the noise limit at work while  
working for 8 hours. There were 72% of workers who  
had adequate attitude. But only 52.8% of workers  
practiced adequately on occupational hearring loss  
prevention.  
Keywords: food processing, knowledge, attitude,  
practice, occupational hearring loss  
Từ khoá: tiếng ồn, nhà máy chế biến thực phẩm,  
kiến thức, thái độ, thực hành, điếc nghề nghiệp  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất về những  
gánh nặng bệnh tật toàn cầu cho thấy tình trạng  
giảm thính lực đang tăng lên và hiện đang ở  
mức báo động. Tại Hoa kỳ, điếc nghề nghiệp là  
bệnh lý mãn tính liên quan đến nghề nghiệp  
đứng thứ 3 sau các bệnh ung thư và tiểu đường.  
Theo tổng cục thống kê lao động Hoa Kỳ thì hầu  
hết các ngành công nghiệp thực phẩm và đồ  
uống có các quy trình phát ra tiếng ồn cao hơn  
mức 85dB. Ví dụ mức độ tiếng ồn phát ra trong  
SUMMARY  
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE  
1Trường Đại học Y tế công cộng  
2Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Yên  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Bích  
Email: nnb@huph.edu.vn  
Ngày nhận bài: 15.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 10.5.2021  
Ngày duyệt bài: 19.5.2021  
153  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
các ngành công nghiệp bánh mỳ, sữa và bánh sát, thu nhận lại phiếu khảo sát sau khi người  
kẹo khoảng 85 – 95dB nhưng mức độ này sẽ tăng lao động tự điền câu trả lời và cho điểm tương  
lên 100dB tại các nhà máy xay xát. Một nghiên ứng với câu trả lời của người lao động.  
cứu tại Ấn Độ cũng cho thấy rằng tiếng ồn phát  
Nếu đối tượng nghiên cứu không biết chữ  
ra tại một nhà máy xay xát luôn giao động ở mức (không biết đọc, không biết viết) thì nghiên cứu  
78 – 92dB và sức khỏe của khoảng 26% công viên sẽ phỏng vấn trực tiếp và ghi nhận câu trả  
nhân tại đây bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn.  
lời của NLĐ vào phiếu khảo sát.  
Phòng ngừa suy giảm và mất thính lực cho  
Thời điểm phát vấn: chọn thời điểm nhà máy  
người lao động cần phải được phát hiện sớm và tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao  
can thiệp sớm là việc rất quan trọng đểđảm bảo động (vì nhà máy chia làm 3 ca làm việc/ngày  
chất lượng cuộc sống của công nhân. Có nhiều nên thời điểm khám sức khỏe là lúc tập trung  
biện pháp hỗ trợ phòng ngừa ĐNN như sử dụng được toàn bộ người lao động, thuận tiện cho  
bảo hộ lao động (BHLĐ) khi tiếp xúc với tiếng điều tra viên tiến hành phát vấn).  
ồn, thường xuyên kiểm tra quan trắc tiếng ồn  
nhằm kiểm soát thời gian tiếp xúc với tiếng ồn  
Thời gian thu thập số liệu/1 đối tượng là 15 phút.  
Phương tiện thu thập thông tin: sử dụng  
trong mức độ cho phép [8]. Để thực hiện tốt bảng kiểm quan sát thực hành tất cả người lao  
điều này, bản thân người lao động cần có kiến động trực tiếp trong các phân xưởng sản xuất có  
thức tốt cũng như thái độ đúng đắn thì mới thực tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn.  
hành tốt việc phòng ngừa tác hại của tiếng ồn  
gây nên ĐNN.  
Thời điểm quan sát: quan sát trực tiếp khi  
người lao động đang làm việc. Mỗi người lao  
động quan sát 01 lần (01 quan sát x 125 công  
nhân = 125 quan sát).  
2.7. Các khái niệm – thước đo – tiêu  
chuẩn đánh giá. KAP được đánh giá dựa trên  
thang chấm điểm:  
Kiến thc: từ câu K1→K11, mỗi câu trli  
đúng được tính 1 điểm, trli sai hoc không  
đầy đủ được tính 0 điểm.  
Thái độ: từ câu A1→A10, mỗi câu trli  
được cho điểm theo tháng điểm Likert 3 mức độ,  
được tính 1 điểm nếu chn câu trlời là “Đồng  
ý” (hoặc “Lo lắng”), được tính là 0 điểm nếu  
chn câu trlời là “Không đồng ý” (hoặc “Không  
lo lắng”) hoặc “Không ý kiến”.  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1. Đối tượng nghiên cứu. Người lao  
động tham gia sản xuất trực tiếp tại Nhà máy  
tinh bột sắn Đồng Xuân, huyện Đồng Xuân, tỉnh  
Phú Yên đồng ý tham gia nghiên cứu  
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.  
Từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018  
tại Nhà máy tinh bột sắn Đồng Xuân, huyện  
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.  
2.3. Thiếtkế nghiên cứu. Nghiên cứu cắt ngang.  
2.4. Cỡ mẫu. Chọn mẫu toàn bộ người lao  
động trực tiếp tham gia sản xuất tại Nhà máy  
gồm có 125 công nhân.  
2.5. Phương pháp chọn mẫu. Chọn mẫu  
toàn bộ người lao động tại Nhà máy.  
Mẫu tiếng ồn được lựa chọn đại diện cho quy  
trình sản xuất.  
2.6. Phương pháp thu thập số liệu. Tất cả  
công nhân trực tiếp tham gia sản xuất đủ tiêu  
chuẩn chọn mẫu trong thời gian thu thập số liệu  
sẽ được mời tham gia vào nghiên cứu.  
Giải thích trực tiếp, rõ ràng mục đích nghiên  
cứu cho đối tượng nghiên cứu. Nếu người lao  
động đồng ý tham gia nghiên cứu thì ký tên vào  
phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu  
Công cụ thu thập số liệu: bộ câu hỏi phát vấn  
soạn sẵn được xây dựng trên cơ sở tham khảo từ  
một số nghiên cứu trước đây của các tác giả:  
Nguyễn Đăng Quốc Chấn [6], Emmanuel D. Kitcher  
Nghiên cứu viên hướng dẫn đối tượng tham  
gia nghiên cứu cách trả lời theo các nội dung  
trong phiếu khảo sát, hướng dẫn cách đánh dấu  
vào ô tương ứng với câu trả lời, phát phiếu khảo  
Thc hành: từ câu P1→P10, mỗi câu trli  
đúng được tính 1 điểm, trli sai hoc không  
đầy đủ được tính 0 điểm.  
Tiêu chuẩn đánh giá với kiến thức, thái độ,  
thực hành là đạt 70% số điểm trở lên là đạt  
2.8. Xử lý và phân tích số liệu  
- Sliu được mã hóa trước khi nhập và lưu  
trbng phn mm Excel.  
- Dliệu được phân tích bằng chương trình  
SPSS 16.0 (Statistical Package for the Social  
Sciences 16.0).  
- Các biến số định tính được mô tbng bng  
phân phi tn s(n), tl(%).  
2.9. Đạo đức nghiên cứu. Đề cương của  
nghiên cứu này đã được sự phê duyệt và cho  
phép từ Hội đồng nghiên cứu khoa học của Đại  
học Y tế công cộng theo các quy định về y đức  
trong nghiên cứu khoa học (Quyết định số  
036/2018/YTCC-HĐ3 ngày 29/01/2018)  
154  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
> 39  
17  
13,6  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
*Trung bình ± Độ lệch chuẩn  
Đa số người lao động (NLĐ) là nam giới,  
chiếm tỷ lệ 85,6%. Chỉ có 14,4% NLĐ là nữ.  
Bảng 3.9. Thông tin về tuổi  
Tuổi trung bình của người lao động là 33,71  
± 6,86. Phần lớn NLĐ ở nhóm tuổi trẻ hơn 39  
tuổi, chiếm tỷ lệ 86,4%.  
Đặc điểm của NLĐ  
Tuổi trung bình* 33,71 ± 6,86  
Nhóm tuổi  
108  
Tần số(n) Tỷ lệ(%)  
Phần lớn NLĐ có thời gian làm việc dưới 10  
năm, chiếm tỷ lệ 65,6%, chỉ có 34,4% NLĐ có  
thời gian làm việc từ 10 năm trở lên.  
≤ 39  
86,4  
Bảng 3.2. Kiến thức của NLĐ về sự ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực  
Kiến thức  
Nội dung  
Đúng [n (%)]  
Chưa đúng [n (%)]  
Tiếp xúc tiếng ồn có thể gây giảm thính lực  
Mất thính lực có thể xảy ra khi tiếp xúc môi tường  
làm việc có tiếng ồn  
120 (96,0)  
5 (4,0)  
114 (91,2)  
11 (8,8)  
Ngừng tiếp xúc với tiếng ồn sau khi mất thính lực  
không thể hồi phục hoàn toàn  
Giảm thính lực do tiếng ồn không thể chữa trị  
Điếc nghề nghiệp có thể phòng ngừa được  
34 (27,2)  
91 (72,8)  
39 (31,2)  
48 (38,4)  
86 (68,8)  
77 (61,6)  
Phần lớn NLĐ đều biết được tiếp xúc với tiếng ồn có thể gây giảm thính lực chiếm tỷ lệ 96%.  
Tương tự như vậy có 91,2% NLĐ biết được rằng thính lực không những giảm mà còn mất khả năng  
nghe hoàn toàn khi tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao. Tuy nhiên, chỉ có 27,2% NLĐ biết được  
rằng tình trạng mất thính lực không thể phục hồi hoàn toàn sau khi ngừng tiếp xúc với tiếng ồn. Có  
31,2% đối tượng nghiên cứu cho rằng giảm thính lực không thể chữa trị được và có đến 61,6% NLĐ  
cho rằng ĐNN không thể phòng ngừa.  
Bảng 3.3. Kiến thức về các biện pháp phòng ngừa ĐNN  
Kiến thức  
Nội dung  
Đúng[n (%)] Chưa đúng[n (%)]  
Phương tiện bảo vệ cá nhân có khả năng bảo vệ thính giác,  
97 (77,6)  
28 (22,4)  
làm giảm nguy cơ giảm thính lực và bệnh điếc nghề nghiệp  
Nhà máy trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.  
Loại phương tiện hiệu quả nhất trong việc bảo vệ thính lực  
Hiệu quả của việc sử dụng nút tai/ chụp tai chống ồn so với  
việc sử dụng bông gòn nhét vào tai  
125 (100)  
65 (52)  
0 (0)  
60 (48)  
88 (70,4)  
111 (88,8)  
47 (37,6)  
37 (29,6)  
14 (11,2)  
78 (62,4)  
Mục đích của việc tham gia khám sức khỏe định kỳ và khám  
bệnh nghề nghiệp  
Mức giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép trong 8 giờ theo quy  
định hiện nay  
Có 77,6% NLĐ biết được rằng sử dụng phương tiện bảo vệ thính lực giúp giảm nguy cơ giảm  
thính lực và phòng ngừa bệnh ĐNN. 100% NLĐ biết được việc trang bị các phương tiện bảo vệ thính  
lực là do nhà máy cung cấp. 52% NLĐ cho rằng loại phương tiện có hiệu quả nhất trong việc bảo vệ  
thính lực là sử dụng nút tai/chụp tai chống ồn và có 70,4% NLĐ biết được nút tai/chụp tai có hiệu  
quả hơn so với việc sử dụng bông gòn nhét vào tai. Có 88,8% NLĐ biết được tầm quan trọng và mục  
đích của việc tham gia khám sức khỏe định kỳ đối với việc phòng ngừa bệnh ĐNN. Tuy vậy, chỉ có  
37,6% NLĐ có kiến thức đúng về giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép trong 8 giờ theo quy định hiện nay.  
Bảng 3.4. Thái độ của NLĐ về trách nhiệm thông báo mức độ ồn và treo biển cảnh báo  
ồn của nhà máy  
Thái độ  
Nội dung  
Đúng[n (%)] Chưa đúng[n(%)]  
Nhà máy cần thông báo về mức độ ồn cho NLĐ  
Cần thiết treo các biển cảnh báo khi vào khu vực có tiếng  
ồn cao bắt buộc phải mang phương tiện bảo hộ cá nhân  
Việc dự phòng tác hại từ tiếng ồn là việc cần phải phối  
hợp giữa NLĐ và lãnh đạo nhà máy  
75 (60)  
50 (40)  
108 (86,4)  
17 (13,6)  
118 (94,4)  
7 (5,6)  
155  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Có 60% NLĐ đồng ý rằng việc nhà máy thông báo về mức độ ồn cho NLĐ là đúng. 86,4% NLĐ  
đồng ý với việc nhà máy treo các biển cảnh báo khi vào khu vực có tiếng ồn là cần thiết. Tỷ lệ NLĐ  
đồng ý rằng việc dự phòng tác hại từ tiếng ồn là việc cần phải phối hợp giữa NLĐ và lãnh đạo nhà  
máy là 94,4%.  
Bảng 3.5. Thái độ của NLĐ lo lắng về môi trường làm việc và thái độ đối với việc thay  
đổi môi trường làm việc  
Thái độ  
Nội dung  
Có [n (%)]  
Không [n (%)]  
Có lo lắng khi phải thường xuyên làm việc trong  
môi trường có tiếng ồn quá lớn  
109 (87,2)  
16 (12,8)  
Hài lòng với môi trường lao động  
Muốn thay đổi môi trường làm việc  
96 (76,8)  
82 (65,6)  
29 (23,2)  
43 (34,4)  
Tỷ lệ NLĐ lo lắng khi phải thường xuyên làm việc trong môi trường có tiếng ồn quá lớn là 87,2%.  
Có 76,8% NLĐ hài lòng với môi trường lao động hiện tại, tuy nhiên có 65,6% đối tượng nghiên cứu  
muốn thay đổi môi trường làm việc nếu có cơ hội.  
Bảng 3.6. Thái độ của NLĐ về các biện pháp phòng ngừa ĐNN  
Thái độ  
Nội dung  
Đúng [n(%)] Chưa đúng[n(%)]  
Thái độ đối với việc cần thiết phải học kiến thức ATVSLĐ  
Thái độ đối với việc cần thiết phải luôn đeo nút tai/ chụp  
tai chống ồn khi làm việc trong các vị trí có nguồn ồn  
Thái độ không đồng ý đối với việc chỉ cần bảo vệ một bên  
tai khi tiếp xúc với tiếng ồn cao  
111 (88,8)  
14 (11,2)  
108 (86,4)  
17 (13,6)  
100 (80)  
25 (20)  
4 (3,2)  
Thái độ đối với lợi ích của việc khám sức khỏe định kỳ và  
121 (96,8)  
khám BNN  
Có 88,8% NLĐ cho rằng cần thiết phải học các kiến thức ATVSLĐ. 86,4% NLĐ đồng ý với việc sử  
dụng nút tai/chụp tai để bảo vệ, 80% không đồng ý với việc chỉ đeo thiết bị bảo vệ một bên tai và  
phần lớn NLĐ đồng ý rằng khám sức khỏe định kỳ là việc có lợi cho NLĐ trong việc phòng ngừa bệnh  
ĐNN chiếm tỷ lệ 96,8%.  
Bảng 3.7. Thực hành của NLĐ về các biện pháp phòng ngừa ĐNN  
Thực hành  
Nội dung  
Có [n (%)]  
125 (100)  
123 (98,4)  
56 (44,8)  
Không [n (%)]  
0 (0)  
Mang theo trang bị phương tiện bảo hộ lao động khi  
vào ca làm việc  
Tham gia học về ATVSLĐ  
2 (1,6)  
Thường xuyên sử dụng phương tiện bảo hộ lao động  
69 (55,2)  
khi làm việc  
Sử dụng nút tai/chụp tai để bảo vệ  
Sử dụng phương tiện chống ồn cả 2 bên tai  
Cảm giác ù tai, nghe kém  
100 (80)  
55 (44)  
45 (36)  
121 (96,8)  
67 (52,8)  
66 (52,8)  
125 (100)  
25 (20)  
70 (56)  
80 (64)  
4 (3,2)  
58 (47,2)  
59 (47,2)  
0 (0)  
Nghỉ giữa ca làm việc  
Nghỉ giữa giờ làm việc tại nơi yên tĩnh ít ồn  
Khám bệnh khi có dấu hiệu nghe kém  
Tham gia khám sức khỏe định kỳ  
100% NLĐ có mang theo thiết bị bảo hộ lao 2 tai. Tỷ lệ NLĐ có cảm giác ù tai nghe kém là  
động khi vào ca làm việc, 100% NLĐ tham gia 36% và 52,8% NLĐ đi khám bệnh khi có dấu  
khám sức khỏe định kỳ và 98,4% NLĐ tham gia hiệu rối loạn thính lực. 96,8% NLĐ có nghỉ giữa  
khóa học về ATVSLĐ do nhà máy tổ chức. Mặc ca làm việc tuy nhiên chỉ có 52,8% NLĐ nghỉ  
dù có 80% NLĐ sử dụng nút tai/chụp tai để bảo giữa ca làm việc tại những nơi yên tĩnh, ít ồn.  
vệ nhưng chỉ có 44,8% NLĐ sử dụng phương  
Bảng 3.8. Kiến thức, thái độ, thực hành  
tiện bảo hộ lao động một cách thường xuyên, của NLĐ trong dự phòng ĐNN  
44% NLĐ sử dụng phương tiện chống ồn cho cả  
Nội dung  
Tổng  
Tỷ lệ  
156  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
(n = 125)  
(%)  
69,6  
72  
nhà máy xí nghiệp có tiếng ồn cao tại thành phố  
Hồ Chí Minh (2010) cho thấy có 26,31% công  
nhân lo sợ về bệnh ĐNN khi làm việc trong môi  
trường có tiếng ồn cao, 76,12% NLĐ không hài  
về môi trường lao động hiện tại và 80,63% NLĐ  
muốn thay đổi môi trường làm việc [9]. Hay  
trong một nghiên cứu tương tự như vậy của tác  
giả Nguyễn Đăng Quốc Chấn (2009) ghi nhận có  
74,9% NLĐ sợ bị bệnh ĐNN, 92,5% hài lòng với  
môi trường lao động và 34,7% NLĐ muốn thay  
đổi môi trường làm việc [5] .  
Kiến thức  
Có kiến thức  
Thái độ  
Đúng  
87  
90  
66  
Thực hành  
Tốt  
52,8  
Có 69,6% NLĐ có kiến thức và 72% NLĐ có  
thái độ đúng tuy nhiên chỉ có 52,8% NLĐ thực  
hành tốt về dự phòng ĐNN.  
IV. BÀN LUẬN  
Tỷ lệ NLĐ có thực hành đúng về phòng ngừa  
ĐNN trong nghiên cứu chưa cao, chỉ có 52,8%.  
Có 2 hành động mà 100% NLĐ thực hiện đúng  
đó là luôn mang theo phương tiện bảo hộ lao  
động khi vào ca làm việc và tham gia khám sức  
khỏe định kỳ do nhà máy tổ chức nhưng ngược  
lại, chỉ có 52,8% NLĐ đi khám bệnh khi có dấu  
hiệu rối loạn thính giác. Những tỷ lệ trên tương  
đồng với nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi  
phòng chống tác hại của tiếng ồn và ĐNN ở công  
nhân một số nhà máy xí nghiệp có tiếng ồn cao  
tại thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn  
Đăng Quốc Chấn (2009) có 96,4% NLĐ có tham  
gia học về ATVSLĐ, 92,7% NLĐ được trang bị  
bảo hộ lao động chống tiếng ồn [5]. Có 96,8%  
công nhân có nghỉ giữa ca làm việc nhưng chỉ có  
52,8% công nhân chọn chỗ nghỉ giữa giờ tại nơi  
yên tĩnh, ít ồn. Nội dung này chúng tôi khảo sát  
được cao hơn so với nghiên cứu của tác giả  
Huỳnh Chung và cộng sự (2014), tỷ lệ này lần  
lượt là 44,1% và 38% [7]. Kết quả nghiên cứu  
của tác giả Eyüp Atmaca và cộng sự (2005) có  
73,83% công nhân cảm thấy bị ảnh hưởng do  
tiếng ồn nơi làm việc, 60,96% trong số này cảm  
thấy bị căng thẳng và 30,96% đang gặp vấn đề  
về thính giác. Nghiên cứu này cũng đưa ra  
khẳng định các công nhân tại đây hiếm khi được  
đo thính lực định kỳ và không sử dụng bảo hộ  
lao động bảo vệ thính giác.  
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có 69,6%  
người lao động có kiến thức đúng về tác hại của  
tiếng ồn cũng như các kiến thức về dự phòng  
điếc nghề nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn 30,4%  
NLĐ thiếu kiến thức về vấn đề này. Kết quả này  
của chúng tôi cao hơn so với một nghiên cứu  
của tác giả Huỳnh Chung và cộng sự (2014) thì  
tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng về ĐNN là  
34% [7]. Hay nghiên cứu của tác giả Huỳnh Tấn  
Tiến (2011) cho thấy có 49,6% NLĐ có kiến thức  
đúng về ĐNN.  
Nghiên cứu này cho thấy phần lớn NLĐ biết  
được tiếp xúc với tiếng ồn có thể gây giảm thính  
lực chiếm tỷ lệ 96% và có 91,2% NLĐ biết được  
rằng thính lực không những giảm mà còn mất  
khả năng nghe hoàn toàn khi tiếp xúc với tiếng  
ồn có cường độ cao. Tuy nhiên, chỉ có 27,2%  
NLĐ biết được rằng tình trạng mất thính lực có  
thể phục hồi hoàn toàn sau khi ngừng tiếp xúc  
với tiếng ồn và 31,2% NLĐ cho rằng ĐNN có thể  
chữa trị được trong khi đó chỉ có 38,4% đối  
tượng nghiên cứu cho rằng ĐNN có thể phòng  
ngừa được. Những tỷ lệ này trong nghiên cứu  
tương tự như kết quả nghiên cứu của tác giả  
Huỳnh Chung và cộng sự (2014), tỷ lệ NLĐ biết  
được ảnh hưởng của tiếng ồn lên khả năng nghe  
là 91,8% và tiếng ồn là nguyên nhân gây ra  
ĐNN 76,6% [7]. Cũng theo tác giả này, chỉ có  
39,6% NLĐ biết rằng ĐNN có thể không chữa trị  
được và tỷ lệ NLĐ biết được ĐNN có thể dự  
phòng được là 89,6%.  
Tuy vậy, kết quả về sử dụng thiết bị chống  
ồn một cách thường xuyên và sử dụng thiết bị  
này cho cả 2 bên tai trong nghiên cứu này tương  
đương với kết quả khảo sát được trong nghiên  
cứu Huỳnh Chung và cộng sự (2014) ghi nhận  
chỉ có 31,5% NLĐ đeo thiết bị bảo vệ tai đúng  
ch khi làm việc [7].  
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 72% NLĐ có  
thái độ đúng đối với phòng ngừa ĐNN, kết quả  
này tương tự kết quả nghiên cứu “Điếc nghề  
nghiệp và các yếu tố liên quan” của tác giả  
Huỳnh Chung và cộng sự (2014). Theo tác giả  
này, tỷ lệ NLĐ có thái độ đúng là 64,6% [7].  
So sánh tỷ lệ trên với kết quả nghiên cứu của  
một số tác giả khác chúng tôi nhận thấy có sự  
V. KẾT LUẬN  
Tỷ lệ NLĐ có kiến thức về phòng ngừa ĐNN  
chưa thật sự cao, chiếm 69,6%.Tỷ lệ NLĐ có thái  
tương đồng. Tác giả Đặng Xuân Hùng nghiên độ đúng về phòng ngừa ĐNN tương đối cao,  
cứu kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống tác chiếm 72% tuy nhiên chỉ có 52,8% NLĐ thực  
hành tốt về phòng ngừa ĐNN.  
hại của tiếng ồn và ĐNN ở công nhân một số  
157  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Disease Study 2013", The Lancet. 386(9995),  
page. 743-800.  
4. Elizabeth  
Nghiên cứu khuyến nghị cần tăng cường có  
các biện pháp cụ thể để nâng cao kiến thức về  
phòng ngừa ĐNN cho NLĐ, hướng dẫn sử dụng  
các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân chặt  
chẽ đảm bảo NLĐ luôn luôn sử dụng khi tiếp xúc  
với nguồn ồn và sử dụng đúng, hiệu quả. Cần  
thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giám sát việc sử  
dụng thiết bị bảo hộ của NLĐ tự ý không sử  
dụng do chủ quan hoặc thiếu kiến thức hoặc sử  
dụng không đúng như yêu cầu.  
A
Masterson (2016), "Hearing  
impairment among noise-exposed Workers—  
United States, 20032012", MMWR. Morbidity and  
mortality weekly report. 65.  
5. GV Prasanna Kumar  
& et al (2008),  
"Occupational noise in rice mills", Noise and  
Health. 10(39), page. 55.  
6. Đỗ Văn Hàm (2007), "Tiếng n trong sn xut và  
điếc nghnghiệp", trong Đỗ Văn Hàm, chủ biên,  
Sc khe nghnghip, Nhà xut bn Y hc Hà  
Ni, Hà Ni  
7. Nguyễn Đăng Quốc Chấn và Bùi Đại Lch  
(2008), "Kiến thức, thái độ, hành vi phòng chng  
ô nhim tiếng ồn và điếc nghnghip ca công  
nhân mt snhà máy, xí nghip có tiếng n cao  
(> 85dBA) ti thành phHChí Minh", Y hc  
thành phHChí Minh. 12(4), tr. 226-228  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. World Health Organization (2016), WHO global  
estimates on prevalence of hearing loss, http://www.  
who. int/pbd/deafness/WHO GE HL. pdf.  
2. World Health Organization (2017), WHO  
methods and data sources for global burden of  
disease estimates 2000-2015, Department of  
Information, Evidence and Research WHO,  
Geneva.  
8. Emmanuel  
D Kitcher & et alc (2014),  
"Occupational hearing loss of market mill workers  
in the city of Accra, Ghana", Noise and Health.  
16(70), page. 183  
3. Theo Vos & et al (2015), "Global, regional, and  
national incidence, prevalence, and years lived  
with disability for 301 acute and chronic diseases  
9. Tim Robinson & et al (2015), "Prevalence of  
noise-induced hearing loss among woodworkers in  
Nepal: a pilot study", International journal of  
occupational and environmental health. 21(1),  
page. 14-22  
and injuries in 188 countries, 19902013:  
systematic analysis for the Global Burden of  
a
KHO SÁT NHU CU SDNG DCH VỤ  
CHĂM SÓC SỨC KHE NI TRÚ BAN NGÀY (DAYCARE)  
CỦA NGƯỜI CAO TUI TI QUẬN SƠN TRÀ, TP.ĐÀ NẴNG  
Quách Hu Trung*, Võ ThHồng Hướng*  
pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có  
phân tích được thực hiện từ tháng 15/4/2021 đến  
TÓM TẮT37  
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định nhu cầu về dịch  
vụ chăm sóc sức khỏe ni trú ban ngày của người cao  
tui ti quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng và mô tả  
một số yếu tố liên quan đến nhu cầu sdng dch vụ  
nêu trên. Đối tượng nghiên cứu: Người cao tui  
đang sinh sống ti quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.  
Tiêu chun chn: Người cao tuổi (≥ 60 tuổi) đang  
sinh sng ti Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Vi  
người cao tuổi không đủ minh mẫn để hoàn thin bộ  
câu hỏi thì người nhà/người thân là người tham gia  
nghiên cu. Không có các du hiu ca tổn thương về  
tinh thn và nhn thc ảnh hưởng đến vic trli  
hoàn thin bcâu hi. Đồng ý tham gia nghiên cu  
này. Tiêu chun loi tr: Những người không đồng  
ý tham gia vào nghiên cứu sau khi được gii thích rõ  
mục đích và mục tiêu ca nghiên cu. Các đối tượng  
không đáp ứng được các tiêu chun nói trên. Phương  
tháng 25/04/2021 trên 188 người cao tuổi đang cư trú  
ti quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng bng hình thc  
phng vn trc tiếp. Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn sử  
dụng các câu hỏi đóng để thun tiện cho đối tượng  
nghiên cu trli. Kết quả: Với 188 người cao tui  
ti quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tham gia kho  
sát nghiên cu, cho thy rằng người cao tui có nhu  
cu sdng dch vụ chăm sóc ban ngày tuy nhiên  
mức độ nhu cu không cao; có 03 yếu tcó mi liên  
quan có ý nghĩa thống kê (vi p<0,05), bao gm: mc  
kinh tế gia đình; nghề nghip và tng nghe vdch vụ  
chăm sóc ban ngày. Kết luận: Nghiên cứu chỉ ra nhu  
cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc nội trú ban ngày sẽ  
được chú ý và quan tâm hơn khi người dân hiểu rõ  
hơn về dịch vụ này, đồng thời dịch vụ này cũng sẽ có  
nhiều khả năng được quan tâm hơn ở những đối  
tượng có điều kiện về kinh tế. Do vậy, để phát triển  
các dịch vụ y tế mới trong đó có dịch vụ chăm sóc nội  
trú ban ngày cho người cao tuổi, cần tăng cường công  
tác tuyên truyền, quảng bá về loại hình dịch vụ này  
đến đông đảo người dân và cộng đồng, tập trung ưu  
tiên nhóm đối tượng có mức kinh tế cao.  
*Bnh vin 199 thành phố Đà Nẵng  
Chịu trách nhiệm chính: Võ ThHồng Hưng  
Email: drhonghuong@gmail.com  
Ngày nhận bài: 15.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 10.5.2021  
Ngày duyệt bài: 18.5.2021  
Từ khóa: Chăm sóc ni trú ban ngày, người cao  
tuổi.  
158  
pdf 6 trang yennguyen 15/04/2022 2080
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa điếc nghề nghiệp của người lao động tại nhà máy tinh bột sắn Đồng Xuân, Phú Yên, 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkien_thuc_thai_do_thuc_hanh_phong_ngua_diec_nghe_nghiep_cua.pdf