Đặc điểm dịch tễ học và tình hình sơ cứu ban đầu ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện Nhi đồng 1

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ TÌNH HÌNH SƠ CỨU BAN ĐẦU Ở  
BỆNH NHI BỊ RẮN CHÀM QUẠP CẮN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1  
Nguyễn Thành Nam*, Tạ Văn Trầm*  
houses. The majority accidentally bit 96.3%, 57.4% of  
TÓM TẮT43  
the cases brought the viper. More than 70% of the  
bites were in the legs, especially 61.1% of the feet.  
72.2% of first aid cases were incorrect (common are  
used garrot, skin incision, venom attracting, drug  
laying ...). 77.7% of hospitalizations in 24 hours after  
bite. Conclusions: Patients who have a charlatan  
Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ học và các  
biện pháp sơ cứu đúng, chưa đúng của thân nhân  
bệnh nhi đối các trẻ bị rắn chàm quạp cắn. Phương  
pháp nghiên cu: Nghiên cứu hàng loạt ca trên 54  
trẻ bị rắn chàm quạp cắn nhập khoa Cấp cứu, bệnh  
viện Nhi đồng 1 từ ngày 01/01/2011 đến ngày  
31/12/2020. Kết quả: Tuổi trung bình là 8,5 tuổi (2  
tuổi – 15 tuổi), từ 6 tuổi trở lên chiếm 68,5%. Tỉ lệ  
nam/nữ là 1,8/1. Tai nạn xảy ra quanh năm nhất là  
vào những tháng mùa mưa 66,8% từ tháng 5 đến  
tháng 11, 77,8% bị cắn trong khoảng thời gian từ 12  
giờ đến 24 giờ. Bình Phước là địa phương có bệnh nhi  
bị rắn chàm quạp cắn nhập viện nhiều nhất (29,6%).  
53,7% trẻ bị cắn ở xung quanh nhà và trong nhà, đa  
số do vô tình cắn 96,3%, 57,4% trường hợp đem theo  
rắn sau khi bị rắn cắn. Hơn 70% vết cắn nằm ở chân,  
nhất là bàn chân 61,1%. 72,2% trường hợp sơ cứu  
không đúng (thường gặp là garrot, rạch da, hút nặn  
nọc độc, đắp thuốc…). 77,7% trường hợp nhập viện  
trong 24 giờ sau khi bị rắn cắn. Kết luận: Những  
bệnh nhi có đi thầy lang đắp thuốc thì có tỉ lệ nhiễm  
độc mức độ nặng cao gấp 3,2 lần (KTC 95%: 1,4 –  
7,5), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,002.  
Thời gian nhập viện càng trễ thì tỉ lệ nhiễm độc mức  
độ nặng càng cao, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.  
Từ khóa: rắn cắn, rắn chàm quạp, sơ cứu  
have  
a
3.2 times higher incidence of severe  
intoxication (KTC 95%: 1.4-7.5), statistically significant  
difference, p = 0.002. The later the hospitalization  
time, the higher the incidence of severe intoxication,  
which is statistically significant with a p < 0.001.  
Keywords: snake bites, Malayan pit viper, first aid.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay, có hơn 3800 loài rắn trên thế giới,  
800 loài có độc chiếm 20%, trong đó có khoảng  
250 loài là thực sự nguy hiểm, có tầm quan  
trọng về mặt y tế(5). Theo thống kê của Tổ chức  
Y tế Thế giới, có hơn 5,5 triệu nạn nhân bị rắn  
cắn mỗi năm, trong đó 2,7 triệu người bị cắn bởi  
rắn độc, làm 81.000 đến 138.000 người chết và  
hơn 100.000 người để lại di chứng nặng nề. Việt  
Nam có khoảng 300.000 bệnh nhân bị rắn trong  
một năm, số trường hợp tử vong dựa trên thống  
kê tại các bệnh viện lớn là không chính xác, vì  
phần lớn người bị rắn cắn chết ở các vùng nông  
thôn, nơi mà việc điều trị theo phương pháp cổ  
truyền thường dẫn đến cái chết cho bệnh nhân  
tại nhà(1).  
SUMMARY  
EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS  
AND STUDY OF FIRST AID FOR CHILDREN  
WITH MALAYAN PIT VIPER BITES  
Rắn chàm quạp hay còn gọi là rắn lục Mã Lai,  
rắn lục nưa…thuộc họ rắn lục Viperidae, rắn  
sống ở rừng thưa, gặp nhiều ở đồn điền cao su,  
hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Nọc độc rắn  
chàm quạp chủ yếu gây rối loạn đông máu, tán  
huyết, hoại tử tổ chức(1)… Ngoài ra, vết thương  
do rắn cắn có thể bị nhiễm khuẩn nặng do  
nhiễm trùng. Triệu chứng tại chỗ thường xuất  
hiện sớm sau khi bị rắn, nọc độc của rắn có thể  
gây tử vong hoặc gây tàn phế nếu không được  
sơ cứu và xử trí đúng, kịp thời. Trên thực tế,  
những sai lầm trong sơ cứu cũng như xử trí chưa  
đúng đã góp phần làm diễn tiến bệnh nặng và  
tiên lượng xấu hơn đối với các trẻ bị rắn chàm  
quạp cắn nhập viện tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Đó  
là lý do để chúng tôi làm nghiên cứu này với  
mục tiêu xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ học  
của bệnh nhân bị rắn chàm quạp cắn và xác  
định tỉ lệ các biện pháp sơ cứu đúng và chưa  
đúng của thân nhân bệnh nhi đối các trẻ bị rắn  
chàm quạp cắn.  
HOSPITALIZED IN CHILDREN HOSPITAL 1  
Objectives: To describe the epidemiological  
characteristics and study of first aid children with  
malayan pit viper bites. Methods: Descriptive study  
was conducted on 54 medical records of children with  
snake bites hospitalized in Children Hospital 1 from  
01/01/2011 to 31/12/2020. Results: the average age  
is 8.5 years old (2 years old - 15 years old), 6 years  
old and above accounted for 68.5%. The proportion of  
male and female is 1.8/1. Accidents occur year-round  
especially during the rainy months of 66.8% from May  
to November, 77.8% are bitten between 12 hours and  
24 hours. Binh Phuoc is the province which has the  
most Malayan pit viper bites hospitalized (29.6%).  
53.7% of the children were biten around and inside  
*Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thành Nam  
Email: thanhnam@pediatrician.vn  
Ngày nhận bài: 9.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 7.5.2021  
Ngày duyệt bài: 14.5.2021  
186  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
2.2 Phương pháp nghiên cꢀu  
Thiết kế nghiên cꢀu:Mô tả loạt ca  
Cỡ mẫu:Lấy toàn bộ  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1 Đối tượng nghiên cꢀu  
Dân số chọn mẫu. Tất cả bệnh nhi < 16  
tuổi được chẩn đoán rắn chàm quạp cắn nhập  
khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 1 từ ngày  
01/01/2011 đến ngày 31/12/2020.  
Thu thập số liệu: Các thông tin được ghi  
vào phiếu điều tra. Sử dụng bảng câu hỏi và hồ  
sơ bệnh án.  
Các bước tiến hành. Chọn danh sách tất cả  
các bệnh nhi bị rắn cắn nhập nhập khoa Cấp cứu  
Bệnh viện Nhi đồng 1 từ ngày 01/01/2011 đến  
ngày 31/12/2020. Mượn hồ sơ bệnh án tại  
phòng lưu trữ hồ sơ, trên cơ sở tất cả bệnh nhi  
bị rắn cắn chỉ chọn ra hồ sơ bệnh nhi bị rắn  
chàm quạp cắn theo đúng tiêu chí lựa chọn rồi  
thu thập số liệu: ghi nhận đặc điểm dịch tễ học,  
đánh giá các biện pháp sơ cứu đúng và chưa  
đúng của thân nhân bệnh nhi đối các trẻ bị rắn  
chàm quạp cắn.  
Tiêu chuẩn lựa chọn. Người nhà đập chết  
rắn, mang rắn đến bệnh viện và được bác sĩ tại  
khoa Cấp cứu xác định là rắn chàm quạp, hoặc  
bệnh nhi hoặc người nhà nhìn thấy rắn mô tả lại  
và xác định được rắn qua hình mẫu tại khoa Cấp  
cứu, hoặc dựa vào các triệu chứng lâm sàng,  
cận lâm sàng và địa điểm xảy ra tai nạn phù hợp  
với dịch tễ rắn chàm quạp cắn.  
Tiêu chuẩn loại trừ. Không có đầy đủ dữ  
kiện theo bệnh án mẫu, rắn cắn không phải rắn  
chàm quạp.  
Bảng 1. Phân độ nhiễm độc rắn chàm quạp cắn theo Bộ Y tế (1)  
Dấu hiệu Nhẹ Trung bình  
Có dấu răng, đau nhẹ, sưng Có dấu răng, đau, sưng tới  
Nặng  
Dấu hiệu không quá 01 khớp, vòng chikhớp thứ 2, vòng chi nơi lớn  
Có dấu răng, đau, sưng rộng.  
tại chỗ nơi lớn nhất không quá 2cm nhất 2 – 4cm và hoại tử  
và không hoại tử.  
nhỏ.  
Dấu hiệu quá 2 khớp hoặc sưng  
Có (lừ đừ, dấu hiệu nhiễm nề lan đến thân mình, vòng chi  
Dấu hiệu  
Không  
độc)  
nơi lớn nhất > 4cm và hoại tử  
lan nguy hiểm cấp cứu (sốc, suy  
hô hấp, rối loạn tri giác…)  
Rối loạn đông máu nặng  
toàn thân  
Không nguy hiểm  
Rối loạn đông máu nhẹ  
Không dấu hiệu xuất huyết Xuất huyết toàn thân (ói máu,  
Rối loạn  
đông máu  
Không  
toàn thân  
tiểu máu, xuất huyết não)  
Tỉ lệ %  
Xử trí số liệu: Các số liệu sẽ được mã hóa,  
nhập liệu và phân tích theo phương pháp thống  
kê y học, lập bảng vẽ biểu đồ, sử dụng các phần  
mềm EpiData Manager; Stata 16; Microsoft office  
365. Sử dụng thống kê mô tả và thống kê phân  
tích.  
Y đꢀc: Nghiên cứu đã được hội đồng Y đức  
Bnh viện Nhi Đồng 1 thông qua, số 534/GCN-  
BVNĐ1.  
Độ nhiễm độc  
Biểu đồ 1. Độ nhiễm độc rắn (N=54)  
Nhận xét: Tại thời điểm nhập viện, độ  
nhiễm độc trung bình và độ nhiễm độc nặng lần  
lượt chiếm 46,3% và 42,6%. Tại thời điểm trước  
khi truyền huyết thanh kháng nọc rắn, độ nhiễm  
độc trung bình và độ nhiễm độc nặng lần lượt  
chiếm 42,6% và 50,0%.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Trong thời gian 10 năm từ ngày 01/01/2011  
đến ngày 31/12/2020 có 54 trẻ bị rắn chàm  
quạp cắn đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu của  
chúng tôi, ghi nhận kết quả như sau:  
Bảng 2. Đặc điểm dịch tễ học và mꢀc độ nhiễm độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
Nhẹ, TB N (%) Nặng N (%)  
Đặc điểm  
N (%)  
p
Giới:  
Nam  
Nữ  
35 (64,8)  
19 (35,2)  
18 (51,4)  
9 (47,4)  
17 (48,6)  
10 (52,6)  
0,78 α  
187  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Nhóm tuổi: < 6 tuổi  
6 – 10 tuổi  
11 – 15 tuổi  
Địa điểm bị rắn cắn: Trong nhà  
Xung quanh nhà  
Trên đường đi  
17 (31,5)  
17 (31,5)  
20 (37,0)  
10 (18,5)  
19 (35,2)  
18 (33,3)  
4 (7,4)  
8 (47,1)  
10 (58,8)  
9 (45,0)  
5 (50,0)  
10 (52,6)  
8 (44,4)  
3 (75,0)  
0
9 (52,9)  
7 (41,2)  
11 (55,0)  
5 (50,0)  
9 (47,4)  
10 (55,6)  
1 (25,0)  
2 (100,0)  
0
0,67 α  
0,63 β  
Đồng ruộng, rẫy  
Rừng núi  
2 (3,7)  
1 (1,9)  
Khác (resort)  
1 (100,0)  
Đặc điểm nhận diện rắn  
Đem theo rắn  
Không đem theo rắn  
Vị trí vết cắn: Bàn chân  
Bàn tay  
31 (57,4)  
23 (42,6)  
33 (61,1)  
14 (25,9)  
5 (9,3)  
1 (1,9)  
1 (1,9)  
17 (54,8)  
10 (43,5)  
17 (51,5)  
7 (50,0)  
2 (40,0)  
1 (100,0)  
0
14 (45,2)  
13 (46,5)  
16 (48,5)  
7 (50,0)  
3 (60,0)  
0
0,41 α  
Cẳng chân  
Cẳng tay  
Đùi  
1 (100,0)  
α
Chi2 test, β Fisher's exact test  
Nhận xét: Tỉ lệ nam/nữ = 1,8/1. Tuổi trung  
bình 8,5 ± 4,2, 68,5% từ 6 tuổi trở lên. Đa số  
các trẻ bị rắn cắn đều do vô tình (96,3%).  
53,7% trẻ bị cắn ở sân, vườn cây xung quanh  
nhà và trong nhà. Có 31/54 (57,4%) đem theo  
rắn chàm quạp, 23/54 (42,6%) xác định rắn qua  
việc nhìn thấy, mô tả lại, nhận diện qua ảnh mẫu  
cũng như kết hợp các đặc điểm dịch tễ học, triệu  
chứng lâm sàng và cận lâm sàng. Đa số (70,4%)  
vết cắn nằm ở chân, trong đó vị trí cắn ở bàn  
chân chiếm nhiều nhất (61,1%).  
Bình Thuận  
Bình Dương  
An Giang  
Đắc Nông  
Ninh Thuận  
Gia Lai  
Lâm Đồng  
Quảng Nam  
Đồng Nai  
8
7
3
3
2
1
1
1
1
2
14,8  
13,0  
5,6  
5,6  
3,7  
1,9  
1,9  
1,9  
1,9  
3,7  
Campuchia  
Nhận xét: 2/54 (3,7%) trẻ bị rắn chàm quạp  
cắn nhập Bệnh viện Nhi đồng 1 đến từ Campuchia.  
Bình Phước là địa phương có số trẻ bị rắn nhập  
viện nhiều nhất 16/54 (29,6%), kế đến là Bà Rịa  
Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Dương….  
Bảng 3. Phân bố theo địa phương (N=54)  
Địa phương  
Bình Phước  
N
16  
9
Tỉ lệ (%)  
29,6  
Bà Rịa Vũng Tàu  
16,7  
Bảng 4. Thời gian rắn cắn và mꢀc độ nhiễm độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
PR  
Đặc điểm  
N (%)  
p
(KTC 95%)  
Nhẹ, TB N  
Nặng N  
Thời điểm bị rắn trong ngày  
0 giờ – 6 giờ  
3 (5,6)  
9 (16,7)  
19 (35,2)  
23 (42,6)  
2
3
8
1
6
11  
9
1
> 6 giờ – 12 giờ  
> 12 giờ – 18 giờ  
> 18 giờ – 24 giờ  
1,3 (0,8 2,0)  
1,2 (0,8 1,8)  
1,0 (0,7 1,6)  
0,47  
14  
Thời điểm bị rắn cắn trong năm  
Tháng 1 3  
Tháng 4 6  
Tháng 7 9  
Tháng 10 12  
11 (20,4)  
26 (48,1)  
9 (16,7)  
8 (14,8)  
6
14  
3
5
12  
6
1
1,0 (0,8 1,3)  
1,1 (0,9 1,5)  
1,0 (0,8 1,4)  
0,79  
4
4
Thời gian rắn cắn đến khi nhập viện  
≤ 6 giờ  
24 (44,4)  
12 (22,2)  
6 (11,1)  
16  
8
8
4
1
> 6 giờ – 12 giờ  
> 12 giờ – 24 giờ  
> 24 giờ  
1,4 (1,2 1,8)  
2,0 (1,4 3,2)  
2,7 (1,7 5,8)  
< 0,001 β  
2
4
12 (22,2)  
1
11  
β Fisher's exact test  
khoảng từ đầu giờ chiều đến tối (từ 12 giờ đến  
24). Bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn xảy ra  
Nhận xét: 77,8% bệnh nhi bị rắn cắn trong  
188  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Bảng 5. Điều trị trước khi đến bệnh viện  
quanh năm, 66,8% trường hợp bị cắn xảy ra vào  
(N=54)  
các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, có  
khí hậu nóng ẩm thích hợp cho rắn hoạt động và  
sinh sản. 44,4% trường hợp nhập viện trong 6  
giờ đầu tiên sau khi bị rắn cắn. 77,7% các  
trường hợp nhập viện trong 24 giờ sau khi bị rắn  
cắn. Thời gian nhập viện càng trễ thì tỉ lệ nhiễm  
độc mức độ nặng càng cao, có ý nghĩa thống kê  
với p < 0,001.  
N
Tỉ lệ (%)  
Xử trí trước khi đến BV  
Nhi đồng 1  
43  
79,6  
Xử trí tại nhà  
Thầy lang  
Bệnh viện tuyến trước  
Đến thẳng Bệnh viện  
Nhi đồng 1  
28  
9
36  
51,9  
16,7  
66,7  
11  
20,4  
Bảng 6. Biện pháp sơ cꢀu và mꢀc độ nhiễm độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
PR  
N (%)  
p
(KTC 95%)  
Nhẹ, TB N  
Nặng N  
Sơ cꢀu đúng  
Rửa vết thương  
Bất động bằng nẹp  
Sơ cꢀu không đúng  
Garrot  
4 (7,4)  
7 (13,0)  
1 (1,9)  
39 (72,2)  
18 (33,3)  
8 (14,8)  
3
4
0
16  
8
3
4
5
2
8
1
3
1
23  
10  
5
0,8 (0,2 3,0)  
0,68  
1,3 (0,6 2,7)  
1,7 (0,4 6,3)  
1,8 (0,6 5,3)  
0,56  
0,44  
0,31  
Rạch da  
Hút, nặn nọc độc  
Đắp lá, thuốc  
11 (20,4)  
21 (38,9)  
8 (14,8)  
7
16  
6
3
3,2 (1,4 7,5) 0,002 α  
Uống thuốc nam  
Không sơ cꢀu  
α Chi2 test  
3,0 (0,7 13,6)  
0,12  
11 (20,4)  
Nhận xét: 79,6% các trường hợp có xử trí tuổi trở lên cũng chiếm tỉ lệ ưu thế 85,5%, trên  
10 tuổi 37,7%(3). Giống như các tai nạn khác,  
những trẻ nam thường hiếu động và những trẻ  
trong độ tuổi đi học trở lên thường cha mẹ ít  
quan tâm để mắt hơn trẻ nhỏ, để chạy chơi tự  
do các em có điều kiện ra khỏi nhà hoặc có  
nhiều hoạt động sinh hoạt tự ý hơn nên dễ vô  
tình bị rắn cắn hơn.  
trước khi đến bệnh viện, xử trí tại nhà 51,9%,  
đến thầy lang 16,7% và 66,7% bệnh nhi đến  
bệnh viện tuyến trước trước khi chuyển đến  
Bệnh viện Nhi đồng 1. 72,2% trường hợp sơ cứu  
không đúng, các biện pháp sơ cứu không đúng  
thường gặp là đắp lá, thuốc nam, garrot… Ở  
những bệnh nhi có đi thầy lang đắp lá, thuốc thì  
có tỉ lệ nhiễm độc mức độ nặng cao gấp 3,2 lần  
(KTC 95%: 1,4 – 7,5), sự khác biệt có ý nghĩa  
thống kê, p = 0,002.  
53,7% trẻ bị cắn ở sân, vườn cây xung quanh  
nhà và trong nhà, trong đó tai nạn xảy ra ở sân,  
vườn cây xung quanh nhà chiếm tỉ lệ cao nhất  
35,2%. Theo tác giả Mã Tú Thanh, 70,2% trẻ bị  
cắn tại nhà và xung quanh nhà, trong đó tai nạn  
xảy ra ở sân, vườn xung quanh nhà chiếm tỉ lệ  
cao nhất (gần ½ trường hợp)(4). Có sự khác biệt  
so tai nạn của người lớn chủ yếu do nạn nhân  
chủ động bắt rắn, với nghiên cứu của Nualnong  
Wongtongkam về 225 bệnh nhi bị rắn chàm  
quạp cắn tại Thái Lan gồm 145 bệnh nhi tiến  
cứu từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 6 năm 2003  
và 80 bệnh nhi hồi cứu từ năm 2001, hầu hết  
vết cắn xảy ra ngoài đường tương tự như tác giả  
Kanthika Kraisawat nghiên cứu trên 153 bệnh  
nhi bị rắn chàm quạp cắn từ tháng 01 năm 2006  
đến tháng 11 năm 2017 tại Bệnh viện  
Songklanag me, Thái Lan, 46,4% tai nạn xảy ra  
IV. BÀN LUẬN  
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 64,8% là  
trẻ nam, 35,2% là trẻ nữ. Tỉ lệ trẻ nam/ nữ là  
1,8/1. Kết quả này cũng tương tự kết quả của  
các tác giả khác, cho thấy nam bị rắn cắn nhiều  
hơn nữ. Nghiên cứu của Lê Thị Thùy Linh trên  
87 trường hợp rắn độc cắn tại Bệnh viện Nhi  
đồng 2 trong 5 năm từ 2010 đến năm 2014, tỉ lệ  
nam/ nữ là 1,7/1(2). Điều này có thể lý giải là  
nam vốn hiếu động hơn nữ, thích mạo hiểm hơn  
nên có nguy cơ bị rắn cắn cao hơn. Tuổi trung  
bình là 8,5 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 2 tuổi và lớn  
nhất là 15 tuổi, 68,5 % trẻ bị cắn từ 6 tuổi trở  
lên, trên 10 tuổi 37,0%. Kết quả tương tự  
nghiên cứu của Ngô Ngọc Quang Minh trên 69  
trường hợp rắn độc cắn tại Bệnh viện Nhi đồng 1  
từ năm 2002 đến năm 2003, tuổi trung bình là  
9,22 tuổi, nhỏ nhất 2 tuổi, lớn nhất 15 tuổi, từ 6  
ngoài đường(6, 7)  
Trong 54 trẻ bị rắn chàm quạp cắn nhập viện  
Bệnh viện Nhi đồng 1, ghi nhận Bình Phước là  
địa phương có số trẻ bị rắn cắn nhiều nhất  
.
189  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
(29,6%), kế đến là Bà Rịa Vũng Tàu (16,7%), Ngọc Quang Minh, 40% nhập viện trước 6 giờ và  
Bình Thuận (14,8%), Bình Dương (13,0%)… đây 80% nhập viện trước 24 giờ(3). Tác giả Lê Thị  
đều là những nơi có nhiều đồng ruộng, đồn điền Thùy Linh cũng ghi nhận 48,3% trẻ bị cắn đến  
cao su, bụi cỏ và điều kiện ẩm thuận lợi cho rắn sớm trước 6 giờ, 82,7% nhập viện trước 24  
sinh sôi, phát triển. 54 BN trong nghiên cứu của giờ(2). Theo nghiên cứu của Mã Tú Thanh trên  
chúng tôi, vết cắn ở chân chiếm đa số 70,4%, 148 trẻ bị rắn lục tre cắn cho thấy thời gian  
trong đó bàn chân chiếm 61,1%. Có 1 trường trung bình từ lúc rắn cắn đến khi nhập viện là  
hợp bị cắn ở đùi phải (1,9%), không ca nào bị 7,7 ± 12,1 giờ, 74,1% nhập viện trước 6 giờ và  
cắn ở thân người hay vùng đầu mặt cổ. Kết quả 93,2% nhập viện trong 24 giờ đầu(4). Theo các  
này tương tự với nghiên cứu của Mã Tú Thanh, tác giả nước ngoài nghiên cứu trên người lớn bị  
vết cắn ở chân chiếm 70,7% trong đó bàn chân rắn chàm quạp cắn như tác giả Nualnong  
chiếm 61,2%(4). Một số tác giả nước ngoài cũng Wongtongkam, Kanthika Kraisawat ghi nhận thời  
đưa ra kết quả tương tự, Nualnong gian trung bình từ lúc bị rắn cắn đến khi nhập  
Wongtongkam: vết cắn ở chân là 69,7% ở nhóm viện lần lượt là 175 phút trong nhóm nghiên cứu  
tiến cứu, 80% ở nhóm hồi cứu(7). Vị trí vết cắn tiến tới và 40 phút(6, 7). Những triệu chứng do  
tùy thuộc vào nơi sinh sống của từng loại rắn, rắn chàm quạp cắn thường xuất hiện sớm, đó là  
tùy vào hoàn cảnh bị cắn. Do rắn chàm quạp nguyên nhân đưa bệnh nhi đến bệnh viện sớm  
thích sống ở khu đất rừng thấp, đồn điền cao su, trong ngày đầu tiên, nhất là trong 6 giờ đầu tiên  
bệnh nhi trong nghiên cứu này là trẻ em đa số khi mà các triệu chứng tại chỗ cũng như toàn  
do vô tình dẫm phải nên thường vết cắn ở chi thân ngày càng tăng. Thời gian nhập viện sau  
dưới nhiều hơn, nhất là ở bàn chân.  
khi bị rắn cắn tùy thuộc vào sự hiểu biết của phụ  
77,8% bệnh nhi bị rắn cắn trong khoảng từ huynh, nơi cư ngụ và điều trị sai lầm trước đó  
đầu giờ chiều đến tối (từ 12 giờ đến 24 giờ), càng làm chậm trễ thời gian đưa đến bệnh viện.  
trong đó bị cắn nhiều nhất là khoảng thời gian  
Chúng tôi ghi nhận gần 80% các trường hợp  
sau 18 giờ đến 24 giờ (gần ½ trường hợp). Ghi có xử trí trước khi đến Bệnh viện Nhi đồng 1,  
nhận này tương tự nghiên cứu của Ngô Ngọc trong đó 66,7% trường hợp đến cơ sở y tế trước  
Quang Minh, khoảng từ 16 giờ đến 24 giờ chiếm khi chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 1, tất cả các  
nhiều nhất (52,2%)(3), theo tác giả Mã Tú ca này đều được xử trí sơ cứu đúng làm chậm  
Thanh, 66,7% trường hợp bệnh nhi bị cắn từ 12 quá trình hấp thu nọc rắn như rửa vết thương,  
giờ đến 24 giờ(4). tương tự như kết quả nghiên bất động bằng nẹp trước khi chuyển viện. Tuy  
cứu của tác giả Nualnong Wongtongkam cho nhiên trước khi chuyển đến cơ sở y tế hay bệnh  
thấy rắn cắn xảy ra suốt cả ngày, chủ yếu là từ 8 viện gần ¾ các trường hợp đều nhận các biện  
giờ sáng đến 16 giờ tương ứng với thời gian làm pháp sơ cứu không đúng tại nhà hoặc đi thầy  
việc trên đồng ruộng hoặc đồn điền cao su(7). lang đắp lá, uống thuốc nam làm chậm trễ việc  
Bệnh nhi có thể bị rắn cắn quanh năm, nhưng điều trị đặc hiệu huyết thanh kháng nọc rắn như  
chủ yếu vào những tháng mùa mưa từ tháng 5 garrot (33,3%), rạch da, nặn hút nọc độc  
đến tháng 11, chiếm tỉ lệ 66,8%, đây là những (35,2%), đắp lá, uống thuốc nam (53,7%), và  
tháng có khí hậu nóng ẩm phù hợp cho các loài đây là những ca thường đến bệnh viện trễ, biểu  
rắn sinh sôi, phát triển và hoạt động. Kết quả hiện tại chỗ nhiều. Trong nghiên cứu của Mã Tú  
của chúng tôi phù hợp với kết quả của Mã Tú Thanh cũng ghi nhận gần ¾ trường hợp sơ cứu  
Thanh và Ngô Ngọc Quang Minh với tỉ lệ lần lượt không đúng như garrot (56,0%), rạch da, nặn  
là 76,1% và 74% bệnh nhi bị rắn cắn từ tháng 5 hút nọc độc (29,7%), đắp lá, uống thuốc nam  
đến tháng 11(3,4). Theo nghiên cứu của Nualnong (30,4%)(4). Tác giả Lê Thị Thùy Linh ghi nhận có  
Wongtongkam ghi nhận mùa rắn cắn là vào 75,9% có xử trí trước khi đến bệnh viện, các  
(2)  
tháng 5 đầu mùa gió mùa (19,31%)(7). Tác giả biện pháp sơ cứu không đúng chiếm 37,9%  
.
Kanthika Kraisawat cũng ghi nhận bệnh nhi có Trong nghiên cứu của Nualnong Wongtongkam  
thể bị rắn cắn quanh năm chủ yếu vào mùa hè, trên 225 bệnh nhi bị rắn chàm cắn tại Thái Lan,  
từ tháng 4 đến tháng 11 chiếm tỉ lệ 70,6%(6). trong nhóm 145 bệnh nhi tiến cứu có 39,3%  
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy, thời gian từ lúc garrot trước khi vào viện(7). Như vậy, tỉ lệ sơ cứu  
bị rắn cắn đến khi nhập viện có trung vị là 7 giờ, không đúng trước khi vào viện vẫn còn chiếm tỉ  
sớm nhất là 1,5 giờ và trễ nhất là gần 7 ngày. lệ khá cao, làm chậm trễ thời gian đến bệnh  
44,4% các trường hợp nhập viện trong 6 giờ và viện, tăng nguy cơ nhiễm độc mức độ nặng.  
77,7% nhập viện trong 24 giờ đầu sau khi bị rắn Theo bảng 6 cho thấy, ở những bệnh nhi có đi  
cắn. Kết quả này tương tự nghiên cứu của Ngô thầy lang, đắp thuốc thì có tỉ lệ nhiễm độc mức  
190  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
độ nặng cao gấp 3,2 lần (KTC 95%: 1,4 – 7,5), nam… vừa mất thời gian nhập viện vừa tăng  
có ý nghĩa thống kê, p = 0,002.  
nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử.  
V. KẾT LUẬN  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. BY tế (2017) Hướng dn chẩn đoán và xử trí  
ngộ độc, Nhà xut bn Y hc, Hà Ni, tr.89-124.  
2. Lê ThThùy Linh (2016) "Tình hình sdng  
huyết thanh kháng nc rn ti Bnh viện Nhi Đồng  
2 từ năm 2010 đến 2014". Tp chí Y hc TP. Hồ  
Chí Minh, 20 (4), tr.79-86.  
Mức độ nhiễm độc nhẹ, trung bình và nặng  
lần lượt chiếm 50% và 50% trường hợp tại thời  
điểm trước truyền huyết thanh kháng nọc rắn.  
Đa số bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn từ 6 tuổi  
trở lên chiếm 68,5%, tỉ lệ nam/nữ là 1,8/1.Tai  
nạn xảy ra quanh năm nhất là vào những tháng  
mùa mưa 66,8% từ tháng 5 đến tháng 11,  
77,8% bị cắn trong khoảng thời gian từ 12 giờ  
đến 24 giờ. Bình Phước là địa phương có bệnh  
nhi bị rắn chàm quạp cắn nhập viện nhiều nhất  
(29,6%). 53,7% trẻ bị cắn ở xung quanh nhà và  
trong nhà, đa số do vô tình cắn 96,3%. Hơn  
70% vết cắn nằm ở chân, nhất là bàn chân  
61,1%. 57,4% trường hợp đem theo rắn sau khi  
bị rắn cắn, 72,2% trường hợp sơ cứu không  
đúng (thường gặp là garrot, rạch da, hút nặn  
nọc độc, đắp thuốc…). 77,7% trường hợp nhập  
viện trong 24 giờ sau khi bị rắn cắn. Vì vậy cần  
tăng cường tuyên truyền giáo dục thân nhân  
bệnh nhi về phòng tránh rắn chàm quạp cắn;  
hướng dẫn thân nhân bệnh nhi biết cách xử trí  
khi trẻ bị rắn cắn để làm chậm hấp thu nọc rắn;  
không garrot, chích, rạch, hút nọc, đắp thuốc  
3. Ngô Ngọc Quang Minh, Vũ Huy Tr(2005) "69  
trường hp rắn độc cn ti Bnh viện Nhi Đồng 1".  
Y hc Thc Hành (503), 2, tr.55-58.  
4. Mã Tú Thanh, Phạm Văn Quang (2017) "Đặc  
điểm dch t, lâm sàng, cn lâm sàng bnh nhi  
brn lc tre cn ti Bnh viện Nhi Đồng 1 ". Tp  
chí Y hc TP. HChí Minh, 21 (4), tr.252-259.  
5. J. P. Chippaux, A. Massougbodji, A. G. Habib  
(2019) "The WHO strategy for prevention and  
control of snakebite envenoming: a sub-Saharan  
Africa plan". J Venom Anim Toxins Incl Trop Dis,  
25, e20190083.  
6. Kanthika Kraisawat, Nattaya Promwang  
(2020) "Duration after Malayan Pit Viper Bite to  
Detect Coagulopathy in Songklanagarind Hospital".  
Journal of Health Science and Medical Research,  
38, 93-101.  
7. Nualnong Wongtongkam, Chitr Sitthi-amorn,  
Kavi Ratanabanangkoon (2005) "A Study of 225  
Malayan Pit Viper Bites in Thailand". Military  
medicine, 170, pp.342-8.  
THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH VỀ BỮA ĂN BÁN TRÚ  
TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI  
Lê Văn Tuấn1, Hoàng Thị Thanh Thủy2, Hoàng Thị Hải Vân3,  
Phạm Ngọc Toàn4, Hoàng Lê Lan5, Trần Thị Thu Trang4  
tả cắt ngang trên 996 học sinh từ tháng 10/2019 –  
TÓM TẮT44  
5/2020, tại 09 trường tiểu học của Thành phố Hà Nội.  
Mục tiêu: Dịch vụ ăn bán trú tại trường tiểu học  
đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập, phát  
triển thể lực, tầm vóc và nâng cao sức khỏe của học  
sinh. Nghiên cứu nhằm đánh giá thái độ của học sinh  
về bữa ăn bán trú tại một số trường tiểu học trên địa  
bàn Hà Nội. Phương pháp:Tiến hành nghiên cứu mô  
Kết quả:Tỉ lệ học sinh thích/rất thích bữa ăn nội trú  
lần lượt là 30% và 38%, có sự khác biệt giữa học sinh  
3 khu vực (p<0,05). “Đồ ăn đa dạng, có nhiều món  
ngon” và “hợp khẩu vị” là lí do chính các em thích bữa  
ăn nội trú. Với những học sinh không thích ăn tại  
trường, lý do “không hợp khẩu vị” chiếm tỉ lệ cao  
trong cả 3 nhóm học sinh, và cao nhất trong 2 nhóm  
học sinh Trung tâm và Ngoại thành. Đối với học sinh  
Nông thôn, “đồ ăn không ngon” và “thiếu thân thiện  
của các cô nhân viên nhà bếp” là những lý do đáng  
được chú ý. Kết luận: Để phát huy được giá trị của  
bữa ăn bán trú tại các trường tiểu học và kích thích sự  
hứng thú trong học sinh, không chỉ đa dạng thực đơn,  
đảm bảo vệ sinh an toàn và dinh dưỡng, việcđào tạo  
nhân viên nhà bếp của trường, xây dựng môi trường  
thân thiện cho các em, tạo môi trường ăn uống có  
mang tính sư phạm – giáo dục cao cũng cần được chú  
trọng.  
1Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo  
2Bệnh viện 09, Sở Y tế Hà Nội.  
3Trường Đại học Y Hà Nội.  
4Bệnh viện Nhi Trung ương.  
5Trường Trung học Phổ thông chuyên khoa học tự  
nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia  
Hà Nội.  
Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Hải Vân  
Ngày nhận bài: 10.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 7.5.2021  
Ngày duyệt bài: 13.5.2021  
Từ khóa: học sinh tiểu học, bữa ăn bán trú, Hà  
Nội  
191  
pdf 6 trang yennguyen 14/04/2022 1980
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm dịch tễ học và tình hình sơ cứu ban đầu ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện Nhi đồng 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_dich_te_hoc_va_tinh_hinh_so_cuu_ban_dau_o_benh_nhi.pdf