Khóa luận Đánh giá tình hình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
------------  
NGUYỄN THỊ AN QUỲNH  
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC  
DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI QUỲNH HỒNG  
HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
NỘI - 2015  
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
------------  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC  
DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI QUỲNH HỒNG  
HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN  
Tên sinh viên  
: Nguyễn Thị An Quỳnh  
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế  
Lớp  
: KTA – K56  
: 2011 - 2015  
Niên khoá  
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hải Ninh  
NỘI - 2015  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đánh giá tình hình thực hiện  
công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh  
Nghệ An” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu kết  
quả nghiên cứu trong bài luận văn này là hoàn toàn trung thực và chính xác.  
Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.  
Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2015  
Sinh viên  
Nguyễn Thị An Quỳnh  
i
 
LỜI CẢM ƠN  
Trước hết tôi xin được bày tlòng biết ơn sâu sc ti ThS. Nguyn Thị  
Hi Ninh – bmôn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường khoa Kinh tế và Phát trin  
nông thôn đã tn tình hướng dn, giúp đỡ tôi hoàn thành bài khóa lun này.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt  
Nam, đặc biệt là các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã  
luôn tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm  
học tập tại trường. Kính chúc quý thầy, dồi dào sức khỏe và thành công  
trong sự nghiệp cao quý.  
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cô, chú cán bộ tại UBND xã và toàn thể  
người dân xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã nhiệt tình  
giúp đỡ, cung cấp những số liệu và thông tin cần thiết trong quá trình thực tập  
tại địa phương.  
Cui cùng tôi xin gi li cm ơn đến gia đình, người thân và bn bè đã luôn  
động viên, giúp đỡ tôi trong sut quá trình hc tp và nghiên cu đề tài này.  
Trong quá trình nghiên cứu, mặc đã cố gắng để thực hiện đề tài một  
cách hoàn chỉnh nhất nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.  
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để bài khóa luận được  
hoàn chỉnh hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2015  
Sinh viên  
Nguyễn Thị An Quỳnh  
ii  
 
TÓM TẮT KHÓA LUẬN  
Đất đai là tài sản, nguồn lực vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Đối  
với Việt Nam là quốc gia đất chật người đông, đời sống của đại bộ phận nhân  
dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp thì việc sử dụng, khai thác hiệu quả  
các loại quỹ đất hiện có là việc làm hết sức có ý nghĩa. Hiện nay, quá trình  
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ. Để từng  
bước hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp nông thôn, cần phải hạn chế tình  
trạng manh mún ruộng đất, xây dựng các vùng tập trung với quy mô thửa lớn,  
đưa cơ giới hóa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp. vậy, dồn điền đổi thửa  
cũng được xem là giải pháp tốt để đưa nền nông nghiệp sản xuất manh mún,  
nhỏ lẻ trở thành nền nông nghiệp với quy mô lớn. Thực hiện chương trình xây  
dựng nông thôn mới, xây dựng các vùng chuyên canh. Cùng với việc hực hiện  
Chỉ thị 08 của Tỉnh ủy Nghệ An về việc vận động nhân dân tiếp tục chuyển  
đổi, tích tụ ruộng đất nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp  
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua UBND huyện Quỳnh  
Lưu đã nhiều cách làm tích cực, đồng bộ quyết liệt, nhận được sự đồng  
thun cao trong nhân dân. Cùng vi đó xã Qunh Hng, huyn Qunh Lưu, tnh  
NghAn thc hin chính sách dn đin đổi tha. Để hiu rõ hơn vtình hình thc  
hin công tác dn đin đổi tha trong cnước nói chung và xã Qunh Hng nói  
riêng tôi chn đề tài: Đánh giá tình hình thc hin công tác dn đin đổi tha  
ti xã Qunh Hng, huyn Qunh Lưu, tnh NghAn”.  
Mc tiêu nghiên cứu của đề tài là: Góp phần hệ thống hóa cơ sở luận  
thực tiễn về công tác dồn điền đổi thửa; đánh giá thực trạng công tác dồn  
điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; phân tích  
những nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác dồn điền đổi thửa; đề xuất một số  
giải pháp hoàn thiện công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng.  
Để đạt được mục tiêu trên tôi dựa vào các phương pháp nghiên cứu chủ  
yếu như: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích so sánh, sử  
iii  
 
dụng cây vấn đề. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu điều tra, nghiên cứu chọn  
dung lượng mẫu là 60 hộ nông dân tại 3 thôn trong xã với tiêu chí phân loại  
theo nội dung nghiên cứu quy mô sản xuất của các hộ điều tra. Nhóm quy mô  
nhỏ là các hộ diện tích đất canh tác dưới 800m2 (15 hộ), nhóm quy vừa  
là các hộ diện tích đất canh tác từ 800 đến 1500m2 (20 hộ), nhóm quy mô  
lớn là các hộ diện tích đất canh tác từ 1500m2 trở lên (25 hộ).  
Đề tài tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau:  
- Thực trạng quá trình công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng,  
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.  
- Đánh giá tình hình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại các hộ  
điều tra.  
- Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy công tác dồn điền đổi thửa tại xã  
Quỳnh Hồng.  
Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình thực hiện công tác dồn điền  
đổi thửa tại Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” cho thấy tình  
hình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh  
Lưu, tỉnh Nghệ An là khá tốt. Kết quả dồn điền đổi thửa đạt được như sau:  
tổng số thửa trên toàn xã năm 2014 là 4116 thửa, giảm 900 thửa so với năm  
2012, thửa bình quân của cả giảm từ 2,74 xuống 2,14 thửa/hộ, diện tích  
thửa nhất là 260m2/thửa, diện tích thửa lớn nhất là 1776m2/thửa. Quá trình  
dồn đổi đã làm các ô thửa dồn ghép thành các ô thửa lớn tạo ra sự chuyển  
dịch cơ cấu cây trồng. Máy móc được đưa vào sản xuất nhiều hơn trước, giảm  
lao động chân tay dẫn đến giảm lao động trong nông nghiệp, từ đó tác động  
đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Hệ thống giao thông nội đồng từng bước  
được cải thiện. vậy, chi phí sản xuất của các hộ nông dân giảm đi, kết quả  
sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tăng lên, nâng cao đời sống cho người  
dân. Bên cạnh những kết quả đạt được còn một số hạn chế khó khăn còn gặp  
phải như: một số người dân còn chưa nhận thức về vấn đề dồn điền đổi  
iv  
thửa, một số vùng địa hình quá xấu, nguồn ngân sách phục vụ công tác dồn  
điền đổi thửa còn hạn chế, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ còn yếu, một số  
thành viên ban chỉ đạo còn chưa sâu sát dẫn đến xung đột giữa cán bộ với  
người dân. Từ những khó khăn còn gặp phải, tôi đề xuất một số giải pháp sau:  
(1) giải pháp khắc phục khó khăn trong công tác quy hoạch, (2) giải pháp  
khắc phục khó khăn trong công tác dồn điền đổi thửa, (2) giải pháp khắc phục  
khó khăn trong việc giao đất.  
Cuối cùng, để các giải pháp đưa ra đạt hiệu quả tôi đưa ra một số kiến  
nghị đối với cấp chính quyền địa phương đối với người nông dân. Các kiến  
nghị này nếu được thực hiện tốt thì liên kết giữa các hộ nông dân và các cấp  
chính quyền địa phương ngày càng chặt chẽ hơn.  
v
MỤC LỤC  
DANH MỤC HỘP ...........................................................................................xi  
vi  
 
vii  
DANH MỤC BẢNG  
ix  
 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  
BCĐ  
Ban chỉ đạo  
BQ  
Bình quân  
BTV  
Ban thường vụ  
CC  
Cơ cấu  
CN – TTCN – XD  
CNH – HĐH  
DĐĐT  
ĐVT  
Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp – xây dựng  
Công nghiệp hiện đại hóa  
Dồn điền đổi thửa  
Đơn vị tính  
GCNQSD  
NTTS  
Giấy chứng nhận quyền sử dụng  
Nuôi trồng thủy sản  
Số lượng  
SL  
SXNN  
UBND  
Sản xuất nông nghiệp  
Ủy ban nhân dân  
xii  
 
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu  
Đất đai vô cùng quý giá nhưng không phải là vô tận, bởi lãnh thổ - đất  
đai của mỗi quốc gia dù có rộng lớn bao nhiêu cũng chỉ hữu hạn. Đối với  
Việt Nam, là quốc gia đất chật, người đông, đời sống của đại bộ phận nhân  
dân dựa vào sản xuất nông nghiệpthì việc sử dụng, khai thác có hiệu quả các  
loại quỹ đất hiện có là việc làm hết sức có ý nghĩa. Để thực hiện công nghiệp  
hóa hiện đại hóa chúng ta phải giành đất sản xuất nông nghiệp cho công  
nghiệp- thương mại - dịch vụ phát triển. Do đó quỹ đất sản xuất nông nghiệp  
sẽ ngày càng bị thu hẹp, điều này trên thực tế đã đang diễn ra trên phạm vi  
cả nước. Mặt khác, để phát triển sản xuất nông nghiệp thì phải tập trung ruộng  
đất (dồn điền, đổi thửa) để sản xuất lớn nhằm phát huy hiệu quả quỹ đất nông  
nghiệp trong điều kiện hiện nay. Do đó nhiệm vụ quan trọng của cả nước cần  
phải chiến lược những giải pháp thiết thực nhằm khai thác, sử dụng quỹ  
đất nông nghiệp còn lại sao cho có hiệu quả nhất điều đang được cả nước  
quan tâm chú ý.  
Nhận thức được những ảnh hưởng bất lợi của tình trạng manh mún  
ruộng đất (gọi tắt dồn điền đổi thửa) trong sản xuất nông nghiệp, Chính phủ  
đã ban hành chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 20 tháng 2 năm 1998 và chị thị  
số 18/1999/CT-TTg ngày 01/07/1999 nhằm khuyến khích nông dân và chính  
quyền địa phương các cấp thực hiện chuyển đổi ruộng đất từ thửa ruộng nhỏ  
thành thửa ruộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất nông  
nghiệp. Thực hiện các chỉ thị của Chính phủ, nhiều địa phương trong cả nước  
đã tiến hành công tác chuyển đổi ruộng đất với sự tham gia của các hộ nông  
dân dưới sự giám sát, chỉ đạo của các cấp chính quyền.  
Trước đây, khi chưa chuyển đổi, toàn huyện Quỳnh Lưu hơn 163  
nghìn thửa sản xuất nông nghiệp, sau khi chuyển đổi chỉ còn lại trên 83 nghìn  
1
   
thửa, giảm 51% (Hồng Diện,2014). Đồng thời hình thành các vùng chuyên  
canh lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân, tiết kiệm được thời  
gian công sức, chi phí sản xuất.  
Quỳnh Hồng một đồng bằng thuộc vùng giữa huyện Quỳnh Lưu,  
tỉnh Nghệ An , Xã Quỳnh Hồng diện tích 4,66 km², dân số năm 1999 là  
7.078 người, mật độ dân số đạt 1519 người/km² (bách khoa toàn thư, 2015).  
Cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh, văn hóa xã hội và cho sản xuất còn yếu vẫn  
còn gặp nhiều khó khăn. một đồng bằng thuần nông nên thu nhập chính  
của người dân trong xã chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, ý thức được đất đai  
tư liệu sản xuất đặc biệt có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nông nghiệp.  
Trong những năm qua, dồn điền đổi thửa đã những tác động tích cực trong  
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất hiệu quả cây trồng, vật nuôi, tích  
cực góp phần phát triển kinh tế của các hộ nông dân trong vùng. Tuy nhiên,  
quá trình dồn điền đổi thửa vẫn tồn tại những bất cập đã gây ra những cản trở  
không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Xuất phát  
từ những vấn đề trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình  
thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh  
Lưu, tỉnh Nghệ An”.  
1.2 Mục tiêu nghiên cứu  
1.2.1 Mục tiêu chung  
Đánh giá công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh  
Lưu, tỉnh Nghệ An, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện  
công tác dồn điền đổi thửa tại địa bàn nghiên cứu.  
1.2.2 Mục tiêu cụ thể  
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở luận thực tiễn vcông tác dồn điền  
đổi thửa.  
- Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng,  
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.  
2
     
- Phân tích nhng nguyên nhân nh hưởng ti công tác dn đin đổi tha.  
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác dồn điền đổi thửa tại xã  
Quỳnh Hồng.  
1.3 Câu hỏi nghiên cứu  
Nghiên cu này nhm trli các câu hi sau đây có liên quan đến dn đin  
đổi tha và công tác dn đin đổi tha xã Qunh Hng, huyn Qunh Lưu.  
1) Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tại như thế nào? Ý kiến của  
người dân về công tác dồn điền đổi thửa như thế nào?  
2) Trong quá trình dồn điền đổi thửa đã gặp phải những khó khăn và  
thuận lợi gì?  
3) Có những giải pháp nào để thúc đẩy công tác dồn điền đổi thửa?  
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cu ca đề tài là các ni dung liên quan đến vn đề dn  
đin đổi tha. Các ni dung này được thhin qua các đối tượng kho sát sau:  
- Các hộ dân tham gia dồn điền đổi thửa trên địa bàn xã Quỳnh Hồng.  
- Chính quyền địa phương và các chính sách có liên quan đến dồn điền  
đổi thửa tại địa phương.  
- Các yếu tố ảnh hưởng đến dồn điền đổi thửa tại địa phương.  
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  
1.4.2.1 Phạm vi về không gian  
Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu,  
tỉnh Nghệ An.  
1.4.2.2 Phạm vi về thời gian  
Thời gian thu thập số liệu và tài liệu để nghiên cứu, phân tích từ năm  
2012-2014  
Thời gian thực hiện đề tài: khóa luận được thực hiện từ ngày 1/2015  
đến 2/6/2015  
3
       
1.4.2.3 Phạm vi nội dung  
Tập trung nghiên cứu, đánh giá công tác dồn điền đổi thửa, phân tích  
những vấn đề ảnh hưởng đến công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Hồng  
từ đó đề xuất giải pháp khắc phục những vấn đề tồn tại trong công tác dồn  
điền đổi thửa tại xã.  
4
PHẦN II. CƠ SỞ LUẬN CƠ SỞ THỰC THỰC TIỄN VỀ CÔNG  
TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA  
2.1 Cơ sở luận  
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản của dồn điền đổi thửa  
Khái niệm về đất đai  
Trong kinh tế học, đất bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự  
nhiên, chẳng hạn như vị trí địa của khu vực đất đai, các tài nguyên khoáng  
sản dưới lòng đất, thậm chí các thành phần của phổ điện tử. Trong kinh tế  
học cổ điển được coi là một trong các yếu tố sản xuất, các yếu tố khác là tư  
bản sức lao động.  
Theo V.V. Đôcutraiep (1879) người Nga là người đầu tiên đã xác định một  
cách khoa học về đất rằng: Đất tầng ngoài của đá bị biến đổi một cách tự  
nhiên dưới tác dụng tổng hợp của nhiều yếu tố. Theo Đôcutraiep: Đất trên bề  
mặt lục địa một vật thể thiên nhiên được hình thành do sự tác động tổng  
hợp cực kỳ phức tạp của 5 yếu tố: sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu tuổi  
địa phương.  
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liu sn xut đặc bit, là  
thành phn quan trng ca môi trường sng, là địa bàn phân bdân cư, xây  
dng kinh tế, văn hóa, xã hi, an ninh quc phòng. Tri qua nhiu thế hnhân  
dân ta đã tn bao nhiêu công sc, xương máu to lp nên, bo vvn đất như  
hin nay (Phm Vân Đình- Đỗ Kim Chung, 1999)  
Khái niệm về đất nông nghiệp  
Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nông nghiệp  
thường được hiểu đất trồng lúa, trồng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn và  
những loại cây được coi là cây lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử  
dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần để trồng  
5
     
lúa, hoa màu mà còn dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy  
sản hay để trồng cây lâu năm...  
Theo quy định của Luật đất đai năm 2003 có thể hiểu nhóm đất nông  
nghiệp tổng thể các loại đất đặc tính sử dụng giống nhau, với tư cách là  
tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm  
nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, khoanh  
nuôi tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệp về nông nghiệp, lâm nghiệp.  
Theo luật đất đai năm 2013, đất nông nghiệp được chia thành các nhóm  
đất chính như: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy  
sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác. Trong đó đất sản xuất nông  
nghiệp đất được sử dụng chủ yếu vào trong lĩnh vực trồng cây nông nghiệp,  
bao gồm: đất nông nghiệp trồng cây hàng năm đất nông nghiệp trồng cây  
lâu năm.  
Khái niệm tích tụ (tập trung) đất đai  
Hạn điền của Việt Nam bắt đầu được lập ra từ 1993, với ý tưởng ruộng  
đất phải hạn chế lại, không để cho giai cấp địa chủ trỗi dậy. Nhưng đến lúc  
này việc bỏ hạn điền hợp lý, vì chúng ta cần tập trung những vùng đất lớn  
mới phù hợp với tính chất công nghiệp. Hơn nữa, lúc này chúng ta đang muốn  
giảm dân số trong khu vực nông nghiệp để chuyển sang khu vực công nghiệp  
dịch vụ. Việc giảm dân số ở khu vực nông nghiệp đương nhiên, vậy thì  
việc tăng diện tích là đương nhiên. Đó là xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại  
hóa hiện nay, không giống như xu hướng kinh tế nông nghiệp như trong thời  
đại phong kiến.  
Tập trung là dồn vào một chỗ, một điểm. Tập trung tư bản là làm tăng  
thêm tư bản do hợp nhất nhiều tư bản lại, hoặc một tư bản này thu hút một tư  
bản khác.  
Tập trung đất đai trong nông nghiệp phương thức làm tăng quy mô  
diện tích của thửa đất chủ thể sử dụng đất thông qua các hoạt động dẫn tới  
6
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 95 trang yennguyen 04/04/2022 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá tình hình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • dockhoa_luan_danh_gia_tinh_hinh_thuc_hien_cong_tac_don_dien_doi.doc