Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ nhũ tương sữa dừa đóng lon

TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH  
ỔN ĐỊNH CỦA HỆ NHŨ TƯƠNG SỮA DỪA ĐÓNG LON  
Phạm Thị Hồng Thư1, Nguyễn Trường Giang2, Kha Chấn Tuyền3  
1 2 3Trường Đại hc Nông Lâm Tp. HChí Minh  
3khachantuyen@hcmuaf.edu.vn  
Ngày nhn bài: 02/05/2019, Ngày duyệt đăng: 07/09/2019  
Tóm tt  
Mc tiêu ca nghiên cu nhằm xác định chế độ đồng hóa, nồng độ hn hp chất nhũ  
hóa sucrose ester và cht ổn định CMC và chế độ tiệt trùng đến tính ổn định ca hệ nhũ  
tương sữa da. Sa dừa được đng hóa các tốc độ (0, 8000, 9000, 10000, 11000, 12000  
vòng/phút) và thi gian (1, 3, 5, 7 phút) khác nhau. Hệ nhũ tương sữa dừa được ổn định  
bng sucrose ester (0; 0,05; 0,1; 0,15 và 0,2%) và CMC (0; 0,4; 0,6; 0,8 và 1%). Sa da  
đóng lon được tính toán chế độ tit trùng và thẩm tra sao cho đạt được giá trtit trùng  
thương mại. Kết qunghiên cu cho thy hệ nhũ tương sữa da ổn định (độ tách pha,  
kích thước và phân bhạt) khi đng hóa tốc độ 10.000 vòng/phút trong thi gian 3 phút.  
Sdng cht ổn định CMC 1% kết hp vi chất nhũ hóa sucrose ester 0,15% giúp cải  
thiện đáng kể tính ổn định ca hệ nhũ tương. Chế độ tit trùng 121oC trong 31 phút đã  
được tính toán và thẩm tra đảm bo an toàn vmt vi sinh và peroxít, sn phm sa da  
đóng lon có độ trng và giá trcm quan cao.  
Tkhóa: sucrose ester, CMC, tit trùng, hệ nhũ tương sữa da  
Effects of several factors on stability of canned coconut milk emulsion  
Abstract  
The research aimed to determine the most suitable conditions of homogenization, the  
concentration of emulsifier sucrose ester and stabilizer CMC, and sterilization conditions  
for high stability of coconut milk emulsion. The emulsion was homogenized at different  
high speeds (0, 8000, 9000, 10000, 11000 and 12000 rpm) and times (1, 3, 5 and 7  
minutes). Different concentrations of sucrose ester (0, 0.05, 0.1, 0.15 and 0.2%) and CMC  
(0, 0.4, 0.6, 0.8 and 1%) were studied to stabilize the emulsion. The sterilization  
conditions for canned coconut milk were also calculated in order to achieve the  
commercial sterility. The results indicated that the high stability of coconut milk in terms  
of separation index, particle size mean and particle distribution was obtained as  
homogenized at the speed of 10000 rpm for 3 minutes. The concentration of sucrose ester  
(0.15%) and CMC (1%) was found to be the most suitable for the emulsion stabilization.  
Sterilization at 121oC for 31 minutes was validated and confirmed for the high stability of  
canned coconut milk in terms of micro-organism and peroxide value. The resultant  
product had high whiteness index and sensorial characteristics.  
Keywords: sucrose ester, CMC, sterilization, coconut milk emulsion  
146  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
1. Đặt vấn đề  
gim sức căng bề mt và hn chế skết  
hp ca các ht béo do chuyển động va  
chm. Ariyaprakai và cng sự (2013), đã  
nghiên cu so sánh hiu quả ổn định hệ  
nhũ tương của sa da bsung chất nhũ  
hóa Tween 60 và sucrose ester cho thy  
sucrose ester có khả năng ổn định hệ nhũ  
tương sữa da tốt hơn so với Tween 60 ở  
các nhiệt độ khác nhau.  
Sa dừa hay nước ct da là hệ nhũ  
tương (dầu trong nước) tự nhiên được trích  
ly (bằng phương pháp ép) từ phần cơm dừa  
có hoặc không có thêm nước. Theo  
CODEX STAN 240 (2003), các sn phm  
da (dng lỏng) được chia thành 4 loi:  
sa da uống (hàm lượng béo 5%), sa da  
(hàm lượng béo 10%), ct dừa (hàm lượng  
béo 20%) và ct da cô đặc (hàm lượng  
béo 30. Sa da là thành phn nguyên liu  
quan trng trong các bữa ăn của người dân  
châu Á cũng như trên thế gii, bi vì sa  
dừa có hương vị đặc trưng, trong đó Trung  
Quc là mt thị trường ln và tiềm năng,  
theo ước tính khong 25% sa dừa được  
trên thế giới được tiêu thụ ở Trung Quc  
(Tipvarakarnkoon và cng s, 2010).  
Hệ nhũ tương sữa dừa thường không  
ổn định, btách lớpsau 5 đến 10 giờ ở điều  
kiện môi trường, làm giảm đáng kể giá trị  
cm quan nói riêng và chất lượng ca sn  
phm nói chung. Nhiu yếu tố ảnh hưởng  
đến sự ổn định ca hệ nhũ được nghiên  
cứu như hàm lượng cht béo, loại và lượng  
chất nhũ hoá, chất ổn định, áp sut và thi  
gian đồng nht (Phungamngoen và cng  
s, 2004). Khi nhng ht béo chuyển động  
va chm và kết hp li vi nhau thành  
nhng mảng có kích thước ln, hoc do sự  
mt ổn định về hàm lượng và chất lượng  
protein trong sa dừa nên không đủ để ổn  
định các ht cht béo (Tansakul và cng  
s, 2006). Theo Lê Văn Việt Mn (2011),  
đng hóa là một phương pháp tối ưu để  
gii quyết ổn định các ht cht béo, trong  
đó phương pháp đồng hóa tốc độ cao là  
đơn giản nhất và chi phí đầu tư thấp. Mt  
snghiên cu gần đây về hệ nhũ tương  
dầu trong nước cho thấy đồng hóa kết hp  
sdng cht ổn định và chất nhũ hóa giúp  
tăng tính ổn định ca hệ nhũ tương do làm  
Sa da có pH là 6,1 thuc nhóm sn  
phẩm có độ axít thấp, theo quy định ca  
FDA (Cơ quan thực phẩm và dược phm  
M) nhóm sn phm này cần được xở  
nhiệt độ lớn hơn 100oC (tit trùng), nhm  
tiêu dit cbào tca vi sinh vt, góp  
phn bo qun sa da trong thi gian dài.  
Phương pháp Ball là một trong nhng  
phương pháp tính toán chế độ tit trùng  
thc tế được sdng phbiến, thông qua  
vic sdng các thông sca quá trình  
thâm nhp nhit nhằm xác định thi gian  
cn thiết để đạt đưc giá trtit trùng F.  
Vì thế, mc tiêu ca nghiên cu là xác  
định nồng độ hn hp chất nhũ hoá  
sucrose ester và cht ổn định CMC  
(Carboxy Methyl Cellulose), chế độ đồng  
hoá tốc độ cao và chế độ tiệt trùng đến tính  
ổn định ca hệ nhũ tương sữa dừa đóng  
lon. Nhằm đáp ứng được yêu cu thị  
trường trong nước và đặc bit là xut khu,  
quy trình công nghchế biến sn phm sa  
da cn phi hoàn thin, cthlà các  
thông squan trng trong quy trình sn  
xut cần được nghiên cu.  
2. Vt liệu và phương pháp  
2.1. Nguyên vt liu  
Dừa khô được mua chợ Đầu mi  
Nông sn Thủ Đức, thành phHChí  
Minh. Sucrose ester (DK Ester-F160) và  
CMC được cung cp bi công ty cphn  
Dai-ichi Kogyo Seiyaku, Nht Bn. DK  
Ester-F160 sdụng như chất nhũ hóa, có  
147  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
chsHLB khong 15-16. Giá trdinh  
dưỡng trong 100g sa da thành phm sử  
dng trong nghiên cứu này có hàm lượng  
carbohydrate, protein và cht béo lần lượt  
là 3,62, 1,73 và 17,8%.  
Các thiết bchính sdng trong  
nghiên cu bao gm thiết bị đồng hóa tc  
độ cao (IKA Works GmbH và Co. KG,  
Đức), máy ghép nắp lon (SCIM, Pháp), ni  
tit trùng (Wisd Laboratory instruments,  
Đức) có gắn đầu đo nhiệt độ tâm sn  
phm, kính hin vi (LW Scientific, M),  
máy đo màu (Minolta Chroma Meter CR –  
400, Nhật), máy đo kích thước và phân bố  
ht Malvern Mastersizer 3000 (Anh).  
2.2. Chun bhệ nhũ tương và sữa  
dừa đóng lon  
Da sau khi thu mua vtiến hành lt  
v, bổ đôi và tách lấy phần cơm dừa.Cơm  
da sau khi chn nhiệt độ 80oC trong 10  
phút, làm ngui, xay và ép ly sa da.  
Sau đó, tiến hành phi chế để sa da  
thuđược có hàm lượng béo 17%, tiến hành  
bsung chất nhũ hóa sucrose ester, cht n  
định CMC. Hn hợp được đồng hóa tc  
độ cao nhm ổn định hệ nhũ tương. Sau  
khi đồng hóa, nhũ tương sữa dừa được rót  
nóng (70 80oC) vào lon 307 (83) vi  
khối lượng mi lon là 165g. Tiếp đến, lon  
cha sa dừa được ghép mí. Sau cùng, sn  
phẩm được tit trùng và làm ngui.  
gian 0 phút (đối chng), 1, 3, 5 và 7 phút.  
Mu sa dừa sau khi đồng hóa và tit  
trùng, được theo dõi độ lng (%) trong 7  
ngày, kích thước ca ht béo (d4,3) và quan  
sát hạt béo dưới kính hin vi ở độ phóng đại  
400 ln (Tangsuphoom và Coupland, 2008).  
2.4. Ảnh hưởng ca cht ổn định và  
chất nhũ hóa đến tính ổn định ca hệ  
nhũ tương  
Thí nghim mt yếu tvi 3 ln lp  
lại được btrí hoàn toàn ngu nhiên. Yếu  
tthí nghim cht ổn định là nồng độ  
CMC (carboxyl methyl cellulose), vi các  
mc 0; 0,4; 0,6; 0,8; và 1%. Chất nhũ hóa  
sucrose ester vi các mc 0; 0,05; 0,1;  
0,15 và 0,2%.  
Mu sa dừa sau khi đồng hoá và tit  
trùng, được theo dõi độ lng (%) trong 7  
ngày, kích thước ca ht béo (d4,3) và quan  
sát hạt béo dưới kính hin vi ở độ phóng đại  
400 ln (Tangsuphoom và Coupland, 2008).  
2.5. Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng  
đến chất lượng sản phẩm sữa dừa đóng hộp  
2.5.1. Tính toán giá trị tiệt trùng  
Tính toán chế độ tit trùng sn phm  
sa da bằng phương pháp công thức Ball  
(Stoforos, 2010). Tính toán thi gian tit  
trùng cn thiết trên 2 mc nhiệt độ tit  
trùng phbiến là 121oC và 116oC để đạt  
giá trtit trùng Fo(5 phút). Theo dõi nhit  
độ ban đầu To(oC), thi gian nâng nhit tc  
(phút), nhiệt độ ni tit trùng TR (oC), khác  
bit gia nhiệt độ tâm sn phm so vi  
nhiệt độ ni tit trùng (TR – T) được ghi  
nhn và tính toán các khong thi gian  
khác nhau. Cắm đầu đò nhiệt độ tâm vào  
lon sn phm sao cho cm biến nhit nm  
cách đáy 1/3 chiều cao lon (truyn nhit  
đối lưu) và tiến hành tit trùng. Theo dõi  
din tiến nhiệt độ ni tit trùng và tâm sn  
phm sau mi 2 phút. Kim tra chế độ tit  
trùng va tính và so sánh Fthc tế tính được  
2.3. Ảnh hưởng ca tốc độ và thi  
gian đồng hoá đến tính ổn định ca hệ  
nhũ tương  
Thí nghiệm được btrí hoàn toàn  
ngu nhiên mt yếu t(tốc độ đồng hóa)  
vi 3 ln lp li. Tốc độ đồng hóa được  
khảo sát là 0 (đối chng), 8.000, 9.000,  
10.000, 11.000 và 12.000 (vòng/phút).  
Sau khi xác định được tốc độ đng hóa,  
thời gian đồng hóa được btrí hoàn toàn  
ngu nhiên mt yếu t, vi các mc thi  
148  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
vi Fo= 5 phút (Phungamngoen và cng  
s, 2004). Nếu Fthc tế ≥ Fo thì chế độ tit  
trùng đạt.  
2.6. Phân tích các chtiêu  
2.6.1. Hàm lượng cht béo  
Xác định hàm lượng béo trong nguyên  
liu và sa dừa đóng lon theo TCVN 6688-  
3: 2007 (ISO 8262-3:2005). Chtiêu này  
được xác định nhm chuẩn hoá hàm lượng  
béo trong thành phm sa da đóng lon.  
2.6.2. Độ tách pha  
Độ tách pha (độ lng) ca các mu  
được xác định da trên skhác bit vtỷ  
trng gia các thành phn trong hệ nhũ  
tương, các thành phần có ttrng thấp như  
chất béo có xu hướng phân tách thành lp  
kem phía trên và lớp nước sa có tỷ  
trng lớn hơn ở phía dưới. Độ tách pha  
được xác định nhằm đánh giá tính ổn định  
ca hệ nhũ tương sữa da.  
Theo dõi quá trình tách lp ca hệ nhũ  
bng cách cho 20 ml sa da vào ng  
nghim có nắp đậy và quan sát trong vòng  
7 ngày 30oC trong bkim soát nhiệt. Độ  
tách pha được tính bằng độ tách pha (CI =  
100 * HS/HE). Trong đó, HE là tng chiu  
cao ca hệ nhũ và và HS là chiu cao ca  
lớp nước sa (Tangsuphoom và Coupland,  
2008).  
Sdng các thông sca quá trình  
thâm nhp nhit. Thiết kế quá trình xlý  
nhit là việc xác định thi gian cn thiết  
để đạt được giá trtit trùng nhất định Fo.  
Đánh giá quá trình xử lý nhit là vic xác  
định sự đạt được giá trtit trùng (hiu  
qutit trùng) qua quá trình xlý. Ball  
đưa ra công thức tính giá trtit trùng cho  
các tình hung mi bng cách sdng các  
giá trị f và j được ly tthí nghim thc tế  
ca các sn phm khác nhau. Trong sut  
thi gian nâng nhit tc, tốc độ tiêu dit vi  
sinh vật luôn luôn thay đổi. Ball đề nghị  
thay thế điều này vi một đường cong duy  
trì ti thi gian bắt đầu ca thi gian nâng  
nhit là 58%. Nếu sdng thi gian xlý  
Ball, phương trình đường cong xlý nhit  
trthành:  
log(TR TB) = log[jh*(TR To)] tB/fh  
Đặt g = TRTB là skhác nhau gia  
nhiệt độ tối đa của sn phm và nhiệt độ  
mội trường xlý nhiệt thì phương trình (2):  
2.6.3. Kích thước và phân bht  
log(g) = log[jh*(TR To)] tB/fh  
Vy thi gian xlý nhit Ball cn thiết:  
tB=fh*{log[jh*(TR-To)]-log(g)}  
Để đánh giá tính ổn định ca hnhũ  
tương khi nghiên cứu hiu quca cht  
nhũ hoá và chất ổn định, kích thước và  
phân bht ca hệ nhũ tương sữa da  
được xác định bng máy phân tán kích  
thước ht lazer (Mastersizer 3000, Malvern  
Instruments Ltd., UK). Sa dừa được cho  
vào phu tiếp liu tlkhong 15% và  
khuấy 1000 vòng/phút. Độ hp thu hiu  
qulà 0,01 và chskhúc xca du da  
và nước lần lượt là 1,45 và 1,33.  
2.5.2. Đánh giá chế độ tit trùng  
So sánh 2 chế độ tit trùng 116oC và  
121oC da vào các chtiêu nhằm xác định  
chế độ tit trùng phù hp nht vi sn  
phm sadừa đóng lon. Thí nghiệm được  
btrí hoàn toàn ngu nhiên 1 yếu tvi 3  
ln lp li. Yếu tthí nghim là chế độ tit  
trùng. Thí nghim gm 2 nghim thc:  
116oC và 121oC theo thi gian ginhit  
ca ni tiệt trùng được tính toán. Chtiêu  
theo dõi là độ trắng, điểm cm quan, chsố  
peroxít (PV) và chtiêu vi sinh.  
Mu tán xạ dùng để tính kích thước  
ht là da trên các git bi các chskhúc  
xạ tương đối 1,09 (Tangsuphoom và  
Coupland, 2008; Seo và cng s, 2018).  
149  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
Kích thước hạt được báo cáo bằng đường  
kính trung bình thtích, trọng lượng:  
Chỉ số PV được xác định nhằm đánh giá  
mức độ oxy hóa của sản phẩm sữa dừa  
đóng lon.  
4
 
 
푛푖푑 푖  
푛푖푑 푖  
d4,3 =  
3
2.6.8. Chỉ tiêu vi sinh vật  
Các chtiêu vi sinh vật được tiến hành  
kim tra ti công ty trách nhim hu hn  
Eurofins Sc ký Hải Đăng, thành phố Hồ  
Chí Minh. Các chỉ tiêu theo dõi và phương  
pháp kiểm tra tương ứng bao gm tng số  
vi sinh vt hiếu khí (ISO 4833-1: 2013),  
tng svi sinh vt kkhí (ISO 1523:  
2003) và tng svi sinh vt kkhí sinh  
H2S (ISO 15213: 2003). Chtiêu vi sinh  
được đánh giá nhằm xác định hiu quvi  
sinh ca thành phm sa dừa đóng lon.  
2.7. Phân tích thng kê  
Tt ccác thí nghim ca nghiên cu  
đều được lp li 3 ln. Kết quả được trình  
bày dưới dng giá trị trung bình ± độ lch  
chuẩn,được xác định bng phn mm  
Excel. Skhác nhau gia các nghim thc  
được xác định bng ANOVA với độ tin  
cy 95% (hay p < 0,05), sdng phn  
mm JMP phiên bn 10.  
ni là sgit, di là đường kính git  
2.6.4. Quan sát hạt béo dưới kính hiển vi  
Quan sát hạt béo dưới kính hin vi  
được thc hin bng cách nhmt git dung  
dch sa dừa lên lam kính, sau đó đặt lamen  
lên trên và tiến hành quan sát dưới kính hin  
vi quang (OMNI VID, LW Scientific 865,  
M) với độ phóng đại 400 ln.  
2.6.5. Độ trng  
Độ trng ca sa dừa đóng lon được  
xác định bằng máy đo màu Minolta  
Chroma Meter CR-400 nhằm đánh giá  
hiu quca quá trình xlý nhit.Sn  
phm sau tit trùng phải có độ trng cao.  
Độ trắng được xác định theo công thc  
(Caivano và Buera, 2012):  
WI (White Index) = 100 - (100 − 퐿)2 + ()2 + ()2  
 
2.6.6. Đánh giá cảm quan cho điểm  
thhiếu  
3. Kết quvà tho lun  
3.1 Ảnh hưởng ca tốc độ đồng hóa  
đến sự ổn định ca hệ nhũ tương  
Theo Hà Duyên Tư (2000), phép thử  
cho điểm thhiếu nhằm xác định mức độ  
ưa thích của các cm quan viên vcác chỉ  
tiêu mùi, v, màu sc và trng thái ca các  
mu th. Phép thử cho điểm thhiếu được  
đánh giá nhằm xác định mức độ ưa thích  
ca mu sa dừa đóng lon khi xử các  
chế độ tiệt trùng khác nhau. Người thsẽ  
được mi nếm thsn phẩm và đánh giá  
mức độ ưa thích, hài lòng của mình bng  
thang điểm đã được định nghĩa trước thông  
qua các thut ngmô tcấp độ hài lòng,  
ưa thích. Phép thử cho điểm thhiếu được  
đánh giá dựa trên thang điểm 7.  
Hệ nhũ tương sữa da snhanh chóng  
phân lp sau khoảng 5 đến 10 gido  
chuyển động va chm và kết hp ca các  
ht cu béo, hình thành ht kích thước ln  
hơn, hiện tượng này làm giảm đáng kể giá  
trcm quan và chất lượng ca sn phm.  
Do đó, sự tách pha ca sa da là mt  
trong các chtiêu quan trọng để xác định  
tính ổn định ca hệ nhũ tương. Tốc độ  
đng hóa ảnh hưởng đến stách pha ca  
sa dừa (Hình 1). Khi tăng tốc độ đồng  
hóa thì sni váng ca sa da có xu  
hướng giảm, sau đó gia tăng. Sau một ngày  
theo dõi, dliu ghi nhận được tách pha có  
giá trcao nht là 29,9% khi mu không  
2.6.7. Chỉ số peroxít  
Chỉ số peroxít (PV) được xác định  
theo TCVN 6121: 2010 (ISO 3960: 2007).  
150  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
đồng hóa (đối chng) và thp nht 7,1% ở  
tốc độ đồng hóa 10.000 vòng/phút, có sự  
khác biệt ý nghĩa về mt thng kê (p <  
0,05). Khi tăng tốc độ đồng hóa lên 8.000;  
9.000 và 10.000 vòng/phút,stách pha có  
xu hướng giảm và được ghi nhn lần lượt  
là 20,1%; 10,1%; 7,1%. Tuy nhiên, tiếp tc  
tăng tốc độ đồng hóa lên 11.000 và 12.000  
vòng/phút thì ni váng lại có xu hướng  
tăng trở li vi các giá trlần lượt là 8,8%  
và 9,3%.  
Hình 1. Ảnh hưởng ca tốc độ đồng hoá đến độ tách pha ca sa da theo thi gian  
Stách pha ca sa dừa có xu hướng  
tăng theo thời gian bo qun. Sau thi gian  
theo dõi 7 ngày, mu sa da btách pha  
thp nhất là khi đồng hóa vi tốc độ  
10.000 vòng/phút là 26,8% và cao nht ở  
nghim thức đối chng là 45,8% (p <  
0,05). Đối vi mẫu được đng hóa tốc độ  
8.000; 9.000 và 10.000 vòng/phút có giá trị  
tách pha tương ứng là 39,7%; 34,4% và  
26,8%. Tương tự ở tốc độ 11.000 và  
12.000 vòng/phút vi ni váng sau 7 ngày  
quan sát lần lượt là 32,4% và 37,2%.  
Kết quả ảnh hưởng ca tốc độ đồng  
hóa đến stách pha ca hệ nhũ tương sữa  
da có thgii thích là do đồng hóa tc  
độ cao to dòng chy hn lon trong dung  
dịch và đồng thi lc phá vỡ cũng được  
sinh ra trong quá trình chuyển động ca  
dòng chy. Các dòng chy ri (hn lon)  
giúp phân tán các ht béo trong pha liên  
tục được tốt hơn (Lakhotia và cộng s,  
1992), lc phá vỡ tác động lên bmt và  
khi lớn hơn sức căng bề mt ca ht béo  
làm chúng phân tán thành các ht có kích  
thước nhỏ hơn. Tuy nhiên, ht béo càng  
nhthì din tích bmt càng ln, nếu  
không có đủ chất nhũ hóa để bao phủ  
hoàn toàn bmt ht mới được hình  
thành, làm tăng sức căng bề mt thì các  
ht mới có xu hướng kết hp vi nhau do  
chuyển động va chm vào nhau (Jafari và  
cng s, 2008). Sau khi các ht béo kết  
hp li vi nhau to thành các ht có kích  
thước lớn hơn, chúng có xu hướng di  
chuyn lên phía trên và to nên lớp “kem”  
cho dung dch, hạt béo có kích thước ln  
có xu hướng di chuyển lên trên nhanh hơn  
các ht nh(McClements, 2015). nh  
hưởng ca tốc độ đồng hoá đến phân bố  
kích thước ht béo (Hình 2), và kích  
thước ht béo quan sát dưới kính hin vi  
(Hình 3).  
151  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
Hình 2. Ảnh hưởng ca tốc độ đồng hoá đến phân bố kích thước ht béo sau mt ngày  
Kết quphân bố kích thước ht béo  
thhin Hình 2, tốc độ đồng hóa có  
ảnh hưởng đến kích thước ht béo ở độ  
tin cậy 95%. Kích thước ht béo trung  
bình dao động trong khong 15,82 -  
59,35 µm. Trong đó, mẫu không đồng  
hóa cho kích thước ht béo cao nht và  
kích thước ht nhnhất khi đồng hóa vi  
tốc độ 10.000 vòng/phút vi các giá trị  
ghi nhn lần lượt là 59,35 µm và 15,82  
µm. Cth, khi tăng tốc độ đồng hóa  
kích thước hạt béo có xu hướng gim vi  
các giá trghi nhn là 37,94 µm; 26,74  
µm; 15,82 µm các tốc độ lần lượt là  
8.000, 9.000 và 10.000 vòng/phút. Tuy  
nhiên, kích thước ht béo chgiảm đến  
gii hn nhất định. Sau đó, khi tiếp tc  
tăng tốc độ đồng hóa kích thước ht li  
có xu hướng gia tăng trở li. Ngoài ra,  
khi quan sát dưới kính hin vi quang hc  
cũng cho kết quả tương tự và được thể  
hin Hình 3.  
Hình 3. Ảnh hưởng ca tốc độ đồng hoá đến kích thước hạt béo quan sát dưới  
kính hin vi sau mt ngày theo dõi ở độ phóng đại 400 ln  
Kết quả ở Hình 3 cho thy, mẫu đối  
chứng kích thước ca hạt béo không đồng  
đều vi nhau, hạt béo có kích thước rt ln  
và phân bkhá nhiều. Đối vi mẫu đồng  
152  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
hóa vi các tốc độ 8.000; 9.000; 10.000  
vòng/phút, kích thước ca ht béo quan sát  
được giảm đáng kể. Nhưng khi tiếp tc  
tăng tốc độ lên 11.000 và 12.000 vòng/  
phút thì kích thước ht béo và sphân bố  
ca các ht béo ln có xu hướng tăng. Như  
vậy, khi đồng hóa vi tốc độ 10.000 vòng  
cho sự tách pha và kích thước ht béo vi  
giá trthp nhất, đồng thi kết qukhi  
quan sát trên kính hiển vi cũng cho thấy  
các ht béo nhỏ và tương đối đồng đều vi  
nhau nên tốc độ 10.000 vòng/phút được  
chn làm yếu tcố định cho các thí  
nghim tiếp theo.  
3.2. Ảnh hưởng ca thời gian đồng  
hóa đến tính ổn định ca hệ nhũ tương  
Sau khi la chọn được tốc độ đồng  
hóa thích hp, nghiên cu tiến hành kho  
sát ảnh hưởng ca thời gian đồng hóa (0, 1,  
3, 5 vả 7 phút) đến tính ổn định ca hệ nhũ  
tương (sự tách pha, kích thước ca ht béo  
và quan sát hạt béo dưới kính hin vi), ln  
lượt được thhin Hình 4, Hình 5 và  
Hình 6. Kết quHình 4 cho thy thi gian  
đng hóa ảnh hưởng đến stách pha sa  
dừa (p < 0,05). Khi tăng thời gian đồng  
hóa thì ni váng ca sa da có xu hướng  
giảm đến mt giá trnhất định rồi gia tăng  
trli. Sau mt ngày theo dõi, dliu ghi  
nhn nổi váng dao động trong khong 5,2  
29,9% vi giá trcao nht là 29,9% và  
thp nht 5,2% thời gian đồng hóa ln  
lượt là 0 phút (đối chng) và 3 phút, có sự  
khác biệt ý nghĩa về mt thng kê (p <  
0,05). Cth, khi bắt đầu tăng thời gian  
đng hóa lên 1 phút và 3 phút ni váng có  
xu hướng gim và ghi nhận được lần lượt  
là 7,6%; 5,2%. Tuy nhiên, tiếp tục tăng  
thi gian lên 5 phút và 7 phút thì ni váng  
li có xu hướng tăng trở li vi các giá trị  
là 7,4% và 10,0%.  
Hình 4. Ảnh hưởng ca thời gian đồng hóa đến độ tách pha sa da theo thi gian  
Qua 7 ngày, độ tách pha ca sa da  
có xu hướng tăng theo thời gian theo dõi.  
Độ tách pha có giá trcao nht mẫu đối  
chng (thời gian 0 phút) đạt 45,9% và thấp  
nhất ở thời gian 3 phút với giá trị 24,7%,  
có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p  
< 0,05). Mẫu đồng hoá ở thời gian 3 phút  
có độ tách pha thấp nhất (24,7%) sau thời  
gian bảo quản 7 ngày, kế đến là thời gian 5  
phút (26,9%), thời gian 1 phút (27,1%) và  
thời gian 7 phút (30,5%). Hiện tượng  
nàyhoàn toàn phù hợp với giải thích của  
McClements, (2015); Jafari và cng sự  
(2008). Vì thế, khi kéo dài thời gian đồng  
hóa lên 5 phút và 7 phút thì stách pha xu  
hướng gia tăng trở li.  
153  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
Để làm sáng tỏ được ảnh hưởng ca  
kích thước hạt béo đến ni váng, nghiên  
cứu đã tiến hành thc hiện đo kích thước  
ht béo và sphân bht béo (Hình 5).Qua  
kết ququan sát cho thy, thời gian đồng  
hóa có ảnh hưởng đến kích thước ht béo.  
Kích thước hạt béo trung bình dao động  
trong khong 14,73– 59,35 µm. Trong đó,  
mẫu đối chứng (0 phút) cho kích thước ht  
béo ln nht và nhnhất khi đồng hóa vi  
thi gian 3 phút có giá trghi nhn lần lượt  
là 59,35 µm và 14,73µm, có skhác bit ý  
nghĩa về mt thng kê (p < 0,05). Cth,  
khi tăng thời gian đồng hóa kích thước ht  
béo có xu hướng gim vi các giá trghi  
nhn là 21,05 µm và14,73µm các thi  
gian lần lượt là 1 phút và 3 phút. Tuy  
nhiên, khi tiếp tc kéo dài thời gian đồng  
hóa kích thước ht béo lại có xu hướng gia  
tăng, thời gian 5 phút và 7 phút kích thước  
ht béo bắt đầu tăng với các giá trlần lượt  
là 15,83 µm và 16,32µm.  
Hình 5. Ảnh hưởng ca thời gian đồng hóa đến phân bố kích thước ht béo sau mt ngày  
Khi quan sát phân bố kích thước ca ht  
béo dưới kính hiển vi (Hình 6) cũng cho kết  
quả tương tự, khi đồng hóa 0 phút kích thước  
ca hạt béo không đồng đều vi nhau, ht  
béo kích thước ln phân bkhá nhiều. Đối  
vi mẫu đồng hóa 1 phút, 3 phút và 5 phút  
kích thước ca hạt béo quan sát được gim  
đáng kể. Nhưng khi tiếp tục tăng thời gian  
lên 7 phút, kích thước ht béo và sphân bố  
ca các ht béo ln có xu hướng tăng.  
Hình 6. Ảnh hưởng ca thời gian đồng hóa đến phân bố kích thước ht béo  
quan sát dưới kính hin vi sau mt ngày theo dõi (x400 ln).  
154  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
Tóm li, các kết quả độ tách pha, kích  
thước ht béo và quan sát trên kính hin  
vi cho thấy khi đồng hóa vi thi gian 3  
phút cho kết qutt nhất nên được chn  
làm yếu tcố định cho các thí nghim  
tiếp theo.  
nht nồng độ 1% (p < 0,05). Trong thi  
gian theo dõi 7 ngày đều ghi nhận được  
hiện tượng tách pha các nghim thc 0%;  
0,4% và 0,6% tăng dần theo thi gian vi  
độ tách pha sau mt ngày theo dõi lần lượt  
là 54,9%; 31,7%; 5,4% và độ tách pha sau  
7 ngày theo dõi lần lượt là 66,3%; 49,6%;  
25,3%.Tuy nhiên, trong 3 ngày theo dõi  
đầu tiên không ghi nhận được hiện tượng  
tách pha các nghim thc 0,8% và 1%  
nhưng đến ngày theo dõi th4 nghim  
thc 0,8% bắt đầu xut hin tách pha vi  
giá trghi nhận được là 4,4% và tăng dần  
theo thi gian với độ tách pha ngày th7  
là 6,5%. Sau 7 ngày theo dõi vẫn chưa ghi  
nhận được hiện tượng tách pha nghim  
thc 1%.  
3.3. Ảnh hưởng của CMC đến tính  
ổn định ca hệ nhũ tương  
Nghiên cứu đã tiến hành kho sát nng  
độ CMC thích hợp để giảm độ tách pha  
nhằm tăng tính ổn định cho hệ nhũ tương  
ca sa da. Kết quvsnổi váng được  
thhin Hình 7. Kết qucho thy nng  
độ CMC có ảnh hưởng đến sni váng ca  
sa da (p < 0,05). Nhìn chung, nồng độ  
CMC tlnghch vi sự tách pha; độ tách  
pha ln nht khi nồng độ CMC 0% và thp  
Hình 7. Ảnh hưởng ca nồng độ CMC đến độ tách pha nhũ tương sau 7 ngày  
Theo McKenna (2003) đã giải thích  
hiện tượng trên là do CMC là mt cht n  
định có bn chất ưa nước, là  
polysaccharide có khnăng làm dày  
thường được gi là chất nhũ hóa thứ cp,  
khi tan vào trong nước các phân tnày liên  
kết vi nhau to thành mng không gian ba  
chiu liên tc giữ được ht thuc pha phân  
tán (ht béo) gia các mắt lưới. Đồng thi,  
CMC làm tăng độ nht cho pha liên tc, từ  
đó làm chậm quá trình chuyển động và va  
chm ca các ht béo trong pha liên tc  
(Phungamngoen và cng s, 2004) góp  
phn làm gim tốc độ phân tán ca hệ nhũ  
tương. Jirapeangtong và cộng s(2008)  
cũng đã báo cáo kết quả tương tự, ông cho  
rằng độ tách phaca hệ nhũ tương giảm  
dần khi tăng nồng độ CMC bsung.  
Vchỉ tiêu kích thước ht, kết quả  
phân bố kích thước ht thhin Hình 8  
và kết quphân tích thng kê cho thy,  
nồng độ CMC bsung có ảnh hưởng đến  
kích thước ht béo (p < 0,05). Kích thước  
hạt béo trung bình dao động trong khong  
155  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
13,12- 27,67 µm. Nồng độ CMC tăng (0;  
0,4; 0,6; 0,8 và 1%), kích thước ht béo có  
xu hướng gim vi các giá trlần lượt  
được ghi nhn là 27,67; 23,79; 14,91;  
13,62; 13,12µm.  
Khi quan sát dưới kính hiển vi cũng  
thu kết quả tương tự được thhin Hình  
9, kết qucho thy khi bsung 0% CMC  
hạt có kích thước tương đối ln và không  
đồng đều. Nhưng bắt đầu tăng dần nồng độ  
CMC lên 0,4% 0,6%; 0,8% và 1% thì kích  
thước ht béo gim xung rõ rt. Kết quả  
thí nghim này tương tự nghiên cu ca  
Jirapeangtong và cngs(2008), nghiên  
cứu này đã cho rằng khi sdng hàm  
lượng CMC 0,8 - 1% giúp ổn định hệ nhũ  
tương sữa dừa được tốt hơn. Như vậy, da  
vào nhng phân tích nêu trên cho thy,  
nồng độ CMC 1% đạt giá trkích thước  
ht nhnhất và độ tách pha đạt giá trti  
ưu nhất sau 7 ngày theo dõi.  
Hình 8. Ảnh hưởng ca nồng độ CMC đến phân bố kích thước ht béo sau mt ngày  
Hình 9. Ảnh hưởng ca nồng độ CMC đến kích thước hạt béo quan sát dưi  
kính hin vi sau mt ngày (x 400)  
156  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
3.4. Ảnh hưởng ca nồng độ sucrose  
ester đến tính ổn định nhũ tương  
đáng kể hiện tượng tách pha. Kết quvề  
phân bố kích thước ht béo cho thy nng  
độ chất nhũ hóa sucrose ester có ảnh  
hưởng đến kích thước ht béo ở độ tin cy  
95%. Kích thước ht béo trung bình dao  
đng trong khong 11,29 23,99 µm. Cụ  
th, theo chiều tăng dần các nồng độ 0%;  
0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,2% ca Dk ester  
F160 thì kích thước hạt béo có xu hướng  
gim vi các giá trghi nhn lần lượt là  
23,99 µm; 19,44µm; 13,49µm; 11,29 µm;  
11,52 µm. Theo đó mẫu không bsung  
sucrose ester cho kích thước ht béo trung  
bình ln nhtvà nhnht khibsung nng  
độ Dk ester F160 0,15% vi các giá trghi  
nhn lần lượt là 23,99 µm và 11,29 µm, có  
skhác biệt ý nghĩa về mt thng kê (p <  
0,05).  
Để phát huy tác dng ca chất nhũ hóa  
sucrose ester, cn tiến hành hot hóa cht  
này trước khi cho vào hệ nhũ tương sữa  
da, cht hoạt động bmt này có thbo  
vcác git du. Chất nhũ hóa tạo sphân  
tán đồng nht cho sn phm, khi thêm cht  
nhũ hóa giúp các hạt béocó kích thước nhỏ  
sau đồng hoá được phân tán đồng đều hơn,  
gim sức căng bề mt. Trong sucrose ester  
có chứa nhóm sucrose monolaurate ưa  
nước liên kết vi axít lauric có trong sa  
da, to hệ nhũ càng ổn định hơn.  
Sau 7 ngày theo dõi về độ tách pha,  
kết ququan sát ghi nhận được cho thy  
đi vi các mu sa da bsung sucrose  
ester với gia tăng nồng độ đã cải thin  
Hình 10. Ảnh hưởng ca nồng độ sucrose ester đến phân bố kích thước ht sau  
thi gian mt ngày  
Kết ququan sát dưới kính hin vi  
được thhin Hình 11 cho kết quả tương  
tự, khi không được bsung sucrose ester,  
hệ nhũ tương có xuất hin các ht béo có  
kích thước lớn. Kích thước hạt béo được  
giảm đáng kể khi nồng độ sucrose ester  
tăng lên. Việc tăng nồng độ cht nhũ hóa  
và cht ổn định làm giảm đáng kể độ phân  
tách ca hệ nhũ tương. Các hạt béo nhỏ  
hơn sẽ được hình thành sau quá trình đồng  
hóa, khi bsung sucrose ester vi vai trò là  
mt chất nhũ hóa khi hòa tan vào dung  
dch, chúng shp phtrên bmt các ht  
béo, hướng các đầu kỵ nước vào các ht  
chất béo và hướng các đầu ưa nước vào  
nước hình thành nên các ht micelle, sự  
tích tphân tử như thế ở bmt các ht  
béo slàm giảm đáng kể sức căng bề mt  
157  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
ca ht béo nhmới được hình thành.  
Đồng thi, kết hp vi cht ổn định làm  
tăng độ nht ca pha liên tc làm chm li  
quá trình các ht nhỏ đến gn và kết hp  
li vi nhau (Tipvarakarnkoon và cng s,  
2010; Israelachvili, 2011; Zhao và cng  
s, 2014; Lê Ngc Tú, 2015). Ngoài ra,  
McClements (2015) đã giải thích sucrose  
ester có tính cht là mt chất nhũ hóa  
không ion giúp ổn định nhũ tương bằng  
cách to ra các lực đẩy ngăn các hạt béo  
đến quá gn nhau, từ đó ngăn cản các ht  
sát nhp vào nhau. Chính vì thế, khi tăng  
nồng độ sucrose ester thì kích thước ht  
béo gim.  
Hình 11. Ảnh hưởng ca nồng độ sucrose ester đến kích thưc ht béo quan sát  
dưới kính hin vi sau mt ngày (x 400)  
3.5. Ảnh hưởng ca chế độ tit trùng  
đến chất lưng sa dừa đóng lon  
thy, Fthc tế2 chế độ lớn hơn Fo. Điều  
này cho thy chế độ tit trùng ti 121oC  
trong 31 phút và 116oC trong 61 phút đã  
đạt giá trtit trùng Fo (an toàn vmt vi  
sinh).Kết qukim tra vi sinh (Bng 2) cho  
thy sau quá trình tit trùng 2 chế độ  
116oC trong 61 phút và 121oC trong 31  
phút không phát hin vi khun hiếu khí, vi  
khun kkhí khsulfite và vi sinh vt kỵ  
khí. Vy nên có thkết lun c2 chế độ  
116oC trong 61 phút và 121oC trong 31  
phút đã an toàn về vi sinh vt.  
3.5.1. Tính toán chế độ tit trùng  
Kết qutính toán và kim tra chế độ tit  
trùng sn phm sa dừa được trình bày qua  
Bng 1. Thi gian ginhit ca ni nhit  
độ 121 và 116oC để đạt được giá trtit  
trùng Fo = 5 phút lần lượt là 31 và 61 phút.  
Tiến hành kim tra hai chế chế độ tit  
trùng bng cách tính F thc tế và so sánh  
vi Fo sao cho Fthc tế ≥ Fo. Kết qukim  
tra chế độ tit trùng 1210C và 116oC cho  
158  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
Bng 1. Kết qutính toán thi gian tit trùng cho giá trtit trùng Fo khi nhiệt độ ni  
tit trùng 121oC và 116oC và kết qukim tra  
Tính toán  
Tham số  
Kim tra  
121oC  
52  
121oC  
165  
5
116oC  
165  
5
Tham số  
tB (phút)  
fh (phút)  
jh  
To (oC)  
TR (oC)  
L
116oC  
80  
Khối lượng mu (g)  
Fo (phút)  
76,8  
0,96  
66  
115,2  
0,67  
65  
fh (phút)  
62,2  
1,11  
65  
76,8  
1,10  
68  
jh  
To (oC)  
TR (oC)  
121  
116  
121  
0,98  
56  
116  
0,31  
48  
0,98  
55  
0,31  
51  
L
TR-To  
TR - To (oC)  
jh*(TR-To)  
log[jh*(TR-To)]  
R = (fh*L)/Fo  
log(g)  
jh*(TR-To)  
52,8  
34,2  
1,53  
0,69  
0,84  
6,69  
5,32  
61,6  
1,79  
12,16  
0,99  
0,79  
52,8  
1,72  
4,74  
0,73  
0,99  
log[jh*(TR-To)] 1,72  
tB/fh  
log(g)  
0,68  
1,04  
R
14,64  
5,12  
log[jh*(TR-To)]-log(g)  
Fthc tế (phút)  
Thi gian xlý nhit Ball  
(phút)  
52  
31  
80  
61  
Fo (phút)  
5
5
Thi gian ginhit ca ni  
(phút)  
To: nhiệt độ ban đầu ca sn phm; TR: nhiệt độ ni tit trùng; L: tltvong; tB: thi gian xlý  
nhit Ball  
Bng 2. Kết qukim tra vi sinh ti 2 chế độ tit trùng khác nhau  
Chế độ tit trùng  
Chtiêu  
Đơn vị  
CFU/g  
CFU/g  
CFU/g  
CFU/g  
CFU/g  
CFU/g  
Kết quả  
< 10  
Tng svi sinh vt hiếu khí  
Tng svi sinh vt khsulfite  
Tng svi sinh vt kkhí  
Tng svi sinh vt hiếu khí  
Tng svi sinh vt khsulfite  
Tng svi sinh vt kkhí  
116oC trong 61 phút  
< 10  
< 10  
< 10  
121oC trong 31 phút  
< 10  
< 10  
<10: nghĩa là không phát hiện  
159  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
3.5.2. Ảnh hưởng ca chế độ tit trùng  
đến độ trng, cm quan, peroxít  
enzyme xảy ra như phản ng Maillard  
(Ames và cng sự, 2001). Theo tính toán đã  
trình bày trên, vi nhiệt độ tit trùng  
116oC và 121oC để đạt được giá trtit  
trùng Fo = 5 phút thì phi cn thi gian giữ  
nhit khác nhau lần lượt là 61 phút và 31  
phút. Lý do là nhiệt độ xlý thp cn nhiu  
thời gian hơn để đạt giá trFo. Do đó, chế  
độ tit trùng 116oC trong 61 phút có khong  
thi gian xlý nhiệt dài hơn để phn ng  
sm màu xảy ra. Điều này dẫn đến làm  
gim giá trị độ trng cho sn phm.  
Độ trng  
Hình 12 thhin giá trmàu sắc đo  
được 2 chế độ tit trùng 116oC trong 61  
phút và 121oC trong 31 phút. Kết qucho  
thấy, độ trng 2 chế độ tit trùng có sự  
khác biệt ý nghĩa về mt thng kê ở độ tin  
cy 95%. Thc phẩm có hàm lượng axít  
thấp như sữa da (pH khong 6,1) khi xlý  
nhiệt độ cao (> 100oC) là điều kin thích  
hp cho các phn ng sm màu không  
Hình 12. Giá trị độ trng hai chế độ tit trùng khác nhau  
Trong cùng mt biểu đồ các sliu có  
kí tkhác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về  
mt thng kê (p <0,05)  
bit vchtiêu mùi vị và điểm tng khi  
sn phẩm được tit trùng 2 chế độ khác  
nhau (p < 0,05). Tuy nhiên, màu sc không  
có skhác biệt có ý nghĩa thống kê  
(p > 0,05).  
Cm quan  
Kết qu(Bng 3) cho thy có skhác  
160  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 5  
Bng 3. Ảnh hưởng ca chế độ tiệt trùng đến điểm cm quan  
Chế độ tit trùng (nhiệt độ, oC -  
thi gian, phút)  
Cm quan  
Mùi vị  
Peroxít  
Màu sc  
Điểm tng  
116 - 61  
121 - 31  
5,62a ± 0,52 4,50b ± 0,75 4,75b ± 0,46  
5,62a ± 0,52 5,75a ± 0,46 5,75a ± 0,46  
KPH  
KPH  
Các ký tkhác nhau trên cùng mt ct thhin skhác biệt có ý nghĩa giữa các nghim thc ở độ  
tin cậy 95%. Điểm trung bình càng ln thì mức độ yêu thích càng cao  
Kết quBảng 3 cũng cho thấy điểm  
tng gia 2 chế độ tit trùng 116oC trong  
61 phút và 121oC trong 31 phút có skhác  
biệt ý nghĩa về mt thng kê (p < 0,05).  
Trong đó, chỉ tiêu mùi vảnh hưởng  
đáng kể đến điểm cảm quan điểm tng ca  
sn phm. Mu tit trùng 116oC trong 61  
phút có điểm mùi vthấp hơn mẫu tit  
trùng 121oC trong 31 phút, dẫn đến điểm  
tng ca sn phm thấp hơn. Cũng theo  
nhn xét ca các cm quan viên, chế độ  
116oC trong 61 phút có mùi nu nhiều hơn  
khiến họ không ưa thích.  
trùng 121oC trong 31 phút đã được kim  
tra đảm bo an toàn vmt vi sinh và  
peroxít, sn phm sa dừa đóng lon có độ  
trng và giá trcm quan cao.  
Tài liu tham kho  
Ames, J. M., and Hofmann, T. F. (2001).  
Chemistry and physiology of selected food  
colorants. Washington, DC: ACS, p. 227.  
Ariyaprakai, S., Limpachoti, T. and  
Pradipasena, P. (2013). Interfacial and  
emulsifying properties of sucrose ester in  
coconut milk emulsions in comparison  
with Tween. Food Hydrocolloids, 30 (1),  
pp. 358-367.  
Chsperoxít  
CODEX STAN 240 (2003). Codex Standard  
for Aqueous Coconut Products Coconut  
Milk and Coconut Cream. FAO/ WHO  
Food Standards Programme.  
Israelachvili, J. (2011). Intermolecular and  
Surface Forces. 3rd. London, UK, Academic  
Press.  
Caivano, J. L. and Buera, M. D. P. (2012).  
Color in Food: Technological and  
Psychophysical aspects. Boca Raton,  
Florida: CRC Press.  
Jafari, S. M., Assadpoor, E., He. Y. and  
Bhandari, B. (2008). Re-coalescence of  
emulsion droplets during high-energy  
emulsification. Food Hydrocolloids, 22  
(7), pp. 1191-1202.  
Kết quphân tích (Bng 3) cho thy  
không phát hin chsperoxít ca mu  
sa dừa đóng lon khi tiệt trùng chế độ  
121oC và 116oC. Điều này cho thy quá  
trình oxy hóa không xy ra khi x2  
chế độ tit trùng.  
4. Kết lun  
Kết qunghiên cu cho thy hệ nhũ  
tương sữa da ổn định (độ tách pha, kích  
thước và phân bhạt) khi đồng hóa tc  
độ 10.000 vòng/phút trong thi gian 3  
phút. Sdng cht ổn định CMC 1% kết  
hp vi chất nhũ hóa sucrose ester 0,15%  
giúp ci thiện đáng kể tính ổn định ca hệ  
nhũ tương. Nghiên cứu đã tính toán và  
kim tra chế độ tiệt trùng sao cho đạt được  
giá trtiệt trùng thương mại. Chế độ tit  
Jirapeangtong, K., Siriwatanayothin, S. and  
Chiewchan, N. (2008). Effects of coconut  
sugar and stabilizing agents on stability  
161  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S5  
and apparent viscosity of high fat coconut  
milk. Journal of Food Engineering, 87,  
pp. 422-427.  
microstructure and stability of coconut  
milk emulsions. Food Hydrocolloids, 22,  
pp. 12331242.  
Lakhotia, S. and Papoutsakis, E. T. (1992).  
Agitation induced cell injury in  
microcarrier cultures.Protective effect of  
viscosity is agitation intensity dependent:  
Experiments and modeling. Biotechnology  
and Bioengineering, 39, pp. 95-107.  
Lê Văn Việt Mn (2011). Công nghchế biến  
thc phm. Nhà Xut bản Đại hc Quc  
Gia Tp. HChí Minh, tr. 291.  
McClements, D. J. (2015). Food emulsions:  
principles, practices, and techniques. 3rd,  
CRC Press, Boca Raton, p. 714.  
McKenna, B. M. (2003). Texture in food, Vol  
1: Semi - Solid Foods. 3rd, Woodhead  
Publishing, p. 448.  
Phungamngoen, C., Chiewchan, N., Siriwatanayothin  
S. (2004). Effect of some stabilizers on the  
quality of canned high fat coconut milk.  
Journal of KMUTT’s Research and  
Development, 27, pp. 376-390.  
Stoforos, N. G. (2010). Thermal Process  
Calculations Through Ball’s Original  
Formula Method: A Critical Presentation  
of the Method and Simplification of its  
Use Through Regression Equations. Food  
Engineering Reviews, 2 (1), pp. 1-16.  
Tangsuphoom N. and Coupland N. J., 2008.  
Effect of surface active stabilizers on the  
Tansakul, A. and Chaisawang, P. (2006).  
Thermophysical properties of coconut  
milk. Journal of Food Engineering, 73,  
pp. 276280.  
Tipvarakarnkoon, T., Einhorn-Stoll, U. and  
Senge, B. (2010). Effect of modified  
Acacia gum (SUPER GUMTM) on the  
stabilization of coconut o/w emulsions.  
Food Hydrocolloids, 24, pp. 595-601.  
TCVN 6121:2010 (ISO 3960:2007). Du mỡ  
động vt và thc vt - xác định trsperoxít  
- phương pháp xác định điểm kết thúc  
chuẩn độ it (quan sát bng mắt thường).  
TCVN 6688-3:2007 (ISO 8262-3:2005). Xác  
định hàm lượng cht béo bằng phương  
pháp khối lượng Weibull-Berntrop  
(Phương pháp chuẩn) - Phn 3: Các  
trường hợp đặc bit.  
Hà Duyên Tư (2000). Kthut phân tích cm  
quan thc phm. Trường Đại hc Bách  
Khoa Hà Ni, tr. 90-93.  
Zhao, Q., Liu, D., Long, Z., Yang, B., Fang  
M., Kuang, W and Zhao, M. (2014).  
Effect of sucrose ester concentrations on  
the interfacial characteristics and physical  
properties of sodium caseinate stabilized  
oil in water emulsions. Food Chemistry,  
151, pp. 506-513.  
162  
pdf 17 trang yennguyen 16/04/2022 1660
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ nhũ tương sữa dừa đóng lon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_cac_yeu_to_anh_huong_den_tinh_on_dinh_cua_he_nhu_tu.pdf