Hiệu quả của sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với tình trạng Hemoglobin và Ferritin huyết thanh ở học sinh Tiểu học sau 6 tháng can thiệp

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
HIU QUCA SA TĂNG CƯỜNG VI CHT DINH DƯỠNG ĐỐI  
VI TÌNH TRNG HEMOGLOBIN VÀ FERRITIN HUYT THANH  
HC SINH TIU HC SAU 6 THÁNG CAN THIP  
Trn Khánh Vân1, Trn Thúy Nga1  
Nguyn Song Tú1, Nguyn Trn Ngc Tú1  
TÓM TT  
Mc tiêu: Đánh giá hiu quca sa tăng cường vi ch t dinh dưỡng (VCDD) vi sci  
thin nng độ hemoglobin (Hb), ferritin huyết thanh và tình trng thiếu máu dinh dưỡng ca hc  
sinh tiu hc. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cu thnghim can thip cng đồng ngu  
nhiên có nhóm đối chng, đánh giá trước - sau can thip. Hai loi sa thông dng trên thị  
trường là sa tươi và s a hoàn nguyên được sdng như thc phm mang tăng cường  
21 loi vitamin và cht khoáng khác nhau và được bsung cho 02 nhóm hc sinh ung vi  
liu lượng 2 hp x 180 ml/ngày, 7 ngày/tun trong 6 tháng, mi nhóm ung mt loi sa.  
Nhóm chng không ung sa trong thi gian can thip. Kết qu: Sau khi kết thúc can thip,  
hàm lượng Hb huyết thanh hai nhóm nghiên cu ci thin có ý nghĩa so vi giai đon ban  
đầu (p < 0,01); hàm lượng Hb sau 6 tháng và chênh lnh Hb sau 6 tháng so vi trước can thip  
ci thin có ý nghĩa so vi nhóm chng (p < 0,01). Chênh lch nng độ ferritin huyết thanh  
trung vsau 6 tháng so vi trước can thip nhóm sdng sa tươi tăng cường VCDD  
(19,6 µg/l) và nhóm sdng sa hoàn nguyên tăng cường VCDD (15,2 µg/l) ci thin có ý nghĩa  
so vi nhóm chng (p < 0,01).  
* Tkhóa: Tăng cường vi cht dinh dưỡng vào thc phm; Hc sinh tiu hc; Vi cht dinh dưỡng.  
ĐẶT VN ĐỀ  
trcó d trst thp (ferritin < 30 µg/l)  
là 28,8%; tl thiếu máu thiếu st  
(Hb < 11,5 g/dl, ferritin < 30 µg/l) là  
23,9% [5]. Thiếu máu thiếu st gây ra mt  
mi, chm tăng trưởng, gim khn ăng  
hc tp ca trem [4].  
Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu st là  
vn đề có ý nghĩa sc khe cng đồng  
nghiêm trng trên phm vi toàn cu và  
Vit Nam. Theo UNICEF, có khong 750 triu  
trem bthiếu máu do thiếu st [4].  
Thiếu VCDD, bao gm thiếu máu do  
thiếu st là nguyên nhân cơ bn dn ti  
suy dinh dưỡng thp còi (đặc bit nông  
thôn, vùng nghèo). Thiếu vi cht thường xy  
ra đồng thi, như thiếu st thường đi kèm  
vi thiếu vitamin A, thiếu km và các  
VCDD khác mà nguyên nhân chyếu do  
Ti Vit Nam, nghiên cu năm 2008  
cho thy có t i 45% trem tiu hc ở  
nông thôn bthiếu máu thiếu st. Kết quả  
điu tra SEANUTS (2011) ti 6 tnh thành  
nước ta cho thy tlthiếu máu trẻ  
em tiu hc là 11,8%; tltrcó d trữ  
st cn kit (ferritin < 15 µg/l) là 6%; t lệ  
1Khoa Vi cht Dinh dưỡng, Vin Dinh dưỡng Quc gia  
Người phn hi: Trn Khánh Vân (trankhanhvan@dinhduong.org.vn)  
Ngày nhn bài: 23/6/2020  
Ngày bài báo được đăng: 10/8/2020  
23  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
khu phn ăn ca trkhông đáp ng nhu trong 3 tháng gn đây; -3,0 SD < HAZ  
cu ca cơ th. Chế độ ăn nghèo nàn  
thường dn ti thiếu nhiu loi VCDD mà  
không thiếu mt vi cht đơn l. Bên cnh  
đó, các VCDD còn có tác dng tương hỗ  
nhau trong cơ th. Do vy, sdng thc  
phm tăng cường đa VCDD không chci  
< -1,0 SD. Gia đình tnguyn đồng ý cho  
trtham gia nghiên cu.  
* Tiêu chun loi tr: Trsuy dinh  
dưỡng cp mc độ nng (CN/CC -3 SD),  
thp còi HAZ -3 SD, nhcân vi WAZ  
-3 SD; trcó d tt bm sinh (st môi,  
thin nhiu loi vi cht mà còn giúp ci hhàm ếch, tim bm sinh) hoc các bnh  
lý mn tính nng, bnh ri lon chuyn hóa.  
thin tình trng thiếu máu.  
- Cht liu nghiên cu: Sa sd ng  
trong nghiên cu gm: Sa tươi tit trùng  
đường và s a hoàn nguyên tit trùng  
đều được tăng cường VCDD theo khuyến  
cáo ca WHO. C2 lo i sa đều được  
phép sdng ti Vit Nam theo xác nhn  
công bphù hp quy định an toàn thc  
phm ca Cc An toàn Thc phm, BY tế  
s4304/ATTP-XNCB và s4305/ATTP-  
XNCB ngày 6/2/2017. Năm 2019, các  
doanh nghip đã sn xut bsung được  
21 loi VCDD. Trong mt hp sa 180 ml  
có hàm lượng mt scác VCDD như sau:  
Vitamin A 116 mcg; vitamin D 2 mcg; st  
2,7 mg; km 2,2 mg; vitamin C 20,7 mg;  
acid folic 50,4 mg; vitatmin B12: 0,3 mcg;  
vitamin K 4,7 mcg; iod 32,4 mcg.  
Tui hc đường (đặc bit 7 - 10 tui) là  
giai đon quyết định sphát trin ti đa  
các tim năng di truyn liên quan đến tm  
vóc thl c và trí tu . Đây cũng là giai  
đon rt dbtn thương vdinh dưỡng.  
Nhm ci thin tình trng thiếu máu dinh  
dưỡng, sdng thc phm tăng cường  
VCDD là mt trong nhng bin pháp can  
thip quan trng và có tính b n vng.  
Sa là thc phm thông dng cho trem,  
ưu đim dhp thu, cha nhiu cht  
dinh dưỡng khác nhau. Chúng tôi tiến  
hành tăng cường VCDD theo khuyến nghị  
ca Tchc Y tế Thế gii (WHO) bng 2  
loi sa tươi tit trùng có đường và s a  
hoàn nguyên tit trùng nhm: Đánh giá  
hiu qu2 loi sa tăng cường VCDD ti  
ci thin nng độ Hb, ferritin huyết thanh  
2. Phương pháp nghiên cu  
- Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu thử  
nghim can thip cng đồng ngu nhiên  
và tình trng thiếu máu dinh dưỡng ca có nhóm đối chng.  
hc sinh tiu hc sau 6 tháng can thip.  
- Can thip và giám sát:  
Đối tượng nghiên cu được chia thành  
3 nhóm, 240 tr/nhóm:  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CU  
+ Nhóm 1: Ung sa tươi tăng cường  
1. Đối tượng và cht liu nghiên cu  
VCDD.  
- Đối tượng nghiên cu: Hc sinh từ  
7 - 10 tui ca 6 trường tiu hc (5 xã)  
ti huyn Phú Bình, tnh Thái Nguyên.  
+ Nhóm 2: Nhóm chng.  
+ Nhóm 3: Ung sa hoàn nguyên tăng  
cường VCDD.  
* Tiêu chun la chn: Trtrong độ  
tui 7 - 10 t i thi đim điu tra ban đầu,  
không ung bsung vitamin và khoáng cht  
Các nhóm can thip (nhóm 1 và nhóm 3)  
được chn ngu nhiên theo đơn vlp và  
trường để tránh sdng ln hai loi sa.  
24  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
Trnhóm can thip được ung sa tăng Vin Dinh dưỡng Quc gia để tiến hành  
định lượng.  
cường VCDD 02 hp sa/ngày, 7 ngày/tun  
trong 6 tháng. Trnhóm chng không  
ung sa trong khong thi gian này và  
được ung sa tăng cường VCDD trong  
6 tháng sau khi đánh giá can thip để  
đảm bo đạo đức nghiên cu. Tt chc  
sinh ca 3 nhóm đều được duy trì chế độ  
ăn bình thường trường và nhà. Sa  
được cp phát cho cô giáo để cho trẻ  
ung theo tun, cô giáo cho trung sa  
hàng ngày vào 10 gisáng và 3 gichiu,  
có stheo dõi. Khi trẻ ở nhà, sa được  
cô giáo phát cho bm (hoc người  
chăm sóc tr) để cho tru ng và theo  
dõi. Nhng trung > 80% slượng sa  
được phát sẽ được la chn để đánh giá  
sau can thip.  
Đánh giá tình trng thiếu máu theo  
hướng dn ca WHO (2001) [7]: trẻ được  
coi là thiếu máu khi nng độ Hb < 115 g/l;  
thiếu máu nng khi Hb < 70 g/l; trung bình là  
100 > Hb70 g/l và nhlà 115 > Hb100 g/l.  
+ Xác định nng độ ferritin huyết thanh  
(phn ánh tình trng dtrs t): Hàm  
lượng ferritin huyết thanh 30 mg/l được  
xác định là dtrst thp và < 15 mg/l  
được xác định là dtrst cn kit [7].  
+ Hemoglobin được đánh giá bng  
phương pháp cyanmethemoglobin, ferritin  
huyết thanh được đánh giá bng phương  
pháp xác định kháng thsdng kit ELISA.  
* Xlý sliu:  
- Phương pháp đánh giá: Ti các giai  
đon điu tra ban đầu (T0), sau 3 tháng  
(T3) và sau 6 tháng sau can thip (T6), tt  
ctrem 3 nhóm được ly máu tĩnh  
mch để xét nghim các chs Hb,  
ferritin, km và vitamin A huyết thanh.  
Mu máu được vn chuyn ti labo ca  
Sliu điu tra được nhp bng phn  
mm Epi Data. Các phân tích thng kê sử  
dng phn mm SPSS 18.0.  
Nghiên cu đã được Hi đồng đạo  
đức trong nghiên cu y sinh hc ca Vin  
Dinh dưỡng Quc gia phê duyt.  
KT QUNGHIÊN CU  
1. Hiu quca sa tăng cường vi cht dinh dưỡng vi nng độ Hb huyết thanh  
Bng 1: Thay đổi nng độ Hb sau can thip.  
Nng độ Hb huyết thanh  
Nhóm 1  
(X  
Nhóm 2  
(X SD)  
Nhóm 3  
(X SD)  
pa  
Thi đim  
Trước can thip T0) 229  
n
̅
SD)  
n
̅
n
̅
120,9 8,5  
236  
236  
120,8 8,4  
228  
227  
120,5 7,7  
0,839  
0,171  
Sau 3 tháng (T3)  
Sau 6 tháng (T6)  
Chênh T3 - T0  
Chênh T6 - T0  
227  
122,6 9,32b  
121,0 9,0  
122,0 9,22b  
2f, 3b  
227 125,7 12,0  
232 122,4 10,82b 226 124,7 10,31f ,3b 0,006  
1,6 7,91f  
0,2 0,28  
1,7 0,34  
1,4 7,2  
4,2 9,2  
0,101  
0,001  
4,7 10,23f  
(a: ANOVA test; 1: p < 0,05; so sánh nhóm chng vi nhóm can thip cùng thi đim;  
b: Paired t-test; 1: p < 0,05; 2: p < 0,01; 3: p < 0,001; so sánh cùng nhóm trước và sau can thip;  
f) t-test; 1: p < 0,05; 2: p < 0,01; 3: p < 0,001; so sánh nhóm chng vi nhóm can thip cùng  
thi đim).  
25  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
Ti thi đim T0, không có skhác bit vhàm lượng Hb gia 3 nhóm (p > 0,05).  
Trong quá trình nghiên cu, hàm lượng Hb đều được ci thin rõ rt 2 nhóm can  
thip sau 3 và 6 tháng (p < 0,01). Trong khi nhóm chng, hàm lượng Hb chci thin  
có ý nghĩa sau 6 tháng (p < 0,01).  
Có skhác bit vnng độ Hb (p < 0,001) gia 2 nhóm can thip so vi nhóm  
chng thi đim T6.  
Không có skhác bit nng độ Hb gia hai nhóm can thip (p > 0,05). Hàm lượng Hb  
trung bình sau 3 tháng can thip khác bit có ý nghĩa thng kê gia nhóm 1 (1,6 g/l) và  
nhóm chng (0,2 g/l) (p = 0,048). Chênh lch hàm lượng Hb trung bình sau 6 tháng  
can thip khác bit có ý nghĩa gia nhóm 1 (4,7 g/l), nhóm 3 (4,2 g/l) so vi nhóm chng  
(1,7 g/l) (p = 0,001).  
2. Hiu quca sa tăng cường vi cht dinh dưỡng vi nng độ ferritin  
huyết thanh  
Bng 2: Thay đổi nng độ ferritin huyết thanh sau can thip.  
Hàm lượng ferritin huyết thanh  
Thi đim  
Nhóm 1  
Trung vị  
Nhóm 2  
Trung vị  
Nhóm 3  
Trung vị  
pi  
n
n
n
Trước can thip (T0)  
Sau 3 tháng (T3)  
Sau 6 tháng (T6)  
Chênh T3 - T0  
229  
227  
227  
227  
227  
50,41g  
54,72g, 3h  
71,03h  
5,1  
236  
236  
233  
236  
233  
54,7  
63,73h  
62,33h  
5,9  
220  
220  
226  
220  
218  
49,7  
54,32g, 2h  
66,33h  
3,4  
0,057  
0,005  
0,161  
0,560  
0,002  
Chênh T6 - T0  
19,63g  
9,3  
15,21g  
(i: Kruskal-Wallis test so sánh trung vgia 3 nhóm nghiên cu;  
g: Mann-Whitney U test so sánh trung vgia nhóm chng và nhóm can thip;  
h: Wilcoxon test so sánh trung vcùng nhóm thi đim trước và sau can thip;  
1: p < 0,05; 2: p < 0,01; 3: p < 0,001)  
Sau 3 tháng và 6 tháng, hàm lượng ferritin tăng có ý nghĩa thng kê c3 nhóm  
(p < 0,01).  
Chênh lch hàm lượng feritin huyết thanh trung vca hc sinh ti thi đim sau  
6 tháng vi trước can thip (T6 - T 0) nhóm 1 (19,6 µg/l), nhóm chng (9,3 µg/l) và  
nhóm 3 (15,2 µg/l) khác bit có ý nghĩa thng kê (p < 0,01). Chênh lch này khác bit  
c2 nhóm can thip so vi nhóm chng (p < 0,05).  
26  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
Bng 3: Thay đổi tldtrst thp.  
Nhóm 1  
Nhóm 2  
Nhóm 3  
Thi đim  
pc  
Trdtrst  
Trdtrst  
thp (%)  
Trdtrst  
thp (%)  
n
n
n
thp (%)  
52 (22,7)  
26 (11,5)  
11 (4,8)  
Trước can thip  
Sau 3 tháng  
229  
227  
227  
p
236  
236  
233  
p
33 (14,0)  
16 (6,8)  
17 (7,3)  
220  
220  
226  
p
41 (18,6)  
22 (10,0)  
17 (7,5)  
0,052  
0,209  
0,441  
Sau 6 tháng  
T0-T3 = 0,000  
T0-T3 = 0,001  
T0-T3 = 0,003  
pe  
pT0-T6 = 0,000  
pT0-T6 = 0,002  
pT0-T6 = 0,000  
(c: χ2 test so sánh tlgia 3 nhóm thi đim T0, T3 và T6 ;  
e: Mc Nemar test so sánh tlthiếu VCDD trước và sau can thip)  
Tldtrst thp 3 nhóm sau 3 và 6 tháng can thip ci thin có ý nghĩa thng  
kê so vi trước can thip (p < 0,01).  
Bng 4: Mô hình hi quy tuyến tính đa biến dự đoán các yếu tliên quan vi hàm  
lượng Hb ở đối tượng nghiên cu sau 6 tháng can thip.  
Nhóm 1  
Beta  
Nhóm 3  
Beta  
Các yếu ttrong mô hình  
(Biến độc lp)  
p*  
p**  
(Hstiêu chun)  
-0,064  
(Hstiêu chun)  
-0,041  
Gii tính tr(nam/n*)  
0,174  
0,991  
0,380  
0,575  
Tui ca m(< 30/30 tui)  
0,001  
-0,027  
Trình độ hc vn ca m(THCS trở  
xung/tTHCS trlên)  
0,045  
0,377  
-0,027  
0,583  
Hoàn cnh kinh tế (nghèo và cn  
nghèo/bình thường*)  
0,048  
-0,012  
-0,003  
0,322  
0,811  
0,952  
0,081  
0,035  
-0,007  
0,091  
0,490  
0,880  
Nghnghip m(nông nghip/khác*)  
Nguy cơ vitamin tin lâm sàng  
(thiếu/bình thường)  
Nhóm nghiên cu (đối chng/sa  
bsung vi cht*)  
-0,139  
0,003  
-0,109  
0,021  
(THCS: trung hc cơ s;  
*: Cmu phân tích (n): 458; R2= 0,029; Constant = 128,05;  
**: Cmu phân tích (n): 457; R2= 0,022; Constant = 127,22)  
Ti thi đim 6 tháng sau can thip so vi điu tra ban đầu, mô hình hi quy tuyến  
tính đa biến gia nhóm 1 vi nhóm chng cho thy mi liên quan gia vic sdng  
sa tươi tăng cường VCDD (p < 0,01) v i sthay đổi hàm lượng Hb hc sinh  
tiu hc sau khi kim soát các yếu tgii ca tr, nhóm tui ca m, hc vn m,  
nghnghip m, tình trng nguy cơ và thiếu vitamin tin lâm sàng (R2 = 0,029).  
27  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
Đồng thi mô hình hi quy tuyến tính đa biến gia nhóm 3 vi nhóm chng cũng  
cho thy mi liên quan gia vic can thip sdng hoàn nguyên tăng cường VCDD  
(p < 0,05) vi sthay đổi hàm lượng Hb hc sinh tiu hc sau khi kim soát các yếu  
tgii ca tr, nhóm tui ca m, hc vn m, nghnghip mvà hoàn cnh kinh tế  
hgia đình, tình trng nguy cơ và thiếu vitamin tin lâm sàng. Tuy nhiên, kết qucho  
thy mi liên quan không mnh (R2 = 0,022).  
3. Hiu qusa tăng cường vi cht dinh dưỡng đối vi tình trng thiếu máu  
Bng 5: Hiu quca sa tăng cường VCDD vi tình trng thiếu máu.  
Nhóm 1  
Nhóm 2  
Nhóm 3  
Thi đim  
pc  
n
Trthiếu máu  
(%)  
n
Trthiếu máu  
(%)  
n
Trthiếu máu  
(%)  
Trước can thip (T0)  
Sau 3 tháng (T3)  
Sau 6 tháng (T6)  
229  
229  
227  
51 (22,3)  
47 (20,5)  
42 (18,5)  
236  
236  
232  
54 (22,9)  
54 (22,9)  
228  
227  
226  
56 (24,6)  
50 (22,0)  
0,835  
0,824  
0,340  
55 (23,7)  
44 (19,5)  
p
T0-T3 = 0,644  
T0-T6 = 0,280  
pT0-T3 = 1,000  
pT0-T3 = 0,551  
pd  
p
p
T0-T6 = 1,000  
pT0-T6 = 0,104  
(c: χ2 test so sánh tlgia 3 nhóm thi đim T0, T3 và T6;  
d: Mc Nemar test so sánh tltrong cùng nhóm trước và sau can thip)  
Trong quá trình can thip, tltrthiếu máu nhóm 1 và 3 có xu hướng gim sau  
3 và 6 tháng, tuy nhiên chưa có ý nghĩa thng kê (p > 0,05). Trong khi nhóm chng,  
tlnày không gim (p > 0,05).  
So sánh tlthiếu máu gia 2 nhóm can thip và nhóm chng các thi đim sau  
đều khác bit không có ý nghĩa thng kê (p > 0,05).  
BÀN LUN  
Sau 6 tháng sd ng sa tăng cường  
VCDD, nng độ Hb trung bình c 3  
nhóm nghiên cu tăng có ý nghĩa so vi  
trước can thip. Khi so sánh gia các  
nhóm thi đim sau 6 tháng can thip,  
nng độ Hb trung bình ca hc sinh nhóm  
1 và nhóm 3 ci thin (cao hơn), khác bit  
có ý nghĩa so vi nhóm chng (p < 0,001).  
Đồng thi, chênh lch hàm lượng Hb sau  
3 và 6 tháng hai nhóm can thip đều  
khác bit có ý ngh ĩa so vi nhóm chng.  
Sau 6 tháng can thip, khác bit gia  
nhóm 1 (4,7 10,2 g/l) và nhóm 3 (4,2  
1. Hiu quca sa tăng cường vi cht  
dinh dưỡng vi nng độ Hb huyết thanh  
Vitamin A, st, acid folic, vitamin B12 là  
nhng yếu tquan trng trong vic to  
máu, nh hưởng ti nng độ Hb huyết  
thanh. Thiếu ht các cht này đều nh  
hưởng ti to máu (nng độ Hb) - mt  
trong nhng nguyên nhân gây nên tình  
trng thiếu máu [4].  
Hàm lượng Hb là c ơ schyếu đánh  
giá tình trng, mc độ thiếu máu. Ti thi  
đim T0, không có skhác bit có ý nghĩa  
gia 3 nhóm vhàm lượng Hb (p > 0,05).  
9,2 g/l) so vi nhóm 2 (1,7  
0,34 g/l)  
có ý nghĩa thng kê (p < 0,001). Không có  
28  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
skhác bit vhàm lượng Hb trung bình  
các thi đim T0, T3 và T6 khi so sánh  
nhóm 1 và nhóm 3 (p > 0,05).  
Đồng thi, chênh lch hàm lượng  
ferritin giai đon 6 tháng sau can thip  
phn ánh sci thin rõ rt, có ý ngh ĩa  
hàm lượng ferritin huyết thanh trung vị  
sau can thip, p < 0,01.  
Như v y, sd ng sa tăng cường  
VCDD (có vitamin A, B12, acid folic) đã ci  
thin đáng khàm lượng Hb. Kết quca  
chúng tôi cũng phù hp vi các nghiên  
cu khác. Nghiên cu ca Trn Thúy Nga  
(2008) khi đánh giá hiu qucan thip  
trong trường tiu hc sdng bánh quy  
tăng cường đa VCDD, trong đó tăng  
cường st, km, iod, vitamin A kết hp các  
vitamin và khoáng cht khác 5 ngày/tun  
trong 4 tháng ghi nhn ci thin nng độ  
Hb tương đương (1,87 g/l) [3].  
Liên quan cht chti hàm lượng st  
huyết thanh là tldtrst thp. Tlệ  
dtrs t thp 3 nhóm sau 3 và  
6 tháng can thip ci thin có ý nghĩa  
thng kê so vi trước can thip (p < 0,01).  
Tuy nhiên, schênh lch hàm lượng  
ferritin trung vgia 3 nhóm không đủ để  
ci thin tl trcó d trs t thp  
(SF < 30 µg/l), có ý nghĩa thng kê gia  
3 nhóm (p > 0,05) ti thi đim sau 3 và  
6 tháng can thip. Điu này có thdo vic  
tăng huy động st tdtrmc dù cơ  
chế c a hin tượng này vn cn được  
xác minh.  
Sc i thin vhàm lượng Hb 2  
nhóm can thip so vi nhóm chng có ý  
nghĩa thng kê giai đon 6 tháng sau  
can thip, đồng thi phân tích hi quy  
tuyến tính đa biến dự đoán các yếu tliên  
quan cũng cho kết qu: Can thip sử  
dng sa tươi tăng cường VCDD và sa  
tit trùng tăng cường VCDD giúp ci thin  
hàm lượng Hb ở đối tượng nghiên cu  
sau khi kim soát các yếu tgii ca tr,  
nhóm tui ca m, hc vn m, hoàn cnh  
kinh tế hgia đình, nghnghip m, tình  
trng thiếu vitamin A ca hc sinh (p < 0,05).  
3. Hiu qucan thip vi tình trng  
thiếu máu  
Gn lin vi sci thin nng độ Hb  
huyết thanh là sci thin tình trng thiếu  
máu. Có skhác nhau vxu thế ci thin  
tình trng thiếu máu 3 nhóm. Tlhc  
sinh nhóm 1 6 trường tiu hc Phú  
Bình thiếu máu gim t22,3% trước can  
thip tương ng xung 20,5% và 18,5%  
sau 3 và 6 tháng can thip; nhóm 3 gim  
t24,6% trước can thip tương ng  
xung 22,0% và 19,5% sau 3 và 6 tháng  
can thip. Trong khi đó, tlnày nhóm  
chng li có xu th ế ngược li: tlthiếu  
máu không gim mà tăng t22,9% trước  
can thip lên 23,5% sau 6 tháng. Tuy nhiên,  
st ăng gim tlthiếu máu 3 nhóm  
giai đon 3 và 6 tháng so vi thi đim ban  
đầu chưa có ý nghĩa thng kê (p > 0,05).  
Lý do chưa thy sci thin có ý nghĩa  
vtlthiếu máu ca nhóm can thip có  
thlà do tlthiếu máu ca hc sinh tiu  
hc Phú Bình mc trung bình có ý nghĩa  
sc khe cng đồng [7].  
2. Hiu quả đối vi tình trng ferritin  
huyết thanh  
So sánh hàm lượng ferritin huyết thanh  
trung vgia 3 nhóm thi đim trước  
can thip (T0) không thy có skhác bit  
có ý nghĩa thng kê (p > 0,05).  
So sánh hàm lượng ferritin huyết thanh  
trung vtrong tng nhóm sau 3 và 6 tháng,  
hàm lượng này đều tăng có ý nghĩa thng  
c3 nhóm (p < 0,01).  
Hàm lượng ferritin huyết thanh trung vị  
ca hc sinh ti thi đim T6 nhóm 1  
(19,6 µg/l) và nhóm 3 (15,2 µg/l) khác bit  
so vi nhóm chng (9,3 µg/l), p < 0,05.  
29  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2020  
3. Nga TT, W Pantanee, Dijkhuizen MA, et al.  
Multi-micronutrient-fortified biscuits decreased  
prevalence of anemia and improved  
micronutrient status and effectiveness of  
deworming in rural Vietnamese school children.  
American Journal of Clinical Nutrition 2013;  
139:1013-1021.  
Kết qunghiên cu ca chúng tôi  
tương đương vi nghiên cu tr< 5  
tui ti Anh năm 2016: Hàm lượng st và  
Hb tăng có ý ngh ĩa nhưng đều không  
gim tlthiếu máu. Nguyên nhân là do  
khu phn ăn ca trbthiếu st, nên dù  
được sd ng sa tăng cường st làm  
tăng dtrst nhưng chưa đủ thi gian  
can thip để c i thin tình trng thiếu  
máu, hoc do chế độ ăn có cht c chế  
hp thu st.  
4. WHO, UNICEF. Focusing on anaemia:  
Towards an integrated approach for effective  
anaemia control. (joint statement), WHO-  
UNICEF, Geneva 2004.  
5. WHO-UNICEF-GAIN. Vitamin and mineral  
deficiencies technical situation analysis.  
Global Alliance for Improve Nutrition, Geneva  
press, 2006. World Health Organizaton,  
UNICEF, Global Alliance for Improved Nutrition.  
KT LUN  
Sd ng sa tăng cường VCDD (2  
hp/ngày x 180 ml/hp, 7 ngày/tun trong  
6 tháng) đã ci thin hàm lượng Hb huyết  
thanh 2 nhóm can thip, có ý ngh ĩa so  
vi giai đon ban đầu (p < 0,01); hàm  
lượng Hb sau 6 tháng và chênh lnh Hb  
sau 6 tháng so vi trước can thip ci thin  
có ý nghĩa so vi nhóm chng (p < 0,01).  
6. WHO. Guideline: Use of multiple  
micronutrient powders for home fortification of  
foods consumed by infants and children 6 - 23  
months of age 2011.  
7. WHO, UNICEF, United Nations University.  
Iron deficiency anaemia: Assessment, prevention,  
and control. A Guide for Programme Managers  
2001:33-45.  
Chênh lch nng độ ferritin huyết thanh  
trung vsau 6 tháng so vi trước can  
thip nhóm sd ng sa tươi tăng  
cường VCDD (19,6 µg/l) và nhóm sử  
dng sa hoàn nguyên tăng cường VCDD  
(15,2 µg/l) ci thin có ý ngh ĩa so vi  
nhóm chng (p < 0,01).  
8. Lindsay Allen, Omar Dary, Richard  
Hurrell. Guidelines on food fortification with  
micronutrients. Joint World Health Organization  
(WHO) and Food and Agriculture Organization  
(FAO) of the United Nations 2006.  
9. Zimmermann MB, Rohner F, Dib A, et al.  
Vitamin A supplementation in children with  
poor vitamin A and iron status increases  
erythropoietin and hemoglobin concentrations  
without changing total body iron. Am Journal  
of Clinical Nutrition 2006; 84:580-586.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Nguyn Thanh Hà, Nguyn Xuân Ninh,  
Phm Văn Hoan. Hiu qub sung km và  
sprinkles đa vi cht trên bnh tiêu chy và  
nhim khun hô hp trsuy dinh dưỡng  
thp còi 6 - 36 tháng tui. Tp chí Y hc Dự  
phòng 2010; 10(118):17-25.  
10. Anne Sidnell, Sigrid Gibson, Rosalyn  
O’Connor, et al. Nutrient intakes and iron and  
vitamin D status differ depending on main milk  
consumed by UK children aged 12 - 18  
months - secondary analysis from the diet and  
nutrition survey of infants and young children.  
Journal of Nutritional Science 2016; 5(e32):1-8.  
2. Le Nguyen Bao Khanh, Le Thi Hop,  
Nguyen Đo Van Anh, et al. Double burden of  
undernutrition and overnutrition in Vietnam in  
2011: Results of the SEANUTS study in 0 - 5 -  
11 -year-old children. Br J Nutr 2013;  
110(3):45-56.  
30  
pdf 8 trang yennguyen 14/04/2022 2500
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả của sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với tình trạng Hemoglobin và Ferritin huyết thanh ở học sinh Tiểu học sau 6 tháng can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_cua_sua_tang_cuong_vi_chat_dinh_duong_doi_voi_tinh.pdf