Giáo trình Pháp luật hàng hải 2 - Nghề: Điều khiển tàu biển

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: PHÁP LUT  
HÀNG HI 2  
NGH: ĐIỀU KHIN TÀU BIN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/  
ngày......tháng........năm....của ...........)  
Hi Phòng, năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
i
LI GII THIU  
Pháp lut hàng hi là mt trong nhng môn hc chuyên môn của ngành Điều  
khin tàu biển. Đối tượng nghin cứu và điều chnh ca môn hc này là các mi  
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hàng hi. Nhng kiến thc do môn hc cung cp  
là cơ sở để người điều khin tàu có khả năng khai thác con tàu một cách an toàn,  
kinh tế và phù hp vi pháp luật nói chung và các quy định ca lut hàng hi nói  
riêng. Vic vn dng các kiến thc lut hàng hải có ý nghĩa quan trong trong quá  
trình sn xut vn ti bin trong phm vi quốc gia và đặc biệt là trong thương mại  
quc tế bằng đường bin.  
Giáo trình Pháp lut hàng hi 2 được biên son nhm mục đích chuẩn hóa  
giáo trình dy hc, to thun li cho vic ging dy và hc tp ca ging viên và  
học sinh, sinh viên khoa Điu khin tàu biển trường Cao đẳng hàng hi I.  
Giáo trình Pháp lut hàng hi 2 gii thiu nhng ni dung khái quát mt số  
Công ước và Blut hàng hi quc tế gn lin vi nhim vca các thuyn viên  
làm vic trên các tàu bin.  
Trong quá trình biên son nhóm tác giả đã nhận được nhiu sự đóng góp của  
các đồng nghip và các thuyền trưởng trong và ngoài khoa Điều khin tàu bin.  
Mặc dù đã có nhiều cgng trong quá trình biên soạn, nhưng do đặc thù môn hc  
là luôn có sbxung và sửa đổi, nên không thtránh khi nhng thiếu sót. Rt  
mong sự đóng góp ý kiến ca bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn.  
Hi phòng, ngày 25 tháng 09 năm 2017  
Tham gia biên son  
1. Chbiên: Trn Xuân Tá  
2. Võ Hng Khánh  
3. Đỗ Văn Quyết  
ii  
MC LC  
Trang  
iii  
 
iv  
DANH MC CÁC CHVIT TT, KÝ HIU  
Gii thích  
Chviết tt  
BWM  
International Convention for the Control and Management of  
Ships' Ballast Water and Sediments - Công ước quc tế vkim  
soát và quản lý nước dn và cn lng ca tàu  
CBT  
Dedicated clean ballast tank - Két nước dn sch  
Crude oil washing - Hthng ra bng dàu thô  
Deadweight - Trng ti toàn phn  
COW  
DWT  
EPIRB  
Emergency Position Indicating Radio Beacons - Phao vô tuyến chỉ  
báo vtrí khn cp  
GCN  
Giy chng nhn  
GCNKNCM Giy chng nhn khả năng chuyên môn  
GMDSS  
Global Maritime Distress and Safety System - Hthng tìm kiếm,  
cu nn hàng hi toàn cu  
GT  
Gross Tonnage - Tng dung tích  
IMDG  
International Maritime Dangerous Goods - Blut quc tế vvn  
chuyn hàng nguy him bằng đường bin  
IMO  
International Maritime Organization - Tchc Hàng hi Quc tế  
INMASAT  
Convention on the International Maritime Satellite Organization -  
Công ước quc tế vvtinh hàng hi  
ISM  
International Safety Management - Blut quc tế vqun lý an  
toàn  
LOADLINE International Convention on Loadlines - Công ước quc tế vmn  
khô tàu bin  
LSA  
Life Saving Appliances - Trang thiết bcu sinh  
MARPOL  
International Convention for the Preventing of Pollution from  
Ship - Công ước quc tế vphòng nga ô nhim do tàu gây ra.  
MEPC  
Marine Environment Protection Committee - y ban bo vmôi  
trường bin  
MF/HF DSC Medium Frequency/Hight Frequency Digital Selective Calling -  
vi  
 
Gi chn sti di sóng trung và cao tn MF/HF  
MSC  
Maritime Safety Committee- Uban An toàn Hàng hi  
NBDP  
Narrow Band Direct Printing - Truyn in trc tiếp trên băng tần  
hp  
OILPOL  
International Convention for the Prevention of Pollution of the  
Sea by Oil - Công ước quc tế về ngăn ngừa ô nhim du  
PSC  
Port State Control - Kiểm tra nhà nước cng bin  
SART  
Search and Rescue Transponder - Thiết bị phát đáp Radar tìm  
kiếm cu nn  
SBT  
Segregated ballast tank - Két dn cách ly  
SMS  
Safety Management System - Hthng qun lý an toàn  
SOLAS  
International Convention for the Safety of Life At Sea - Công ước  
quc tế van toàn sinh mạng con người trên bin.  
SOPEP  
Shipboard Oil Pollution Emergency Plan - Kế hoạch khẩn cấp ứng  
cứu tràn dầu từ tàu  
SSP  
Ship Security Plan - Kế hoch an ninh tàu bin  
STCW  
International Convention on Standards of Trainning, Certification  
and Watchkeeping for Seafarers - Công ước quc tế vtiêu chun  
hun luyn, cp chng chvà trc ca  
VHF DSC  
Very Hight Frequency Digital Selective Calling - Gi chn sti  
di sóng rt cao tn VHF  
VTĐ  
Vô tuyến điện  
vii  
DANH MC CÁC BNG  
Tên bng  
STT  
1
Strang  
Bng 1.1. Mt số Công ước vhàng hi ca IMO  
Bng 2.1. Các chương của Công ước SOLAS-74  
Bng 2.2. Các bsung sửa đổi ca SOLAS  
Bng 2.3. Các Phlc của Công ước MARPOL 73/78  
7
2
17  
18  
46  
47  
3
4
5
Bng 2.4. Các Bsung sửa đổi ca Phlục I, Công ước  
MARPOL 73/78  
6
7
8
9
Bng 2.5. Kim soát thi du tkhu vc két hàng ca tàu  
chdu  
51  
52  
58  
59  
Bng 2.6. Kim soát thi du tkhu vc bung máy ca tt  
ccác tàu  
Bng 2.7.Điều kin thi dòng thi có cht lỏng độc ngoài  
vùng đặc bit  
Bng 2.8.Điều kin thi dòng thi có cht lỏng độc trong  
vùng đặc bit  
10  
11  
12  
Bng 2.9. Điều kin thải nước thi ttàu  
63  
67  
75  
Bng 2.10. Tóm tt shn chế thi rác theo phlc V  
Bng 2.11. Các bsung sửa đổi của Công ước LOADLINE  
66  
13  
Bng 2.12. Quy định vquản lý nước dằn theo Công ước  
118  
BWM 2004  
14  
15  
Bng 3.1. Cu trúc danh mc hàng nguy him  
139  
143  
Bng 3.2. Danh mục các văn bản pháp lý có liên quan đến  
công tác PSC  
16  
Bng 3.3. Mã phân biệt hành động khc phc  
146  
viii  
 
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn hc: Pháp lut hàng hi 2  
Mã môn hc: MH.6840109.25  
Vtrí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn hc:  
- Vtrí: Môn học chuyên ngành được ging dy trong hc kI của năm học  
thhai.  
- Tính chất: Đây là môn lý thyết được sdụng để tăng cường hiu biết về  
pháp lut quc tế vhàng hải cho người hc và áp dng trong thc tin công vic.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn hc: Môn học hình thành cho người hc nhn  
thc vkhai thác và qun trị tàu đảm bo tính kinh tế và phù hp vói các công ước  
và Blut hàng hi quc tế, đồng thời thông qua đó để giúp người hc thc hin  
tt nhim vca mình khi thc hin các công vic trong thc tế nghnghip.  
Mc tiêu môn hc:  
- Vkiến thc:Trình bày được mục đích, ý nghĩa và nội dung khái quát ca  
các công ước và Blut quc tế vhàng hi;  
- Vkỹ năng:Xác định được trng thái tàu bin, trang thiết b, các loi giy  
chng nhn ca tàu đảm bo phù hợp quy định các công ước;  
- Về năng lực tchvà trách nhim:Rèn luyn ý thc tuân thnghiêm chnh  
các công ước quc tế vhàng hi mà Vit Nam tham gia trong hoạt động khai thác  
tàu.  
Ni dung môn hc:  
1
 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ IMO VÀ  
CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI CỦA IMO  
Mã chương: MH.6840109.25.01  
Gii thiu:  
Trong hoạt động hàng hi quc tế cn có sự điều phi ca mt tchc quc  
tế. Tchc hàng hi quc tế IMO từ khi hình thành đã thực hin tt nhim vnày  
thông qua vic ban hành hàng loạt các Công ước và Blut quc tế, Các Công ước  
và Blut này nhằm đảm bo an toàn hàng hi, an ninh hàng hi và phòng nga ô  
nhiễm môi trường. Nội dung chương này cho ta biết vsự ra đời, hoạt động và các  
công ước do IMO ban hành và thông qua,  
Mc tiêu:  
- Trình bày được khái nim vcu trúc tchc và squn lý ca IMO;  
- Xác định được nghĩa vụ ca thuyền viên đối với các Công ước ca IMO;  
- Rèn luyn ý thc tuân thủ quy định của các Công ước ca IMO.  
Ni dung chính:  
1. Gii thiu vTchc Hàng hi Quc tế  
1.1. Lch shình thành Tchc Hàng hi Quc tế (IMO)  
1.1.1. Lch shình thành Tchc Hàng hi Quc tế:  
Do bn cht quc tế ca hoạt động hàng hi, tt ccác quốc gia đều nhn thy  
rng các hoạt động này scó hiu quả hơn nếu được điều phi bi một cơ quan  
thưng trc quc tế. Vi tinh thần đó, Hội nghHàng hi ca LHQ đã được Hi  
đồng Kinh tế Xã hi (ECOSOC) triu tp ti Geneva (Thy sĩ) từ ngày 19/2 đến  
6/3/1948 nhằm thông qua Công ước thành lp Tchức Tư vấn Liên Chính phvề  
Hàng hi gi tt là IMCO (Organisation Intergouvernementale Consultative de la  
Navigation Maritime), tên gọi trước năm 1982 của Tchc Hàng hi Quc tế  
(IMO) ngày nay. Theo qui định, Công ước phải được 21 Quốc gia trong đó có 7  
quc gia có trng ti của đội thương thuyền là trên mt triu tn phê chun thì  
Công ước mi có hiu lc.  
Ngày 17/3/1958, Nhật là nước thứ 21 và cũng là nước thứ 8 có Đội thương  
thuyn có trng ti trên mt triu tn phê chuẩn Công ước của IMO. Đây cũng  
chính là ngày Công ước ca IMO bắt đầu có hiu lc và ngày thành lp ca IMO,  
tchc quc tế đầu tiên vvấn đề bin.  
2
     
Năm 1960, IMO ký Hiệp định vi LHQ và trthành tchc chuyên môn  
(theo điều 57 và 63 ca Hiến chương LHQ). IMO cũng có quan hệ vi nhiu tổ  
chc liên chính phvà phi chính phkhác.  
IMO hin có trstại Luân Đôn (Anh) và là tổ chc chuyên môn duy nht  
ca LHQ có trstại Anh. Tuy nhiên, Đại hội đồng, nếu cn, có thhp một nơi  
khác nếu đa số 2/3 thành viên tán thành.  
1.1.2. Tôn chmục đích của Tchc Hàng hi Quc tế:  
- Mục đích chủ yếu của IMO là thúc đy shp tác gia các Chính phtrong  
lĩnh vực kthuật và các lĩnh vực khác của giao thông đường bin tiến ti thng  
nht mc cao nht các tiêu chun van toàn hàng hi và giao thông trên bin.  
- IMO có trách nhiệm đặc bit trong vic bo vcuc sng bin, và môi  
trường bin thông qua việc ngăn chặn ô nhim bin từ các phương tiện hàng hi.  
- IMO còn quan tâm đến các vấn đề pháp lý và hành chính liên quan đến giao  
thông bin quc tế và vấn đề đơn giản hoá các thtục thương thuyền quc tế.  
- Mt trong nhng chức năng quan trọng na ca IMO là giúp đỡ kthut và  
đào tạo các thuyn viên, các chtu, các thmáy tu cung cp các thông tin  
chuyên ngành cho các nước thành viên và đặc biệt là các nước đang phát triển.  
- Khuyến khích vic bãi bnhng bin pháp phân biệt đối xvà nhng hn  
chế không cn thiết ca các Chính phủ đi vi hàng hi quc tế nhằm đưa hàng hải  
vào phc vụ thương mại quc tế, giúp đỡ và khuyến khích các Chính phcng cố  
và hiện đại hoá ngành hàng hải thương mại quc gia.  
1.1.3. Thành viên ca Tchc Hàng hi Quc tế:  
Tính đến ngày 1/1/2016, IMO có 171 quc gia thành viên và 3 thành viên liên  
kết (Hng Kông, Ma Cao, và quần đảo Faroe - Đan Mạch). IMO có 2 loi thành  
viên:  
- Thành viên đầy đủ: gm các Quc gia là Thành viên của LHQ sau khi đã  
chp nhận Công ước thành lp IMO.  
- Thành viên Liên kết: gm các lãnh thhoc các nhóm lãnh thdo một nước  
hi viên IMO hoc LHQ chu trách nhim vquan hquc tế ca lãnh thnày.  
1.2. Cơ cấu, tchc ca Tchc Hàng hi Quc tế  
1.2.1. Đại hội đồng (Assembly)  
3
 
Là cơ quan quyn lc cao nht ca IMO, bao gm toàn bộ các nước thành  
viên ca Tchức, thường hp họp hai năm một lần, nhưng cũng có thể có nhng  
khoá họp đặc bit. Chức năng chính của Đại hội đồng là:  
- Xác định phương hướng làm vic ca Tchức cho 2 năm giữa hai khi  
nghị  
- Bầu Ban lãnh đạo ca Tchc và kết np các thành viên mi.  
- Xem xét, thông qua chương trình ngân sách, các khuyến nghca các Uỷ  
ban  
- Xem xét vic sửa đổi, bổ sung Công ước v.v..  
1.2.2. Hội đồng (Council)  
a. Cơ cấu  
Được Đại hội đồng bu ra vi nhim kỳ là 2 năm. Các thành viên hết nhim  
kỳ được bu li. Hội đồng gồm 40 thành viên do Đại Hội Đồng bu ra theo các  
nguyên tc sau:  
a. 10 thành viên là các Quc gia có ảnh hưởng đặc bittrong vic cung cp  
dch vhàng hi quc tế.  
b. 10 thành viên khác là các Quc gia có ảnh hưởng đặc bit đối vi thương  
mi hàng hi quc tế.  
c. 20 thành viên còn lại không được bu theo các tiêu chuẩn trên nhưng phải  
là nhng Quc gia có lợi ích đặc bit trong vn ti bin và cuc bu cphi bo  
đảm nguyên tc là tt ccác khu vực địa lý lớn đều có đại din Hội đồng.  
Thành viên ca Hội đồng cho năm 2016 và 2017 gồm:  
Trung Quc, Hy Lp, Ý, Nht, Nauy, Panama, Hàn Quc, Nga, Anh, M.  
Áchentina, Bangladesh, Bra-xin, Canada, Pháp, Đức, Ấn Độ, Hà Lan, Tây  
Ban Nha, Thuỵ Điển, và  
(c) Úc, Bahamas, Bỉ, Chilê, Síp, Đan Mạch, Ai Cp, Indonesia, Kenia,  
Liberia, Malaisia, Malta, Mêhicô, Marc, Pê Ru, Philippin, Singapore, Nam Phi,  
Thái Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.  
b. Chức năng và hoạt động  
- Hội đồng là cơ quan chấp hành ca IMO và chu trách nhim gii quyết toàn  
bcác công vic ca Tchc (xem xét các báo cáo, các khuyến nghca các Uỷ  
ban, xét duyệt chương trình ngân sách, chuẩn bcác báo cáo lên Đại hội đồng).  
4
Gia hai khp của Đại hội đồng, Hội đồng thc hin tt ccác chức năng của  
Đại hội đồng, ngoi trchức năng đưa ra các khuyến nghcho các chính phvan  
toàn biển và ngăn chặn ô nhim (quyn dành riêng của Đại hội đồng theo Điều 15  
ca Công ước). Hội đồng cũng có trách nhiệm chỉ định Tổng thư ký cho Đại hi  
đồng chun y.  
- Hội đồng hp ít nht mỗi năm một ln.  
1.2.3.Các Uban  
IMO có 5 Uban  
+ Uban An toàn Hàng hi (Maritime Safety Committee-MSC): gm toàn bộ  
các thành viên ca Tchc,mỗi năm họp mt ln. Nhim vchyếu ca Uban  
này là chu trách nhim toàn bcác vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, đến các  
qui tắc tránh đâm va, xử lý các hàng nguy him, tìm và cu nn, phòng chng cháy  
nổ, giúp đỡ ngành hàng hải các nước trong lĩnh vực vkthuật đóng tàu, trang bị  
cho tàu, các tiêu chuẩn đào tạo, mu mã tàu và thiết b... Do số lượng các vấn đề  
quá nhiu, hu hết các công vic ca Uỷ ban được thc hin bi các tiu ban trc  
thuc.  
+ Uban bo vệ môi trường bin (Marine Environment Protection  
Committee-MEPC): bao gm toàn bcác thành viên ca Tchc, cùng với đại  
din mt squốc gia không tham gia IMO nhưng là thành viên của nhng hiệp ước  
vnhững lĩnh vực mà Uban hoạt động. Nhim vchính ca Uỷ ban này là điều  
phi và qun lý các hoạt động ca Tchc về ngăn ngừa và kim soát ô nhim  
bin do tàu gây ra và tìm ra các biện pháp để chng li sô nhim. Nghiên cu tìm  
ra các bin pháp nhm bo vtốt môi trường bin.  
Trong hai y ban MSC và MEPC, do các mng công vic rt nhiu nên có 07  
Tiu ban (Sub-Committee) giúp vic cho các y ban này.  
- Sub-Committee on Human Element, Training and Watchkeeping (HTW);  
- Sub-Committee on Implementation of IMO Instruments (III);  
- Sub-Committee on Navigation, Communications and Search and Rescue  
(NCSR);  
- Sub-Committee on Pollution Prevention and Response (PPR);  
- Sub-Committee on Ship Design and Construction (SDC);  
- Sub-Committee on Ship Systems and Equipment (SSE);  
- Sub-Committee on Carriage of Cargoes and Containers (CCC).  
5
+ Uban pháp lý (Legal Committee): bao gm tt cthành viên ca Tchc.  
Mỗi năm hộp 1 ln. Nhim vchyếu ca Uban này là chu trách nhim toàn bộ  
các vấn đề pháp lý trong thm quyn ca Tchc, dthảo các công ước, các điều  
khon bổ xung công ước và đệ trình lên Hội đồng. Uỷ ban cũng đồng thi gii  
quyết bt kvấn đề pháp lý nào mà các cơ quan khác của IMO yêu cu.  
+ Uban hp tác kthut (Technical Cooperation Committee): bao gm tt  
ccác Thành viên ca Tchc. Mỗi năm họp mt ln. Nhim vchính ca Uban  
này là nghiên cứu và đề xut vic thc hiện các đề án hp tác kthut vi các  
nước thành viên da vào ngun kinh phí ca Tchc. Theo dõi các công vic ca  
Ban thư ký có liên quan đến hp tác kthut.  
+ y ban To thun li (Facilitation Committee):  
1.2.4. Ban thư ký:Uban To thun lợiđưc thành lập nhưmộtcơ quan trực  
thucHội đồngtháng 5 năm 1972, và đượcthchế hoá đầy đủ trongtháng 12 năm  
2008như là mộtkết qucamtsửa đổi đối vớiCông ướcIMO. y banbao gmtt  
ccácquc giathành viênvà gn kết vicôngviccaIMOtrongvicloi bcác thủ  
tckhông cn thiếttrongvn chuyn quc tếbngcáchthc hintt ccáckhía  
cnhcủa Công ướcvtothunlichogiao thôngQuc tếHàng hi1965vàbt kvn  
đề nào thucphmvica Tchccóliênquanti to thun li giao thông hàng  
hiquctế. Đặc bittrong những năm gần đâycôngviệcca Ubanphùhpvimong  
munca Hội đồng, đã đảm bảo được scân bnggiaan ninh hàng hivà to thun  
lợi chothương mại hàng hiquctế.  
Đứng đầu Ban thư ký là Tổng thư ký do Đại hội đồng bu ra nhim klà 4  
năm và một sthành viên khác do Tchc yêu cu. Tổng thư ký là viên chức cao  
nht ca Tchc có quyn bnhiệm các nhân viên trong Ban thư ký với schp  
nhn của Đại hội đồng. Ban thư ký chịu trách nhim toàn bcác vấn đề vhồ sơ,  
tài liu. Lập và đệ trình lên Hội đồng các khoản chi phí và ngân sách hàng năm của  
Tchc v.v.  
Ông Kitack Lim (ngưi Hàn Quc) là Tng thư ký được bu ln th8vi  
nhim kỳ 4 năm ca IMO ktngày 1/1/2016.  
2. Gii thiệu chung các công ước vHàng hi của IMO và nghĩa vụ thc hin  
công ước  
2.1. Gii thiu chung:  
Vit nam là thành viên ca IMO từ năm 1983 và tham gia Công ước đầu tiên  
là COLREG-72 năm 1990. Hiện nay Việt nam đã tham gia các Công ước sau:  
6
   
COLREG-72, SOLAS - 74, MARPOL - 73/78, LOAD LINES - 66, STCW - 78/95,  
TONNAGE - 69, INMARSAT C.  
Bng 1.1: Mt số Công ước vhàng hi ca IMO  
Hiu lc  
TT  
Các công ước Quc tế  
Quc tế  
Vit Nam  
Công ước quc tế van toàn sinh mng con  
ngưi trên bin, SOLAS 1974  
1.  
25/05/1980 18/03/1991  
(International Convention for the Safety of  
Life at Sea, 1974 as amended)  
Công ước quc tế vchng ô nhim bin do  
29/08/1991  
tàu gây ra, MARPOL 1973-1978  
(PhlcI, II)  
2.  
02/10/1983  
(International Convention for the Prevention  
of Pollution from Ship, 1973, as amended in  
1978)  
16/10/2014  
(Phlc III,  
IV, V và VI)  
Công ước quc tế về đường nước chuyên  
chở  
3. LOADLINES-1966  
21/07/1968 18/03/1991  
15/07/1977 18/12/1990  
(International Convention on Loadlines,  
1966)  
Công ước quc tế vphòng nga tai nn va  
chm tàu trên bin COLREG-1972  
4.  
(International Regulation for Preventing  
Collision at Sea, 1972, as amended)  
Công ước quc tế vtiêu chun hun luyn,  
cp chng chvà trc ca cho thuyn viên,  
STCW-78/2010 (International Convention  
on Standards of Training, Certification and  
Watchkeeping for Seafarers, 1978, 2010 as  
amended).  
5.  
28/04/1984 18/03/1991  
18/07/1982 18/03/1991  
Công ước quc tế về đo dung tích tàu biển,  
6. TONNAGE-1969  
(International Convention on Tonnage  
7
Measurement of Shíp, 1969)  
Công ước quc tế vvtinh hàng hi  
INMARSAT  
7.  
16/07/1979 05/1998  
(Convention on International Maritime  
Satellite Organization-INMARSAT, as  
amended).  
Công ước quc tế vhn chế các thtục đối  
vi tàu bin FAL-1965  
8.  
9.  
05/03/1967 24/03/2006  
22/06/1985 15/04/2007  
(Convention on Facilitation of International  
Maritime Traffic, 1965, as amended)  
Công ước quc tế vtìm kiếm và cu nn  
hàng hi SAR-1979  
(International Convention on Maritime  
Seach and Rescue, 1979)  
Công ước quc tế liên quan đến scan thip  
trên đại dương trong trường hp scô  
nhim du, INTERVENTION-1969.  
10.  
11.  
06/05/1975  
19/06/1975  
(International Convention relating to  
Intervention in cases of Oil Pollution  
Casualties, 1969)  
Công ước quc tế vtrách nhim dân sự đối  
vi thit hi ô nhim du, CLC-1969.  
(International Convention on Civil Liability  
for Oil Pollution Damage, 1969)  
Công ước quc tế vthiết lp mt ququc  
tế bồi thường thit hi ô nhim du,  
FUND-1971  
12.  
13.  
16/10/1978  
06/09/1977  
(International  
Convention  
on  
the  
Establishment of an International Fund for  
Compensation for Oil Pollution Damage,  
1971)  
Công ước quc tế van toàn Container, CSC  
1972).  
8
(International Convention for Safe Container  
1972, as amended)  
Công ước Athens liên quan đến vn chuyn  
hành khách và hành lý, PAL-1974.  
14.  
15.  
16.  
28/04/1987  
01/12/1986  
30/08/1975  
(Athens Convention relating to the Carriage  
of Passengers and Their luggage by Sea,  
1974)  
Công ước vgii hn trách nhiệm đối vi  
các khiếu ni hàng hi, LLMC-1976 1976.  
(Convention on Limitation of Liability for  
Maritime Claims, 1976)  
Công ước về ngăn ngừa ô nhim hàng hi do  
nhn chìm cht thi và các cht khác, 1972.  
(Convention on the Prevention of Marine  
Pollution by Dumping of Wastes and other  
Matter, 1972, as amended)  
Công ước quc tế về ngăn chặn các hành  
động phi pháp đối vi an toàn hàng hi,  
SUA-1988 1988.  
17.  
01/03/1992 10/10/2002  
(Convention for the Suppression of  
Unlawfull Acts against the Safety of  
Maritime Navigation, 1988)  
Công  
18. h,SALVAGE-1989  
Convention on Salvage, 1989)  
ước  
quc  
tế  
về  
cu  
(International 14/07/1996  
Công ước quc tế vchun bị ứng phó và  
hp tác vô nhim du,OPRC-1990  
19.  
13/05/1995  
(International Convention on Oil Pollution  
Preparedness, Response and Co-operation,  
1990).  
Nghị định thư Torremolinos 1993 liên quan  
20. đến Công ước quc tế Torremolinos van  
Chưacó hiệu  
lc  
toàn tàu cá SFV PROT-1993  
9
(Torremolinos Protocol of 1993 relating to  
the Torremolinos International Convention  
for the Safety of Fishing Vessls, 1977)  
Công ước quc tế vkim soát và qun lý  
nước dn và cn lng ca tàu, 2004  
21.  
22.  
08/09/2017  
29/09/2012  
(International Convention for the Control  
and Management of Ships' Ballast Water and  
Sediments, 2004)  
Công ước quc tế vtiêu chun hun luyn,  
cp chng chvà trực ca đối vi thuyn viên  
tàu đánh cá, STCW-F-1995  
(International Convention on Standards of  
Training, Certification and Watchkeeping  
for Fishing Vessel Personnel, 1995)  
2.2. Nghĩa vụ thc hiện công ước  
2.2.1. Nghĩa vụ thc hin ca quc gia mang cờ  
Tàu biển là đối tượng điều chnh ca lut quc gia và lut quc tế. Do vy,  
quc gia mang ccn phải có nghĩa vụ đảm bo thc hin các vấn đề sau:  
- Thiết lp, giao nhim vcho cơ quan quản lý Hàng hi (Maritime  
Administration).  
- Xây dựng đội ngũ có năng lực.  
- Ban hành, điều chnh ni lut phù hp vcác khía cnh sau:  
+ Kết cu, trang thiết b, khai thác tàu;  
+ Tchc R/O (Regconized Organization) thay mt chính quyn kim tra,  
cp giy chng nhn;  
+ Quy trình đảm bo kim tra và cp giy chng nhn.  
+ Định biên và hun luyn;  
+ Điều tra tai nn, sc;  
+ Pht vi phm, thu hồi, đình chỉ GCN;  
+ Hành động khc phc.  
10  
 
- Kim soát cht chẽ  
- Xpht, thu hồi, đình chỉ GCN.  
- Báo cáo vi IMO các vấn đề có liên quan.  
Trong mọi trường hp, quc gia mang cphải đảm bo rng tàu mang cờ  
nước mình phải đáp ứng đầy đủ các quy định của các Công ước quc tế liên quan  
và skhông cho phép con tàu hoạt động khi chưa tuân thủ các quy định trên.  
Các giy chng nhn cp cho tàu/Chtàu/thuyn viên bi quc gia mang c:  
Giy chng nhn tuân th(DOC- Document Of Compliance), cp theo quy  
định của chương IX, SOLAS và Blut ISM.  
Giy chng nhn qun lý an toàn (SMC- Safety Management Certificate), cp  
theo quy định của chương IX, SOLAS và Blut ISM.  
Giy chng nhn quc tế van ninh tàu bin (ISSC- International Ship  
Security Certificate), cấp theo quy định của chương XI-2, SOLAS và Blut ISPS.  
Giy chng nhn an toàn kết cu (SCC- Safety Construction Certificate), cp  
theo quy định của chương II, SOLAS.  
Giy chng nhn an toàn trang thiết bvô tuyến (SRC-Safety Radio  
Certificate), cấp theo quy định của chương IV, SOLAS.  
Giy chng nhn an toàn trang thiết b(SEC- Safety Equipment Certificate),  
cấp theo quy định của chương III, SOLAS.  
Giy chng nhận ngăn ngừa ô nhim du quc tế (IOPP), cấp theo quy định  
ca phlc I, MARPOL-73/78.  
Giy chng nhận ngăn ngừa ô nhim Không khí do tàu gây ra (IAPP), cp  
theo quy định ca phlc VI, MARPOL-73/78.  
Giy chng nhận đường nước chuyên ch(Load lines Certificate), cp theo  
quy định ca LOADLINES-66.  
Giy chng nhn dung tích (Tonnage Certificate), cấp theo quy định ca  
TONNAGE-69.  
Giy chng nhận định biên an toàn ti thiu (Minimum Safe Maning  
Certificate), cấp theo quy định của chương V, SOLAS và nghị quyết A.481 IMO.  
Giy chng nhn khả năng chuyên môn (Certificate of Competency)  
Các giy chng nhn khác theo STCW.  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 161 trang yennguyen 26/03/2022 8300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Pháp luật hàng hải 2 - Nghề: Điều khiển tàu biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phap_luat_hang_hai_2_nghe_dieu_khien_tau_bien.pdf