Giáo trình mô đun Sửa chữa hệ thống làm mát - Nghề: Sửa chữa máy tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: SỬA CHỮA HỆ THỐNG  
LÀM MÁT  
NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm.... của  
Hiệu trường Trường Cao đẳng Hàng hi I )  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Cùng với xu hướng hội nhập, ngành Sửa chữa máy tàu thủy và đóng tàu  
nước ta đã và đang phát triển cả về số lượng và chất lượng, ngày càng khẳng định  
được vị thế của mình trong ngành hàng hải và đóng tàu khu vực cũng như trên thế  
giới.  
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cho học sinh, sinh viên vốn kiến thức nhất  
định để vận dụng nghề Sửa chữa máy tàu thủy một cách an toàn, tin cậy và đạt  
hiệu quả kinh tế cao, giáo trình “Sửa chữa hệ thống làm mát” được biên soạn  
trên cơ sở các giáo trình về sửa chữa động cơ Diesel tàu thủy trong các nhà máy,  
xí nghiệp cơ khí và các nhà máy đóng mới tàu thủy trong và ngoài nước.  
Giáo trình “Sửa chữa hệ thống làm mát” được biên soạn bởi nhóm tác giả là  
những Thạc sỹ, kỹ sư trong nghề cơ khí sửa chữa máy tàu thủy có nhiều kinh  
nghiệm thực tiễn và nhiều năm tham gia giảng dạy, huấn luyện trong nhà trường,  
mong muốn cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về các kiến thức  
cơ bản về Sửa chữa máy tàu thủy, từ đó người học có thể vận dụng vào thực tiễn  
nhằm Sửa chữa hệ thống làm mát nói riêng và con tàu nói chung một cách an  
toàn, tin cậy và đạt hiệu quả kinh tế cao.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giảng viên, học sinh sinh  
viên trường Cao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân  
đang làm tại các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.  
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cố gắng nêu ra những quy trình công  
nghệ, các công đoạn và nguyên công cơ bản nhất trong công tác sửa chữa máy tàu  
thủy được thực hiện trong ngành công nghiệp tàu thủy tại Việt nam.  
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những  
thiếu sót chúng tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc góp ý,  
bổ sung cho cuốn giáo trình mô đun “Sửa chữa hệ thống làm mát” được hoàn  
thiện hơn.  
Hải Phòng, ngày tháng năm 2017  
Chủ biên: Ths Vũ Huy Trường  
3
MỤC LỤC  
TT  
1
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
4
3
Danh mục, bảng biểu, hình vẽ  
6
4
Nội dung  
7
8
Bài 1: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp thiết bị trao đổi nhiệt  
1. Công tác chuẩn bị  
8
2. Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp thiết bị trao đổi nhiệt  
2.1. Tháo, bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt nước làm mát  
2.2. Kim tra, sa cha thiết bị trao đổi nhit  
2.3. Lp ráp thiết bị trao đổi nhit  
12  
12  
12  
14  
16  
16  
17  
18  
19  
23  
Bài 2: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp bơm làm mát  
1. Công tác chuẩn bị  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha bơm làm mát  
2.1 Tháo, bảo dưỡng, sa cha, lp ráp bơm lý tâm  
2.2. Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra bơm Piston  
Bài 3: Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp và điều chỉnh  
van điều tiết nhiệt độ  
1. Công tác chuẩn bị  
23  
25  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha, lắp ráp và điều chnh van  
điều tiết nhiệt độ nước  
2.1. Tháo, bảo dưỡng van điều tiết nhiệt độ nước  
2.2. Kiểm tra, van điều tiết nhiệt độ nước  
2.3. Lắp ráp van điều tiết nhiệt độ nước  
2.4. Đều chỉnh van điều tiết nhiệt độ nước  
Bài 4: Xử lý sự cố hệ thống làm mát  
25  
25  
25  
26  
28  
4
1. Tháo, kim tra xlý nhiệt độ nước làm mát cao  
2. Tháo, kim tra xử lý nước ngt lẫn nước mn  
Tài liệu tham khảo  
28  
29  
32  
6
5
Danh mục bảng biểu, hình vẽ  
TT  
Tên hình vẽ  
Trang  
9
1. Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống làm mát trực tiếp  
2. Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống làm mát gián tiếp  
3. Hình 1.3. Các kiểu thiết bị trao đổi nhiệt ống tròn  
4. Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo bơm ly tâm  
10  
11  
16  
5. Hình 2.2. Kết cấu bơm ly tâm một ca hút  
6. Hình 2.3. bơm piston một hiệu lực  
17  
20  
7. Hình 3.1. Van 3 ngả điều chỉnh nhiệt độ  
8. Hình 3.2. Van điều tiết nhit độ  
23  
24  
9. Hình 3.3. Sơ đồ điểu chnh nhiệt độ nước làm mát  
24  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Sửa chữa hệ thống làm mát  
Mã mô đun: MĐ. 50510225.27  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun này được bố trí học ở học kỳ II của năm thứ hai và có thể bố trí  
dạy sau với các mô đun, môn học sau: Nhiệt kỹ thuật, Hệ thống động lực tàu thủy  
1,2. Động cơ Diesel 1,2, Sửa chữa các chi tiết động và tĩnh động cơ Diesel tàu thủy  
1,2.. các môn kỹ thuật cơ sở.  
- Tính chất: Sửa chữa hệ thống làm mát là mô đun bắt buộc chuyên môn nghề  
trong chương trình đào tạo Cao đẳng Sửa chữa máy tàu thủy nhằm hình thành kỹ  
năng tháo, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra và lắp ráp các chi tiết của hệ thống làm  
mát động cơ Diesel.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Đây là mô đun đào tạo chuyên môn nghề, cung  
cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản nhất của nghề Sửa chữa máy tàu thủy  
Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức: Trình bày đúng nhiệm vụ, sơ đồ hthng, nguyên lý hot  
độngvà quy trình tháo, bảo dưỡng kim tra, sa cha và lp ráp các chi tiết ca hệ  
thng làm mát.  
- Về kỹ năng: Lập quy trình và tiến hành tháo, bảo dưỡng, sửa chữa lắp ráp  
được các chi tiết, cụm chi tiết trong hthng làm mát theo đúng quy trình, đảm  
bo yêu cu kthut;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ đúng các quy tắc về an toàn  
lao động, tổ chức, bố trí nơi làm việc hợp lý và bảo vệ môi trường.  
Nội dung của mô đun:  
7
BÀI 1: THÁO, KIỂM TRA, SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ TRAO  
ĐỔI NHIỆT  
Mã Bài: MĐ.50510225.27.01  
Giới thiệu:  
Thiết bị trao đổi nhiệt làm mát nước ngt là làm gim nhiệt độ nước làm mát  
động cơ nóng lên trong quá trình làm việc. Da vào cu to ca thiết bị trao đổi  
nhit mà chia ra thành kiu ng và kiu tấm. Các động cơ Diesel tàu thủy thường  
dùng thiết bị trao đổi nhit dng ng, các ng có tiết diện tròn hay elíp được chế  
to bằng đồng, hợp lim đng. Một đầu ng có thdch chuyn tdo khi có giãn nở  
nhit vì biến dng nhit ca ng lớn hơn của bình. Nếu dùng nước biển để làm mát  
nước ngọt thì đầu vào ng phi có thi km bo vchống ăn mòn. Vỏ bình được  
chế to bng thép hàn, còn lắp được đúc bằng thép hp kim hay hp kim xinumin.  
Nước ngt dch chuyn tun hoàn bên ngoài ống, ngược chiu với nước mặn. Để  
tăng thời gian và cường độ tiếp xúc người ta hàn các vách ngăn vuông góc với trc  
vbình.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được sơ đồ và nguyên lý hoạt động ca hthng làm mát gián  
tiếp;  
- Trình bày được quy trình tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp  
thiết bị trao đổi nhit;  
- Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp được thiết bị trao đổi nhit  
theo đúng quy trình và đảm bo dúng yêu cu kthut;  
- Đảm bo an toàn, vsinh công nghip. Có tác phong làm vic công nghip.  
Nội dung chính:  
1. Công tác chuẩn bị  
1.1. Hệ thống làm mát.  
1.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống  
- Mang một phần nhiệt từ các chi tiết của động cơ (ví dụ : sơ mi xilanh, nắp xilanh,  
đỉnh piston...) bị nóng lên trong quá trình làm việc. Ngoài ra còn có nhiệm vụ làm  
mát cho khí tăng áp, dầu bôi trơn.  
- Làm mát xilanh và nắp xilanh người ta thường dùng nước ngọt hoặc nước biển.  
Làm mát đỉnh piston, thường dùng dầu bôi trơn hoặc nước ngọt làm mát riêng.  
1.1.2. Hệ thống làm mát hở (làm mát trực tiếp, nước biển)  
8
a. Sơ đồ hệ thống :  
Van điều tiết nhiệt độ  
Van  
xả mạn  
Động  
cơ  
Diesel  
Sinh hàn dầu nhờn  
Van  
V-1  
thông biển  
Bầu lọc  
Bơm  
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống làm mát trực tiếp  
b. Nguyên lý làm việc :  
- Bơm hút nước ngoài mạn tàu, qua van thông biển, qua bầu lọc, rồi đến sinh hàn  
dầu nhờn và đi làm mát cho các bộ phận trong động cơ, sau đó xả ra ngoài mạn  
tàu.  
- Để tránh nước vào làm mát cho động cơ quá lạnh, người ta nối giữa đường ra và  
đường vào của nước làm mát bằng một đường ống trên đó bố trí van điều tiết nhiệt  
độ.  
- Ưu điểm : Cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ.  
- Nhược điểm : Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi động cơ nhỏ, không quá 50 – 55oC.  
Nước biển có muối và nhiều cặn bẩn, gây ăn mòn các chi tiết, gây tắc ống, ….  
1.1.3. Hệ thống làm mát kín (nước ngọt, làm mát gián tiếp)  
9
a. Sơ đồ hệ thống :  
Két giãn nở  
Bình tách khí  
V-14  
Sinh hàn gió  
tăng áp  
V-19  
Bơm  
nước ngọt  
V-13  
Động  
cơ  
V-16  
Bầu hâm  
V-15  
Diesel  
V-18  
V-11  
V-17  
V-10  
V-12  
V-9  
Sinh hàn nước ngọt  
Bầu lọc  
V-7  
V-6  
V-8  
Sinh hàn dầu nhờn  
V-2  
V-5  
V-1  
V-4  
Van thông mạn  
Bơm  
nước biển  
Bầu lọc  
Van thông đáy  
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống làm mát gián tiếp  
b. Nguyên lý làm việc :  
- Vòng tuần hoàn hở : Nước ngoài mạn qua van thông biển, qua phin lọc nhờ bơm  
qua sinh hàn dầu nhờn, sinh hàn nước ngọt, qua làm mát cho sinh hàn khí tăng áp  
rồi ra ngoài mạn.  
- Vòng tuần hoàn kín : Nước ngọt sau khi ở động cơ ra qua sinh hàn nước ngọt  
được bơm hút đưa vào động cơ. Một phần nước nóng ra khỏi động cơ được đưa  
vào két dãn nở để thoát hơi, thoát khí sau đó lại về trước bơm. Lượng hao hụt được  
bổ sung qua két dãn nở.  
- Các van điều tiết nhiệt độ duy trì nhiệt độ cần thiết cho hệ thống. Trước khi khởi  
động động cơ cần hâm động cơ, mở hơi hâm vào bầu hâm, sau đó chạy bơm nước  
ngọt.  
- Ưu điểm : Đảm bảo nhiệt độ nước vào động cơ không thấp nên giảm được ứng  
suất nhiệt. Nước sạch, ít tạp chất nên làm mát tốt, ít gây ăn mòn và tắc ống.  
- Nhược điểm : Hệ thống cồng kềnh, phức tạp, giá thành cao.  
10  
1.1.4. Các dạng thiết bị trao đổi nhiệt  
Thông thường có hai kiểu sinh nhàn dầu nhờn đó là kiểu ống và kiểu tấm.  
Với kiểu ống thì nứơc biển đi trong ống và dầu nhờn đi ngoài ống, áp suất của dầu  
nhờn lớn hơn áp suất của nước biển.  
a
.b  
.c  
.h  
.d  
.e  
.g  
.i  
.k  
.l  
.m  
.n  
Hình 1.3. Các kiểu thiết bị trao đổi nhiệt ống tròn  
a, b-chảy cắt bên ngoài dưới góc nhỏ hơn 900; c- chảy vòng dọc ống; d, e- chảy  
ngang ông có các vách ngăn mảnh hoặc vòng xuyến; g-chảy ngang cụm ống có  
các tấm gân; h- chảy dọc ống chữ U; i- ống xoắn ruột gà; k- thiết bị có chất trung  
gian; l- ống trong ống; n, m- chảy dọc và ngang ống.  
1.1.5. Chuẩn bị dụng cụ vật tư trước khi tháo  
- Dụng cụ tháo thông thường: clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lấy dấu,…  
- Du Diesel;  
- Khay du vsinh;  
- Khí nén;  
- Giẻ lau, bìa lanh cơ rít, mỡ bò;  
11  
- Chun bmt bng  
- Công chất tẩy rửa (các hóa chất này tùy theo công dụng và dạng cáu cặn cần tẩy  
rửa như Triclo etylen AT4000,AT4500..).  
2. Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp thiết bị trao đổi nhiệt  
2.1. Tháo, bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt nước làm mát  
Bước 1: Đóng toàn bộ van nước ngt, van thông biển, đến thiết bị trao đổi  
nhit;  
Bước 2: Tháo toàn bcác mt bích của nước mặn, nước ngọt đến thiết bị  
trao đổi nhit;  
Bước 3: Đưa thiết bị trao đổi nhit ra khi vtrí lắp đặt bằng pa lăng xích  
hoc cu trc;  
Bước 4: Dùng bông tu hoặc đục bng ly du vtrí nắp ghép hai đầu p ca  
thiết bị trao đổi nhit;  
Bước 5: Dùng Clê chòng, Clê lc, hoặc tuýp pha côm để ni lng các ê cu  
bt tại hai đầu ca thiết btheo quy tc xiết chéo;  
Bước 6: Tháo toàn bộ ê cu ra, đưa hai đầu lp ca thiết bị ra ngoài để vào  
khay;  
Bước 6: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào đầu giãn ntự do đưa ruột ng ca  
thiết bị trao đổi nhit ra ngoài;  
Bước 7: Đưa toàn brut, vca thiết bị trao đổi nhit vào dung dch ty  
ra bằng ba lăng xích hoặc cu trục để tiến hành vsinh bảo dưỡng;  
Bước 8: Sau khi bảo dưỡng xong để rut ng thiết btrên giá dùng khí nén  
xt sch các cht cn còn bám trên ng và trên thành vca thiết bị trao đổi nhit;  
Bước 9: Kiểm tra các gioăng làm kín, thỏi km ca thiết bị trao đổi nhit còn  
sdụng được không nếu không dùng được thì cho thay mới để phc vcông tác  
np ráp;  
Bước 10: Nắp gioăng làm kín bên đầu lp cố định, bt các ê cu và xiết lc  
đủ làm kín phn du chy ngoài ng; bịt đầu dầu ra; để phc vcông tác kim tra;  
2.2. Kim tra, sa cha thiết bị trao đổi nhit  
2.2.1. Các bước kin tra thiết bị trao đổi nhit.  
Bước 1: Kim tra van hng nhit bng cách tháo van hng nhit ra ngâm vào  
chậu nước nóng có cm nhit kế đo nhiệt độ của nước, nhiệt độ của nước 750c  
van bắt đầu mở, tăng dần nhiệt độ đến 85 0c van mở hoàn toàn là được;  
12  
Bước 2: Kiểm tra van điều chỉnh, van điều chỉnh điều chnh áp sut du  
nhn, khi áp sut du nhờn đạt 0,49 Mpa đê một phn du nhờn đi vào vỏ phía  
trước, khi áp sut du nhn giảm dưới mc 0,4 MPa thì van sngt hoc gim  
lượng dầu đi vào;  
Bước 3: Kim tra các van lp ráp trên hthống nước làm mát  
Các van lp ráp trên hthng làm mát chyếu là loi van chn vì vy trong quá  
trình tr ta tiến hành như sau:  
-: Đóng chặt van lại, đổ nước vào mt phía ca van;  
- Đưa gioăng làm kín vào mặt bích ca van;  
- Đưa mặt bích tròn trên tâm của bích có khoan đường ng dn khí vào mt  
van có đổ nước;  
- Nắp đường ng dân khí vào nén áp xuất 0,5Mpa để mt thi gian nếu  
không có nước chy sang mt bên kia của van thì van đạt yêu cu;  
Bước 4: Kim tra ng bthng từ bước 10 ca công tác bảo dưỡng ta ni  
đường nước nắp vào đầu bích còn li tiến hành bơm ép áp lực 0,2 Mpa để mt  
gian ta thấy nước ra ở đường ống nào thì đường ống đó bị thủng; Trong trường hp  
scta ly nút chng thng bng gỗ đống hai đầu ng li tiếp tc sdng;  
Bước 5: Kim tra np thiết bị trao đổi nhiệt, để bảo đảm tt ccác bphn  
được lắp đúng vị trí được xiết chặt theo đúng lực yêu cu. Kiểm tra độ sch các  
bmặt tương hợp gia ng làm nguội và bình nước làm mát;  
2.2.2. Sa cha thiết bị trao đổi nhit:  
2.2.2.1. Các bước sa cha ng bcáu cn:  
Bước 1: Ngâm dàn ng vào dung dch kim hoc trichloroethylene (tùy theo  
loi cn trong thiết bị trao đổi nhit)  
Bước 2: Ngâm trong thi gian t01 giờ đến 02 giờ  
Bước 3: Nhấc ra dùng nước nóng để ty hết dung dch làm sch khi btrao  
đổi nhit.  
Bước 4: Tiến hành thay mi khi các ng ca thiết bị trao đổi nhit btc;  
2.2.2.2. Sa cha vết nt, ng thng  
Với các trường hp ng bnứt, chúng ta thường tiến hành thay ng, nếu  
trong trường hp vết nt nhỏ và độ dày ng vẫn còn đảm bo trong gii hn cho  
phép. Chúng ta có thể dùng phương pháp hàn đắp.  
13  
- Trưng hp các ng blng ở các đầu. Ta tiến hành hàn các đầu loe ca  
dàn ng, Khi hàn phi tránh ảnh hưởng đến các ng kế cn.  
- Đối với trường hp ng bthng ta có thlng ng nhỏ hơn vào ống bị  
thng làm loe cả hai đầu và hàn chúng li vi nhau  
2.3. Lp ráp thiết bị trao đổi nhit  
Bước 1: Từ bước 10 ca công tác bảo dưỡng ta tiếp tc nắp đầu lp còn li  
vào và xiết ê cu đủ lc làm kín;  
Bước 2: Tiến hành tháp lc thiết bị trao đổi nhit chế độ 0,5 MPa vi  
thi gian 6÷10 phút không thy hiện tượng rò rgì thì thiết bị trao đổi nhiệt đã đạt  
tiêu chun;  
Bước 3: Đưa thiết bị trao đổi nhit np ráp vào hthng dầu bôi trơn;  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
Câu 1: Trình bày các bước chuẩn bị trước khi tháo lắp thiết bị trao đổi nhiệt của  
động cơ Diesel tàu thủy?  
Câu 2: Nghiên cứu kết cấu của thiết bị trao đổi nhiệt và các mối lắp ghép để chuẩn  
bị các dụng cụ tháo lắp và các thiết bị tháo?  
Câu 4: Lập quy tháo và kiểm tra thiết bị trao đổi nhiệt và các lưu ý trong quá trình  
tháo lắp?  
Câu 4: Lập quy kiểm tra và sửa chữa thiết bị trao đổi nhiệt và các lưu ý trong quá  
trình thực hiện?  
BÀI TẬP THỰC HÀNH  
2. Thực hiện các bước chuẩn bị trước khi tháo, lắp thiết bị trao đổi nhiệt của động  
cơ Diesel tàu thủy?  
2. Thực hiện các bước công việc tháo, lắp thiết bị trao đổi nhiệt của động cơ Diesel  
tàu thủy?  
3. Thực hiện các bước công việc kiểm tra thiết bị trao đổi nhiệt của hệ thống làm  
mát gián tiếp đúng theo quy trình?  
4. Thực hiện các bước công việc sửa chữa thiết bị trao đổi nhiệt của hệ thống làm  
mát gián tiếp đúng theo quy trình?  
14  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
15  
BÀI 2: THÁO, KIỂM TRA, SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP BƠM LÀM MÁT  
Mã Bài: MĐ.50510225.27.02  
Giới thiệu:  
Bơm làm mát nắp trong hthống làm mát thường là bơm ly tâm; bơm ly tâm  
được chế to bng hp kim gang có hình xon c gm hai phn ghép li vi nhau  
theo phương ngang hoặc phương thẳng đứng; gia phn np ghép ca hai phn vỏ  
phải có gioăng làm kín để ngăn ngừa sdò rca cht lng. vỏ bơm người ta  
thưng lp bc (vành làm kín), ổ đỡ trc, blàm kín trục bơm và vỏ bơm  
Mục tiêu:  
- Trình bày được cu to của bơm làm mát. Trình bày được quy trình tháo,  
bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp bơm làm mát;  
- Thc hiện được tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha và lp ráp bơm làm  
mát theo đúng quy trình và đảm bo dúng yêu cu kthut;  
- Đảm bo an toàn trong quá trình thc hin. Rèn luyn tính cn thn, tmỉ  
và nghiêm túc trong công vic tháo, kim tra sa cha, lắp ráp bơm nước làm mát.  
Nội dung chính:  
1. Công tác chuẩn bị  
1.1. Sơ đồ cấu tạo bơm ly tâm.  
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo bơm ly tâm  
16  
1. Trục bơm.  
6. Đai ốc hãm.  
7. Cửa hút.  
11. Bể hút.  
2. Vỏ bơm.  
12. Cửa đẩy.  
3. Bánh cánh công tác.  
4. Buồng xoắn ốc.  
5. Then lắp ghép.  
8. Rãnh dẫn chất lỏng. 13. ống đẩy.  
9. Đường ống hút.  
10. Giỏ hút.  
14. Cánh công tác.  
Hình 2.2. Kết cấu bơm ly tâm một ca hút  
1.2. Công tác chun bdng cụ trước khi tháo  
1. Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lấy  
dấu,…  
2.Du Diesel  
3. Khay du vsinh  
4. Khí nén;  
5. Giẻ lau, bìa lanh cơ rít, mỡ bò  
2. Tháo, bảo dưỡng, kim tra, sa cha bơm làm mát  
+ Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân .  
- Cánh bơm bị mòn, nứt, gãy, lỏng so với trục. Nguyên nhân là do bào mòn,  
xâm thực, va đập với chất lỏng có tạp chất rắn, cọ sát với thân vỏ. Bánh cánh bị  
lỏng so với trục là do lắp ráp ê cu hãm không chặt, khe hở giữa then với rãnh then.  
- Thân bơm bị mòn, nứt vỡ là do ăn mòn, bào mòn, xâm thực, rung động, lắp  
ráp.  
17  
- Trục bơm bị cong, mòn, ren đầu trục bị trờn, rãnh then trên trục bị hỏng.  
Nguyên nhân là do ma sát với ổ đỡ, bộ làm kín, do lắp ráp không tốt.  
- Các vòng bi, bạc bị rơ mòn là do ma sát, lắp ráp cân bằng kém.  
- Vòng ma sát bị mài mòn, phớt kín nước bị rò rỉ, khe hở giữa cánh bơm và thân  
bơm vượt quá giá trị cho phép, van một chiều bị kênh, kẹt, các đồng hồ áp lực bị  
hỏng.  
2.1 Tháo, bảo dưỡng, sa cha, lp ráp bơm ly tâm  
2.1.1. Quy trình tháo, bảo dưỡng bơm ly tâm  
Bước 1: Đóng toàn bộ các van nước đến bơm;  
Bước 2: Tháo toàn bmặt bích đường ống đến và đường ống đi rời khi thân  
bơm bánh răng, đưa ra ngoài  
Bước 3: tháo mặt bích động cơ lai bơm ra khỏi bơm  
Bước 4: vsinh xung quanh vỏ bơm  
Bước 5: dùng bông tu hoặc đục bàng ly du vtrí np ráp mt vỏ bơm vào,  
với thân bơm;  
Bước 5: Dùng Clê, tuýp pha côm hoc Clê lc ni lng các ê cu bt trên mt  
vỏ bơm và thân bơm theo quy tắc xiết chéo đưa vỏ bơm ra ngoài;  
Bước 6. Dùng Clê, tuýp pha côm hoc Clê lc ni lỏng ê cu hãm đầu trc và  
tháo ê cu ra ngoài;  
Bước 7: Dùng a ráp chuyên dụng để rút bánh cánh công tác ra khi trục bơm;  
Bước 8: nhc then ra ngoài, rút toàn bblàm kín trc ra khi trc bơm;  
Bước 9: rút trục bơm ra khỏi ổ đỡ trc  
Bước 10: Dùng thiết bchuyên dùng tháo ổ đỡ trục bơm ra khỏi vỏ bơm ( ổ  
đỡ trc có thlà vòng bi hoc bc;  
Bước 11: Tiến hành bảo dưỡng các chi tiết của bơm và vỏ bơm  
2.1.2. Quy trình kim tra, sa cha bơm ly tâm  
Bước 1: Kim tra bng mắt thường theo kinh nghim xem các bánh cánh  
công tác có bmòn, st mhay không;  
Bước 2: Kiểm tra độ mòn ca trục bơm, xem trục bơm có nứt, xước không;  
Bước 3: Kim tra trc có bcong không bằng cách đưa lên máy tiện dùng  
đồng hồ so để kim tra;  
18  
Bước 4: Kim tra bmặt làm kín và gioăng kín nước còn sdụng được  
không (có loại bơm làm kín trục bơm bằng Trết thì người ta kim tra không gian  
và mt ép Trết)  
Bước 5: Thbằng phương pháp từ tính để kim tra vết nt bng cách cho cá  
bt st non xung quanh trc cho máy sung từ khi đó các bột st non sxoay theo  
hướng bc nam trên mt phng ca bt sắt non đoạn nào đứt đoạn thì khu vực đó  
có vết nt;  
Bước 6: Lp ghép bánh cánh công tác vào trục vào thân bơm để phc vụ  
kim tra chút của cánh bơm với vỏ bơm theo mặt phng vuông góc vi trục bơm;  
Bước 7: Kim tra ổ đỡ trc:  
a. Nếu ổ đỡ là vòng bi thì người ta tiến hành kiểm tra độ dơ của ca ngoài, ca  
trong ca vòng bi;  
b. Nếu ổ đỡ bng bạc thì người ta kiểm tra độ mòn, độ xước ca bc;  
2.1.3. Quy trình lp ráp bơm ly tâm  
Bước 1: Làm gioăng cho mối lp ghép giữa thân bơm và vỏ bơm;  
Bước 2: Lp vòng bi hoc bạc đỡ trục vào thân bơm;  
Bước 3: lp ráp trục bơm vào bạc đỡ trc hoạc vòng bi đỡ trc;  
Bước 4: Nếu bơm làm kín bằng phót và cúp ben thì ta tiến hành np cm kín  
nước này;  
Bước 5: Nắp than và cánh bơm công tác vào trục;  
Bước 6: Np phanh hãm và xiết chặt ê cu đầu trc của cánh bơm  
Bước 7: Đặt gioăng làm kín vào thân vỏ bơm và đưa nắp vỏ bôm vào đúng  
vị trí đánh dấu trước khi tháo;  
Bước 8: Lp các ê cu vào và vn tay cho vừa đủ chặt sau đó dùng Clê hoặc  
tuýp pha côn xiết cht các bu lông li theo quy tc xiết chéo đảm bảo độ kín và  
quay bôm hoạt động bình thường;  
Bước 9: Bơm ly tâm sau khi lắp song được đưa lên băng thử để đo lưu lượng  
và áp sut số vòng quay quy định, trong điều kin toàn bộ lượng nước trong bơm  
cấp ra đi qua một ltiết lưu có đường kính và chiều dài xác định. Các thông số lưu  
lượng và áp sut ca tng loại trong điều kin thử đã nêu được xác định trước vi  
bơm mẫu để làm chuẩn cho bơm qua phục hi.  
2.2. Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra bơm piston  
2.2.1. Sơ đồ kết cu  
19  
Hình 2.3. bơm piston một hiệu lực  
1. Động cơ lai  
2. Cán piston.  
3. Xylanh.  
7. Van đẩy.  
8. Van hút.  
9. Đường ống hút.  
10. Giỏ hút  
4. Piston.  
5. Khoang công tác.  
6. Đường ống đẩy.  
11. Bể hút.  
+ Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân.  
- Thân bơm bị mòn, nứt vỡ do ăn mòn, va đập từ bên ngoài.  
- Clappe bị mòn, kênh kẹt, đóng không kín. Nguyên nhân do va đập khi làm  
việc, chất lỏng có tạp chất. Lò xo bị gãy, mất tính đàn hồi do làm việc lâu ngày, do  
vật liệu không phù hợp.  
- Piston và sơmi xilanh bị mòn do ma sát, trong chất lỏng có nhiều tạp chất.  
- Các vòng bi, bạc đỡ bị mòn do ma sát, bôi trơn không tốt.  
- Cổ trục bị mòn, rỗ, xước do ma sát, bôi trơn không tốt.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 32 trang yennguyen 26/03/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Sửa chữa hệ thống làm mát - Nghề: Sửa chữa máy tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_sua_chua_he_thong_lam_mat_nghe_sua_chua_ma.pdf