Giáo trình Bài tập Hóa học Trung học cơ sở (Phần 1)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÒA BÌNH  
(Giáo trình lưu hành nội b)  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÒA BÌNH  
(Giáo trình lưu hành nội b)  
MC LC  
4.2. Bài tp luyn tập………………………………………………………… 54  
1
2
LỜI NÓI ĐẦU  
Là mt giáo viên dy bmôn Hóa hc bc trung học cơ sở phi nm chc  
kiến thc vmt lý thuyết và bên cạnh đó còn phương pháp giải toán hóa hc.  
Vic tính toán trong hóa hc được áp dng trong hc tp, cuc sng, trong sn  
xut và trong khoa hc.  
Hc phn bài tp hóa hc trung học cơ sở sgiúp sinh viên nắm được các  
phương pháp giải toán hóa hc bc trung học cơ sở. Đây là cơ sở để người hc  
sau khi tt nghiệp ra trường tự tin khi đứng lớp cũng như trong công tác.  
Giáo trình đã sử dụng tư liệu mt stài liu tham kho và ly trên mng,  
trên thư viện điện tviolet.vn.  
Trong quá trình biên son, tôi không thtránh khi nhng khiếm khuyết  
nhất định. Tôi rt mong nhận được sgóp ý ca quý thy cô và bạn đọc.  
Xin chân thành cảm ơn.  
Tác giả  
3
Chương 1  
Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC  
1.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học  
Vic dy hc không ththiếu bài tp. Sdng bài tập để luyn tp là mt  
bin pháp hết sc quan trọng để nâng cao chất lượng dy hc.  
Bài tp hóa hc có nhng ý nghĩa, tác dụng to ln vnhiu mt:  
a. Ý nghĩa trí dục  
Làm chính xác hóa các khái nim hóa hc. Cng cố, đào sâu và mở rng  
kiến thc một cách sinh động, phong phú, hp dn. Chkhi vn dụng được các  
kiến thc vào vic gii bài tp, hc sinh mi nắm được kiến thc mt cách sâu sc.  
Ôn tp, hthng hóa kiến thc mt cách tích cc nht. Khi ôn tp, hc sinh  
sbun chán nếu chyêu cu hnhc li kiến thc. Thc tế cho thy hc sinh chỉ  
thích gii bài tp trong giôn tp.  
Rèn luyn các kỹ năng hóa học như cân bằng phương trình phản ng, tính  
toán theo công thc hóa học và phương trình hóa học... Nếu là bài tp thc nghim  
sẽ rèn các kĩ năng thực hành, góp phn vào vic giáo dục kĩ thuật tng hp cho  
hc sinh.  
Rèn lun khả năng vn dng kiến thc vào thc tiễn đời sống, lao động sn  
xut và bo vệ môi trường.  
Rèn luyện kĩ năng sử dng ngôn nghóa học và các thao tác tư duy.  
b. Ý nghĩa phát triển  
Phát trin học sinh các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc  
lp, thông minh và sáng to.  
c. Ý nghĩa giáo dục  
Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhn, trung thc và lòng say mê khoa  
hc Hóa hc. Bài tp thc nghim còn có tác dng rèn luyện văn hóa lao động (lao  
động có tchc, có kế hoch, gọn gàng, ngăn nắp, sch sẽ nơi làm việc).  
1.2. Phân loi bài tp hoá hc  
Bài tp trc nghim tluận (thường quen gi là bài tp tlun) và bài tp  
trc nghiệm khách quan (thường quen gi là bài tp trc nghim).  
4
Bài tp tlun là loi bài tp khi làm bài, hc sinh phi tviết câu trli.  
Hc sinh phi ttrình bày, lí gii, chng minh bng ngôn ngca mình.  
Bài tp trc nghim khách quan (TNKQ) là loi bài tp khi làm bài hc sinh  
chphi chn mt câu trli trong scác câu trlời đã được cung cp. Do không  
phi viết câu trli nên thi gian dành cho việc đọc. suy nghĩ và chọn câu trli  
cht1-2 phút.  
Gi là TNKQ do cách chấm điểm rt khách quan. Bài làm ca hc sinh  
được chm bằng cách đếm sln chọn được câu trlời đúng nên không phụ thuc  
vào sự đánh giá chủ quan của người chấm. Ai cũng chấm được, kcả người không  
có kiến thc về lĩnh vực đó, chỉ cn biết đáp án đúng là đáp án nào.  
Có thcó nhng cách phân loi bài tp khác nhau tùy thuc vào mục đích  
của người dy cn rèn luyn cho hc sinh nhng loi kỹ năng nào, nội dung kiến  
thc nào. Ví d, mun rèn luyện phương pháp giải toán hóa hc thì giáo viên có  
thphân chia bài tp hóa hc theo chủ đề các phương pháp giải toán hóa hc. Nếu  
giáo viên mun hc sinh nắm được kiến thc cthca từng chương trong  
chương trình thì có thphân loi bài tp hóa hc theo chủ đề kiến thc ca tng  
chương, oxi, hiđro, kim loại, phi kim,... vic phân loi này có thể căn cứ vào mc  
lc ca sách giáo khoa.  
Bài tp  
- Bài tp hóa hc tluận được sdng ở giai đoạn nào ca quá trình dy hc?  
- Có nhng loi câu trc nghiệm nào? Ưu nhược điểm ca chúng?  
- Hãy phân loi bài tp hóa hc bc trung học cơ sở (THCS) theo cách hiu ca  
bn thân Anh (Ch).  
5
Chương 2  
MT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HC  
2.1. Các bước chung giải một bài toán hoá học  
Bài toán hóa học trong chương trình hóa hc phthông có thể được gii  
bng nhiu cách khác nhau, nhưng về cơ bản ta thc hin theo 4 bước sau:  
* Bước 1: Chuyn các dkin sang smol nếu có thể. Để gii quyết được bước  
này ta phi nhớ được các công thc có liên quan đến smol (n):  
푑푑.퐶%  
- m = n.M => 푛 = ; mdd = V.d, 푐푡 =  
.
100%  
- 푛 = 푉(푙) (cht khí ở điều kin tiêu chun).  
22,4  
- =  
=> 푛 = . ()  
푉(푙)  
푃.푉  
- 푛 =  
(chất khí không ở điều kiện tiêu chuẩn).  
푀푅푇  
* Bước 2: Viết và cân bng phương trình phn ng hóa hc xảy ra. Để gii quyết  
được bước này ta phi nhớ đưc tính cht hóa hc ca các cht (kim loại, phi kim,  
oxit, axit, bazơ và muối,…). Các cách cân bằng phương trình phản ứng: cân bằng  
theo hệ số, phương pháp đại số, phương pháp thăng bằng electron.  
Đánh dấu thứ tự các phản ứng hóa học để trong quá trình tính toán có thể  
biện luận tính toán số mol cũng như các dữ kiện khác dựa vào phương trình phản  
ứng thì biết đó là theo phương trình phản ứng nào.  
* Bước 3: Tính smol các cht tham gia và to thành theo phương trình phn  
ng hóa hc.  
Nếu bài toán cho biết dữ liệu có thể tính được số mol một chất nào đó trong  
phản ứng (chất tham gia hoặc tạo thành) thì việc tính toán số mol các chất còn lại theo  
phương trình phản ứng sẽ được thực hiện một cách rễ ràng thông qua hệ số của các  
chất tham gia và chất tạo thành (Lưu ý: smol cht tham gia và to thành trong  
phn ng hóa hc phi được tính theo chất đã phản ng hết).  
Với bài toán không tính được số mol trực tiếp thì cần phải tính toán theo cách  
khác sẽ được học ở phần các phương pháp giải toán hóa học.  
6
* Bưc 4: Chuyn smol các chất đã tính toán được vkhối lượng, thtích  
khí, hoc nng độ mol, ... theo yêu cu của đề bài.  
2. Các ví dáp dng  
Ví d1: Cho 5,6 gam Fe tác dng vi lượng dung dch axit HCl. Hãy tính khi  
lượng ca mui và thtích khí (ở đktc) thu được sau phn ng?  
Gii  
* Bước 1: Chuyn 5,6 gam Fe sang smol.  
Áp dng công thc: 푛 = → nFe= 5,6 = 0,1 mol  
56  
* Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra.  
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑  
Nhận xét: dung dịch HCl dư nên Fe đã phản ứng hết, do đó số mol  
các chất được tính theo Fe.  
* Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng theo  
số mol Fe đã xác định được ở trên.  
Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑  
Tỷ lệ:  
1
2
1
1
Pư: 0,1 mol 0,2 mol  
0,1 mol 0,1 mol  
* Bước 4: Chuyển số mol các chất về các đại lượng mà đề bài yêu cu.  
- Khối lượng ca mui FeCl2  
Áp dng công thc: m = n.M 퐹푒= 0,1.127 = 12,7 gam  
2
- Thtích khí H2 ở đktc  
Áp dng công thc: V = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít  
2
Kết luận: Khối lượng muối thu được là 12,7 gam.  
Thể tích khí thu được ở đktc là 2,24 lít.  
dụ 2: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCl 1M. Hãy  
tính khối lượng của các chất sau phản ứng?  
Giải  
* Bước 1: Chuyển 5,6 gam Fe và 100 ml dd HCl 1M sang số mol.  
- Tính số mol Fe  
Áp dng công thc: 푛 = → nFe= 5,6 = 0,1 mol  
56  
7
- Tính số mol HCl  
Đổi 100 ml = 0,1 lít  
Áp dụng công thức: n = V.CM → nHCl= 0,1.1 = 0,1 mol  
* Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra.  
Fe + 2HCl → FeCl2+ H2↑  
Nhận xét: Theo phương trình phản ứng số mol Fe phản ứng = 1/2 số mol HCl. Số  
mol HCl = 0,1 mol suy ra số mol sắt đã phản ứng = 0,05 mol. Do đó sau phản ứng  
Fe còn dư, HCl phản ứng hết.  
* Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng theo  
số mol HCl (là chất đã phản ứng hết) đã xác định được ở trên.  
Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑  
Tỷ lệ:  
Ban đầu: 0,1 mol 0,1 mol  
Pư: 0,05 mol 0,1 mol  
Sau pư: 0,05 mol 0  
1
2
1
1
0,05 mol  
0,05 mol  
0,05 mol  
0,05 mol  
* Bước 4: Các chất sau phản ứng gồm các sản phẩm FeCl2 (0,05 mol); H2  
(0,05 mol) và chất còn dư là Fe.  
Mt schú ý:  
Vi những người chưa nắm vng cách gii mt bài toán hóa hc thì nên  
tuân thvic giải bài toán theo 4 bước như trên. Nhưng không phải bài toán hóa  
học nào cũng phải làm theo 4 bước, phthuc dkin và yêu cu của đề bài mà  
có ththiếu một trong 4 bước trên.  
Kết thúc bốn bước làm một bài tập nên có phần kết luận cuối bài, liệt kê các kết  
quả đã tìm được theo yêu cầu của đề bài.  
2.2. Các phương pháp giải bài toán hoá học  
2.2.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng  
a. Nội dung phương pháp  
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các  
sản phẩm”.  
Xét phản ứng: A + B C + D  
Ta có : mA + mB = mC + mD  
8
Lưu ý: Phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo  
thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch).  
Điều quan trng nht khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định  
đúng lượng cht (khối lượng) tham gia phn ng và tạo thành (có chú ý đến các  
cht kết tủa, bay hơi, đặc bit là khối lượng dung dch).  
b. Các dạng bài toán thường gp  
Dạng 1. Biết tổng khối lượng chất đầu sẽ tính được khối lượng sản phẩm:  
m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng).  
Thí dụ 1: Trộn 5,4 gam bột Al với 12,0 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng một thời  
gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp  
chất rắn. Giá trca m là bao nhiêu?  
Hướng dn gii  
0
Phương trình phản ng: 2Al + Fe2O3 →  
Al2O3 + 2Fe  
Đề bài không đề cập tới hiệu suất phản ứng nên không cần tính số mol mỗi chất để  
so sánh xem chất nào hết, chất nào dư. Các chất ban đầu và chất sản phẩm đều là  
chất rắn, tổng khối lượng sẽ không đổi. Giả sử có sơ đồ phản ứng:  
Al + Fe2O3 rắn  
Áp dụng BTKL: m(rắn) = m(Al) + m(Fe2O3) = 5,4 + 12,0 = 17,4 (gam).  
Dạng 2. Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n  
– 1) chất thì ta dễ dàng tính được khối lượng của chất còn lại.  
Thí dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị  
I và hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,896 lít khí bay ra  
(đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là bao nhiêu?  
Hướng dẫn giải  
0,896  
nCO  
=
= 0,04 mol  
- Tính số mol khí:  
2
22,4  
- Đề bài cho biết hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II, gọi hai  
muối cacbonat lần lượt là A2CO3 và BCO3  
Các phản ứng:  
A2CO3 + 2HCl → 2ACl + CO2↑ + H2O (1)  
9
BCO3 + 2HCl → BCl2 + CO2↑ + H2O (2)  
0,896  
Theo (1) vµ (2):nH O = nCO  
=
= 0,04 mol ;nHCl = 2nCO = 2.0,04 = 0,08 mol  
2
2
2
22,4  
Theo BTKL :mmuèi cacbonat + mHCl = mmuèi clorua + mCO + mH O  
2
2
mmuèi clorua = mmuèi cacbonat + mHCl -(mCO + mH O )  
2
2
mmuèi clorua = 3,34 + 0,08.36,5-(0,04.44 + 0,04.18) = 3,78 gam  
Thí dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một  
lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung  
dịch chứa m gam muối. Hãy tính giá trị của m?  
Hướng dẫn giải  
1,344  
Tính số mol khí:  
nH =  
= 0,06  
2
22,4  
Hỗn hợp kim loại X tác dụng với axit sunfuric đều tạo ra muối và khí  
hiđro, cứ mỗi mol axit sunfuric phản ứng thì sinh ra một mol hiđro, có sơ đồ biến  
đổi như sau:  
X(Fe, Mg, Zn) + H2SO4 lo·ng, ®ñ muèi + H2   
1,344  
Theo PTP ¦ :nH SO = nH =  
= 0,06 mol  
2
4
2
22,4  
Theo BTKL :mX + mH SO = mmuèi + mH  
2
4
2
mmuèi = mX + mH SO -mH  
2
4
2
mmuèi = 3,22 + 0,06.98-0,06.2 = 8,98 gam.  
Thí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl  
dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m  
gam muối khan. Giá trị của m là  
Hướng dẫn giải  
2,24  
Tính số mol khí: nH =  
= 0,1mol  
2
22,4  
Đề cho biết 2 kim loại đều bị hòa tan hoàn toàn trong dung dịch axit HCl. Kim  
loại tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. Đối với axit  
clohiđric, 2 mol HCl sẽ sinh ra một mol H2. Có sơ đồ biến đổi như sau:  
muèi + H2   
Kim loại + HCldư  
10  
2,24  
22,4  
n = 2nH = 2×  
= 0,2 mol  
H   
Có 2HCl  
HCl  
2
2
Theo BTKL :mKim lo¹i + mHCl = mmuèi + mH  
2
m = mmuèi = mKim lo¹i + mHCl -mH  
2
m = mmuèi =10,0 + 0,2.36,5-0,1.2 =17,1gam.  
Thí dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4  
loãng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Hãy  
tính giá trị của m?  
Hướng dẫn giải  
0,672  
Tính số mol khí: nH =  
= 0,03mol  
2
22,4  
Đề cho biết hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch axit  
sunfuric loãng, dư. Kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng khí  
hiđro. Đối với axit sunfuric, 1 mol axit H2SO4 sẽ sinh ra một mol H2. Có sơ đồ  
biến đổi như sau:  
Kim loại + H2SO4 loãng, dư → muối + H2↑  
0,672  
nH SO = nH =  
= 0,03 mol  
2
4
2
22,4  
Theo BTKL :mKim lo¹i + mH SO = mmuèi + mH  
2
4
2
m = mKim lo¹i = mmuèi + mH -mH SO  
2
2
4
m = mKim lo¹i = 3,92 + 0,03.2 -0,03.98 =1,04 gam.  
Dạng 3. Bài toán : Kim loại + axit muối + khí  
mmuối = mkim loại + manion tạo muối  
- Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm  
khí)  
khối lượng muối.  
- Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối  
khối lượng kim  
loại.  
- Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra.  
Với axit HCl và H2SO4 loãng :  
+ 2HCl H2 nên 2ClH2  
11  
+ H2SO4 H2 nên SO42− H2  
Thí dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4  
đặc, nóng thu được 4,48 lít khí SO2 (sn phm khduy nhất, đo ở đktc). Hãy tính  
khối lượng mui sunfat to thành?  
Hướng dn gii  
Tính smol khí:  
4,48  
n푆푂  
=
= 0,2mol  
2
22,4  
Kim loại thường thể hiện hóa trị I, II hoặc III khi tham gia tạo sản phẩm  
phản ứng hóa học:  
Với kim loại hóa trị I: Kim loại kiềm, Ag có phương trình phản ứng:  
2Na + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O (1)  
Với kim loại hóa trị II: Kiềm thổ, Cu, Zn,… có phương trình phản ứng:  
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (2)  
Với kim loi hóa trị III: Al, Fe, Cr,… có phương trình phản ng:  
2Al+ 6H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (3)  
T3 phn ng (1, 2, 3) trên ta thy:  
퐻 푆푂 = 푛퐻 푂 = 2푆푂 = 2.0,2= 0,4푙  
2
4
2
2
Có sơ đồ biến đổi chung cho 3 phản ứng trên:  
kim lo¹i + H2SO4( muèi +SO2 + H2O  
®Æc, to )  
Cách 1:  
Cách 2:  
Theo BTKL :mKim lo¹i + mH SO = mmuèi + mSO + mH O  
2
4
2
2
mmuèi = mKim lo¹i + mH SO -(mSO + mH O )  
2
4
2
2
mmuèi = 8,8 + 0,4.98-(0,2.64 + 0,4.18) = 28,0 gam.  
Tõ (1, 2, 3) nSO  
= nSO = 0,2 mol  
2-  
2
4 (muèi)  
NhËn xÐt :mmuèi = mKim lo¹i + mSO  
= 8,8 + 0,2.96 = 28,0 gam.  
2-  
4 (muèi)  
12  
Thí dụ 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3  
đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo  
thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Tính giá trị của m.  
Hướng dẫn giải  
Al và Mg phản ứng với HNO3 đặc nóng sinh ra hỗn hợp 2 khí NO2 và NO. Viết  
phương trình phản ứng của Al và Mg lần lượt với HNO3 tạo ra NO2 và NO:  
Al + 6HNO3 (đặc, nóng) → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O  
Al + 4HNO3 (đặc, nóng) → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O  
(1)  
(2)  
Mg + 4HNO3 (đặc, nóng) → Mg(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O (3)  
3Mg + 8HNO3 (đặc, nóng) → 3Mg(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O (4)  
Tphn ng (1, 3) trên ta thy:  
퐻푁푂 = 2퐻 푂 = 2푁푂 = 2.0,1= 0,2푙  
3
2
2
Tphn ng (2, 4) trên ta thy:  
퐻푁푂 = 2퐻 푂 = 4푁푂 = 4.0,15= 0,6푙  
3
2
2
Có sơ đồ biến đổi chung cho 4 phản ứng trên:  
kim lo¹i + HNO3( muèi + NO2 + NO + H2O  
®Æc, to )  
Cách 1:  
(1), (2), (3), (4)   
n
=nNO + 2nNO =0,1 + 2.0,15=0,4 mol  
H2O  
2
nHNO =2nNO + 4nNO =2.0,1 + 4.0,15=0,8 mol  
3
2
Theo BTKL :mKim lo¹i + mHNO = mmuèi + mNO + mNO + mH O  
3
2
2
m = mKim lo¹i = mmuèi + mNO + mNO + mH O -mHNO  
2
2
3
m= 39,35 + 0,1.46 + 0,15.30 + 0,4.18 -0,8.63 = 5,25 gam.  
C¸ch 2: Tõ (1),(2),(3),(4)   
n
= nNO + 3nNO = 0,1+ 3.0,15 = 0,55 mol  
NO3-(muèi)  
2
NhËn xÐt :mmuèi = mKim lo¹i  
+
m
mKim lo¹i = m - m  
NO-3(muèi)  
NO-3(muèi)  
muèi  
m = 39,35-0,55.62 = 5,25gam.  
Dạng 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (H2, CO)  
Sơ đồ: Oxit + (CO, H2) rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)  
Bản chất là các phản ứng : CO + [O] CO2 ; H2 + [O] H2O  
13  
n[O] = n(CO2) + n(H2O) mrắn = moxit m[O]  
Thí dụ 8: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng  
khí H2 ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 0,3 mol  
H2O. Tính giá trị của m?  
Hướng dn gii  
Hn hp X (CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3) tác dng vi H2 có thxy ra các  
phn ng:  
0
CuO + H2 →  
Cu + H2O  
0
FeO + H2 →  
Fe + H2O  
0
Fe3O4 + 4H2 →  
3Fe + 4H2O  
2Fe + 3H2O  
0
Fe2O3 + 3H2 →  
Tcác phn ng trên cho thy H2 lấy oxi trong các oxit để biến thành  
H2O, 퐻 푂 = = 0,3 mol  
2
2
S¬ ®å ph¶n øng: Oxit X + H2 n Y + CO2  
Theo BTKL:mX + mH = mY + mH O m = mX = mY + mH O -mH  
2
2
2
2
m = 40 + 0,3.18-0,3.2 = 44,8gam.  
Thí dụ 9: Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 26,4 gam hỗn hợp bột  
các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được  
4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m  
gam chất rắn. Tính giá trị của m.  
Hướng dẫn giải  
Hỗn hợp oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO tác dụng với CO, H2 có thể xảy ra  
các phản ứng:  
0
MgO + H2 →  
Không phn ng  
Không phn ng  
Không phn ng  
Không phn ng  
0
MgO + CO→  
0
Al2O3 + H2 →  
0
Al2O3 + CO→  
14  
0
Fe3O4 + 4H2 →  
3Fe + 4H2O  
Cu + H2O  
0
CuO + H2 →  
0
Fe3O4 + 4CO →  
3Fe + 4CO2  
0
CuO + CO →  
Cu + CO2  
S¬ ®å ph¶n øng: Oxit + khÝ (CO, H2 ) r¾n + khÝ (CO2, H2O)  
CO +[O] CO (1)  
2
B¶n chÊt lµ c¸c ph¶n øng:  
H2 +[O]H2O (2)  
Theo BTKL :moxit + mCO + mH = mr¾n + mCO + mH O  
2
2
2
m + m + m = m + m  
Theo (1) và (2)  
CO  
H2  
[O]  
CO2  
H2O  
moxit = mr¾n + m[O]  
Ta có:  
nhỗn hợp (H2, CO) = nhỗn hợp(H2O, CO2) = n[O] = 4,48:22,4 = 0,2 mol.  
m = mr¾n = moxit -m[O] = 26,4 0,2.16 = 23,2 gam.  
2.2.2. Phương pháp đại số  
a. Cách giải  
Viết các phương trình phản ứng. Đặt ẩn số cho các đại lượng cần tìm. Tính  
theo các phương trình phản ứng và các ẩn số đó để lập ra phương trình đại số. Giải  
phương trình đại số (hoặc hệ phương trình) và biện luận kết quả (nếu cần).  
Về mặt hóa học, chỉ dừng lại ở chỗ học sinh viết xong các phương trình  
phản ứng hóa học và đặt ẩn để tính theo các phương trình phản ứng đó (dựa vào  
mối tương quan tỉ lệ thuận), còn lại đòi hỏi ở học sinh nhiều về kĩ năng toán học.  
Tính chất toán học của bài toán lấn át tính chất hóa học, làm lu mờ bản chất hóa  
học. Trên thực tế, học sinh chỉ quen giải bằng phương pháp đại số, khi gặp một bài  
toán là chỉ tìm cách giải bằng phương pháp đại số.  
b. Ví dụ  
Hn hp gm Al, Al2O3 và Cu nng 10 gam. Nếu hoà tan hoàn toàn hn hp  
bằng axit HCl dư giải phóng 3,36 lít khí (đktc), nhận được dung dch B và cht rn  
A. Đem đun nóng A trong không khí đến khi lượng không đổi cân nng 2,75 gam.  
Viết phương trình phản ng và tính phần trăm khối lưng mi chất ban đầu.  
15  
Hướng dẫn giải  
Tóm tt: 10 g (Al, Al2O3, Cu) + HCl → 3,36 lit H2 (đktc), dung dịch B (AlCl3,  
HCl dư), chất rn A (Cu). Cu + O2(kk) → CuO (2,75 g). C%hh = ?  
Phương trình phản ng:  
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)  
x (mol)  
3,36 lít (đktc)  
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)  
Cu + HCl → không phản ng  
Cht rn A là Cu, dung dch B gm AlCl3 và HCl dư.  
0
2Cu + O2 →  
2CuO (3)  
2,75 g  
z (mol)  
Bài toán yêu cu tính phần trăm khối lượng các cht có trong hn hp gm  
Al, Al2O3 và Cu. Phải tính được khối lượng ca tng cht trong hn hợp, đặt số  
mol Al, Al2O3 và Cu có trong 10 gam hn hp lần lượt là x, y, z, có phương trình  
khối lượng là:  
27x + 102y + 64z = 10  
(a)  
Nhìn vào các phương trình phản ng, chthy phn ng (1) có sinh ra H2,  
tính smol Al theo smol H2 thoát ra:  
2
2 3,36  
Theo phn ng (1): 퐴푙 = 푥 = = .  
= 0,1(b)  
2
3
3 22,4  
2,75  
80  
Theo phn ng (3): = 푧 = 푛푢푂  
=
= 0,034375(c)  
Thay x, z từ (b) và (c) vào (a) tính được y = 0,05 mol  
- Phần trăm của Al trong hn hp:  
%퐴푙 = 0,01.27 . 100% = 27%  
10  
- Phần trăm của A2O3 trong hn hp:  
16  
%퐴푙 = 0,05.102 . 100% = 51%  
10  
- Phần trăm của Cu trong hn hp:  
100 27 51 = 22%.  
Kết lun: %퐴푙 = 27, %퐴푙 푂 = 51%, %= 22%.  
2
3
2.2.3. Phương pháp ghép ẩn số  
a. Cách giải  
Một số bài toán cho thiếu dữ kiện nên khi giải bằng phương pháp đại số, số ẩn  
nhiều hơn số phương trình và có dạng vô định, không giải được. Nếu dùng phương  
pháp ghép ẩn số, ta có thể giải loại bài toán này một cách dễ dàng.  
b. Ví dụ  
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thu được hỗn hợp  
khí và hơi. Cho hỗn hợp khí và hơi này lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và  
bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 1,98 g và bình 2 có 8 gam kết tủa.  
Tính a.  
Hướng dẫn giải  
Giải: Đặt CTPT của các rượu là CnH2n+1OH và CmH2m+1OH  
Gọi x, y là số mol các rượu.  
CnH2n+1OH + 3n/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O  
x
nx  
CmH2m+1OH + 3m/2O2 → mCO2 + (m + 1)H2O  
my (m + 1)y  
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  
(n + 1)x  
y
0,08 mol  
0,08 mol  
Ta lập được 2 phương trình đại stheo smol CO2 smol H2O:  
= nx + my = 0,08 mol (1)  
2
퐻 푂 = (n + 1)x + (m + 1)y = 0,11 mol (2)  
2
Ở đây, với 4 n s(n, m, x, y) mà chỉ có 2 phương trình nên có dạng vô  
định.  
Ta chiển khai (2) để ghép n số  
17  
T(2): 퐻 푂 = nx + x + my + y = (nx + my) + (x + y) = 0,11 (mol)  
2
Thay nx + my = 0,08, rút ra x + y = 0,03  
Tính a:  
hay  
a = (14n + 18)x + (14m + 18)y  
a = 14nx + 18x + 14my + 18y  
ghép ẩn số được a = 14(nx + my) + 18(x + y)  
thay các giá trị đã biết được a = 14.0,08 + 18.0,03 = 1,66 g.  
2.2.4. Phương pháp tăng giảm khối lượng  
a. Phương pháp giải  
Mọi sự biến đổi hóa học (được mô tả bằng phương trình phản ứng) đều có  
liên quan đến sự tăng hoặc giảm khối lượng của các chất.  
Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hoặc  
nhiều mol chất Y (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol  
của các chất và ngược lại, từ số mol hoặc quan hệ về số mol của các chất mà ta sẽ  
biết được sự tăng hay giảm khối lượng của các chất X, Y.  
b. Các dạng bài toán thường gặp  
Dạng 1. i toán kim loại + axit (hoặc hợp chất có nhóm OH linh động) →  
muối + H2  
(1)  
(2)  
(3)  
2M + 2nHX 2MXn + nH2↑  
2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2↑  
2R(OH)n + 2nNa 2R(ONa)n + nH2↑  
Từ (1), (2) ta thấy: khối lượng kim loại giảm vì đã tan vào dung dịch dưới dạng  
ion, nhưng nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được sẽ  
tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu, nguyên nhân là do có anion gốc axit  
thêm vào.  
Từ (3) ta thấy : khi chuyển 1 mol Na vào trong muối sẽ giải phóng 0,5 mol H2,  
m = RO  
tương ứng với sự tăng khối lượng là  
. Do đó, khi biết số mol H2 và  
mR.  
Thí dụ 1: Cho m gam ancol đơn chức X vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có  
0,1 mol H2 và khối lượng bình tăng 6,2 gam. Xác định CTPT của X.  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 55 trang yennguyen 18/04/2022 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bài tập Hóa học Trung học cơ sở (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_bai_tap_hoa_hoc_trung_hoc_co_so_phan_1.pdf