Gia đình của người Chăm Bàlamôn truyền thống và biến đổi

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (267) 2020  
66  
GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN  
TRUYN THNG VÀ BIN ĐỔI  
TRNH THNHÀI*  
Bài viết tiếp cn mt số đặc trưng gia đình truyền thng và nhng biến đổi trong  
gia đình của người Chăm Bàlamôn ở Ninh Thun và Bình Thuận dưới góc nhìn  
vcác mi quan hgia vvà chng, cha mẹ và con cái đối vi vic thc hin  
các chức năng kinh tế và giáo dc của gia đình người Chăm Bàlamôn hiện nay.  
Tkhóa: gia đình, người Chăm Bàlamôn, Ninh Thuận và Bình Thun  
Nhn bài ngày: 11/8/2019; đưa vào biên tập: 12/8/2020; phn bin: 20/9/2020;  
duyệt đăng: 24/10/2020  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
gái đã lập gia đình (có con hoặc chưa  
có con) còn sng chung vi cha mẹ  
và các anh chị em (Phan Văn Dốp,  
2016: 212). Tiểu gia đình là gia đình  
ht nhân (gm mt cp vchng và  
các con hoc gia đình mở rng (vợ  
chng các con và có thêm cha hoc  
mca vhoc em rut ca vợ chưa  
lập gia đình) hoặc gia đình không đầy  
đủ (gia đình khuyết vhoc chng  
(góa hoc ly d) cùng con cái). Mc dù  
người Chăm nói chung và ở người  
Chăm Bàlamôn nói riêng đã “độc lp  
về nơi cư trú (có nhà riêng), về cơ sở  
kinh tế (có rung riêng, làm riêng, thu  
nhập, tích lũy riêng), nhưng họ đều  
gn lin vi một nhóm gia đình thân  
thuc ca hvsinh hot xã hội, tư  
tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng…” và loại  
hình gia đình này “đang phát triển  
nhanh chóng dưới sự tác động mnh  
mca nhng nhân tkinh tế xã hi  
trong snghip xây dng cuc sng  
mi hiện nay” (Phan Xuân Biên, 1989:  
175-179, 198).  
Người Chăm ở Vit Nam hiện nay cư  
trú, sinh sng tp trung vùng cc  
Nam Trung B, ti hai tnh Ninh Thun  
và Bình Thuận. Người Chăm ở Ninh  
Thun và Bình Thun có ba cng  
đồng tôn giáo: Chăm Bàlamôn (Ấn Độ  
giáo), Chăm Bàni (Hồi giáo đã bản địa  
hóa) và Chăm Islam (Hồi giáo chính  
thống). Cho đến nay, người Chăm ở  
vùng này vn duy trì chế độ hôn nhân  
hợp thành gia đình đồng tộc và đồng  
tôn giáo theo hình thái gia đình mẫu  
hnhm ckết cộng đồng đồng tc  
và cộng đồng tôn giáo.  
Gia đình mẫu hcủa người Chăm có  
hai loi hình là đại gia đình (gia đình  
ln) và tiểu gia đình (gia đình nhỏ).  
Hiện nay, đại gia đình được hiu là  
gia đình ghép chung, gm có các con  
* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân  
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí  
Minh.  
TRNH THNHÀI – GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN…  
67  
Bài viết phân tích mt số đặc trưng thi gian tlúc ri nhà cha mẹ để đi  
của gia đình truyền thng và sbiến „nuôi người ta‟ đến lúc chết” (Phan  
đổi trong gia đình của người Chăm Xuân Biên, 1989: 177). Sau khi chết  
Bàlamôn hiện nay, đồng thi tìm hiu thì thiêu xác và đem “klong” xương  
mi quan hệ tương tác giữa các thành trán (hp dng ct) làm lnhập “kút” -  
viên trong gia đình theo khái nim về nghĩa địa của người Chăm Bàlamôn  
gia đình của Rozentalia(1).  
thuc dòng hphía mca ông ta.  
Trong gia đình mẫu hệ, người vlà  
chủ gia đình, nắm givà qun lý tài  
sn, bao gm nhà ca, ruộng đất, vt  
nuôi, lúa go, tin bc... và quyết định  
mi vic chi tiêu của gia đình. Người  
vợ cũng là người quyết định việc cưới  
chng cho con gái và gvcho con  
trai. Đặc biệt, người vợ là người chủ  
lễ, đảm nhn vic thc hành các nghi  
lcủa gia đình theo phong tục truyn  
thng của người Chăm Bàlamôn.  
2. MT SĐẶC TRƯNG VỀ GIA  
ĐÌNH TRUYỀN THNG CỦA NGƯỜI  
CHĂM BÀLAMÔN Ở NINH THUN  
VÀ BÌNH THUN  
Gia đình truyền thng của người  
Chăm (kể cả người Chăm Bàlamôn và  
người Chăm Bàni) ở Ninh Thun và  
Bình Thun là hình thái gia đình theo  
chế độ mu hệ, con cái sinh ra được  
tính theo dòng m: “con cái đều theo  
hmvà hmlà hni, hblà họ  
ngoại” (Bùi Xuân Đính, 2012: 197).  
Con cái trong gia đình theo họ mẹ  
nhưng chỉ có những người con gái  
mới được tiếp tc truyn hli cho  
con cái.  
Người chng không có quyền định  
đoạt tài sn của gia đình, thậm chí khi  
vchồng ly hôn người chồng cũng  
không được phân chia tài sn, mc dù  
người chồng là lao động chính trong  
gia đình. Nếu không may người vợ  
chết sm hoc có nhng svic khó  
khăn nào đó cần gii quyết, thì các  
con ca ông ta sẽ tìm đến các anh chị  
em bên dòng hmẹ để hi ý kiến, chứ  
không hi ý kiến cha rut.  
Những người con trai chưa kết hôn thì  
vn sng chung vi cha mẹ, nhưng  
khi đã lấy vphi về ở nhà v- mt  
hình thức cư trú sau hôn nhân bên  
nhà cha mv. Vchng ca nhng  
người chgái sau khi sng chung vi  
cha mmt thi gian khong 1-2 năm  
stách ra riêng trong khuôn viên  
gn nhà cha mẹ và các gia đình thân  
thuc cùng dòng h, chcó vchng  
con gái út mới được li nhà cha m.  
Quyn tha kế tài sn thuc vnhng  
người con gái trong gia đình, trong đó  
người con gái út được phân chia tài  
sn nhiều hơn các chị gái. Bi vì, theo  
phong tc truyn thng của người  
Chăm Bàlamôn, người con gái út  
sng chung vi cha mẹ mình để trông  
coi “từ đường” và chịu trách nhim  
chăm sóc, phụng dưỡng cha msut  
Người đàn ông trong gia đình phải  
chu cảnh “sống gi, thác về”, họ  
“cũng chỉ được coi là thành viên ca  
gia đình trong thời gian „làm chồng‟ - đời.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (267) 2020  
68  
3. NHNG BIỀN ĐỔI TRONG GIA Tuy nhiên, kết qukho sát 100 hộ  
ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN  
HIN NAY  
thuc loi hình tiểu gia đình hay gia  
đình hạt nhân của người Chăm  
Bàlamôn Ninh Thun (50 h) và  
Bình Thun (50 hộ) vào tháng 8 năm  
2018 cho thy mi quan hgia vvà  
chồng đã thay đổi. Chhtrong shộ  
khẩu cũng như thc tế trong đời sng  
hàng ngày của gia đình thường là do  
người chồng đảm nhn. Vic thc  
hin chức năng kinh tế của gia đình  
như phát triển sn xut, kinh doanh,  
làm dch vụ, vay mượn tin bc, mua  
bán tài sn... (nhà cửa, đất đai, xe  
máy...) quyn quyết định ca người  
vợ nhìn chung cao hơn người chng  
nhưng tỷ lchênh lệch không đáng kể.  
Kết qukho sát còn cho thy sự  
đồng thun, cùng quyết định ca hai  
vchồng đã phổ biến hơn (xem bảng  
thông kê dưới đây).  
Sbiến đổi trong gia đình của người  
Chăm Bàlamôn ở Ninh Thun và Bình  
Thun có nhiều nguyên nhân, nhưng  
xét vmt kinh tế - xã hi có hai xu  
hướng chính, đó là: (i) sự chuyển đổi  
tnông nghip ttúc tcp sang  
nông nghip hàng hóa trong nn kinh  
tế thị trường, và (ii) schuyển đổi từ  
kinh tế tp th(ca đại gia đình) sang  
kinh tế hcá th(ca tiểu gia đình).  
Nhng chuyển đổi này đã làm thay đổi  
các mi quan hgia vvà chng,  
gia cha mvà con cái.  
- Vmi quan hgia vvà chng  
Là một đơn vị xã hội đặc thù, chc  
năng quan trọng nht của gia đình  
mu hcủa người Chăm nói chung và  
người Chăm Bàlamôn nói riêng là sinh  
con và sinh nhiu con, nht là nhiu  
con gái để ni dõi dòng h, nhm mở  
rng sphát trin cộng đồng đồng tc,  
đồng thời cũng là cộng đồng tôn giáo.  
Vic sn  
Mua tài  
Bán tài  
xut, kinh  
doanh,  
làm dch  
vụ  
sn (nhà, sn (nhà  
đất, xe  
đất, xe  
máy...)  
máy...)  
Trước đây, người vlà chnhà, chủ  
lthcúng ttiên, nm gitài chính  
và có toàn quyn quyết định mi vic  
trong gia đình. Người chng thuc về  
dòng hca phía mnên không có  
quyền trong gia đình (chỉ có trách  
nhim vi cộng đồng và xã hi), mc  
dù người chồng là lao động chính làm  
ra ca ci vt chất cho gia đình. Triết  
lý sng này thhin trong câu nói  
hàng ngày của người Chăm: “Likei  
mưnưk” (Phn của đàn ông là chiến  
đấu, phn của đàn bà là sinh nở).  
Tỷ  
lệ  
(%)  
Tỷ  
lệ  
(%)  
STlSố  
h(%) hộ  
Số  
hộ  
Vquyết  
định  
19 19 13 13 13 13  
16 16 15 15 10 10  
Chng  
quyết định  
Hai vợ  
chng  
cùng quyết  
định  
61 61 68 68 73 73  
Người  
khác  
4
4
4
4
4
4
Tng cng 100 100 100 100 100 100  
Ngun: Sliu kho sát tháng 8/2018.  
TRNH THNHÀI – GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN…  
69  
- Vmi quan hgia cha mbc cha mngoài thc hin chc  
con cái  
năng giáo dục con cái trong gia đình  
nhằm “góp phần bảo lưu và truyền kế  
nhng phong tc tp quán truyn  
thng ca dân tộc”, họ còn “thực hin  
chức năng xã hội hóa cho tui trẻ”  
(Phan Xuân Biên, 1989: 160). Nhìn  
chung, cha mẹ thường chỉ đưa ra định  
hướng và “trao quyền” cho con cái  
được tdo la chn vic hc tp, hc  
ngh, lp nghip, kcvic ly chng,  
ly vợ để nối dòng gia đình, dòng họ  
mu h, tuy nhiên con cái phi bàn  
bc kỹ lưỡng vi cha mẹ và được sự  
đồng thun ca cha m.  
Mi quan hgia cha mvà con cái  
trong gia đình truyền thng của người  
Chăm ở Ninh Thun và Bình Thun  
được ràng buc bi hai chiu kích: (i)  
trách nhim ca cha mẹ đối vi con  
cái và (ii) bn phn của con cái đối vi  
cha mẹ (Phan Đăng Nhật, 2003: 229-  
230). Trách nhim ca cha mlà nuôi  
dy con cái và bn phn ca con cái  
là phụng dưỡng cha mẹ. “Con bội bc  
cha mẹ” là một trng ti và là mt ti  
nng nht theo lut tc của người  
Chăm (Sử Văn Ngọc - SThGia  
Trang, 2012: 118). Mi quan hgia  
cha mẹ và con cái trong gia đình  
người Chăm Bàlamôn trước đây  
thường được nhn mạnh đến quyn  
quyết định ca cha mvmi vic  
liên quan đến con cái. Cha mthc  
hin chức năng giáo dục, truyn dy  
cho con cái thu hiu các giá trị văn  
Tuy nhiên, mi quan hgia vvà  
chồng trong gia đình vẫn xy ra sbt  
n dẫn đến tình trng ly hôn, nht là  
“đối vi nhng cp vchng trdo  
không ai chịu nghe ai, ai cũng cho  
quan điểm của mình là đúng và bắt  
người còn li phải nghe theo” (PVS  
nam, 56 tuổi, người Chăm, xã Phước  
hóa, chun mực đạo đức, nghHu, huyện Ninh Phước, tnh Ninh  
nghip truyn thng của gia đình, đặc Thun). Ngoài ra, trong quá trình tiếp  
biệt là “kỹ năng, kỹ xo nghnông và  
các nghphvốn có như dệt, gốm”  
(Phan Xuân Biên, 1989: 182). Điều  
đáng chú ý là, trong gia đình người  
Chăm Bàlamôn, cha mẹ nghiêm cm  
con cái kết hôn với người khác tôn  
giáo và khác tộc người nhm bo vệ  
sbn vng ca chế độ hôn nhân  
đồng tôn giáo và đồng tc.  
xúc, giao lưu mạnh mgia các tc  
người và các tôn giáo hin nay, quan  
hhôn nhân khác tộc người và khác  
tôn giáo cũng đã xuất hin trong cng  
đồng người Chăm Bàlamôn: “nhiều  
trường hp ly dxong rồi đi lấy người  
khác, có thcùng dân tc, cùng tôn  
giáo hoc là không và hdẫn nhau đi  
một nơi khác để sinh sng chít khi ở  
lại quê hương. Điều này cũng không  
thể ngăn cấm được bi vì hnh phúc  
do mỗi người tla chn và chu  
trách nhim vi bản thân mình” (PVS  
nam, 38 tuổi, xã Phước Hu, huyn  
Mi quan hệ tương tác giữa cha mẹ  
và con cái trong gia đình người Chăm  
Bàlamôn Ninh Thun và Bình Thun  
cũng đã thay đổi trong bi cnh xã hi  
đang biến đổi nhanh hin nay. Các  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (267) 2020  
70  
Ninh Phước, tnh Ninh Thun). Nhìn  
chung, quan hhôn nhân khác tc  
người và khác tôn giáo mc dù bị  
nghiêm cm theo lut tục, nhưng trên  
thc tế mi quan hệ này cũng đã làm  
thay đổi cấu trúc gia đình và các mối  
quan hgia vvà chng, gia cha  
mẹ và con cái trong gia đình, dòng họ  
mu hcủa người Chăm Bàlamôn ở  
Ninh Thun và Bình Thun.  
sách hin hành trong phát trin kinh  
tế theo định hướng thị trường và phát  
trin xã hi với các chương trình  
hướng đến mc tiêu xây dng gia  
đình văn hóa, nếp sống văn minh  
trong việc cưới, vic tang và lhi là  
nhng nhân tquan trng làm thay  
đổi căn bản chức năng kinh tế và giáo  
dc của gia đình, biểu hin thông qua  
mi quan hgia vvà chng, gia  
cha mvà con cái trong gia đình mẫu  
hcủa người Chăm Bàlamôn ở Ninh  
Thun và Bình Thun. Ở đây, người  
chồng đã xác lập vthế ca mình gn  
như “ngang bằng” với người vtrong  
tham gia quyết định nhng vic ln  
nhcủa gia đình và cha mẹ định  
hướng cho con cái tham gia bàn bc,  
tdo la chn nghnghip, vic làm,  
ly chng, ly v... phù hp vi phong  
tc, tp quán truyn thng và thích  
ng vi xã hi hin nay.  
4. KT LUN  
Trong bi cnh xã hi hin nay, gia  
đình của người Chăm nói chung và  
người Chăm Bàlamôn nói riêng ở  
Ninh Thun và Bình Thuận đã có  
nhng biến đổi cvhình thái, cu  
trúc và mi quan hgia các thành  
viên trong gia đình. Ở đây, loại hình  
đại gia đình mẫu hệ (hay gia đình  
ghép chung) ngày càng tan rã nhanh  
và loi hình tiểu gia đình mẫu h(hay  
gia đình hạt nhân) ngày càng phát  
trin, trnên phbiến trong cng  
đồng người Chăm. Trong các gia đình  
ht nhân, con cái vn thuc vdòng  
hca mẹ, nhưng có thể khai sinh  
theo hmhoc theo hcha, hoc  
con gái theo hmvà con trai theo họ  
cha... Ngoài ra, vic thiết lp quan hệ  
hôn nhân hp thành loại hình gia đình  
khác tôn giáo và khác tộc người cũng  
đã xuất hin dù không phbiến trong  
cộng đồng người Chăm Bàlamôn lâu  
nay.  
Có thnói, vic xây dựng gia đình  
hiện đại, bình đẳng, tiến bộ đối vi  
cộng đồng người Chăm nói chung và  
người Chăm Bàlamôn nói riêng ở  
Ninh Thun và Bình Thun cần được  
thc hiện trên cơ sở tôn trng quyn  
bình đẳng ca vchng, quyn tdo  
cá nhân ca con cái theo pháp lut  
hin nay và gigìn bn sc, các giá trị  
văn hóa, đạo đức truyn thng ca gia  
đình, dòng họ và cộng đồng theo quy  
định ca lut tc trong xã hội người  
Chăm trước đây.  
Nhìn chung, stác động ca các chính  
CHÚ THÍCH  
(1) Rozentalia (1986: 204 - 205) quan nim: “Gia đình là một đơn vị xã hi (nhóm xã hi nh),  
TRNH THNHÀI – GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN…  
71  
hình thc tchc quan trng nht ca sinh hot cá nhân, da trên các mi quan hhôn  
nhân và quan hhuyết thng, tc là quan hgia vvà chng, gia cha mvà con cái,  
gia anh chem và những người thân thuc khác cùng chung sng và có kinh tế chung.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Bùi Xuân Đính. 2012. Các tộc người Vit Nam. Hà Ni: Nxb. Thời đại.  
2. Phan Đăng Nhật (chbiên). 2003. Lut tục Chăm và luật tc Raglai. Hà Ni: Nxb.  
Văn hóa Dân tộc.  
3. Phan Văn Dốp. 2016. “Chương 4: Hôn nhân gia đình và vai trò của các định chế phi  
chính thức”, trong Trần Hu Quang, Võ Công nguyn, Nguyn Mạnh Hùng (đồng chủ  
biên). Buôn làng Tây Nguyên: Khảo sát các định chế xã hi phi chính thc ctruyn.  
TPHCM: Nxb. Đại hc Quc gia TPHCM.  
4. Phan Xuân Biên. 1989. “Gia đình và hôn nhân của người Chăm ở Thun Hải”, trong  
Phan Xuân Biên (chbiên), Lê Xuân, Phan Anh, Phan Văn Dốp. Người Chăm ở Thun  
Hi. Thun Hi: Nxb. Thun Hi.  
5. Rozentalia (chbiên). 1986. Từ điển Triết hc. Matxcơva: Nxb. Tiến b.  
6. Sử Văn Ngọc - SThGia Trang. 2012. Lut tc trong xã hội Chăm. Hà Ni: Nxb.  
Thanh niên.  
pdf 6 trang yennguyen 21/04/2022 780
Bạn đang xem tài liệu "Gia đình của người Chăm Bàlamôn truyền thống và biến đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgia_dinh_cua_nguoi_cham_balamon_truyen_thong_va_bien_doi.pdf