Đánh giá kết quả chụp, can thiệp động mạch vành qua da trên bệnh nhân bệnh mạch vành cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ 10/ 2018 đến 10/2019

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Đánh giá kết quả chụp, can thiệp động mạch vành  
qua da trên bệnh nhân bệnh mạch vành cấp tính  
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên  
từ 10/ 2018 đến 10/2019  
Nguyễn Văn Tú, Phạm Đăng Quế  
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên  
thuật và lâm sàng chiếm tỷ lệ cao (95,83%). Tính an  
toàn của chụp và can thiệp động mạch vành cũng  
được kiểm chứng, tỷ lệ biến chứng rất thấp và các  
biến chứng nặng hầu như không có.  
TÓM TẮT  
Chụp động mạch vành qua da là tiêu chuẩn vàng  
để chẩn đoán bệnh lý mạch vành, kết quả đánh giá  
được hình thái, vị trí, mức độ tổn thương động  
mạch vành. Can thiệp động mạch vành qua da là  
phương pháp điều trị bệnh lý động mạch vành hiệu  
quả, ít xâm lấn hơn so với phẫu thuật. Chụp và can  
thiệp động mạch vành qua da đã thực hiện tai Bệnh  
viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên 7/2016. Mục tiêu của  
nghiên cứu là đánh giá kết quả chụp và can thiệp  
động mạch vành qua da trên bệnh nhân BMVcấp.  
Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình bệnh vành  
cấp trong nhóm nghiên cứu: bệnh CÐTNKÔÐ  
chiếm số lượng lớn (51,4%), bệnh NMCT có ST  
chênh lên và NMCT không ST chênh lên tỷ lệ cân  
bằng (23,4%). Trong 3 nhánh ĐMV, động mạch thủ  
phạm hay gặp là động mạch liên thất trước (53,3%)  
và cũng vì thế được tiến hành can thiệp nhiều nhất  
(59%). Bệnh động mạch vành cấp tính có thể xảy ra  
trên bất kể tổn thương sẵn có của động mạch vành,  
không phụ thuộc đó là tổn thương 1 thân (32,7%), 2  
thân (37,4%), hay 3 thân động mạch vành (29,9%)  
(p>0,05). Tỷ lệ thành công của can thiệp về mặt thủ  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Bệnh động mạch vành cấp tính hay còn gọi là  
hội chứng vành cấp (HCVC) xảy ra do những biến  
cố cấp tính của động mạch vành, bao gồm nhồi máu  
cơ tim cấp có ST chênh lên, không có ST chênh lên,  
cơn đau thắt ngực không ổn định. Đây là bệnh lý  
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ và các  
nước châu Âu. Ước tính ở Mỹ có khoảng 1 triệu  
bệnh nhân nhập viện mỗi năm vì hội chứng vành  
cấp và khoảng 200.000 đến 300.000 bệnh nhân tử  
vong hàng năm vì hội chứng vành cấp. Ở Việt Nam,  
số bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp ngày càng có  
xu hướng gia tăng nhanh. eo thống kê của Viện  
Tim mạch Quốc gia Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân vào  
Viện Tim mạch vì HCVC năm 2003 là 4,2%, đến  
năm 2007 đã tăng lên 9,1%. [1]  
Trong chẩn đoán bệnh động mạch vành cấp  
tính có nhiều biện pháp không xâm lấn: Điện tâm  
Ngày nhận bài: 15/9/2020  
Ngày phản biện: 08/10/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 30/10/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
46  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
đồ, siêu âm tim, định lượng các dấu ấn sinh học bằng phương pháp chụp ĐMV qua da.  
của hoại tử cơ tim. Những biện pháp này chưa thể  
2. Bước đầu đánh giá kết quả can thiệp động  
đánh giá cụ thể tổn thương động mạch vành nên mạch vành qua da trên bệnh nhân bệnh động mạch  
chưa đưa ra những chiến lược điều trị tốt nhất. vành cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên.  
Chụp động mạch vành qua da là phương pháp tốt  
nhất khảo sát hình thái, cấu trúc của động mạch ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
vành, là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh lý mạch Tiêu chuẩn chọn bệnh  
vành[5]. Chụp động mạch vành là bước đầu quan  
Chọn 107 bệnh nhân có chỉ định chụp và can  
trọng trong quy trình can thiệp mạch vành giúp bác thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa  
sĩ can thiệp đánh giá chính xác các tổn thương, tìm khoa tỉnh Hưng Yên từ tháng 10/2018 đến tháng  
ra nhánh thủ phạm gây ra HCVC từ đó có chiến 10/2019.  
lược can thiệp đúng đắn và hiệu quả. Can thiệp Tiêu chuẩn loại trừ  
mạch vành qua da là một kỹ thuật dùng một loại  
Bệnh nhân có chống chỉ định với chụp và can  
ống thông nhỏ (catheter) để đưa một bóng nhỏ vào thiệp động mạch vành qua da, hoặc không đồng ý  
lòng động mạch vành bị tắc, rồi nong và đặt Stent tham gia nghiên cứu.  
(giá đỡ) để làm tái thông dòng máu. Trong những  
năm qua, phương pháp này ngày càng phát triển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
và đạt được nhiều tiến bộ kể cả về kỹ thuật và hiệu  
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.  
quả điều trị. Những loại thuốc mới cũng góp phần Các bước tiến hành:  
làm kết quả can thiệp tốt hơn, duy trì lâu dài hơn và  
- Các đối tượng nghiên cứu được khám lâm  
giảm được nhiều biến chứng trong quá trình thực sàng, cận lâm sàng và ĐTĐ, SÂ tim (có thể có).  
hiện thủ thuật.  
Bệnh nhân được dùng các thuốc điều trị bệnh động  
Ở Việt Nam, chụp động mạch vành và can thiệp mạch vành cấp và chụp , can thiệp động mạch vành  
động mạch vành qua da đã được triển khai từ 1995 qua da theo chỉ định. Lập hồ sơ nghiên cứu theo  
ở các trung tâm lớn tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. mẫu thống nhất. Số liệu các biến số nghiên cứu thu  
Ti Hưng Yên, từ tháng 07/2016, Bệnh viện Đa thập theo mẫu thống nhất bệnh án nghiên cứu và  
khoa Hưng Yên tiến hành chụp và can thiệp động được phân tích bằng phần mềm SPSS 22 với các test  
mạch vành qua da cho các bệnh nhân có chỉ định thống kê y tế.  
với sự trợ giúp kỹ thuật của Viện Tim Hà Nội. Đây là  
kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của KẾT QUẢ:  
người bệnh, việc đánh giá kết quả, hiệu quả là điều Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu  
hết sức cần thiết. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên  
cứu “Đánh giá kết quả chụp và can thiệp động mạch  
vành qua da trên bệnh nhân bệnh động mạch vành  
cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ  
tháng 10 năm 2018 đến tháng 10 năm 2019” nhằm  
các mục tiêu dưới đây:  
Bảng 1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo yếu tố nguy cơ  
Nguy cơ  
Tăng huyết áp  
Hút thuốc  
Rối loạn lipid máu  
Đái tháo đường II  
Nhồi máu cơ tim cũ  
Số bệnh nhân  
Tỷ lệ  
68,2%  
31,8%  
26,2  
73  
34  
28  
22  
9
20,6%  
8,4%  
1. Mô tả hình ảnh tổn thương động mạch vành  
trên bệnh nhân bệnh động mạch vành cấp tính  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
47  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Tăng huyết áp (68,2%), hút thuốc lá (31,8%) sẽ cứu sống gần như hoàn toàn cơ tim. Trong vòng  
và rối loạn mỡ máu (26.2%) là những yếu tố 12 giờ, một số lượng nhất định cơ tim đã bị hoại tử,  
nguy cơ thường gặp nhất của bệnh lý động mạch điện tâm đồ có sóng Q, nếu được tái tưới máu trong  
vành. Tỷ lệ này tương xứng với các nghiên cứu của giai đoạn này cũng vẫn có ý nghĩa rất lớn. Nếu thời  
Nguyễn Khắc Linh (2016): tăng huyết áp là 37.6%, gian > 12 giờ, bệnh nhân vẫn còn triệu chứng đau  
hút thuốc lá là 30.5%, rối loạn mỡ máu là 20.3%. ngực và còn biến đổi điện tâm đồ, thì can thiệp vẫn  
Số lượng người tăng huyết áp tăng dần theo tuổi. nên được tiến hành. Nhưng khi thời gian > 48 giờ,  
Huyết áp cao, hút thuốc lá nhiều năm và các rối việc tái tưới máu chỉ còn ý nghĩa vãn hồi và hiệu  
loạn lipid máu (đặc biệt là tăng LDL-C) là điều quả rất ít.  
kiện cho các mảng xơ vữa xuất hiện, gây hẹp lòng  
Trong nhóm nghiên cứu, những bệnh nhân tới  
động mạch vành. Đồng thời những tiến triển nứt sớm trong vòng 12 giờ chiếm 12,1%. Bệnh nhân tới  
vỡ khi cơn huyết áp cao có thể khởi phát bệnh động sau 48 giờ là 68 bệnh nhân (63,6%). Chứng tỏ bệnh  
mạch vành cấp.  
nhân vẫn chưa hiểu biết nhiều về tính nguy hiểm và  
Trong nhóm nghiên cứu 99 bệnh nhân chiếm tính cấp cứu của bệnh, dẫn tới muộn can thiệp hiệu  
92,5% có yếu tố nguy cơ tiền đề của bệnh. Đa số các quả và tiên lượng lâu dài không cao.  
bệnh nhân HCVC thường gắn liền với một hoặc  
nhiều yếu tố nguy cơ Vì vậy bệnh nhân có các yếu  
tố nguy cơ: Hút thuốc, THA, ĐTĐ II, nên được  
Bảng 3. Triệu chứng lâm sàng  
Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân  
Tỷ lệ  
100%  
89,7%  
57,9%  
8,4%  
tầm soát bệnh mạch vành sớm. Tuy nhiên trong  
nhóm nghiên cứu cũng có những bệnh nhân chưa  
có yếu tố nguy cơ trước đó chiếm 7,48%; nhưng  
đau ngực dữ dội và xuất hiện H/C mạch vành cấp  
cần được chẩn đoán, điều trị bằng phương pháp  
thích hợp.  
Đau ngực  
Khó thở  
107  
96  
62  
9
Vã mồ hôi  
Phù phổi cấp  
Shock tim  
Bảng 2. ời gian từ khi bắt đầu triệu chứng tới khi  
vào viện  
4
3,7%  
Được coi là tam chứng trong hội chứng vành  
cấp: đau ngực, khó thở, vã mồ hôi là 3 triệu chứng  
thường gặp nhất. Trường hợp nặng phù phổi cấp  
và sốc tim có thể xuất hiện, chỉ điểm cho chúng ta  
cần cấp cứu và tái tưới máu khẩn cấp và tiên lượng  
cho bệnh nhân và gia đình. Trong nghiên cứu triệu  
chứng đau ngực thường gặp xuất hiện ở 100% các  
trường hợp. Khó thở gặp trong 89,7%, vã mồ hôi  
gặp trong 57,9%. Các biểu hiện nặng: phù phổi cấp  
và sốc tim chỉ gặp tương ứng trong 3,7% và 8,4%.  
ực tế trong nhóm nghiên cứu 1/4 case phù phổi  
cấp đã tử vong (25%), 2/9 case sốc tim can thiệp  
không thành công (22,2%)  
ời gian  
<12h  
Số bệnh nhân  
Tỷ lệ  
12,1%  
24,3%  
63,6%  
13  
26  
68  
12-48h  
>48h  
ời điểm xuất hiện triệu chứng ban đầu chính  
là lúc động mạch vành bị tắc nghẽn gây thiếu máu  
cấp tính cơ tim. Trong nhồi máu cơ tim cấp, khoảng  
thời gian từ khi bị đến khi được can thiệp càng kéo  
dài cơ tim bị hoại tử càng nhiều. Khi bệnh nhân tới  
trong vòng 3 giờ kể từ khi khởi phát được can thiệp  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
48  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
(
Biến đổi  
Không biến đổi  
ST chênh lên  
ST chênh xuống  
T âm  
63 (41,1%)  
(58,9%)  
44  
26 (24,3%)  
17 (15,9%)  
Số lượng  
(18,7%)  
30  
20  
0
10  
20  
40  
50  
60  
70  
Biểu đồ 1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo biến đổi điện tâm đồ  
Trong bệnh mạch vành mạn tính ít khi thấy  
Bệnh nhân cơn đau thắt ngực không ổn định  
có biến đổi điện tim và những biến đổi điện tim chiếm số lượng nhiều trong nhóm nghiên cứu:  
thường chỉ thấy trong cơn đau ngực nhất là khi 51,4%. Đây là nhóm bệnh nhân tổn thương động  
gắng sức. Bệnh nhân hội chứng vành cấp biến đổi mạch vành chưa bị lấp tắc hoàn toàn bởi huyết khối,  
điện tim xảy ra thường xuyên và cả khi nghỉ. Trong bệnh nhân huyết động còn ổn định. Trong can thiệp  
nghiên cứu số lượng bệnh nhân có biến đổi điện tim thì việc đưa dụng cụ đi qua tổn thương cũng thường  
chiếm 58,9% và không có biến đổi điện tim: 41,1%. dễ dàng hơn so với nhóm tắc hoàn toàn. Nên khả  
Tuy khác biệt này chưa có ý nghĩa (p>0,05), nhưng năng can thiệp thành công cao hơn.  
cũng cho thấy trong hội chứng vành cấp thường có Kết quả chụp và can thiệp động mạch vành qua da  
biến đổi trên điện tâm đồ.  
Bảng 4. Nhánh động mạch vành thủ phạm  
Vị trí tổn Số bệnh  
Cơn đau thắt ngực  
không ổn định  
Tỷ lệ %  
p
thương  
LAD  
LCX  
RCA  
LM  
nhân  
24,3  
24,3  
NMCT không ST  
chênh lên  
57  
53,3%  
11,2%  
32,7%  
2,8%  
51,4  
P1(LAD-LCX)< 0,05  
p2(LAD-RCA)< 0,05  
p3(RCA-LCX) <0,05  
p4(LM-LCX) <0,05  
12  
NMCT ST chênh  
lên  
35  
3
Biểu đồ 2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo phân loại  
bệnh động mạch vành  
Tn thương động mạch vành liên thất trước  
(LAD) chiếm ưu thế 53,3%, động mạch vành phải  
(RCA) 32,7%, và động mạch mũ (LCX) là 11,2%.  
Tỷ lệ này đồng thuận với nghiên cứu của Phạm Văn  
Hùng, Bệnh viện Đà Nẵng: Động mạch liên thất  
trước 46,3%, động mạch vành phải 35,9% và động  
mạch mũ 17,8%. Động mạch liên thất trước thường  
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, các bệnh  
nhân cơn đau thắt ngực không ổn định chiếm số  
lượng ưu thế 51,4%, khác biệt so với nhóm NMCT  
không ST chênh và NMCT ST chênh lên có ý nghĩa  
thống kê (p< 0,05).  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
49  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
thẳng trục với thân chung, đón dòng máu trực tiếp  
từ thân chung, đây cũng là nhánh động mạch có  
nhiều nhánh nhỏ nhất bao gồm các nhánh bên và  
nhánh vách, là những nơi dòng máu đi vào xoáy và  
tạo điều kiện xuất hiện và tiến triển của các mảng  
xơ vữa. Tn thương thân chung LM (2,8%) và tổn  
thương nhánh liên thất trước gây ra các NMCT  
thành trước hoặc thành trước rộng là các case bệnh  
nhân tiên lượng rất nặng, nguy cơ sốc tim và tỷ lệ tử  
vong cao.  
1
1
53  
0
10  
16  
16  
5
5
CĐTNKÔĐ  
100%  
NMCT ST  
chênh lên  
NMCT không  
ST chênh lên  
70 -95%  
95-99%  
(69,2%)  
Biểu đồ 4. Mức độ tổn thương động mạch vành ở nhánh  
thủ phạm trong mối tương quan với các thể bệnh mạch  
vành cấp  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
74  
Tn thương 1 thân chiếm 32,7%, tổn thương 2  
thân chiếm 37,4%, tổn thương 3 thân chiếm 29,9%. Sự  
khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa (p>0,05).  
Như vậy có sự khác biệt với các nghiên cứu trước đây  
trên bệnh động mạch vành mạn tính như các nghiên  
cứu của Nguyễn Khắc Linh và Dương Hồng Niên và  
của chính nhóm nghiên cứu của chúng tôi năm 2018,  
cho kết quả tổn thương 1 thân là nhiều hơn so với  
2 thân và 3 thân (Nguyễn Khắc Ninh: 48,6% so với  
17,1%; Dương Hồng Niên: 61,1% và 14,6%; Nguyễn  
Văn Tú: 52,17% và 8,7%) [10], [12]. Điều này cho  
thấy rằng bệnh động mạch vành cấp tính có thể xảy  
ra ở bất kể bệnh mạch vành mạn tính nào, không phụ  
thuộc bệnh 1 thân hay nhiều thân động mạch vành.  
Mảng xơ vữa có thể nứt vỡ trên nền bất kì các tổn  
thương sẵn có của các nhánh động mạch vành.  
(15,9%)  
17  
(15,0%)  
16  
70-95%  
95-99%  
100%  
Biểu đồ 3. Mức độ tổn thương động mạch vành ở nhánh  
thủ phạm  
Nhận xét: Tn thương mạch vành trong nhóm  
nghiên cứu thường gặp nhất là 70-95%. Tỷ lệ tắc hoàn  
toàn và gần hoàn toàn tương ứng là 15,9% và 15,0%.  
Mức độ tổn thương càng nặng thì bệnh động  
mạch vành càng cấp tính. Trong nhóm nghiên cứu  
tỷ lệ hẹp 70-95% chiếm 69,7%, chủ yếu thuộc nhóm  
bệnh cơn đau thắt ngực không ổn định (chiếm  
53/55 bệnh nhân). Tỷ lệ HK tắc hoàn toàn động  
mạch vành chiếm 15,9%, chủ yếu thuộc nhóm  
NMCTcó ST chênh lên (chiếm 16/26 bệnh nhân).  
Kết quả cho thấy có sự liên quan giữa mức độ tổn  
thương và thể bệnh của bệnh động mạch vành cấp  
tính. Hẹp từ 70-95% bệnh nhân sẽ có biểu hiện của  
CĐTNKÔĐ, hẹp gần hoàn toàn hoặc hoàn toàn  
thường gây ra bệnh cảnh NMCT.  
Bảng 5. Phân bố nghiên cứu theo số nhánh động mạch  
bị tổn thương trên 1 bệnh nhân  
Đặc điểm tổn thương Số lượng Tỷ lệ  
p
Tn thương 1 thân  
Tn thương 2 thân  
Tn thương 3 thân  
35  
40  
32  
32,7%  
37,4% P>0,05  
29,9%  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
50  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Sau khi chụp động mạch vành 100% bệnh nhân Bảng 6. Biến chứng trong và sau can thiệp trong thời  
có hướng tái thông động mạch vành (không điều gian bệnh nhân nội trú  
trị nội khoa). Bệnh nhân trong nhóm được tiến  
hành can thiệp tái thông động mạch vành ngay  
chiếm 89,7%. Bệnh nhân chuyển viện là 11 bệnh  
nhân chiếm 10,3% là những bệnh nhân tổn thương  
nặng 3 thân động mạch vành và có chỉ định phẫu  
thuật bắc cầu nối chủ- vành. Mạch vành được tái  
thông sớm, tránh nguy cơ hoại tử cơ tim gây ra suy  
tim sau này, đồng thời cải thiện tiên lượng và giảm  
Biến chứng  
Số bệnh nhân Tỷ lệ %  
Huyết khối trong stent cấp  
Tách thành động mạch vành  
Tràn máu màng ngoài tim  
Shock tim  
0
3
0%  
3,13%  
1,04%  
11,46%  
7,29%  
12,5%  
0%  
1
11  
7
tỷ lệ tử vong.  
Tỉ lệ %  
Biến chứng đường vào  
Suy thận cấp  
8%  
12  
0
Đột quỵ não  
Tử vong  
3
3,13%  
59%  
33%  
Biến chứng thường gặp nhất sau can thiệp là  
suy thận cấp chiếm 12,5%, điều trị ổn định không  
tiến triển thành suy thận mạn. Các biến chứng  
huyết khối trong stent sau can thiệp cần tái can  
thiệp và CABG cấp cứu không có. 3 bệnh nhân  
tử vong (2,8%) là các trường hợp bệnh nhân tới  
muộn có triệu chứng sốc tim. Trong 3 bệnh nhân  
có biến chứng tách thành động mạch vành, 2  
bệnh nhân xử trí thành công bằng nong bóng, 1  
bệnh nhân không thành công gây tràn máu màng  
ngoài tim đã được chuyển viện tuyến trên mổ cấp  
cứu bắc cầu nối chủ vành. Trong nghiên cứu của  
Phạm Văn Hùng tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng  
tỷ lệ biến chứng cũng là tương đối ít, tuy nhiên có  
xuất hiện thêm một số biến chứng nặng như huyết  
khối trong stent là 3%, xuất huyết não 1,2%, mổ  
bắc cầu chủ vành cấp cứu là 0,3%, tử vong 7,5%.  
Điều này được giải thích do cỡ mẫu của nghiên  
cứu này lớn hơn, đối tượng bệnh nhân cũng chủ  
yếu là nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, nên  
nguy cơ gặp biến chứng cao hơn.  
Biểu đồ 5. Vị trí can thiệp động mạch vành  
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu  
tiến hành can thiệp nhánh LAD 58,3%, tiếp theo  
là nhánh động mạch vành phải 33.3%, can thiệp  
nhánh động mạch mũ là ít gặp nhất 8,3%.  
Can thiệp nhánh LAD là nhiều nhất: 59%,  
nhánh RCA tỷ lệ cao thứ 2: 33%, can thiệp LCX:  
8%. Tỷ lệ này cũng đồng thuận với nghiên cứu của  
chính nhóm chúng tôi trên đối tượng bệnh động  
mạch vành nói chung (LAD: 55.6%, RCA: 20.6%,  
LCX: 14.3%). Điều này cho thấy vị trí can thiệp  
thường là nhánh LAD dù trên đối tượng ĐMV  
cấp hay ĐMV mạn. Những tỷ lệ này tương đối phù  
hợp với tỷ lệ xuất hiện các tổn thương tại các nhánh  
động mạch vành. Tn thương thường gặp nhất tại  
LAD, nên tỷ lệ can thiệp tại LAD là cao nhất.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
51  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
- Sự hiểu biết về tính nguy hiểm của bệnh còn  
chưa cao, nên tỷ lệ bệnh nhân tới muộn sau 48 giờ  
là cao.  
- Tam chứng trong hội chứng vành cấp là đau  
ngực, khó thở, vã mồ hôi xuất hiện ở đa số các bệnh  
nhân HCVC. Các triệu chứng sốc tim và phù phổi  
cấp báo hiệu tiên lượng nặng của bệnh nhân.  
- Bệnh nhân bệnh mạch vành cấp thường có  
biến đổi điện tâm đồ: 50%  
- Mô hình bệnh vành cấp trong nhóm nghiên  
cứu: bệnh CÐTNKÔÐ chiếm số lượng lớn, bệnh  
NMCT có ST chênh lên và NMCT không ST  
chênh lên tỷ lệ cân bằng.  
- Trong 3 nhánh ĐMV, động mạch thủ phạm  
hay gặp là động mạch liên thất trước và cũng vì thế  
được tiến hành can thiệp nhiều nhất.  
100  
92  
(95,83%)  
80  
60  
40  
20  
0
Số lượng  
(4,17%)  
4
không thành công  
thành công  
Biểu đồ 6. Kết quả ngắn hạn của can thiệp động mạch  
vành qua da  
Nhận xét: Tỷ lệ thành công trong can thiệp là rất  
cao 95,83%. Can thiệp thất bại 4 trường hợp trong  
đó 3 bệnh nhân tử vong do sốc tim sau can thiệp,  
1 trường hợp chuyển bệnh viện tuyến trên do tràn  
máu màng ngoài tim.  
- Bệnh động mạch vành cấp tính có thể xảy ra  
ở bất kể tổn thương sẵn có của động mạch vành,  
không phụ thuộc đó là tổn thương 1 thân, 2 thân,  
hay 3 thân động mạch vành.  
- Đa số các bệnh nhân được can thiệp cấp cứu  
ngay tại đơn vị can thiệp, tránh kéo dài thời gian  
thiếu máu cơ tim do vận chuyển lên tuyến trên như  
trước đây.  
- Chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại  
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên là một phương  
pháp hiệu quả, an toàn. Giúp bệnh nhân được tiếp  
cận với kĩ thuật cao ngay tại địa phương.  
KẾT LUẬN  
Qua nghiên cứu trên 107 bệnh nhân bệnh động  
mạch vành cấp tham gia chụp và can thiệp động  
mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh  
Hưng Yên từ 10/2018 đến 10/2019, chúng tôi đưa  
ra một số kết luận sau:  
- Yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh mạch vành là  
tăng huyết áp, hút thuốc lá và rối loạn mỡ máu.  
SUMMARY  
Percutaneous coronary angiography is the gold standard for the diagnosis of coronary artery disease,  
helping to assess the morphology, location and extent of coronary artery damage. Percutaneous coronary  
intervention is an effective, less invasive method of treatment for coronary artery disease compared to  
surgery. Percutaneous coronary artery scan and intervention has been developed in Hung Yen since July  
2016. e objective of the study was to evaluate the results of percutaneous coronary artery scan and  
intervention on acute BMV patients at Hung Yen General Hospital. e results showed that the model  
of acute coronary disease in the study group: diabetic diabetic disease accounted for a large number  
(51.4%), the epidemic of STI increased and the non-ST MI increased the balance (23.4%). Among the  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
52  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
three coronary arteries, the common culprit is the anterior ventricular artery (53.3%) and therefore the  
most intervention was performed (59%). Acute coronary artery disease can occur in any of the existing  
coronary lesions, regardless of whether it is a single-stem injury (32.7%), 2 trunks (37.4%), or 3 trunks.  
coronary artery (29.9%) (p> 0.05). e success rate of surgical and clinical interventions accounts for a  
high proportion (95.83%). e safety of coronary angiography and interventions has been well proven, the  
rate of complications is very low and serious complications are almost nonexistent.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Nguyễn Quang Tuấn, Đinh Huỳnh Linh (2012) Bệnh Học Nội Khoa tập I – Đại học Y Hà Nội.  
2. Nguyễn Quang Tuấn (2017) Chụp Và Can iệp Động Mạch Vành Qua Da.  
3. Nguyễn Khắc Linh (2016), “kết quả chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa  
Quảng Ninh.  
4. “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hội chứng mạch vành cấp, Bộ Y Tế, 2017  
5. 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with  
ST-segment elevation.  
6. Pham Văn Hùng (2013), “Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành thì đầu trong điều trị nhồi máu  
cơ tim cấp ST chênh lên tại Bệnh viện Đà Nẵng”  
7. Nguyễn Khắc Linh (2016), “Kết quả chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa  
Quảng Ninh.  
8. Dương Hồng Niên (2012-2014), “kết quả chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện 198  
Bộ Công An.  
9. Nguyễn Văn Tú (2018), “Đánh giá kết quả chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa  
khoa tỉnh Hưng Yên.  
10. 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with  
ST-segment elevation.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
53  
pdf 8 trang yennguyen 15/04/2022 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả chụp, can thiệp động mạch vành qua da trên bệnh nhân bệnh mạch vành cấp tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ 10/ 2018 đến 10/2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_chup_can_thiep_dong_mach_vanh_qua_da_tren_b.pdf