Những tiến bộ ung thư dạ dày 2017-2019 so với ung thư dạ dày 2010-2013 trong định bệnh, điều trị và kết quả

Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
NHỮNG TIẾN BỘ UNG THƯ DẠ DÀY 2017 - 2019  
SO VỚI UNG THƯ DẠ DÀY 2010 - 2013 TRONG ĐỊNH BỆNH,  
ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ  
1
1
1
1
VĂN TẦN , TRẦN VĨNH HƯNG , DƯƠNG BÁ LẬP , DƯƠNG THANH HẢI VÀ CS  
TÓM LƯỢC  
Trong 5 năm 2017 - 2019 so với 2010 - 2013, ung thư dạ dày ở khoa TQ 1, có gì mới trong định bệnh,  
điều trị và kết quả.  
Cách nhau gần 5 năm, tổng số ung thư dạ dày năm 2017-2019 đến nhập viện là 617, năm 2010 -  
2013 là 1.191: Như vậy, năm 2017 - 2019 ít hơn, vì có khoa tổng hợp mới thành lập cũng nhận bệnh.  
Mục tiêu nghiên cứu: Xem lại định bệnh, điều trị và kết quả trong trung hạn.  
Phương pháp: Hồi cứu  
- Tuổi:  
2010 - 2013  
2017 - 2019  
Nam/ Nữ  
1,8  
57  
1,5  
62  
Tuổi trung bình  
- Định bệnh:  
2010 - 2013  
72%  
2017 - 2019  
Đau thượng vị  
(ói, nghẹn, phân đen)  
80%  
Triệu chứng  
ói 8%, mất ký 8%, phân đen 3%  
Thời gian đau trung bình 5 tháng ở thượng vị 1 th 8%,2 th 9%,3 th 24%,4th 7%  
- CT scan, nội soi cho thấy giai đoại ung thư gần như nhau.  
2010 - 2013  
2017 - 2019  
Nội soi  
4%  
Giai đoạn  
T1A  
Nội soi  
1 (1%)  
Mổ mở  
0 (0%)  
Giai đoạn  
T1A  
Mổ mở  
0%  
T2A  
2 (2%)  
1 (1%)  
T2A  
8%  
0%  
T2B  
11 (11%)  
36 (36%)  
41 (41%)  
0 (0%)  
2 (2%)  
T2B  
12%  
0%  
T3A  
22 (22%)  
63 (63%)  
12 (12%)  
T3A  
60%  
12%  
13%  
4%  
T3B  
T3B  
52%  
T4A  
T4A  
8%  
Tổng số  
1191 trường hợp  
Tổng số  
617 trường hợp  
Giai đoạn ung thư gần như nhau  
Địa chỉ liên hệ: Văn Tần  
Ngày nhận bài: 08/10/2020  
Ngày phản biện: 03/11/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020  
1 Bệnh viện Bình Dân TP. HCM  
267  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
Phẫu thuật  
2010 - 2013  
1.191  
22%  
2017 - 2019  
617  
Phẫu thuật tích cực  
36%  
Nội soi  
1/4  
3/4  
Cắt 1/2 hoặc toàn phần, nạo hạch, mổ N/S  
1/4  
3/4  
Cắt hết  
43  
3.6%  
54  
8.5%  
24%  
34%  
Phẫu thuật tạm  
Nội khoa  
Nối V - T, ruột - ruột, ruột - ĐT, cắt ruột non, TS.ST…  
460  
370  
43% 147  
35% 210  
Như vậy, ở khoa TQ1, nhập viện sau gần 5 năm ít hơn vì từ năm 2015 có thêm khoa mới, chia sẻ bớt.  
Lâm sàng và cận lâm sàng cho biết giai đoạn ung thư sớm hơn, phẫu thuật tích cực nhóm sau nhiều hơn  
nhóm trước 36%/22%. Lý do là do định bệnh sớm hơn, kỹ thuật mổ tiến bộ hơn, đặc biệt là phẫu thuật nội  
soi 3/4 so với ¼ nhóm trước. Mổ cắt gần hết hay cắt hết nhóm sau nhiều hơn nhóm trước 8,5% so với  
3,6%. Vấn đề nạo hạch thì nhóm sau lấy được nhiều hạch hơn. Riêng mổ tạm thì nhóm sau so với nhóm  
trước ít hơn 24%/ 43%, như vậy là có sự tiến bộ do cắt dạ dày nhiều hơn.  
Bàn luận và kết luận: Mặc dù định bệnh khá hơn, phẫu thuật tích cực nhóm sau nhiều hơn, đặc biệt  
là nội soi, hóa trị và theo dõi cũng khá hơn. Trong 18 tháng, nhóm mổ tích cực: sống 40%, nhóm mổ tạm:  
sống 9%  
Từ khóa: Phẫu thuật ung thư dạ dày 2017 - 2019 so với năm 2010 - 2013 tại BV Bình Dân.  
TỔNG QUAN  
Sau gần 5 năm, có nhiều tiến bộ trong điều trị ung thư dạ dày, chẳng hạn như định bệnh có MRI, có siêu  
âm-nội soi, có hóa mô miễn dịch; điều tri, có nội soi tiến bộ, có robot nội soi trong mổ và nạo hạch.  
Xem lại điều trị có triệt để, có bớt tai biến, biến chứng, hóa trị trước mổ, có tăng số trường hợp mổ hay  
khỏi mổ không.  
Mục tiêu nghiên cứu  
Xem lại định bệnh với nhiều phương pháp mới. Số trường hợp mổ tích cực có tăng không. Theo dõi trung  
hạn có khá hơn không.  
Phương pháp  
Hồi cứu.  
Đối tượng và định bệnh  
2010 - 2013  
2017 - 2019  
Xuất xứ  
Hồ Chí Minh  
Tỉnh  
32%  
34%  
68%  
66%  
Tuổi trung bình  
Nam/Nữ  
57  
62  
1,8  
3/2  
Triệu chứng  
Đau thượng vị (ói, nghẹn, phân đen)  
72%  
80% ói 8%, mất ký 8%, phân đen 3%  
Thời gian đau trung bình  
5 tháng ở thượng vị  
1 th 8%,2 th 9%,3 th 24%,4th 7%  
Nhóm máu  
A
B
44  
54  
16  
20  
268  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
O
73  
10  
6
AB  
42  
Hct trung bình  
Bạch cầu  
37%  
8.000  
20%  
2%  
35% (25 - 43)  
8.000 (4 - 12)  
Nước tiểu  
Bất thường  
Tiểu đường  
21%  
3%  
Tăng CEA  
19%  
12%  
9%  
6%  
Tăng CA 19.9  
Viêm gan B  
4%  
8%, viêm tụy 1 (đau bụng, amylase cao)  
86%  
Nội soi dạ dày 100%  
CA tuyến  
Lympho  
GIST  
98%  
1%  
10%  
Viêm mạn  
%
2%  
CTScan  
50%  
100%  
Thành dày  
Di căn phổi  
Di căn gan  
100%  
98%  
1%  
2%  
Siêu âm nội soi  
Vị trí  
Thành dày khu trú  
Pylori test (+): 12%  
Tâm vị  
Bờ cong lớn  
Bờ cong nhỏ  
Hang vị  
3
1
3
1
19  
47  
8
22  
Thân vị  
16  
12  
5
Tiền môn vị  
GIST  
7
Giai đoạn  
Nhóm đầu: (bảng)  
Nhóm sau (bảng)  
2017 - 2019  
2010 - 2013  
Nội soi  
Giai đoạn  
T1A  
Mổ mở  
0 (0%)  
Giai đoạn  
T1A  
Nội soi  
4%  
Mổ mở  
0%  
1 (1%)  
T2A  
2 (2%)  
1 (1%)  
T2A  
8%  
0%  
T2B  
11 (11%)  
36 (36%)  
41 (41%)  
0 (0%)  
2 (2%)  
T2B  
12%  
60%  
52%  
8%  
0%  
T3A  
22 (22%)  
63 (63%)  
12 (12%)  
T3A  
12%  
13%  
4%  
T3B  
T3B  
T4A  
T4A  
269  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
Thời gian phẫu thuật trung bình  
2010 - 2013  
2017 - 2019  
Thời gian phẫu thuật trung bình  
Máu mất  
Nội soi  
Mổ mở  
Nội soi  
Mổ mở  
181 phút  
196’ (80 - 250)  
124 phút  
125’ (90 - 200’)  
94ml  
102ml  
95ml  
140ml  
Truyền máu  
0
0
Tai biến, biến chứng  
6
8
Chảy máu  
2
1
Nhiễm trùng vết mổ  
Dò miệng nối  
Nghẹt ruột  
1
3
1
1
1
1
Tụ dịch ổ bụng  
1
2
Tử vong phẫu thuật  
Nằm viện trung bình  
1
0
9 (7 - 24 ngày)  
8 ngày (4 -3 2 ngày)  
Xử trí  
Nhóm đầu  
2010 - 2013  
1.191  
Nhóm sau  
2017 - 2019  
617  
Phẫu thuật tích cực  
Nội soi  
22%  
36%  
1/4  
1/4  
43  
3/4  
3/4  
54  
Cắt 1/2 hoặc toàn phần, nạo hạch, mổ N/S  
Cắt hết  
3.6%  
43%  
35%  
8.5%  
24%  
34%  
Phẫu thuật tạm  
Nội khoa  
Nối V-T, ruột-ruột, ruột-ĐT, cắt ruột non, TS.ST…  
460  
370  
147  
210  
GPB sau mổ  
2010 - 2013  
91%  
2017 - 2019  
92%  
CA tuyến  
Nghịch sản  
Viêm mạn  
Mô đệm  
Biệt hóa  
Tốt  
2%  
1%  
4%  
1%  
1%  
4%  
18%  
29%  
43%  
10%  
4%  
Vừa  
Kém  
42%  
Mặt cắt  
R1  
11%  
14%  
3%  
Hạch di căn  
Nằm viện  
16%  
270  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
Nội soi  
Mổ mở  
Trung bình 9,36 ngày (ngắn nhất 7 ngày, dài nhất 29 ngày) BN  
nằm 15 ngày do nhiễm trùng, BN 24 ngày do nghẹt miệng nối.  
Nằm viện TB (ngắn nhất, dài nhất 7 ngày  
(4 - 32 ngày) BN nằm 13 - 15 ngày  
do NT vết mổ, nằm 32 do xì dò miệng nối  
Nằm viện TB 8,63 ngày (ngắn nhất 7 ngày, dài nhất 14 ngày,  
Nằm viện trên 14, không rõ lý do  
Nằm viện TB 8 ngày (ngắn nhất 7 - 13 ngày,  
dài nhất). Nằm viện trên 14 ngày, 0 có  
trung bình sau  
6 tháng 12% so với nhóm  
Có 2 vấn đề mới đã thực hiện trong những TH  
2010 - 2013 là 11%. 68%, 20% tử vong do viêm  
phúc mạc, suy kiệt và nhiễm trùng. Còn sống có hóa  
trị tiếp tục trong 32% số trên nhưng nhóm nầy hầu  
hết sống thêm được 35 ngày. Sau 18 tháng, nhóm  
nầy còn sống 9%, giống như nhóm trước.  
mổ 2017 - 2019, đó là định bệnh thì có siêu âm-nội  
soi và hóa mô miễn dịch trong giải phẫu bệnh. Siêu  
âm nội soi cho biết các lớp của thành dạ dày và thấy  
hạch giai đoạn I. Khi bị bệnh, các lớp dày thêm rõ  
ràng, và thấy hạch kế cận như vậy có thể thay thế  
CT, tất nhiên những hạch ở xa thì không bằng CT.  
Nội soi-siêu âm, thử pylori test + 48%. Hóa mô miển  
dịch thì cho biết loại ung thư, xác định là ung thư loại  
nào, các hạch có tế bào ung thư không[3,4]. Phẫu  
thuật bằng robot [?] thì cho biết là mổ dễ, sâu, lấy  
hết hạch ung thư, và khâu nối bảo đảm không xì  
nhưng cần theo dõi, vì số liệu ít nên chưa có khuyến  
cáo. 1/3 phẫu thuật bằng robot, nạo hạch sâu, miệng  
nối rõ, ít bị xì.  
Những năm 2017 - 2019, có 1 số có hóa trị  
trước mổ. Các BS phẫu thuật chưa cho biết giai  
đoạn bệnh có giảm hay không, phẫu thuật dễ hay  
khó. Trong phẫu thuật tích cực, có một số đã cố  
gắng cắt rộng dạ dày và một số các bộ phận bị ăn  
lan các tạng và mổ mở, có trường hợp bị thủng dạ  
dày viêm phúc mạc vẫn mổ cắt dạ dày toàn phần  
nhưng mặt cắt còn R1. Những trường hợp nầy là  
T4bN2 hoặc hơn cũng chỉ sống không quá 8 tháng.  
Nhiều vấn đề về định bệnh sớm (xem bảng)  
như siêu âm nội soi xác định giai đoạn bệnh, dinh  
dưỡng khá hơn bệnh nhân để tăng đề kháng, chuẩn  
bị bệnh nhân tốt trước mổ, hóa trị trước mổ, bệnh  
nhân được mổ sớm hơn, cải tiến phẫu thuật nội soi  
để bệnh nhân được mổ tích cực nhiều hơn: (36% so  
với 22%), sau 5 năm mổ nội soi cho hầu hết trường  
hợp mổ tích cực, nội soi thám sát trước mổ để loại  
một số bệnh nhân bị di căn sau phúc mạc. Mổ cắt  
gần hết dạ dày nhiều hơn (8,5% so với 3,6%). Biến  
chứng không thay đổi. Giải phẫu bệnh có thêm hóa  
mô miễn dịch phân biệt rõ các loại ung thư (Gist và  
ung thư tuyến) và ung thư với viêm mãn. Điều trị bổ  
túc sau mổ ngay trong bệnh viện khoa ung bướu  
theo dõi bệnh kỷ hơn.  
Biến chứng: Đau, xuất huyết hay nghẹt miệng  
nối. Điều trị đau thì dùng thuốc, không bớt thì mổ lại,  
mổ để giảm đau như cắt lại dạ dày (linite plastica)  
nhưng chỉ được 30%. Xuất huyết thì nội soi chích xơ  
cầm máu hay làm nghẹt động mạch bằng coil, nếu  
không hết thì phải mổ để cầm máu tạm thời nhưng  
không phải trường hợp nào cũng làm được. Nghẹt  
dạ dày hay miệng nối thì phải nội soi nong, không  
hết thì phải mổ làm cho khỏi nghẹt tạm thời.  
Kết quả: Ngay sau mổ: Nhóm mổ tích cực:  
sống 100%, Nhóm mổ tạm: 90% còn sống.  
3 tháng: Nhóm mổ tích cực: Sống 90%, Nhóm  
mổ tạm: sống 50%.  
6 tháng: Nhóm mổ tích cực: Sống 75%, Nhóm  
mổ tạm: sống 12%.  
Tất cả có hóa trị với xeloda, cisplatin, 75% điều  
trị đủ liều, 10% bỏ nữa chừng vì phản ứng thuốc,  
15% không điều trị. 35% bệnh nhân có ói mửa, đau  
bụng hoặc ăn mất ngon.  
12 tháng: Nhóm mổ tích cực: Sống 50%, Nhóm  
mổ tạm: sống 11%.  
18 tháng: Nhóm mổ tích cực: Sống 40%, Nhóm  
mổ tạm: sống 9%.  
Trong các năm 2017 - 2019, phẫu thuật tích  
cực gồm cắt dạ dày, nạo hạch D2, R0 36% trong  
2010 - 2013 chỉ 22%. Hầu hết có hóa trị 5 FU (hay  
Xeloda) + Cisplatin, 6 chu kỳ. Biến chứng tức thời và  
lâu dài, tái phát. Sống trung bình sau 18 tháng 40%,  
so với nhóm 2010 - 2013 là 35%. 40% tái phát, có  
hóa trị đợt II với cetucimab cũng chỉ sống thêm được  
Nhận xét  
1- Về định bệnh (bảng GĐ), thấy có sớm hơn  
so với nhóm 010 - 013, nhờ siêu âm - nội soi, biết  
được rõ hơn vị trí thành dạ dày dày hơn, lại có hạch  
di căn kế cận, xâm lấn các tạng gần như tụy, lách,  
gan trái, do đó có thể xét lại phẫu thuật; nhờ hóa mô  
miển dịch, cho biết tế bào ung thư, viêm mãn, ung  
2 tháng[16,17]  
.
Riêng các bệnh nhân phẫu thuật điều trị tạm  
24%, nội khoa 40% (BN không thể mổ hay từ chối  
mổ), đa số có hóa trị (Xeloda + Cisplatin) 3 đến 6  
chu kỳ. Biến chứng tức thời và lâu dài, di căn, sống  
thư loại nào sarcom hay adenocarcinom[3,4]  
.
271  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
2- Về phẫu thuật, ¾ TH phẫu thuật nội soi  
(1/4 TH phẫu thuật N/S năm 010 - 013), sau 18  
tháng, nhóm mổ tích cực 35% còn sống. Năm 2017 -  
2019 lại có thêm phẫu thuật robot, nạo hạch sâu  
hơn, khâu nối rõ ràng hơn, do đó kết quả khá hơn,  
đặc biệt, nhóm mổ tích cực còn sống 40%.  
Với khối u ở phần dưới dạ dày gồm có thân và  
hang vị thì phẫu thuật cắt phần cuối là đạt. Phần trên  
dạ dày cần cách khối u trên 4cm. Cần thử mô bướu  
bằng cắt lạnh trước khi khâu[6]. Phần cuối chỉ cần cắt  
ngang phần đầu tá tràng. Phẫu thuật Billroth II sẽ  
giúp cho khối u tái phát khỏi làm nghẹt miệng nối  
hay nối với hỗng tràng Roux Y sẽ giảm thiểu viêm  
thực quản trào ngược.  
3- Về điều trị tạm thì nhóm trước 43%, nhóm  
sau 24%, như vậy sự khác biệt gần 20% là phần lớn  
do mổ tích cực những trường hợp mà nhóm trước  
thường bỏ qua.  
Với khối u ở cardia hay phình vị, cắt dạ dày  
toàn phần với miệng nối Roux Y thực quản - hổng  
tràng hay cắt gần hết dạ dày đến R0 và nối với ruột  
vẫn được. Cần theo dõi xì dò miệng nối.  
Về điều trị bổ túc, hóa trị kinh điển, sau 3 - 6  
chu kỳ, nếu xảy ra biến chứng về tiêu hóa, về máu,  
về di ứng thì có thể xử dụng thuốc mới[2].  
Nội soi để cắt dạ dày cũng được ứng dụng.  
Nghiên cứu giữa 2 nhóm cho thấy mổ có dài hơn  
nhưng biến chứng và ngày nằm viện ít và ngắn hơn,  
nạo hạch cũng gần tương đương với D2 và bác sĩ  
phẫu thuật phải có kinh nghiệm[8].  
BÀN LUẬN  
Ung thư dạ dày ở Việt Nam đứng hàng thứ 6, ở  
nam và thứ 8 ở nữ, tử vong đứng hàng thứ 4 trong  
ung thư tiêu hóa[1]. Là ung thư nặng, phát hiện trễ,  
hầu hết phát hiện khi có triệu chứng đau thượng vị  
âm ỉ, có khi sau khi ăn. Thường người bệnh không  
lưu ý đến khi có khối u, gây xuất huyết vừa phải, hay  
hẹp dạ dày làm tiêu hóa khó, ăn không ngon, mất ký  
thì đã trễ, mới phát hiện. Lúc đó, mới đến bệnh viện  
nội soi, sinh thiết, chụp hình tìm thấy bệnh.  
Nội soi cắt khối u niêm mạc dạ dày ở Nhật và ở  
Nam Triều tiên  
Mổ nội soi, vào lòng dạ dày, cắt khối ở niêm  
mạc hay dưới niêm. Nghiên cứu ở Nhật cho thấy  
11% bệnh nhân khối u ở niêm mạc, không có hạch  
di căn. Chỉ có 0,36% có hạch di căn. Dựa trên  
nghiên cứu đó, nội soi cắt khối u niêm mạc dạ dày  
cần những điều kiện sau: 1- Khối u nằm giới hạn  
trên niêm mạc, 2- Không có bạch huyết xâm lấn, 3-  
Khối u nhỏ hơn 2cm, 4- Không loét và 5- Ung thư có  
độ biệt hóa tốt và vừa[7].  
Sau khi làm xét nghiệm, hình ảnh mới lên lịch  
mổ, hầu hết ở giai đoạn hoặc T3 hoặc T4. Phẫu  
thuật dầu nói là tích cực, cắt được dạ dày, nạo hạch  
cũng chỉ tạm thời. Ở giai đoạn này, phẫu thuật cố  
lắm cũng chỉ lấy được phần lớn khối u. Chúng ta  
cũng đã nối Roux en Y khá nhiều và đã làm phẫu  
thuật nội soi.  
Kỹ thuật như sau: Dùng saline chích dưới khối  
u đế khối u nổi lên và dùng dao đốt giới hạn khối u  
và cắt khối u bằng dao điện. Thủng dạ dày thường  
hiếm và chảy máu khoảng 15%, ép gạc hay chích  
cấm máu nhẹ tự hết.  
Ở BV Bình Dân, phẫu thuật cắt khối dạ dày ở  
niêm hoặc dưới niêm mới được ứng dụng do khó  
định bệnh, cho nên ít trường hợp được thực hiện.  
Một số trường hợp được cắt ung thư ở niêm hoặc  
dưới niêm thấy kết quả tốt, nhưng theo dỏi chưa  
được lâu dài.  
Kết quả lâu dài trong số bệnh nhân chọn lọc  
thường tốt. Năm 2007, nghiên cứu đa trung tâm sau  
mổ với 516 TH ở Korea cho thấy cắt trọn khối u ở  
77% bệnh nhân, 6% tái phát tại chỗ trong số cắt  
trọn, không tử vong trong 33 tháng theo dõi trung  
bình. Nghiên cứu ở Nhật cũng có kết quả như  
Ở nước ngoài, phẫu thuật trừ căn R0 làm  
thuyên giảm triệu chứng được 70% trong vòng 2  
năm. 30% tái phát dù có hóa trị 3 thuốc (5FU,  
Cisplatin, Anthromycine) cũng chỉ sống được dưới 5  
tháng mà thôi vì ung thư di căn. Có nơi, người ta  
dùng Cetuximab hay Herceprin cũng may ra được  
vậy[8,9]  
.
Một vài tác giả đưa tiêu chuẩn trên để nghiên  
cứu với số liệu lớn hơn. Ở Nhật, nghiên cứu hơn  
5000 bệnh nhân, cắt khối u dạ dày như trên, trong  
đó có ít hơn 500um dưới niêm.  
khoảng 1 năm[13,16,17]  
.
Các nghiên cứu ở Mỹ và châu Âu  
Chích dưới niêm epinephrine với indigo carmine  
hydrodissects tổn thương và dùng dao điện cắt khối  
u nguyên khối. Chảy máu được kiểm tra bằng dao  
điện[7].  
Cắt toàn bộ dạ dày có khối u gồm cắt rộng các  
bộ phận ăn lan. Với hầu hết bệnh nhân chưa có di  
căn hay lan tràn đến các cấu trúc mạch máu như  
động mạch chủ, động mạch thân tạng, đầu động  
mạch gan hay đầu động mạch lách thì được mổ trừ  
căn. Cắt rộng tùy theo khối u T4, mọi tạng bị ăn lan  
cần phải cắt bỏ nguyên khối bằng mổ mở.  
Giới hạn ở cắt khối u dưới niêm. Với 1622 bệnh  
nhân đã được cắt khối u ở niêm hoặc dưới niêm cho  
thấy kết quả như nhau, tái phát thấp 0,9 và 1,1%  
272  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
trong 32 tháng theo dõi. Tuy nhiên, cắt khối u dưới  
niêm có tỉ lệ cắt hết 83% so với 91% (p < 01), do bác  
sĩ có kinh nghiệm, nhưng ở Mỹ, bệnh nhân u ở niêm  
gặp rất ít.  
(83% so với 78%, p < 0,5) trong thời gian trung bình  
3 năm. Trong nhóm điều trị hóa chất 67% bệnh nhân  
nhận 8 chu kỳ như trong protocol. Nghiên cứu đối  
chứng ARTIST xác thật rằng có xạ trị có lợi đối với  
bệnh nhân cắt dạ dày D2 và do hóa trị kết hợp với  
capecitabine và cisplatin. Không khác biệt trong  
nhóm sau điều trị giữa hóa trị kết hợp và hóa trị kết  
hợp với xạ trị, nhưng xạ trị giúp giảm bệnh trong số  
bệnh nhân có hạch di căn đã cắt bỏ. Nghiên cứu  
theo dõi thấy lợi ích của xạ trị chỉ đối với bệnh nhân  
Quyết định dựa vào lâm sàng  
Điều trị qua nội soi thường được làm nhiều ở  
các nước phương đông. Kết quả rất tốt.  
Bóc tách lấy hạch: DI chỉ lấy hạch quanh dạ  
dày, lấy hạch vùng cuống mạch thân tạng hoặc có  
cắt lách, D2 mở rộng phẫu trường để cắt sạch hạch  
vùng cuống thân tạng và hạch quanh động mạch  
dưới nhóm[12]  
.
Ý nghĩa kết quả là của nghiên cứu đối chứng  
MAGIC, 503 bệnh nhân giai đoạn II hay cao hơn dạ  
dày ung thư so với hóa trị quanh mổ hay với chỉ mổ.  
Nhóm điều trị nhân 3 chu kỳ epirubicin, cisplatin và  
truyền tĩnh mạch liên tục 5FU trước mổ và 3 chu kỳ  
sau mổ. Hơn 90% bệnh nhân đã nhận hóa trị trước  
mổ trong khi chỉ 65% bệnh nhân nhận điều trị sau  
chủ như trong D3[11]  
.
Nhiều nghiên cứu đối chứng giữa DI và D2  
(MRC và Dutch) không có ở Nhật, cho thấy nạo  
hạch D2 gặp nhiếu biến chứng và tử vong hơn.  
Tuy nhiên ở Nhật nghiên cứu cho thấy phẫu  
thuật D2 không gây thêm biến chứng và tử vong. 12  
nghiên cứu đối chứng, cho thấy phẫu thuật D2, giữ  
được lách sẽ không tái phát cho thấy sống tốt hơn.  
Nếu không thấy khối u ăn lan thì giữ lách trong phẫu  
thuật ung thư dạ dày và phẫu thuật D2 không gây  
thêm biến chứng trong lúc mổ.  
mổ và chỉ 50% đạt kết quả[13]  
.
Nhóm điều trị có kết quả bệnh lý tốt hơn nên  
sống lâu. Nhóm điều trị hóa chất có tỉ lệ cao T1 và  
T2 trong mô bệnh cuối cùng, có tỉ lệ giới hạn (N0 và  
N1) so với toàn bộ. Tỉ lệ tái phát tại chỗ, di căn xa và  
sống 5 năm được khá hơn trong hóa trị so với chỉ  
phẫu thuật (14,4% so với 20,6%, 24,4% so với  
Năm 1997, AJCC thay đổi TNM và N được định  
nghĩa không phải vị trí của nó nhưng số lượng cần  
hạch phải lấy. Như vậy 15 hạch lấy được là đủ,  
quyết định đến tử vong.  
36,8% và 36,3% so với 23%)[14,15]  
.
Điều trị tạm hay điều trị chung  
Bệnh nhân không thể cắt được hay ung thư dạ  
dày di căn khoảng 50% và sống từ 3 đến 5 tháng  
trung bình với điều trị nội khoa tốt. Nhiều bệnh nhân  
bị ung thư dạ dày nặng không có triệu chứng và điều  
trị tạm chỉ nhắm sống trung bình. Tuy nhiên, cần xét  
những bệnh nhân này có mổ xẻ được không.  
Điều trị phụ và điều trị trước mổ  
Ung thư dạ dày là ung thư tiến bộ sinh hóa  
nhanh, tái phát và tử vong cao. Xem lại 2000 bệnh  
nhân đã cắt dạ dày R0, tái phát 30% với hầu hết  
bệnh nhân tái phát trong 2 năm đầu (trung bình 21,8  
tháng). Với những bệnh nhân này, tiên lượng nguy  
cơ tử vong đến 94% và sống trung bình được 8,7  
tháng. Những nhóm bệnh nhân lớn khác cũng tương  
tự[6].  
Hóa trị có thể làm cho bệnh nhân sống khá hơn.  
Năm 2006, nghiên cứu điều trị với 5FU, cisplatin, và  
anthracycline, nói chung epirubicin. Phản ứng điều  
trị thường xảy ra với 50% bệnh nhân bị thiếu bạch  
cầu nặng hay than phiền hệ tiêu hóa. Vì dùng hóa trị  
liều cao nên hoặc dùng 1 hay 2 liều đối với người  
Điều trị hóa chất ít hiệu quả, cũng giống như chỉ  
mổ thôi.  
già hay bệnh nhân không chịu thuốc hay yếu[10]  
.
Nhóm ung thư phía nam nước Mỹ báo cáo  
nghiên cứu đối chứng 556 bệnh nhân đã chỉ cắt  
dạ dày trừ căn hay cắt dạ dày kết hợp với hóa trị 5  
FU và xạ trị. Báo cáo này cho thấy phẫu thuật kết  
hợp với hóa-xạ có lợi, sống (50%/ 41%) và tái phát  
(41%/ 64%). Như vậy điều trị kết hợp hóa - xạ sau  
Mặc dù giảm liều, kết quả kém. Nghiên cứu sử  
dụng thuốc khác ít độc hơn. Đó là sử dụng  
cetuximab và trastuzimab (Hercepin), với dạ dày ung  
thư được sử dụng từ 6 đến 35%. Năm 2009, sử  
dụng cho 594 bệnh nhân với HER2 ung thư dạ dày.  
Những bệnh nhân nầy được sử dụng capecitabine,  
cisplatin hay cisplatin một mình. Nhóm hercepin  
được sống trung bình 13,8 tháng so với 11,1 tháng  
và tỉ lệ biến chứng nặng không khác nhóm không có  
mổ trừ căn được áp dụng tại Mỹ[10]  
.
Nhóm CLASSIC, nghiên cứu đối chứng 1035  
bệnh nhân được mổ với D2 hay chỉ mổ thôi hay mổ  
sau 3 chu kỳ capecitabine và oxiplatin. Nghiên cứu  
ngưng sớm vì sau khi bệnh nhân trong nhóm kết  
hợp điều trị thấy có tỉ lệ cao bệnh lý sống không  
bệnh (74% so với 59%, p < 0001) và sống tất cả  
hercepin[16,17]  
.
Cetuximab được thử một mình ở pha II là một  
phần hóa trị kết hợp với FOLFIRI. Trong nghiên cứu,  
273  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
có tăng đáp ứng và tăng sống còn. Pha III còn  
không loét thì có thể 80% sống qua 5 năm. Đối với  
bệnh nhân, đã di căn xa thì sống lâu chỉ 4%. Hơn  
63% bệnh nhân có tái phát tại chỗ hoặc ở xa.  
nghiên cứu[11]  
.
Biến chứng ung thư dạ dày  
Tái phát  
Biến chứng có thể đau nặng, nghẹt và xuất  
huyết.  
Từ 40% đến 80% tái phát trong 3 năm đầu sau  
mổ, tùy theo nhóm. Tái phát vùng hay tại chỗ là từ  
38 đến 45%, trong khi viêm phúc mạc 54%, tùy  
nhóm. Di căn đường máu vào gan, phổi và  
Biến chứng tại chỗ ung thư dạ dày  
Không cắt dạ dày vì ung thư ăn lan, đặc biệt là  
tụy và lách. Nghiên cứu cho thấy, cắt nhiều bộ phận  
thì tử vong càng cao, cho nên người ta bỏ. Tuy  
nhiên, ngày nay, người ta tuy cắt nhiều bộ phận,  
nhưng vẫn giữ được lách và tụy, và vẫn làm được  
phẫu thuật R0 trong ung thư T4 dạ dày. Trong xem  
lại nghiên cứu 1133 bệnh nhân ở trung tâm điều trị  
ung thư dạ dày Memorial Sloan Kettering Cancer.  
Trong nghiên cứu này, đàn ông ung thư đã ăn sâu  
và hạch đă cho biết là tiên lượng xấu trong cắt nhiều  
bộ phận. Trong 268 bệnh nhân được phẫu thuật cắt  
nhiều bộ phận và phẫu thuật R0, sống 5 năm 32%  
với sống trung bình 32 tháng[5].  
xương[12]  
.
Theo dõi tái phát: Thường trong vòng 3 năm  
sau mổ, theo dõi cần bệnh sử và khám lâm sàng 4  
tháng 1 lần, rồi 6 tháng, rồi hàng năm. Làm xét  
nghiệm máu, chức năng gan, chụp phỏi hay CT scan  
bụng và chậu. Nội soi dạ dày khi mổ cắt.  
KẾT LUẬN  
So với nhóm 2010 - 2013, số bệnh nhân nhập  
viện 1,191, điều trị phẫu thuật nội soi và mổ mở  
22%, nạo hạch D2, R0, điều trị hỗ trợ trước và sau  
mổ 5FU, cisplatin, biến chứng 3,2%. Điều trị tạm  
khâu chỗ thủng, nối vị tràng, thám sát - sinh thiết,  
biến chứng 2,2%. Kết quả trong thời gian 18 tháng,  
nhóm mổ tích cực, còn sống 35%, chưa thấy tái  
phát; 50% tái phát di căn. Nhóm mổ tạm, sau 18  
tháng, còn sống 11%, viêm phúc mạc, di căn gan,  
phổi, sau phúc mạc.  
Dựa vào nghiên cứu trên, mặc dù phải cắt  
nhiều bộ phận vì T4 nhưng R0, người ta vẫn làm vì  
hơn hẳn điều trị tạm hay chỉ hóa - xạ trị.  
Trong cố gắng tăng số bệnh nhân cắt nhiều bộ  
phận vẫn giữ được R0 sau hóa xạ. Năm 2009,  
nghiên cứu của Sym và CS điều trị như trên 49 bệnh  
nhân không thể cắt dạ dày được, nhưng sau khi điều  
trị bằng cisplatin, docetaxel và capacitabine cho thấy  
khi mổ thực được R0 63%. Đối với bệnh nhân,  
không xâm lấn phúc mạc, phẫu thuật thực hiện được  
R0 70%, sống qua 5 năm 54%.  
Nhóm mổ 2017 - 2019, số BN nhập viện 617,  
hơn ½ nhóm trên do mới đây có thêm 1 khoa, điều  
trị phẫu thuật nội soi và mổ mở 36%, nạo hạch D2,  
R0, điều trị hỗ trợ trước và sau mổ 5FU, cisplatin,  
biến chứng 3,2%. Điều trị tạm khâu chỗ thủng, nối vị  
tràng, thám sát - sinh thiết, biến chứng 2,2%. Kết  
quả trong thới gian 18 tháng, nhóm mổ tích cực, còn  
sống 40%, chưa thấy tái phát; 45% tái phát di căn.  
Nhóm mổ tạm, sau 18 tháng, còn sống 9%, viêm  
phúc mạc, di căn gan, phổi, sau phúc mạc.  
Nhưng khó là làm sao chọn được số bệnh nhân  
trên. CT scan cho thấy 50% thật sự T4. Trong khi  
đó, phẫu thuật thực hiện được 50% với R0. Tuy  
nhiên bệnh nhân trong khi nội soi hoặc mổ mở rõ  
ràng không thể cắt dạ dày và bệnh nhân không có  
lâm sàng mà họ muốn mổ, mổ tạm phải bỏ[3,4]  
.
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Biến chứng  
1. Jemal A, Bray F, Center MM, et al: Global  
cancer statistics. CA Cancer J Clin 61: 69 - 90,  
2011  
Có thể gặp đau, xuất huyết hay nghẹt miệng  
nối. Điều trị đau thì dùng thuốc, không bớt thì mổ lại,  
mổ để giảm đau như cắt lại dạ dày (linite plastica).  
Xuất huyết thì nội soi chích xơ cầm máu hay làm  
nghẹt động mạch bằng coil, nếu không hết thì phải  
mổ để cầm máu tạm thời. Nghẹt dạ dày hay miệng  
nối thì phải nội soi nong, không hết thì phải mổ làm  
khỏi nghẹt tạm thời.  
2. Ahn JS, Eom CS, Jeon CY, et al: Acid  
suppressive drugs and gastric cancer. A meta-  
analysis of observational studies. World  
gastroenterol 19: 2560 - 2568, 2013.  
J
3. Bentrem D, Gerdes H, Tang L,et al: Clinical  
correlation of endoscopic ultrasonography with  
pathologic stage and outcome in patients  
undergoing curative resection for gastric cancer.  
Ann Surg oncol 14: 1853 - 1859, 2007.  
Theo dõi  
Sau 5 năm, chỉ còn chưa đầy 25% sống chưa  
tái phát. Nghiên cứu cho thấy khoảng 24 đến 57%  
sống qua thời gian 5 năm, trừ trường hợp khối u  
phát hiện sớm, gọi là u ở niêm hay dưới niêm, nhỏ,  
4. Spolverato G, Ejaz A, Kim y, et al: Use of  
endoscopic ultrsound in the preoperative staging  
274  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
of gastric cancer. A multinstitutional study of the  
US gastric cancer Collaborative. J Am Coll Surg  
220: 48 - 56, 2015.  
A meta-analysis. J Surg Oncol 107: 807 - 814,  
2013.  
12. You CH, Noh SH, Shin DW et al: Recurrence  
folowing curative resection for gastric cancer. Br  
J Surg 87: 236 - 242, 2000.  
5. 5- Smyth E, Schoder H, Strong VE, et al: A  
prospective evaluation of the utility of 2-[(18)F]  
fluoro-D-glucose positron emission tomography  
in staging locally advanced gastric cancer 118:  
5481 - 5488, 2012.  
13. Macdonald JS, Smalley SR, Benedetti J et al:  
Chemoradiotherapy after surgery compared with  
surgery alone for adenocarcinoma of stomach or  
gastroesophageal junction. N Engl J Med 345:  
725 - 730, 2001.  
6. Vinuela EF, Gonen M, Brennan MF et al:  
Laparoscopy versus open distal gastrectomy for  
gastric cancer. A meta-analysis of randomized  
controlled trials and high-quality nonrandomized  
studies. Ann Surg 255: 446 - 456, 2012.  
14. Bang YJ, Kim YW, Yang HK, et al: Adjuvant  
capecitabine and oxaliplatin for gastric cancer  
after D2 gastrectomy. A phase 3 open-label,  
randomized controlled trial. Lancet 379: 315 -  
321, 2012.  
7. Kim JJ, Lee JH, Jung HY et al: EMR for early  
gastric cancer in Korea.  
A
multicenter  
retrospective study. Gastrointest Endoscopy  
66:693-700, 2007.  
15. Lee J, Lim do H, Kim S, et al: Phase III trial  
comparing capecitabine plus cisplatin versus  
capecitabine plus cisplatin with concurrent  
capecitabine radiotherapy in completely resected  
gastric cancer with D2 lymph node dissection.  
The ARTIST trial. J Clin Oncol 30: 268 - 273,  
2012.  
8. Gotoda T, Yanagisawa A, Satako M et al:  
Incidence of lymph nodes metastasis from early  
gastric cancer. Estimation with a large number of  
cases at two large centers. Gastric cancer 3:  
219 - 225, 2000.  
9. Ahu TY, Jung HY, Choi KD et al: Endoscopic  
and oncologic outcomes after endoscopic  
resection for early gastric cancer 1370 cases of  
absolute and extended indications. Gastrointest  
endosc 74: 485 - 493, 2011.  
16. Ychon M, Bolge V, Pignon JP, et al:  
Perioperative chemotherapy compared with  
surgery alone for resectable gastroesophageal  
cancer. Multicenter phase III trial. J Clin Oncol  
29:1715 - 1721, 2011.  
10. Songun I, Porter H, Kranenbarg EM et  
al:Surgical treatment of gastric cancer. 15 year  
follow up results of the randomized nationwide.  
Duch DID2 trial. Lancet Oncol 11: 439 - 449,  
2010.  
17. Bang YJ, Van Cutsem E, Feyercislova A, et al:  
Trastuzumab in combinaison with chemotherapy  
versus chemotherapy alone for treatment of  
HER2-positive advanced gastric or gastro-  
esophageal junction cancer, A phase 3, open  
label, randomized controlled trial. Lancet  
376:687 - 697, 2010.  
11. Jiang I, Yang KH, Guan QL et al: Survival and  
recurrence  
free  
benefits  
with  
different  
lymphadenectomy for resectable gastric cancer.  
275  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
ABSTRACT  
Progressive of gastric cancer treatment in 2017 - 2019  
About 5 year ago, in the department No1, the cancer of stomach in 2017 - 2019 are smaller (617) in  
comparison of 2010 - 2012 (1.191), because there is a new department.  
Objective: A review of diagnosis, of treatment and of results in middle term.  
Method: Retrospective.  
Patients: 2000 - 2013, male/female 1,8. Average age: 57.  
- 2017 - 2019 male/ female 3/2. Average age 62, male 63, female 60.  
- First group: Douleur of epigastre 72% vomiting, dysphagia, melena;  
- Second group douleur of epigastre 80%. vomiting 8%, decrease of weight 8%, melena 3%.  
- Average pain of the first group: 5 months.  
- Pain of the second group: 1 month 8%, 2 month 9%,3 month 24%,4 month 7%.  
- CT scan, endoscopy showed the diagnosis  
2010 - 2013  
Lapasos  
1 (1%)  
2017 - 2019  
Lapasos  
4%  
Grade  
T1A  
T2A  
T2B  
T3A  
T3B  
T4A  
Open OP  
0 (0%)  
Grade  
T1A  
T2A  
T2B  
T3A  
T3B  
T4A  
Open OP  
0%  
2 (2%)  
1 (1%)  
8%  
0%  
11 (11%)  
36 (36%)  
41 (41%)  
0 (0%)  
2 (2%)  
12%  
0%  
22 (22%)  
63 (63%)  
12 (12%)  
60%  
12%  
13%  
4%  
52%  
8%  
Operation: There are new techniques, the robot endoscopy, the EUS.  
- 2010 - 2012: gastrectomy (22%): ¼ laparoscopy, partial or totaL or subtotal, (3,6%) 43 cases.  
- 2017 - 2019: gastrectomy (36%): ¾ laparoscopy, partial or total or subtotal (8,5%) 54 cases.  
- 2010 - 2012: palliative surgery 460 (43%), gastroenteroscopy, entero-enteroscopy, entero-coloscopy,  
enterotomy, biopsy.  
- 2017 - 2019, palliative surgery 147 (24%): gastroenteroscopy, entero-enteroscopy, entero-coloscopy,  
enterotomy, biopsy.  
- 2010 - 2012, conservative 370, (35%).  
- 2017 - 2018 conservative 210 (34%).  
So, in the department of TQ1, admission after about 5 years the number is smaller because in the year  
2015 there is a new department. The grade of cancer has a progression. The curative operation is 36%/ 22%.  
Because the technique is more advanced, speciality laparoscopy is 3/4 in comparison 1/4. Subtotal  
gastrectomy or total gastrectomy is 8,5% in comparison 3,6%. In case of palliative operation is 24% in  
comparison 43% because in cases of curative operation increased.  
Discussion and conclusion: The diagnosis has a progression. The treatment is advanced, so the curative  
operation is more than first group, speciality, laparoscopy and chemotherapy are more. The follow up is better,  
after 18 months, the curative is still living 40%, the palliative 9%.  
Key word: Gastrectomy 2017 - 2019 in comparison with 2010 - 2013 at BD hospital.  
276  
pdf 10 trang yennguyen 15/04/2022 3860
Bạn đang xem tài liệu "Những tiến bộ ung thư dạ dày 2017-2019 so với ung thư dạ dày 2010-2013 trong định bệnh, điều trị và kết quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_tien_bo_ung_thu_da_day_2017_2019_so_voi_ung_thu_da_day.pdf