Cẩm nang kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại

Cm nang kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại  
I - Các khái nim chung  
Trong kinh doanh, doanh nghip nào cũng muốn đạt kết qu, li nhun cao nht.  
Ðiều đó phthuc rt nhiu tài ngoại giao, đàm phán, thương thảo hợp đồng ca  
nhà kinh doanh trên thương trường.  
1- Khái niệm đàm phán:  
Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong mun từ người khác.  
Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhm tha thun trong khi gia  
ta và bên kia có nhng quyn li có thchia svà có nhng quyn lợi đối kháng.  
Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết ni tiếng ca Pháp ngay từ  
năm 1716 đã khẳng định: "Mt nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mm  
dẻo như ngọn cvà cũng phải cng rắn như một khối đá. Người đó phải có phn  
xạ ứng xnhanh nhy và phải là người biết lng nghe, lch svà có thể đem lại  
cm giác dchịu cho đối tác. Song đồng thi cũng phi biết tranh lun, thuyết phc  
bng cách biết hé lộ, đưa ra những thông tin có vlà bí mật đối với người khác.  
Nhà đàm phán giỏi còn phi biết tchế ngmình để thông tin có vlà bí mật đối  
với người khác để tránh bmc vào chủ định, thm chí by ca đối tác, tránh but  
ming nói nhng lời chưa kịp nghĩ và không bchi phi bởi định kiến chquan.  
2 - Nhng nguyên tắc cơ bản:  
1. Đàm phán là mt hoạt động tnguyn.  
2. Mt bên muốn thay đổi tình hình hin ti và tin rng có thể đạt đưc.  
3. Mục đích của đàm phán là thỏa thun.  
4. Không phi mi cuộc đàm phán đều kết thúc bng tha thun.  
5. Không đạt được tha thun có khi là kết qutt.  
6. Thi gian là mt yếu tquan trng ảnh hưởng đến tiến trình và kết quả đàm  
phán.  
7. Không để cuộc đàm phán bị phá vhoàn toàn.  
8. Kết qummãn là ci thiện đưc tình hình hin ti ca c2 bên.  
9. Tiến trình bị ảnh hưởng bi những người đàm phán của các bên.  
3 - Các phương pháp đàm phán  
4 - Các hình thức đàm phán:  
Do đàm phán là quá trình có tính mục đích nên trong thc tế có rt nhiu cách  
được thhiện để đàm phán. Tựu chung li có thể chia đàm phán theo hình thc thể  
hin, gồm đàm phán bằng văn bản, đàm phán bằng gp mặt và đàm phán qua điện  
thoi.  
Trong kinh doanh, mi mt hình thức đàm phán được sdng phát huy nhng hiu  
qurt rõ rt nếu doanh nhân biết sdụng chúng đúng nơi, đúng lúc.  
a -Đàm phán bằng văn bản[/I]  
Các dạng đàm phán bằng văn bản thường thy trong hoạt động kinh doanh là:  
- Hỏi giá: Do người mua đưa ra và không ràng buộc người hi phi mua  
- Chào hàng  
+ Chào hàng cố định: Người chào hàng bràng buc vi chào hàng ca mình trong  
thi hn hiu lc ca chào hàng.  
+ Chào hàng tự do: Người chào hàng không bràng buc vi chào hàng ca mình.  
- Đổi giá: Đổi giá xy ra khi mt bên tchối đề nghcủa bên kia và đưa ra đề nghị  
mới. Khi đó đề nghmi trthành chào hàng mi và làm cho chào hàng cũ hết  
hiu lc.  
- Chp nhn. Mt chp nhn có hiu lc phải đm bo:  
+ Hoàn toàn, vô điu kin.  
+ Khi chào hàng vn còn hiu lc.  
+ Do chính người được chào hàng chp nhn.  
+ Được truyền đạt đến tận người chào hàng.  
- Xác nhn:  
Là vic khẳng đnh li những điều tha thun cui cùng giữa các bên để tăng thêm  
tính chc chn và phân bit vi những đàm phán ban đầu.  
b-Đàm phán bằng gp mt[/I]  
- Bt tay  
Bt tay khi gp mt và chia tay nhau trong cùng mt ngày ti cùng một địa điểm  
hoc khi bày tschúc mừng người khác.  
Các nguyên tc bt tay thông dng:  
+ Ngưi chìa tay trước: Phnữ, người ln tuổi,người có chc vcao, chnhà  
+ Cần tránh: đeo găng tay, bóp quá mạnh, cm tay hhng, lc quá mnh, giquá  
lâu.  
+ Mt nhìn thng, tp trung, nét mt vui vẻ  
- Gii thiu  
Gii thiu trvới già, người địa vxã hi thp với người địa vxã hi cao, nam vi  
n, khách vi ch…..  
- Trao và nhn danh thiếp, Khi trao danh thiếp cn chú ý:  
+ Đưa mặt có chdễ đọc  
+ Không cm chộp đựng danh thiếp để trao  
+ Đưa bng hai tay  
+ Vừa đưa vừa tgii thiu htên mình  
+ Trao cho tt cnhững người có mt  
- Khi nhn danh thiếp cn chú ý:  
+ Nhn bng 2 tay vi thái độ trân trng, tránh hhng, tránh vvp  
+ Cgng nhtên và chc vcủa người trao ri mi cất đi  
+ Trao danh thiếp ca mình. Nếu không có thì phi xin li, hn ln sau.  
- ng xvi phnữ  
Luôn tỏ ra quan tâm, săn sóc, tôn trọng và giúp đ. Ví dụ  
+ Lối đi hẹp, nhường phnữ đi trước  
+ Chỗ khó đi, phải đi trưc mở đường  
+ Phải để phnchủ động khoác tay chquãng đường khó đi  
+ Lên cu thang, phnữ đi trước, xung cu thang phnữ đi sau.  
+ Kéo ghế mi phnngi  
+ Mun hút thuc phi xin li  
+ Không chạm vào người phnữ khi chưa được phép, nhưng phụ nữ được quyn  
chm vào nam gii mà không cn xin phép.  
- Thăm hỏi  
Nếu muốn thăm hỏi, cần báo trước xin được thăm hỏi. Nếu tng hoa thì tng tn  
tay, nếu tng quà thì chỉ để trên bàn. Đến và ra về đúng giờ đã hn.  
- Tiếp chuyn  
Trong phòng khách xếp ghế nm dài, chnhà bên trái, khách bên phi, nhng  
người khác lần lượt ngi các ghế tiếp theo theo thứ tư trên dưới theo vtrí xut  
khu hay tuổi tác. Không rung đùi hay nhìn ngang liếc dc, không ly thgì ra  
xem khi chnhà không giói thiu.  
c- Đàm phán qua điện thoi [/I]  
- Người gi tgii thiu mình là ai? Ở đâu? Lý do gọi?  
- Người nhn thhin ssn lòng nghe  
- Hãy mỉm cười khi nói chuyện điện thoi  
- Khi cn gimáy, hãy chng tmình vn đang cầm máy.Nếu cn giquá lâu thì  
hãy yêu cầu người gi xem mình có thgi li cho hkhông?  
- Sẵn sàng ghi chép khi điện thoi  
- Để người gi kết thúc cuc nói chuyn  
5 - Nhng lỗi thông thường trong đàm phán  
1. Bước vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mn  
2. Không biết đối tác ai là người có quyn quyết định  
3. Không biết điểm mnh ca mình là gì và sdụng nó như thế nào  
4. Bước vào đàm phán với mục đích chung chung  
5. Không đề xut những quan điểm và lý lcó giá trị  
6. Không kim soát các yếu tố tưởng như không quan trọng như thời gian và trt tự  
ca các vấn đề  
7. Không để cho bên kia đưa ra đề nghị trước  
8. Bqua thời gian và địa điểm như là 1 vũ khí trong đàm phán  
9. Tbkhi cuộc đàm phán dường như đi đến chbế tc  
10. Không biết kết thúc đúng lúc  
Những điểm cơ bản để tránh lỗi thông thường  
1. Không ngt li bên kia. Nói ít và tích cc nghe  
2. Đặt các câu hi mcó mục đích đto shiu biết  
3. Sdng chú gii, nhng bình luận hài hưc và tich cc  
4. Sdng viêc ngừng đàm phán để kim soát được ni bộ  
5. Lp 1 mc tiêu rõ ràng, cthvà thc tế trước khi đàm phán  
6. Tóm tắt thường xuyên  
7. Lit kê những điểm cn gii thích và những điểm đã hiu  
8. Tránh dùng nhng ngôn ngyếu  
9. Không chtrích bên kia. Tìm ra những điểm chung ca c2 bên để đi đến tha  
thun  
10. Tránh chc tc  
11. Tránh đưa ra quá nhiều lý do cho đề nghca mình.  
12. Tránh bc lcm xúc bt phát, khin trách, công kích hay chế nho cá nhân.  
6 - Các nguyên tc dẫn đến thành công trong đàm phán  
1. Ấn tượng ban đầu.  
Không nên đối đầu ngay với đối tác đàm phán bằng nhng yêu cầu đòi hỏi. Trước  
hết phi to ra mt không khí tin cy, dchu bng mt vài câu nói mang tính cá  
nhân bng cchỉ và thái độ vui v, dchu. Bn luôn nhrng skhông bao gicó  
cơ hội ln thứ hai để gây ấn tượng ban đầu. Sau đó bạn sbắt đầu nói vchủ đề ni  
dung mà bạn định đàm phán, thương thuyết với đối tác.  
2. Chú ý ti các cchỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi đàm phán.  
Ít nht mt nửa thông tin định truyền đạt trong đàm phán được thông qua và tiếp  
nhn qua các cchỉ, thái độ và động tác của cơ thể bn. ít nht mt phn ba thông  
tin được tiếp nhn thông qua tiếng nói, giọng điệu và cách nói của người đàm  
phán. Một gương mặt hhởi, thái độ ci msnhanh chóng to nên thin cm từ  
phía đối tác đàm phán. ý thức đánh giá cao, coi trọng đối tác của người đám phán  
sthhin ngay trong cách thhin, giọng điệu và cách nói. Chcó thể đàm phán  
và thuyết phc thành công  
nếu tự người đàm phán không có ý thc và cm giác mình shoặc đang đóng kịch  
với đối tác.  
3. Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát theo đuổi mc tiêu này  
trong sut quá trình đàm phán.  
Người nào không biết rõ mình mun gì thì sẽ thường đạt được kết qumà mình  
không mong mun. Vì vậy, trước khi vào cuộc đàm phán thương thuyết, người  
đàm phán phải cgng chia tách mc tiêu cui cùng ca mình thành nhng mc  
tiêu nhmà mình phải trao đổi với đối tác và đạt được kết qu. Nếu càng có nhiu  
mc tiêu cthể và luôn theo đuổi các mc tiêu này trong quá trình đàm phám thì  
kết qucui cùng của đàm phán càng chóng đạt được.  
4. Người đàm phán tốt phi biết rèn cho mình có khả năng lắng nghe đối tác nói.  
Người ta nói rằng người thng cuc bao gicũng là người biết nghe. Chcó ai tht  
squan tâm chú ý lắng nghe đối tác đàm phán với mình nói gì, mun gì thì người  
đó mới có nhng phn ng, lý lphù hp có li cho mình. Khi nghe đối tác trình  
bày cn phi biết phân bit tâm trạng, thái độ ca h. Xem hcó biu hin trng  
thái quá hưng phấn, bốc đồng, c chế hay bc bi không. Cũng có thể đối tác đàm  
phán đang muốn lôi kéo, cun hút vmột hướng khác và tìm cách khai thác thêm  
thông tin.  
5. Phi biết trình bày, sdng tngmt cách khôn khéo, linh hot.  
Đừng bao ginói rng vấn đề này mình có quan điểm khác mà nên nói về cơ bản  
mình cũng nghĩ như vậy nhưng chỉ mun nhn mạnh thêm điểm này. Ðng nói  
thng rằng đi tác có cách nhìn nhn sai lầm mà nên nói đó cũng là mt cách nhìn  
nhận đúng nhưng chúng ta cũng thử lt li vấn đề mt ln na xem sao. Ðng bao  
ginói hàng hóa, dch vca mình là rvì rẻ thường đem lại ấn tượng hay suy  
din không tt vchất lượng. Khi đang tranh cãi, đàm phán về giá cthì đừng nói:  
chúng ta sẽ không đạt được kết qunếu chỉ đàm phán về giá mà nên chuyn  
hướng. Trước khi tiếp tục đàm phán về giá cả, chúng ta nên trao đổi xem xét thêm  
chất lượng, hình thc của hàng hoá, phương thức thanh toán,... Nếu đối tác bị ấn  
tượng thì vấn đề giá ckhông còn quá gay cn khi tiếp tục đàm phán.  
6. Người đàm phán kinh doanh phải biết hi nhiu thay vì nói nhiu.  
Người nào hi nhiu thì người đó sẽ có li thế, không chvthông tin mà cvề  
tâm lý, vtính chủ động trong đàm phán. Những câu hi hp lý khéo léo schng  
minh cho đối tác là mình luôn luôn lắng nghe, quan tâm đến điều họ đang nói.  
Chính trong thi gian lng nghe bn có thphân tích, tìm hiểu các động cơ, ý  
mun của đối tác đàm phán.  
Tùy từng trường hp có thể đặt câu hi trc tiếp hay gián tiếp.  
+ Câu hi trc tiếp thường được đặt ra khi mi bắt đầu đàm phán, giúp gim bt  
khong cách giữa hai bên đàm phán và có được nhiều thông tin trước khi tht sự  
bắt đầu đàm phán.  
+ Các câu hi gián tiếp cũng có thể là câu hỏi đón đầu, thường sdng nhng  
giai đoạn sau ca cuộc đàm phán thương thuyết. Khi cn làm rõ hay khng định  
một điều gì, nên đặt câu hỏi sao cho đối tác chcn trli có hay không.  
Tt nhiên phi thn trng nếu đặt nhiu câu hi loi này vì sẽ gây cho đối tác cm  
giác bc mình, khó chu.  
7. Người đàm phán cần phi biết mình có thể được phép đi tới đâu, tự do đàm phán  
ti gii hn nào.  
Ðâu là điểm thp nht mà mình có thchp nhận được. Ðâu là điểm mình không  
bao giờ được thay đổi theo hướng có lợi cho đối tác. Biết được gii hạn đàm phán,  
tc là sbiết được thời điểm phi ngng hay chm dứt đàm phán và chuyển hướng,  
tìm phương án giải quyết khác. Không phi cuộc đàm phán thương thuyết thương  
mi nào cũng dẫn đến ký kết hợp đồng thương mại. Người có khả năng đàm phán  
tt phải là người có đủ dũng cảm và quyết đoán không chịu ký kết mt hợp đồng  
kinh doanh nếu có thgây bt li cho mình. Ðể đàm phán thành công, không nên  
thc hin cng nhc theo nguyên tắc "được ăn c, ngã vkhông".  
8. Ðể thành công trong đàm phán kinh doanh, cần có mt ý thức, tư duy sẵn sàng  
thohip nếu cn thiết.  
Có khi "mt món quà nh", mt sự nhường nhn, chp nhn nhỏ cho đối tác thì có  
thể đem lại cho bn cmt hợp đồng kinh doanh béo b. Ðàm phán kinh doanh là  
mt quá trình thường xuyên phi chp nhn "cho và nhn"; phi cân nhc so sánh,  
phi tranh lun và chờ đợi. Ðng nên để xut hin cm giác lliễu có người thng  
và người thua sau cuộc đàm phán kinh doanh, nếu như bạn còn tiếp tc kinh doanh  
với đối tác đó.  
Kết quả đàm phán là cả hai bên đều có li, là sự trao đổi tnguyn gia hai bên.  
Vì vậy, khi đàm phán không chỉ chú ý cng nhc mt chiu quyn li, mục đích  
riêng ca mt bên mà phải chú ý đến cnhu cu ca bên kia.  
9. Ðtránh cho nhng hiu lm vô tình hay hu ý và để tránh nội dung đàm phán,  
thương thuyết blệch hướng,  
Nhà đàm phán phải biết nhc li kết lun những điểm đã trao đổi, thng nht gia  
hai bên trước khi chuyn sang nội dung đàm phán mới. Làm được điều đó tức là  
nhà đàm phán đã chủ động điều tiết buổi thương thuyết. Những điểm chưa rõ có  
thsẽ đưc gii quyết khi được nhc li. Nếu khéo léo thì nhà  
thương thuyết có thể đưa cả hướng gii quyết cho điểm nội dung đàm phán tiếp  
theo. Thc hin vic nhc li và tóm tt tng nội dung đã đàm phán sẽ giúp cho  
nhà thương thuyết luôn luôn không xa ri mục tiêu đàm phán, quá trình đàm phán  
trnên có hthng, bài bản và là cơ scho nhng lần đàm phán tiếp theo.  
7- Những điều cần tránh để đàm phán không thất bi  
1. Nói quá nh:  
Nếu nói quá nhỏ khi đàm phán sẽ làm đối tác không tp trung và có thdẫn đến  
hiu lm. Vì vy cn phải nói đủ nghe rõ, ngn gn và nên nói chậm hơn lúc bình  
thường.  
Như thế đối tác scó thời gian để nghe, tiếp nhn và hp thcác thông tin, lý lmà  
nhà đàm phán muốn truyền đt.  
2. Không nhìn vào mắt đối tác đàm phán: sẽ gây cm giác không thin cm, không  
tin tưởng, thm chí gây nghi ngtừ phía đối tác,  
nhìn vào mắt đối tác khi đàm phán, vừa thhin sttin, quan tâm ca mình va  
đem li tin cậy cho đối tác.  
3. Không có kế hoch cth: Cuộc đàm phán không có kế hoch cthể định trước  
sẽ không đem lại kết quả như mong muốn. Nếu có nhiu ni dung, lĩnh vực đàm  
phán thì cn phi phân loi, sp xếp trước để tránh ln lộn khi đàm phán.  
4. Không thông báo trước nội dung đàm phán khi thỏa thun lịch đàm phán với đối  
tác:  
Điều này có thlàm cho buổi đàm phán thương thuyết stht bi và nhiu khi tht  
bi với lý do đáng buồn như nhầm nội dung đàm phán hay phía công ty đối tác cử  
nhầm người ra đàm phán vì không rõ ni dung sẽ đàm phán.  
5. Ðể cho đối tác quá nhiu tdo, quyn chủ động khi đàm phán:  
Nếu đối tác nói quá nhiu thì người đàm phán nên chủ động, khéo léo, ct ngang  
hay đổi hướng bng nhng câu hi hợp lý để cùng nhau quay vni dung chính  
của đàm phán. Có nhiều trường hợp đối tác li dng gp gỡ đàm phán để qung  
cáo, đàm phán bán một mt hàng hoàn toàn khác.  
6. Ðưa hết tt cthông tin, lý ltrình bày thuyết phc ra ngay từ đầu buổi đàm  
phán:  
Như vậy, chng khác gì nhà đàm phán đã "bn hết đạn" ngay từ lúc đầu mà không  
hiu qu. Hãy sdng lần lượt các thông tin, lý lthuyết phc ca mình cho tng  
ni dung hay tng thc mc tìm hiu của đối tác. Nên nhrằng đi tác cn có thi  
gian để tiếp nhận, "tiêu hoá" các thông tin trước khi bthuyết phục để đi đến thng  
nhất trong đàm phán.  
7. Lng tránh ý kiến phản đối hay nghi ngtừ phía đi tác:  
Ðiều đó chỉ làm cho đối tác càng có lý do khẳng định ý kiến phản đối hay nghi ngờ  
ca hvà từ đó sẽ gây ra định kiến trong sut quá trình đàm phán. Vì vy, cn phi  
hi li thc mc của đối tác và kiên nhn trli bng tt ccác lý lthông tin ca  
mình.  
8. Không chun btrước các gii hn cn thiết khi đàm phán:  
Ðiều này đã hn chế rt nhiu phạm vi đàm phán khi không thể có nhng linh hot  
nhân nhượng trong chng mc có thể. Và như thế, không chgây tht bi cho ln  
đàm phán thương thuyết này mà còn tạo ra định kiến và báo trước tht bi cho cả  
nhng lần đàm phán sau.  
9. Người đàm phán tìm cách áp đảo đối tác:  
Người đàm phán giỏi không tìm cách áp đảo, dy bảo đối tác mà nên tự đặt mình là  
người thhin tinh thn hc hỏi khi đàm phán. Không nên có những li l, cchỉ  
mang tính áp đảo gây mt cm tình, khó chịu cho đi tác.  
Theo Blog qun trdoanh nghip  
pdf 10 trang yennguyen 05/04/2022 4380
Bạn đang xem tài liệu "Cẩm nang kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcam_nang_ky_nang_dam_phan_ky_ket_hop_dong_thuong_mai.pdf