Xây dựng văn hóa giao tiếp doanh nghiệp theo mô hình Nhật hay Mỹ

Xây dựng văn hóa giao tiếp doanh nghip theo mô hình Nht hay Mỹ  
Từ xưa đến nay, phong cách làm vic và qun lý ca các doanh nhân luôn chu nh  
hưởng mnh mtừ môi trường văn hoá nơi họ được sinh ra, lớn lên và được giáo  
dc. Mi mt quc gia, dân tc có những đặc điểm văn hoá riêng biệt thhin qua  
hthng các giá tr, chun mc, niềm tin, thái độ và hành vi. Nhng yếu tnày sẽ  
quyết định giá trvà nim tin của doanh nhân đối vi công việc, nhân viên hay đối  
tác và giúp hình thành nên nhng mô hình hành vi cthtrong các công ty ca h.  
Chính vì vy, những người thuc các nền văn hoá khác nhau thường có phong cách  
làm vic và qun lý khác nhau.  
Bài viết này sphân tích ảnh hưởng của văn hoá đối vi hai phong cách làm vic  
và qun lý gần như trái ngược: phong cách Nht Bn và phong cách Hoa K. Tuy  
nhiên, bài viết không có tham vọng đưa ra mt phân tích toàn din mà chtp trung  
vào hai khía cnh: giao tiếp tại nơi làm việc và phong cách lãnh đạo.  
Sơ lược về văn hoá Nhật Bn  
Nht Bn là mt quốc gia đảo vi mt nền văn hoá đậm đà bản sc dân tộc. Điều  
này có thể được giải thích là do đa phần dân chúng Nht Bản là người bản địa và  
tương đối đồng nht về văn hoá. Người Nht ni tiếng vi triết lý wa nhn mnh  
shoà hp trong các mi quan hgiữa người với người, giữa con người vi thiên  
nhiên và con người vi tchức. Đây là triết lý chi phi nim tin, thái độ và hành vi  
của người Nht. Với người Nht, li ích tp thể luôn được đặt cao hơn lợi ích cá  
nhân và duy trì các mi quan hhoà hợp luôn được đặt thành ưu tiên hàng đầu. Xã  
hi Nht Bản đề cao sự đồng thun, hp tác, tính kiên nhn, nim tin và trách  
nhim giữa người với người. Đối đầu, phê phán, tranh cãi… đều được tránh né để  
duy trì shoà hp cũng như để githdin. Nht Bản được xem là nền văn hoá có  
khong cách quyn lực tương đối cao (high power distance) và hthng tôn ti thứ  
bậc tương đối cht ch(highly hierarchical system) . Sphân phi quyn lc  
không đồng đều được chp nhn một cách đương nhiên và mọi người thường hành  
xtrong phm vi vtrí xã hi ca họ cho phép. Đây cũng là nền văn hoá phụ thuc  
nhiu và ngcnh (high context culture) với đặc trưng là các phát ngôn được hiu  
da trên ngcnh chkhông chỉ đơn thuần trên ngnghĩa của t.  
Sơ lược về văn hoá Mỹ  
Khác vi Nht Bn, Mlà mt quc gia rng ln quy tnhững người di cư từ khp  
nơi trên thế gii. Vì vy quc gia này shu mt nền văn hoá vô cùng đa dạng.  
Nhìn chung, văn hoá Mỹ nhn mnh quyn tdo và chnghĩa cá nhân. Mỹ là  
nước đứng đầu trong bng xếp hng chschnghĩa cá nhân trên thế gii. Thc  
dng và thiếu kiên nhn là nhng tính từ hay được sdng nhất để miêu tvxã  
hi M. Cạnh tranh, đối đầu, tranh luận… được chp nhn mt cách hin nhiên  
như một phương pháp để thhiện cái tôi và đạt tới chân lý. Đây là xã hi mà con  
người chú tâm vào công vic chkhông phi vào các mi quan h. Hoàn thành tt  
công việc được xem là quan trọng hơn rất nhiu so vi vic duy trì shoà hp xã  
hội. Người Mỹ đặc bit nhn mnh bình đằng xã hi và bình đẳng trong phân phi  
quyn lc. Htránh các mi quan hphthuc ln nhau và nhng tình hung dn  
ti các nghĩa vụ lâu dài. Đối với người M, li ích ngn hn là thmà htìm kiếm  
và thành công cá nhân được xem là thước đo vị trí ca một người trong xã hi.  
Nht Bn  
Giao tiếp có thlà mt thách thc thc scho những người nước ngoài làm vic  
ti Nht Bản. Như đã đề cp trên, Nht Bn là một nước có nền văn hoá phụ  
thuc nhiu vào bi cnh. Trong giao tiếp, người Nhật thường sdng cách nói  
gián tiếp và n ý. Vì vy, nhiều điều không được nói ra mà phi ngm hiu da  
trên bi cảnh và văn hoá. Với người Nht, chmt vài tcũng có thể truyn ti mt  
thông điệp phc tp mà chnhững người cùng nền văn hoá mới hiểu được. Điều  
này gây khó khăn lớn cho những người đến nhng các nền văn hoá khác. Để hiu  
được nhng phát ngôn của các đồng nghiệp hay đối tác Nht Bản, người đối thoi  
cn nắm được bi cnh cthca cuc nói chuyn, nn tảng văn hoá cũng như vị  
trí xã hi của người phát ngôn. Bên cạnh đó, những yếu tkhác cũng không kém  
phn quan trng trong vic truyn ti ý nghĩa của thông điệp là cchỉ, thái độ hay  
nhng biu hin cảm xúc trên gương mặt. Có thnói, ngôn tchlà mt phn rt  
nhtrong giao tiếp của người Nht. Vi những người nước ngoài chưa quen với  
văn hoá Nhật, điều này có thgây nhiều khó khăn. Họ phải đối mt vi nhng  
thông điệp mà theo hlà không rõ ràng, phải đoán ý nghĩa sâu xa của các thông  
điệp n sau cái vngôn ngcũng như phải khẳng định li mt cách cn thn và chi  
tiết để gii mã các ngý và chc chn rng hnm bắt đúng tinh thần ca các phát  
ngôn.  
Mt yếu tố văn hoá khác cũng ảnh hưởng mạnh đến cách giao tiếp của người Nht.  
Nht Bản là nước có nền văn hoá tập thnhn mnh shoà hp ca các mi quan  
h. Vì vy cách nói gián tiếp đưc sdng nhm duy trì shoà hp này. Khi làm  
việc, người Nht có thcó những quan điểm mnh mvmt vấn đề nào đó nhưng  
hkhông trc tiếp phát biểu mà thường dùng cách nói theo đường vòng và vi  
nhng ngôn thết sc nhnhàng. Ví d, khi bqun lý hoặc đồng nghiệp đối xử  
không công bằng, người Nht hiếm khi yêu cu mt cuc hp trc tiếp để làm rõ  
vấn đề mà thường gp và nói chuyn mt cách không chính thức đồng thời đề cp  
vấn đề mt cách hết sc tế nhị. Do không đi thẳng vào vấn đề nên người nước  
ngoài, nht là những người thuc các nền văn hoá phương Tây, thường cho rng  
người Nht hèn nhát và không trung thc. Tuy nhiên, với người Nht, vic duy trì  
không khí hoà hp tại nơi làm việc quan trọng hơn việc tìm mọi cách để thhin  
và bo vcái tôi. Họ tránh đối đầu bằng cáchh nhường chỗ để người khác phát  
biu và cân nhc nhng phát biểu đó để đưa ra quyết định riêng ca mình. Người  
Mỹ đến làm vic ti Nhật ban đầu có ththy tht vng và mt mi khi mt rt  
nhiu thời gian để diễn đạt, hiu và gii quyết mt vấn đề, vì vy hdtrnên  
thiếu kiên nhn và bc bội. Tuy nhiên, do người Nht rt dbcm thấy đe doạ  
trước thái độ hung hăng hay công kích, tức gin schlàm tình hung trnên ti tệ  
hơn mà thôi.  
Mỹ  
Trái ngược vi Nht Bn, Mli là nền văn hoá ít phụ thuc vào bi cnh. Mi  
người ưa cách nói thẳng và trc tiếp trong giao tiếp. Vi người M, ý nghĩa của  
phát ngôn được hiu trên chính ngnghĩa của tchkhông phthuc vào bi  
cnh giao tiếp hay nhng tín hiệu văn hoá. Người ta có thddàng hiểu được  
những điều người Mmun nói mà không phi lo ngi rng vn còn nhng n ý  
đằng sau lp vngôn từ. Đặc điểm văn hoá này tác động mnh mẽ đến văn hoá  
doanh nghip ti M. Tại nơi làm việc, người Msn sàng bày tỏ thái độ và quan  
điểm mt cách thng thn cũng như dùng cách nói ngắn gn, trc tiếp nhất để  
người khác có thhiu ngay lp tc mà không cn phải đoán già đoán non. Ví dụ,  
khi tho lun vvic ci tiến môi trường làm việc, người Mskhông ngn ngi  
đề cp nhng yếu kém trong thc tin qun lý và thng thắn đưa ra giải pháp nhm  
ci thin tình hình mà không slàm mt lòng người qun lý. Mi thứ đều được thể  
hin trắng đen rõ ràng nhm hn chế tối đa sự mp m. Chính vì người Mỹ luôn ưa  
thích nói thng và nói tht, hcũng chờ đợi một thái độ tương tự ở người khác. Họ  
luôn mong muốn người đối thoại nói chính xác điều hmun nói, đi thẳng vào vn  
đề để hcó thhiểu đúng và đưa ra được kết lun sau câu chuyện. Khi đàm phán  
vi các nhà kinh doanh Mhay giao tiếp với các đồng nghip M, cn tránh cách  
nói vòng vo, n ý vì rt có thhskhông hiu hoc hiu sai.  
Mỹ là nước tôn sùng chnghĩa cá nhân, theo đó họ quan tâm ti bn thân nhiu  
hơn tới người khác. Người Mkhông bao gingn ngi bày tnhững điều họ  
mun và cn. Ví d, hluôn sn sàng yêu cầu được tăng lương hay cải thiện điều  
kiện lao động nếu hcho rng hxứng đáng được hưởng như vậy. Hcũng sẵn  
sàng bày tskhông hài lòng vi các nhà qun lý khi thothun gia hkhông  
được tôn trọng. Người Nhật thường xem tính cách này của người Mỹ như là một  
biu hin ca sự hung hăng. Trên thực tế, khi những người thuc các nền văn hoá  
đối lp cùng làm vic vi nhau, nhng khác bit trong giao tiếp có thto ra cm  
giác rằng đôi bên không có lợi ích chung và vì vy có thể ảnh hưởng lớn đến sự  
hp tác giữa các bên. Hơn nữa, trong khi người Nht sn sàng gt li ích cá nhân  
sang mt bên nhm duy trì mi quan hhoà hợp, người Mlại không như vậy. Họ  
luôn có xu hướng tranh đấu để đạt được những điều hmun bi theo quan nim  
ca h, cạnh tranh và đối đầu là nhng việc đương nhiên và cần thiết để đạt được  
thành tu cá nhân.  
Nht Bn  
Vi mt nn tảng văn hoá nhấn mnh shoà hp xã hội, người Nhật thường áp  
dng cách lãnh đạo đặt trọng tâm vào con người chkhông phi vào công vic.  
Những người theo chnghĩa tập thể như người Nht tin rng nếu mọi người ít chú  
ý đến li ích cá nhân và quan tâm ti mi quan hgiữa người với người hơn thì  
chc chn sẽ đạt đưc li ích tp th. Vì vậy, ưu tiên hàng đầu của người Nht là là  
duy trì bu không khí hoà thun tại nơi làm việc. Không da nhiu vào các quy  
định hay lut l, các nhà lãnh đạo Nht Bản thường sdng chun mực văn hoá để  
qun lý nhân viên và điều hành doanh nghiệp. Trong đời sng xã hi, sttế,  
trách nhim và áp lực đạo đức là nhng giá trị cơ bn quan trng nht nhm duy trì  
shoà hp xã hi. Nhng yếu tnày cũng được áp dụng đầy đủ trong môi trường  
kinh doanh. Chúng còn được sdụng làm thước đo để đánh giá mối quan hgia  
lãnh đạo và nhân viên trong công ty. Trong các công ty Nht Bn, lãnh đạo thường  
đóng vai trò là người bo vnhân viên. Hrất quan tâm đến li ích ca nhân viên  
(cli ích vt cht và tinh thn), luôn thông cm và tìm cách htrnhân viên  
trong công việc. Người Mcó ththy ngc nhiên khi các nhà qun lý Nht Bn  
thường thiếp lp mi quan hgn gũi với đồng nghip và nhân viên và thhin  
nhiu cảm thông hơn là giám sát. Trong văn hoá Nhật Bn, mt mi quan htt  
đẹp vi mọi người là nn tng cho scam kết ca các bên và lãnh đạo Nht sử  
dụng cách đó để giành được lòng trung thành ca nhân viên.  
Do nhn mnh vào shoà hp trong các mi quan hnên trong tuyn dng, các  
nhà qun lý Nht Bản thường chú trng vào việc đánh giá sự phù hp ca ng cử  
viên với văn hoá của công ty chứ không đặt nng vấn đề hcó thc sphù hp vi  
yêu cu công vic hay không. Vì vy, phân tích và mô tcông việc không đóng vai  
trò quá quan trng trong tuyn dng Nht Bản. Khi đã tìm được nhân viên mà họ  
cho là phù hp với văn hoá của công ty, các nhà lãnh đạo Nht Bản thường có xu  
hướng bảo đm mt chế độ lao động suốt đời cho nhân viên đó. Nếu tình hình kinh  
doanh ca công ty din biến xu dẫn đến doanh thu st gim, lãnh đạo slà nhng  
người bcắt lương đầu tiên chkhông phi là nhân viên. Sa thi nhân viên cũng là  
bin pháp cui cùng mà lãnh đạo Nht Bn la chn và họ thường chỉ làm như vậy  
khi không còn con đường nào khác. Chính vì được coi trng và bo vệ như vậy nên  
nhân viên Nhật thường cc ktrung thành vi công ty.  
Mỹ  
Hoàn toàn đối lp vi Nht Bn, Máp dng triệt để phong cách lãnh đạo tp  
trung vào công vic. Là mt xã hi mang tính chnghĩa cá nhân hàng đầu trên thế  
giới, người Mỹ đặc bit nhn mnh stchủ và thành công cá nhân. Người Mtin  
rng cá nhân là trung tâm ca thế gii, li ích cá nhân quan trọng hơn lợi ích tp  
thvà nlc ca cá nhân là cn thiết để đạt được thành công. Người Msn sàng  
đấu tranh cho sthomãn cá nhân cho dù có phi hy sinh bu không khí hoà thun  
của nhóm. Nét văn hoá này được biu hin rt rõ rt trong các công ty M. Lãnh  
đạo các công ty Mquan tâm trên hết đến thành tích công vic ca cá nhân và ly  
kết qucông vic làm trung tâm ca squn lý. Người lao động được khuyến  
khích bày tỏ quan điểm, phát huy sáng kiến tại nơi làm việc nhằm tăng năng suất.  
Khác vi các công ty Nhật, nơi mà nhân viên được đánh giá dựa trên vic hhp  
tác ra sao với đồng nghip, lãnh đạo Mchỉ đánh giá nhân viên trên kết qucông  
vic ca cá nhân. Họ đóng vai trò là người trợ giúp nhân viên: đưa ra hướng dn,  
lng nghe ý kiến nhân viên để tìm ra vấn đề và giúp nhân viên gii quyết vấn đề.  
Tt cả đều nhm mục đích đạt được kết qucông việc như mong muốn. Có thnói  
rng mi quan hgia lãnh đạo và nhân viên trong các công ty Mỹ hoàn toàn đơn  
thun là quan hcông vic.  
Điều đáng chú ý là do Mlà mt xã hội có xu hướng ngn hn (short-term  
orientation) theo đó mọi người chú ý đến lợi ích trước mắt hơn là lâu dài, lãnh đạo  
Mỹ thường khuyến khích những hành vi lao động mang li li ích tc khc cho  
công ty. Điều này hoàn toàn trái ngược vi Nht Bản, nơi các lãnh đạo luôn đặt li  
ích dài hn của công ty lên hàng đầu. Vì lý do này, trong các công ty ca M,  
nhng nhân viên có kết quả lao động tốt và đóng góp ngay cho công ty thường  
được thưởng và ct nhc nhanh chóng. Những người có kết quả lao động kém có  
thddàng bsa thi bt clúc nào.  
Kết lun  
Khác biệt văn hoá là điều không thtránh khỏi. Điều nên làm là chp nhn nhng  
khác biệt đó và tránh thiên vị và định kiến. Vi những người đang hoặc có ý định  
làm vic ti một môi trường văn hoá mới, điều hcn làm là tìm hiu vnền văn  
hoá đó để tránh sốc văn hoá cũng như để thích nghi với môi trường mi. Tuy  
nhiên, cần lưu ý là không phi tt cmọi người đều mang trong mình những đặc  
tính văn hoá của dân tc h, vì vy cn hết sức tránh điển hình hoá. Ví d, mt  
người Nht Bn hoàn toàn có thhp thu nhng giá trị văn hoá Mỹ và hành xử như  
một người Mỹ. Hơn nữa, do con người có thbị ảnh hưởng bi nhiu yếu tkhác  
ngoài văn hoá như giáo dục hay ảnh hưởng tcác nhóm khác trong quá trình lao  
động, hcó thcó nhng giá trvà chun mực vượt ra ngoài các giá trtruyn  
thng. Chính vì vy, những người đến làm vic ti một môi trường văn hoá mới  
cn hết sc linh hoạt để có ththích nghi và thành công.  
pdf 7 trang yennguyen 05/04/2022 6720
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng văn hóa giao tiếp doanh nghiệp theo mô hình Nhật hay Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_van_hoa_giao_tiep_doanh_nghiep_theo_mo_hinh_nhat_ha.pdf