Báo cáo Đề tài Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic trong đậu đen

TRƯỜNG ĐẠI HC LC HNG  
KHOA CÔNG NGHHÓA- THC PHM  
----- -----  
BÁO CÁO  
NGHIÊN CU KHOA HC  
ĐỀ TÀI  
ẢNH HƯỞNG CA SÓNG SIÊU ÂM  
ĐẾN HÀM LƯỢNG PHENOLIC  
TRONG ĐẬU ĐEN  
Sinh viên thc hin:  
LÊ THHI  
LƯU THỊ DIU HUYN  
BIÊN HÒA, 12/2013  
TRƯỜNG ĐẠI HC LC HNG  
KHOA CÔNG NGHHÓA & THC PHM  
---- -----  
BÁO CÁO  
NGHIÊN CU KHOA HC  
ĐỀ TÀI  
ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG SIÊU ÂM ĐN  
HÀM LƯỢNG PHENOLIC TRONG ĐẬU ĐEN  
Sinh viên thc hin:  
LÊ THHI  
LƯU THỊ DIU HUYN  
Giáo viên hướng dn: ThS. TRN THMTRINH  
BIÊN HÒA, 12/2013  
LỜI CẢM ƠN  
Để thực hiện được đề tài “Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến hàm lượng  
phenolic trong đậu đen” chúng em xin gửi lời cảm ơn đến:  
Cô Trần Thị Mỹ Trinh trong quá trình nghiên cứu đã chỉ bảo và hướng dẫn  
nhiệt tình giúp chúng em hoàn thành đề tài này.  
Công ty CPHH VEDAN đã tạo mọi điều kiện cho chúng em được hoàn thành  
tốt bài nghiên cứu trong quá trình thực tập.  
Quý Thầy, Cô đang công tác tại Khoa Công Nghệ Hóa Thực Phẩm trường Đại  
Học Lạc Hồng đã chỉ dạy cho chúng em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu  
về chuyên ngành Thực Phẩm trong suốt thời gian theo học tại trường và các bạn  
sinh viên cùng khóa nghiên cứu đã giúp đỡ trong thời gian chúng em học tại  
trừờng và thực hiện đề tài nghiên cứu.  
Vì thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, mong các thầy  
cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài chúng em được hoàn thiện hơn.  
Nhóm sinh viên thc hiện đề tài  
LÊ THHI  
LƯU THỊ DIU HUYN  
 
MC LC  
Trang  
LI CẢM ƠN  
i
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
TCVN:  
Tiêu chuẩn Việt Nam  
CPHH:  
TNHH:  
ISO :  
Cổ Phần hữu hạn  
Trách nhiệm hữu hạn  
International Standards Organization  
Association of Official Analytical Chemists  
Food and Agriculture Organization  
Thông thường  
AOAC:  
FAO:  
TT:  
SSA:  
Sóng siêu âm  
GABA:  
Gamma amino butyric acid  
ii  
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ  
Trang  
Hình 1.1 Cây đậu đen ............................................................................................ 3  
Hình 1.2 Cu to hạt đậu đen ................................................................................ 3  
Hình 1.3 Công thc cu to ca các hp chất phenolic trong đậu đen ................. 9  
Hình 1.4 Bể siêu âm............................................................................................. 14  
Hình 1.5 Quá trình hình thành, phát trin và vca bt khí............................... 15  
Hình 1.6 Bột đậu đen........................................................................................... 18  
Hình 1.7 Chè đậu đen .......................................................................................... 18  
Hình 1.8 Sốt đậu đen ........................................................................................... 19  
Hình 1.9 Bột ngũ cc hn hp............................................................................. 19  
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cu.................................................................................. 21  
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sn xut dkiến ......................................................... 22  
Hình 2.3 Kho sát tlnguyên liệu : nước ......................................................... 26  
Hình 2.4 Kho sát nhiệt đvà thi gian ngâm .................................................... 28  
Hình 2.5 Kho sát công sut và thi gian............................................................ 29  
Hình 2.6 Kho sát thi gian .............................................................................. 31  
Hình 2.7 Kho sát thi gian .............................................................................. 32  
Hình 2.8 Kho sát nhiệt đsy............................................................................ 34  
Hình 2.9 Kho sát nhiệt đsy............................................................................ 35  
Hình 3.1 Tlnguyên liu: nước ngâm ảnh hưởng đến hàm lượng phenolic.... 38  
Hình 3.2 Ảnh hưởng ca nhiệt độ và thời gian đến hàm lượng phenolic ........... 40  
Hình 3.3 Ảnh hưởng ca công sut và thời gian đến hàm lượng phenolic ......... 42  
Hình 3.4 Ảnh hưởng ca thi gian vi mu ngâm thông thường đến hàm lượng  
phenolic ................................................................................................................ 43  
Hình 3.5 Ảnh hưởng ca thi gian vi mu ngâm có ảnh hưởng sóng siêu âm  
đến hàm lưng phenolic ....................................................................................... 45  
Hình 3.6 Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến thi gian sy........................................... 46  
Hình 3.7 Ảnh hưởng ca nhiệt độ sấy đến hàm lượng phenolic ......................... 47  
 
iii  
Hình 3.8 Ảnh hưởng của phương pháp ngâm đến hàm lượng phenolic.............. 48  
Hình 3.9 Ảnh hưởng công đoạn ca hai phương pháp đến thi gian và hàm  
lượng phenolic...................................................................................................... 49  
Hình 3.10 Ảnh hưởng ca nhiệt đsấy đến hàm lượng phenolic ...................... 49  
Hình 4.1 Quy trình sn xut bt mầm đậu đen.................................................... 52  
iv  
DANH MC BNG BIU  
Trang  
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g đậu đen........................................... 4  
Bảng 1.2 Thành phần các acid amin trong 100g đậu đen....................................... 5  
Bảng 1.3 Khoáng chất trong đậu đen...................................................................... 6  
Bảng 1.4 So sánh thành phần dinh dưỡng trong ngũ cốc ....................................... 6  
Bảng 2.1 Phân tích chỉ tiêu hóa lý bột đậu đen..................................................... 36  
Bảng 3.1 Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa lý của nguyên liệu bột đậu đen ............ 37  
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát hàm lượng phenolic theo tỷ lệ nguyên liệu: nước..... 38  
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng phenolic ................................ 39  
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng phenolic ............................... 39  
Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ và thời gian đến hàm lượng phenolic................... 40  
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng phenolic ............................... 41  
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của công suất đến hàm lượng phenolic .............................. 41  
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của công suất và thời gian đến hàm lượng phenolic.......... 42  
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của thời gian ủ bằng phương pháp ngâm thông thường đến  
hàm lượng phenolic ............................................................................................... 43  
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của thời gian ủ bằng phương pháp bằng phương pháp  
ngâm có ảnh hưởng sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic ..................................44  
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian sấy bột đậu đen ...................... 45  
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến hàm lượng phenolic trong bột đậu  
đen.......................................................................................................................... 46  
Bảng 3.13 Thành phần hóa học chính của sản phẩm............................................ 50  
Bảng 3.14 Kết quả kiểm tra vi sinh đối với bột mầm đậu đen ............................. 50  
Bảng 3.15 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm bột mầm đậu đen .................... 51  
Bảng 3.16 Tính giá thành cho sản phẩm bột mầm đậu đen.................................. 51  
 
1
LỜI MỞ ĐẦU  
Ngày nay, chất lượng dinh dưỡng trong thc phẩm đang là một vấn đề được  
nhiều người quan tâm. Trên thị trường hiện nay đã có nhiều sn phm vbột đậu  
đen, tuy nhiên chưa có sản phm nào nghiên cu về hàm lượng phenolic trong đậu  
đen mà hợp cht này li rt quan trọng đối với cơ thể con người.  
Đậu đen tên khoa học Vigna cylindrica, hạt đậu đen giàu hàm lượng glucid,  
protein, vitamin,… đặc bit là có một lượng phenolic có hoạt động chng oxy hóa  
trong cơ thể sng, hp thphenolic slàm giảm nguy cơ mắc bnh tim mch và ung  
thư. Khi hạt đậu ny mầm thì hàm lượng này sinh ra đỉnh điểm, hot tính sinh hc  
cao hơn. Hàm lượng protein chuyn vdng phân tbc thp, tinh bt chuyn hóa  
thành đường giúp cơ thể dhấp thu hơn. Vitamin, các hợp cht chng oxy hóa và  
các hp chất khác thường thay đổi đáng kể trong quá trình ny mm.  
Trong đề tài chúng tôi tp trung khảo sát hàm lượng phenolic trong giá đậu đen,  
tìm ra điều kin tối ưu để hàm lượng này là cao nht. Nhm tạo điều kin phát trin  
các sn phm có li tngun nguyên liu này mong muốn tăng thu nhập cho người  
nông dân. Đồng thi tìm ra biện pháp làm tăng hàm lượng phenolic trong đậu có li  
cho sc khỏe con người chúng tôi thc hiện đề tài “Ảnh hưởng sóng siêu âm đến  
hàm lượng phenolic trong đậu đen”.  
TÍNH CP THIT CỦA ĐỀ TÀI  
- Phenolic có hot tính sinh học cao, trong đậu đen hàm lượng tương đối thp  
tuy nhiên khi ny mầm, hàm lượng này sinh ra đỉnh điểm.  
- Gii thiu ra thị trường mt sn phm mi phc vcho mi la tui. Sn  
phm tin dụng cho người tiêu dùng, rút ngn thi gian chế biến mà vẫn đầy  
đủ chất dinh dưỡng phù hp cho mọi đối tưng.  
- To ra mt hàng mi tngun nguyên liệu đậu đen, đáp ứng được nhu cu  
ngày càng cao của người tiêu dùng.  
- To ra một hướng nghiên cu mi về đậu đen.  
 
2
MC TIÊU  
-
Nghiên cu nhm xây dựng ra quy trình làm tăng hàm lượng phenolic có hot  
tính sinh hc trong bt mm đậu đen với giá trị dinh dưỡng và đặc tính cm  
quan tt đối với ngưi tiêu dùng.  
- Đa dạng hóa sn phm chế biến từ đậu đen, tăng hiệu qukinh tế cho ngun  
nguyên liu này.  
NI DUNG NGHIÊN CU  
-
Tìm hiu ngun nguyên liu đậu đen và tình hình nghiên cu sn xut các sn  
phm tngun nguyên liu này.  
-
-
Nghiên cứu, xác định thông scó trong quy trình sn xut.  
Hoàn thin quy trình sn xut bt mm đậu đen.  
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.1 TNG QUAN VỀ ĐẬU ĐEN  
1.1.1 Đặc đim cây đậu đen  
Đậu đen tên khoa học là Vigna cylindrical có tên thuốc theo đông y là ô đậu, hc  
đại đậu hay hương xị. Vphân loi thc vt, cây đậu đen thuộc gii Plantae, bộ  
Fabales, hFabaceae, chi Vigna và loài V.unguiculata. [4]  
Hình 1.1 Cây đậu đen [23]  
1.1.2 Đặc điểm, phân bvề đậu đen  
Đặc đim  
Đậu đen là cây thân tho hằng năm, thường mọc đứng có khi leo, toàn thân  
không có lông. Lá kép gm 3 lá chét, mc so le có lá kèm nh, lá chét gia to và dài  
hơn các lá chét bên. Chùm hoa dài 20-30cm, hoa màu tím nht. Quả đậu mc thng  
đứng hay nghiêng, dài 7-13cm, cha 8-10 ht xếp dc trong quả, to hơn hạt đậu  
xanh thường dài 5-6mm.  
Hình 1.2 Cu to hạt đậu đen  
       
4
Ht hình thn, vỏ màu đen bóng có chiều dài 6-9mm có chiu ngang 5-7mm,  
chiu dt 3,5-6mm. Rn ht màu sáng trng nm rn, trọng lượng ht t100-  
115mg. Ht dvthành hai mnh lá mầm. Đầu ca hai mnh có cha hai lá chi,  
mt trmm.  
Phân bvà sinh thái  
Ở nước ta đậu đen được trng nhiu phía Bc. Mùa thu hoch từ tháng 5 đến  
tháng 6. Ngoài ra ở Campuchia cũng trồng nhiu giống đậu này, cây được trng  
nhiu châu Phi và châu Á [3].  
1.1.3 Thành phần dinh dưỡng trong đậu đen  
1.1.3.1 Thành phần dinh dưng cn thiết có trong đậu đen  
Bng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g đậu đen [5]  
Thành phn  
Đơn vị  
Hàm lưng  
Protein  
%
24,2  
Lipid  
Glucid  
Tro  
%
%
%
1,7  
53,3  
2,8  
1.1.3.2 Acid amin trong đậu đen  
Acid amin trong đậu đen gồm đầy đủ 8 loại acid amin cần thiết cho cơ thể, phần  
lớn các acid amin sẽ được hạt sử dụng để tổng hợp các cơ quan mới như rễ mầm và  
là mầm. Một số acid amin chưa được sử dụng thì các peptit và polypeptit sẽ ở lại  
trong mầm nên khi hạt nẩy mầm hàm lượng acid amin trong mầm đậu luôn cao hơn  
nguyên liệu ban đầu [6].  
     
5
Bng 1.2 Thành phần các acid amin trong 100g đậu đen [5]  
Thành phn acid  
Đơn vị  
amin trong hạt đậu đen  
Hàm lưng  
Lysin  
G
0,97  
Metionin  
Tryptophan  
Phenylalanin  
Alanin  
G
G
G
G
G
G
G
0,31  
0,31  
1,1  
1,09  
0,97  
1,26  
1,11  
Valin  
Leucin  
Isoleucin  
Arginin  
Histidin  
G
G
1,72  
0,75  
1.1.3.3 Hàm lượng khoáng chất có trong đậu đen  
Ngoài thành phần là các chất dinh dưỡng cung cấp cho quá trình sống và có chức  
năng tích cực như đã liệt kê ở trên. Đậu đen còn chứa một số khoáng chất không thể  
thiếu đối với cơ thể như magie giúp cải thiện máu và oxy tốt cho tĩnh mạch, động  
mạch. Hàm lượng sắt trong đậu đen rất tốt cho phụ nữ mang thai, trẻ em và thanh  
thiếu niên đang thời kỳ tăng trưởng. Mangan giúp sản xuất năng lượng và hoạt động  
như chất chống oxy hóa. Đậu đen còn có tác dụng trừ phong nhiệt, giải độc, giải  
nhiệt rất thích hợp với người thận yếu. Tiền vitamin A, vitamin B, vitamin C cũng  
mặt trong đậu đen [5].  
 
6
Bng 1.3 Khoáng chất trong đậu đen [5]  
Thành phần  
Canxi  
Đơn vị  
mg  
Hàm lượng  
56  
354  
6,1  
Photpho  
Sắt  
mg  
mg  
Caroten  
mg  
0,06  
0,51  
0,21  
1,8  
Vitamin B1  
Vitamin B2  
Vitamin B3  
Vitamin C  
mg  
mg  
mg  
mg  
3
1.1.4 Hàm lượng chất dinh dưỡng trong ngũ cốc  
Thành phn hóa hc trong hạt đậu có hàm lượng protein chiếm 22g đứng thba  
trong scác loại đậu liệt kê dưới đây, hàm lượng cacbonhydrat chiếm 62g đứng thứ  
2 trong các loại đậu. Hàm lượng xơ thường tp trung vhạt riêng đối với đậu đen  
hàm lượng chiếm 15g giúp gim cholesterol, chất xơ hòa tan cũng giúp ngăn  
nga sự gia tăng nhanh chóng lượng đường trong máu. Vì vậy, đây là thực phm  
tuyt vi cho những người bbnh tiểu đường. Chất béo trong đậu chiếm tlthp  
nht trong các loại đậu thường có màu sm, bán khô khi trng thái tnhiên thì có  
màu và mùi đặc trưng [5].  
Bng 1.4 So sánh thành phn dinh dưỡng trong ngũ cốc [5]  
Glucid Xơ  
(g) (g)  
77  
Lipid  
(g)  
Protein  
(g)  
Nguyên liu  
Calo/Kcal  
Gạo nâu/gạo lức  
Gạo nếp  
4
3
3
1
1
7
4
3
1
1
1
8
7
370  
370  
360  
389  
266  
250  
341  
337  
347  
82  
79  
66  
48  
48  
62  
61  
63  
Gạo trắng  
3
6
Yến mạch  
11  
4
17  
1
Bánh mì  
Bánh mì đen  
Đậu/đỗ đen  
Đậu/đỗ đỏ  
Đậu/đỗ xanh  
7
9
15  
15  
16  
22  
23  
24  
 
7
Đậu/đỗ trắng  
Đậu phụ rán  
Khoai sọ  
60  
10  
26  
33  
19  
15  
1
20  
0
23  
17  
1
333  
271  
112  
127  
83  
4
4
4
4
Quả hồng  
Quả lựu  
0
1
1
2
1.1.5 Mt stác dng của đậu đen  
a) Đậu đen có tác dụng khử độc sulfate  
Trong đậu đen có cha khoáng cht vi lượng molypden mt thành phn ca  
enzyme sulfile oxidate nên có tác dng rt tt trong vic khử độc sulfate cho cơ th.  
b) Thc phm giàu chất xơ  
Trong snhng loi thc phm giàu chất xơ thì đậu đen có chứa chất xơ hòa tan  
có khả năng hấp thụ nước trong ddày và hình thành ra loi gel làm gim quá trình  
chuyển hóa carbohydrate có trong đậu đen.  
Chất xơ trong đậu đen làm giảm cholesterol, khi vào cơ thể chất xơ có tác dụng  
liên kết vi acid mt là thành phần làm tăng cholesterol. Ngoài ra, trong đậu đen  
cha chất xơ không hòa tan nên đậu đen có tác dụng gim thiểu nguy cơ mắc bnh  
táo bón, ri lon tiêu hóa.  
c) Đậu đen giàu cht chng oxy hóa  
Đậu càng đen, càng thẫm màu thì li càng giàu cht anthocyanin, cht chng oxy  
hóa ở đậu đen cao gp 10 ln các loi thc phẩm khác như: cam, nho hoặc dâu.  
d) Tăng cường sắt và mangan cho cơ thể  
Đậu đen có tác dụng rt tích cc trong việc làm tăng năng lượng và hi phc hàm  
lượng sắt cho cơ thể và rt hữu ích cho nhóm người bmt máu bi chấn thương,  
hoc cho phnữ giai đoạn hành kinh cũng như cho nhóm người tui vthành niên  
đang trong giai đoạn phát trin. Vi lượng có trong đậu đen được xem là yếu tvô  
cùng quan trọng giúp cơ thể tạo năng lượng và chng li quá trình oxy hóa do các  
gc tdo gây nên. Mt bát nhỏ đậu đen có thể cung cp ti 38% nhu cu mangan  
cho cơ thể mi ngày.  
 
8
e) Ngun bổ sung protein cho cơ thể  
Không chngon ming, dchế biến, đậu đen còn là nguồn thc phm thay cho  
thịt, cá vì nó giàu hàm lượng protein hu ích, không có chứa hàm lượng calo quá  
cao hoc các loi mxấu như các loại thc phm gốc động vật và như trên đã đề  
cp, nó lợi cho nhóm người ăn kiêng [10].  
1.2 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG ĐẬU ĐEN  
1.2.1 Gii thiu vcác hp chất phenolic trong đậu đen.  
Các hp cht phenolic là các hp cht có mt hoc nhiều vòng thơm với mt  
hoc nhiều nhóm hydroxyl. Chúng được phân brng rãi trong gii thc vt và là  
các sn phẩm trao đổi cht phong phú ca thc vt. Hơn 8.000 cấu trúc phenolic đã  
được tìm thy, tcác phân tử đơn giản như các axit phenolic đến các cht polyme  
như tannin [13].  
Các hp cht phenolic có cu trúc rất đa dạng và có thchia thành 2 nhóm chính  
dn xut ca acid benzoic như acid galic và dẫn xut của acid cinnamic như acid  
coumaric, acid caffeic và acid ferulic [13].  
Phenolic là hp cht có trong các cây họ đậu, đối với đậu càng sm màu thì cho  
ra phenolic càng cao, đối với đậu đen và đậu đỏ có chứa hàm lượng phenolic cao so  
với các đậu thông thường khác [11]. Hàm lượng phenolic trong các cây họ đậu thay  
đổi phthuc vào các loi cây họ đậu và điều kin ny mm, những thay đổi này  
ảnh hưởng đến hot tính chng oxy hóa ca chúng [19].  
Thành phần phenolic có trong đậu đen bao gồm các cht sau: flavon, flavonol,  
isoflavone và các glycozit tương ứng ca chúng, anthocyanin, monome và oligome  
ca flavanol, các acid phenolic như axit hydroxybenzoic và hydroxycinnamic [11].  
   
9
Flavon  
Flavonol  
Isoflavone  
Flavanol  
Acid hydroxybenzoic  
Acid hydroxycinnamic  
Anthocyanin  
Hình 1.3 Công thc cu to ca các hp chất phenolic trong đậu đen  
Hot tính sinh hc ca phenolic  
Phenolic thc vật được chú ý ti những đặc điểm (cht chng oxy hóa, cht chát,  
chất đắng, phn ng hóa nâu, màu sc...). Hp chất này được coi là cht chng oxy  
hóa mạnh được chng minh là cht chng oxy hóa mạnh hơn vitamin C, vitamin E,  
caroten [13].  
Nhng hp cht phenolic trong đậu đen có tác dng bo vệ cơ thể chng li các  
bnh về xơ vữa động mch, có tính kháng viêm, chng lại các tác nhân gây ung thư.  
Hơn nữa, nhng hp chất phenolic này được biết đến như là một ngun có hot tính  
chng oxy hóa lipid trong thc phm rt tt. Không chỉ được biết đến các hiu quả  
ngăn chn quá trình oxy hóa trong thc phm mà chúng còn có khả năng bảo v,  
chống oxy hóa trong cơ thể con người [22]. Các hp cht phenolic thc vt còn có  
10  
tác dng chng li bc xtia cc tím hay ngăn chặn các tác nhân gây bnh, ký sinh  
trùng và động vt ăn thịt, làm tăng các màu sắc thc vt. Vì vậy, chúng cũng là một  
phn không ththiếu trong chế độ ăn uống của con người [13]. Trong các loài thc  
vt khác, hp cht phenolic có thliên kết vi pectin và các cu trúc polysaccharide.  
Các hp cht nhóm flavonoid có trong phenolic có tác dng chng oxy hóa mnh,  
tổn thương do bức xạ, ngăn ngừa xơ vữa động mch, tai biến mch máu não, lão  
hóa, thoái hóa gan, bo vhtim mạch, đau thắt ngc,...  
Anthocyanin có tác dng chng oxy hóa c chế slão hóa giúp máu lưu thông  
tt, ngăn chặn tế bào ung thư đặc biệt là ung thư phổi, tăng trao đổi cht trong não,  
gim huyết áp, chng li bnh tiểu đường,... [28].  
Các acid phenolic như axit hydroxybenzoic và hydroxycinnamic có tác dụng  
trong ngăn ngừa và chống ung thư [20].  
1.2.2 Protein  
Protein trong đậu đen chiếm hàm lượng t25 28%, protein đậu đen cao hơn  
các loại đậu khác nhưng chỉ thấp hơn đậu nành. Sau khi ny mm protein bphân  
gii thành acid amin, gồm có đầy đủ 8 loi acid amin cn thiết cho cơ thể [10].  
1.2.3 Glucid  
Glucid là cht cung cấp năng lượng chyếu của cơ thể sng. Cung cp ti 60%  
năng lượng cho quá trình sng.  
1.2.3.1 Tinh bt  
Trong đậu đen thì thành phần tinh bt chiếm 5060%. Các ht tinh bột trong đậu  
đen tập trung chyếu nội nhũ, hạt tinh bt bao bc bi màng vi thành phn  
chính là hemicellulose và cellulose (β-glucan) [6].  
1.2.3.2 Cellulose  
Chất xơ làm chậm vic hp thu các chất dinh dưỡng vào máu, giảm các tác động  
xu do nồng độ các chất dinh dưỡng tăng đột biến nhanh.  
Ngoài ra, chất xơ trong hạt đậu tan trong nước, trong ruột để sn xut gel làm  
chm chuyển động ca thức ăn qua ruột nên làm gim chsố đường huyết bi sự  
hấp thu đường chm [10].  
       
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 85 trang yennguyen 05/04/2022 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic trong đậu đen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_de_tai_anh_huong_cua_song_sieu_am_den_ham_luong_phen.pdf