Vấn đề nguồn nước bị xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

VN ĐỀ NGUN NƯỚC B XÂM NHP MN  
 ĐỒNG BNG SÔNG CU LONG  
Lê Minh Kiu, Võ Thúy Vy  
Khoa Qun tr Kinh doanh, Trường Đại hc Công ngh TP. H Chí Minh  
GVHD: ThS. Đì   Thái  
TÓM TT  
Nhng năm gn đây, din biến xâm nhp mn  Đồng bng sông Cu Long phc tp, bt thường,  
năm sm năm mun so vi cùng k nhiu năm. Trưc d báo tình trng hn hán và xâm nhp  
mn mùa khô năm 2020 ti Đồng bng sông Cu Long (ĐBSCL  s khc lit, các địa phương trong  
vùng đã ch động xây dng kế hoch, kch bn, đồng thi, trin khai gii pháp cp bách phòng,  
chng nhm n định đời sng dân sinh. T cui năm 2019, Tng cc Khí tượng thy văn (B TN&MT)  
đã cnh báo tình hình hn, mn năm 2020 trên lưu vc sông Mê Kông din biến phc tp và nguy  
 đe da nghiêm trng đến sn xut và đời sng người dân. Theo đó, mùa khô năm nay, xut  
hin mun so vi trung bình nhiu năm (TBNN), tng thi gian mưa ngn. Tình trng xâm nhp  
mn  ĐBSCL  mc độ sâu hơn, gay gt hơn so vi TBNN, trong mt s thi điểm ranh mn trên  
các sông có kh năng xâm nhp tương đương mùa khô năm 2016. Hin ti, hn hán, xâm nhp  
mn đang din ra gay gt khiến mt din tích ln vùng lúa, rau màu, thy sn ca các tnh ven  
bin ĐBSCL và các địa phương lân cn b nh hưởng nghiêm trng. ĐBSCL có vai trò vô cùng quan  
trng đối vi an ninh lương thc quc gia. Dân s và kinh tế vùng ven bin ĐBSCL li chiếm mt v trí  
trng yếu cho quá trình phát trin ca c đồng bng này. Do vy, bt k mt tác động bt li nào  
làm mt n định cho vùng này, mà điển hình hơn c là xâm nhp mn ngày càng sâu, cn phi  
được xem xét và kim soát. Vy, chúng ta cn phi làm gì và có th làm gì? Câu hi này tt nhiên  
trước hết dành cho phn suy xét t phía chính quyn, các nhà hoch định chiến lược và các chuyên  
gia. Tuy nhiên, thiết tưởng mi người dân cũng có th suy nghĩ và góp phn ca mình.  
T khóa: ĐBSCL, xâm nhp mn, hn hán, đời sng dân sinh, kinh tế.  
1 ĐẶT VN ĐỀ  
Dòng ch lưu truyn thông đang tp trung vào cơn dch Corona, nhưng  Vit Nam, có mt him  
ho rt ln khác đang din ra mà chưa được quan tâm đúng mc, đó là tình trng hn hán và  
ngp mn ca vùng Đồng bng sông Cu Long. Trong thm ho này, Đồng Bng sông Cu Long  
ca Vit Nam có l s chu nh hưởng ln nht. Không cn phi là mt nhà khoa hc hay mt nhà  
qun tr chiến lược, chúng ta cũng có th hình dung tm quan trng ca vùng Đồng bng sông Cu  
Long. Ch cn chi tiết này cũng thy được phn nào vai trò ca nó: vùng đất này không ch ‘vựa  
lúa’ ca c nước, mà còn là vùng đất cung cp ngun hi sn, cây trái và các tài nguyên phong  
phú khác. Vì vy, an ninh lương thc ca Vit Nam s gp th thách cc ln trong tương lai. Nhưng  
điều đáng lưu tâm hơn na là đời sng ca chính 20 triu dân nơi khu vc đồng bng này s b  
2135  
nh hưởng nghiêm trng. Toàn b cuc sng nơi đây s b xáo trn. Ngoài nhng thit hi có th  
cân đo đong đếm được trước mt do tình trng hn và ngp mn gây nên, thm ho này còn có  
nguy  gây ra nhng h qu rt ln trong tương lai: c mt h sinh thái vi cnh núi non sông ngòi  
có nguy  b phá hu; thiên nhiên biến đổi cũng s dn đến s thay đổi (thường là tiêu cc) trong  
li sng nói riêng hay trong nn văn hoá nói chung. Và quan trng nht, vì l thuc vào nông  
nghip, thm ho này s đẩy bao người lâm vào cnh đói nghèo, tht nghip và di cư. Điều này s  
đồng thi kéo theo nhiu vn đề xã hi khác, như tht hc, nghin ngp, vv… Có th thy ‚xâm  
nhp mặn‛ không còn là cm t xa l đối vi mi chúng ta trong nhng năm gn đây. Vy thc  
trng này đang din ra như thế nào? Nguyên nhân là do đâu và cn có bin pháp hoc kế hoch  
nào để hn chế tình trng xâm nhp mn này không còn tiếp din  ĐBSCL cũng như các vùng  
khác không?  
2 NI DUNG  
2.1 Thc trng ngun nước hin nay  Đồng bng sông Cu Long  
Theo thông tin t Trung tâm D báo Khí tượng thy văn quc gia cho biết, t đầu tháng 2/2020,  
mc nước trên dòng chính sông Mê Kông biến đổi chm. Hin ti, mc nước ti các trm thượng  
ngun  mc xp x và thp hơn trung bình nhiu năm và cùng k năm 2016 t 0,1 - 0,7 m. Vì vy,  
trong mùa khô năm 2020, tình trng xâm nhp mn  đồng bng sông Cu Long d báo s  mc  
độ sâu hơn và gay gt hơn so vi trung bình nhiu năm. Trong mt s thi điểm, xâm nhp mn  
vùng va lúa s 1 Vit Nam có th  mc tương đương hoc cao hơn cùng k năm 2016.  
Mc nước trên sông Nam B dao động theo triu, trong đó mc nước sông Sài Gòn cao nht tun  
ti trm Nhà Bè là 1,14 m; mc nước trên sông Vàm C cao nht tun ti trm Tân An đạt 1,10 m.  
Riêng sông Tin và sông Hu, mc nước đang xung theo triu, trong đó mc nước cao nht  
tun ti Tân Châu là 1,15 m, ti Châu Đốc là 1,27 m, tương đương trung bình nhiu năm và cùng  
k năm 2016.  
D báo t ngày 6 - 10/2, ti thượng lưu sông Mekong, mc nước s biến đổi chm,  mc thp hơn  
trung bình nhiu năm và cùng k năm 2016 t 0,2 - 0,7 m.  
Vi din biến mc nước trên, mc nước trên sông Sài Gòn s tiếp tc dao động theo triu. Theo đó,  
mc nước cao nht ti trm Nhà Bè  mc 1,35 m; trên sông Vàm C cao nht tun ti trm Tân An  
 mc 1,2 m. Riêng sông Tin và sông Hu, mc nước xung theo triu vi mc nước cao nht tun  
ti Tân Châu là 1,35 m; ti Châu Đốc 1,45 m, thp hơn trung bình nhiu năm khong 0,15 - 0,25 m.  
Mc nước triu vùng ca sông Nam b trong các ngày t 6 - 10/2 có xu hướng tăng nh so vi  
tun trước. C th,  trm Sài Gòn mc nước triu  mc 3,9 m,  Định An là 4,3 m và Vũng Tàu  
mc 4,1 m.  
V din biến xâm nhp mn, Trung tâm D báo Khí tượng thy văn quc gia d báo trong tun t  
11 - 15/2, do nh hưởng ca k triu cường, xu thế xâm nhp mn tiếp tc tăng cao, chiu sâu ranh  
mn 4 g/l. C th, trên Sông Vàm C Đông, Vàm C Tây, phm vi xâm nhp mn là 90 - 95 km,  
tương đương cùng k năm 2016; sông Ca Tiu, Ca Đại, phm vi xâm nhp mn 50 - 53 km, sâu  
2136  
hơn cùng k năm 2016 khong 3 - 5 km; sông Hàm Luông, phm vi xâm nhp mn 71 km, sâu hơn  
cùng k năm 2016 khong 11 km; sông C Chiên , phm vi xâm nhp mn 65 km, tương đương  
cùng k năm 2016...  
Hình 1: Bn đồ d báo phân b độ mn khu vc Đồng bng sông Cu Long  
(Ngun: Trung tâm D báo Khí tượng thy văn quc gia)  
Mc độ ri ro thiên tai do xâm nhp mn  Đồng bng sông Cu Long được Trung tâm D báo Khí  
tượng thy văn quc gia d báo  mc cp độ 2.  
Vi din biến mc nước nêu trên, Trung tâm D báo Khí tượng thy văn quc gia nhn định dòng  
chy trên sông Mekong v đồng bng sông Cu Long Long trong tháng 2,3/2020 s  mc thiếu  
ht so vi trung bình nhiu năm năm 2016 khong 5 - 20%; mc nước ti Bin H (Campuchia)  
mc thp, kh năng b sung nước cho đồng bng sông Cu Long không nhiu.  
Do đó, tình trng xâm nhp mn  đồng bng sông Cu Long  mc độ sâu hơn, gay gt hơn so  
vi trung bình nhiu năm. Trong mt s thi điểm, xâm nhp mn  đồng bng sông Cu Long có  
th  mc tương đương hoc cao hơn cùng k năm 2016. Thi gian xâm nhp mn cao nht trên  
sông Cu Long tp trung trong tháng 2; các sông Vàm C, sông Cái Ln vào tháng 3. T na cui  
tháng 3 - 6/2020, xâm nhp mn có xu thế gim dn.  
Trong trường hp cc đoan, thi gian thiếu mưa kéo dài kết hp vi vic s dng và khai thác tài  
nguyên nước trong lưu vc (tăng s dng nước trên các dòng nhánh và tr nước ti các đập Trung  
Quc) s làm cho tình trng hn hán, thiếu nước, xâm nhp mn tr nên trm trng hơn mùa khô  
năm 2015 - 2016.  
2.2 Nguyên nhân ngun nước b nhim mn  Đ ng bng sông Cu Long  
Din biến mn trong khu vc khá phc tp. Độ mn ln nht thường xut hin ch yếu vào tháng 4  
hoc tháng 5 do nh hưởng ca thy triu  bin Đông, bin Tây hoc c hai. Ngoài ra, do lưu  
lượng dòng chy t thượng ngun sông Mê Kông đổ v ít cũng là nhân t chính nh hưởng đến  
tình hình xâm nhp mn  vùng ca sông ven bin ca ĐBSCL, trong đó thy triu là nhân t động  
lc, mang nước bin kèm theo độ mn đi sâu vào ni đồng, trong khi lượng nước t thượng lưu đổ  
2137  
v còn hn chế. Bên cnh đó, lượng mưa gim, lượng nước b bc hơi cao cũng là nhng yếu t  
nh hưởng đến quá trình xâm nhp mn. Ngoài nhng yếu t t nhiên thì yếu t con người cũng  
góp phn không nh gây ra xâm nhp mn như khai thác và s dng nước ngm quá mc để đáp  
ng nhu cu phát trin, sn xut và đời sng  địa phương, thay đổi mc đích s dng đất cũng có  
nh hưởng nht định đến tình hình xâm nhp mn.  
T đầu tháng  đến nay, khu vc Nam B tiếp tc duy trì tình trng không mưa, ngày nng nhiu,  
trưa chiu độ m gim thp, nhit độ tăng cao. Nng nóng tiếp tc xy ra nhiu nơi, trong đó  khu  
vc Đông Nam B nhiu nơi nhit độ 36-37 độ C. D báo đến tháng 5, kh năng mn trên ĐBSCL  
được ci thin nhiu, nhưng vn đề phòng mt s trường hp bt thường do mưa mun, dòng  
chy thượng lưu v đồng bng thp.  
2.3 Nhng nh hưởng ca người dân khi ngun nước b nhim mn  Đồng bng sông  
Cu Long  
Hin ti, hn hán, xâm nhp mn đang din ra gay gt khiến mt din tích ln vùng lúa, rau  
màu, thy sn ca các tnh ven bin ĐBSCL và các địa phương lân cn b nh hưởng nghiêm  
trng. D báo ca ngành nông nghip cho thy, mùa khô năm nay, toàn vùng ĐBSCL có khong  
136.000ha din tích cây ăn qu b nh hưởng ca hn, mn, đồng thi, có hơn 158.000 h thiếu  
nước sinh hot.  
B Nông nghip và Phát trin nông thôn (NN&PTNT) đã có công văn gi các tnh ĐBSCL v vic đề  
phòng nh hưởng ca xâm nhp mn lên cao trong tháng 3-2020.  
Đến thi điểm cui tháng 2/2020, dù chưa đến đỉnh điểm ca hn, mn nhưng nhiu nơi  ĐBSCL  
b thit hi nng. Ti huyn U Minh (Cà Mau), hàng ngàn h dân thiếu nước sch sinh hot.  tnh  
Bc Liêu, Sóc Trăng cũng gp cnh tương t, đồng rung khô cn, nt n, nông dân phi b rung.  
Các địa phương ven bin như Trà Vinh, Bến Tre, Tin Giang tình hình cũng không khá hơn, nht là  
tnh Bến Tre mn đã xâm nhp hu như toàn tnh. Hàng nghìn ha lúa đang có nguy  mt trng  
cùng vi gn 80.000 người dân nguy  thiếu nước sch sinh hot.  
Theo thng kê  b, v lúa Đông Xuân này trên địa bàn tnh Bến Tre hin có gn 5.300 ha có nguy  
 b mt trng; tnh Trà Vinh thit hi khong 5.160 ha, trong đó, có trên 30% din tích mt trng  
hoàn toàn; tnh Long An ước tính có trên 15.000 ha lúa và trên 11.000 ha rau màu, cây ăn trái có kh  
năng b nh hưởng do hn hán và xâm nhp mn, tnh Cà Mau có hơn 20.500 ha lúa và rau màu  
b thit hi do hn mn; trong đó, có gn 6.850 ha lúa b thit hi t 30-70%, hơn 13.600 ha lúa  
thit hi t 70% tr lên. Cùng vi đó, tnh hin có hơn 20.850 h dân thiếu nước sinh hot do hn  
hán din ra trên din rng.  
Th trưởng B NN&PTNT Nguyn Hoàng Hip cho rng đây là vn đề ln, cn phi đặc bit quan  
tâm vì thit hi v cây ăn qu s mt c chc năm để khôi phc.  
2138  
Hình 2: Xâm nhp mn nh hưởng đến năng sut nông nghip v hè thu 2019  2020  
(Ngun: moitruong.net.vn)  
Hình 3: Triu chng lá su riêng và chôm chôm b nh hưởng ca ng độc mn  
(Ngun: chi cc trng trt và bo v thc vt Vĩnh Long, ccttbvtv.vinhlong.gov.vn)  
2.4 Nhng gii pháp giúp người dân ng phó vi ngun nước b nhim mn  Đồng bng  
sông Cu Long  
Trong đợt mn cao điểm t 8-13/4, Trung tâm Khí tượng Thy văn Quc gia khuyến cáo các địa  
phương chu nh hưởng bi xâm nhp mn hn chế tưới (tưới nước ti thiu) nhm gim thiu thit  
hi sn xut, đối vi din tích trng cây ăn trái có giá tr kinh tế cao, chu mn kém, trước khi tưới  
cn kim tra nng độ mn.  
Tng cc Thy li đã khuyến cáo bà con nông dân khu vc Đồng bng sông Cu Long, đối vi din  
tích xung ging lúa đông xuân 2019-2020 mun, các địa phương cn tích cc tr nước và xây  
dng phương án ch động ng phó vi tình hình hn, xâm nhp mn, nht là 94.000/318.000 ha  
lúa xung ging mun trong tháng 12/2019  9 tnh ven bin có kh năng chu nh hưởng hn,  
mn là Long An, Tin Giang, Trà Vinh, Hu Giang, Sóc Trăng, Bc Liêu, Cà Mau và Bến Tre.  
Cùng vi đó, các địa phương đã thu hoch lúa Đông Xuân 2019-2020 xong không nên xung  
ging v Hè Thu ngay, ch xung ging khi xâm nhp mn gim, ngun nước bo đảm cung cp  
2139  
cho lúa, rau màu,… Hin xâm nhp mn đang tăng cao theo các k triu cường ti khu vc Đồng  
bng sông Cu Long.  
Ngun: infographic.vn  
Để gim thiu thit hi do xâm nhp mn gây ra, B NN&PTNT đề ngh UBND các tnh, thành ph  
khu vc ĐBSCL t chc giám sát cht ch độ mn ti các ca ly nước, vn hành đóng các ca  
cng và công trình thy li khi độ mn vượt mc cho phép, đảm bo mn không xâm nhp sâu  
vào ni đồng; tranh th tích tr nước ngt trong thi gian mn xung thp để cp nước cho sn  
xut nông nghip và dân sinh trong thi gian xâm nhp mn lên cao; chưa t chc xung ging  
lúa v hè thu  nhng vùng có kh năng nh hưởng ca xâm nhp mặn…  
Ngoài ra, các địa phương tuyên truyn người dân s dng tiết kim nước và gi v sinh ngun  
nước; tiếp tc gii phóng các chướng ngi vt lòng kênh, khai thông dòng chy các tuyến kênh.  
Cùng vi đó, thường xuyên theo dõi, thông báo lch vn hành công trình và din biến tình hình mc  
nước mn để người dân biết ch động ngun nước tưới. Đồng thi đắp đập, đóng các cng ngăn  
mn, cn ch động nhng bin pháp tích tr nước phc v sinh hot, tích nước ngay khi có th để  
đề phòng mn cao tr li vào gia tháng 4. Vùng ven bin ĐBSCL (Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc  
Trăng, Bc Liêu, Cà Mau và tnh Kiên Giang) cn tăng cường ng phó vi tình hình mn lch s, ch  
động các bin pháp chng hn mn và cp nước sinh hot, ch động tích nước khi mn hn chế  
xâm nhp và nước ngt xut hin trên địa bàn…  
3 KT LUN  
Sng trong vòng tay ca thiên nhiên, con người hin đại dường như đang mc nhiên cho rng s  
ưu đãi hào phóng t to hóa là vô tn, khiến cho ‚bà mẹ‛ thiên nhiên ni gin. Con người đang  
phi tr giá đắt bng vic gánh chu nhng thiên tai, him ha không ng. ‚Mong ngt nước phù  
sa v bi lng/Lúa đồng xa trĩu ht sc tươi vàng‛  nhng hi vng hướng v vùng Đồng bng sông  
Cu Long đang gng mình trước thiên tai buc ta phi nghĩ đến nn hn hán  ngp mn mi lúc  
mt tàn phá cuc sng yên m ca nhng người nông dân lương thin. Trước nhng din biến tht  
2140  
thường ca nn ngp mn như hin nay thì mi cá nhân phi biết nâng cao ý thc bo v thiên  
nhiên cũng chính là bo v cuc sng ca chúng ta. Tóm li, tình trng ngp mn không th gii  
quyết trong ngày mt ngày hai mà cn phi có s quan tâm đúng mc ca Chính quyn và địa  
phương, cn minh bch và thúc đẩy truyn thông đưa tin nhiu hơn v thm trng này, để nhiu  
người cùng ý thc và lên tiếng. Điều này có th mang đến nhng sc ép quc tế nht định đối vi  
nhng chính sách kim soát dòng sông ca các quc gia  thượng ngun Mê Kông. Bên cnh đó,  
cn h tr và thúc đẩy mnh hơn các nghiên cu để tìm phương hướng, gii pháp hn chế vn đề  
hn hán, ngp mt trong tương lai; đồng thi cn có nhng chính sách rõ ràng hơn cho đời sng  
tương lai ca nhng nn nhân thm ho này. Ngoài ra, mi chúng ta cn có tinh thn hip thông  
trước hoàn cnh ca người dân  vùng đồng bng Sông Cu Long. Ngoài vic góp thêm tiếng nói,  
tiếng kêu cu cho người dân  vùng thm ho, chúng ta cn tìm cách tr giúp cho h trong kh  
năng ca mình. Hơn na, là mt sinh viên đang còn ngi trên ghế nhà trường chúng ta cn bi  
đắp nhn thc sâu sc v các vn đề này, chung tay tuyên truyn cũng như nghiên cu hướng gii  
quyết trong kh năng ca mình.  
TÀI LIU THAM KHO  
2141  
pdf 7 trang yennguyen 22/04/2022 4840
Bạn đang xem tài liệu "Vấn đề nguồn nước bị xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvan_de_nguon_nuoc_bi_xam_nhap_man_o_dong_bang_song_cuu_long.pdf