Vấn đề luật hóa chế định ly thân trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

VN ĐỀ LUT HÓA CHẾ ĐỊNH LY THÂN  
TRONG LUT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIT NAM  
Bùi ThThùy Linh, Ngô ThTho Hin*  
Khoa Lut, Trường Đại hc Công ngh TP. H Chí Minh  
GVHD: ThS. Hà ThHng Thm  
TÓM TT  
Khi xã hi ngày càng phát trin, cuc sng ngày càng bn rn thì kéo theo đó là h ly t nhng  
mi quan h vô cùng phc tp, điều đó cũng nh hưởng không nh đến cuc sng ca mi gia  
đình. Nhiu cp v chng do không dung hòa được cuc sng, không th tìm được tiếng nói chung  
nên đã dn đến nhng xung đột, bt hòa. Vì vy, h đã chn gii pháp ly thân để gii quyết mâu  
thun. Tuy nhiên, chế định ly thân  Vit Nam li chưa được pháp lut quy định. Thc tế, vic sng  
ly thân gia v chng vn thường xy ra mà không được pháp lut điều chnh rõ ràng v quyn,  
nghĩa v ca hai bên nên d gây ra nhiu khó khăn, h ly cho c hai người và xã hi. Các vn đề  
đặt ra như nghĩa v chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dc con chung trong thi gian ly thân, căn c xác  
định tài sn chung, tài sn riêng phát sinh trong thi gian ly thân, quyn và nghĩa v ca mi bên  
đối vi các loi tài sn tương ng. Chính vì vy trong bài viết này, nhóm tác gi mun đề cp đến  
thc trng vic ly thân hin nay  Vit Nam, đồng thi tham kho quy định pháp lut ca mt s  
quc gia v vn đề này, t đó nêu lên tính cp thiết cn phi lut hóa chế định ly thân trong Lut  
Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) Vit Nam.  
Tkhóa: Con chung, ly hôn, ly thân, quyn và nghĩa v, tài sn.  
1 KHÁI QUÁT VLY THÂN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUT CA MT SQUC GIA  
VLY THÂN  
1.1 Khái quát vly thân  
Hin nay, Lut HN&GĐ năm 2014 và các văn bn liên quan vn chưa có quy định v ly thân. Do đó,  
vn chưa định nghĩa v ly thân nào chính thc được công nhn và nếu có thì cũng ch là ý kiến  
xut phát t quan điểm cá nhân. Theo T điển Lut hc, ly thân được hiu là vic v chng chm  
dt nghĩa v sng chung vi nhau trong khi quan h hôn nhân chưa hoc không chm dt. Ti  
Khon 10, Điều 8 D tho Lut HN&GĐ năm 2000 đã nêu rng: ‚Ly thân là tình trng pháp lý, theo  
đó v chng không có nghĩa v sng chung vi nhau do  quan có thm quyn công nhn hoc  
quyết định theo yêu cu ca hai v chồng‛. Tuy nhiên, khái nim này so vi pháp lut ca các quc  
gia như Anh, Pháp có th thy là chưa được đầy đủ chưa đề cp đến nghĩa v chung thy, giúp  
đỡ, tương tr nhau ngay c khi trong thi k ly thân.  Pháp, ly thân được hiu là s gim độ gn  
kết quan h v chng, nghĩa v chung sng gia v và chng không còn, tuy nhiên nhng nghĩa v  
khác như nghĩa v chung thy, nghĩa v tương tr giúp đỡ nhau vn phi được duy trì gia hai v  
chng. Còn ti Anh, ly thân được hiu là đình ch quyn và nghĩa v sng chung, ch còn để li  
1534  
nghĩa v trung thành và không th kết lp cuc hôn nhân mi [1]. Theo mt s định nghĩa như trên,  
dù là  định nghĩa nào thì vic ly thân cũng ging như vic ‚ly hôn thử‛.  
Nói mt cách d hiu, ly thân là tình trng quan h gia v và chng b rn nt; v, chng hoc c  
hai v chng không mun chung sng vi nhau na mc dù trên phương din pháp lut h vn  
đang là v chng. Vi nhng biến chuyn không ngng ca xã hi Vit Nam, mc dù ly thân vn  
chưa được lut hóa nhưng vn tn ti rt nhiu hình thc ca ly thân trong ni b gia đình. Ly thân  
có th din ra trong nhng không gian hoàn toàn riêng bit như thuê nhà ra  riêng hoc vn  
chung sng dưới mt mái nhà theo kiu sng chung nhưng ăn ng riêng, hoc sng chung, ăn  
chung nhưng ng riêng. Có rt nhiu hình thc biến tướng ca ly thân nhưng biu hin chung nht  
đó là tình cm ca v, chng dn phai nht và mt đi.  
Hin nay, h thng pháp lut ca nhiu nước trên thế gii đã công nhn quyn được ly thân ca v  
chng và quy định v ly thân. Ly thân có hai dng đó là ly thân v pháp lý và ly thân thc tế. Ly thân  
v pháp lý là trường hp v chng yêu cu ly thân và Tòa án ra quyết định công nhn ly thân. Ly  
thân thc tế trường hp v chng t nguyn sng riêng mà chưa có quyết định ca mt  quan  
có thm quyn, đó có th căn c để gii quyết cho v chng ly hôn. Ti Vit Nam hin nay ch  
yếu là ly thân thc tế bi vn đề ly thân vn chưa được pháp lut công nhn.  
1.2 Quy định pháp lut ca mt squc gia vly thân  
Pháp là mt trong nhng quc gia ghi nhn chế định ly thân t rt sm so vi thế gii khi đã quy  
định chế định ly thân trong B lut Dân s năm 1804 (BLDS). Điều 296 BLDS Pháp quy định rng:  
‚Việc ly thân có th được gii quyết theo nhu cu ca mt trong hai v chng trong nhng trường  
hp và theo nhng điều kin tương t như ly hôn‛. Vy vic ly thân có th được tiến hành khi có yêu  
cu ca v hoc chng và yêu cu này phi đáp ng nhng điều kin tương t như điều kin ly hôn  
(Điều kin cn thiết để ly hôn được quy định trong Thiên VI, Chương II, t Điều 234 đến Điều 266,  
BLDS Pháp) [1].  
Vic ly thân không làm chm dt mt s quyn và nghĩa v gia v chng trưc pháp lut mà ch  
tm thi chm dt mt s quyn và nghĩa v gia v chng theo lut định. Khi ly thân, v chng có  
th không sng chung vi nhau, h được quyn  riêng. Hu qu pháp lý ca ly thân đặt v chng  
rơi vào tình trng được gi là ‚biệt sản‛, tc là tài sn chung ca v chng s được chia cho mi  
bên; v, chng được nhn mt phn tài sn trong khi tài sn chung theo quyết định ca tòa án;  
phn tài sn sau này s thuc quyn s hu riêng ca v, chng; tc là chế độ cng đồng tài sn  
(tài sn chung ca v chng) chm dt khi v chng sng ly thân. Ly thân không làm chm dt  
quan h v chng trước pháp lut, do đó gia v và chng vn ràng buc trách nhim đối vi nhau  
và vi con chung: V, chng vn phi chung thy vi nhau, không được kết hôn vi người khác,  
phi có nghĩa v đóng góp phí vào nhu cu đời sng chung ca gia đình như nghĩa v cp dưỡng,  
nghĩa v nuôi con, mt bên có nghĩa v cp dưỡng cho bên có khó khăn, túng thiếu mà không tính  
đến li ca bên nào.  
 Pháp, tình trng ly thân có th kéo dài vô thi hn. Trong mi trường hp vic ly thân có th  
chuyn thành ly hôn theo đơn ca c hai v chng (Điều 307). Theo yêu cu ca c hai v chng,  
1535  
bn ly thân s được t động chuyn thành ly hôn nếu vic ly thân kéo dài 03 năm (Điều 306). Tuy  
nhiên sau mt khong thi gian, nếu v, chng t nguyn v  vi nhau thì ly thân s chm dt.  
Vic t nguyn tr li sng chung phi được xác nhn bng công chng thư hoc bng vic khai  
vi viên chc h tch. Chế độ tài sn ca v chng khi kết thúc ly hôn vn riêng bit, tr khi v  
chng tha thun mt chế độ tài sn mi trong hôn nhân [1].  
Ti Canada, Tòa án tuyên b ly thân khi ý nguyn chung sng ca v chng đã b vi phm nghiêm  
trng như: V, chng hoc c v và chng đều đưa ra chng c có nhiu s vic làm cho vic duy  
trì cuc sng hôn nhân khó chp nhn; hoc khi v chng đã  riêng hoc mt trong hai người t  
cm thy không th sng chung được vi người kia; v, chng cùng có đơn yêu cu thun tình ly  
thân thì không cn đưa ra lý do. Tòa án tuyên b ly thân nếu như thy s tha thun đó là có tht  
và bo đảm được li ích ca c hai bên và ca con cái. Khi đã ly thân, v, chng không có nghĩa v  
sng chung. Tòa án căn c vào hoàn cnh ca c hai người để tuyên b vic tng cho ca hai v  
chng khi kết hôn không còn hiu lc; mt bên phi cp dưỡng cho bên kia theo quyết định ca  
Tòa án căn c vào hoàn cnh, nhu cu, năng lc ca mi bên, nhng tha thun gia h, tình  
trng sc khe, nghĩa v gia đình, kh năng tìm việc… Khi ly thân, các bên có các quyn và nghĩa  
v ca cha m và con. Tuy nhiên, Tòa án quy định vic trông nom, nuôi dưỡng giáo dc con vì li  
ích ca con cái có căn c vào s tha thun ca cha m. Vic chm dt ly thân khi c hai ngưi  
đều t nguyn tr li sng chung vi nhau. Khi đó, chế độ tài sn riêng bit vn tn ti tr khi v  
chng chn mt chế độ tài sn khác bng hôn ước [2].  
Philippines cũng là mt trong s các quc gia công nhn chế định ly thân. Theo đó ‚không có s ly  
thân hp pháp nào có th được quyết định tr khi Tòa án đã thc hin các bước hướng ti vic hòa  
gii cho v chng và đã n lc hết mc nhưng vn không đạt được s hài lòng cho cp v chng  
và khi n lc hòa gii ca Tòa án đã tr nên bt kh thi‛. Vic này cho thy s cân nhc k lưỡng,  
chc chn ca Tòa án trước khi đưa ra mt quyết định tuyên b ly thân. Philippines vô cùng chú  
trng đến vn đề ly thân  quc gia này vì vic ly thân không ch nh hưởng đến cá nhân v, chng  
mà còn nh hưởng đến con cái hoc người th ba trong các quan h pháp lut v tài sn. Vic ch  
da trên nhng căn c được xác định rõ ràng trong Điều lut và s cân nhc k lưỡng ca Tòa án  
đã th hin rõ ý chí ca nhà làm lut đối vi vn đề ly thân  quc gia này. Mt quyết định ly thân  
s làm phát sinh nhng quyn, nghĩa v như: V hoc chng có quyn sng tách bit vi nhau  
nhưng s ràng buc trong quan h hôn nhân s không b ct đứt; Chế độ đồng s hu hay s hu  
chung v chng s chm dt, thanh toán cho nhau nhưng người v hoc chng là người vi phm  
dn đến ly thân s không có quyn được san s bt k hoa li, li tc phát sinh t tài sn đồng s  
hu hay s hu chung; Ngưi không có li - người không gây ra nguyên nhân ca ly thân s được  
gi quyn nuôi con; V, chng là người đã gây ra nguyên nhân ly thân s b loi khi hàng tha kế  
kế tiếp t v, chng không có li (không là nguyên nhân dn đến ly thân) theo quy định tha kế liên  
tc. Hơn thế na, các điều khon có li cho người v hoc chng vi phm s b hy b được thc  
hin theo ý mun ca người không có li (không là nguyên nhân dn đến ly thân). Ly thân s chm  
dt khi có s đồng ý ca hai bên. Đối vi vic Tòa đã phân chia tài sn và tch thu bt k phn tài  
sn ca người v, chng đã gây ra nguyên nhân ly thân s không được hoàn tr, tr khi c hai đều  
1536  
đồng ý phc hi li chế độ tài sn  ca h. Quyết định nêu trên ca Tòa án s được ghi vào s  
đăng ký dân s [2].  
Như vy có th thy, không nhng công nhn chế định ly thân mà các nước như Pháp, Canada,  
Philippines còn quy định c th v căn c, hu qu pháp lý cũng như quyn, nghĩa v ca v chng  
khi ly thân. Vic công nhn chế định ly thân và đặt ra nhng quy định v ly thân tht s rt tiến b,  
đem đến nhiu thun li hơn cho cuc sng. Vi nhng cp v chng có thin chí chn phương án  
ly thân để có thi gian bình tĩnh, suy nghĩ thu đáo li mi chuyn thì nhng quy định v ly thân li  
càng tr nên cn thiết. Đó như là mt s ràng buc đối vi h, v, chng vn có nghĩa v chung  
thy vi nhau, điều này hn chế được vic phát sinh tình cm đối vi người th ba trong thi gian ly  
thân. Vic công nhn và quy định c th như vy va có  s để bo v quyn li ca con chung  
ca v chng, va th hin được s minh bch, công khai trong các giao dch dân s để bo v  
quyn li ca các bên, tránh nhng tranh chp gia v và chng. Trong thi gian ly thân, nếu tình  
cm v chng không th hàn gn và quyết định tiến ti ly hôn thì th tc ly hôn tr nên đơn gin,  
nhanh gn hơn vì Tòa án có th xem khong thi gian ly thân trước đó căn c v vic mc đích  
hôn nhân không đạt được để công nhn ly hôn gia v, chng. Nhng nước trên ch đại din cho  
mt s nước có quy định v ly thân. Ly thân là mt hin tượng xã hi đã đang din ra hết sc  
ph biến trong nhiu gia đình Vit Nam, tuy nhiên, so vi thế gii dường như pháp lut Vit Nam  
còn thiếu sót do chưa có quy định này.  
2 THC TRNG VÀ NGUYÊN NHÂN DN ĐẾN LY THÂN GIA VVÀ CHNG  
2.1 Thc trng ly thân  
Hin nay, t l ly hôn ca các gia đình ti Vit Nam ngày càng gia tăng, đặc bit là trong các gia  
đình tr  các thành ph ln. Ví d, ti Thành ph H Chí Minh hin nay c bình quân 2,7 cp kết  
hôn li có 1 cp ly hôn. Độ tui ly hôn dưới 35 tui chiếm t l 30% và năm sau luôn có xu hướng  
tăng hơn năm trước [5]. Bà Nguyn Th Bích Thy, nguyên Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) qun  
Bình Thnh, người có thâm niên xét x án ly hôn cho biết trên 50% các trường hp ly hôn đều đã có  
thc tế ly thân trước đó. Theo thng kê ca ngành Tòa án,  nước ta hin nay có ti hơn 90% các  
cp ly hôn đều tri qua giai đoạn ly thân, có cp v chng ly thân đến 10 năm mi chính thc gi  
đơn khi kin ra Tòa án yêu cu gii quyết ly hôn [5]. Có th thy, t l ly thân chiếm mt con s  
không h nh trong đời sng ca các cp v chng và có th vn có xu hướng tăng lên.  
Đó là nhng con s thng kê trên giy mc, thc tế thì ly thân đã dn đến nhiu nhiu h ly mà  
trước đó nhiu người không th lường trưc. V phía  quan xét x, mt s thm phán cũng đã ly  
ly thân để làm  s chp nhn, gii quyết ly hôn. Có th k đến như v vic xin ly hôn tranh chp  
nuôi con gia ông Hà T và bà Nguyn Th C. Hai ông bà kết hôn vi nhau vào năm 1990. Đến năm  
2013 thì v chng ông T bà C ny sinh mâu thun nên ông T có đơn yêu cu ly hôn bà C ti TAND  
thành ph Huế đã b Tòa án bác đơn yêu cu ly hôn. Sau khi Tòa án bác đơn ly hôn hai bên có  
qua li vi nhau trong mt thi gian. Đến năm 2016 ông T bà C đã sng ly thân, ông T v sng vi  
b m già  thôn M Khánh, bà C vn  ti ngôi nhà ca v chng cùng các con. Đến năm 2018,  
ông T đã np đơn khi kin ly hôn vi bà C ti TAND tnh Tha Thiên Huế. Ti Bn án s  
09/2018/HN-PT ngày 22/11/2018, TAND tnh Tha Thiên Huế đã nhn định: ‚X t tình trng mâu  
1537  
thun v chng đã trm trng, kéo dài, mc đích hôn nhân không đạt được, hai người cũng đã  
sng ly thân t năm 2016 đến nay không th hàn gn nên tòa án cp  thm gii quyết cho ông T  
được ly hôn vi bà C‛.  
Trong thi gian ly thân, nhiu người đã tìm cách tu tán, hp thc hóa tài sn chung thành tài sn  
riêng, hoc c tình vay mượn để bt người kia phi chung trách nhim ‚vợ chồng‛ tr n. Cũng  
trong giai đoạn hôn nhân không bn cht này, vn đề ‚cơ hội‛ cho ‚ngưi th ba‛ cũng nhiu  
chuyn đáng bàn. Rt nhiu trường hp, mâu thun v chng bt ngun t vic mt bên có quan  
h tình cm vi người khác, khi v chng ly thân thì người này chuyn đến  cùng người mi. Tranh  
chp tài sn, tranh chp ‚quyền chính chủ‛ vi v, chng cũng t đó mà thêm rc ri vì người v,  
chng lúc này li cùng ăn , cùng xác lp khi tài sn chung vi người th ba. Đặc bit khi người  
chng, v góp vn làm ăn vi người th ba nhưng sau đó thua l, n nn, dn đến người v, chng  
hp pháp b buc trách nhim cùng tr n vì gia v chng chưa có tha thun chia tài sn chung  
trong thi k hôn nhân [3].  
Pháp lut chưa công nhn chế định ly thân, do đó nghĩa v chăm sóc, cp dưỡng cho con cái trong  
thi gian ly thân cũng gp khá nhiu rc ri và bt cp vì không có căn c pháp lý. Anh T và ch V  
cưới nhau t tháng 6/2015. Sau đám cưới v chng anh chung sng vi nhau  Tây Ninh. Tuy  
nhiên, do tính tình không hp nhau nên hai v chng ch sng chung vi nhau vn vn được bn  
tháng thì ly thân. Ch V yêu cu anh T phi cp dưỡng 40 triu đồng tin nuôi con trong thi gian  
hai người sng ly thân (t tháng 7/2016 đến tháng 3/2018) và 2 triu đồng/tháng sau khi ly hôn đến  
khi con trưởng thành. Anh T cũng phi tr chi phí sinh con cho ch hơn 5 triu đồng. Hi đồng xét  
x cho rng trong thi gian này anh và ch chưa ly hôn nên trách nhim nuôi con là ca chung c  
v và chng. Trách nhim cp dưỡng nuôi con ca ngưi không trc tiếp nuôi con ch phát sinh sau  
khi v chng có quyết định hoc bn án ly hôn ca tòa án. Vì thế yêu cu này ca ch Vân là không  
phù hp nên không được chp nhn. Do đó, Tòa án ch công nhn vic thun tình ly hôn ca anh T  
và ch V [6].  
Chế định ly thân  Vit Nam chưa được lut hóa mc dù tình trng ly thân đã đang din ra ngày  
càng nhiu v s lượng và phc tp v cách thc x lý. Các tranh chp v giao dch liên quan đến  
tài sn hay nghĩa v đối vi con cái xut phát t vic ly thân nếu ch căn c theo các quy định ca  
pháp lut hin hành thì khó có th gii quyết mt cách ‚thấu tình đạt lý‛.  
2.2 Nguyên nhân ly thân  
Kết hôn ai cũng mong mun có được mt cuc sng vui v, hnh phúc. Thế nhưng khi xy ra mâu  
thun thì ly thân như là mt gii pháp tm thi để cu vãn tình thế hin ti. Xut phát t nhiu  
nguyên nhân nhưng nguyên nhân đầu tiên có th k đến đó ‚ngoại tình‛. Ngoi tình là vic mt  
người đã kết hôn có quan h tình cm bt chính vi người khác. Vn đề ngoi tình ch đặt ra khi  
mt hoc c hai bên đã đang có quan h hôn nhân hp pháp vi người khác.  
Bo lc gia đình có l cũng là mt trong nhng nguyên nhân ch yếu dn đến tình trng ly thân  
hin nay. Bo lc gia đình là mt dng thc ca bo lc xã hi, là hành vi c ý ca các thành  
viên trong gia đình gây tn hi hoc đe da gây tn hi ti tinh thn, th cht, kinh tế, tước đoạt  
1538  
hoc hn chế vi các thành viên khác trong gia đình. Bo lc gia đình din ra rt phc tp, đan  
xen dưới nhiu hình thc khác nhau: Bo lc ca chng đối vi v hoc là bo lc ca v đối vi  
chng,... bo lc gia đình  đây không ch v th cht bng nhng hành vi đánh đập gây thương  
tích mà bên cnh đó còn bo lc v tinh thn như không khí gia đình căng thng, có thái độ  
không tt.  
Không tin tưởng nhau, ghen tuông quá đà cũng là nguyên nhân giết chết hôn nhân. Ghen tuông  
gây ra nhiều hậu quả, dn đến nhiu nghch cnh, oái oăm, tan v trong tình yêu, hôn nhân, gia  
đình và thm chí là dn đến nhng kết qu thm khc không mong mun. V, chng ghen tuông  
thái quá gây cm giác khó chu cho người còn li vì không được tin tưởng. T không tin tưởng nhau,  
ghen tuông quá đà có th dn đến vic v, chng không tôn trng nhau, c th là vic v, chng có  
th dùng nhng li l xúc phm danh d và thái độ coi thường đối phương hoc thm chí là xúc  
phm gia đình, bn bè đối phương. Vic xúc phm có th là trc tiếp hoc gián tiếp thông qua li  
nói vi người khác hoc đăng trên các trang mng xã hi.  
Thiếu s chia s trong gia đình cũng là nguyên nhân dn đến vic ‚cơm không lành, canh không  
ngọt‛. Thiếu s chia s trong gia đình th hin qua nhng hành động như không chia s nhng vic  
nhà, vic cơ quan, bn bè, gia đình, v kinh tế… Chia s vi nhau trong đời sng gia đình tht s  
cn thiết bi nó chính là yếu t to nên s cân bng trong đời sng hôn nhân ca v chng nói  
riêng và đời sng chung ca hai bên ni ngoi nói chung. Vic chia s có th ch đơn gin là tâm  
s vi nhau v công vic thưng ngày ca bn thân hay ph giúp nhau làm công vic nhà sau gi  
làm vic.  
Hin nay, vic kết hôn khi còn quá tr cũng là vn đề cn phi bàn đến. Kết hôn khi còn quá tr gây  
ảnh hưởng tới sức khỏe, tới việc học hành của bản thân. Trở thành gánh nặng của gia đình. Không  
làm tròn và làm tt trách nhim v chng, trách nhim ca người làm cha, làm m. nh hưởng đến  
nòi ging. Không đủ t ch v tài chính kinh tế và kinh nghim sng là yếu t làm rn nt tình cm  
hôn nhân. Còn tr nhưng đã phi gánh vác nhiu trách nhim khiến đời sng v chng gp nhiu  
áp lc. Kết hôn áp lc nhiu bi quan h hôn nhân không ch mi quan h ca hai người mà còn  
liên quan đến rt nhiu ngưi và nhiu vn đề khác như tin lương, công vic, con cái, h hàng hai  
bên... T đó, hai v chng s có nhiu mi quan tâm, lo lng hơn, trách nhim gánh vác trên vai  
cũng ngày mt nng hơn.  
Vn đề chăn gi không hòa hp cũng là mt nguyên nhân rt ph biến, nhưng li ít được mi  
người nhc ti bi nó là vn đề tế nh. Do đó, vn đề này ít khi được chia s ngay c gia các cp  
v chng. Tuy nhiên, chính vic ít khi chia s v s thích chăn gi vi ngưi bn đời ca mình điều  
này li có th tr thành nguyên nhân dn đến ly thân. Bi, nếu không chia s chúng ta không th  
biết được suy nghĩ và mong mun ca đối phương như thế nào, t đó các cp v chng có th cm  
thy không thoi mái v nhau và dn dn không thoi mái v mi quan h ca h.  
1539  
3 SCN THIT PHI LUT HÓA CHẾ ĐỊNH LY THÂN VIT NAM HIN NAY  
Ly thân dn đến nhiu h qu không ch đối vi v chng, con cái mà còn đối vi xã hi. Do đó,  
chúng ta có th thy rng vic b sung nhng quy định v ly thân trong h thng pháp lut Vit  
Nam s mang li nhiu vn đề tích cc như:  
Th nht, mt trong nhng nguyên nhân dn đến ly thân là vic bo lc gia đình, không tôn trng  
ln nhau, do đó vic ly thân s tránh được nhng t nn xã hi như bo lc, đánh ghen, xúc phm,  
đánh đập v con,… Bo lc gia đình không nhng tn hi đến sc khe, tinh thn ca v, chng  
mà còn tác động tiêu cc đến con chung ca h, vic đó có th làm tn thương đến tinh thn và  
nh hưởng đến quá trình hình thành đạo đức, nhân cách ca tr. Ly thân s giúp v, chng hn  
chế xung đột, căng thng, t đó có th suy nghĩ li v vic quay v vi nhau.  
Th hai, ly thân được xem là mt khong thi gian để đôi bên có th bình tĩnh suy nghĩ li v cuc  
hôn nhân để hàn gn. Theo như bà Nguyn Th Tâm  Giám đốc Công ty ng dng khoa hc tâm  
lý Hn Vit cho rng: ‚Đối vi nhng gia đình thường xuyên mâu thun, xung đột và có nguy  đổ  
v thì ly thân là vic nên làm. S xa cách s giúp v, chng tm tránh được nhng căng thng din  
ra hàng ngày để có thi gian, điều kin nhìn li mình và người bn đời‛ [4]. S tri nghim, nhn  
thc ca bn thân s giúp hai bên nhn ra nhiu giá tr: Vai trò, trách nhim, ý nghĩa ca người bn  
đời đối vi mình và ca mình vi người bn đời, đồng thi cũng nhn rõ được nhng h ly ca ly  
hôn để có quyết định đúng đắn.  
Th ba, công nhn chế định ly thân s làm  s để các nhà làm lut đưa ra các quy định nhm  
bo v quyn, li ích ca các bên, đặc bit là ph n và tr em. Thm phán Nguyn Th Thy (TAND  
qun Hoàng Mai, HN) có ý kiến: ‚Phải có  chế bo v quyn li ph n và tr em! Sau khi ly thân  
thì người chng t do chơi bi, dn mi gánh nng nuôi dy con cái lên vai cô v m yếu bnh tt,  
trường hp này, buc anh chng thc hin nghĩa v cp dưỡng nuôi con đã khó, yêu cu anh ta  
phi có trách nhim vi cô v m yếu ti nghip càng khó muôn phn. Đương s sng ly thân ch  
không ly hôn, không yêu cu chia tài sn nên tòa không th gii quyết, can thiệp‛ [2]. T thc tin  
hành ngh, lut  Nguyn Thy Nguyên, Đoàn lut  Hà Ni cho rng Lut HN&GĐ sa đổi cn  
b sung chế định ly thân vi  cách là mt quyn mi ca các cp v chng, nhưng tt nhiên, vic  
s dng quyn này hay không là do các cp v chng quyết định, ch lut không khuyến khích c  
xy ra mâu thun v chng là nên ly thân‛ [3]. Thêm vào đó, nhng quy định v ly thân cũng làm  
minh bch các giao dch khi v, chng thc hin, tránh các tranh chp phát sinh và bo v quyn,  
li ích cho các ch th khác.  
Th , vic la chn ly thân s làm đơn gin hóa th tc ly hôn. Nếu như gii pháp ly thân không  
thành công thì khi v chng quyết định ly hôn, trình t, th tc ly hôn s được đơn gin hóa, không  
phi tri qua nhiu giai đoạn. Đồng thi cũng đỡ tn kém chi phí, tiết kim thi gian cho Tòa án  
cũng như các bên.  
Có th thy, t nhng nguyên nhân dn đến tình trng ly thân hin nay thì vic sm công nhn và  
lut hóa chế định ly thân là cp thiết và hết sc quan trng. Vic công nhn chế định ly thân đòi hi  
các nhà làm lut cũng phi sm có nhng quy định v vn đề đề này như: căn c ly thân; quyn,  
1540  
nghĩa v ca v, chng khi ly thân; tài sn ca v, chng trong thi gian ly thân, Sau khi xem xét  
thc tin trong xã hi Vit Nam và tìm hiu quy định pháp lut ca mt s quc gia v vn đề này,  
nhóm nghiên cu đã la chn chế định ly thân trong pháp lut Cng hoà Pháp như mt s tham  
kho cho pháp lut Vit Nam. Vì cu trúc thượng tng pháp lut Vit Nam và Pháp đều thuc h  
thng pháp lut Châu Âu lc địa (Civil Law). Do đó khi tham kho pháp lut ca nước Pháp thì các  
nhà lp pháp Vit Nam s d dàng hơn trong quá trình nghiên cu để tìm thy s phù hp, tương  
đồng. Thêm vào đó, không nhng k thut lp pháp tiến b nước Pháp cũng là mt trong  
nhng quc gia đi đầu và nhanh chóng khi công nhn chế định ly thân rt sm trên thế gii. Nước  
Pháp có nhng quy định v ly thân khá chi tiết trong BLDS v các trường hp ly thân và th tc ly  
thân, h qu pháp lý ca vic ly thân, quy định v vic chm dt ly thân. Vì vy, vn đề ly thân được  
quy định ti pháp lut nước Pháp là mt điển hình để Vit Nam có th tham kho và hc hi.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]  
Hunh Th Bo Trân, 2016, S cn thiết lut hóa chế định ly thân trong pháp lut hôn nhân gia  
dinh-vi-t-nam, truy cp ngày 17/4/2020).  
[2]  
Lê Th Hương, 2018, Pháp lut mt s quc gia v vn đề ly thân và kinh nghim cho Vit  
Nam. (Xem ti :  
2/4/2020).  
[3]  
P.Tho - B.An, 2013, D tho Lut Hôn nhân và Gia đình: Chế định ly thân cn phi được lut  
hóa. (Xem ti:  
truy cp ngày 4/3/2020).  
[4]  
[5]  
Ph N, 2008, Khong lng ly thân. (Xem ti: https://news.zing.vn/khoang-lang-ly-than-  
post31658.html, truy cp ngày 8/4/2020).  
Tp chí Tòa án Nhân dân Điện t, 2019, S cn thiết lut hóa chế định ly thân trong Lut Hôn  
[6]  
Thái Th Mn, 2019, Ly thân  Đòi cp dưỡng nuôi con được không. (Xem ti:  
cp ngày 3/4/2020).  
1541  
pdf 8 trang yennguyen 20/04/2022 1280
Bạn đang xem tài liệu "Vấn đề luật hóa chế định ly thân trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvan_de_luat_hoa_che_dinh_ly_than_trong_luat_hon_nhan_va_gia.pdf