UFCV: Phần mềm tách phổ nơtron bằng phương pháp Tikhonov

THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN  
UFCV: PHẦN MỀM TÁCH PHỔ NƠTRON  
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIKHONOV  
Phổ thông lượng nơtron (phân bố thông lượng nơtron theo năng lượng) là đại lượng cơ bản  
trong rất nhiều nghiên cứu và ứng dụng liên quan đến bức xạ nơtron. Trong an toàn bức xạ, phổ thông  
lượng nơtron cho phép xác định các đại lượng đo liều nơtron tương đương, bằng cách áp dụng các  
hệ số chuyển đổi từ thông lượng nơtron sang liều tương đương. Bài toán xác định phổ thông lượng  
nơtron từ số đọc thực nghiệm là bài toán không đầy đủ (số ẩn nhiều hơn số phương trình). Với bài  
toán này, phương pháp bình phương tối thiểu hầu hết không đưa ra được nghiệm có ý nghĩa vật lý.  
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp Tikhonov để xác định phổ thông lượng nơtron từ bộ  
số đọc của các thiết bị đo có cấu hình khác nhau (nghĩa là số đọc tạo ra khi một đơn vị thông lượng  
nơtron có năng lượng cụ thể đi đến là khác nhau) khi có một phổ nơtron ban đầu đi đến. Phương  
pháp này được nhóm tác giả tích hợp vào một phần mềm máy tính có giao diện đồ họa thân thiện  
với người dùng (gọi tắt là UFCV) để giúp quá trình xác định phổ thông lượng nơtron được thuận  
tiện, nhanh chóng, và dễ dàng hơn. Để khẳng định tính chính xác của phần mềm UFCV, phổ thông  
lượng nơtron của nguồn 241Am-Be (đo đạc bởi hệ phổ kế cầu Bonner) được xác định bằng phần mềm  
UFCV và so sánh với kết quả từ một số phần mềm tách phổ nơtron thương mại quốc tế khác (MAXED  
và FRUIT).  
Kết quả cho thấy phổ thông lượng nơtron và liều môi trường tính toán bằng các phần mềm có  
sự phù hợp với nhau trong khoảng 5%. Điều này cho thấy, phần mềm UFCV là đáng tin cậy và có thể  
sử dụng trong việc xác định phổ thông lượng nơtron.  
1. MỞ ĐẦU  
Số đọc ghi nhận được bởi một quả cầu Bonner  
(Cs) có mối liên hệ với phổ thông lượng nơtron  
i(Ei) thông qua phương trình (2), trong đó Rs-i  
là hàm đáp ứng của quả cầu Bonner thứ s tại  
nhóm năng lượng thứ i.  
Phổ thông lượng nơtron là một trong những đại  
lượng cơ bản trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và  
ứng dụng liên quan đến bức xạ nơtron, đặc biệt  
trong việc đánh giá an toàn bức xạ nơtron (đại  
lượng đo liều nơtron sẽ được xác định). Khi biết  
phổ thông lượng nơtron (giá trị φi (Ei)), các đại  
lượng đo liều nơtron (giá trị H) có thể được xác  
định bằng cách áp dụng các hệ số chuyển đổi từ  
thông lượng nơtron sang liều nơtron tương ứng  
(giá trị hi(Ei) có từ tài liệu tham khảo [1]), mối  
liên hệ này có thể được biểu diễn qua phương  
trình (1) với n là số nhóm năng lượng trong phổ  
thông lượng nơtron.  
(2)  
Về cơ bản, phương trình (2) là phương trình có vô  
số nghiệm (do số ẩn - giá trị i, thường nhiều hơn  
số phương trình - giá trị s). Để giải phương trình  
(2) theo phương pháp bình phương tối thiểu thì  
nghiệm nhận được có hai đặc điểm cơ bản sau:  
(i) không tồn tại nghiệm duy nhất; (ii) không ổn  
định (nghiệm nhận được biến đổi rất nhiều với  
chỉ sai khác nhỏ của số liệu thực nghiệm, nghiệm  
(1) có thể không có ý nghĩa vật lý, có thể bị âm). Nhìn  
Số 67 - áng 6/2021 35  
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN  
chung, để giải phương trình (2), các thông tin sẽ khớp với giá trị thực nghiệm nhưng không có  
khác về phổ thông lượng nơtron cần phải được sử tính chất mong muốn. Ngược lại, khi đóng góp  
dụng thêm, ví dụ: thông tin về phổ thông lượng của số hạng thứ hai chiếm ưu thế, nghiệm thu  
nơtron dự đoán thường được sử dụng (phổ thông được sẽ kém khớp với giá trị thực nghiệm nhưng  
lượng nơtron dự đoán có thể là kết quả mô phỏng khớp hơn với tính chất mong muốn. Sự cân bằng  
hoặc các phổ nơtron của trường bức xạ tương giữa hai số hạng này được kiểm soát bởi giá trị λ.  
tự đã được công bố). Tùy vào thông tin sử dụng  
Các đặc trưng mong muốn của nghiệm phương  
thêm mà các kết quả nhận được sẽ có sự sai khác  
trình được thể hiện qua cấu trúc của ma trận  
nhau và do đó phổ thông lượng nơtron lối ra có  
L. Khi nghiệm dự đoán φini có dạng gần giống  
thể khác nhau.  
nghiệm thực thì nghiệm w trong phương trình (3)  
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã phát triển sẽ không thăng giáng quá nhiều. Do đó, nghiệm  
một phần mềm tách phổ UFCV sử dụng phương w được mong đợi có dạng trơn và dó đó, ma trận  
pháp Tikhonov để xác định phổ thông lượng L có thể chọn là xấp xỉ đạo hàm bậc hai:  
nơtron. Để đánh giá độ tin cậy của phần mềm  
UFCV, phổ thông lượng và liều môi trường neu-  
tron của trường chuẩn 241Am-Be tại phòng chuẩn  
nơtron của Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân  
được tính toán bằng phần mềm UFCV. Kết quả  
Vi lựa chọn dạng ma trận L này, phương trình  
này sau đó được so sánh với kết quả tính toán  
(4) sẽ là phương trình đầy đủ. Giá trị λ sẽ được  
bằng các phần mềm tách phổ thương mại quốc tế  
lựa chọn thông qua phép phân tách ma trận SVD  
khác (FRUIT và MAXED) đã được công bố [2, 3].  
đối với ma trận Rs-i.L-1. ực hiện phân tách đơn  
trị SVD đối với ma trận Rs-i.L-1, ta được:  
Rs-i.L-1 = U.S.VT  
(5)  
2. NỘI DUNG  
2.1. Phương pháp Tikhonov  
Gọi si là các giá trị tại đường chéo của ma trận S.  
Khi đó, giá trị λ được lựa chọn sẽ là λ= sk . Giá trị  
λ tối ưu phụ thuộc vào ma trận Rs-i và sai số của  
giá trị thực nghiệm.  
2
Giả sử φiini là nghiệm dự đoán của phương trình  
(2). Đặt wi = φiiini, và nhân mỗi cột của ma trận  
Rs-i (Ei) với giá trị φiini. Khi đó, phương trình (2) có  
dạng như phương trình (3).  
2.2. Phần mềm tách phổ UFCV  
(3)  
Phần mềm tách phổ UFCV được nhóm tác giả  
phát triển yêu cầu có 3 đại lượng đầu vào: (i) hàm  
đáp ứng của thiết bị, (ii) số đọc của thiết bị, (iii)  
phổ nơtron dự đoán. Bên cạnh đó, phần mềm  
UFCV còn xác định các đại lượng đặc trưng khác  
Trong phương pháp Tikhonov, nghiệm w phải  
thỏa mãn điều kiện của phương trình (4) [4,5].  
(4)  
trong đó,  
là chuẩn Euclid, λ >0 là hệ số, ma của phổ nơtron như: tổng thông lượng, liều môi  
trận L là ma trận ổn định nghiệm.  
trường, hệ số chuyển đổi từ thông lượng sang liều  
nơtron, năng lượng nơtron trung bình phổ, và  
năng lượng nơtron trung bình liều.  
Trong phương trình (4), số hạng thứ nhất thể hiện  
độ khớp với giá trị thực nghiệm, số hạng thứ hai  
thể hiện tính chất mong muốn của nghiệm. Khi Ngôn ngữ lập trình R [6] được sử dụng để xây  
số hạng thứ nhất chiếm ưu thế, nghiệm thu được dựng phần mềm UFCV. Giao diện của UFCV sử  
36 Số 67 - áng 6/2021  
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN  
dụng thư viện Shiny [7] cho phép phần mềm chạy  
trên trình duyệt web trong các hệ điều hành khác  
nhau như Windows, MacOS và Linux. Phần mềm  
UFCV hoàn toàn có thể được cài đặt lên hệ thống  
siêu máy tính. Khi đó, người sử dụng có thể truy  
cập và sử dụng phần mềm với giao diện đồ họa  
mọi lúc mọi nơi.  
Hình 1c: Giao diện của chương trình UFCV –  
Bước 3: lưu kết quả  
2.3. Phần mềm tách phổ thương mại quốc tế  
2.3.1. Chương trình tách phổ FRUIT  
Giao diện của chương trình được chia thành ba  
khối chính (xem Hình 1a), theo các bước sau  
Phần mềm tách phổ FRUIT [8] dựa trên mô hình  
phổ neutron (năng lượng dưới 20 MeV) tại 3  
vùng năng lượng khác nhau, theo phương trình  
(6): neutron nhiệt - φth(Eth), neutron trên nhiệt -  
φepi(Eepi) và neutron nhanh - φf(Ef), với các hệ số  
Pth, Pepi và Pf là tỉ lệ của mỗi thành phần neutron  
tương ứng.  
Bước 1: Nhập các đại lượng đầu vào cần thiết  
(Hình 1a), bao gồm: hàm đáp ứng Rs-i; số đếm  
thực nghiệm Cs; phổ thông lượng nơtron dự  
đoán φini  
Bước 2: ực hiện xác định phổ và đánh giá  
kết quả (Hình 1b)  
φ(E)= Pthth(Eth) + Pepiepi(Eepi) + Pff(Ef) (6)  
Bước 3: Lưu kết quả (Hình 1c)  
Do phổ neutron có dạng như phương trình (6)  
nên kết quả tách phổ thông lượng neutron sẽ  
liên tục và tương đối trơn. Cũng vì lý do này mà  
chương trình FRUIT không cần phổ neutron dự  
đoán ban đầu (nếu muốn).  
2.3.2. Chương trình tách phổ MAXED  
Chương trình tách phổ MAXED [9] sử dụng  
nguyên lý Entropy cực đại để xác định phổ  
nơtron. eo đó, phổ neutron φ được tìm sao cho  
entropy S đạt giá trị cực đại:  
Hình 1a. Giao diện của chương trình UFCV –  
Bước 1: nhập các đại lượng đầu vào  
(7)  
2.4. Trường chuẩn nơtron và hệ phổ kế cầu  
Bonner  
Hệ phổ kế cầu Bonner được sử dụng bao gồm  
các quả cầu làm chậm bằng polyethylene (mật độ  
0,95 g/cm3) với đường kính khác nhau (0, 2, 3, 5,  
8, 10 và 12 inch). Đầu dò nhạy neutron nhiệt là  
6
tinh thể LiI(Eu) được đặt tại tâm của khối cầu  
làm chậm. Chi tiết về hệ phổ kế cầu Bonner có  
thể xem trong các tài liệu tham khảo trước đây  
[2, 3]  
Hình 1b. Giao diện của chương trình UFCV –  
Bước 2: xác định phổ nơtron và đánh giá kết quả  
Phòng chuẩn neutron tại Viện Khoa học và Kỹ  
Số 67 - áng 6/2021 37  
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN  
thuật Hạt nhân được sử dụng (với nguồn chuẩn các phần mềm tách phổ khác nhau) được biểu  
241Am-Be). Nguồn neutron có cường độ 1,299.107 diễn trên Hình 2. Các đặc trưng của phổ nơtron  
neutron/s vào ngày 23/1/2015. Kích thước của được tính toán bằng ba chương trình tách phổ và  
phòng chuẩn là 7m x 7m x 7m. ông tin chi tiết được tổng hợp trong Bảng 1.  
về nguồn chuẩn và phòng chuẩn neutron có thể  
xem trong tài liệu tham khảo trước đây [2, 3]  
3.2. Phổ nơtron tổng cộng tại khoảng cách 200 cm  
Bảng 2. So sánh đại lượng tích phân của phổ  
Tại các vị trí khảo sát cách nguồn nơtron 100  
nơtron tại khoảng cách 200 cm  
cm và 200 cm, phổ thông lượng nơtron tổng  
cộng (bao gồm cả thành phần trực tiếp và thành  
phần tán xạ) được mô phỏng bằng chương trình  
MCNP [10] dùng làm dự đoán ban đầu (φiini) cho  
phần mềm UFCV.  
3. KẾT QUẢ  
3.1. Phổ nơtron tổng cộng tại khoảng cách 100 cm  
Bảng 1. So sánh đại lượng tích phân của phổ  
nơtron tại khoảng cách 100 cm  
Hình 3. ông lượng nơtron tổng cộng trên một  
đơn vị lethargy của nguồn 241Am-Be tại 200 cm  
4. THẢO LUẬN  
Phổ thông lượng nơtron tổng cộng được xác định  
bởi ba phương pháp có dạng phù hợp với nhau, cơ  
bản phân chia theo ba thành phần chính: thành  
phần nơtron nhanh – giảm theo bình phương  
khoảng cách, thành phần nơtron trung gian,  
gần như không thay đổi – phụ thuộc vào 1/E và  
Hình 2. ông lượng nơtron tổng cộng trên một  
thành phần nơtron nhiệt. Chương trình UFCV  
và MAXED cho giá trị thông lượng tại mỗi vùng  
đơn vị lethargy của nguồn 241Am-Be tại 100 cm  
năng lượng gần nhau hơn phương pháp FRUIT.  
Tại vùng năng lượng 1 MeV trở lên, phổ thông  
Phổ thông lượng nơtron tổng cộng tại khoảng  
cách 100 cm của nguồn 241Am-Be (xác định bởi  
38 Số 67 - áng 6/2021  
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN  
lượng nơtron xác định bởi phần mềm FRUIT có  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
dạng một đỉnh năng lượng liên tục, trong khi, kết  
quả từ phần mềm UFCV và MAXED sử dụng  
phổ dự đoán nên phổ thông lượng nơtron nhấp  
nhô theo phổ dự đoán này.  
[1]. International Commission on Radiological  
Protection (ICRP); Conversion Coefficients for  
Radiological Protection for External Radiation Ex-  
posures; ICRP Publication 116, Annals of ICRP 40  
(2–5), Elsevier Science, Oxford (2010).  
ông lượng tổng cộng toàn phổ nhận được giữa  
chương trình UFCV, FRUIT và MAXED có sự sai  
khác nhỏ hơn 3,4%. Trong khi đó, sự sai khác về  
suất liều môi trường nhỏ hơn 5,8%. Tại khoảng  
cách 200 cm, năng lượng trung bình phổ xác định  
bằng UFCV lệch 13,6% so với FRUIT nhưng lại  
rất gần với giá trị xác định bởi MAXED. Sự khác  
nhau về giá trị năng lượng này có thể chấp nhận  
được vì thậm chí chúng không gây nên sự khác  
nhau của giá trị hệ số chuyển đổi từ thông lượng  
nơtron sang liều (xem chi tiết tại tài liệu tham  
khảo quốc tế, ICRP 2010 [1])  
[2]. Le Ngoc iem, Tran Hoai Nam, Nguyen Ngoc  
Quynh, Trinh Van Giap, Nguyen Tuan Khai; Char-  
acterization of a neutron calibration field with  
241Am-Be source using Bonner sphere spectrom-  
eters; Applied Radiation and Isotopes Vol. 133,  
68–74 (2018).  
[3]. Le Ngoc iem, Hoang Sy Minh Tuan, Nguy-  
en Ngoc Quynh, Liamsuwan iansin, Tran Hoai  
Nam; Simulated workplace neutron fields of 241Am-  
Be source moderated by polyethylene spheres. Jour-  
nal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol.  
321, 313–321 (2019).  
[4]. Ricchard C. Aster, Brian Borchers and Clif-  
ford H. urber; Parameter Estimation and Inverse  
Problem; 3rd Edition, Elsevier Inc. (2019)  
Ba chương trình tách phổ nơtron (trong đó có  
phần mềm được phát triển trong nghiên cứu này,  
UFCV) đều cho kết quả phù hợp với nhau. Điều  
này cho thấy, phần mềm tách phổ UFCV là đáng  
tin cậy và có thể áp dụng trong việc sử xác định  
phổ thông lượng nơtron và các đại lượng đo liều  
tương ứng.  
[5]. Andreas Höcker and Vakhtang Kartvelishvili,  
SVD approach to data unfolding, Nuclear Instru-  
ments and Methods in Physics Research Section A:  
Accelerators, Spectrometers, Detectors and Associ-  
ated Equipment, vol. 372, 1996.  
[6]. R Core team, R: A Language and Environment  
for Statistical Computing, R Foundation for Statisti-  
cal Computing, 2020.  
5. KẾT LUẬN  
Phần mềm tách phổ thông lượng nơtron UFCV  
(sử dụng phương pháp Tikhonov) đã được phát  
triển trong nghiên cứu này sử dụng ngôn ngữ lập  
trình R, có giao diện đồ họa thân thiện với người  
dùng chạy trên trình duyệt web của nhiều hệ điều  
hành. Kết quả xác định phổ thông lượng và liều  
môi trường nơtron bởi phần mềm UFCV đã được  
so sánh với các kết quả từ phần mềm thương mại  
quốc tế (FRUIT và MAXED). Sự trùng hợp trong  
khoảng 3,4% và 5,8% trong việc xác định thông  
lượng và liều môi trường nơtron cho thấy phần  
mềm tách phổ UFCV là đáng tin cậy.  
[7]. Winston Chang, Joe Cheng, JJ Allaire, Yihui Xie  
and Jonathan McPherson; Shiny: Web Application  
Framework for R, 2020.  
[8]. R. Bedogni, C. Domingo, A. Esposito, and F.  
Fern¡ndez, FRUIT: An operational tool for multi-  
sphere neutron spectrometry in workplaces, Nu-  
clear Instruments and Methods in Physics Research  
Section A: Accelerators, Spectrometers, Detectors  
and Associated Equipment, vol. 580, 2007.  
[9]. M. Reginatto and P. Goldhagen, MAXED, a  
computer code for maximum entropy deconvolu-  
tion of multisphere neutron spectrometer data,  
Health Physics, vol. 77, 1999.  
Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Ngọc iệm  
[10]. T. Goorley, et al., Initial MCNP6 Release Over-  
view, Nuclear Technology, 180, pp 298-315, 2012.  
Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân  
Số 67 - áng 6/2021 39  
pdf 5 trang yennguyen 20/04/2022 3000
Bạn đang xem tài liệu "UFCV: Phần mềm tách phổ nơtron bằng phương pháp Tikhonov", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfufcv_phan_mem_tach_pho_notron_bang_phuong_phap_tikhonov.pdf