Giáo trình Hệ thống điện căn hộ, đường ống PVC nổi - Bài 7: Lắp đặt ống luồn dây PVC trục chính

BÀI 07  
LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY PVC TRỤC CHÍNH  
Mã bài 30.07  
Giới thiệu:  
Bài số 07, với thời lượng 09 giờ, trong đó có 01 giờ thuyết, 08 giờ thực  
hành, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ năng lắp đặt các ống luồn  
dây trong hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi.  
Mục tiêu:  
Xác định được yêu cầu vị trí các đường ống luồn dây trong hệ thống  
điện căn hộ đường ống PVC nổi như đã được thiết kế ở bài 01;  
Lắp đặt thành công các ống luồn dây trong hệ thống điện căn hộ đường  
ống PVC nổi;  
được tính tư duy sáng to, độc lp, khéo léo, cn trng; ý thc kỷ  
lut, an toàn và vsinh công nghip trong quá trình hc tp.  
Nội dung:  
1. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY TẦNG 1  
Mục tiêu của tiêu đề là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về việc  
chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết và quy trình lắp đặt các ống luồn dây  
PVC đường trục chính trong tầng 1.  
1.1. XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI VÀ ĐIỂM ĐỊNH VỊ  
1.1.1. Sơ đồ lắp đặt điện  
Từ sơ đồ hệ thống cấp điện cho tầng 1 bài 01 có thể vẽ một sơ đồ cấp  
điện đường trục chính tầng này một cách đơn giản như trên hình 7.1. Ở đây, các  
phần tử của hệ thống cấp điện đến các phụ tải trên đường trục chính được thể  
hiện rất rõ: cả về vị trí lẫn độ dài các đoạn ống cần lắp đặt.  
1.1.2. Độ dài và điểm định vị  
Trên cơ sở sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 1 hình 7.1, có thể xác  
định độ dài và số điểm định vị các đoạn ống PVC cần đặt, như được liệt kê trong  
bảng 7.1.  
Bảng 7.1. Độ dài và số điểm định vị các đoạn ống luồn dây PVC tầng 1  
Tổng số [m]  
Số Khu  
tt vực  
Ghi  
chú  
Độ dài các đoạn [m]  
Điểm đ. vị  
độ dài  
1. KV1 3,2 +4,5+2x2,8+10% 14  
2. KV2 10+3+4,5+ 2,3+10% 20  
3. KV3 4,5+ 5+6,8+4,8+4,5+10% 26  
Tổng số:  
14  
20  
26  
60  
29  
40  
52  
121  
Ở đây, số lượng các điểm đặt khuy treo hay các ốc định vị đường ống  
PVC nổi được xác định cho từng tuyến ống một (KV1, KV2, KV3). Để đảm bảo  
độ bền chắc của công trình, khoảng cách giữa các khuy treo (ốc định vị) thường  
58  
nằm trong phạm vi 0,5 m l 1,0m.  
3,50 m  
2
2,5 m  
0
4,0 m  
3
1
4,5m  
2,0m  
2,0m  
COĐ  
K11  
COĐ  
K31  
Nhà kho  
Khu nghỉ giải lao  
OK2K13  
OK2  
K11  
OK2K31  
2,8m  
OK2  
K12  
Nhà vệ sinh  
OK2K32  
COĐ  
K21  
OK2  
K24  
OK2  
K23  
Phòng thể thao  
Gara  
OK2  
OK2  
K245  
OK2K22  
K21  
OK2  
K33  
OK2  
K34  
4,5m  
4,50 m  
Hình 7.1 Sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 1.  
Để dung hòa giữa tiêu chuẩn kinh tế và yêu cầu bền chắc và tính chẵn lẻ  
của các độ dài có thể chọn l = 0,50 và 0,75 m (0,50 đối với các đường ống  
đường kính lớn và 0,75 với các ống đường kính nhỏ. Với cách đặt vấn đề như  
vậy, kết quả tính toán số lượng các điểm định vị các đường ống đường trục  
chính trong bảng 7.1.  
1.2. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY  
1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư  
Khi tiến hành lắp đặt ống luồn dây trục chính trong mỗi tầng cần thiết  
phải có các dụng cụ, thiết bị , vật tư:  
A. Dụng cụ  
1. 01 bút chì hoặc phấn màu;  
2. 01 khoan bê tông cùng các mũi khoan các cỡ = 6, 8, 10 mm;  
3. 01 bộ tuốc vit vạn năng (dẹt và hoa thị tương ứng với các loại đanh ốc: =  
6, 8, 10 mm;  
4. 01 cưa sắt;  
5. 01 kìm điện vạn năng;  
59  
Tất cả các dụng cụ trên dùng cho một nhóm thợ hai người. Nếu tiến hành  
phương án thi công đồng thời (nhiều nhóm thợ trong cùng thời gian) cần chuẩn  
bị đủ cho mỗi nhóm một hộp các dụng cụ như đã được liệt kê.  
B. Thiết bị, vật tư  
Thiết bị điện cần thiết khi lắp đặt các ống luồn dây trục chính trong mỗi  
tầng của căn hộ bao gồm:  
1. Ống nhựa PVC chữ U (một cặp cái đực hay một cốt một nắp), kích cỡ :  
250 X 100 mm, cỡ : 200 x 80 mm, số lượng như trong bài 06  
2. Cặp sâu nở đanh vít đi kèm cỡ 6 mm (số lượng như trong bảng dự  
toán) ,  
C. Một số loại ống luồn dây PVC  
Trong thực tế sản xuất và trên thị trường Việt nam tồn tại hai loại đường  
ống PVC chính:  
Đường ống xoắn ruột gà , thường được sử dụng trong phương án chôn  
ngầm, được minh họa trên hình 7.1a.  
Đường ống chữ U có nẹp, thường được sử dụng trong phương án đi nổi và  
được minh họa trên hình 7.1b.  
a)  
b)  
Nắp đậy (nẹp)  
Đế chữ U  
Hình 7.2. Đoạn ông luồn dây PVC: ruột gà (a); hộp chữ U.  
Ở đây, chúng ta thấy rất rõ, nếu chọn phương án đi dây nổi, ống luồn dây  
hình chữ U sẽ được chọn và khi đó việc thi công sẽ đơn giản hơn nhiều. Tuy  
nhiên, như đã đề cập từ những bài trước mỹ quan sẽ kém hơn. Nếu chọn phương  
án chôn chìm, chúng ta phải lựa chọn ống ruột như được minh họa trên hình  
7.1a. Trong phương án này, việc thi công và sửa chữa sẽ phức tạp hơn. Song đổi  
lại, mỹ quan và độ an toàn của hệ thống sẽ tốt hơn.  
1.2.2. Quy trình lắp đặt  
Sau khi đã tính được số lượng ống luồn dây cần có, có thể tiến hành lắp  
đặt hệ thống ống luồn dây cho cả tầng theo các bước sau, bắt đầu tkhu vực 1.  
1. Dùng bút chì hoặc phấn màu và thước kẻ :  
a. Xác định một số điểm chuẩn (vị trí các ổ cắm hoặc công tắc sau  
này) mà tâm ống đi qua trên tường nhà đúng theo tiêu chuẩn về độ  
cao cách sàn như ở bài 01 (bước lấy mực );  
b. Nối các điểm chuẩn để xác định đường tâm ống luồn dây cần lắp  
đặt;  
2. Dùng bút chì:  
a. Xác định hai điểm đầu, cuối của đoạn ống PVC cần lắp đặt trên  
60  
b. đường mực được vẽ xong ở bước 1;  
c. Chia khoảng cách giữa hai điểm thành các đoạn đồng đều, sao cho  
khoảng cách giữa các điểm này nằm trong khoảng: 500 ÷750 mm;  
3. Dùng khoan bê tông khoan các lỗ mồi đường kính 6 mm;  
4. Dùng búa đanh guốc hoặc búa cao su đóng các sâu nở vào lỗ khoan của  
bước 3;  
5. Kéo căng và áp sát đế hộp ống luồn dây vào tường vặn vít định vị hai  
đầu đoạn ống ;  
6. Vặn tiếp các ốc vít vào các lỗ định vị còn lại đậy nắp hộp đoạn ống đã  
đặt;  
7. Lặp lại các bước 1÷ 6 đối với các đoạn ống còn lại trong khu vực 1;  
8. Lặp lại các bước 1 ÷ 7 đối với các khu vực còn lại.  
2. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY TẦNG 2  
Mục tiêu của tiêu đề là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về việc  
chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết và quy trình lắp đặt các ống luồn dây  
PVC đường trục chính trong tầng 2.  
2.1. XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI VÀ ĐIỂM ĐỊNH VỊ  
2.1.1. Sơ đồ lắp đặt điện  
3,50 m  
2
2,50m  
3,20 m  
0,8 m  
OK2K32  
3
0
1
Bàn bếp  
T  
Lạnh  
4,5 m  
COĐ  
K11  
Phòng  
ngủ  
OK2K33  
số 1  
Nhà bếp  
OK2K11  
OK2K12  
3,0 m  
OK2K13  
OK2K31  
0.6 m  
COĐ  
COĐ  
K31  
Phòng ăn  
Nhà vệ sinh  
×
×
COĐ  
×
K32  
K21  
OK2K24  
OK2K23  
Phòng  
ngủ  
Số 2  
Phòng khách  
COĐ  
K33  
OK2K25  
OK2K21  
OK2K22  
4,5 m  
OK2K34  
4,5 m  
0.6 m  
Hình 7.3. Sơ đồcấp điện đường trục chính tầng 2.  
61  
Từ sơ đồ hệ thống cấp điện cho tầng 2 bài 01 có thể vẽ một sơ đồ cấp  
điện đường trục chính một cách đơn giản như trên hình 7.3. Ở đây, các phần tử  
của cấp điện đến các phụ tải trên đường trục chính được thể hiện rất rõ: cả về vị  
trí lẫn độ dài các đoạn ống cần lắp đặt.  
2.1.2. Độ dài và điểm định vị  
Trên cơ sở sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 2 (hình 7.3), có thể xác  
định độ dài và số lượng điểm định vị các đoạn ống PVC cần lắp đặt. Các giá trị  
tính được như trong bảng 7.2.  
Bảng 7.2. Độ dài và số điểm định vị các đoạn ống luồn dây PVC tầng 2  
Số Khu  
tt vực  
Độ Điểm Ghi  
Độ dài các đoạn [m]  
dài  
14  
20  
25  
59  
đ. vị chú  
1. KV1 3,2+4,5+2x2,8+10% 14  
2. KV2 10+3+4,5+2,3+10% 20  
3. KV3 3,3+3,8+4,4+3,6+1,6+3,2+4,5+ 10% 25  
Tổng số:  
29  
40  
50  
119  
Số lượng các điểm đặt các ốc định vị đường ống PVC nổi được xác định  
cho từng tuyến ống một (KV1, KV2, KV3). Để đảm bảo độ bền chắc của công  
trình, khoảng cách giữa các khuy treo (ốc định vị) thường nằm trong phạm vi  
0,5 m l 1,0m và dung hòa giữa các tiêu chuẩn kinh tế bền chắc, thể  
chọn khoảng cách giữa các điểm l = 0,50 ÷ 0,75 m (0,50 đối với các đường ống  
đường kính lớn và 0,75 với các ống đường kính nhỏ). Với cách đặt vấn đề như  
vậy, kết quả tính toán số lượng các điểm định vị các đường ống đường trục  
chính được giới thiệu trong cột 5 bảng 7.2.  
2.2. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY  
2.2.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư  
Khi tiến hành lắp đặt ống luồn dây trục chính trong mỗi tầng cần thiết  
phải có các dụng cụ, thiết bị , vật tư:  
A. Dụng cụ  
1. 01 bút chì hoặc phấn màu;  
2. 01 khoan bê tông cùng các mũi khoan các cỡ = 6, 8, 10 mm;  
3. 01 bộ tuốc vit vạn năng (dẹt và hoa thị tương ứng với các loại đanh ốc: =  
6, 8, 10 mm);  
4. 01 cưa sắt;  
5. 01 kìm điện vạn năng;  
Tất cả các dụng cụ trên dùng cho một nhóm thợ hai người. Nếu tiến hành  
phương án thi công đồng thời (nhiều nhóm thợ trong cùng thời gian) cần  
chuẩn bị đcho mỗi nhóm một hộp các dụng cụ như đã được liệt kê.  
B. Thiết bị, vật tư  
Thiết bị điện cần thiết khi lắp đặt các ống luồn dây trục chính trong mỗi  
tầng của căn hộ bao gồm:  
62  
1. Ống nhựa PVC chữ U (một cặp cái đực hay một cốt một nắp), kích cỡ :  
250 X 100 mm, cỡ : 200 x 80 mm, số lượng như trong bài 06  
2. Cặp sâu nở đanh vít đi kèm cỡ 6 mm (số lượng như trong bảng dự  
toán) ,  
2.2.2. Quy trình lắp đặt  
Sau khi đã tính được số lượng ống luồn dây cần có, có thể tiến hành lắp  
đặt hệ thống ống luồn dây cho cả tầng theo các bước sau, bắt đầu tkhu vực 1.  
1. Dùng bút chì hoặc phấn màu và thước kẻ :  
a. Xác định một số điểm chuẩn (vị trí các ổ cắm hoặc công tắc sau  
này) mà tâm ống đi qua trên tường nhà đúng theo tiêu chuẩn về độ  
cao cách sàn như ở bài 01 (bước lấy mực );  
b. Nối các điểm chuẩn để xác định đường tâm ống luồn dây cần lắp  
đặt;  
2. Dùng bút chì:  
a. Xác định hai điểm đầu, cuối của đoạn ống PVC cần lắp đặt trên  
đường mực được vẽ xong ở bước 1;  
b. Chia khoảng cách giữa hai điểm thành các đoạn đồng đều, sao cho  
khoảng cách giữa các điểm này nằm trong khoảng: 500 ÷750 mm;  
3. Dùng khoan bê tông khoan các lỗ mồi đường kính 6 mm;  
4. Dùng búa đanh guốc hoặc búa cao su đòng các sâu nở vào lỗ khoan của  
bước 3;  
5. Kéo căng và áp sát đế hộp ống luồn dây vào tường vặn vít định vị hai  
đầu đoạn ống ;  
6. Vặn tiếp các ốc vít vào các lỗ định vị còn lại đậy nắp hộp đoạn ống đã  
đặt;  
7. Lặp lại các bước 1÷ 6 đối với các đoạn ống còn lại trong khu vực 1;  
8. Lặp lại các bước 1 ÷ 7 đối với các khu vực còn lại.  
3. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY TẦNG 3  
Mục tiêu của tiêu đề là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về việc  
chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết và quy trình lắp đặt các ống luồn dây  
PVC đường trục chính trong tầng 2.  
3.1. XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI VÀ ĐIỂM ĐỊNH VỊ  
3.1.1. Sơ đồ cấp điện  
Từ sơ đồ hệ thống cấp điện cho tầng 3 bài 01 có thể vẽ một sơ đồ cấp  
điện đường trục chính một cách đơn giản như trên hình 7.4. Ở đây, các phần tử  
của cấp điện đến các phụ tải trên đường trục chính được thể hiện rất rõ: cả về vị  
trí lẫn độ dài các đoạn ống cần lắp đặt.  
3.1.2. Độ dài và điểm định vị  
Trên cơ sở sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 3 (hình 7.4), có thể xác  
định độ dài và số lượng điểm định vị các đoạn ống PVC cần đặt. Các giá trị tính  
được như trong bảng 7.3.  
63  
3,50 m  
2
2,50 m  
4,0 m  
3
0
1
0.80m  
5,6 m  
K31  
0.60m  
OK2K31  
4,5 m  
COĐ  
K11  
COĐ  
Thư  
phòng  
Phòng  
karaoke  
OK2K12  
2,8m  
3,60m  
OK2K13  
K14  
OK2  
OK2K32  
0.60m  
COĐ  
K32  
Nhà vệ sinh  
Bàn thờ  
COĐ  
K31  
COĐ  
K21  
OK2K24  
OK2K23  
Phòng  
ngủ  
Phòng khách số 2  
3.20m  
số 3  
COĐ  
K33  
OK2K21  
OK2K25  
OK2K33  
4,5 m  
OK2K22  
4,50 m  
0.80m  
Hình 7.4. Sơ đồ lắp đặt điện đường trục chính tầng 3  
Số lượng các điểm đặt các ốc định vị đường ống PVC nổi được xác định  
cho từng tuyến ống một (KV1, KV2, KV3). Để đảm bảo độ bền chắc của công  
trình, khoảng cách giữa các khuy treo (ốc định vị) thường nằm trong phạm vi  
0,5 m l 1,0m và dung hòa giữa các tiêu chuẩn kinh tế bền chắc, thể  
chọn khoảng cách giữa các điểm l = 0,50 ÷ 0,75 m (0,50 đối với các đường ống  
đường kính lớn và 0,75 với các ống đường kính nhỏ). Với cách đặt vấn đề như  
vậy, kết quả tính toán số lượng các điểm định vị các đường ống đường trục  
chính được giới thiệu trong cột 5 bảng 7.3.  
Bảng7.3. Độ dài và số điểm định vị các đoạn ống luồn dây PVC tầng 3  
Tổng số [m]  
Số Khu  
tt vực  
Ghi  
chú  
Độ dài các đoạn [m]  
Điểm đ. vị  
độ dài  
1. KV1 3,2+4,5+2x2,8+10% 14  
2. KV2 10+3+4,5+2,3+10% 20  
3. KV3 5,7+ 5,6+3,6+1,6+3,2+4,5 +10% 24  
Tổng số:  
14  
20  
24  
58  
29  
40  
48  
117  
64  
3.2. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY  
3.2.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư  
Khi tiến hành lắp đặt ống luồn dây trục chính trong mỗi tầng cần thiết  
phải có các dụng cụ, thiết bị , vật tư:  
A. Dụng cụ  
1. 01 bút chì hoặc phấn màu;  
2. 01 khoan bê tông cùng các mũi khoan các cỡ = 6, 8, 10 mm;  
3. 01 bộ tuốc vit vạn năng (dẹt và hoa thị tương ứng với các loại đanh ốc: =  
6, 8, 10 mm;  
4. 01 cưa sắt;  
5. 01 kìm điện vạn năng;  
Tất cả các dụng cụ trên dùng cho một nhóm thợ hai người. Nếu tiến hành  
phương án thi công đồng thời (nhiều nhóm thợ trong cùng thời gian) cần  
chuẩn bị đcho mỗi nhóm một hộp các dụng cụ như đã được liệt kê.  
B. Thiết bị, vật tư  
Thiết bị điện cần thiết khi lắp đặt các ống luồn dây trục chính trong mỗi  
tầng của căn hộ bao gồm:  
1. Ống nhựa PVC chữ U (một cặp cái đực hay một cốt một nắp), kích cỡ :  
250 X 100 mm, cỡ : 200 x 80 mm, số lượng như trong bài 06  
2. Cặp sâu nở đanh vít đi kèm cỡ 6 mm (số lượng như trong bảng dự  
toán) ,  
3.2.2. Quy trình lắp đặt  
Sau khi đã tính được số lượng ống luồn dây cần có, có thể tiến hành lắp  
đặt hệ thống ống luồn dây cho cả tầng theo các bước sau, bắt đầu tkhu vực 1.  
1. Dùng bút chì hoặc phấn màu và thước kẻ :  
a. Xác định một số điểm chuẩn (vị trí các ổ cắm hoặc công tắc sau  
này) mà tâm ống đi qua trên tường nhà đúng theo tiêu chuẩn về độ  
cao cách sàn như ở bài 01 (bước lấy mực );  
b. Nối các điểm chuẩn để xác định đường tâm ống luồn dây cần lắp  
đặt;  
2. Dùng bút chì:  
a. Xác định hai điểm đầu, cuối của đoạn ống PVC cần lắp đặt trên  
đường mực được vẽ xong ở bước 1;  
b. Chia khoảng cách giữa hai điểm thành các đoạn đồng đều, sao cho  
khoảng cách giữa các điểm này nằm trong khoảng: 500 ÷750 mm;  
3. Dùng khoan bê tông khoan các lỗ mồi đường kính 6 mm;  
4. Dùng búa đanh guốc hoặc búa cao su đòng các sâu nở vào lỗ khoan của  
bước 3;  
5. Kéo căng và áp sát đế hộp ống luồn dây vào tường vặn vít định vị hai  
đầu đoạn ống ;  
6. Vặn tiếp các ốc vít vào các lỗ định vị còn lại đậy nắp hộp đoạn ống đã  
đặt;  
7. Lặp lại các bước 1÷ 6 đối với các đoạn ống còn lại trong khu vực 1;  
8. Lặp lại các bước 1 ÷ 7 đối với các khu vực còn lại.  
65  
4. LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY KHU VỰC CẦU THANG  
Mục tiêu của tiêu đề là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về việc  
chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết và quy trình lắp đặt các ống luồn dây  
PVC đường trục chính khu vực cầu thang, bao gồn hệ thốngđường trục chính  
đến các tầng hệ thống chiếu sáng, chuông báo trong hệ thống điện căn hộ.  
4.1. ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐẾN CÁC TẦNG  
4.1.1. Xác định độ dài và điểm định vị  
A. Sơ đồ lắp đặt điện  
Từ sơ đồ hệ thống cấp điện đến các tầng ở bài 01 có thể vẽ một sơ đồ cấp  
điện đường trục chính đến các tầng một cách đơn giản như trên hình 7.5. Ở đây,  
các phần tử của cấp điện đến các phụ tải trên đường trục chính đến các tầng  
được thể hiện rất rõ: cả về vị trí lẫn độ dài các đoạn ống cần lắp đặt.  
Cầu thang  
T
NG III  
Bảng điện  
Tầng
III  
300 ÷400 mm  
300 ÷400 mm  
Cầu thang  
Cầu thang  
d3  
T
NG II  
Bảng điện  
Tầng
I & II  
Bảng  
điện  
chính  
d2  
300 ÷400 mm  
d1  
300 ÷400 mm  
14 m  
T
NG I  
Hình 7.5. Sơ đồ lắp đặt điện đường đường trục chính  
đến các tầng.  
B. Độ dài và số lượng điểm định vị các đoạn ống  
Trên cơ sở sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 3 (hình 7.5), có thể xác  
định độ dài và số lượng điểm định vị các đoạn ống PVC cần đặt. Các giá trị tính  
được như trong bảng 7.4.  
Bảng 7.4. Độ dài và số điểm định vị ống luồn dây PVC trục chính đến các tầng  
Điểm  
đ. vị  
Số  
tt  
Độ  
dài  
Ghi  
chú  
Khu vực  
Độ dài các đoạn[m]  
1. Bảng điện chính tầng 2 14+10% 14  
2.  
Tầng 2 tầng 3 3,5+0,4 – 0,4+10% 4  
Tổng số:  
14  
3,5  
17.5  
28  
7
35  
66  
Để đảm bảo độ bền chắc của công trình, khoảng cách giữa các khuy treo  
(ốc định vị) thường nằm trong phạm vi 0,5 m l 1,0m. Để dung hòa giữa tiêu  
chuẩn kinh tế và yêu cầu bền chắc và tính chẵn lẻ của các độ dài có thể chọn l =  
0,50 và 0,75 m (0,50 đối với các đường ống đường kính lớn và 0,75 với các ống  
đường kính nhỏ. Với cách đặt vấn đề như vậy, kết quả tính toán số lượng các  
điểm định vị các đường ống đường trục chính trong bảng 7.4.  
4.1.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư  
Khi tiến hành lắp đặt ống luồn dây trục chính trong mỗi tầng cần thiết  
phải có các dụng cụ, thiết bị , vật tư:  
A. Dụng cụ  
1. 01 thang gấp chuyên dụng độ dài 2 m;  
2. 01 bút chì hoặc phấn màu;  
3. 01 khoan bê tông cùng các mũi khoan các cỡ = 6, 8, 10 mm;  
4. 01 bộ tuốc vit vạn năng (dẹt và hoa thị tương ứng với các loại đanh ốc;  
5. 01 cưa sắt;  
6. 01 kìm điện vạn năng;  
Tất cả các dụng cụ trên dùng cho một nhóm thợ hai người. Nếu tiến hành  
phương án thi công đồng thời (nhiều nhóm thợ trong cùng thời gian) cần chuẩn  
bị đủ cho mỗi nhóm một hộp các dụng cụ như đã được liệt kê.  
B. Thiết bị, vật tư  
Thiết bị điện cần thiết khi lắp đặt các ống luồn dây trục chính trong mỗi  
tầng của căn hộ bao gồm:  
1. Ống nhựa PVC chữ U (như trên hình 8.1), kích cỡ : 250 X 100 mm, dùng  
cho các đường cấp điện trục chính như được xác định trong bài 06;  
2. Cặp sâu nở đanh vít đi kèm cỡ 6 mm (số lượng trong bảng dự toán)  
4.1.3. Quy trình lắp đặt  
Sau khi đã tính được số lượng ống luồn dây cần có, có thể tiến hành lắp  
đặt hệ thống ống luồn dây cho cả tầng theo các bước sau, bắt đầu tkhu vực 1.  
1. Dùng bút chì hoặc phấn màu và thước kẻ :  
a. Xác định một số điểm chuẩn (vị trí các ổ cắm hoặc công tắc sau  
này) mà tâm ống đi qua trên tường nhà đúng theo tiêu chuẩn về độ  
cao cách sàn như ở bài 01 (bước lấy mực );  
b. Nối các điểm chuẩn để xác định đường tâm ống luồn dây cần lắp  
đặt;  
2. Dùng bút chì:  
a. Xác định hai điểm đầu, cuối của đoạn ống PVC cần lắp đặt trên  
đường mực được vẽ xong ở bước 1;  
b. Chia khoảng cách giữa hai điểm thành các đoạn đồng đều, sao cho  
khoảng cách giữa các điểm này nằm trong khoảng: 500 ÷750 mm;  
3. Dùng khoan bê tông khoan các lỗ mồi đường kính 6 mm;  
4. Dùng búa đanh guốc hoặc búa cao su đòng các sâu nở vào lỗ khoan của  
bước 3;  
5. Kéo căng và áp sát đế hộp ống luồn dây vào tường vặn vít định vị hai  
đầu đoạn ống ;  
67  
6. Vặn tiếp các ốc vít vào các lỗ định vị còn lại đậy nắp hộp đoạn ống đã  
đặt;  
7. Lặp lại các bước 1÷ 6 đối với các đoạn ống còn lại trong khu vực 1;  
8. Lặp lại các bước 1 ÷ 7 đối với các khu vực còn lại.  
4.2. ĐƯỜNG CHIẾU SÁNG VÀ CHUÔNG BÁO  
4.2.1. Xác định độ dài và điểm định vị  
A. Sơ đồ lắp đặt điện  
Từ sơ đồ hệ thống cấp điện đến các tầng ở bài 01 có thể vẽ một sơ đồ cấp  
điện đường trục chính chiếu sáng và chuong báo một cách đơn giản như trên  
hình 7.6. Ở đây, các phần tử của cấp điện đến các phụ tải trên đường trục chính  
đến các tầng (7.6a) và chuông báo (7.6b) được thể hiện rất rõ: cả về vị trí lẫn độ  
dài các đoạn ống cần lắp đặt. Mặt khác, vì các dây dẫn của cả hai mạch có dòng  
chịu tải nhỏ nên có thể luồn chung vào một ống luồn dây PVC, không kể đường  
điện đi công tắc ngoài cổng chính.  
~
Cầu thang  
Cầu thang  
Cầu thang  
a)  
Cầu thang  
b)  
×
Bảng  
điện  
tầng III  
Bảng  
điện  
tầng III  
Cầu thang  
×
C3C  
Bảng điện  
tầng I & II  
2
1
Bảng điện  
tầng I &2  
2
2
3
C3C  
1
~
3
Cầu thang  
×
Bảng điện  
chính Kwh  
Bảng điện  
chính Kwh  
1
Đi công tắc  
cổng chính  
Hình 7.6. 
Sơ đồ lắp đặt ống luồn
dây PVC: 
đường chiếu
sáng (a) và chuông báo (b).  
B. Độ dài và số lượng điểm định vị  
Trên cơ sở sơ đồ lắp đặt ống luồn dây đường điện chiếu sáng và chuông  
báo (hình 7.6), có thể xác định độ dài và số lượng điểm định vị các đoạn ống  
PVC cần đặt như trong bảng 7.5.  
Bảng7.5. Độ dài và số điểm định vị ống luồn dây PVC chiếu sáng và chuông báo  
Điểm  
định vị  
Số  
tt  
Độ dài  
[m]  
Độ dài các đoạn[m]  
Ghi chú  
1.  
6,8 +10% ≅7  
7
15  
Tổng số  
7
15  
68  
Để đảm bảo độ bền chắc của công trình, khoảng cách giữa các khuy treo  
(ốc định vị) thường nằm trong phạm vi 0,5 m l 1,0m. Để dung hòa giữa tiêu  
chuẩn kinh tế và yêu cầu bền chắc và tính chẵn lẻ của các độ dài có thể chọn l =  
0,50 và 0,75 m (0,50 đối với các đường ống đường kính lớn và 0,75 với các ống  
đường kính nhỏ. Với cách đặt vấn đề như vậy, kết quả tính toán số lượng các  
điểm định vị các đường ống đường trục chính trong bảng 7.5.  
4.2.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư  
Khi tiến hành lắp đặt ống luồn dây trục chính trong mỗi tầng cần thiết  
phải có các dụng cụ, thiết bị , vật tư:  
A. Dụng cụ  
1. 01 thang gấp chuyên dụng độ dài 2 m;  
2. 01 bút chì hoặc phấn màu;  
3. 01 khoan bê tông cùng các mũi khoan các cỡ = 6, 8, 10 mm;  
4. 01 bộ tuốc vit vạn năng (dẹt và hoa thị tương ứng với các loại đanh ốc;  
5. 01 cưa sắt;  
6. 01 kìm điện vạn năng;  
Tất cả các dụng cụ trên dùng cho một nhóm thợ hai người. Nếu tiến hành  
phương án thi công đồng thời (nhiều nhóm thợ trong cùng thời gian) cần chuẩn  
bị đủ cho mỗi nhóm một hộp các dụng cụ như đã được liệt kê.  
B. Thiết bị, vật tư  
Thiết bị điện cần thiết khi lắp đặt các ống luồn dây trục chính trong mỗi  
tầng của căn hộ bao gồm:  
1. Ống nhựa PVC chữ U (như trên hình 8.1), kích cỡ : 250 X 100 mm, dùng  
cho các đường cấp điện trục chính như được xác định trong bài 06;  
2. Cặp sâu nở đanh vít đi kèm cỡ 6 mm (số lượng trong bảng dự toán)  
4.2.3. Quy trình lắp đặt  
Sau khi đã tính được số lượng ống luồn dây cần có, có thể tiến hành lắp  
đặt hệ thống ống luồn dây cho cả tầng theo các bước sau, bắt đầu tkhu vực 1.  
1. Dùng bút chì hoặc phấn màu và thước kẻ :  
a. Xác định một số điểm chuẩn (vị trí các ổ cắm hoặc công tắc sau  
này) mà tâm ống đi qua trên tường nhà đúng theo tiêu chuẩn về độ  
cao cách sàn như ở bài 01 (bước lấy mực );  
b. Nối các điểm chuẩn để xác định đường tâm ống luồn dây cần lắp  
đặt;  
2. Dùng bút chì:  
a. Xác định hai điểm đầu, cuối của đoạn ống PVC cần lắp đặt trên  
đường mực được vẽ xong ở bước 1;  
b. Chia khoảng cách giữa hai điểm thành các đoạn đồng đều, sao cho  
khoảng cách giữa các điểm này nằm trong khoảng: 500 ÷750 mm;  
3. Dùng khoan bê tông khoan các lỗ mồi đường kính 6 mm;  
4. Dùng búa đanh guốc hoặc búa cao su đòng các sâu nở vào lỗ khoan của  
bước 3;  
5. Kéo căng và áp sát đế hộp ống luồn dây vào tường vặn vít định vị hai  
đầu đoạn ống ;  
69  
6. Vặn tiếp các ốc vít vào các lỗ định vị còn lại đậy nắp hộp đoạn ống đã  
đặt;  
7. Lặp lại các bước 1÷ 6 đối với các đoạn ống còn lại trong khu vực 1;  
8. Lặp lại các bước 1 ÷ 7 đối với các khu vực còn lại.  
CÂU HỎI VẤN ĐỀ  
1. Liệt những dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết khi tiến hành lắp đặt các ống  
luồn dây PVC nổi đường trục chính.  
2. Trình bày quy trình lắp đặt hệ thống ống luồn dây PVC chìm đường trục  
chính. So sánh quy trình này với quy trình lắp đặt hệ thống ống luồn dây PVC  
nổi.  
3. Trình bày quy cách các loại ống luồn dây PVC có trên thị trường và phân tích  
tính kinh tế, kỹ thuật khi quyết định chọn.  
70  
doc 13 trang yennguyen 26/03/2022 7843
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Hệ thống điện căn hộ, đường ống PVC nổi - Bài 7: Lắp đặt ống luồn dây PVC trục chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_he_thong_dien_can_ho_duong_ong_pvc_noi_bai_7_lap.doc