Giáo trình Kỹ thuật số - Tương tự - Nghề: Điện tàu thủy, điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: KỸ THUẬT SỐ- TƯƠNG  
TỰ  
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THỦY, ĐIỆN CÔNG  
NGHIỆP, ĐIỆN DÂN DỤNG, CÔNG NGHỆ KỸ  
THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số ...... QĐ/ ngày .....tháng......năm....của........)  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình “Kỹ thuật số - tương tự” được biên soạn trên cơ sở đề cương chi  
tiết môn học “Kỹ thuật số - tương tự” dùng cho sinh viên các chuyên ngành điện  
Trường Cao đẳng Hàng Hải I.  
Giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện,các tính chất cơ bản  
của mạch điện, các mạch số, mạch tương tự, các đặc tính của mạch điện và các IC  
linh kiện trong mạch số.Giáo trình này có thể làm tài liệu cho giảng viên giảng  
dạy, học sinh - sinh viên các trường kỹ thuật. Nội dung giáo trình bao gồm 10  
chương:  
Chương 1: Khái niệm cơ bản về kỹ thuật số  
Chương 2: Tối thiểu hóa hàm Boole  
Chương 3: Thiết kế hệ logic tổ hợp  
Chương 4: Các mạch MSI dùng thiết kế hệ tổ hợp  
Chương 5: Bộ đếm  
Chương 6: Khuếch đại vi sai  
Chương 7: Bộ khuếch đại thuật toán và ứng dụng  
Chương 8: Mạch dao động ba điểm  
Chương 9: Các mạch tạo xung  
Chương 10: Vi mạch định thời 555  
Tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tập thể các thầy, cô giáo khoa Điện -  
Điện tử trường Cao đẳng Hàng hải I đã động viên và đóng góp nhiều ý kiến cho  
giáo trình này. Trong quá trình biên soạn giáo trình không thể tránh khỏi những  
sai sót. Rất mong các thầy, cô giáo, bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình được  
hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ Khoa Điện - Điện tử  
Trường Cao đẳng Hàng Hải I, số 498 Đà Nẵng - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng  
HẢI PHÒNG, ngày…..........tháng…........... năm……  
Tham gia biên soạn  
1. Phạm Thị Dung  
3
MỤC LỤC  
TT  
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
1
4
2
3
4
5
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục bảng, biểu, hình ảnh  
Nội dung  
7
8
14  
15  
15  
15  
22  
28  
30  
33  
35  
35  
36  
39  
44  
46  
46  
47  
53  
55  
55  
57  
62  
65  
Phần 1. Kỹ thuật số  
Chương1. Khái niệm cơ bản về Kỹ thuật số  
1. Hệ thống đếm và mã  
2. Các phần tử logic cơ bản  
3. Cơ sở đại số Boole  
4.Các phương pháp biểu diễn hàm logic  
Bài tập chương 1  
Chương 2. Tối thiểu hóa hàm logic  
1. Khái niệm chung  
2. Phương pháp tối thiểu hóa bằng công thức  
3. Phương pháp tối thiểu hóa bằng bảng Karnaugh  
Câu hỏi và bài tập chương 2  
Chương 3. Thiết kế hệ logic tổ hợp  
1. Mô hình toán học  
2. Phân tích và thiết kế hệ logic tổ hợp  
Bài tập chương 3  
Chương 4. Các mạch MSI dùng thiết kế mạch tổ hợp  
1. Mở đầu  
2. Bộ dồn kênh / Phân kênh  
3. Mảng logic lập trình  
4. Mạch chuyển mã  
4
Câu hỏi và bài tập chương 4  
Chương 5. Bộ đếm  
71  
72  
72  
75  
77  
78  
79  
81  
81  
1. Định nghĩa và phân loại bộ đếm  
2. Các bước thiết kế bộ đếm  
3. Bộ đếm thuận nhị phân đồng bộ Kđ = 2n  
4. Bộ đếm nghịch nhị phân đồng bộ Kđ = 2n  
Bài tập chương 5  
Phần 2. Kỹ thuật tương tự  
Chương 6. Khuếch đại vi sai  
1. Cấu trúc và các tham số cơ bản của bộ khuếch đại vi sai  
81  
mã  
2. Sơ đồ ứng dụng cơ bản  
84  
86  
87  
87  
89  
90  
94  
95  
95  
96  
97  
98  
Bài tập chương 6  
Chương 7. Bộ khuếch đại thuật toán và ứng dụng..........  
1. Cấu trúc và các tham số cơ bản................................  
2. Mạch khuếch đại đảo, không đảo.....................  
3. Mạch cộng, mạch trừ  
Câu hỏi và bài tập chương 7  
Chương 8. Mạch dao động 3 điểm  
1. Mạch 3 điểm điện cảm  
2. Mạch 3 điểm điện dung  
Bài tập chương 8  
Chương 9. Các mạch tạo xung  
1 Mạch dao động thạch anh cộng hưởng nối tiếp/song  
song  
98  
2. Mạch so sánh dùng OP-AMP  
3. Trigơ Smit.  
100  
101  
102  
104  
4. Mạch dao động đa hài  
Câu hỏi và bài tập chương 9  
5
Chương 10. Vi mạch định thời 555  
1. Sơ đồ chân và cấu trúc của 555  
2. Mạch dao động không ổn  
Câu hỏi và bài tập chương 10  
Tài liệu tham khảo  
105  
105  
106  
107  
108  
6
Bảng danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Giải thích  
Biến đổi tương tự sang số  
Biến đổi số sang tương tự  
Vi mạch cỡ nhỏ  
ADC  
DAC  
SSI  
MSI  
Vi mạch cỡ trung bình  
Vi mạch cỡ lớn  
LSI  
MUX  
DEMUX  
KĐTT.  
Colpitts  
Hartley  
Mạch dồn kênh  
Mạch phân kênh  
Khuếch đại thuật toán  
Mạch dao động 3 điểm điện dung  
Mạch dao động 3 điểm điện cảm  
7
Danh mục hình vẽ  
Tên hình vẽ  
stt  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trang  
20  
22  
23  
23  
23  
24  
24  
24  
24  
25  
25  
25  
26  
26  
26  
27  
27  
29  
33  
34  
36  
47  
47  
49  
51  
51  
52  
Hình 1.1. Chuyển số thập phân sang số nhị phân và Hexa  
Hình 1.2. Ký hiệu phần tử NOT.  
Hình 1.3. a) Bảng trạng thái, b) giản đồ thời gian phần tử NOT  
Hình 1.4. Ký hiệu logic AND.  
Hình 1.5. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử  
Hình 1.6. Ký hiệu phần tử OR  
Hình 1.7. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử OR  
Hình 1.8. Ký hiệu phần tử NAND  
Hình 1.9. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử NAND  
10 Hình 1.10. Ký hiệu phần tử NOR.  
11 Hình 1.11. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử NOR  
12 Hình 1.12. Ký hiệu phần tử XOR  
13 Hình 1.13. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử XOR  
14 Hình 1.14. Ký hiệu phần tử tương đương.  
15 Hình 1.15. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử XNOR  
16 Hình 1.16. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử bán tổng  
17 Hình 1.17. Bảng trạng thái và giản đồ thời gian phần tử FA  
18 Hình 1.18. Biểu diễn quan hệ AND, OR, NOT của A và B  
19 Hình 1.19. Sơ đồ logic của các biểu thức Y và Z  
21 Hình 1.20. Cho bài tập 1.6  
22 Hình 2.1. Sơ đồ logic ứng với các biểu thức bảng 2.1  
23 Hình 3.1. Sơ đồ khối mạch tổ hợp  
24 Hình 3.2. Sơ đồ khối mạch điều khiển cửa tự động  
25 Hình 3.3. Sơ đồ khối mạch điều khiển  
26 Hình 3.4. Sơ đồ với biểu thức OR-AND tối thiểu  
27 Hình 3.5. Sơ đồ chỉ dùng logic NAND  
28 Hình 3.6. Hình dạng và chức năng vi mạch số dùng trong sơ đồ  
8
a) IC74LS04; b) IC74LS08; c) IC74LS32; d) IC74LS00;  
29 Hình 4.1. Một số vi mạch tổ hợp  
55  
57  
58  
30 Hình 4.2. Sơ đồ khối MUX và DEMUX  
31 Hình 4.3. a) Sơ đồ khối, b) bảng chân lí và c) sơ đồ logic MUX  
2-1  
32 Hình 4.4. Sơ đồ khối MUX 4-1  
59  
59  
60  
60  
61  
62  
62  
63  
63  
64  
65  
66  
67  
68  
68  
69  
70  
72  
73  
74  
74  
33 Hình 4.5. Sơ đồ khối MUX 8-1  
34 Hình 4.6. DEMUX 1-2  
35 Hình 4.7. DEMUX 2-4  
36 Hình 4.8. DEMUX 3-8  
37 Hình 4.9. DEMUX 4-16 dùng 2 IC 74138  
38 Hình 4.10. Sơ đồ khối của PLA  
39 Hình 4.11. Sơ đồ logic bộ cộng sử dụng PLA  
40 Hình 4.12. Cấu trúc mảng logic  
41 Hình 4.13. Nguyên tắc lập trình của PLA  
42 Hình 4.14. Ví dụ về lập trình với PLA  
43 Hình 4.15. Sơ đồ logic bộ chuyển mã Nhị phân-Gray  
44 Hình 4.16. Sơ đồ khối mạch chuyển mã 3 ra 8  
45 Hình 4.17. Sơ đồ logic mạch chuyển mã 3 ra 8  
46 Hình 4.18. Hiển thị của LED 7 thanh từ 0 - 9  
47 Hình 4.19. Sơ đồ logic chuyển mã BCD. LED 7 thanh  
48 Hình 4.20. Sơ đồ mạch chuyển mã BCD. Decimal  
49 Hình 5.1. Sơ đồ khối của bộ đếm  
50 Hình 5.2. Đồ hình trạng thái tổng quát của bộ đếm  
51 Hình 5.3. Phân loại bộ đếm.  
52 Hình 5.4. a) Sự chuyển trạng thái trong của bộ đếm đồng bộ;  
b) Sự chuyển biến trạng thái trong của bộ đếm không  
đồng bộ  
53 Hình 5.5. Phân loại theo hướng đếm.  
75  
9
54 Hình 5.6. Các bước thiết kế bộ đếm Kđ.  
76  
78  
79  
79  
81  
82  
83  
84  
84  
85  
88  
89  
90  
90  
91  
91  
91  
93  
93  
94  
95  
96  
97  
98  
99  
55 Hình 5.7. Sơ đồ mạch đếm thuận Kđ = 22.  
56 Hình 5.8. Sơ đồ mạch đếm ngược Kđ = 22.  
57 Hình 5.9. Mạch đếm đồng bộ n tầng, đếm lên/ xuống  
58 Hình 6.1. Sơ đồ mch khuếch đại vi sai.  
59 Hình 6.2. Sơ đồ mch khuếch đại vi sai chế độ vi sai.  
60 Hình 6.3. Sơ đồ mch khuếch đại vi sai chế độ đồng pha.  
61 Hình 6.4 Mạch khuếch đại vi sai Darlington  
62 Hình 6.5 Mạch khuếch đại vi sai Darlington có hồi tiếp âm dòng  
63 Hình 6.6. Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ  
64 Hình 7.1. Ký hiu và cu trúc chung ca bkhuếch đại thut toán.  
65 Hình 7.2. Đặc tính truyền đạt ca khuếch đại thut toán  
66 Hình 7.3. Bộ KĐTT có bù điện áp Offset.  
67 Hình 7.4. Sơ đồ mạch khuếch đại  
68 Hình 7.5.Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo  
69 Hình7.6. Sơ đồ mạch cộng đảo  
70 Hình7.7. Sơ đồ mạch cộng không đảo  
71 Hình 7.8. Sơ đồ mạch trừ  
72 Hình 7.9 Sơ đồ mạch tích phân  
73 Hình 7.10. Sơ đồ mạch vi phân  
74 Hình 8.1. Mạch dao động sin kiểu Colpitts.  
75 Hình 8.2. Dạng sóng tín hiệu dao động hình sin.  
76 Hình 8.3. Mạch dao động hình sin kiểu Hartley.  
77 Hình 9.1. Mạch điện tương đương của thạch anh  
78 Hình 9.2. Mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng  
song song  
79 Hình 9.3. Mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng  
100  
100  
nối tiếp ghép biến áp.  
80 Hình 9.4. Ký hiệu và đặc tuyến truyền đạt của KĐTT  
10  
81 Hình 9.5. Các sơ đồ mạch so sánh của KĐTT.  
82 Hình 9.6. Sơ đồ nguyên lý và ký hiệu của mạch Trigger Schmitt .  
83 Hình 9.7. Mạch dao động đa hài không ổn  
101  
101  
101  
103  
106  
107  
84 Hình 9.8 Mạch dao động OP-AMP  
85 Hình 10.1. Sơ đồ cấu trúc họ vi mạch định thời 555  
86 Hình 10.2. Mạch dao động không ổn dùng 555.  
11  
Danh mục bảng  
stt  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tên bảng  
Trang  
16  
18  
18  
18  
19  
20  
20  
21  
21  
28  
29  
31  
35  
36  
40  
40  
41  
41  
42  
42  
43  
Bảng 1.1. Một số hệ đếm  
Bảng 1.2 Công thức cộng số nhị phân  
Bảng 1.3. Công thức trừ số nhị phân  
Bảng 1.4. Công thức nhân số nhị phân  
Bảng 1.5. Chuyển số thập phân sang số nhị phân  
Bảng 1.6. Chuyển số dư thập phân sang số nhị phân  
Bảng 1.7. Phần nguyên và phần lẻ số nhị phân  
Bảng 1.8. Mã thập phân và mã BCD 8421  
Bảng 1.9. Chữ số hệ 10 theo các loại mã khác nhau  
10 Bảng 1.10. Bảng trạng thái mạch logic  
11 Bảng 1.11. Bảng chân lí A AND B  
12 Bảng 1.12. Bảng chân lí A OR B  
13 Bảng 2.1. Các biểu thức logic cơ bản  
14 Bảng 2.2. Công thức logic cơ bản  
15 Bảng 2.3. Bảng Karnaugh với hàm 3 biến  
16 Bảng 2.4. Bảng Karnaugh với hàm 4 biến  
17 Bảng 2.5. Bảng Karnaugh 1  
18 Bảng 2.6. bảng Karnaugh 2  
19 Bảng 2.7. bảng Karnaugh của hàm f(A,B,C) = Σ(0,2,4,6).  
20 Bảng 2.8. bảng Karnaugh của hàm f(A,B,C) = Π(0,2,4,5,6)  
21 Bảng 2.9. a) Bảng chân lí hàm g(A,B,C); b) Bảng Karnaugh hàm  
g(A,B,C);  
22 Bảng 2.10. Gộp các ô liền kề trong bảng Karnaugh với hàm 3 biến  
23 Bảng 2.11. Gộp các ô liền kề trong bảng Karnaugh với hàm 4 biến  
24 Bảng 2.12. Các trường hợp không được phép gộp  
25 Bảng 3.1. Quy trình thiết kế mạch tổ hợp  
43  
44  
44  
48  
49  
26 Bảng 3.2. Bảng gán giá trị vào, ra  
12  
27 Bảng 3.3. Bảng chân lí  
50  
50  
52  
53  
58  
64  
66  
66  
67  
69  
70  
77  
78  
80  
28 Bảng 3.4. Bảng Karnaugh  
29 Bảng 3.5. Bảng chân lí bộ so sánh nhị phân 1 bit;  
30 Bảng 3.6. Bảng chân lí và sơ đồ logic bộ bán tổng (HA)  
31 Bảng 3.7. Bảng chân lí và sơ đồ logic bộ cộng đầy đủ (FA)  
32 Bảng 4.1. Bảng Karnaugh của  
S ABC  
33 Bảng 4.2. Bảng chân lí bộ chuyển mã nhị phân sang mã Gray  
34 Bảng 4.3. Bảng Karnaugh bộ chuyển mã nhị phân sang mã Gray  
35 Bảng 4.4. Bảng chân lí mạch chuyển mã 3 ra 8  
36 Bảng 4.5. Bảng chân lí chuyển mã BCD. LED 7 thanh  
37 Bảng 4.6. Bảng chân lí mạch chuyển mã BCD. Decimal  
38 Bảng 5.1. Bảng trạng thái 1.  
39 Bảng 5.2. Bảng trạng thái 2.  
40 Bảng 5.3. Cho bài tập 5.8  
13  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Kỹ thuật số - tương tự  
Mã môn học: MH.6520228.11; MH.6520227.09; MH.6520226.09;  
MH.6510305.10  
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 41giờ; Thực hành, thí nghiệm.  
thảo luận, bài tập: 00 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)  
I. Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Kỹ thuật số - tương tự là môn học chuyên ngành của nghề Điện tự động  
công nghiệp; Môn học có thể bố trí sau các môn cơ sở và trước các mô đun nghề.  
- Tính chất: Học phần này cung cấp cho người học các kiến thức về cấu trúc, chức  
năng của các họ vi mạch tương tự cơ bản, các mạch ổn áp dùng vi mạch, mạch dao  
động, mạch khuếch đại công suất cơ bản; cấu trúc, chức năng của các họ vi mạch  
số cơ bản, mạch logic tổ hợp, hệ logic tuần tự với vi mạch cỡ nhỏ và vi mạch tích  
hợp mật độ cao  
-Ý nghĩa, vai trò của môn học: Môn học giúp cho người học có thể xây dựng và  
phân tích được các mạch điện số cũng như mạch tương tự  
II. Mục tiêu của học phần:  
- Về kiến thức:  
+ Phân tích được một số ứng dụng cơ bản của mạch khuếch đại vi sai,  
khuếch đại thuật toán, vi mạch ổn áp và các vi mạch khác.  
+ Phân tích được các hệ logic tổ hợp, logic tuần tự với vi mạch cỡ nhỏ và vi  
mạch tích hợp mật độ cao  
- Về kỹ năng:  
+ Xây dựng được sơ đồ mạch tương tự theo các phần tử cho trước;  
+ Thiết lập được sơ đồ logic theo các phần tử cho trước  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức rèn luyện, vận dụng kiến thức  
đã học vào thực tế công việc, chủ động sáng tạo trong tiếp thu và ứng dụng công  
nghệ.  
III. Nội dung môn học:  
14  
PHẦN 1 KỸ THUẬT SỐ  
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT SỐ  
MH.6520228.11.01; MH.6520227.09.01; MH.6520226.09.01;  
MH.6510305.10.01  
Giới thiệu  
Kỹ thuật số ngày nay đã trở nên phổ biến và chiếm ưu thế về số lượng với các  
ứng dụng trên nhiều thiết bị điện tử từ dân dụng đến chuyên dụng, trong nhiều lĩnh  
vực như đo lường, điều khiển, giám sát .v.v.  
Mục tiêu:  
- Nêu được các hệ đếm và cách chuyển đổi giữa các loại mã;  
- Phân biệt và biểu diễn được được các phần tử logic cơ bản;  
- Có ý thức rèn luyện và vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.  
Nội dung chương:  
1. Hệ thống đếm và mã  
1.1. Khái niệm cơ bản về hệ đếm  
- Hệ thống đếm: Là tổ hợp các quy tắc gọi và biểu diễn các con số có giá trị xác  
định; Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để  
biểu diễn và xác định giá trị các số.  
- Chữ số: là những ký hiệu dùng để biểu diễn một con số;  
- Phân loại: Hệ thống đếm gồm 2 loại là hệ đếm theo vị trí và hệ đếm không theo  
vị trí.  
+ Hệ thống đếm theo vị trí là hệ thống mà trong đó giá trị về mặt số lượng của  
mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó nằm trong con số.  
Ví dụ: Trong hệ đếm thập phân: Con số 6789 có số 9 chỉ 9 đơn vị  
Con số 1968 có số 9 chỉ 9.102 đơn vị  
Như vậy tùy vào vị trí khác nhau trong con số mà chữ số biểu diễn giá trị khác  
nhau.  
+ Hệ thống đếm không theo vị trí là hệ thống mà giá trị về mặt số lượng của  
mỗi chữ số không phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó nằm trong con số.  
Ví dụ: trong hệ đếm La Mã trong các con số IX, XX hay XXXIX đều có X để biểu  
diễn giá trị 10 trong hệ thập phân mà không phụ thuộc vào vị trí của nó trong con  
số.  
15  
Nhận xét: hệ thống đếm không theo vị trí cồng kềnh khi biểu diễn giá trị lớn do đó  
ít sử dụng. Do vậy, khi nói tới hệ thống đếm ta hiểu đó là hệ thống đếm theo vị trí  
và gọi tắt là hệ đếm.  
1.2. Các hệ đếm thông dụng  
Nếu một hệ đếm có cơ sở là N thì một con số bất kỳ trong hệ đếm đó sẽ có  
giá trị trong hệ thập phân thông thường như sau:  
A = an-1 .Nn-1 + an-2 .Nn-2 +... + a .N1 + a0 .N0  
(1.1)  
Trong đó ak là các chữ số lập thành con số (k = 0, 1 ... n-1) và 0 < ak < N-1 Sau đây  
là một số hệ đếm thông dụng:  
- Hệ đếm mười (thập phân): có cơ số là 10, các chữ số trong hệ đếm này là: 0, 1,  
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9.  
Ví dụ: con số 1789 = 1.103 + 7.102 + 8.101 + 9.100 biểu diễn một nghìn bảy trăm  
tám mươi chín đơn vị theo nghĩa thông thường.  
- Hệ đếm hai (nhị phân): có cơ số là 2, các chữ số trong hệ đếm này là 0 và 1 ví dụ:  
1011 trong hệ nhị phân sẽ biểu diễn giá trị  
A = 1.23 + 0.22 + 1.21 + 1.20 = 11 trong hệ đếm 10 thông thường  
- Hệ đếm mười sáu (thập lục phân. Hexa): có cơ số là 16 với các chữ số: 0, 1, 2, 3,  
4, 5, 6, 7, 9, A, B, C, D, E và F  
Ví dụ: CDE trong hệ đếm Hexa sẽ biểu diễn giá trị:  
AHEX = 12.162 + 13.161 + 14.160 = 3294 trong hệ đếm 10 thông thường.  
- Hệ đếm tám (bát phân. octa): có cơ số là 8 với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ví  
dụ: con số 12 trong hệ Octa biểu diễn giá trị  
A8 = 1.81 + 2.80 = 10 trong hệ đếm thập phân.  
Bảng đối chiếu 16 chữ số đầu tiên trong các hệ đếm:  
Bảng 1.1. Một số hệ đếm.  
Hệ 10  
Hệ 2  
0000  
0001  
0010  
0011  
0100  
0101  
Hệ 16  
Hệ 8  
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
16  
6
7
0110  
0111  
1000  
1001  
1010  
1011  
1100  
1101  
1110  
1111  
6
7
6
7
8
8
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
9
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
A
B
C
D
E
F
1.3. Biểu diễn số trong các hệ đếm  
- Một số trong hệ 10 được biểu diễn với các thành phần: dấu "+" hoặc "-",  
phần nguyên trước dấu phẩy "," và phần lẻ;  
- Khi các con số được xử lý bởi các mạch số thì các con số này phải được  
biểu diễn dưới dạng hệ 2 hoặc dạng mã nào đó tạo thành từ các số hệ 2 như mã  
BCD, mã Gray.  
- Dấu phẩy tĩnh:  
Dạng nguyên: dấu phẩy luôn ở sau chữ số cuối bên phải. ví dụ: "1001,”  
Dạng lẻ: dấu phẩy luôn ở trước chữ số đầu bên trái. ví dụ: ",1001".  
- Dấu phẩy động:  
Chuyển số thành dạng chuẩn hoá dùng luỹ thừa ví dụ: 12,78 chuyển thành  
(0,1278).102 .  
- Dấu: quy ước lấy giá trị 1 chỉ dấu âm và giá trị 0 chỉ dấu dương ví dụ: 1  
0101 trong hệ 2 chỉ số.5 trong hệ đếm 10; 0 1001 trong hệ 2 chỉ số +9 trong hệ đếm  
10;  
- Tuy nhiên, người ta cũng còn thường sử dụng số bù để biểu diễn số âm như  
sau:  
+ Số bù 1: dùng số 1 để biểu diễn dấu âm và phần giá trị thực hiện phép lấy  
phần bù cho mọi chữ số (chuyển 1 thành 0 và 0 thành 1 cho mọi chữ số).  
Ví dụ: số bù 1 của. 0101 là 1 1010  
+ Số bù 2: dùng 1 để biểu diễn dấu âm còn phần giá trị đổi ra số bù 1 sau đó  
cộng thêm 1 vào hàng đơn vị.  
17  
Ví dụ: số bù 2 của 0101 là 1 1011  
+ Số bù 9: dùng 1 để biểu diễn dấu âm còn phần giá trị trở thành một số sao  
cho tổng của số mới và số cũ ở mỗi hàng bằng 9.  
ví dụ: số bù 9 của 0011 0100 0010 (bằng 342 theo hệ mười)  
là  
1011001010111 (bằng 657 theo hệ mười)  
Số bù 10: lấy số bù 9 cộng thêm 1 đơn vị  
ví dụ: số bù 9 của 0011 0100 0010  
là  
1011001011000 (bằng 658 theo hệ mười)  
1.4. Hệ đếm hai (nhị phân)  
Các phép tính số học trong hệ đếm 2 (module 2)  
- Phép cộng: Dựa trên các nguyên tắc sau  
Bảng 1.2 Công thức cộng số nhị phân  
Phép tính  
Kết quả  
0 + 0  
1 + 0  
0
1
0 + 1  
1 + 1  
1
10 (0 nhớ 1)  
- Phép trừ: Dựa trên các nguyên tắc sau  
Bảng 1.3. Công thức trừ số nhị phân  
Phép tính  
0. 0  
Kết quả  
0
1
1. 0  
1 + 1  
10. 1  
0
1
- Phép nhân: Dựa trên các nguyên tắc sau  
Bảng 1.4. Công thức nhân số nhị phân  
Phép tính  
0 . 0  
Kết quả  
0
0
1 . 0  
18  
0 . 1  
1 . 1  
0
1
- Phép chia: thực hiện như với hệ thập phân  
1.5. Chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 10  
Trong khi con người sử dụng hệ đếm 10 thì các mạch gia công và xử lý số  
liệu lại sử dụng hệ đếm 2 nên việc chuyển đổi giữa hai hệ đếm này là rất quan  
trọng.  
1.5.1. Chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 10  
Một con số trong hệ 2 có giá trị trong hệ 10 là:  
A = an-1 .2n-1 + an-2 .2n-2 +... + a1.21 + a0.20  
(1.2)  
trong đó: ak = 0 hoặc 1 (với k = 0, 1, 2,... n-1)  
Ví dụ 1: chuyển đổi con số 1001 trong hệ 2 sang hệ 10 như sau:  
A = 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20 = 9  
1.5.2. Chuyển đổi số từ hệ 10 sang hệ 2  
Chuyển đổi từng phần nguyên và phần lẻ sau đó gộp lại Chuyển đổi phần nguyên  
theo nguyên tắc chia và lấy phần dư ví dụ: chuyển đổi số 17 hệ mười sang hệ hai  
như sau:  
Ví dụ 2: Chuyển số thập phân 17 sang số nhị phân  
Bảng 1.5. Chuyển số thập phân sang số nhị phân  
Phần nguyên chia cho 0  
Số dư  
1
0
2
0
4
0
8 17 → Số hệ 10 (A10)  
1 ← Số hệ 2 (B2)  
1
Ví dụ 3: Thực hiện chuyển đổi các số thập phân 2310 và 92310 sang hệ 2 và hệ 16  
2310 = ?2  
23 2  
1 11 2  
1 5 2  
92310 = ?16  
92 1  
3
6
5 1  
7 6  
11  
1
6
B
9 3  
19  
1 2 2  
0 1 2  
1 0  
3 0  
Hình 1.1. Chuyển số thập phân sang số nhị phân và Hexa  
Lấy các số dư theo thứ tự ngược lại, ta được: 23(10)= 1011111(2) và 923(10)= 39B  
Chuyển đổi phần lẻ theo nguyên tắc nhân 2 trừ 1 như sau:  
Đặt số 10 (phần lẻ) ở tận cùng bên trái. Nhân số hệ mười này với 2, nếu tích số lớn  
hơn 1 thì lấy tích số trừ đi 1, đồng thời ghi 1 xuống hàng dưới (hàng đặt hệ số cần  
tìm), nếu tích số nhỏ hơn 1 đặt 0 xuống hàng dưới, ghi sang cột 2 và tiếp tục tới khi  
hiệu số bằng 0 hoặc đạt số lẻ theo yêu cầu.  
Ví dụ 4: chuyển đổi số 0,525 hệ mười sang hệ hai. áp dụng quy tắc trên ta có:  
Bảng 1.6. Chuyển số dư thập phân sang số nhị phân  
Hệ 10  
0,525 x 2 = 1,05 0,05 x 2 = 0,1 0,1 x 2 = 0,2 0,2 x 2 = 0,4  
1,05. 1 = 0,05  
0,525  
Hệ 2  
1
0
0
0
Vậy số hệ 2 thu được là 0,1000(2)  
Từ 2 kết quả trên ta tìm được số hệ 2 tương ứng với số hệ 10 bằng cách gộp phần  
nguyên và phần lẻ với nhau, ví du:  
Bảng 1.7. Phần nguyên và phần lẻ số nhị phân  
Số hệ 10  
17  
Số hệ 2  
10001  
0,525  
17,525  
0,1000  
10001,1000  
1.6. Mã hóa hệ 10  
Khái niệm: Để thực hiện việc chuyển đổi các con số giữa 2 hệ thống đếm 2  
và 10 người ta sử dụng phương pháp biểu diễn 2. 10. Phương pháp này gọi là mã  
hoá các con số trong hệ đếm 10 bằng các nhóm mã hệ 2 (BCD. Binary Coded  
Decimal).  
Các chữ số trong hệ 10 gồm các số từ 0 tới 9 do đó sẽ được biểu diễn bằng các hệ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 108 trang yennguyen 26/03/2022 14092
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật số - Tương tự - Nghề: Điện tàu thủy, điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_so_tuong_tu_nghe_dien_tau_thuy_dien_cong.pdf