Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới

Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới  
Nguyn Thị Hương  
Trường Đại học Công nghệ  
Chuyên ngành: Kthuật Điện t; Mã số: 60 52 70  
Cán bộ hướng dn khoa hc: PGS.TS. Trịnh Anh Vũ  
Năm bảo v: 2012  
Abstract. Tng quan vhệ điều hành Android. Nghiên cứu các giao thức sdng: giao thc  
TCP/IP; bn tin nhn ngn SMS. Tng quan vmạng thông tin di động (Vinaphone): cấu trúc,  
các thành phần chức năng hệ thng GSM; cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thng  
GPRS/EDGE. cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thống 3G. Mô hình giải pháp và thiết kế  
phn mềm trên Android. Đưa ra kết quả và hướng phát triển tiếp theo.  
Keywords: Kthuật điện t; Phn mm; Android; Điện thoại di động; Mạng thông tin di động  
Content.  
CHƢƠNG 1 : KÊNH FADING VÀ KTHUẬT PHÂN TẬP  
1.1 Lỗi trong kênh Gauss và kênh fading  
Trong thông tin vô tuyến bên cạnh nhiu do tạp âm Gaus còn có can nhiễu do fading làm trầm  
trọng thêm việc hư hỏng bit thông tin trên đường truyền. Sau đây ta nhắc li những nét đặc trưng cơ  
bn ca 2 loi can nhiễu này.  
1.1.1 Kênh Gauss (AWGN)  
Nhiu trắng Gauss do tác động ca chuyển đng nhiệt lên chuyển động của các phn ttải điện  
trong các thiết bị điện tử. Đây là một quá trình ngẫu nhiên, mi mẫu là một biến ngẫu nhiên trung bình  
zezo G và toàn bộ mật độ phổ năng lượng là phẳng trên toàn bộ phm vi tn s  f   vi mc  
N0/2.  
ênh AWGN  
ng cộng tính  
1.1.2 Kênh Fading  
1.1.2.1. Khái niệm Fading  
Fading là hiện tượng tín hiệu tại điểm thu thay đổi ngẫu nhiên theo thi gian về cường độ, pha  
hoc tn số do tác động của môi trường truyn dẫn. Điển hình là các yếu t: Sự thăng giáng của tng  
điện ly đi vi hthống sóng ngắn  
Shp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nước…Sự khúc xạ gây bi sự không đồng đều ca mật độ  
không khí , Sự phn xạ sóng từ bmặt trái đất, từ các bất đồng nhất trong khí quyn, Sphn xạ, tán  
xạ và nhiễu xtừ các chướng ngại trên đường truyền lan sóng điện từ  
1.1.2.2 Fading Rayleigh  
Hàm mật độ phân bố Rayleigh được cho bởi công thc  
2
2
r
2  
0
er /2  
r 0  
r 0  
p(r)   
Trong đó  
là giá trị hiu dng của điện thế tín hiệu nhận được trước bộ tách đường bao, 2 là công  
suất trung bình theo thời gian  
Minh họa hàm mật độ phân bố xác sut Rayleing  
1.1.2.3. Fading Rice  
Hàm mật độ phổ công suất của phân bố Rician cho bởi công thức  
r2 D2  
22  
0   
r
rD  
s2  
2 e  
I
r 0  
r 0  
p r   
   
s  
0
Phân bố Rician thường được mô tbởi thông số K được định nghĩa như là tỷ sgiữa công suất tín  
hiệu xác định và công suất các thành phần đa đường  
D2  
K   
22  
1.1.3. Li trong kênh Gauss và kênh fading  
Ở đây ta so sánh lỗi chtheo kthuật thu đồng bộ  
Li trong kênh Gauss  
Xác sut lỗi trung bình đối với điều chế BPSK là  
p 0 1 Q  
Q 2SNR  
2Eb  
e
N0  
Li trong kênh fading  
Tính trung bình hàm Q theo phân bố ca h  
1
SNR  
2
p E Q 2 h SNR 1  
e
2
1SNR  
theo công thức Taylor  
1
p   
e
4SNR  
Như vy,trong AWGN xác suất phát hiện li suy gim với hàm mũ của SNR, trong khi trong c  
kênh fading suy gim tlnghch vi SNR .  
Hình 1.5: So sánh xác suất li qua fading Rayleigh và kênh AWGN  
1.2. Kthuật phân tập  
1.2.1 Phân tập thi gian  
Phân tập thi gian thc hin bằng cách phát đi các bn tin ging nhau trong các khe thời gian  
khác nhau, nhằm phân tán bit thông tin trên nhng khong thi gian lớn hơn thời gian kết hp ca  
kênh  
Để đảm bảo các ký hiệu đã mã hóa được phát qua fading độc lp hay gần đc lập thì yêu cầu phi  
ghép xen các từ mã  
1.2.2. Phân tập không gian  
Là kthuật được sdng phbiến trong thông tin vô tuyến sóng ngắn. Trong phân tập không gian  
sdng nhiu anten hoc anten mng sp xếp có khoảng cách đối vi việc phát và nhận , yêu cầu về  
sp xếp là khác nhau đối với độ cao của anten, môi trường lan truyền và tn số  
1.2.3. Phân tập không-thi gian  
Mã không gian-thời gian được phân ra làm 2 loại : Mã khối không gian-thời gian STBC và mã lưới  
không gian-thi gian STTC  
CHƢƠNG 2 : MÃ KHỐI KHÔNG THỜI GIAN TRC GIAo .  
2.1 Mã Alamouti  
Mã Alamouti tạo ra mt mu cho hthng 2x2 nhằm đạt được độ lợi phân tập đầy đủ vi thuật toán  
giải mã ML đơn giản  
Sơ đồ khối mã hóa Alamouti  
Hình 2.1 : Khối mã hóa Alamouti  
Đầu tiên điều chế m bit thông tin với m=log2M. Sau đó bộ mã hóa sẽ ly 1 khi gồm có 2 bit thông tin  
ký hiệu x1, x2 trong mi ln mã hóa để cho ra anten phát theo ma trn :  
*
x1 x2  
X   
x
x*  
1   
2
Ct đầu tiên đại din chu kỳ phát đầu tiên, cột thứ 2 đại din cho chu kỳ phát tiếp theo  
Trong chu kỳ đầu tiên anten 1 phát x1, anten 2 phát x2 .  
*
*
Trong chu kth2 anten 1 phát –x2 , anten 2 phát x1 là liên hợp phc ca x1  
2.1.1. Trƣờng hp sdụng 2 anten phát và 1 anten thu  
Nếu ta gisử có 1 antenna tại máy thu thì các tín hiệu nhn được được định nghĩa như sau :  
Bng 2.1. Bng mã hóa và chuỗi ký hiệu phát cho sơ đồ phân tập phát 2 anten, 1 anten thu  
Anten 1  
x1  
Anten 2  
x2  
Thời điểm t  
*
*
Thời điểm t +T  
-x2  
x1  
Bảng 2.2. Định nghĩa các kênh giữa 2 anten phát và anten thu  
Anten thu  
Anten phát 1  
Anten phát 2  
h1  
h2  
Bn 2.3. Ký hiệu các tín hiệu thu ti anten thu  
Anten thu  
r1  
r2  
Thời điểm t  
Thời điểm t +T  
Mẫu phân tập phát 2 antenna của Alamouti  
Hình 2.2. Mẫu phân tập phát 2 antenna của Alamouti  
2.1.2. Xét trƣờng hp sdụng 2 anten phát và 2 anten thu.  
Ta có sơ độ phân tập  
Hinh 2.3. Sdụng 2 anten phát và 2 anten thu.  
2.1.3. Kết hp tstối đa MRC  
Hình 2.4. Kết hp tstối đa 1 Tx và 2Rx  
Mã Alomuti không cần shi tiếp từ máy thu về máy phát, không làm tri rng băng thông, bộ gii  
mã đơn giản , khi ng dụng thì không cần thiết kế lại toàn bộ hthng. Chúng hoạt động hiu quả  
tương đương vi MRC nếu tổng công suất phát xạ được gấp đôi so với hthống dùng MRC. Nếu công  
suất phát được giữ không đổi, mẫu này sẽ làm giảm 3dB công suất phát do công suất phát được chia  
nhỏ cho 2 anten phát.  
2.2 Mã khi không thời gian trc giao  
2.2.1. Mã khi không thời gian STBC  
Mã không thời gian được định nghĩa bởi ma trn truyn dn X kích cỡ nT x p, trong đó nT là số anten  
phát, p la schu kỳ để phát mã khối trên anten phát , gissố lượng ký hiệu lối vào của STBC trong 1  
lần mã hóa là k  
Cấu trúc bộ mã hóa không thời gian  
Hình 2.5. Cấu trúc bộ mã hóa không thời gian  
Hiu sut phcủa mã STBC là  
r
B
r mR  
km  
p
b
s
  
bits / s / Hz  
r
s
Vi  
r rs là tốc độ bit và tốc độ ký hiệu, B là dải thông  
b
Các thành phần ca ma trn X được chọn sao cho chúng là sự kết hp tuyến tính của k symbol x1  
*
*
.....xk và liên hợp phc x1 ……xk .  
2
2
2   
X.X H c x x ......x I  
nT  
1
2
k
Với c là hằng s, MT là số antenna phát, XH là ma trận kim tra của S và IMT là ma trận đơn vị  
MTxMT. Điều nà tạo ra sự phân tập MT mức. Các ma trận truyền mã này được chọn sao cho các hàng  
và cột ca ma trận là trực giao nhau  
2.2.2. Mã khối không thời gian trc giao OSTBC  
Việc xây dựng mã STBC phải dựa vào mã trực giao. Ma trn truyn dn XnT có hàng là trực  
giao vi nhau. Tức là trong mỗi khối, tính hiệu phát từ 2 anten phải là trực giao với nhau. Có nghĩa là  
trong mi khối các chuỗi tín hiệu từ 2 anten phát bất kỳ là trực giao nhau. Ví dụ chúng ta giả sử tín  
hiệu phát từ anten thứ i là  
x x ,x ......,x  
Vi i=1,2,..., nT. Khi đó  
i,p
  
i
i,0 i,1  
p
x .x x .x* 0 i j, i, j1,2,...,n  
T   
i,t j,t  
i
j
t1  
Trong đó xi , xj hiệu tích vô hướng ca 2 chui xi, xj.  
Tính trực giao có thể đạt được phân tập phát đầy đủ vi mt số anten phát cho trước. Nó giúp cho  
việc thu tách các tín hiệu được đơn giản hơn và do vậy giải mã ML đơn giản chdựa trên xử lý tuyến  
tính tính các tín hiệu thu  
2.2.3. STBC cho các tƣơng quan tín hiệu thc  
Ta sẽ phân tích quá trình tạo ra các ma trận thc  
Xét các ma trận vuông tức là tương ứng ng vi số lượng anten phát MT = 2,4,8. Các mã này là các  
mã toàn tốc do ma trận là ma trận vuông và phân tập phát đầy đủ MT mức. Khi đó ma trận truyn:  
2   
x1 x  
X   
2
x
x
1
2
Vi MT = 2 anten phát. Ta có ththy rng ma trận này thỏa mã điều kin trực giao theo phương trình  
x1 x2 x3 x   
4   
x
x1  
x4 x3  
2
X4   
x3 x4  
x4 x3 x2  
x1 x  
2   
x1   
Vi MT = 4  
2.2.4. STBC cho các tƣơng quan tín hiệu phc  
Các ma trận trc giao phức được định nghĩa là các ma trận MTxp vi các thành phần phc s1, s2...sk  
và liên hợp phc của chúng thỏa mã phương trình trện. Các ma trận taora sự phân tập MT đầy đủ vi  
tốc độ mã k/p. Ma trận  
*
2   
*   
x1 x  
G2   
x
x
1
2
Ta phân tích các ma trận truyn phức có kích thước MT =3, MT =4 vi tốc độ mã 1/2  
x1 x2 x3 x4 x1* x2* x3* x4*  
G x  
x
1
x4 x3 x2*  
x1*  
x4* x3*  
x1* x2*  
3
2
x x  
x1  
x2 x3* x4*  
3
4
x1 x2 x3 x4 x1* x2* x3* x4*  
x
x1  
x4 x3 x2*  
x1  
x2 x3* x4*  
x1 x4* x3* x2*  
x1*  
x4* x3*  
2
G   
4
x
x4  
x1*  
x2*  
x1*  
3
x4  
x3 x2  
2.2.5. Giải mã STBC  
Quá trình giải mã này cũng tương tự như trong quá trình đối vi mu Alamouti.  
Khi cn tiến hành giải mã STBC thì cần phải tách được các ký hiệu phát ở nơi thu dựa vào tính trực  
giao của các tín hiệu phát.  
2.3 Xác suất li cp của mã không thời gian  
Gischiều dài khung dữ liệu phát đi là L ký tự vi mỗi anten. Khi đó ta có từ mã không thời gian  
MTxL  
e e1e2...eMT e12....e2MT eLMT trong khi thc tế tín hiệu được phát đi là  
1 1  
1
x x1x2...xMT x12...x2MT x1L...xLMT  
1
1
1
Điều này xuất hin nếu tổng các ký tự, anten và chu kỳ thi gian  
Do đó lỗi trong điều kin biết (hi,j) là  
d s,e  
P s e h ,i 1,...,M , j 1,...,M Q  
exp d2 s,e E / 4N  
0   
R   
i, j  
T
s
2  
2
Q x et /2dt  
   
x
Khi đó lỗi sẽ là  
j Aj Es  
4N0  
MR  
P s e h ,i 1,...,M , j 1,...,M  
exp   
R   
i, j  
T
j1  
CHƢƠNG 3 : MÃ LƢỚI KHÔNG THỜI GIAN  
3.1. Điều chế mã lƣới TCM  
Thông thường mã hóa tách biệt với điều chế ti bộ phát, và cũng vậy đối vi giải mã và giải  
điều chế ở bthu. Vic sa li cung cấp thêm bit dư ti bộ mã hóa làm chậm tốc độ thông tin trên  
kênh có độ rộng băng cố định. Hiu sut phổ được trao đổi vi hiu sut cng suất. Để có hiệu sut  
cao vphổ và công suất có thể gp bộ mã hóa và điều chế vào một khi chức năng thực hiện cùng mt  
lúc.  
Hình 3.1: Cấu trúc bộ điều chế lưới TCM  
Hình 3.2. Không gian tín hiu 4-PSK và 8-PSK-TCM  
3.1.1. Phân chia không gian tín hiệu  
Dựa vào sơ đồ không gian tín hiệu Ungerboeck xây dng kthuật phân chia tập hợp tín hiệu  
để tăng khoảng cách Euclide, trong không gian M tín hiệu lần lượt chia thành các cấp gim dn :  
M/2,M/4, .... M/2m, khoảng cách Euclide cực tiu của các tập tín hiêu tăng dn  
1
2
2
dmin < dmin <.........< dmin  
Phân chia chòm sao 8-PSK thành 3 tập con  
Hình 3.3.Phân chia chòm sao 8-PSK thành 3 tập con  
3.1.2. Độ lợi mã hóa  
Độ lợi mã hóa của hthống điều chế mã lưới TCM được tính theo công thức :  
E
e
2  
2  
e
   
   
dmin  
dfree  
E
E
G   
GDGP  
2
E
e
    
dmin  
e
   
2  
dmin  
e
free  
e
min  
Trong đó  
d
là khoảng cách tdo,  
d
là khoảng cách Euclide cực tiu, Elà năng lượng tín  
   
   
hiệu điều chế TCM, GD là độ li vkhoảng cách tự do, GP là độ li về năng lượng tín hiệu điều chế.  
Hình 3.5. Giản đồ không gian tín hiệu  
Giản đồ lưới trạng thái của 8PSK-TCM  
Hình 3.5. Giản đồ lưi trạng thái ca 8PSK-TCM  
Độ lợi mã được tính như sau  
Độ lợi mã tiệm cận tăng theo số trạng thái của mã chập. Giá trị đạt tới 6dB yêu cầu mã với strng  
thái rất ln  
0
min  
   
d (8PSK) 2E sin / 8  
0
   
dmin (4PSK) 2E  
0
free  
   
d E 2 sin / 8 2.586E  
2.586E  
D   
1.293 1.1dB  
2E  
3.2. Giải mã TCM  
Giải mã TCM được xây dựng da theo thut Viterbi và lưới cơ sở ca bộ mã hóa  
Xét 1 chuỗi tín hiệu vào x= (x0, x1, ..., xm) để hình thành một tín hiệu phát trên kênh truyền có nhiễu  
AWGN và băng thông hạn chế W thì tại đầu thu tín hiệu nhận được ký hiệu y(t) có công thức sau :  
y(t) = s1(t) + n(t)  
M 1  
Trong đó S1(t) là tín hiệu phát, có công thức S t   
i    
x S t kT  
k
k0  
n(t) là nhiu trắng có mật độ phổ công suất là N0/2, nhim vbgiải điều chế là dựa vào biên độ thu  
y(t) để khôi phục li chui dliu x gn ging nht vi chui dliệu phát dựa theo giá trị cc tiu  
khoảng các tín hiệu của phép sánh như công thức sau  
2
M 1  
min y t ;x   
Y t kT x s t kT  
   
t
k
k0  
trong đó y(t) là tín hiệu thu sau bộ khôi phục, xi là tín hiệu phát  
CHƢƠNG 4  
MÔ PHỎNG MÃ KHỐI KHÔNG THI GIAN TRỰC GIAO VÀ ĐIU CHẾ LƢI  
4.1 Kch bản mô phỏng  
Thc hin kết ni giữa mã khối không thời giao trực giao và điều chế lưới để truyền thông tin trên hệ  
đa anten vào và ra, cụ thể trong trường hợp có 2 anten phát và 1 anten thu  
Mã khối không thời gian trực giao OSTBC là một kthut sdng trong truyền thông không dây  
MIMO. Chúng sdụng phân tập không gian thời gian và giải mã nhờ bkết hp tltối đa ML. Tuy  
nhiên chúng không có độ lợi mã. Bộ kết hp OSTBC ti bthu cung cấp thông tin của ký tự phát, mà  
có thể dùng cho việc giải mã hoặc giải điều chế  
Mã TCM là sơ đồ tích hợp mã và điu chế để cung cấp độ lợi mã ln.  
OSTBC cung cấp độ lợi phân tập, còn TCM cung cấp độ lợi mã. 2 thông số này chỉ có ở hoc TCM  
hoc OSTBC do đó ta kết hp TCM với OSTBC để tn dụng đưc c2 tham s.  
Xây dựng sơ đồ khi kết ni giữa mã khối không thời giao trực giao và điu chế lưới  
Thông tin dữ liu tngun dliu ra sẽ được mã hóa bởi bộ mã hóa lưới TCM, sau đó chúng được  
ghép xen và đưa vào khối mã khối không thời gian. Tại các khe thời gian khác nhau, các symbol đầu  
ra được điều chế và phát tương ứng trên các anen phát khác nhau. Tại bthu, gii mã không thời gian  
và tách xen nhờ thuật toán Viterbi. Cuối cùng đưa vào giải mã TCM được tín hiệu đầu ra tương ứng.  
Sơ đồ thiết kế mô phỏng quá trình kết hợp mã TCM và OSTBC  
Khối phát tín hiu ngẫu nhiên : Khi tạo tín hiệu ngẫu nhiên Bernoulli to ra  
ngun dliu khong 100 bit ngẫu nhiên.  
Khối điều chế lƣới TCM : Thc hiện điều chế nhng bn tin tkhối phát tín hiệu ngẫu nhiên  
Bernoulli trên chòm sao PSK cho đến khi có giá trị trung bình. Trong quá trình mô phỏng sdụng sơ  
đồ lưới 8-PSK vi 8 trạng thái. Cấu trúc lưới sdng 2 ma trận đầu vào [2 3], [1 2 0; 4 1 2]. Khối này  
có 1 đầu ra khung dữ  
liệu dài 50 tức là 2 bit đầu vào sẽ tạo ra 1 ký tự  
Khi giải mã TCM M-PSK dùng thuật toán Viterbi. Các tham số đặt là 30, so sánh với chiu  
dài hạn chế của TCM, là chiều dài đủ để đm bo khi thc hiện thì mất mát hầu như là không có  
Đầu tiên ta xét TCM trên kênh Rayleigh Fading phẳng  
Kênh cân bằng : khc phc ảnh hưởng của kênh fading tại bộ thu và đầu ra của kênh đii vào bộ  
giải mã M-PSK TCM đgiải mã.  
OSTBC 2x1 trên kênh fading phẳng : Khi giải mã OSTBC cho thông tin ký tự tbgiải mã  
TCM bằng cách dùng mã Almouti với 2 anten phát. Tín hiệu đầu ra ca khối này là ma trận 50x2  
Khi kết hp OSTBC lấy tín hiệu tanten thu với thông tin trạng thái kênh tại đầu ra ước  
lượng của ký tự phát, sau đó đưa tới bgiải mã M-PSK TCM  
Kênh AWGN tại bthu  
4.2 Kết quả mô phỏng  
Concatenated OSTBC with TCM  
100  
TCM + OSTBC  
TCM  
OSTBC  
10-1  
10-2  
10-3  
10-4  
10  
12  
14  
16  
18  
20  
22  
24  
SNR (dB)  
4.3 Đánh giá so sánh  
Khi sdụng điều chế TCM tlli lớn hơn so với vic sdng, khi kết hợp 2 mã này với  
nhau được cả độ lợi và độ phân tập nên đường cong gim tlbit  
KT LUN  
Trong luận văn này, đã đcập đến mã khối không thời gian trực giao và điu chế lưới. Đc bit  
là quá trình kết hợp 2 mã để đạt được độ lợi phân tập cao.  
Trong quá trình nghiên cứu đã nêu được tính cp thiết ca kthuật phân tập để giảm fading và  
tăng tốc độ truyền. Khi đó sẽ nâng cao được độ tin cy của kênh truyền vô tuyến  
References.  
Tiếng vit  
[1].  
[2].  
Nguyn Viết Kính, Trịnh Anh Vũ (2007), Thông tin số, Nhà xuất bản Giáo dục.  
Mai Hồng Anh, Phân tập phát sử dụng mã khối không thời gian cấu trúc trực giao, Tạp chí bưu  
chính viễn thông  
[3]. Phan Hồng Phương, Lâm Chi Thương, Kỹ thuật phân tập anten trong ci thin hthng dung  
lượng MIMO, Tạp chí bưu chính viễn thông  
Tiếng Anh  
[1].  
Jounal on Selected Areas in Communications, vol,16,no,8, Oct,1998  
[2]. V.Tarokh,H.Jafarkhami, and A.R.Calderbank, Space-time block codes from orthogonal design,  
IEEE Transactions on information theory, vol.45, no.5. Jul.1999  
S. M.Alamouti, A Simple transmit Diversity Technique for wireless communications, IEEE  
[3].  
Yi Gong and K .B.Letaief, Concatiented space-time block coding with trellis coded modulation  
in fading channels, IEEE Transactions on wireless communicationx, vol.1, no.4, Oct 2002  
pdf 16 trang yennguyen 30/03/2022 7080
Bạn đang xem tài liệu "Mã khối không thời gian trực giao và điều chế lưới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfma_khoi_khong_thoi_gian_truc_giao_va_dieu_che_luoi.pdf