Giáo trình mô đun Máy điện - Nghề: Vận hành thủy điện

Y BAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI  
GIÁO TRÌNH NI BỘ  
MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  
NGH: VN HÀNH THỦY ĐIỆN  
(Áp dng cho trình độ Trung cp)  
LƯU HÀNH NỘI BỘ  
NĂM 2017  
1
LI GII THIU  
Máy điện là một trong những môđun chuyên môn được biên soạn dựa trên  
chương trình khung và chương trình dạy nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã  
hội và Tổng cục Dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao Đẳng và Trung Cấp Nghề Vận  
hành nhà máy thủy điện .  
Tập bài giảng này được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên được xây  
dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ và bài tập áp dụng  
để làm sáng tỏ lý thuyết.  
Khi biên soạn, tác giả đã dựa trên kinh nghiệm giảng dậy, tham khảo đồng  
nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình  
đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên  
soạn gắn với nhu cầu thực tế.  
Ni dung của mô đun gm có 6 bài:  
Bài 1: Khái nim chung về máy điện  
Bài 2: Máy biến áp  
Bài 3: Máy điện không đồng bộ  
Bài 4: Máy điện đồng bộ  
Bài 5: Máy điện mt chiu  
Bài 6: Máy điện đồng bộ và máy điện mt chiều đặc bit  
Tập bài giảng này cũng là tài liệu giảng dạy và tham khảo tốt cho các ngành  
thuộc lĩnh vực điện dân dụng, điện cộng nghiệp, điện tử, cơ khí và cán bộ vận hành  
sửa chữ máy điện.  
Trong quá trình biên son mặc dù đã có rt nhiu cgng song khó tránh khi  
nhng sai sót, nhm ln và khiếm khuyết. Tôi rt mong nhận được sgóp ý ca Quý  
đồng nghip và các bn Hc sinh - Sinh viên trong toàn Trường để tp bài ging càng  
hoàn thiện hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghip, cảm ơn Khoa Điện-Điện t,  
Trường Cao đẳng Lào Cai đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành tp bài  
ging này.  
Lào Cai, ngày .... tháng .... năm 2017  
Ngưi biên son  
GV Nguyn ThThanh Hoa  
2
MỤC LỤC  
TRANG  
2
1. Lời giới thiệu  
5
Bài 1: Khái nim chung vmáy điện.  
Bài 2: Máy biến áp.  
11  
11  
13  
14  
15  
21  
21  
24  
30  
30  
31  
38  
43  
43  
43  
47  
49  
53  
54  
59  
59  
64  
69  
70  
70  
72  
78  
78  
82  
1. Cu to và công dng ca máy biến áp:  
2.Các đại lượng định mc:  
3. Nguyên lý làm vic ca máy biến áp;  
4. Các chế độ làm vic ca máy biến áp:  
5. Tổn hao năng lượng và hiu sut ca máy biến áp:  
6. Máy biến áp 3 pha:  
7. Đu các máy biến áp làm vic song song:  
Bài 3: Máy điện không đồng b.  
1. Khái nim và phân loi:  
2. Động cơ không đồng bxoay chiu 3 pha:  
3. Động cơ không đồng bxoay chiu mt pha:  
Bài 4: Máy điện đồng b.  
1. Định nghĩa và công dng  
2. Cu to và nguyên lý làm vic của máy phát điện đồng b:  
3. Phn ng phn ng của máy phát điện đồng b:  
4. Các đường đặc tính điện:  
5. Máy phát điện đồng blàm vic song song :  
6. Động cơ và máy bù đồng b:  
Bài 5: Máy điện mt chiu.  
1. Đại cương về máy điện một chiều:  
2. Các quan hệ điện t:  
3. Phn ng phn ng của máy điện mt chiu:  
4. Đổi chiu dòng điện:  
5. Máy phát điện mt chiu :  
6. Động cơ điện mt chiu:  
Bài 6: Máy điện đng bộ và máy điện mt chiều đặc bit.  
1: Máy điện đồng bộ đặc bit:  
2. Máy điện mt chiều đc bit:  
3
TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN MÁY ĐIỆN  
MỤC TIÊU MÔ ĐUN:  
* Kiến thc:  
- Trình bày được cu to và nguyên lý làm vic ca các loi máy biến áp, máy điện  
mt chiu và xoay chiu;  
- Giải thích được các tính năng kỹ thut ca tng loại máy điện;  
- Xác định được phm vi ng dng ca tng loại máy điện trong sn xut, truyn ti  
và sdụng điện năng;  
* Kỹ năng:  
- La chọn đưc các khí ckhng chế và dng cụ đo thích hợp;  
- Vận hành được các loi máy biến áp, máy phát điện, động cơ điện;  
- Phán đoán và xử lý được các hiện tượng không bình thường xy ra trong khi vn  
hành các máy điện.  
* Năng lực tchvà trách nhim.  
- Vn dụng được các kiến thức đã hc vào công vic thc tế.  
- Bảo đảm an toàn, kim nguyên vt liu khi bảo dưng và sa cha.  
NỘI DUNG:  
4
BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN  
Mục tiêu của bài:  
Học xong bài này, người hc có khả năng:  
- Nhận biết được các loại máy điện;  
- Vn dụng được các định luật dùng đnghiên cứu máy đin;  
- Phân biệt đưc các loi vt liệu dùng trong máy điện;  
- Giải thích được quá trình phát nóng và làm mát máy điện.  
- Tích cc chủ động trong hc tp.  
Nội dung:  
1. Định nghĩa và phân loại:  
1.1. Định nghĩa  
Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng  
điện từ, cấu tạo chính gồm có lõi thép và mạch từ, mạch điện, dùng để biến đổi năng  
lượng cơ năng thành điện năng, hoặc ngược lại .  
1.2. Phân loi  
Máy điện có nhiu loại được phân loi theo nhiu cách khác nhau: phân loi  
theo công sut, theo cu to, theo chức năng, theo dòng điện, theo nguyên lý làm  
vic… ở đây ta phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lượng.  
a. Máy điện tĩnh : như máy biến áp thường dùng để biến đổi điện năng.  
b. Máy điện quay : như máy phát điện, động cơ điện .  
Hình 1.1: Sơ đồ phân loại máy đin thông dụng thông thường  
5
* Tính thun nghch của máy điện:  
a. Đối với máy điện tĩnh  
Máy điện tĩnh thường gp là các loi máy biến áp. Máy điện tĩnh làm vic da  
trên hiện tượng cm ứng điện tdo sbiến thin tthông gia các cun dây không có  
schuyển động tương đối vi nhau.  
Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất thun  
nghch ca các quy lut cm ứng điện t, quá trình biến đổi có tính cht thun nghch.  
Ví d: máy biến áp có thbiến đổi điện năng có các thông số U1, I1, F1 thành  
điện năng có các thông số U2, I2, F2 và ngưc li.  
Hình 1.2. Tính thun nghch của máy điện tĩnh  
b. Đối với máy điện quay  
Nguyên lý làm vic da vào hiện tượng cm ứng điện t, lực điện tdo từ  
trường và dòng điện ca các cun dây có chuyển động tương đối vi nhau gây ra. Loi  
máy điện này thường dùng để biến đổi năng lượng.  
Ví d: Biến điện năng thành cơ năng( động cơ điện)hoc biến cơ năng thành  
cơ điện năng( máy phát điện).Trong quá trình biến đổi có tính thun nghch nghĩa là  
máy điện có thlàm vic chế độ máy phát hoặc động cơ điện.  
2. Các định luật thường dùng để nghiên cứu máy điện:  
2.1. Định lut vcm ứng điện từ, Định lut Faraday  
2.1.1. Trường hp tthông Φ biến thiên xuyên qua vòng dây:  
Khi tthông Φ biến thiên xuyên qua vòng dây dn , trong vòng dây scm ng  
sức điện động . Nếu chn chiu sức điện động cm ng phù hp theo chiu ca từ  
thông theo quy tc vn nút chai (hình 1.3) , sức điện động cm ng trong mt vòng  
dây được viết theo công thc Macxoen như sau :  
d  
dt  
e  
( 1.1)  
Du trên hình 1.3 chchiều đi từ ngoài vào trong trang giy . Nếu cun dây  
có w vòng thì sức điện động cm ng cun dây slà :  
6
wd  
dt  
d  
dt  
(1.2)  
e   
  
Hình 1.3: chiu sức điện động cm ng  
= w. Φ gọi là tthông móc vòng ca cung dây.  
Trong các công thc (1.1), (1.2) từ thông được đo bằng wb (Vêbe) , sức đin  
động đo bng V(vôn) .  
2.1.2. Trường hp thanh dn chuyển động trong từ trường  
Khi thanh dn chuyển động thng, vuông góc với đường sc từ trường (đó  
trường hợp thường gặp trong máy phát điện, trong thanh dn scm ng sức đin  
động e, có trslà:  
E = B.l.v  
(1.3)  
Trong đó :  
B - tcảm đo bằng T (Tesla)  
l - chiu dài hiu dng ca thanh dn (phn thanh dn  
nm trong từ trường) đo bng m  
v - Tốc độ thanh dẫn đo bằng m/s  
Chiu ca sức điện động cm ứng được xác định theo  
quy tc bàn tay phi (hình 1.4)  
Hình 1.4: Xác định chiu  
sức điện đng cm ng  
* Quy tc bàn tay phải : xác định chiu dòng điện cm ng trong mt dây dn chuyn  
động trong mt từ trường: Nm bàn tay phi rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo  
chiu dòng điện chy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chchiu ca dòng điện.  
2.1.3. Định luật Fa-ra-day:  
Là định luật cơ bản trong điện t, cho biết từ trường tương tác với mt mch  
điện để to ra sức điện động - mt hiện tượng gi là cm ứng điện từ. Đó là nguyên lý  
hoạt động cơ bản ca máy biến áp, cun cm, các loi động cơ điện, máy phát  
điện và nam châm đin.  
Định luật cảm ứng Faraday cho biết mối liên hệ giữa biến thiên từ  
thông Φ trong diện tích mặt cắt của một vòng kín và điện trường cảm ứng dọc theo  
vòng đó.  
7
2.2. Định lut vlực điện từ  
Khi thanh dn mang dòng điện đặt thng góc với đường sc từ trường ( đó là  
trường hợp thường gặp trong động cơ điện ), thanh dn schu tác dng ca mt lc  
điện ttác dng vuông góc vi trslà :  
Fdt = B.i.l  
(1.4)  
Trong đó : B - Tcảm đ bng T(Tesla)  
i - dòng điện đo bng A(Ampe)  
l - chiu dài hiu dụng đo bằng m(met)  
Fdt – lực đin từ đo bằng N(Niuton)  
Chiu ca sức điện động cm ứng được xác định  
theo quy tc bàn tay trái (hình 1.5)  
Hình 1.5: Xác định chiu lực điện  
từ  
* Quy tc bàn tay trái (còn gi là quy tắc Fleming) :Đặt bàn tay trái sao cho các  
đường cm ng từ hướng vào lòng bàn tay, chiu tcổ tay đến ngón tay giữa hướng  
theo chiu dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chchiu ca lực điện t.  
2.3. Năng lượng trường điện từ  
Điện trường và từ trường đồng thi tn ti trong không gian to thành mt  
trường thng nht gọi là trường điện từ. Trường điện tlà mt dng vt chất đặc trưng  
cho tương tác giữa các hạt mang điện.  
3. Phát nóng và làm mát của máy điện  
3.1. Phát nóng của máy điện  
Trong quá trình làm vic có tn hao công sut.  
Tổn hao năng lượng trong máy điện gm : tn hao st t(do hiện tượng ttrễ  
và dòng xoáy) trong thép, tổn hao đồng trong điện trdây qun và tn hao do ma sát  
(ở máy điện quay).  
Tt ctổn hao năng lượng đều biến thành nhiệt năng làm nóng máy điện. Khi  
đó do tác động ca nhiệt độ, chấn động và các tác động lý hoá khác, lớp cách điện sẽ  
blão hoá, nghĩa là mt dn các tính bn về điện và cơ. Thực nghim cho thy khi  
nhiệt độ tăng quá nhiệt độ cho phép 8÷100C thì tui thca vt liệu cách điện giảm đi  
mt na. nhiệt độ làm việc cho phép, độ tăng nhiệt ca các phn tử không vượt quá  
độ tăng nhiệt cho phép, tui thtrung bình ca vt liệu cách điện vào khong 10÷15  
năm . Khi máy làm vic quá tải, độ tăng nhiệt độ sẽ vượt quá nhiệt độ cho phép.  
8
Vì vy, khi sdụng máy điện cần tránh để máy quá ti làm nhiệt độ tăng cao  
trong mt thi gian dài .  
3.2 Làm mát của máy điện  
Để làm mát máy điện phi có bin pháp tn nhiệt ra ngoài môi trường xung  
quanh. Stn nhit không nhng phthuc vào bmt làm mát ca mt máy mà còn  
phthuc vào sự đối lưu của không khí xung quanh hoc của môi trường làm mát  
khác như dầu máy biến áp… Thông thường, vỏ máy điện được chế to có các cánh tn  
nhiệt và máy điện có hthng quạt gió đlàm mát.  
4. Sơ lược vcác vt liu chế tạo máy điện:  
4.1. Vt liu dẫn đin  
Vt liu dẫn điện dùng để chế to các bphn dẫn điện. Vt liu dẫn điện dùng  
trong máy điện tt nhất là đồng vì chúng không đắt lắm và có điện trsut nh. Ngoài  
ra còn dùng nhôm và các hợp kim khác như đồng thau, đồng photpho. Để chế to dây  
quấn người ta thường dùng đồng đôi khi dùng nhôm. Dây đồng và dây nhôm như sợi  
vi, si thy tinh, giy nha hóa học, sơn emay. Với các máy điện công sut nhvà  
trung bình điện áp dưới 700V thường dùng dây emay vì lớp cách điện mỏng, đạt độ  
bn yêu cầu đối vi các bphận khác như vành đổi chiu, lng sóc hoặc vành trượt,  
ngoài đồng, nhôm người ta còn dùng hp kim của đồng , nhôm hoc có chcòn dùng  
cả thép để tăng độ bền cơ học và gim chi phí kim loi màu.  
4.2. Vt liệu cách điện  
Vt liệu cách điện dùng để cách ly bphn dẫn điện và bphn không dẫn điện  
hoc các bphn dẫn điện với nhau. Trong máy điện vt liệu cách điện phải có cường  
độ cahcs điện cao, chu nhit tt, chng m và bn về cơ học. Độ bn vng vnhit  
ca chất cách điện bc dây dn quyết định nhiệt độ cho phép ca dây dẫn và do đó  
quyết định ti ca nó. Nếu tính năng cao thì lớp cách điện có thmng và kích thước  
máy gim. Chất cách điện chyếu thrn , chiaa làm 4 nhóm:  
- Cht hữu cơ thiên nhiên như giấy, vi la  
- Các cht tng hp  
- Các loại men, sơn cách điện  
- Chất vô cơ như amiang, sợi thy tinh , miaca  
Chất cách điện tt nhất là mica song tương đối đắt nên chỉ dùng trong các máy điện có  
điện áp cao. Thông thưởng sdng giy, si, vải....chúng có độ bền cơ cao, mềm, rẻ  
tiền nhưng dẫn nhit xu, hút ẩm, cách điện kém. Do vy dây dẫn cách điện phải được  
tm sấy để ci thiện tính năng ca vt liệu cách điện.  
9
4.3. Vt liu dn từ  
Vt liu dn từ dùng để chế to các bphn ca mch từ, người ta dùng các vt  
liu st từ để làm mch t, thép lá kĩ thuật điện, thép lá thường, thép đúc, thép rèn.  
Gang ít được dùng vì dn tkhông tt lm.  
Ở đoạn mch tcó tthông biến đổi vi tn số 50Hz thưng dùng thpes lá kĩ  
thuật điện dày 0.35 -0.5mm , trong thành phn thép có t2-5% Si ( để tăng điện trở  
ca thép, gim dòng điện xoáy). tn scao dùng thép lá kĩ thuật điện dày 0.1 – 0.2  
mm. Tn ho công sut trong thép lá do hiện tượng ttrvà dòng điện xoáy được đặc  
trưng bằng st tn hao . Thép lá kĩ thuật điện được chế to bằng phương pháp cán  
nóng và cán ngui,hin nay vi máy biến áp và máy điện thường dùng thép cán ngui  
vì có độ tthẩm cao hơn và công suất tn hao nhỏ hơn loại cán nóng. Ở đoạn mch từ  
có từ trường không đổi , thường dùng thép đúc, thép rèn.  
Câu hi ôn tp  
Câu 1: Các bphn của máy đin là gì? Chức năng của các bphn y?  
Câu 2: gii thchs ng dng của đnh lut cm ứng điện tvà lực đin ttrong máy  
điện?  
Câu 3: gii thích nguyên lí thun nghch của máy điện?  
Câu 4: Đnh lut mch từ và phương pháp tính mạch t?  
Câu 5: Các vt liu chính chế to mch tlà gì?  
10  
BÀI 2: MÁY BIN ÁP  
Mc tiêu ca bài:  
Học xong bài này, người hc có khả năng:  
- Trình bày được công dng, cu to, nguyên lý làm việc và các đại lượng định mc  
ca máy biến áp;  
- Giải thích được các chế độ làm vic ca máy biến áp, nguyên nhân gây ra tn hao  
năng lượng trong máy biến áp;  
- Thc hiện đấu các máy biến áp làm vic song song;  
- Phân tích được cu to, nguyên lý làm vic ca các máy biến áp đặc bit.  
- Tích cc chủ động trong hc tp.  
Ni dung:  
1. Cu to và công dng ca máy biến áp  
1. 1. Cu to ca máy biến áp  
Máy biến áp bao gm hai phn chính: Lõi thép và dây qun  
1.1.1.Lõi thép ca máy biến áp :  
Lõi thép máy biến áp dùng để dn tthông chính của máy, được chế to từ  
nhng vt liu dn ttốt, thường là thép lá kthuật điện( dày 0,35 đến 0,5 mm, hai  
mặt có sơn cách điện ghép li vi nhau to thành lõi thép).  
Vhình dáng máy biến áp có hai loi : loi trvà loi bc.  
Loi tr: được to bi các lá thép hình chU và chI (Hình 2.1a, 2.2a ). Mt  
lượng ln từ trường sinh ra bi cuộn dây sơ cấp không ct cun dây thcp, hay máy  
biến áp có mt tthông rò lớn. Để cho tthông rò ít nht, các cuộn dây được chia ra  
vi mt na ca mi cuộn đt trên mt trca lõi thép.  
Loi bc: được to bi các lá thép hình chE và chI (Hình 2.1b, 2.2b). Lõi  
thép loi này bao bc các cun dây qun, hình thành mt mch tcó hiu sut rt cao,  
được sdng rng rãi.  
Hình 2.1a. Lõi thép hình chU-I  
Hình 2.1b. Lõi thép hình chE-I  
11  
Hình 2.2a. Hình dng máy biến áp mt Hình 2.2b. Hình dng máy biến áp  
pha loi trmt pha loi bc  
Phn lõi thép có qun dây gi là trt, phn lõi thép ni các trtthành mch  
kín gi là gông t.  
1.1.2. Dây qun ca máy biến áp:  
Dây qun ca máy biến áp thường được chế to bằng dây đồng hoc nhôm, có  
tiết din hình tròn hoc hình chnhật. Đối vi dây qun có dòng điện ln, sdng các  
si dây dẫn được mắc song song để gim tn tht do dòng điện xoáy trong dây dn.  
Bên ngoài dây quấn được bọc cách điện.  
Dây qun gm nhiu vòng dây và được lng vào trlõi thép. Gia các lp dây  
qun, gia các dây qun và gia mi dây qun và lõi thép phải được cách điện tt vi  
nhau . Phn dây qun ni vi nguồn điện được gi là dây quấn sơ cấp, phn dây qun  
ni vi tải được gi là dây qun thcp.  
Máy biến áp thường có hai hoc nhiu dây qun. Khi các dây quấn đặt trên  
cùng 1 trthì dây quấn sơ cấp đặt sát trthép, dây thcấp đt lồng ra ngoài. Làm như  
vy sgiảm được vt liệu cách điện và khoảng cách cách điện vi phn tiếp đất ( lõi  
st), nên giảm được kích thước máy biến áp .  
Các phn phkhác :  
Ngoài 2 bphn chính kể trên, để máy biến áp vn hành an toàn, hiu quả, có độ  
tin cy cao ... máy biến áp còn phi có các phn phụ khác như: Vỏ hp, thùng dầu, đầu  
vào, đầu ra, bphận điều chnh, khí cụ điện đo lường, bo v...  
1.2. Công dng ca máy biến áp  
Hình 2.3. Hthng truyn ti và phân phối đin  
12  
Trong hthống điện, máy biến áp dùng để truyn ti và phân phối điện năng. Các  
nhà máy điện lớn thường xa các trung tâm tiêu thụ điện vì vy phi xây dng các  
đường dây truyn tải điện năng. Thông thường điện áp đầu cc máy phát tối đa khong  
vài chục kV, để truyn tải được công sut ln và gim tn hao công suất trên đường  
dây bằng cách nâng cao điện áp. Vì vy ở đầu đường dây đặt máy biến áp tăng áp và  
vì phti chỉ có điện áp t0,4-6kV nên cuối đường dây đặt máy biến áp gim áp.  
2. Các đại lượng định mc  
Các đại lượng định mc ca máy biến áp qui định điều kin kthut ca máy.  
Các đại lượng này do nhà máy chế tạo qui định và thưng ghi trên nhãn máy biến áp.  
2.1. Điện áp định mc cun dây thcấp và sơ cấp.  
Điện áp sơ cấp định mức U1đm (V, kV): Là điện áp qui định cho dây quấn sơ  
cấp.  
Đin áp thcấp định mc U2đm (V, kV): Là điện áp ca dây qun thcp khi  
máy biến áp không tải và điện áp đt vào dây quấn sơ cấp bằng định mc.  
Chú ý : vi máy biến áp một pha điện áp định mức là điện áp pha, còn máy  
biến áp ba pha điện áp là điện áp dây.  
2.2. Dòng điện định mc cun dây thcấp và sơ cấp.  
Dòng điện định mc(A): Là dòng điện qui định cho mi cun dây máy biến áp  
ng vi công suất định mức và điện áp định mc.  
Vi máy biến áp mt pha:  
Sdm  
Sdm  
I1dm  
; I2dm  
;
U1dm  
U2dm  
(2.1)  
(2.2)  
Vi máy biến áp ba pha:  
Sđm  
Sđm  
I1đm  
; I2đm  
;
3U1đm  
3U2đm  
2.3. Công sut biu kiến định mc.  
Công suất định mc Sđm (VA, kVA): Là công sut biu kiến đưa ra ở dây qun  
thcp ca máy biến áp.  
Vi máy biến áp mt pha: Sđm = U1đm.I1đm = U2đm.I2đm (2.3)  
Vi máy biến áp mt pha: Sđm = √3.U1đm.I1đm = √3.U2đm.I2đm (2.4)  
Hiu sut MBA:  
S2  
S1  
U2 .I2  
U1.I1  
=  
=
= (75 - >90)%  
(2.5)  
Nếu = 1 S1 = S2 U2đm. I2đm = U1đm. I1đm (2.6)  
13  
2.4. Tn số định mc.  
Tn số định mc là tn số quy định cho phép máy biến áp làm việc. Người  
ta quy định tn số là đại lượng lôn được ginguyên cả ở phía sơ cấp và thcp.  
Tn số định mc ký hiu là fđm, đơn vị là Hz.  
Ngoài ra trên máy biến áp còn ghi các thông số khác như: số pha m, sơ đồ và tổ  
ni dây quấn, điện áp ngn mch Un%, chế độ làm vic, phương pháp làm mát,…  
3. Nguyên lý làm vic ca máy biến áp  
Hình 2.4. sơ đồ nguyên lý máy biến áp mt pha  
I1: Dòng điện sơ cấp.  
I2: Dòng điện thcp.  
U1: Điện áp sơ cấp.  
U2: Điện áp thcp.  
W1=N1: Svòng dây cuộn sơ cấp.  
W2=N2: Svòng dây cun thcp.  
: Tthông cực đại sinh ra trong mch t.  
Như hình vnguyên lý làm vic ca máy biến áp mt pha có hai dây qun  
W1,W2.  
Khi ta ni dây quấn sơ cấp w1 vào nguồn đin xoay chiều điện áp U1 sé có dòng  
điện sơ cấp I1 chy trong dây qun sơ cấp w1. dòng điện I1 sinh ra tthông biến thiên  
chy trong lõi thép, tthông này móc vòng đồng thi vi vi c2 cuộn dây sơ cấp và  
thcấp, và được gi là tthông chính.  
14  
Theo đnh lut cm ứng điện tsbiến thiên ca tthông làm cm ng vào dây  
d  
quấn sơ cấp sức điện động cm ng là: e2  w2  
(2.7)  
dt  
d  
dt  
Cm ng vào dây qun thcp sức điện đng cm ng là: e1  w1  
(2.8)  
Trong đó w1 và w2 là svòng dây ca cuộn dây sơ cấp, thcp.  
Khi máy biến áp không ti dây qun thcp hmch, dòng điện i2 = 0, tthông  
chính chdo cun dây w1 sinh ra có trsố đúng bằng dòng thóa.  
Khi máy biến áp có ti, dây qun thcp ni vi ti Zt dưới tác dng ca sức điện  
động cm ng e2, dòng điện thcp I2 cung cấp điện cho tải, khi đó từ thông chính  
trong lõi thép do đồng thi chai cun dây sinh ra.  
Điện áp U1 biến thiên dng sin nên tthông chính cũng biến thiên cos.  
d(mcost)  
e  W .  
.W .m sint Em1 sint (2.9)  
1
1
1
dt  
d(mcost)  
dt  
e2  W2.  
.W2.m sint Em2 sint (2.10)  
Trong đó:  
E1=4,44fW1Фm (2.11)  
E2=4,44fW2Фm (2.12)  
E1, E2 là trssức điện động cm ng sơ cấp và thcp  
Sức điện động cm ng sơ cấp và thcp có cùng tn số, nhưng trị hiu dng khác  
nhau.  
E1 W1  
K   
Nếu chia E1 cho E2 ta có:  
(2.13)  
E2 W2  
K được gi là hsbiến áp.  
Nếu bỏ qua điện trdây qun và tthông tn ngoài không khí có thcoi gần đúng  
U1=E1,U2=E2 ta có:  
U1 E1 W1  
K   
(2.14)  
U2 E2 W2  
Đối với máy tăng áp: U2>U1;W2>W1  
Đối vi máy háp: U2<U1;W2<W1  
Nếu bqua tn hao trong máy biến áp, có thcoi gần đúng các quan hệ các đại lượng  
sơ cấp và thcấp như sau: U2I2=U1I1.  
Ví d2.1: Cun dây ca máy bin áp ni vào mạng điện 10000V, điện áp ở đầu cc  
thcp là 100V, tính tsbiến áp, svòng ca cun thcp, nếu svòng cuộn sơ cấp  
là 21000.  
Gii.  
15  
U1  
U2  
10000  
100  
K   
100  
W1  
W2  
W1  
21000  
K   
W2   
210  
(vòng)  
K
100  
4. Các chế độ làm vic ca máy biến áp  
4.1 Chế độ làm vic không ti  
Là trạng thái mà điện áp đưa vào sơ cấp là điện mc và phía thcp hmch. Có  
thkhái quát trạng thái như sau: U1 = U1đm; I2 = 0  
Do không nối với tải (hở mạch phía thứ cấp) nên cuộn thứ cấp không tham gia trong  
mạch. Mặt khác, tổng trở mach từ rất lớn hơn tổng trở cuộn dây sơ cấp nên có thể xem  
như cuộn sơ cấp cũng không tồn tại, ta có các sơ đồ tương đương.  
Dòng điện không ti (dòng điện thóa):  
U1dm  
I0 = Im =  
= (3 –10)%. I1đm  
.
(2.15)  
Zm  
Tn hao không ti (tn hao thóa):  
R0 Rm  
2
P0 = I0 . Rm = U1đm. I0. Cos0. (vi: Cos0 =  
). (2.16)  
Z0 Zm  
Công sut phn kháng không ti Q0 rt ln so vi công sut tác dng không ti P0. Hệ  
scông sut lúc không ti thp.  
R0  
P
0
Cosφ0 =  
0,10.3 (2.17)  
P2 Q2  
2
R2 X 0  
0
0
0
Tnhững đặc điểm trên khi sdụng không nên để máy tình trng không ti hoc  
non ti.  
Hình 2.5. Sơ đồ MBA không tải  
16  
Kết lun: Khi MBA không ti vn tiêu thmột lượng công sut tác dụng để từ  
hóa mch tvà tn ti dòng điện không ti trong cuộn sơ cấp. Tn hao không ti  
thường gi là tn hao st t:  
P0 = P0 = PFe ; ΔPst = p1,0/50B2(f/50)1,3G (2.18)  
Trong đó : P1,0/50 là công sut tn hao trong lá thép khi tn s50Hz và tcảm 1T. Đối  
vi lá thép kthut điện 3413 dày 1,35 mm, P1,0/50 = 0,6 W/kg.  
B tcm trong thép (T)  
G khối lượng trong thép (kg)  
4.2 Chế độ làm vic có ti.  
/
/
R2  
R1  
/
X2  
X1  
I2  
Im  
I1  
Xm  
/
ZTi  
U2  
U1P  
Rm  
Hình 2.6. Sơ đồ thay thế ca MBA 1 pha  
Khi MBA mang tải điện áp trên tải sẽ sụt một lượng U so với lúc không tải,  
lượng sụt áp này phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của tải.  
Đặc tính ngoài của MBA được biểu diễn như đồ thị :  
Sin  
Ti cmkháng  
U2  
U2đm  
U2  
Sin>0  
U  
Cos= Const  
2 >0  
2 <0  
Cos  
I2  
I2đm  
Ti dung kháng  
Sin<0  
Hình 2.8. Tính cht ti ca MBA  
Hình 2.7. Đặc tính ngoài ca MBA  
Từ đồ thị ta được : U2 = U2đm U (2.19)  
17  
U = (UnR. Cos2 + UnX. Sin2)  
(2.20)  
U% = (UnR%. Cos2 + UnX% . Sin2)  
Vi:  
I2  
S2  
  =  
=
(2.21)  
I2dm  
S2dm  
hsphtải, đặc trưng cho độ ln ca phti.  
Cos2: Hscông sut ca phti.  
 2: Góc lch pha giữa điện áp và dòng điện trên tải, đc trưng cho tính chất phti.  
Độ ln phtải được thhin qua hsnhư sau:  
Máy biến áp non ti: I2 < I2đm   < 1  U gim; U2 tăng.  
Máy biến áp đầy ti: I2 = I2đm   = 1  U = Uđm ; U2 = const.  
Máy biến áp quá ti: I2 > I2đm   > 1  U tăng; U2 gim.  
Tính cht phtải đưc thhin qua góc lch pha 2 .  
Khi ti có tính cm kháng: Sin> 0  U > 0 U2 < U2đm  
.
Khi ti có tính dung kháng: Sin< 0  U < 0 U2 > U2đm  
.
4.3 Chế độ làm vic ngn mch.  
Khái nim vhiện tượng:  
MBA đang vận hành vi các thông số định mc mà phía thcp bngn mch  
thì gi là ngn mch schay ngn mch vn hành. Trường hp này sgây nguy  
him cho máy bi dòng điện ngn mch sinh ra cc lớn. Thông thường, người ta sử  
dng các thiết btự động (CB, FCO, máy cắt) để ct MBA ra khi mch khi gp scố  
nói trên.  
Ngoài ngn mch sc, khi chế to và vận hành MBA người ta tiến hành ngn  
mch thí nghiệm để kim nghiệm và xác định các thông sca máy.  
I2 = INM = I1đm  
I2 = INM  
I1đm  
U1 = UNM  
U1 = U1đm  
b. Ngn mch thí nghim  
Hình 2.9. Trng thái ngn mch MBA  
a. Ngn mch scố  
18  
Thí nghim ngn mch:  
Là trng thái mà phía thcấp được ni ngn mạch và điện áp đưa vào sơ cấp  
được gii hn sao cho dòng điện ngn mch sinh ra bng dòng điện sơ cấp định mc.  
Trạng thái được khái quát:  
U2 = 0; U1 = Un = (3 – 10)%U1đm; I2 = IN = I1đm (2.22)  
Khi tiến hành thí nghim ngắn mach, do điện áp ngun rt thp nên dòng điện  
không ti I0 không đáng kể có thbqua (hmch từ hóa), nên sơ đồ thay thế có dng  
như hình v:  
/
/
R1  
RN  
R2  
I1ñm  
X1  
IN = I1ñm X2  
XN  
UnX  
UnR  
Un  
Un  
a
b
Hình 2.10. Sơ đồ thay thế của MBA ngắn mạch  
/
Đặt:  
Rn = R1 + R2 ;  
Xn = X1 + X2  
(2.23)  
Un  
Rn2 X n2  
Tng trngn mch:  
Zn =  
=
. (2.24)  
I1dm  
Tn hao ngn mch:  
Rn  
Zn  
Pn = I1đm2. Rn = Un. I1đm. Cosn. (vi: Cos0 =  
). (2.25)  
/
/
Nếu R1 = R2 ; X1 = X2 thì:  
Rn  
/
R1 = R2 =  
(2.26)  
(2.27)  
2
X n  
2
/
X1 = X2 =  
St áp trên các phn t:  
UnR = I1đm. Rn. (2.28)  
U nR  
I1dm  
UnR% =  
. 100 =  
Rn.100. (2.29)  
Xn.100. (2.31)  
U1dm  
U1dm  
UnX = I1đm. Xn. (2.30)  
U nX  
I1dm  
UnX% =  
. 100 =  
U1dm  
U1dm  
Kết lun: Tn hao ngn mch trong MBA chyếu là do 2 bdây qun gây nên. Tn  
hao này còn gi là tổn hao đồng:  
19  
Pn = PCu = PCu1 + PCu2 (2.32)  
U1  
U 2  
10.000  
400  
Ví d2.2 : Mt MBA 1 pha có SBA = 100KVA; KBA  
=
=
; I0 = 0,05Iđm.  
Các tn hao P0 = 800W; Pn = 2400W; Điện áp ngn mch thí nghim Un% = 4. Giã sử  
/
/
R1 = R2 ; X1 = X2 ; R0 = Rm; X0 = Xm. Hãy tính:  
a. Các tham slúc không ti ca máy.  
b. Hscông sut lúc không ti.  
c. Các tham sngn mch ca máy.  
d. Vẽ sơ đồ thay thế ca máy.  
Gii:  
a. Các tham slúc không ti ca máy:  
100.103  
10.103  
Sđm  
Dòng điện sơ cấp đnh mc: I1đm  
=
=
= 10A.  
U1đm  
Dòng điện không ti: I0 = 0,05Iđm = 0,05. 10 = 0,5A.  
Các tham skhông ti:  
Tbiu thc P0 = I0đm. Rm.  
P0  
I02  
800  
0,62  
Điện trmch t: Rm =  
=
= 3200.  
U1dm  
10000  
0,5  
Tng trmch từ được tính: Zm =  
=
= 20.000.  
I0  
Zm2 Rm2  
Điện kháng mch t: Xm =  
= 20.0002 32002 = 19.742.  
Rm  
Zm  
3200  
b. Hscông sut lúc không ti: Cos0 =  
c. Các tham sngn mch:  
=
= 0,16.  
20.000  
Điện áp ngn mch thí nghiệm được tính: Un = 0,04. 10000 = 400V.  
Pn  
I12dm  
2400  
102  
Điện trngn mch: Rn =  
=
= 24.  
Rn  
24  
/
Điện trcác cun dây: R1 = R2 =  
=
= 12.  
2
2
U n  
400  
10  
Tng trngn mch: Zn =  
=
= 40.  
I1dm  
Zn2 Rn2  
Điện kháng ngăn mạch: Xn =  
= 402 242 = 32.  
X n  
32  
2
/
Điện kháng các cun dây: X1 = X2 =  
=
= 16.  
2
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 86 trang yennguyen 19/04/2022 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Máy điện - Nghề: Vận hành thủy điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_may_dien_nghe_van_hanh_thuy_dien.pdf